Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (nerita baleata reeve, 1855) tại khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN QUỐC THẮNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN ĐẾN
SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG ỐC ĐĨA
(Nerita balteata Reeve, 1855)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN QUỐC THẮNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN ĐẾN
SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG ỐC ĐĨA
(Nerita balteata Reeve, 1855)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Nuôi trồng thủy sản

Mã số:

60620301


Quyết định giao đề tài:
Quyết định thành lập HĐ:
Ngày bảo vệ:
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
Chủ tịch Hội đồng:
Khoa sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn,
thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata Reeve,
1855)

” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa từng đƣợc

công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.

Khánh Hòa, ngày 18 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Thắng

iii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản,

Trƣờng Đại học Nha Trang đã giảng dạy và giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu tại trƣờng.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Ngô Anh Tuấn đã tận tình giúp
đỡ, hƣớng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định nuôi
trồng thủy sản đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viện, giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn.

Khánh Hòa, ngày 18 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Thắng

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ..............................................................................................x
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1 Tình hình nghiên cứu về động vật chân bụng trên thế giới và Việt Nam...................................... 3

1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .........................................................................3
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..........................................................................5
1.2 Tình hình nghiên cứu về ốc đĩa..................................................................................................................... 8
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .........................................................................8
1.2.2

..........................................................................9

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................12
2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................................................12
2.2 Nội dung nghiên cứu......................................................................................................................................12
2.3 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................................13
2.3.1 Ảnh hƣởng của độ mặn đế

ủa ấu trùng giai đoạn trôi nổi... 13

2.3.2 Ảnh hƣởng của thức ăn đế

ủa ấu trùng giai đoạn trôi nổi ... 14

2.3.3 Ảnh hƣởng của độ mặn đế

ủa ấu trùng giai đoạn

sống đáy .................................................................................................................14
2.3.4 Ảnh hƣởng của thức ăn đế

ủa ấu trùng giai đoạn sống đáy 15

2.3.5 Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...............................................................15

v


2.3.5.1 Phƣơng pháp xác định các thông số môi trƣờng ...............................................15
2.3.5.2 Các công thức tính toán .....................................................................................15
2.3.5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................................16
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................17
3.1 Ảnh hưởng của độ mặn đế

ủa ấu trùng giai đoạn trôi nổi 17

3.2 Ảnh hưởng của thức ăn đế

ủa ấu trùng giai đoạn trôi nổi 20

3.3 Ảnh hưởng của độ mặn đế

ấu trùng giai đoạn sống đáy 24

3.4 Ảnh hưởng của thức ăn đến

ủa ấu trùng giai đọan sống đáy 26

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................30
4.1. Kết luận..............................................................................................................................................................30
4.2. Kiến nghị............................................................................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................31
PHỤ LỤC ........................................................................................................................1

vi



DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Chữ viết đầy đủ

1

Veliger

Ấu trùng trôi nổi

2

Spat

Ấu trùng sống đáy

3

DO

Ôxy hoà tan trong nƣớc

4


NT

Nghiệm thức

5

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

6

S‰

Độ mặn

7

TB

Trung bình

8

TLS

Tỷ lệ sống

9


toC

Nhiệt độ

10

TT

Tảo tƣơi

11

TB

Tảo bám

12

TK

Tảo khô

13

TĂTH

Thức ăn tổng hợp

vii



DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1: Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng veliger ốc đĩa ở các độ mặn khác nhau .17
Bảng 3. 2: Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng veliger sử dụng các loại thức ăn khác nhau . 20
Bảng 3. 3: Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng spat ở các độ mặn khác nhau ...............24
Bảng 3. 4: Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng spat sử dụng các loại thức ăn khác nhau... 27

viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1:

.......................................................17

Hình 3.2: Tăng trƣởng tuyệt đối của ấu trùng veliger ốc đĩa ở các độ mặn khác nhau .....18
Hình 3.3: Tỷ lệ sống của ấu trùng veliger ốc đĩa ở các độ mặn khác nhau ...................19
Hình 3. 4: Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức
........................................................................................20
Hình 3.5: Tăng trƣởng tuyệt đối của ấu trùng veliger sử dụng các loại thức ăn khác nhau..... 22
Hình 3.6: Tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn veliger sử dụng các loại thức ăn khác nhau ....... 23
..............................................................24
Hình 3.8: Tăng trƣởng tuyệt đối của ấu trùng spat ở các độ mặn khác nhau.......................25
Hình 3. 9: Tỷ lệ sống của ấu trùng spat ở các độ mặn khác nhau .................................26
Hình 3. 10: Tăng trƣởng tuyệt đối của ấu trùng spat sử dụng các loại thức ăn khác nhau ...... 27
Hình 3.11: Tỷ lệ sống của ấu trùng spat sử dụng các loại thức ăn khác nhau ..............28

ix



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Ốc đĩa N. balteata là một đối tƣợng nuôi thủy sản mới. Đây là loài ốc nhỏ nhƣng
có giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do là đối tƣợng mới nên sản
lƣợng ốc đĩa cung cấp cho thị trƣờng hoàn toàn là khai thác từ tự nhiên. Đặc biệt, trong
những năm gần đây tình trạng khai thác quá mức đã làm cho nguồn lợi ốc đĩa ngoài tự
nhiên đang đứng trƣớc nguy cơ cạn kiệt.
Hiện nay, trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về đối tƣợng này đƣợc
công bố, nhƣng chủ yếu là các công trình nghiên cứu về phân loại, phân bố và một số
đặc điểm sinh học. Ở nƣớc ta

