Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận môn văn hóa kinh doanh đạo đức kinh doanh và vệ sinh an toàn thực phẩm của các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.2 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LY

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: VĂN HÓA KINH DOANH
Đề tài: Đạo đức kinh doanh và vệ sinh an toàn thực phẩm của
các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
Giảng viên: TS. Vũ Quang
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10
.
11
.

Đào Thị Dịu
Đậu Xuân Đức
Đỗ Hoàng Hà
Nguyễn Thị Thu Hà
Vũ Minh Hiệp
Lương Văn Minh
Hồ Văn Nam
Nguyễn Văn Tỉnh


Nguyễn Thị Huyền Thương
Trần Đỗ Thịnh Trung

20135225
20141059
20141281
20135431
20141671
20142922
20143024
20144520
20144437
20144758

CNTP01-K58
QLCN1-K59
QLCN1-K59
CNTP01-K58
QLCN1-K59
QLCN1-K59
QTKD2-K59
QLCN2-K59
QTKD1-K59
QTKD2-K59

Đào Thúy Vân

20145201

KTTP02-K59


1


Hà Nội ,Tháng 2 - 2016

2


3


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính

cấp thiết của đề tài An toàn vệ sinh thực phẩm

là vấn đề đang được cả xã hội quan tâm, đặc biệt là ở đô thị và các khu công
nghiệp, khi ngày càng có nhiều tác nhân độc hại bị phát hiện trong thực
phẩm khiến dư luận lo ngại (gần đây nhất là melamine trong sữa, bột đá
trong kẹo, aldehyde trong rượu.. v.v).
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay và các
pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tìm hiểu về đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay .
Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và vệ sinh an toàn thực phẩm .
3. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm .

Vấn đề đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa đề tài
Các công ty, xí nghiệp, doanh nghệp trên cả nước
Phản ánh các doanh nghiệp đang kinh doanh ở Việt Nam hiện nay trong vấn
4


đề đạo đức kinh doanh và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Làm tại liệu tham khảo, nghiên cứu phục vụ môn học Văn hóa kinh doanh

Lời mở đầu.
Vấn đề được cả xã hội quan tâm và là vấn đề nhức nhối hiện nay là vấn
đề vệ sinh thực phẩm và đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp. Như
chúng ta đã biết chúng ta không thể sống nếu thiếu thực phẩm , vấn đề
đặt ra là thực phẩm có sạch hay không , nguồn gốc xuất xứ,giá trị dinh
dưỡng. Những thứ cần thiết hiện nay như hoa quả, thịt cá trứng sữa liệu
có sạch hay không?
Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu ăn uống cũng tăng cao , nhưng
thực phẩm chúng ta ăn có thực sự an toàn? Báo đài , thời sự ngày ngày
đưa tin về những thực phẩm bẩn , không rõ nguồn gốc vẫn đưa vào thị
trường tiêu thụ . Ví dụ như chân gà ngâm hóa chất, thịt lợn tẩm hóa chất
thành thịt bò, rau củ quả thì bơm tiêm chất bảo quản. Đạo đức kinh doanh
ở đâu? Tình người ở đâu ? chúng ta là người cùng một dân tộc mà lại hại
nhau như vậy sao?
Chỉ vì cái lợi trước mắt mà con người gạt qua tình người , có khi chúng
ta hại chính con cháu chúng ta vì tiền, đạo đức kinh doanh không còn nữa
. ngta chỉ qua tâm đến lợi ích mà bỏ qua tính mạng của ng khác .
Chúng ta kinh doanh cần phải có đạo đức kinh doanh tuân thủ vệ sinh an
toàn thực phẩm để góp phần tạo thành văn hóa kinh doanh tốt đẹp , giúp
đất nước phát triển.

5


PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
I. Các khái niệm vai trò và đặc điểm của đạo đức kinh doanh
1. Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc chuẩn mực có
tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi
của các chủ thế kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là phạm trù đạo đức được vận dụng trong
hoạt động kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức
nghề nghiệp.
Ferrels và John Fraedrich có một cách định nghĩa khác về đạo
đức kinh doanh,theo đó “đạo dức kinh doanh bao gồm những
nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế
giới kinh doanh. Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể là
đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không sẽ được quyết định
bởi nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng các nhóm có quyền lợi liên
quan hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng”. Theo định nghĩa
này, đạo đức kinh doanh có rất nhiều điểm chung với sự tuân thủ
6


2.

luật pháp, trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội. Những vấn
đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ về mặt đạo lý giữa

công ty với cổ đông như trách nhiệm ủy thác,so sánh khái niệm
cổ đông với khái niệm người có chung quyền lợi… Điều này có
nghĩa là đạo đức kinh doanh không chỉ bao gồm việc tuân thủ
pháp luật mà còn quan tâm đến việc bảo về quyền lợi cho những
người có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và quyền lợi
của cộng đồng.
Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh
do kinh doanh là hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế do đó ứng
xử về đạo đức hoàn toàn không giống với các hoạt động khác:
tính coi trọng hiệu quả kinh tế là đức tính tốt của giới kinh
doanh nhưng nếu áp dụng trong các lĩnh vực khác hoặc trong
các mối quan hệ khác thì đó là thói quen đáng bị phê phán. Song
đạo đức kinh doanh vẫn bị chi phối bởi một hệ thống giá trị và
chuẩn mực đạo đức xã hội chung.
Các nguyên tắc của đạo đức kinh doanh
2.1 Tính trung thực
Không dùng các thủ đoạn xảo trá gian dối để kiếm lời. Giữ
lời hứa giữ chữ tín trong kinh doanh. Chấp hành luật pháp
của nhà nước không làm ăn phi pháp như trốn thuế,lậu thế
, buôn bán các mặt hàng phạm pháp vi phạm pháp luật,…
trung thực ngay với bản thân, không nhận hối lộ,thụt kết,
chiếm công vi tư.
2.2 Tôn trọng con người
Đối với những người cộng sự dưới quyền tôn trọng phẩm
giá quyền lợi chính đáng , tôn trọng lợi ích, tôn trọng tiềm
năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức ,tôn
trọng quyền tự do, quyền hạn hợp đồng khác.
Đối với khách hàng tôn trọng sở thích nhu cầu,tâm lý
khách hàng.
Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích của đối thủ.

