Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

3 chinh phục điểm 9 hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.95 KB, 12 trang )

CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

Chinh phục điểm 8; 9; 10 môn Hóa
Bài 1: Trích chinh phục đề thi THPTQG môn Hóa Học tập 1.
Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2.
Kết
quả
thí
nghiệm
thu
được
biểu
diễn
trên
đồ
thị
sau
:

Giá trị của x, y, z lần lượt là :
A. 0,6 ; 0,4 và 1,5
B. 0,3 ; 0,3 và 1,2
C. 0,2 ; 0,6 và 1,25
D. 0,3 ; 0,6 và 1,4
Hướng dẫn giải
Cách 1. Giải tự luận.
nBaCO3(max) = 0,6 = nBa2+ = y  y = 0,6;

1, 6 



0, 6
n

 Ba 2
CO2 
 BaCO3

z= z

0, 6
n

 0,1  x 



 Ba 2
CO2 
 BaCO3



n

 OH 
CO2 
 HCO3
KOH ,NaOH


(OH  CO2 HCO3 )

 0,1  0,3


n

 OH
CO2 
 HCO3
KOH ,NaOH

(OH  CO2 HCO3 )

0, 6
n

 x  0,3mol

 BaCO3
CO2 
Ba ( HCO3 )2

 0, 6  0, 2 


n

 z  1, 4mol


 BaCO3
CO2 
Ba ( HCO3 )2

Bài 2: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2 SO4 loãng (dư), thu được
dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:
A. 20
B. 40
C. 60
D. 80

Lời giải:
Phân tích: Ta cần xác định được sản phẩm của các chất trong phản ứng hay xác định sự thay đổi được sự
thay đổi số oxi hóa của các chất.
Khi cho Fe vào dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 loãng dư dễ dàng xác định được dung dịch X thu được chứa 𝐹𝑒𝑆𝑂4 và 𝐻2 𝑆𝑂4
dư.
Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch 𝐾𝑀𝑛𝑂4 thì đây là phản ứng “khó” vì với kiến thức được học
Trung học cơ sở trước đây, phản ứng này là phản ứng ít gặp.
Theo như phần cơ sở phương pháp giải, ta dễ dàng xác định được sản phẩm: 𝐾𝑀𝑛𝑂4 với số oxi hóa của Mn
là +7 đã đạt số oxi hóa cực đại nên 𝐾𝑀𝑛𝑂4 đóng vai trò chất oxi hóa, khi đó 𝐹𝑒𝑆𝑂4 là chất khử (số oxi hóa
tăng từ +2 lên +3) và 𝐻2 𝑆𝑂4 đóng vai trò môi trường. Vì phản ứng xảy ra trong môi trường 𝐻 + nên số oxi
hóa của Mn sẽ giảm từ +7 xuống +2 trong muối 𝑀𝑛2+ .
Từ đó ta có lời giải cho bài toán trên như sau:
Cách 1: Viết phản ứng, cân bằng hệ số và tính toán theo yêu cầu:
Các phản ứng xảy ra như sau:
Fe + H2 SO4 ⟶ FeSO4 + H2
1
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com



CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG
+2

+7

+3

LOVEBOOK.VN

+2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2 SO4 ⟶ 5Fe2 (SO4 )3 + 2MnSO4 + K 2 SO4 + 8H2 O
1
Do đó: nFeSO4 = nFe = 0,1 ⇒ nKMnO4 = nFeSO4 = 0,02
5
n
0,02
⇒ Vdung dịch KMnO4 =
=
= 0,04 (lít) = 40 (ml) ⇒ V = 40
CM
0,5
Vậy đáp án đúng là B.
Cách 2: Áp dụng phương pháp bảo toàn mol electron:
Ta có nFeSO4 = nFe = 0,1 (bảo toàn nguyên tố Fe)
Các quá trình nhường và nhận electron:
+2

+3


Quá trình nhường electron: Fe ⟶ Fe + 1e
+5

+2

Quá trình nhận electron: Mn + 5e ⟶ Mn
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
1
nFeSO4 = 5nKMnO4 ⇒ nKMnO4 = nFeSO4 = 0,02
5
n
0,02
⇒ Vdung dịch KMnO4 =
=
= 0,04 (lít) = 40 (ml) ⇒ V = 40
CM
0,5
Vậy đáp án đúng là B.

Nhận xét: Với bài này, các
bạn đã thấy rõ sự ưu việt của
phương pháp bảo toàn
electron so với cách giải tính
toán theo phương trình phản
ứng thông thường: Thời gian
cân bằng phản ứng khá lâu
trong khi áp dụng định luật bảo
toàn electron không cần quan
tâm hệ số của các chất mà
quá trình tính toán rất nhanh.