Do đó, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn
đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata
là rất cần thiết, nhằm xác định đƣợc ngƣỡng độ mặn và loại thức ăn tốt
nhất cho quá trình ƣơng nuôi ấu trùng của ốc đĩa, góp phần xây dựng thành công qui
trình sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa, chủ động cung cấp con giống cho ngƣời nuôi
thƣơng phẩm tại Khánh Hòa
.
Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn đƣợc thực hiện ở 3 thang độ mặn khác nhau:
20, 25 và 30‰ nhằm đánh giá sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ở giai đoạn trôi
nổi và sống đáy. Nghiên cứu về thức ăn ở giai đoạn ấu trùng trôi nổi, 3 nghiệm thức
thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn (tảo tƣơi, thức ăn tổng hợp và hỗn hợp tảo tƣơi kết
hợp thức ăn tổng hợp) và ở giai đoạn ấu trùng sống đáy, sử dụng 3 loại thức ăn là tảo
đáy, thức ăn tổng hợp và hỗn hợp tảo đáy kết hợp với thức ăn tổng hợp).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ mặn thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát
triển của ấu trùng veliger ốc đĩa là 25 ‰: sinh trƣởng tuyệt đối đạt 9,9 ± 0,4 µm/ngày
và tỷ lệ sống đạt 63,1 ± 0,2 %. Khẩu phần thức ăn là tảo tƣơi kết hợp thức ăn tổng hợp
là thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger,
tăng trƣởng tuyệt đối đạt 10,4 ± 0,3 µm/ngày, tỷ lệ sống đạt 61,0 ± 0,5 %.


x


Ở giai đoạn ấu trùng spat, độ mặn thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát triển là
25‰: tăng trƣởng tuyệt đối đạt 50,4 ± 1,6 µm/ngày và tỷ lệ sống đạt 46,8 ± 2,5%.
Khẩu phần thức ăn là 50% tảo bám phối hợp với 50% thức ăn tổng hợp là thích hợp
nhất cho sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn spat, tăng trƣởng tuyệt
đối đạt 51,4 ± 5,0 µm/ngày và tỷ lệ sống đạt 51,9 ± 0,6%.
Kết luận:
Trong 3 ngƣỡng độ mặn nghiên cứu thì ngƣỡng độ mặn 25‰ là thích hợp nhất
cho sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng ốc đĩa (Đối với giai đoạn ấu trùng veliger:
tăng trƣởng tuyệt đối đạt 9,9 ± 0,4 µm/ngày và tỷ lệ sống đạt 63,1 ± 0,2%; Đối với giai
đoạn ấu trùng spat: tăng trƣởng tuyệt đối đạt 50,4 µm/ngày và tỷ lệ sống đạt 46,8 ± 2,5%).
Tảo tƣơi (N. oculata và I. galbana) và thức ăn tổng hợp (Apo và Frippark) là
khẩu phần thức ăn thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng ốc đĩa giai
đoạn veliger, tăng trƣởng tuyệt đối đạt 10,4 µm/ngày và tỷ lệ sống đạt 61,0 ± 0,5%.
Khẩu phần thức ăn là tảo bám (Navicula sp. và Nitzschia sp.) phối hợp với thức
ăn tổng hợp (AP0 và Frippark) là thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát triển của ấu
trùng ốc đĩa giai đoạn spat, tăng trƣởng tuyệt đối đạt 51,4 ± 5,0 µm/ngày và tỷ lệ sống
đạt 51,9 ± 0,6%.
Kiến nghị: Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn lên sinh
trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa ở các thể tích lớn hơn.
Để xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo, cần nghiên cứu ảnh
hƣởng của chất đáy lên sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng giai đoạn sống đáy vì
khi chuyển giai đoạn tỷ lệ sống của ấu trùng rất thấp và chúng cần có giá thể để bám.

xi



MỞ ĐẦU
Ốc đĩa (Nerita balteata) là loài động vật chân bụng có phân bố chính ở các vùng
biển khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới (Frey và Vermeij, 2008). Ở nƣớc ta, ốc đĩa chỉ
phân bố ở vùng bãi triều ven biển và đảo xa bờ của tỉnh Quảng Ninh và đƣợc xem là
món ăn đặc sản đặc trƣng tại đây do có thịt thơm ngon, giàu dinh dƣỡng và giá trị kinh
tế cao (Đặng Khánh Hùng, 2012). Do đó, tỉnh Quảng Ninh đã chú trọng nghiên cứu
phát triển đối tƣợng này theo định hƣớng tạo sản phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng
trong nƣớc và xuất khẩu. Tuy nhiên, do là đối tƣợng mới nên sản lƣợng ốc đĩa cung
cấp cho thị trƣờng hoàn toàn là khai thác từ tự nhiên. Đặc biệt, trong những năm gần
đây tình trạng khai thác quá mức đã làm cho nguồn lợi ốc đĩa ngoài tự nhiên đang
đứng trƣớc nguy cơ cạn kiệt

2014).
đặc điểm sinh học sinh sản và

tại Quảng Ninh (Ngô Anh Tuấn và ctv, 2013).

và Vermeij, 2008; Hurtado và ctv., 2007; Siong và Reuben, 1998).
(Ngô Anh Tuấn và
ctv, 2013

Do đó, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn
đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855)
” là rất cần thiết, nhằm bổ sung cơ sở khoa học quan trọng cho việc
nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa,

,
.
Mục tiêu của đề tài: Xác định đƣợc ngƣỡng độ mặn và loại thức ăn tốt nhất cho
quá trình ƣơng nuôi ấu trùng của ốc đĩa nhằm góp phần xây dựng thành công qui trình

sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa, chủ động cung cấp con giống cho ngƣời nuôi thƣơng phẩm.