Gắn liền lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách
hàng và xã hội, xem trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã
hội. bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
7


3.

4.

Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Đó là tất cả các thể chế xã hôi, các tổ chức, những người liên
quan, tác động đến hoạt động kinh doanh:thể chế chỉnh phủ công
đoàn, nhà cung ứng khách hàng,cô đông, chủ doanh nghiệp,
người làm công. Chức năng của đạo đức là đạo đức điều chỉnh
hành vi của con người theo các quy chuẩn và quy phạm đaọ đức
đã được xa hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương
tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống.
Hiệu quả của đạo đức kinh doanh trong kinh doanh.
4.1.
Gần Gũi và thấu hiểu khách hàng.
Để biết họ sẽ phản ứng như thế nào sẽ là công cụ hữu
hiệu khi doanh nghiệp muốn sản phẩm hay kế hoạch xúc
tiến kinh doanh trở lên hiệu quả hơn. Ngoài ra còn giải
quyết những phàn nàn của khách hàng một cách sáng tạo
cũng như một trong những cách phát hiện các ý tưởng về
sản phẩm hay dịch vụ cơ hội cải tiến .
4.2.
Chăm sóc khách hàng.
Là tất cả các việc làm nhằm thỏa mãn nhu cầu của

khách hàng là phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong
muốn và cần thiết để giữ khách hàng.
4.3.
Tạo sự an tâm của khách hàng đối với nhãn hiệu.
Vì người mua thường cảm thấy an tâm khi mua nhãn
hiệu mà mình được biết đến được người ta nghe thấy.
Những nhãn hiệu mới ít được khách hàng tin tưởng hơn,
4.4.
Sự trung thành của khách hàng với các nhãn hiệu của
doanh nghiệp.
Thông qua việc giữ chân khách hàng dễ dàng hơn, nhất là
khi khách hàng đã thỏa mãn với nhãn hiệu của doanh
nghiệp. khách hàng thường có tâm lý ngại thay đổi thương
hiệu còn có thói quen quảng cáo không công đối với nhãn
hiệu đã quen dùng, mức độ trung thành của khách hàng
còn ảnh hưởng đến kênh phân phối, vì người bán hàng
thường có nhu câu bày bán những sản phẩm khách hàng
quen dùng.
4.5.
Tin tưởng của khách hàng về chất lượng.
Thể hiện thông qua sự cảm nhận của người mua về chất
lượng của một nhãn hiệu, vì chất lượng của nhãn hiệu
không nhất thiết dựa vào hiểu biết một cách đúng qui cách,
8


5.

phẩm chất của nhãn hiệu mà chất lượng thấy được là
những gì mà khách hàng cho rằng nó nói lên chất lượng.

tin tưởng của khách hàng về chất lượng sẽ tác động trực
tiếp lên quyết định mua của khách hàng cững như sự
trung thành với nhãn hiệu. nó là cơ sở để doanh nghiệp mở
rộng nhãn hiệu trong cách lĩnh vực có liên quan.
4.6.
Tạo cho khách hàng có sự liên kết với sản phẩm với
nhãn hiệu.
Sự liên kết mạnh của nhãn hiệu là cơ sở cho việc mở rộng
nhãn hiệu như trà chanh Lipton có được lợi thế cạnh tranh
thông qua việc liên kết nhãn hiệu của Lipton. Nếu một
nhãn hiệu được định vị một cách vững chắc dựa vào thuộc
tính vững chắc của sản phẩm là rào cản đối với nhãn hiệu
khác muốn cạnh tranh.
Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
5.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh
nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông
qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng
về giới , an toàn lao động, quyền lợi lao động , trả lương công
bằng đào tạo và phái triển cộng đồng… theo cách có lợi cho
các doanh nghiệp cũng như phát triển chung cho xã hôi.
5.2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội
• Khía cạnh kinh tế: là phải sản xuất hàng hóa sản
phẩm mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thế
duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ
của doanh nghiệp với các nhà đầu tư, là tìm kiếm
nguồn cung ứng lao động, phát hiện nguồn tài
nguyên mới,thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển
sản phẩm: là phân phối các nguồn sản xuất như
hàng hóa dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội.

• Khía cạnh pháp lý: doanh nghiệp phải thực hiện đầu
đủ những quy định về pháp lý chính thức với các bên
hữu quan. Những điều luật như thế sẽ điều tiết được
cạnh tranh bảo vệ khách hàng,bảo vệ môi trường
thúc đẩy sự công bằng đưa ra những sáng kiến
chống lại những hành vi trái pháp luật.
9






6.