Bài 3:Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Nung m gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được 11,2
gam chất rắn X gồm Fe, Fe2 O3, Fe3 O4 và FeO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu
được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 8,4 gam
B. 5,6 gam
C. 11,2 gam
D. 7 gam
Lời giải: Tóm tắt quá trình
Fe
không khí
FeO +HNO3
Fe →
X{

Fe(NO3 )3
Fe2 O3
Fe3 O4
Như vậy trong toàn bộ quá trình, Fe là chất khử với số oxi hóa của sắt đã tăng từ 0 lên +3, chất oxi hóa gồm
O2 không khí và HNO3 .
Ta sẽ sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron để giải bài toán như sau:
Cách 1:
Quá trình nhường electron:
0

+3

Fe ⟶ Fe + 3e
m
3m

Mol
56
56
Các quá trình nhận electron:
0

−2

O2
+
4e
⟶ 2O
11,2 − m 11,2 − m
Mol
32
8
+5

+4

N + 1e ⟶ N
Mol
0,1 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, có:
3m 11,2 − m
=
+ 0,1 ⇔ m = 8,4 (gam)
56
8
Vậy đáp án đúng là A.

2
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

Tuy nhiên ta vẫn có thể áp dụng định luật bảo toàn
mol electron cho bài này một cách ngắn gọn hơn nữa như Cách 2:
Cách 2:
Ta coi hỗn hợp X gồm Fe và O với nFe = x; nO = y.
0

+3

Quá trình nhường electron: Fe ⟶ Fe + 3e
0

−2

+5

+4

Quá trình nhận electron: { O + 2e ⟶ O

Nhận xét: Như vậy, với phương pháp làm bài
như trên, chúng ta không cần quan tâm trong hỗn
hợp rắn thu được gồm những chất gì và lượng là

bao nhiêu. Trong quá trình làm bài tập về phản
ứng oxi hóa – khử, các bạn cần tinh ý xét xem
trong toàn bộ quá trình, chất nào là chất khử,
chất nào là chất oxi hóa để áp dụng cách làm
phù hợp và nhanh gọn nhất. Một trong những
bước hỗ trợ cho kĩ năng trên là bước tóm tắt đề
bài hay các quá trình phản ứng.

N + 1e ⟶ N
(bảo
56x + 16y = 11,2
toàn khối lượng)
Có {
3x = 2y + 0,1 (bảo toàn mol electron)
x = 0,15
⇔{
⇒ m = 0,15.56 = 8,4 (gam)
y = 0,175
Vậy đáp án đúng là A.
Bài 4: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI
(k)


 H2 (k) + I2(k)



Ở nhiệt độ nào đó hằng số cân bằng Kc của phản ứng bằng 1/64. Tính xem có bao nhiêu phần trăm HI bị
phân huỷ theo nhiệt độ đó.


Lời giải:
Giả sử [HI]= 1M. Nồng độ HI bị phân hủy là x(M). Ta có:
2HI(k)

H2 (k)
+
I2 (k)
Ban đầu:
1M
0
0
x
x
(M)
Phản ứng:
x (M)
(M)
2
2
x
x
(M)
Cân bằng:
1 – x (M)
(M)
2
2
Hằng số cân bằng của phản ứng là:
x 2
x = 0,2 (thỏa mãn)

( 2)
[H2 ]. [I2 ]
1
x 2
2
2
1
(1
Kc =
=
=

64
(
)
=

x)

15x
+
2x

1
=
0

[
[HI]2
(1 − x)2 64

2
x = − (loại)
3
[HI]phân hủy thực tế
Do đó phần trăm HI bị phân hủy (hay hiệu suất phản ứng)là: H =
= 20%
[HI ban đầu]
Bài 5: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Một hỗn hợp X gồm ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam.
Hòa tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung
dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi
cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa Z. Tính phần trăm khối lượng mỗi
muối trong hỗn hợp ban đầu.
A. 14,29% NaF, 57,14% NaCl, 28,57% NaBr
C. 8,71% NaF, 48,55% NaCl, 42,74% NaBr

Lời giải: Đặt nNaF  x , nNaCl  y , nNaBr  z
Khi sục clo vào dung dịch A:

Cl2  2NaBr 2NaCl  Br2
Vì AgF tan trong nước nên kết tủa Z chỉ gồm AgCl.