1


Nội dung nghiên cứu:
1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger.
2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn sống đáy.
Ý nghĩa của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu sẽ bổ sung những thông tin về ảnh hƣởng của độ
mặn và thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa vàlà cơ sở khoa học
quan trọng để nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo ốc đĩa
.
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần
giống nhân tạo

chủ động sản xuất con

cho nuôi thƣơng phẩm, giảm áp lực khai thác tự nhiên, bảo vệ

nguồn lợi, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân ven biển.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình nghiên cứu về động vật chân bụng trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Ngành động vật thân mềm là ngành có số lƣợng loài rất lớn (khoảng 130.000
loài) và có khu vực phân bố rộng trong các môi trƣờng sống khác nhau nên có tính đa
dạng rất cao. Trong đó,

vào một số đố
Đặc điểm sinh sản và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo ốc hƣơng đã đƣợc nghiên
cứu ở nhiều nƣớc trên thế giới. Nateewathana (1995) đã nghiên cứu về sự phân bố của
ốc hƣơng B. areolata trên thế giới. Kết quả cho thấy loài này có khu vực phân bố chủ
yếu ở vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dƣơng nhƣ: SriLanka, Trung Quốc, Hồng Kông,
Philippines, Đài Loan, Nhật Bản và Việt Nam. Ốc hƣơng B. areolata sống trong
những vùng nƣớc sâu từ 5 – 20 m, nền đáy là cát hoặc cát bùn pha lẫn vỏ động vật
thân mềm. Raghunathan và Ayyakkannu (1995), đã nghiên cứu về đặc điểm sinh sản
của loài ốc hƣơng Babylonia spirata ở trong phòng thí nghiệm tại Ấn Độ. Kết quả
nghiên cứu đã mô tả đƣợc hoạt động đẻ trứng, hình thái cấu tạo và quá trình phát triển
phôi, ấu trùng của đối tƣợng này. Theo đó, mỗi con ốc cái có chiều cao trung bình 5 - 6
cm đẻ đƣợc 24 – 35 bọc trứng, mỗi bọc chứa khoảng 900 trứng.
Nghiên cứu của Shannmugaraj và Ayykkannu (1997) đã xác định đƣợc mùa vụ
sinh sản của loài ốc này kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 nhƣng chủ yếu vào tháng 4 đến
tháng 8. Tại Thái Lan đã có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh sản và kỹ
thuật sản xuất giống ốc hƣơng loài B. areolata. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động
đẻ trứng, quá trình phát triển phôi và ấu trùng của loài B. areolata tƣơng tự nhƣ loài B.
spirata. Ốc hƣơng bố mẹ thành thục sinh dục có khả năng sinh sản quanh năm từ tháng
1 đến tháng 10 nhƣng đẻ rộ vào tháng 3 đến tháng 7 mà đỉnh cao là tháng 4. Trung
3


bình mỗi con đẻ 25 bọc trứng/lần đẻ, mỗi bọc chứa khoảng 400 trứng với đƣờng kính
trứng khoảng 286 µm. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không có mối tƣơng quan
giữa ngày đẻ trứng với tuần trăng và chu kỳ triều cũng nhƣ kích cỡ ốc và số bọc
trứng/lần đẻ (Tanate và Jararat, 1996).