Khía cạnh đạo đức: là những hành vi và hoạt động
mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không
được quy định trong hệ thống luật pháp không được
thể chế hóa thành luật. nó liên quan đến những gì
công ty cho là đúng, công bằng vượt qua những
pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt
động mà các thành viên của tổ chức cộng đồng và xã
hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp cho dù
chúng k được viết thành luật. khía cạnh đạo đức của
các doanh nghiệp được thể hiện dưới các nguyên tắc
giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản
sứ mệnh và chiến lược của công ty.thông qua đó
những nguyên tắc này trờ thành kim chỉ nam cho sự
phối hợp hành động cho các thành viên trong công
ty và các bên hữu quan

Sứ mệnh của công ty FPT: “FPT mong muốn được
trở thành tổ chức kiểu mới, hùng mạnh, bằng nỗ lực,
lao động ,sáng tạo và công nghệ,góp phần hưng
thịnh quốc gia,tạo điều kiện cho tất cả phát triển tài
năng của mình, đem lại cho mỗi thành viên một cuộc
sống đầy đủ về vật chất và phong phú về tinh thần”
Khía cạnh nhân ái: là những hành vi hoạt động thể
hiện sự mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng
đồng. ví dụ như tổ chức làm từ thiện và ủng hộ tổ
chức cộng đồng là những hình thức của lòng bác ái
và tinh thần tự nguyện của công ty.

Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh
nghiệp.
• Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các
chủ thể kinh doanh
• Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh
nghiệp
• Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm
của nhân viên
• Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng
• Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho daonh
nghiệp
10




Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền
kinh tế quốc gia


Công ty cà phê Starbucks: kinh nghiệm của công ty ủng hộ ý
kiến rằng đối xử với các nhân viên công bằng sẽ nâng cao
năng suất và lợi ích cá nhân. Starbucks là công ty đầu tiên
nhập khẩu các nông sản để phát triển những quy định bảo vệ
công nhân thu hái cà phê tại các nước như Costa Rica
.Starbucks đã đưa ra những lợi ích tuyệt vời và kế hoạch cổ
phần hóa sỡ hữu cho tất cả các nhân viên thậm chí ngay cả
khi hầu hết họ đều là những công nhân làm việc bán thời
gian. Chính sách mang lại lợi ích cho công nhân của Starbucks
mở rộng và tốn kếm hơn nhiều so với các công ty đối thủ. Các
nhân viên có vẻ đánh giá cao những nỗ lực của công ty: kim
ngạch hàng năm của công ty là 55% và doanh thu , lợi nhuận
tang 50% một năm trong 6 năm liên tục. một khách hàng
mua một tách cà phê của Starbucks có thế tin tưởng rằng
nhưng người thu hoạch và chế biến cà phê được công ty đối
xử rất công bằng. Starbucks còn thể hiện sự tận tâm với các
nhân viên của mình trong các điều khoản của công ty “chúng
ta nên đối xử với nhau với lòng tôn trọng và danh dự”. Công
ty cũng đã làm rõ với các cổ đông là công ty phải tìm ra cách
xây dựng các giá trị cho nhân viên của mình.
7.

Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
7.1.
Xem xét các chức năng của doanh nghiệp
7.1.1. Đạo đức trong quản trị nhân lực
- Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
Trong hoạt động tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự sẽ xuất hiện
một vấn đề đạo đức khá nan giải, đó là tình trạng phân biệt đối

xử . Phân biệt đối xử là việc không cho phép của một người nào
đó được hưởng những lợi ích nhất định xuất phát từ định kiến
về phân biệt. Biểu hiện ở phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn
giáo, địa phương, vùng văn hoá, tuổi tác...
Phân biệt đối xử trong một số trường hợp cụ thể lại là cần thiết
và không hoàn toàn sai. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp
người quản lý dựa trên cơ sở phân biệt đối xử để tuyển dụng và
11


bổ nhiệm nhân sự. Nhà quản lý cần lưu ý trong tuyển dụng, bổ
nhiệm và sử dụng người lao động đó là phải tôn trọng quyền
riêng tư cá nhân của họ.
Một vấn đề đạo đức mà các nhà quản lý không thể xem nhẹ
trong tuyển dụng, bổ nhiệm và sử dụng người lao động đó là sử
dụng lao động, sử dụng chất xám của các chuyên gia nhưng
không đãi ngộ xứng đáng với công sức đóng góp của họ.
- Đạo đức trong đánh giá người lao động
Người quản lý đánh giá người lao động cần dựa trên sự công
bằng, và tôn trọng, không được dựa trên những cơ sở định kiến.
- Đạo đức trong bảo vệ người lao động
Cần tôn trọng nhân viên , bảo đảm điều kiện làm việc cho nhân
viên an toàn nhất .
Đạo đức trong Marketing
- Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng
Marketing là hoạt động lưu chuyển hàng hóa dịch vụ chảy từ
người sản xuất tới người tiêu dùng. Triết lý của marketing là
thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nhờ đó tối đa hóa lợi
nhuận của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận cho toàn xã hội.
Nguyên tắc chỉ đạo của marketing là tất cả các hoạt động

marketing đều phải định hướng vào người tiêu dùng.
Để đảm bảo cân bằng giữa người tiêu dùng và người sản xuất
đã xuất hiện phong trào bảo hộ người tiêu dùng. Đây là phong
trào có tổ chức của người dân và cơ quan nhà nước về mở rộng
quyền hạn và ảnh hưởng của người mua với người bán.
8 quyền trong “ Bản hướng dẫn và bảo vệ người tiêu dùng”
của Liên Hợp Quốc.
1. Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản
2. Quyền được an toàn
3. Quyền được thông tin
4. Quyền được lựa chọn
5. Quyền được lắng nghe (hay được đại diện)
6. Quyền được bồi thường
7. Quyền được giáo dục về tiêu dùng
8. Quyền được có môi trường lành mạnh và bền vững
7.1.2.