3
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

B. 57,14% NaF, 14,29% NaCl, 28,57% NaBr
D. 48,55% NaF, 42,74% NaCl, 8,71% NaBr


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG


42x  58, 5 y  103 z  4, 82

Ta có hệ: 42 x  58, 5 y  58, 5 z  3, 93
143, 5y  143, 5z  4, 305.2

0, 42
.100%  8, 71% ,
4, 82
 Đáp án C

% mNaF 

x  0, 01

 y  0, 04
z  0, 02


% mNaCl 

LOVEBOOK.VN

mNaF  0, 42gam

 mNaCl  2, 34gam
m
 NaBr  2, 06gam

2, 34
.100%  48, 55% ,

4, 82

% mNaBr 

2, 06
.100%  42, 74%
4, 82

Bài 6: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu được 30 gam
chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng, dư thu được khí X. Nếu đem
tất cả khí X điều chế clorua vôi thì thu được tối đa bao nhiêu gam clorua vôi (chứa 30% tạp chất)?

Trích Đề thi thử lần 1 – 2014 – Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai
A. 50,8 gam

B. 83,52 gam

C. 72,57 gam

D. 54,43 gam

Lời giải: Khi nhiệt phân KMnO4 , phần khí O2 sinh ra bay hơi nên lượng chất rắn còn lại gồm KMnO4 dư,

K2MnO4 và MnO2 . Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng dễ dàng tìm được khối lượng O2 . Xét sự thay
đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong toàn bộ quá trình, chỉ có Mn, O và Cl thay đổi số oxi hóa. Dựa vào


định luật bảo toàn electron với số mol Mn và O đã biết ta suy ra được số mol electron Cl đã nhận.

2KMnO4  K2MnO4  O2


nKMnO4  0, 2mol
Chất rắn bao gồm K2MnO4 và MnO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m KMnO4  mran  mO2  mO2  31, 6  30  1, 6gam  nO2  0, 05 mol
Khi cho chất rắn phản ứng với HCl sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Khí X chính là Cl2
Sử dụng định luật bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình, ta có các bán phản ứng:

Mn7  5e  Mn2

1
Cl  1e  Cl2
2

1
O2  2e  O2
2
Phản ứng điều chế clorua vôi CaOCl2 :

5nKMnO4  2nCl2  4nO2  nCl2 

5.0, 2  4.0, 05
 0, 4 mol
2

Cl2  Ca OH2  CaOCl 2  H2O

nCaOCl2  nCl2  0, 4mol
Khối lượng clorua vôi theo lý thuyết: mCaOCl2  0, 4.127  50, 8gam
Clorua vôi này chứa 30% tạp chất tức là clorua vôi nguyên chất chỉ chiếm 70%.

Khối lượng clorua vôi thực tế thu được: mclorua voi 

50, 8
 72, 57gam  Đáp án C
0, 7

Bài 7: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí
trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50% thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng:
A. 2:1

B. 1:1

C. 3:1

D. 3:2

Lời giải: Các phản ứng xảy ra: Fe  S  FeS

FeS  2HCl  FeCl2  H2S
4
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

Fe  2HCl  FeCl2  H2


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN


Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2
Đặt nFe  1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu
suất và tỉ lệ a:b nào nên:
Nếu nH2S  x , nH2

x  y  1
x  0, 25

34x  2y  10
y  0, 75

 y thì x + y luôn bằng 1. Ta có hệ : 

Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy
nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo
lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra nS phản ứng = nH2S  0, 25 mol
Suy ra nS ban đầu = 0,5 mol  a : b  1 : 0, 5  2 : 1  Đáp án A.
Bài 8: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Hỗn hợp X gồm 2 muối khan Na2CO3 và K2CO3 có khối lượng là
38,2 gam. Hòa tan X vào nước ta thu được dung dịch Y. Thêm từ từ và khuấy đều 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M
vào dung dịch Y thì thu được dung dịch Z và không thấy có khí thoát ra. Thêm tiếp vào dung dịch Z đến dư
1 lượng Ba(OH)2 thì ta thu được m(gam) kết tủa. Giá trị của m là:
A. 82,4 gam
B. 72,55 gam
C. 102,1 gam
D. 70,58 gam
Lời giải: Đây là bài tập khá là hay.Thoạt đầu đọc xong đề ta đã hình dung được lượng trong dung dịch Z chứa
-

2-


2 anion là HCO3 và CO3
Vì vậy số mol kết tủa

BaCO3 sẽ chính bằng số mol của ion CO32- ban đầu.
2-

Vấn đề đặt ra cho chúng ta lúc này là số mol CO3 là bao nhiêu?
Đề cho hai muối nhưng chỉ cho một dữ kiện là khối lượng hỗn hợp muối cho nên chúng ta chưa thể nào tìm
2-

ra được số mol của CO3 ban đầu.
Phải chăng đề ra cho thiếu dữ kiện?

