Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Sổ tay hướng dẫn quản lý nước thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 124 trang )

Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

bộ Công thơng
Viện Kh&cn mỏ - luyện kim
-------------------------------------------------------------------------------

Sổ tay hớng dẫn
quản lý nớc thải trong khai thác
và chế biến khoáng sản
(dự thảo lần 2)

Hà nội- năm 2007

1


Sæ tay h−íng dÉn vÒ qu¶n lý n−íc th¶i trong khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n

bé C«ng th−¬ng
ViÖn Kh&cn má - luyÖn kim
---------------------------------------------------------------------------------

Sæ tay h−íng dÉn
qu¶n lý n−íc th¶i trong khai th¸c
vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n
(dù th¶o lÇn 2)

2


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



mục lục
Danh mục

Trang

Lời nói đầu

7

Chơng I- Quản lý nớc trong KT&CBKS

9

I.1. Các đặc điểm của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS

9

I.1.1- Mục tiêu chính của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS

9

I.1.2- Các thành phần chính của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS

9

I.2. Các yêu cầu chính trong việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý nớc

11


trong KT&CBKS
I.3- Chu trình thuỷ văn và cân bằng nớc trong KT&CBKS

13

I.3.1- Chu trình thuỷ văn

13

I.3.2- Các thành chính của chu trình thuỷ văn

14

I.3.3- Cân bằng nớc

16

I.3.4- Chơng trình quan trắc trong quản lý nớc

17

Chơng II Nhu cầu nớc dùng trong nền kinh tế

19

II.1- Yêu cầu về số lợng

19

II.2- Yêu cầu về chất lợng


20

II.3- Thực trạng về chất lợng các nguồn nớc ở Việt Nam

27

Chơng III- Quản lý nớc thải trong KT&CBKS

30

III.1- Các loại nớc thải

30

III.1.1. Nớc thải từ khâu khai thác

30

III.1.2. Nớc thải từ khâu tuyển khoáng

31

III.1.3. Nớc thải từ các phòng phân tích và nghiên cứu

32

III.1.4. Nớc thải từ khâu vệ sinh máy móc, thiết bị, kho bãi

33


III.1.5. Nớc thải sinh hoạt

33

III.1.6. Dòng thải axit

33

III.2- Chất lợng nớc thải của một số cơ sở KT&CBKS chính của Việt nam

34

III.3. Tiêu chuẩn về chất lợng nớc thải trớc khi thải ra môi trờng

45

III.4- Quản lý nớc thải trong KT&CBKS

50

III.5- Kiểm soát ô nhiễm do nớc thải KT&cBKS

53

III.5.1- Kỹ thuật quan trắc, đánh giá

53

III.5..2- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm


54

3


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

III.5..2.1- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm do bùn thải quặng đuôi

56

III.5..2.2- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm do dòng thải axit

70

III.6- Công nghệ xử lý nớc thải mỏ

72

III.6.1- Hệ thống chủ động xử lý nớc thải mỏ

72

III.6..2- Hệ thống thụ động xử lý nớc thải mỏ

73

III.6.3- Các phơng pháp loại bỏ các yếu tố ô nhiễm trong nớc thải mỏ


77

III.6.3.1. Loại bỏ chất rắn lơ lửng

77

III.6.3.2. Loại bỏ các ion kim loại

85

III.6.3.3. Loại bỏ độc tính của xyanua

91

III.6.4. Tách rắn lỏng

96

III.6.5. Loại bỏ bùn

98

III.6. 6. Thử nghiệm công nghệ xử lý

98

III.6.6.1- Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm

98


III.6.6.2- Thử nghiệm quy mô pilot

99

III.7- Phơng pháp thải nớc thải mỏ

101

III.7.1. Phơng án thải vào nớc mặt

101

III.7.2. Phơng án thải trực tiếp xuống đất

102

III.7.3. Phơng án thải bắng cách cho bốc hơi hoặc thẩm thấu

103

III.7.4. Phơng pháp thải xuống giếng khoan

103

III.8- Những ví dụ về xử lý nớc thải mỏ

105

III.8. 1. Những ví dụ ở nớc ngoài


105

III.8.1.1. Những ví dụ ở Australia

105

III.8.1.2. Những ví dụ ở Nga (thời Liên Xô cũ)