Những nghiên cứu đầu tiên về kích thích sinh sản bào ngƣ nhân tạo đã đƣợc thực
hiện bởi Murayama vào năm 1935 tại Nhật Bản. Bào ngƣ Haliotis dicus hannai đƣợc
kích thích sinh sản bằng phƣơng pháp nâng nhiệt và pH nƣớc. Ino (1952) đã sản xuất
giống nhân tạo thành công hai loài bào ngƣ H. discus và H. sieboldii, ƣơng ấu trùng
đƣợc 2 tháng đạt kích cỡ 2mm. Theo Uki và Kikuchi (1984), trong điều kiện nuôi nhốt
bào ngƣ bố mẹ có thể sinh sản nếu nhận đƣợc kích thích phù hợp. Một số phƣơng pháp
kích thích bào ngƣ sinh sản bào ngƣ có hiệu quả đã đƣợc áp dụng nhƣ: kích thích nhiệt
khô, nhiệt ƣớt, kích thích bằng tia cực tím, dung dịch ôxy già và thay đổi chu kỳ chiếu
sáng nhân tạo ngày và đêm.
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về đối tƣợng ốc nhảy Strombus
canarium. Các loài trong giống Strombus đều thụ tinh trong, cá thể đực có cơ quan
giao cấu, là đặc điểm quan trọng để phân biệt với những cá thể cái. Khi đến mùa sinh
sản, chúng thƣờng bắt cặp và thực hiện quá trình giao phối (Zaidi, 2008). Theo
Syamsul và ctv (1998), ốc nhảy S. canarium cũng nhƣ một số loài ốc khác thƣờng đẻ
trứng vào thời điểm trăng tròn. Trong khi đó tại Indonesia, kết quả nghiên cứu của
Zaidi và ctv(2005) cho thấy mùa vụ sinh sản của ốc nhảy tập trung vào khoảng cuối
tháng 11 đến đầu tháng 3 năm sau.
Erlambang (1996) tiến hành nuôi vỗ ốc bố mẹ trong bể có thể tích 25 m3, ốc bố
mẹ có khối lƣợng 20 – 25 g/con, kích thích sinh sản bằng phƣơng pháp sốc nhiệt kết
hợp tạo dòng chảy. Patcharee và ctv(2004) đã tiến hành chọn ốc bố mẹ có kích thƣớc
trung bình 4,98 ± 0,45 cm, khối lƣợng 19,07 ± 6,29 g/con nuôi vỗ trong bể composite
có thể tích 1m3 để sinh sản nhân tạo. Sử dụng phƣơng pháp kích thích sinh sản sốc
nhiệt (phơi khô trong vòng 30 phút), kết quả cho thấy tỷ lệ đẻ của ốc nhảy cao hơn
nhiều so với phƣơng pháp cho đẻ tự nhiên.
Shawl và Davis (2004) đã nghiên cứu về khả năng sinh sản của 4 loài ốc trong
giống Strombus trong điều kiện nhân tạo với các tỷ lệ đực : cái khác nhau nhƣ sau: S.
gigas (1 cái : 3 đực), S. costatus (3 cái : 2 đực), S. raninus (5 cái : 2 đực); S. alatus (4
4



cái : 2 đực), sau 40 ngày theo dõi, số lƣợng bọc trứng của mỗi loài thu đƣợc lần lƣợt là
4, 23, 34, 58 bọc.

S. canarium. Ốc nhảy S. canarium thƣờng đẻ trứng trên những búi cỏ biển hơn,
bọc trứng có dạng dải dây và thƣờng cuộn lại thành búi nhƣ cuộn chỉ rối, cứ 15 cm dải
dây trứng chứa khoảng 450-500 trứng và một cá thể cái có thể đẻ đƣợc 10-20 búi nhỏ
tƣơng đƣơng với 5000-7000 trứng trong một lần đẻ. Sau 61,5 giờ ấp ấu trùng sẽ chui
ra khỏi bọc trứng và bơi lội tự do trong nƣớc với tỷ lệ nở từ 90-95%. Đƣờng kính của
trứng là 250-300 µm và ấu trùng ngay sau khi nở ra có kích thƣớc dao động từ 320-400µm.
Theo Patcharee và ctv (2000), trong giai đoạn phát triển ấu trùng của ốc nhảy S.
canarium từ ấu trùng veliger tới giai đoạn con non thì nƣớc biển đƣợc xử lý bằng tia
cực tím sẽ cho kết quả ƣơng nuôi ấu trùng tốt nhất, ở mật độ ƣơng 50 con/lít đạt tỷ lệ
sống cao nhất (9,78 ± 0,23%), tuy nhiên mật độ ƣơng cho hiệu quả sản xuất cao nhất là
200 con/lít. Betutu (2005) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn tới quá trình phát triển
phôi của ốc nhảy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ mặn 30‰ là khoảng độ mặn thích
hợp nhất cho quá trình phát triển phôi với tỷ lệ nở là 96,6%.
Tất cả các loài động vật thân mềm nói chung và động vật chân bụng nói riêng
đều sử dụng tảo nổi làm thức ăn chính trong giai đoạn ấu trùng veliger. Các giống tảo
chủ yếu đƣợc sử dụng làm thức ăn trong quá trình ƣơng nuôi là: Pseudoisochrysis,
Cheatocerous, Tetrasalmis, Nannochloropsis, Platymonas, Isocrysis, Chrorella… Kết
quả nghiên cứu của Patchee (1998) cho thấy, ấu trùng ốc nhảy S. canariumgiai đoạn
veliger sinh trƣởng và phát triển tốt nhất khi sử dụng thức ăn có sự phối hợp của 4 loại
tảo: Cheatocerous sp., Tetrasalmis sp., Nannochloropsis sp. và Isocrysis galbana.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

kể vào kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, điển hình là ốc hƣơng,
ngọc... (Nguyễn Chính, 1996). Tuy nhiên, các nghiên cứu về sinh học sinh sản, sản
xuất giống nhân tạo các đối tƣợng thuộc lớp chân bụng để cung cấp nguồn giống ổn
định và có chất lƣợng cao cho ngƣời nuôi chƣa thật sự phát triển. Ở nƣớc ta, nghiên
5



cứu về các loài động vật chân bụng chỉ mới phát triển và tập trung vào một số đối
tƣợng có giá trị kinh tế cao nhƣ: ốc hƣơng, bào ngƣ, ốc nhảy.
Những nghiên cứu đầu tiên về động vật chân bụng là những chuyến khảo sát về
thành phần loài sinh vật đáy ở một số đầm vịnh và vùng ven biển Việt Nam, trong đó
có động vật thân mềm và đặc biệt là ốc hƣơng. Theo Nguyễn Chính (1996), ốc hƣơng
là những loài có vỏ mỏng nhƣng chắc chắn, dạng bậc thang với tháp vỏ bằng 1/2 chiều
cao vỏ. Trên vỏ có các phiến vân màu tím nâu hình chữ nhật hay hình thoi.
Nguyễn Thị Xuân Thu và ctv (2000) đã nghiên cứu thành công đối tƣợng ốc
hƣơng B. areolata. Đây đƣợc coi là

nghiên cứu toàn diện nhất về ốc hƣơng

ở Việt Nam – nghiên cứu về đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và
nuôi thƣơng phẩm. Đây cũng là thành công đầu tiên trên thế giới về nuôi ốc hƣơng
thƣơng phẩm từ nguồn giống sản xuất nhân tạo.