Phân tích - định hướng: Với một bài tập hóa học khi giải chúng ta có cảm giác như đề sai hoặc thiếu dữ kiện
thì nó thường sẽ rơi vào một trong 2 trường hợp:
+ Trường hợp thứ nhất là bài tập có gì đó đặc biệt về công thức phân tử hoặc phân tử khối, số mol…và
thường thì nó rơi vào các bài tập hữu cơ nhiều hơn là bài tập vô cơ.
+ Trường hợp thứ 2 là ta phải dựa vào những dữ kiện đã cho để biện luận kết quả hoặc giới hạn đáp án để
chọn đáp án phù hợp nhất. Trường hợp này thì ta thường gặp ở cả vô cơ và hữu cơ.
Quay trở lại với bài tập này thì theo quan sát đề bài không có điều gì đặc biệt.
Vậy có thể nó sẽ rơi vào trường hợp hai.
Đề cho duy nhất dữ kiện là khối lượng hỗn hợp muối.
2-

Điều chúng ta cần là số mol của CO3 ban đầu.
Chắc chắn là không thể tìm ra được số mol cụ thể.
2-

Vậy từ dữ kiện đó ta sẽ nghĩ ngay tới việc tìm khoảng giới hạn của số mol CO3 .
Từ đó ta có:

38,2
38,2
< nCO2- <
 0,2768< nCO2- <0,36
3
3
138
106

0,768 < nBaCO3 < 0,36
Ta có kết tủa sẽ bao gồm BaCO3 và BaSO4 với 

 nBaSO4 = nH2SO4 = 0,1
Do đó: 0,2768 .197+0,1.233< m <0,36 .197+0,1. 233  77,8296 < m < 94,22

5
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

⇒ Nhìn vào đáp án chỉ có A thỏa mãn giới hạn của m.
Vậy đáp án đúng là A.
Bài 9: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 45 gam hỗn hợp hai
muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,5 mol khí và hỗn
hợp rắn. Dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,1 mol và
còn lại 21,8 gam chất rắn. Hai kim loại tạo thành 2 muối nitrat trong hỗn hợp muối ban đầu là:
A. Ba và Zn

B. Zn và Cu
C. Cu và Mg
D. Ca và Zn

Lời giải:
Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại.
Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:
to

H2 + [O]trong oxit → H2 O
Do đó nO (oxit) = nH2 phản ứng = 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mhỗn hợp rắn sản phẩm nhiệt phân = mchất rắn sau phản ứng với H2 + mO (oxit) = 21,8 + 0,1.16 = 23,4 (gam)
⇒ mkhí = mmuối nitrat − mchất rắn sau nhiệt phân = 45 − 23,4 = 21,6 (gam)
Khí thu được sau phản ứng chắc chắn có O2 , có thể có NO2 .
nO = x
x + y = 0,5
x = 0,1
Do đó gọi {n 2 = y có {
⇔{
y = 0,4
32x + 46y = 21,6
NO2
Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nNO2 : nO2 = 4: 1 nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân
đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).
̅ (NO3 )2 .
Gọi công thức chung của hai muối là M
to
1
̅ (NO3 )2 → M

̅ O + 2NO2 + O2
M
2
Do đó nM
=
n
=
2n
̅ (NO3 )2
̅O
O2 = 0,2
M
Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng.
Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2 ) và 0,1 mol oxit
của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2 ) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không
đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.
Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3 )2 hoặc Mg(NO3 )2 .
̅ là giá trị trung
Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M
bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.
m 45
̅ M(NO ) = =
̅ = 101
Có M
= 225 ⇒ M
3 2
n 0,2
Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3 )2 .
̅ = MMg +R = 101 ⇔ R = 178 (loại)

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Mg(NO3 )2 thì ta có:M
̅ =
+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3 )2 thì ta có:M

2
MBa +R
2

= 101 ⇔ R = 65 là Zn.

Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.
Vậy đáp án đúng là A.
Nhận xét: Đây là một dạng bài tập tương đối khó khi mà giả thiết đề bài không cho trực tiếp khối lượng chất

rắn sau phản ứng nhiệt phân cũng như dạng phản ứng nhiệt phân xảy ra đối với hỗn hợp muối.
Các bạn cần tinh ý quan sát, phân tích đề bài để đưa ra được lập luận chính xác.
Ngoài ra các bạn cũng cần lưu ý đến trường hợp nhiệt phân muối 𝐵𝑎(𝑁𝑂3 )2 như trên vì nếu không ghi nhớ
trường hợp đặc biệt này thì đến bước lập luận được một kim loại đứng trước và một kim loại đứng sau Al
trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì các bạn chỉ nhớ đến kim loại Mg vừa thỏa mãn điều kiện oxit
6
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

không bị khử bởi 𝐻2 vừa có muối nitrat nhiệt phân tạo thành oxit tương ứng vì chỉ nhớ rằng các muối nitrat
của các kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nhiệt phân tạo thành muối nitrit.
Khi đó rất có thể các bạn vội vàng kết luận ngay đáp án đúng là đáp án C trong khi đáp án đúng là A.