12


- Các biện pháp marketing phi đạo đức
+ Quảng cáo phi đạo đức: lạm dụng quảng cáo có thể xếp từ
nói phóng đại về sản phẩm và che dấu sự thật tới lừa gạt
hoàn toàn. Quảng cáo bị coi là vô đạo đức khi
Lôi kéo, nài ép dụ dỗ người tiêu dùng
Quảng cáo tạo ra hay khai thác, lợi dụng niềm tin sai
lầm về sản phẩm
Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm vượt quá
mức hợp lý
Quảng cáo và bán hàng trực tiếp lừa dối khách hàng

qua thông điệp không đúng về sản phẩm
Quảng cáo có hình thức khó coi, lố bịch
Quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm
+ Bán hàng phi đạo đức
Bán hàng lừa gạt
Bao gói và dán nhãn lừa gạt
Lôi kéo
Nhử và chuyển kênh
Bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường
+ Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ cạnh tranh với
đối thủ
Cố định giá cả
Phân chia thị trường
Bán phá giá
Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính
Các kế toán viên cũng liên quan đến những vấn đề đạo đức
kinh doanh và phải đối mặt với các vấn đề như sự cạnh
tranh, số liệu vượt trội, các khoản khí không chính thức và

7.1.3.

13


tiền hoa hồng. Các áp lực đè lên kiểm toán là thời gian , phí
ngày càng giảm, những yêu cần của khách hành muốn có
những ý kiieens khác nhau về những điều kiện tài chính hay
mức thuế phải trả thấp hơn và sự cạnh tranh ngày càng khốc
liệt. Bởi những áp lực như thế này và những tính huống khó
khăn về vấn đề đạo đức do họ tạo ra nên nhiều công ty kiểm

soát đã gặp những vấn đề tài chính.
Những hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh như giảm giá
dịch vụ khi công ty kiểm toán nhận một hợp đồng cung cấp
dịch vụ với mức phí của công ty khác đưa ra, khả năng công
ty kiểm toán trước đó hoặc so với mức phí của công ty khác
đưa ra, khả năng xảy ra nguy cơ do tư lợi là đáng kể điều
này đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp, trừ khi công t khác đưa
ra, khả năng xảy ra nguy cơ do tư lợi là đáng kể điều này đã
vi phạm đạo đức nghề nghiệp, trừ khi công ty đó có thể
chứng minh họ đã cử kiểm toán viên hành nghề đủ khả năng
thực hiện công việc trong 1 thời gian hợp lý và tất cả các
chuẩn mực kiểm toán sẽ được áp dụng nghiêm chỉnh các
hướng dẫn và quản lý chất lượng cũng được thực hiện
nghiêm chỉnh.
.

Hành vi cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề là vi
phạm tư cách nghề nghiệp và tính chính trực qui định
trong chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người hành
nghề kế toán, kiểm toán và cũng là hành vi vi phạm pháp
luật. Các kiểm toán viên cũng ý thức rằng, việc cho mượn
danh để hành nghề sẽ đem đến nhiều rủi ro cho “kiểm toán
viên cho mượn danh”, như sẽ làm giảm đi sự tín nhiệm của
kiểm toán viên đối với xã hội nói chung; đối với đồng
nghiệp, với khách hàng nói riêng; ngoài ra, khi sự cố xảy
ra, thì không chỉ riêng công ty cung cấp dịch vụ kế toán,
kiểm toán mà luôn cả “kiểm toán viên cho mượn danh”
cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các ý kiến
nhận xét của người mang danh kiểm toán viên trên “báo
cáo kiểm toán có vấn đề”


7.2 Phương hướng và giải pháp xây dựng đạo đức kinh doanh
14


7.2.1 phương hướng xây dựng đạo đức kinh doanh





Quán triệt quan điểm của Đảng và đạo đức Hồ Chí Minh về
xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam.
Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc kết hợp với tiếp thu có chọn lọc các giá trị của nhân loại
trong quá trình xây dựng đạo đức kinh doanh
Xã hội công tác xây dựng đạo đức kinh doanh

7.2.2. giải pháp xây dựng đạo đức kinh doanh
Quán triệt quan điểm của Đảng và những tư tưởng cơ bản của
chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức , cùng với sự kế thừa những giá
trị đạo đức truyền thống, đặc biệt là những giá trị về đạo đức
kinh doanh tốt đẹp của dân tộc và sư xem xét có chọn lọc những
lý luận và thực tiễn lên quan đến vấn đề trên của thê giới và qua
những ví dụ thực tiễn, những số liệu thu thập được về những vấn
đề đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay, dưới đây là một số đề
xuất nhằm xây dựng đạo đức kinh doanh trong điều kiện kinh tế
thị trường còn chưa hoàn chỉnh ở nước ta hiện nay.
• Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường
đích hướng xã hội chủ nghĩa nhằm xác lập cơ sở kinh tế vững

chắc cho sự phát triển của đạo đức kinh doanh .
• Bổ sung hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo cơ sở
pháp lý cho đạo đức kinh doanh
• Tạo lấp một môi trường kinh doanh lành mạnh
• Giáo dục ý thức đạo đức kinh doanh cho doanh nhân và người
dân
• Nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam
• Thực hiện xã hội hóa công tác xây dựng đạo đức kinh doanh
• Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh
của mình
• Nâng cao vai trò giám sát của khách hang và cộng đồng xã
hội trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh
Như vậy việc xây dựng và phát huy vai trò của đạo đức kinh doanh là
công việc không chỉ của giới kinh doanh mà còn là công việc của toàn
xã hôi. Nó đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ và được trienr khai
trên toàn xã hôi.
7.2.3 Phân tích quá trình ra quyết định đạo đức bằng algorithm
15