108

III.8.1.3. Những ví dụ ở Canada

109

III.8. 2. Những ví dụ trong nớc

110

Một số hình ảnh về QLNT trong hoạt động KT&CBKS ở Việt Nam

117

Tài liệu tham khảo

120

4


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản


mục Lục bảng
Bảng 1

Tên bảng
Trang
Các yêu cầu chính trong việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý
11
nớc KT&CBKS............................................................................................................................................

Bảng 2

Những yêu cầu chính của chơng trình quan trắc nớc..........................................

17

Bảng 3

Chất lợng nớc cấp sinh hoạt (TCVN 5502-2003) ...................................................

22

Bảng 4

Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nớc mặt (TCVN 5942-1995) ........................................................................

23

Bảng 5


Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nớc ngầm ( TCVN 5944/1995) .................................................................

24

Bảng 6

Chất lợng nớc thuỷ lợi (TCVN 6773/2000).

24

Bảng 7

Chất lợng nớc ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh TCVN 6774: 2000) ......

25

Bảng 8

Chất lợng nớc sinh hoạt và nớc thuỷ lợi ở một số nớc..................................

26

Bảng 9

Mức độ bị ô nhiễm amoni và BOD của các dòng sông...........................................

28


Bảng 10

Chất lợng của một số nguồn nớc tại khu vực Uông Bí.......................................

29

Bảng 11

Chất lợng của một số nguồn nớc tại khu vực Hòn Gai.......................................

29

Bảng 12

Các loại hoá chất và mức độ gây độc hại ô nhiễm cho môi trờng..............

31

Bảng 13

Chất lợng nớc thải của mỏ đồng Sin Quyền.................................................................

35

Bảng 14

Chất lợng nớc thải của mỏ apatit Lào Cai.......................................................................

36


Bảng 15

Chất lợng nớc thải của mỏ thiếc Sơn Dơng................................................................

37

Bảng 16

Chất lợng nớc thải của mỏ thiếc Bắc Lũng....................................................................

38

Bảng 17

Chất lợng nớc thải của mỏ sắt Trại Cau............................................................................

39

Bảng 18

Chất lợng nớc thải của mỏ crômit Cổ Định..................................................................

40

Bảng 19

Chất lợng nớc thải của mỏ thiếc Quỳ Hợp.....................................................................

41


Bảng 20

Chất lợng nớc thải của mỏ pyrit Giáp Lai......................................................................

42

Bảng 21

Chất lợng nớc thải khai thác than hầm lò khu vực Uông Bí ........................

43

Bảng 22

Chất lợng nớc thải nhà máy tuyển than Vàng Danh.............................................

43

Bảng 23

Chất lợng nớc thải khai thác than tại khu vực Hòn Gai.....................................

43

Bảng 24

Chất lợng nớc thải nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng................................

44


Bảng 25

Tiêu chuẩn thải đối với nớc thải công nghiệp (TCVN 5945-2005) ..........

45

Bảng 26

Tiêu chuẩn thải đối với nớc thải sinh hoạt(TCVN 6772 / 2000) .................

49

Bảng 27

Các thông số chính cần đo trong kiểm soát ô nhiễm nớc....................................

53

Bảng 28

Thời gian lắng của các hạt khác nhau .....................................................................................

78

5


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

mục lục hình

Tên hình

Trang

Hình 1

Cân bằng nớc tại một hồ thải quặng đuôi....................................................................................

17

Hình 2

Nhu cầu nớc cho các ngành......................................................................................................................

19

Hình 3

Tỷ lệ hộ gia đình đợc sử dụng nớc sạch....................................................................................