c hƣơng có khả năng thành

thục quanh năm, trong đó tập trung vào tháng 3 – 10 với tỷ lệ thành thục đạt 60 – 90%.
Trong điều kiện nhân tạo mỗi ốc cái đẻ khoảng 18 – 75 bọc trứng/lần đẻ (trung bình 38
bọc) và mỗi bọc chứa khoảng 168 – 1849 trứng (trung bình khoảng 743 trứng). Độ
mặn 30‰ thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng ốc hƣơng giai
đoạn veliger và spat; Tuy nhiên, ở ngƣỡng độ mặn 35‰ ấu trùng ốc hƣơng đạt tỷ lệ
sống là cao nhất (73% và 57% tƣơng ứng với giai đoạn veliger và spat).
Quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo ốc hƣơng cũng đƣợc nghiên cứu và
chuyển giao cho ngƣời dân ở nhiều địa phƣơng. Thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào
nguồn giống tự nhiên nhƣ trƣớc đây, thì hiện nay ngƣời dân đã chủ động đƣợc nguồn
giống bằng việc cho đẻ nhân tạo hàng loạt. Từ đó hình thành nên nghề nuôi thƣơng

phẩm và sản xuất giống nhân tạo ốc hƣơng ở các tỉnh miền Trung, đây không những là
một nghề giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo mà còn giúp nhiều hộ gia đình vƣơn lên
nhờ vào nguồn thu nhập cao từ việc xuất khẩu ốc thịt.
Theo Lê Đức Minh (2001), sau thời gian nuôi vỗ trong bể xi măng, bào ngƣ H.
asinina đƣợc kích thích sinh sản bằng phƣơng pháp thay đổi chu kỳ chiếu sáng nhân
tạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với tỷ lệ đực cái là 1:3, bào ngƣ sinh sản sớm nhất là
13 ngày, muộn nhất là 23 ngày và sức sinh sản thực tế là 30.024 trứng/cá thể, tỷ lệ thụ
tinh đạt 60,93%, tỷ lệ nở đạt 90,96%.

6


Hoàng Thị Châu Long và ctv (2004) đã có những nghiên cứu sơ bộ ban đầu về
ốc nhảy S. canarium

Theo đó, ốc

đẻ trứng dạng các búi nhỏ bám trên nền đáy, ấu trùng veliger khi mới nở có chiều
dài khoảng 275µm, biến thái thành ấu trùng bò lê sau khoảng 3 tuần với chiều dài là
685µm. Ấu trùng bò lê tiếp tục ƣơng nuôi sau 40 ngày đạt kích thƣớc 6,0 mm chiều dài.
Theo Lê Thị Ngọc Hòa

(2009), tại Khánh Hòa ốc nhảy S. canarium tập

trung sinh sản theo 2 đợt: từ tháng 2 - 4 và tháng 7 – 8. Kích thƣớc thành thục lần đầu
theo chiều dài vỏ của ốc là 56 - 60mm với độ dày môi là 4 - 5 mm. Ốc bố mẹ đƣợc
nuôi vỗ với mật độ là 25 con/m2, sức sinh sản thực tế dao động từ 3.875 - 42.950
trứng, trung bình là 18.472 trứng/con/1 lần đẻ. Trong giai đoạn ấp nở trứng đến ƣơng
nuôi ấu trùng và con giống, độ mặn từ 25‰ đến 35‰ là thích hợp nhất.
Kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của thức ăn đến sinh trƣởng và phát triển của

ấu trùng ốc cho thấy, ở giai đoạn ấu trùng veliger, thức ăn tốt nhất là sử dụng kết hợp
50% tảo tƣơi đơn bào và 50% thức ăn tổng hợp. Trong khi đó, ở giai đoạn ấu trùng bò
lê đến con giống, thức ăn tốt nhất là tảo đáy nhƣng cần thiết phải bổ sung thêm thức ăn
tổng hợp. Mật độ ƣơng, nuôi ốc nhảy phù hợp cho từng giai đoạn phát triển nhƣ sau:
ấu trùng veliger : 100 - 200 con/lít, ấu trùng bò lê đến con giống: 1.000 con/m2 (

Kết quả nghiên cứu của Dƣơng Văn Hiệp (2010)
S. canarium

cho thấy: sau 3 – 5 ngày nuôi vỗ trong bể xi măng và

kích thích sinh sản bằng phƣơng pháp sốc nhiệt, ốc nhảy sẽ sinh sản với tỷ lệ cao. Sức
sinh sản thực tế của ốc dao động từ 892 – 4.390, trung bình là 3.107 trứng/cá thể. Số
lƣợng trứng/ốc cái trong một lần đẻ dao động từ 8.921 tới 16.011 trứng/búi, trung bình
là 13.584 trứng/búi. Ốc bố mẹ đƣợc nuôi vỗ trong bể xi măng và có thể sử dung
phƣơng pháp sốc nhiệt để kích thích ốc nhảy sinh sản. Trong quá trình ấp trứng, nhiệt độ
thích hợp cho sự phát triển phôi của ốc nhảy là 25 – 300C. Độ mặn thích hợp cho quá
trình sản xuất giống từ 30-35ppt; Mật độ ƣơng ấu trùng veliger thích hợp nhất là 400
con/l; Mật độ ƣơng ấu trùng spat thích hợp nhất là 4-6 con/cm2; Mật độ ƣơng giống cấp I
lên cấp II thích hợp nhất là 400 con/m2.