Bài 10: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ
dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ của
MgCl2 trong dung dịch Y là:
A. 11,787%
B. 84,243%
C. 88,213%
D. 15,757%
Lời giải: Đây là một bài tập khá khó trong phần kim loại tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2 SO4 loãng. Để
tính được nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y thì ta cần biết được số mol hoặc khối lượng của MgCl2 và
khối lượng dung dịch sau phản ứng.
Khi đó ta cần tìm được số mol hoặc khối lượng cụ thể của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cách 1: Để đơn giản cho quá trình tính toán, ta sẽ chọn số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là 1 và đi tìm số
mol của Mg tương ứng khi đó dựa vào các điều kiện giả thiết.
Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2
Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2
Gọi nMg = x thì nHCl phản ứng = 2(nMg + nFe ) = 2x + 2; nH2 = nMg + nZn = x + 1
mHCl 36,5(2x + 2)
⇒ mdung dịch HCl 20% =
=
= 365x + 365 (gam)
20%
0,2
mH2 = 2(x + 1) = 2x + 2
Do đó, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mdd Y = mMg + mFe + mdd HCl − mH2 = 24x + 56 + 365x + 365 − (2x + 2) = 387x + 419
mFeCl2 127. nFe
127
⇒ C%FeCl2 =
=
=

. 100% = 15,757% ⇔ x = 1
mdd Y
mdd Y
387x + 419
mMgCl2
95
Vậy C%MgCl2 =
=
. 100% = 11,787%
mdd Y
387.1 + 419
Cách 2: Ngoài cách tiếp cận bài toán từ hướng chọn số mol một kim loại và tìm số mol kim loại còn lại ta còn
có thể chọn số mol HCl phản ứng và từ đó tìm số mol mỗi kim loại tương ứng. Cụ thể như sau:
Chọn số mol HCl phản ứng là 2 thì số mol H2 thu được là 1.
mHCl 36,5.2
⇒ mdd HCl 20% =
=
= 365 (gam)
20%
0,2
nFe = x
Gọi {n = y
Mg
1
nFe + nMg = x + y = nHCl = 1
2
Thì {nFeCl = nFe = x
2
mdd Y = mFe + mMg + mdd HCl − mH2 = 56x + 24y + 365 − 2 = 56x + 24y + 363
mFeCl2

127x
⇒ C%FeCl2 =
=
. 100% = 15,757%
mdd Y
56x + 24y + 363
127x

= 0,15757
56x + 24(1 − x) + 363
127x

= 0,15757
32x + 387
⇔ x = 0,5 ⇒ y = 0,5
mMgCl2
0,5.95
Vậy C%MgCl2 =
=
. 100% = 11,787%
mdd Y
32.0,5 + 387
Vậy đáp án đúng là A.
Nhận xét: So sánh hai cách giải của bài toán:
7
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG


LOVEBOOK.VN

Hai cách đều sử dụng phương pháp Tự chọn lượng chất để đơn giản hóa bài toán và cùng thu được một đáp
án.
Tuy nhiên với cách làm thứ nhất, việc giải toán đơn giản hơn vì chúng ta chỉ cần tìm một ẩn, còn với cách
làm thứ hai quá trình tính toán phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn một chút vì ta cần tìm hai ẩn.
Trong quá trình làm bài, các bạn cần khéo léo và tinh ý lựa chọn cách làm nhanh và gọn hơn để tiết kiệm
thời gian.
Bài 11: Trích chinh Bài tập môn Hóa Học tập . Trộn 3,6 gam Al với 15,2 gam hỗn hợp oxit FeO và CuO rồi
thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được m gam chất rắn.Tính giá trị của m:
A. 18,8g
B. 6,8g
C. 12g
D. 9g

Lời giải:
Khá nhiều bạn sẽ rập khuôn cách giải sau: nAl =

1
15

Ta có phản ứng: 2Al + 3FeO → Al2 O3 + 3Fe (1)
2Al + 3CuO → Al2 O3 + 3Cu (2)
2
2
3,6
2
nFeO = x
x = 0,1
nAl = x + y =