- Khái niệm:
Algorithm là công cụ hỗ trợ ra quyết định có giá trị về mặt đạo đức.
Algorithm là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, nguyên tắc,
trật tự tạo thành chuỗi thao tác logic hợp lý để giả bài toán sáng tạo.
-Vận dụng algorithm vào phân tích hành vi đạo đức:
Algorithm gồm một tập hợp có hệ thống những câu hỏi logic được sử
dụng làm cơ sở cho việc xác định những nhân tố cơ bản hình thành nên
hành vi, quyết định sự khác nhau về hành vi đạo đức của các cá nhân
khác nhau trong các hoàn cảnh khác nhau.
Algorithm xem xét đến 4 khía cạnh quan trọng thuộc hành động của

công ty:
1. Mục tiêu

Mục tiêu là những kết quả mà mỗi cá nhân hay tổ chức muốn đạt
được trong khoảng thời gian xác định
Mục tiêu tổng quát: Là mong muốn cuối cùng đạt được . Đó là
động cơ, quan điểm, triết lý đạo đức, sứ mệnh của công ty.
Mục tiêu tác nghiệp: Mong muốn cần đạt được sau một hoạt động
cụ thể để thệ hiện mục tiêu tổng quát
2. Biện pháp
Biện pháp chỉ các công cụ, các cách thức được sử dụng để hỗ trợ
cho việc thực hiện mục tiêu.
Lựa chọn biệp pháp là lựa chọn cách thức hành động và công cụ
hỗ trợ.
3. Động cơ
Động cơ là sức mạnh nội tại thôi thúc và hướng hành vi của con
người tới việc đạt được những mục tiêu nhất định, là nguyên nhân
gốc rễ của hành vi, thúc đẩy thể hiện qua thỏa mãn nhu cầu. Động
cơ bao gồm những giá trị riêng tư và tác phong lãnh đạo của một
số người để ra quyết định then chốt.
Động cơ thường gắn với bản chất quyết định , nên động cơ là yếu
tố ẩn khó tìm ra .
4. Hậu quả
Việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn biện pháp thích hợp dưới sự chi
phối của các động cơ cuối cùng sẽ gây ra một hoặc nhiều hậu quả.
Tiên đoán trước hậu quả là bước cuối và quan trọng nhất của
algorithm đạo đức
16



Algorithm là công cụ rất hữu ích khi dùng để phân tích các quyết
định sắp được lựa chọn

Bảng khái quát 4 nhân tố cấu thành algorithm đạo đức
Mặt kinh doanh
Mục tiêu
Nhiều mục tiêu
Mức độ hài hòa
Đối tượng quan tâm- ưu tiên
Biện pháp
Sự tán thành của đối tượng
quan tâm
Khả năng đáp ứng hoặc tối
đa hóa
Cần thiết/ Tương đối không
quan trọng/ Không dính lứu
gì đến mục tiêu
Động cơ
Che đậy hay bộc lộ
Vị kỉ hay chia sẻ với mọi
người
Định hướng giá trị?
Hậu quả
Thời gian: dài hạn/ ngắn
hạn

Mặt đạo đức

Đơn thuần kiếm lời?
Có thể thực hiện cả 2 mục

tiêu?
Cổ đông?
Ban quản trị?

Mục tiêu về đạo đức?
Chúng có hài hòa không?
Khách hang?
Công nhân?

Tán thành ra sao?

Tán thành ra sao?

Hy sinh doanh lợi?

Xem nhẹ đạo đức?

Các biện pháp chọn lựa nào
?

Ý đồ nào?

Người khác có biết không
Chỉ với ban quản trị cao
cấp?
Không khoan nhượng

Công bố cho mọi người?
Với mọi đối tượng quan
tâm?

Yếu lòng ?

Quý sau?
Ảnh hưởng đến họ ra sao?

Thập niên sau?
Mọi đối tượng đều hài

17


Tác động đến đối tượng quan
tâm?
Không lường trước được
Các yếu tố bất ngờ

lòng?
Không tiên đoán được

II.Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam và hướng giải
quyết.
1. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở doanh nghiệp Việt Nam
Đạo đức kinh doan ở là 1 vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đề như đạo đức
kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp... mới chỉ nổi lên
từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới và tham gia vào quá trình
quốc tế hóa và toàn cầu hóa vào năm 1991. Trước đó, trong thời kì kinh tế
tập trung, những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc tới. Trong thời kì
bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đêu do Nhà nước chỉ đạo, vì thế
những hành vi có đạo đức được coi là những hành vi tuân thủ lệnh cấp
trên. Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng nên không ai phàn nàn về

chất lượng hàng hóa. Vì cầu vượt quá cung, chất lượng phục vụ trong
mạng lưới cung cấp vô cùng thấp nhưng ít người dám than phiền. Vào
thời gian đó, các ngành công nghiệp của Việt Nam chưa phát triển, có rất
ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà nước, nên không cần
quan tâm đến vấn đề thương hiệu hau sở hữu trí tuệ. Hầu hết lao động
đều làm việc cho nhà nước, nơi mà kỉ luật và chế độ lương thưởng đều
thống nhất và đơn giản. Tìm được việc làm trong cơ quan Nhà nước là
rất khó khăn nên không có chuyện đình công hay mâu thuẫn lao động.
Mọi hoạt động trong xã hội đều phải tuân thủ quy định của Nhà nước nên
những phạm trù trên là không cần thiết.
18


Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù
mới được xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đìng
công, thị trường chứng khoán... và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh
trở nên phổ biến hơn trong xã hội. Qua kết quả phân tích các số liệu và
những tài liệu thu thập qua sách báo, chúng ta có thể rút ra được những
kết luận sau về thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp ở Việt Nam.
2. Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tập trung vào 2 khía cạnh, trách nhiệm
của doanh nghiệp với chất lượng hàng hóa và vấn đề bảo vệ môi trường.
Câu hỏi thứ nhất:" Doanh nghiệp sẽ làm gì khi nhận được thông tin là có 1
số hàng hóa của mình bị kẻ xấu tráo đổi với những hàng kém chất lượng
mà bằng hình thức bên ngoài không có khả năng phân biệt được, có thể
gây tác hại cho người tiêu dùng?". Câu hỏi thứ hai:" Cho biết quan điểm
của bạn khi 1 công ty xuất khẩu sang thị trường EU nước tương có tỉ lệ
chất 3-MPCD nằm trong phạm vi cho phép của Luật Việt Nam, nhưng lại
vượt gấp nhiều lần tỉ lệ cho phép của EU?". Câu hỏi này dựa vào 1 sự kiện
có thật năm 2002, nước tương Chinsu đã bị Cơ quan kiểm nghiệm chất

lượng thực phẩm của Bỉ phát hiện có chứa chất 3-MPCD, một chất độc hóa
học có thể gây ung thư ở mức 86mg/kg, trong khi đó tiêu chuẩn của EU chỉ
cho phép ở mức 0.05mg/kg. Nhưng công ty Chinsu tuyên bố không chịu
trách nhiệm vì họ không xuất khẩu nước tương sang Bỉ. Sản phẩm đó có
thể được 1 công ty nào khác tái xuất sang hoặc là hàng nhái. Hơn nữa, tuy
hàm lượng 3-MPCD cao hơn mức quy định của EU nhưng lại nằm trong
phạm vi cho phép của Việt Nam. Sự kiện này đã cảnh báo các cơ quan chức
năng và người tiêu dùng Việt Nam về tác hại của 3-MPCD. Đây chính là yếu
tố châm ngòi cho scandal năm 2007 về việc 90% doanh nghiệp sản xuất
nước tương ở Việt bị cơ quan chức năng tuyên bố vi phạm VSATTP.
Có lẽ do việc này đã quá nổi tiếng nên quan điểm của người được hỏi trong
cuộc điều tra đã rõ ràng hơn. 33% số người được hỏi cho đó là "Vi phạm
luật pháp", 25% cho là "Vi phạm đạo đức kinh doanh" và 43% cho là vi
phạm cả hai. Nhưng kết quả này vẫn cho thấy sự mơ hồ trong phân định
giữa pháp luật và đạo đức kinh doanh. Câu hỏi về trách nhiệm của doanh
nghiệp với môi trường cũng dựa trên thực tế là có nhiều doanh nghiệp
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đã lợi dụng những yếu kém trong quy
định về bảo vệ môi trường của Việt Nam để sử dụng những công nghệ sản
xuất gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động
19


và dân cư, nhằm tiết kiệm chi phí. Các ví dụ cho vấn đề này rất phổ biến ở
Việt Nam như: các nhà máy dệt không có thiết bị làm sạch không khí, gây
bệnh về phổi cho công nhân và cư dân xung quanh; nhà máy da giầy sử
dụng xả nước thải gây ô nhiễm nguồn nước, các công ty xây dựng không
che chắn công trình gây ô nhiễm khu vực, không có thiết bị bảo hộ cho
người lao động đẫn đến tỷ lệ tai nạn lao động cao... Trong trường hợp đó,
doanh nghiệp tuy không vi phạm luật pháp nhưng rõ ràng đã cố tình vi
phậm đạo đức kinh doanh, vì họ hoàn toàn ý thức được tác hại của hành vi

này. Nhưng quan điểm của người được hỏi ở đây lại khá bao dung và ôn
hòa. Trả lời cho câu hỏi" Cho biết quan điểm của bạn về một công ty nước
ngoài đến lập nhà máy ở Việt Nam để lợi dụng sự lỏng lẻo trong những quy
định về môi trường ở Việt Nam?", chỉ có 75% cho là "Không thể chấp nhận
được, họ đã vi phạm đạo đức kinh doanh". Còn 25% cho là "Bình thường
thôi, kinh doanh cần biết tận dụng cơ hội". Kết quả này cho thấy thực tế là
vấn đề môi trường còn ít được quan tâm ở Việt Nam và người Việt Nam
còn quá lệ thuộc và luật pháp khi đánh giá về đạo đức của doanh nghiệp.
3.Nghĩa vụ và trách nhiệm về đạo đức của các doanh nghiệp đối với các
nhà đầu tư
Đây là vấn đề rất mới mẻ ở Việt Nam do thị trường chứng khoán Việt
Nam còn rất non trẻ(chưa đầy 10 tuổi) nên nhưng quy định về tính
trung thực trong báo cáo tài chính,công khai thông tin với các nhà đầu
tư của doanh nghiệp,… vẫn còn chưa chặt chẽ.vì vậy thời gian qua đã
xuất hiện hiện tượng các doanh nghiệp đưa ra những thông tin chưa
chính xác để trục lợi,gây lao đao cho nhà đầu tư.
Vụ việc nghiêm trọng đầu tiên là việc joint stock BIEN HOA
confectionary company(bibica) gian dối trong việc khai báo kết quả
kinh doanh năm 2002 và 6 tháng đầu năm 2003 .Bibica là 1 trong 21
công ty đăng kí lên sàn đầu tiên ở Việt Nam và là công ty niệm yết đầu
tiên trong ngành bánh kẹo. Vì vậy,các nhà đầu tư trong đợi rất nhiều
vào lợi nhuận của công ty sau khi niêm yết.Để nâng cao năng lực cạnh
tranh trên thị trường,thời gian này công ty đã đồng loạt triển khai các
dự án mới nhằm mở rộng sản xuất-kinh doanh,đầu tư phát triển các
sản phẩm mới,xây dựng nhà máy bánh kẹo biên hòa 2…nên số nợ ngân
hang gia tăng.Thêm vào đó,giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh,tình
hình nhân sự trong bộ phận tài chính kế toán có nhiều biến động đã
làm gia tăng thêm các khó khăn cho công ty.trước tình hình đó,công ty
20