7


1.2 Tình hình nghiên cứu về ốc đĩa
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Động vật thân mềm đƣợc xem là đối tƣợng thích hợp cho phát triển nuôi biển –
một trong những xu thế của nuôi trồng thủy sản thế kỷ XXI. Trong sản lƣợng nuôi
trồng thủy sản hàng năm trên thế giới thì động vật thân mềm chiếm 30% về sản
lƣợng và 19% về giá trị. Vì vậy, cần có nhiều công trình khoa học nghiên cứu nhằm

góp phần phát triển nghề nuôi động vật thân mềm trong tƣơng lai.
Ốc đĩa N. balteata là một đối tƣợng mới.Hiện nay trên thế giới đã có một số công
trình nghiên cứu về đối tƣợng này đƣợc công bố, nhƣng chủ yếu là các công trình
nghiên cứu về xác định hệ thống phân loại và một số đặc điểm sinh học của loài này,
những nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo và nuôi thƣơng phẩm đối tƣợng này còn
rất hạn chế.
Về đặc điểm phân bố, ốc đĩa đƣợc tìm thấy chủ yếu ở các nƣớc vùng cận nhiệt
đới nhƣ: Trung Quốc, Australia, Hồng Kông, Malaixia, Mauritania, Ôman, Singapore,
Mỹ. Theo Frey và Vermeij (2008), giống Nerita bao gồm khoảng 70 loài ốc có phân
bố chủ yếu tại vùng triều dọc theo các bờ biển vùng nhiệt đới. Năm 2007, Hurtado và
ctv đã nghiên cứu về quy luật phân bố của hai loài N. scabricosta và N. funiculata
thuộc giống Nerita. Kết quả cho thấy đây là hai loài ốc có vùng phân bố chính tại các
bãi đá vùng triều ở vùng nhiệt đới phía đông Thái Bình Dƣơng, trong đó loài N.
scabricosta xuất hiện tới vùng phía nam của Ecuado còn loài N. funiculata có phân bố
mở rộng tới Pêru. Ở phía Bắc, hai loài này phân bố từ vịnh California tới phía ngoài
của bán đảo Baja thuộc Thái Bình Dƣơng.
Theo Tan và Clements (2008) tại Singapore có 19 loài ốc thuộc họ ốc đĩa
Neritidae, trong đó có 11 loài phân bố đặc trƣng trên các loại cây tại vùng rừng ngập
mặn và các bãi đá, bờ kênh vùng nƣớc lợ. Riêng loài N. balteata đƣợc xác định có
phân bố nhiều ở xung quanh các gốc cây trong vùng rừng ngập mặn tại các vùng triều
cửa sông, đầm, phá, đặc biệt hơn chúng phân bố với mật độ cao tại các bờ kè, ghềnh
đá trong các kênh mƣơng, bờ đê của các vùng biển nhiệt đới.
Theo Tan và Chou (2000), tất cả các loài trong họ ốc đĩa đều là những loài thụ
tinh trong, trứng trƣớc khi đẻ đƣợc đi qua một hệ thống phức tạp có tác dụng đóng gói
tạo thành các bọc, nhờ đó trứng đẻ ra đƣợc nằm trong bọc trứng bám trên vật bám.
Tuy nhiên, đặc điểm sinh sản của các loài ốc khác nhau là khác nhau, chúng phụ thuộc
8


vào đặc điểm của cơ quan sinh dục nhƣ: cơ quan dữ trữ tinh trùng của con cái và cấu