=
Đặt {n
⇒{
⇔{
3
3
27 15
=
y
y
= 0,1
CuO
mhỗn hiwpj = mFeO + mCuO = 72x + 80y = 15,2
1
1
1
Từ (1) và (2)suy ra: nAl2 O3 = x + y =
3
3
15
⇒ mAl2 O3 = 6,8g
nFe = x = 0,1 ⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6g;
nCu = y = 0,1 ⇒ mCu = 0,1.64 = 6,4g
⇒ mrắn = mAl2 O3 + mFe + mCu = 6,8 + 5,6 + 6,4 = 28,8g
Vậy đáp án đúng là A.
Nhận xét: Rõ ràng đề bài rất ngắn gọn. Nếu chúng ta suy nghĩ như trên thì chúng ta đã mắc bẫy của bài toán

vì phải tính toán khá dài dòng, và trong quá trình nếu tính nhầm giá trị của x và y thì sẽ dẫn tới kết quả sai,
thực chất chúng ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (Công thức 2) thì bài toán sẽ rất đơn giản.
Sơ đồ phản ứng: (3,6 gam Al + 15,2 gam hỗn hợp oxit) → m gam sản phẩm

⇒ ∑ mtrước phản ứng = ∑ msau phản ứng
⇒ m = 3,6 + 15,2 = 18,8 (gam).
Bài 12: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 2.
Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen; 0,05 mol vinylaxetilen; 0,1 mol H2 và một ít bột Ni trong bình kín.
Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,25. Cho toàn bộ
hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3 /NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,568 lít
hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng
60 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là:
A. 9,57.
B. 16,8.
C. 11,97.
D. 12.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
CH ≡ CH
CH2 = CH2
CH2 = CH2
C
H
C2 H6
C2 H2 Ni.t°
2 6
AgNO3⁄NH3
AgC ≡ CAg
CH ≡ CCH = CH2 →
+ CH2 = CHCH = CH2
{C4 H4 →
{
AgC ≡ C − CH = CH2
CH2 = CHCH = CH2

H2
CH2 = CHC2 H5
CH2 = CHC2 H5
C4 H10
{
{ CH3 (CH2 )2 CH3
Có mX = mY = mC2 H2 + mC4 H4 + mH2 = 4,62; nY = 0,12; nZ = 0,07; nBr2 = 0,06
8
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

⇒ nC2 H2 (Y) + nC4 H4 (Y) = 0,12 − 0,07 = 0,05
Để tham gia phản ứng cộng với Y thì nBr2 tối đa = 2nC2 H2 + 3nC4 H4 − nH2 = 0,19
Nên số mol brom phản ứng tối đa với C2 H2 và C4 H4 trong Y là 0,19 − 0,06 = 0,13
C H : a mol
a = 0,02
a + b = 0,05
Có { 2 2
thì {
⇔{
C4 H4 : b mol
b = 0,03
2a + 3b = 0,13
⇒ m = mC2 Ag2 + mC4 H3 Ag = 9,57 (gam)
Bài 13: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 2.
Oxi hóa 28,8 g Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 20 thu được

m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch hỗn
hợp HCl 1M và H2 SO4 0,5M thu được H2 O, H2 và dung dịch Y chứa (m + 90,6)gam hỗn hợp muối. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,272 lít
B. 1,344 lít
C. 5,376 lít
D. 2,688 lít
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Gọi nHCl = 2a thì nH2 SO4 = a. Có nH+ = nHCl + 2nH2 SO4 = 4a = 2nMg ban đầu = 2,4 ⇔ a = 0,6
Có mmuối = mkim loại + mCl− + mSO2−
= 28,8 + 35,5.1,2 + 96.0,6 = m + 90,6 ⇔ m = 38,4
4
32a + 48b
nO2 = a
38,4 − 28,8
a = 0,12
⇒ nO (X) =
= 0,6. Gọi {n = b có { a + b = 20.2 ⇔ {
b = 0,12
O3
16
2a + 3b = 0,6
⇒ V = 22,4(0,12 + 0,12) = 5,376 (lít)
Bài 14: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 2.
Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2 . Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng
thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm
cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch
Z. Khối lượng dung dịch X thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là:
A. giảm 10,5 gam