cần thu hút thêm các nhà đầu tư để gia tăng vốn nên đã đưa ra một
báo cáo tình chính không chính xác.Khi vụ việc vỡ lỡ,các cổ đông được
biết năm 2002,công ty đã lỗ 10,086 tỉ đồng,gấp đôi con số lỗ 5.4 tỷ đồng
mà công ty từng công bố.Hậu quả là giá cổ phiếu Bibica sụt thê
thảm,gây thiệt hại lớn cho các cổ đông.Cùng thời điểm đó,Bibica phải
đối mặt với hình phạt do vi phạm pháp luật luật quản lí chứng khoán
của Ủy ban chứng khoán nhà nước (SCCI) và rơi vào tình trạng gần
như phá sản.
Nhưng do lợi nhuận trên thị trường chứng khoán quá lớn,nên những
vụ việc tương tự vẫn tiếp diễn.Thiên Việt là 1 công ty chứng khoán mới
thành lập,nhưng đã được các nhà đầu tư hết sức quan tâm vì Nguyễn
Trung Hà,chủ tịch của Thiên Việt là phó TGĐ của một công ty hang đầu
Việt Nam và trong giấy tờ đăng kí kinh doanh,Phạm Kim Luân,một
chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực tài chính,được nêu tên với tư cách
là tổng giám đốc của công ty Thiên Việt.Vì vậy mặc dù chưa niêm yết
nhưng cổ phiểu của Thiên Việt đã được các nhà đầu tư săn lùng.Đặc
biệt từ khi Ban giám đốc Thiên Việt đưa ra thông tin là họ đã kí hợp
đồng liên doanh với Goldman Sachs,là một tập đoàn tài chính hang đầu
của Mỹ,thậm chí Thiên Việt còn chưa ra bản thỏa thuận hợp tác với chữ
ký của chủ tịch Goldman sachs và thiên việt với các phương tiện thông
tin đại chúng,thế nên giá cổ phiếu của Thiên Việt tăng rất nhanh,gấp
nhiều lần so với giá niêm yết.tuy nhiên chỉ vài ngày sau các phương
tiện thông tin đại chúng đã cung cấp thông tin rằng Goldman sachs từ
chối hợp tác với Thiên Việt:
“Edword Naylor, Giám đốc bộ phận truyền thông của goldman
sachs ở châu Á,trong email gửi tới cơ quan thông tấn Việt Nam đã
nhấn mạnh công ty goldman sachs đã không liên kết với công ty Thiên
Việt”
“gần đây chúng tôi đã có một cuộc gặp mặt không chính thức mang

tích chất thăm dò như chúng tôi đã thực hiện với các công ty chứng
khoán khác”,bức thu viết.”cho đến nay, đại diện của goldman sachs và
Thiên Việt mới chỉ gặp mặt trong các buổi gặp”thăm dò” như goldman
sachs với các công ty chứng khoán khác ở Việt Nam”.
Khi được hỏi về bản thỏa thuận hợp tác với chữ ký hai bên mà Thiên
Việt đã đưa ra cho các phương tiện thông tin đại chúng,ông Naylor nói
21


rằng Goldman sachs đôi khi ký thỏa thuận tương tự với các công ty
chứng khoán tư nhân khi tập đoàn đang tìm kiếp cơ hội kinh doanh ở
Việt Nam,để goldman sachs có thể thâm nhập được vào thị trường Việt
Nam.Thỏa thuận đó không thể được coi là bằng chứng về một sự liên
kết của hai công ty”
Thêm vào đó,ông Phạm Kim Luân cũng cho biết ông chưa hề kí hợp
đồng làm việ cho Thiên Việt.Vì vậy Thiên Việt đã bị phạt nặng bởi trung
tâm giao dịch chứng khoán HCM và ủy ban chứng khoán nhà nước vì
đưa ra thông tin không rõ rầng và không ngay thẳng.Người thiệt hại
nhiều nhất ở đây chính là các nhà đầu tư,những người đã bị thu hút
bởi những thông tin sai lệch mà ban Giám Đốc công ty Thiên Việt đã
đưa ra.
Những vụ Việc như vậy vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào vì pháp luật
cũng như ý thức của các nhà kinh doanh Việt Nam về vấn đề này còn
chưa đầy đủ. Trong kinh doanh việc gặp khó khăn hay rủi ro là khá
thường xuyên.Khi gặp tình huống này,những công ty uy tín trên thế
giới thường chọn cách thông báo rộng rãi cho các cổ đông để kêu gọi
sự hợp tác của họ nhằm giúp công ty vợt qua khó khăn.Mặc dù tiềm ẩn
nhiều rủi ro nhưng cách này giúp công ty giữ được lòng tin của các nhà
đầu tư và thoát khỏi nhiều nguy cơ bị bỏ rơi khi thông tin bại lộ.Nhưng
trong cuộc điều tra của chúng tôi,để trả lời câu hỏi”Khi một dây truyền

sản xuất trong công ty bị hỏng dẫn đến sản lượng giảm,nhưng nếu
công ty này bị lộ ra ngoài,cổ phiếu của công ty sẽ bị mất giá nghiêm
trọng,thì công ty nên làm gì?”,chỉ có 42% số người được hỏi chọn cách
thông báo rộng rãi cho các nhà đầu tư,50% chọn cách “Kìm giữ thông
tin để tìm cách sửa chữ dây truyền sản xuất” và *% chọn cách “không
thông báo gì cả cho đên khi bắt buộc” Mặc dù kết quả này khá khả
quan trong một thời gian nhưng đây cũng là một thiếu sót của các
doanh nghiệp việt Nam.

22


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I.