tạo cơ quan sinh sản của con đực.
Trong số 6 loài ốc đƣợc nghiên cứu tại Singapore, bọc trứng của ốc đĩa N.
balteata có kích thƣớc khá lớn với đƣờng kính lên tới 4mm và chiều cao là 500µm.
Bọc trứng đƣợc đẻ dính vào các hốc trên vỏ các loại cây rừng ngập mặn, vì vậy chúng
nằm ngang bằng với bề mặt của nền đáy. Bề mặt ngoài của bọc trứng đƣợc bao bọc
bởi các tinh thể hình cầu và chia thành 2 nhóm có kích thƣớc riêng biệt. Đối với nhóm
có kích thƣớc đƣờng kính nhỏ (10 - 20μm) các tinh thể có dạng hình cầu lõm, bề mặt
mịn. Còn đối với nhóm có kích thƣớc lớn (30 - 70μm) các tinh thể có dạng hình cầu
dẹt, sáu cạnh và rắn.
Trong mỗi bọc trứng của ốc đĩa trung bình có 154 phôi, chiếm số lƣợng lớn nhất
trong số các loài ốc thuộc giống Nerita phân bố tại Singapore.Tuy nhiên, số lƣợng phôi
trong mỗi bọc trứng khác nhau tùy theo loài. Các phôi này bám vào các khoang màng
mỏng bên trong của bọc trứng và dễ dàng rời ra khi nó chuẩn bị thoát ra khỏi bọc
trứng dƣới tác động của áp suất bên trong bọc trứng. Áp suất này gây ra do sự làm
phồng hai lớp màng mỏng trong suốt ở mặt trong của vỏ và khung bọc trứng.
Ốc đĩa nở ra từ bọc trứng đều biến thái thành ấu trùng veliger và trải qua giai
đoạn sống trôi nổi trong khoảng thời gian từ vài tuần đến một tháng (Frey và Vermeij,
2008). Theo Fred (1993), ốc đĩa N. balteata cũng giống nhƣ các loài ốc khác trong họ
Neritidae đều là những loài ăn thức ăn chủ yếu là thực vật, chúng bắt mồi trên các nền
đáy đá, cây rừng ngập mặn, bùn hoặc cát. Thức ăn chính là các loài tảo trong vùng
triều nơi chúng phân bố.
1.2.2
Ở nƣớc ta, ốc đĩa phân bố chủ yếu ở các vùng rừng ngập mặn, các bãi đá tại
Quảng Ninh và một số tỉnh phía Nam. Tại Quảng Ninh, ốc đĩa là loài có giá trị kinh tế
rất cao, giá bán tại các nhà hàng hiện nay khoảng 400 - 500 ngàn đồng/kg. Trong
những năm gần đây do nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng cao, chính vì vậy, ngƣ dân đã
chạy theo lợi nhuận khai thác ốc đĩa ồ ạt ở tất cả các nhóm kích thƣớc dẫn đến nguồn
lợi đã và đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng.



9


lƣợng khai thác trung bình là 2842 ± 125 kg/năm, mật độ trung bình 10,5 con/m2 và
sinh lƣợng 25 g/m2. Mùa vụ khai thác của ốc đĩa là từ tháng 4 tới tháng 11 hàng năm,
ngƣời dân đi khai thác ốc đĩa theo con nƣớc hàng tháng với phƣơng tiện và kỹ thuật
khai thác thủ công.
Đặng Khánh Hùng

đặc điểm sinh học sinh sản

)

ốc đĩa là loài phân tính đực cái riêng biệt và có thể phân biệt giới tính của ốc
dựa vào màu sắc của cơ quan sinh dục: ốc đực: cơ quan sinh dục có màu vàng nâu; ốc
cái: cơ quan sinh dục có màu trắng sữa.
đoạn p
Sức
sinh sản tuyệt đối (Fa) của ốc đĩa dao động trong khoảng 32.478 ÷ 197.674 trứng/cá
thể, trung bình 95.221 trứng/cá thể. Sức sinh sản tƣơng đối (Frg) dao động trong
khoảng 5.612 ÷ 22.482 trứng/g cá thể, trung bình 11.069 trứng/g cá thể.
, mùa vụ sinh sản của ốc đĩa từ tháng 6 đến hết tháng 10, trong đó mùa vụ sinh sản
chính từ tháng 8 đến tháng 10. Kích thƣớc thành thục sinh dục lần đầu của ốc đĩa đực
nhỏ hơn ốc đĩa cái. Ốc đĩa đực thành thục sinh dục lần đầu ở nhóm kích thƣớc từ 18 –
22 mm, ốc đĩa cái ở nhóm có kích thƣớc từ 23 – 27 mm.

kích thích sinh sản là sốc nhiệt kết hợp điều chỉnh mực nƣớc bể đẻ, sốc nhiệt kết hợp
chiếu tia cực tím và sốc nhiệt kết hợp ngâm trong dung dịch H2O2
lƣợng phôi trung bình là 94,9 ± 3,3 phôi/bọc trứng, tỷ lệ thụ tinh trung bình của trứng
là 92,7 ± 1,9% và tỷ lệ nở trung bình của trứng là 80 ± 0,7%.


-90 ngày và đạt giai đoạn ốc con sau

-

100-120 ngày. Độ mặn 25‰ phù hợp nhất với quá trình ấp trứng, cho tỷ lệ nở đạt
80,6 ± 2,30%) và tỷ lệ ấu trùng dị hình thấp nhất (3,6 ± 0,25%). Mật độ ấp thích

10


hợp nhất là

75,1 ± 0,53%) và tỷ lệ dị hình thấp

nhất (3,4 ± 0,25%)
trùng veliger, mật độ ƣơng

T

thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng là 300 con/lít, độ mặn 25‰
và thức ăn thích hợp nhất là tảo tƣơi. Trong khi đó, ở giai đoạn ấu trùng spat mật độ
ƣơng thích hợp nhất là 1 con/cm2 và thức ăn thích hợp nhất là tảo bám kết hợp với
thức ăn tổng hợp. Khả năng sản xuất giống nhân tạo của ốc đĩa đã đƣợc chứng minh
thành công tại Quảng Ninh khi nhóm nghiên cứu của Viện Nuôi trồng Thủy sản đã sản
xuất đƣợc gần 10.000 con giống ốc đĩa giai đoạn ốc giống cấp 1 với tỷ lệ sống đạt
6,67±1,15%. (Ngô Anh Tuấn và ctv, 2013).
Tuy nhiên,

kết quả nghiên cứu trên cũng cho thấy còn gặp nhiều khó khăn


trong quá trình sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa nhƣ: quá trình phát triển phôi và ấu
trùng kéo dài (khoảng 50-60 ngày), kích thƣớc ấu trùng nhỏ...