B. tăng 11,1 gam
C. giảm 3,9 gam
D. tăng 4,5 gam
Hướng dẫn giải
Đáp án C
X: C2 H2 , HCHO, HCOOH và H2 ⇒ X có dạng Cx̅ H2 Oz̅ ⇒ nH2 O = nX = 0,25; nCO2 = 0,15
∆m = mCO2 + mH2 O − mCaCO3 = −3,9 (gam)
Câu 15:Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 2. Hỗn hợp X gồm AO và B2 O3 (A, B là hai kim loại thuộc dãy
hoạt động hóa học của kim loại). Chia 36 gam X thành hai phần bằng nhau.
Để hòa tan hết phần 1, cần dùng 350ml dung dịch HCl 2M.
Cho luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,2 gam chất
rắn Y.
Xác định công thức hóa học của AO và B2 O3 .
A. MgO và Al2 O3
B. ZnO và Al2 O3
C. MgO và Fe2 O3
D. ZnO và Fe2 O3
Hướng dẫn giải
Đáp án B
RCOOH
6,4 − 4,48
RCHO
RCH2 OH→ {
. n = 0,18; nO2 =
= 0,06
RCH2 OH Ag
32
H2 O
[O]


9
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

1
0,06
Mà nO2 = nRCHO + nRCOOH nên mỗi phần 0,06 > nRCOOH + nRCHO >
= 0,03
2
2
0,06 1
nRCHO + nRCOOH 1
Mặt khác
= nên
< ⇒ X là CH3 OH
nAg
3
nAg
3
nHCOOH = a
a = 0,01
2(a + 0,5b) = 0,06
Ở mỗi phần gọi { n
có {
⇔{
=

b
b = 0,04
2a + 4b = 0,18
HCHO
1 4,48
Do đó nancol dư = .
− (0,01 + 0,04) = 0,02, nH2 O = nHCHO + nHCOOH = 0,05
2 32
Vậy m = mHCOONa + mCH3 ONa + mNaOH = 3,76 (gam)
Câu 16:Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 1. Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng
ancol bậc hai bằng 21/55 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một
(có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
A. 46,43%.
B. 7,89%.
C. 11,84%.
D. 31,58%..
Hướng dẫn giải
Đáp án C

3n
O2 → n
̅ CO2 + n
̅ H2 O
2
V
3
10,5
10,5.2

7
⇒3=
⇔n
̅ = ⇒ X gồm C2 H4 và C3 H6
3n
̅
3
Chọn 1 mol hỗn hợp X.

Cn̅ H2n̅ +

2
a=
7
3
n
̅ = 2a + 3(b + c) =
3 ⇔ b = 0,1
60c
21
7
=
{ 46a + 60b 55
{ c = 30
60b
Vậy %mCH3 CH2 CH2 OH =
. 100% = 11,84%
46a + 60b + 60c
Câu 17: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 1. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức
tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc).

Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,66 gam. Công thức của hai hợp chất hữu
cơ trong X là
A. HCOOH và HCOOC2H5.
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC3H7.
D. CH3COOH và CH3COOC2H5
C2 H5 OH: a mol
C2 H4 hiđrat hóa
CH
X{

Y { 3 CH2 CH2 OH: b mol có
C3 H6
(CH3 )2 CHOH: c mol

a+b+c=1

Hướng dẫn giải
Đáp án A
Theo giả thiết và 4 đáp án thì hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 este có cùng gốc axit.
n
+ neste = nKOH = 0,04
n
= 0,015
Có { axit
⇔ { este
neste = nancol = 0,015
naxit = 0,025
Gọi công thức phân tử của axit và este lần lượt là Cn H2n O2 và Cm H2m O2 .

nCO2 = 0,025n + 0,015m
Khi đó đốt cháy X thu được {
⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,025n + 0,015m
nH2 O = 0,025n + 0,015m
Do đó mCO2 + mH2 O − mCaCO3 = −2,66 hay −38(0,025n + 0,015m) = −2,66
10
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

HCOOH
n=1
Nên 5n + 3m = 14 ⇒ {
⇒ X{
HCOOC2 H5
m=3
Câu 18: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 1. Nhiệt phân 21,25 gam NaNO3, sau một thời gian thu
được 18,85 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg và Fe thu
được 8,8 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,15 mol NO2 (sản
phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 8,75%.
B. 25,00%.
C. 56,25%.
D. 43,75%.
Hướng dẫn
Đáp án D
21,25 − 18,85

2NaNO3 t o 2NaNO2 + O2 ⇒ nO2 =
= 0,075.