21

Hình 4

Sơ đồ của một hệ thống quản lý nớc tại một mỏ .................................................................

52

Hình 5


Bãi lắng quặng đuôi đợc xây dựng bằng phơng pháp thải bùn trung tâm

57

Hình 6

Mt bằng của bãi lắng quặng đuôi theo phơng pháp thải bùn trung tâm

57

Hình 7

Đập ngăn kiểu Upstream Dam sử dụng kỹ thuật cơ giới.................................................

60

Hình 8

Đập ngăn kiểu Upstream Dam sử dụng phơng pháp thuỷ lực................................

60

Hình 9

Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng đá thải (theo Klohn).................................

62

Hình 10


Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng cát chảy tự do từ cyclon......................

62

Hình 11

Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng cát từ cyclon và đá thải.........................

62

Hình 12

Đập ngăn kiểu Centerstream Dam sử dụng cát từ cyclon...............................................

63

Hình 13
Hình 14

Đập ngăn kiểu Centerstream Dam sử dụng cơ giới .............................................................
Các yếu tố ảnh hởng đến vị trí của mặt nớc dới đất đối với các đập
ngăn kiểu Upstream Dam............................................................................................................................

64
69

Sơ đồ xử lý ARD từ hai hồ thải quặng đuôi A và B của mỏ thiếc
Renison... ....................................................................................................................................................................

107


Hình 16

Sơ đồ nguyên lý xử lý nớc thải axit mỏ không qua lắng lọc của Nga...........

108

Hình 17

Sơ đồ nguyên lý xử lý nớc thải axit mỏ đã qua lắng lọc của Nga.....................

109

Hình 15

Sơ đồ công nghệ kiểm soát và xử lý nớc thải tuyển nổi quặng đồng Sin
Quyền... .........................................................................................................................................................................
Hình 19 Sơ đồ công nghệ kiểm soát và xử lý nớc thải tại mỏ thiếc Phục Linh............

113
114

Sơ đồ công nghệ kiểm soát và xử lý nớc thải mỏ than kết hợp nền đá vôi
và hồ lắng... ...............................................................................................................................................................
Hình 21 Sơ đồ (kiến nghị) xử lý nớc thải axit mỏ bằng sữa vôi ... ...........................................

115
116

Hình 18


Hình 20

6


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Lời nói đầu
Khai thác và chế biến khoáng sản (KT&CBKS) là một trong các ngành
công nghiệp có nhiều đóng góp to lớn trong quá trình công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, KT&CBKS cũng đang gây ra những tác
động nghiêm trọng đối với môi trờng. Một trong các nguồn ô nhiễm lớn gây
ra những tác động nghiêm trọng đối với môi trờng, ảnh hởng xấu đến sản
xuất nông nghiệp, cuộc sống và sức khoẻ của cộng đồng dân c sống trong
các vùng mỏ là nớc thải trong hoạt động KT&CBKS.
Nhằm giúp các cơ sở KT&CBKS của Việt Nam có thêm một công cụ
hữu ích trong việc khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm do nớc thải và làm tốt
hơn nữa công tác quản lý nớc thải tại cơ sở của mình, góp phần vào việc bảo
vệ môi trờng (BVMT) và phát triển bền vững của cơ sở và của ngành
KT&CBKS Việt Nam, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thơng) sẽ cho xuất
bản Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoáng sản.
Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoáng sảnđợc biên soạn trên cơ sở kết quả của Dự án Xây dựng quy chế,
hớng dẫn về quản lý nớc thải của quá trình khai thác và chế biến khoáng
sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nông nghiệp và nông thôn. Cơ
quan chủ quản Dự án là Bộ Công nghiệp (cũ); cơ quan trù thực hiện Dự án là
Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim (nay là Viện Khoa học và Công nghệ
Mỏ-Luyện kim). Báo cáo tổng kết Dự án đã đợc Bộ Công nghiệp (cũ)

nghiệm thu tại Quyết định số 1596/QĐ-BCN ngày 22 tháng 6 năm 2006 của
Bộ trởng Bộ Công nghiệp.
Những kinh nghiệm quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoảng sản của các nớc có nền công nghiệp khai khoáng phát triển nh Mỹ,
Canada, Thuỵ Điển, Australia, Nga,....cũng đợc tham khảo khi soạn thảo Sổ
tay này.
7