Vệ sinh an toàn thực phẩm
1 Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm
1.1 Tầm quan trọng đối với sức khỏe
Trong mỗi chúng ta ai cũng biết rằng, an toàn thực phẩm là một
vấn đề quan trọng và cấp bách vì nó liên quan đến sức không chỉ
riêng ta mà mọi người xung quanh nữa. Hầu hết, ngày nào chúng
ta cũng ăn những sản phẩm có chứa nhiều chất độc hại như
thuốc trừ sâu, chất bảo quản… với liều lượng quá cao. Khi ta ăn
những thực phẩm này vào, sau một vài giờ có thể xuất hiện các
triệu chứng của việc ngộ độc thực phẩm như nôn, đau đầu, đau
bụng, ỉa chảy… lâu ngày con người sẽ mắc phải một số bệnh
mãn tính có chứa thủy ngân, chì, asen, thuốc bảo vệ động thực
vật, phẩm màu độc với lượng nhỏ nhưng kéo dài thời gian sử
23



dụng, đặc biệt là các độc tố vi nấm như anatoxin trong ngô, đậu,
lạc mốc... có thể gây ung thư gan. Vậy nên, cần đặt vấn đề vệ
sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu.
1.2Tầm quan trọng đối với kinh tế

-

-

Đối với Việt Nam cũng như các nước khác, lương thực, thực
phẩm là loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa kinh tế còn có ý
nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng. Để cạnh tranh trên thị
trường quôc tế, thực phẩm không những cần được sản xuất, chế
biến, bảo quản phòng tránh ô nhiễm các loại vi sinh vật mà còn
không được chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt
quá mức quy định cho phép của tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc
gia, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Những thiệt hại khi không đảm bảo vệ sinh thực phẩm
Thiệt hại chính đối với cá nhân là chi phí khám bệnh, phục hồi sức khỏe,
chi phí do phải chăm sóc người bệnh, sự mất thu nhập cho việc nghỉ làm.
Đối với nhà sản xuất, đó là chi phí cho việc thu hồi, lưu giữ sản phẩm, hủy
hoặc loại bỏ sản phẩm, những thiệt hại do mất lợi nhuận o thông tin quảng
cáo… và thiệt hại lớn nhất là mất lòng tin của người tiêu dùng
Ngoài ra còn thiệt hại khác như phải trả phí điều tra, phân tích, kiểm tra
chất độc, giải quyết hậu quả.
Do vậy, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đề phòng các
bệnh gây ra từ thực phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong thực
tế, sự phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống của các

nước đã và đang phát triển, cũng như nước ta. Mục tiêu đầu tiên
là đa,r bảo cho người ăn tránh bị ngộ độc do ăn phải hức ăn bị ô
nhiễm hoặc có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành và sạch.
2. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm
Thực phẩm từ động vật có bệnh hoặc thuỷ sản sống ở nguồn
nước bị nhiễm bẩn và độc hại
- Các loại rau quả được bón quá nhiều phân hóa học, trồng ở
vùng đất bị ô nhiễm hoặc thu hái khi vừa mới phun thuốc trừ
sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, tưới phân tươi, nước thải bẩn.
- Dùng khǎn bẩn để lau dụng cụ ǎn uống

24


- Không chấp hành đúng quy định việc sử dụng các chất kích
thích sinh trưởng, các loại thuốc thú y trong chǎn nuôi và thuốc
bảo vệ thực vật.
- Sử dụng các chất bảo quản, phụ gia thực phẩm không cho phép
hoặc quá liều lượng quy định.
- Dùng dụng cụ sành sứ, sắt tráng men, nhựa tái sinh... bị nhiễm
chì hoặc các chất độc hoá học khác để chứa đựng thực phẩm.
- Để thực phẩm tiếp xúc trực tiếp hoặc gần nơi ô nhiễm.
- Để thức ǎn qua đêm hoặc quá 3 giờ ở nhiệt độ thường, không
che đậy thức ǎn để bụi bẩn, các loại côn trùng gặm nhấm, ruồi
nhặng và các động vật khác tiếp xúc gây ô nhiễm.
- Không rửa tay trước khi chuẩn bị thực phẩm, thức ǎn.
- Dùng chung dao, thớt hoặc để lẫn thực phẩm tươi sống với thức
ǎn chín. Rửa thực phẩm, dụng cụ ǎn uống bằng nước nhiễm bẩn.
- Nấu thực phẩm chưa chín hoặc không đun sôi lại trước khi ǎn.
a.


Thực trạng đáng ngại về VSATTP trên thế giới

VSATTP là tập hợp các điều kiện và biện pháp cần thiết để thực
phẩm không gây hại cho sức khỏe và tính mạng của con người.
Để đảm bảo chất lượng VSATTP thì tất cả các khâu trong chuỗi
bảo đảm chất lượng thực phẩm (từ khâu nuôi trồng, đánh bắt đế
sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng)
đều phải đạt vệ sinh và an toàn. Nếu bất kì khâu nào không đạt
yêu cầu thì nguy cơ ngộ độc thực phẩm đều có thể xảy ra. Trách
nhiệm bảo đảm chất lượng VSATTP là của tất cả mọi người
trong xã hội từ các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể đến các
nhà khoa học, các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh và đến cả
người tiêu dùng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới
(WTO), hiện có hơn 400 các bệnh lấy truyền qua thực phẩm
không an toàn. VSATTP đã được đặt lên hàng đầu nghị trình tại
nhiều hội nghị y tế và sức khỏe cộng đồng toàn cầu, nhưng tình
hình gần như không được cải thiện bao nhiêu nhất là khi thế giới
liên tiếp xảy ra thiên tai và nước sạch ngày càng han khiếm. Khi
người dân không còn đủ miếng ăn thì việc kiểm tra chất lượng
những gì mà họ ăn đã trở thành điều khá xa. Theo như WTO
cung cấp, mỗi tháng Liên Hợp quốc nhận nhận được khoảng 200
25


×