32
nMg = a
24a + 56b = 8,8 − 32.0,075 = 6,4 (bảo toàn khối lượng)
a = 0,15
Gọi {
có {
⇔{
nFe = b
b = 0,05
2a + 3b = 4.0,075 + 0,15 (bảo toàn electron)
0,05.56
Vậy %mFe =
. 100% = 43,75%
6,4
giải

Câu 19: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 1.
Hỗn hợp M gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Trung hòa m gam M cần dùng vừa đủ 300 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước
vôi trong dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 21,24 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu. Giá
trị của m là
A. 8,08.
B. 7,96.
C. 8,44.
D. 12,16.
Hướng dẫn giải
Đáp án C

n−COOH (M) = nNaOH = 0,03 ⇒ nO (M) = 0,03.2 = 0,06.
Các axit trong M có công thức là C17 H35 COOH, C17 H33 COOH và C17 H31 COOH
Nên nCO2 = nCaCO3 = nC (M) = 18.0,03 = 0,54 (mol)
Có ∆m = mCO2 + mH2 O − mCaCO3 = −21,24 ⇒ nH2 O = 0,5 (mol)
Vậy m = mC + mH + mO = 8,44 (gam)
Câu 20: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 1.
Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol. Số nguyên tử cacbon trong phân tử mỗi chất
đều lớn hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A, thu được 0,13 mol H2O. Cho 0,05 mol A vào dung dịch
AgNO3 0,12M trong NH3 thì thấy dùng hết 250 ml dung dịch AgNO3 và thu được 4,55 gam kết tủa. Công
thức phân tử của Y là? Cho biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
A.C3H4
B.C4H6
C.C5H8
D.C6H10
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Số nguyên tử H trung bình trong A là: H =

2nH2 O 2.0,13
=
= 5,2
nA
0,05

⇒ trong A có chứa C3H4.
C3H4 là ankin có phân tử khối nhỏ nhất trong A nên nC3 H4 = 0,4.0,05 = 0,02 (mol).
11
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com



CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 HÓA HỌC HỌC KỲ THI THPTQG

LOVEBOOK.VN

Ta có: nAgNO3 = 0,12.0,25 = 0,03 (mol) ⇒ số mol AgNO3 phản ứng với C3H4 là 0,02 nên 0,01 mol
còn lại tác dụng với 2 ankin còn lại. Mặt khác, số mol 2 ankin còn lại là 0,05 − 0,02 = 0,03 > 0,01
mol nên có 1 ankin không tham gian phản ứng với AgNO3.
Gọi ankin có tham gia phản ứng thế là R − C ≡ CH có số mol là: nR−C≡CH = nAgNO3 = 0,01
Phương trình:
AgNO3 /NH3

AgNO3 /NH3

CH3 − C ≡ CH →
CH3 − C ≡ CAg
R − C ≡ CH →
R − C ≡ CAg
Mol: 0,02

0,02
0,01

0,01
mkết tủa = 0,02.147 + 0,01. (R + 132) = 4,55 ⇒ R = 29 (C2 H5 −)
Gọi ankin còn lại trong A là Cn H2n−2 với số mol 0,02.
Đốt cháy A ta được: nH2 O = 2.0,02 + 3.0,01 + (n − 1). 0,02 = 0,14 ⇒ n = 4 ⇒ C4 H6 .
Câu 21: Trích đề thi THPT Quốc gia Hóa học tập 1.
Tiến hành nung x1 gam Cu với x2 gam oxi thì thu được sản phẩm A1. Đun nóng A1 trong x3 gam dung dịch
H2SO4 98%. Sau khi tan thu được dung dịch A2 và khí A3. Khí A3 không tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2
nhưng làm nhạt màu dung dịch brom, được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,15M tạo ra

2,3 gam muối. Khi cô cạn dung dịch A2 thì thu được 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Cho dung dịch A2 tác
dụng với dung dịch NaOH, để thu được lượng kết tủa nhiều nhất phải dùng ít nhất 300ml dung dịch NaOH
1M. Cho lượng kết tủa đó tan trong HCl vừa đủ, sau đó nhúng một thanh sắt vào dung dịch. Sau thời gian
phản ứng khối lượng thanh sắt tăng 0,8gam. Vậy khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhúng thanh
sắt vào là:
A. 15,4
B. 18,4
C. 22,4
D. 56
Hướng dẫn giải
Đáp án A
30
= 0,12 (mol)
250
+ Dung dịch A + dd NaOH thu được kết tủa là Cu(OH)2:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2 SO4
+ Hòa tan kết tủa trong dd HCl vừa đủ:
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2 O
+ Nhúng thanh sắt vào dung dịch sau phản ứng:
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Mol: x →
x→
x → x
Gọi x là số mol Fe phản ứng.
Khối lượng thanh sắt tăng là: mtăng = mCu − mFe = 64x − 56x = 0,8 ⇒ x = 0,1(mol).
Sau phản ứng dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,12 − 0,1 = 0,02 mol CuCl2 dư.
Vậy mmuối = mFeCl2 + mCuCl2 = 0,1.127 + 135.0,02 = 15,4 (g).
Ta có: nCuSO4 = nCuSO4 .5H2 O =

12

Tài liệu hay: Tailieulovebook.com



×