Ninh, nơi phân b

11


2

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

c: Nerita balteata Reeve, 1855

-

1/5/2014 đến 01/11/2015

- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Quốc gia giống hải sản Miền Trung.

Hình 2.1: Ốc đĩa N. balteata
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng
ốc đĩa giai đoạn trôi nổi.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng
ốc đĩa giai đoạn sống đáy.


12


Ảnh hƣởng của

đĩa

Giai đoạn ấu trùng Spat

Giai đoạn ấu trùng Veliger

Độ mặn

Thức ăn

Độ mặn

Thức ăn

20‰

Tảo tƣơi (TN)

20‰

Tảo bám (TB)

25‰

TĂTH


25‰

TĂTH

30‰

TN + TĂTH

30‰

TB + TĂTH

Sinh trƣởng, tỷ lệ sống, thời gian phát triển

Kết luận

Hình 2.2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Ảnh hƣởng của độ mặn đến

của ấu trùng giai

đoạn trôi nổi
Thí nghiệm ảnh hƣởng của độ mặn đến quá trình phát triển của ấu trùng veliger
ốc đĩa đƣợc bố trí ở 3 thang độ mặn khác nhau: 20, 25 và 30‰. Sử dụng các xô nhựa
20 lít để thí nghiệm và đƣợc đánh số để theo dõi. Cấp nƣớc biển đã lọc sạch vào các xô
nhựa và sục khí nhẹ 24/24 giờ. Định lƣợng ấu trùng veliger vào trong các xô nhựa với
mật độ ban đầu 100 con/lít. Cho ấu trùng veliger ăn các loại tảo đơn bào: N. oculata,
I. galbana 2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều mát, thay nƣớc 50%/ngày/lần, si phông

đáy 2 ngày/lần. Hàng ngày theo dõi nhiệt độ nƣớc và tình hình sức khỏe của ấu trùng
nhƣ khả năng vận động, bắt mồi trong suốt quá trình thí nghiệm.
Định kỳ 10 ngày/lần, lấy mẫu để xác định các chỉ tiêu: sinh trƣởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần và kết thúc sau 40 ngày ƣơng.

13


2.3.2 Ảnh hƣởng của thức ăn đến

của ấu trùng giai

đoạn trôi nổi
Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn đến quá trình phát triển của ấu trùng veliger
ốc đĩa đƣợc bố trí với 3 loại thức ăn khác nhau:
-Tảo tƣơi (TT): N. oculata và I. galbana.
- Thức ăn tổng hợp (TĂTH): AP0 và Frippark.
- Kết hợp giữa tảo tƣơi và thức ăn tổng hợp (TT+TĂTH): (N. Oculata, I.
galbana, Apo và Frippark).
Sử dụng các xô nhựa 20 lít để thí nghiệm và đƣợc đánh số để theo dõi. Cấp nƣớc
biển đã lọc sạch có độ mặn thích hợp nhất (kết quả của thí nghiệm độ mặn) vào các xô
nhựa và sục khí nhẹ 24/24 giờ. Định lƣợng ấu trùng veliger vào trong các xô nhựa với
mật độ ban đầu 100 con/lít. Hàng ngày, cho ấu trùng ăn 2 lần/ngày vào buổi sáng và
chiều mát, thay nƣớc 50%/ngày/lần, si phông đáy 2 ngày/lần kết hợp theo dõi nhiệt độ
nƣớc và tình hình sức khỏe của ấu trùng nhƣ khả năng vận động, bắt mồi trong suốt
quá trình thí nghiệm.
Định kỳ 10 ngày/lần, lấy mẫu để xác định các chỉ tiêu: sinh trƣởng và tỉ lệ sống
của ấu trùng. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần và kết thúc sau 40 ngày ƣơng.
2.3.3 Ảnh hƣởng của độ mặn đến


của ấu trùng giai

đoạn sống đáy
Thí nghiệm ảnh hƣởng của độ mặn đến quá trình phát triển của ấu trùng spat ốc
đĩa đƣợc bố trí ở 3 thang độ mặn khác nhau: 20, 25 và 30‰. Sử dụng các thùng xốp có
kích thƣớc 60 x 40 x 30 cm để thí nghiệm và đƣợc đánh số để theo dõi. Cấp nƣớc biển
đã lọc sạch vào các thùng xốp và sục khí nhẹ 24/24 giờ. Định lƣợng ấu trùng spat vào
trong các thùng xốp với mật độ ban đầu 1 con/cm2. Ấu trùng đƣợc cho ăn theo nhu
cầu, thức ăn sử dụng là các loại tảo bám: Navicula sp., Nitzschia sp. đƣợc nuôi sinh
khối trên những miếng vật bám là túi nylon. Hàng ngày tiến hành cấp miếng tảo bám
vào thùng xốp, khi thấy mầu trên miếng tảo bám mờ đi sẽ tiến hành thay miếng tảo
bám mới kết hợp thay nƣớc 50%/ngày/lần và si phông đáy 2 ngày/lần. Hàng ngày theo
dõi nhiệt độ nƣớc và tình hình sức khỏe của ấu trùng nhƣ khả năng vận động, bắt mồi
trong suốt quá trình thí nghiệm.
14


×