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Tuy nhiên, Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và
chế biến khoáng sản chắc chắn vẫn còn có những thiếu sót. Bộ Công thơng
rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các cơ sở và của các chuyên
gia để Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoáng sản thực sự là một tài liệu có ích. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về
địa chỉ:
Vụ Khoa học, Công nghệ- Bộ Công thơng
Số 54 Hai Bà Trng, Hà Nội

8


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Chơng I
Quản lý nớc trong KT&CBKS
Trong hoạt động khoáng sản, từ giai đoạn tìm kiếm, thăm dò, xác định
trữ lợng mỏ tới giai đoạn đầu t xây dựng mỏ, giai đoạn khai thác và chế
biến cho tới giai đoạn hoàn thổ và đóng cửa mỏ, đều có nhu cầu sử dụng nớc

và nhu cầu thải nớc. Do đó, vấn đề quản lý nớc trong các hoạt động khoáng
sản đợc xem là một trong các vấn đề then chốt của mỏ, đặc biệt là các mỏ có
nhu cầu cao về nớc cấp và thải nớc.
Vì nhu cầu sử dụng nớc và thải nớc trong các giai đoạn tìm kiếm,
thăm dò, xác định trữ lợng cũng nh giai đoạn hoàn thổ và đóng cửa mỏ là
không đáng kể so với nhu cầu về sử dụng nớc và thải nớc trong giai đoạn
khai thác và chế biến nên mấu chốt của vấn đề quản lý nớc trong các hoạt
động khoáng sản chính là vấn đề quản lý nớc trong KT&CBKS.

I.1. Các đặc điểm của một hệ thống quản lý nớc trong
KT&CBKS
I.1.1- Mục tiêu chính của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS
Mục tiêu chính của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS là:
- Cung cấp nớc đáp ứng nhu cầu của hoạt động KT&CBKS của mỏ (cả
về chất lợng và số lợng).
- Đảm bảo việc tháo khô mỏ (hầm lò/khai trờng lộ thiên) để các hoạt
động khai thác diễn ra bình thờng
- Xử lý nớc thải nhằm bảo vệ môi trờng theo đúng Luật BVMT và
các văn bản pháp lý về môi trờng đã đợc Chính phủ ban hành.

I.1.2- Các thành phần chính của một hệ thống quản lý nớc trong
KT&CBKS
Một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS bao gồm 2 phần chính:
9


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

9 Kiểm soát và lu giữ nớc
9 Chuyển tải nớc.

Việc kiểm soát nớc bao gồm các công việc:
- Kiểm soát nớc tại các khai trờng lộ thiên và/hoặc hầm lò (sự thay
đổi diện tích mặt nớc và độ sâu) trong suốt thời gian mỏ hoạt động.
- Kiểm soát nớc từ các bãi thải đất đá (diện tích hứng nớc và các đặc
tính của dòng chảy) trong suốt thời gian mỏ hoạt động.
- Kiểm soát nớc ma chảy tràn từ các nền đất cứng ở các khu vực
xởng tuyển, phân xởng cơ khí, khu hành chính, kho bãi và các khu vực phụ
trợ ít thấm hoặc không thấm.
- Kiểm soát ảnh hởng của lũ lụt
Hệ thống lu giữ nớc bao gồm:
- Hệ thống các hồ thải quặng đuôi.
- Hệ thống các hồ chứa nớc ma chảy tràn
- Hệ thống các giếng và bể cung cấp nớc
- Hệ thống các trạm xử lý nớc thải.
Hệ thống chuyển tải nớc bao gồm:
- Các kênh/ mơng dẫn nớc
- Các đờng ống dẫn nớc, các loại van
- Các trạm bơm
- Các hệ thống đo lờng, kiểm tra và điều khiển.

