Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Thuyết trình môn đạo đức kinh doanh kỹ thuật và quyền riêng tư cá nhân tại nơi làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.8 KB, 16 trang )

Kỹ thuật và quyền riêng tư cá nhân tại nơi làm việc

Danh sách nhóm 6:

1. Nguyễn Thị Lan Anh
2. Nguyễn Trang Kiều Diễm
3. Trịnh Thị Hạnh
4. Trương Hoàng Phúc
5. Lê Thị Nhung
6. Trương Bá Minh Triết
7. Vũ Tiến Thịnh



Lợi ích của việc áp dụng
kỹ thuật công nghệ mới

Truy cập thông tin dễ dàng hơn

Có thể làm việc mọi lúc mọi nơi

Làm việc mà không cần gặp trực tiếp

Bảo vệ thông tin bí mật của công ty
Bảo đảm năng suất, hiệu quả
trong công việc của người nhân viên


Tác hại của kỹ thuật
và công nghệ mới


Lạm dụng cho mục đích
ngoài công việc

Không tôn trọng bản quyền
của người khác

Xâm phạm quyền riêng tư
của người khác


QUYỀN RIÊNG TƯ LÀ GÌ?
Là một quyền “bất khả xâm phạm” thuộc phạm vi riêng của cá nhân.
Là quyền kiểm soát thông tin của chính bản thân.


Giám sát nhân viên bằng
Công nghệ kỹ thuật ?



Tình Huống thực tế
( TBKTSG)
Vừa qua, công ty X tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và ra quyết định khiển trách bằng văn bản đối
với bà A. Lý do công ty X đưa ra là bà A đã nhiều lần dùng e-mail cá nhân đặt mua hàng qua mạng, tức là
đã làm việc riêng trong giờ làm việc, vi phạm nội quy lao động của công ty X.

Tuy vẫn được tiếp tục làm việc tại công ty và được trả đầy đủ lương, phúc lợi như trước đây, nhưng thấy
“bẽ mặt” với đồng nghiệp, bà A đã phản ứng lại bằng cách gửi công văn yêu cầu liên đoàn lao động địa
phương bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động bị công ty xâm phạm quyền riêng tư mặc dù không
có ý kiến phản đối quyết định xử lý kỷ luật lao động của công ty.



Giám sát nhân viên bằng kỹ thuật
và công nghệ ?


Khảo sát về quan điểm

PLAY

( clip)


Mẫu thuẫn về lợi ích


Luật về quyền riêng tư

Luật về quyền riêng tư

Điều 21 trong Hiến pháp 2013 quy định mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình hay mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của
người khác.
Điều 38 trong Bộ luật Dân sự 2005 thì quy định quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ hoặc thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện
tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
Còn trong Bộ luật Hình sự có quy định về tội "Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác" tại điều 125 như sau:
Điều 125:
1. Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc
an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm
triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.


Luật về quyền riêng tư
Pháp luật về giao dịch điện tử:
Điều 46 của Luật giao dịch điện tử năm 2005 quy định chung về bảo mật thông tin trong giao
dịch điện tử.
Trong các văn bản hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử, trước đây chỉ có Thông tư số
09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 của Bộ Công Thương đưa ra một số quy định bảo vệ thông tin cá
nhân trên website thương mại điện tử tại
Điều 21
Ngày 16/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử,
quy định khá chi tiết về bảo vệ thông tin cá nhân từ Điều 68 đến Điều 73.


Giải pháp đề xuất

Để các nhà quản lý giám sát nhân viên hiệu quả

Tránh lạm dụng việc giám sát nhân viên

Là nhân viên bạn nơn làm gì để hạn chế được sự quản lý, giám
sát



Giải pháp hiệu quả của nhà quản lý

Thông báo trước kế hoạch giám sát và nhân phản
hồi từ phía các nhân viên
Hãy tôn trọng nhu cầu cá nhân và sự tự do của
nhân viên
Chỉ thu thập những thông tin liên quan tới công việc

Có hướn dẫn rõ ràng và cụ thể về những hành
vi nào là không thể chấp nhận được
Không dựa trên thông tin về các hoạt động ngoài giờ để phân biệt đối xử nhân viên


Giải pháp cho nhân viên

Tìm hiểu rõ chính sách của công ty
Cẩn trọng trong thao tác, hành vi
Hạn chế những việc làm không liên quan
tới công việc
Không sử dụng email, tài sản công ty như
máy tính, điện thoại vào mục đích cá nhân
Tôn trọng người quản lý và lợi ích công ty



×