10


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

I.2. Các yêu cầu chính trong việc xây dựng và vận hành
hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS
Để đạt đợc các mục tiêu chính của hệ thống quản lý nớc trong
KT&CBKS là cung cấp đủ nớc (cả về số lợng và chất lợng) cho các hoạt
động của mỏ và giảm thiểu ô nhiễm nớc đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh môi

trờng, thì việc xây dựng một kế hoạch quản lý nớc là vô cùng quan trọng và
là công việc phải đợc thực hiện ngay từ giai đoạn đầu trớc khi các hoạt
động khoáng sản (đặc biệt là trớc khi công việc khai thác và chế biến) đi vào
hoạt động.
Việc xây dựng kế hoạch quản lý nớc phải đợc cân nhắc kỹ và phải
dựa trên sự hiểu biết về toàn bộ hệ thống khai thác, về các chất có khả năng
gây ô nhiễm tiềm tàng và chu trình thuỷ văn khu mỏ. Kế hoạch quản lý nớc
phải hớng tới giảm tối đa việc thải bất cứ một loại hoá chất nào ra môi
trờng, nhằm hạn chế các ảnh hởng tiềm tàng của chúng đối với môi trờng;
hạn chế tới mức tối đa sự phá huỷ mặt đất, khống chế xói mòn đồng thời phải
quan tâm tới sự phân loại nớc theo chất lợng và sử dụng chúng một cách có
hiệu quả. Kế hoạch này phải có hiệu lực từ khi bắt đầu các hoạt động thăm dò
cho đến khi đóng cửa mỏ cũng nh trong giai đoạn hoàn thổ và sử dụng đất
sau khi khai thác.
Các yêu cầu chính của một kế hoạch quản lý nớc (xây dựng và vận
hành hệ thống quản lý nớc) trong các giai đoạn hoạt động khoáng sản khác
nhau đợc nêu ở bảng 1.
Bảng 1- Các yêu cầu chính trong việc xây dựng
và vận hành hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS
Giai đoạn
Điều tra,
thăm dò







Các yếu tố quản lý nớc quan trọng

Kiểm tra mức độ xói mòn của đờng, trạm, nền máy khoan.
Quản lý dung dịch khoan.
Quản lý các chất thải của lán trại điều tra, thăm dò, .
Thu thập các số liệu thuỷ văn, địa chất thuỷ văn, khí hậu, sinh
vật, địa hoá.
Thu thập các mẫu đất đá để phân tích địa hoá môi trờng.

11


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Thiết kế

Sản xuất
và hoàn
thổ

Sau khi
kết thúc
khai thác

Tiếp tục thu thập số liệu
Xác định nhu cầu nớc cần thiết cho sản xuất (Chất lợng và số
lợng dựa trên các phơng pháp khai thác và tuyển khoáng đợc
dự kiến).
Dự kiến cân bằng nớc tại mỏ.
Tiến hành đánh giá các chất gây nhiễm bẩn tiềm tàng có liên
quan đến mỏ.
Xác định số lợng các đờng dẫn có khả năng chuyển tải chất

nhiễm bẩn, tỷ lệ của chúng và các hoá chất trong quá trình vận
chuyến.
Xác định các khu vực bị ảnh hởng và dự kiến thời gian bị ảnh
hởng một cách trầm trọng.
Tiến hành mô hình hoá việc cung cấp nớc và các ảnh hởng đến
môi trờng có tính chất tiềm tàng.
Đa ra các giải pháp để giảm rủi ro cho nhiễm bẩn nớc.
Thiết kế sơ bộ hệ thống cấp và thoát nớc
Xây dựng các quy trình đề phòng bất trắc, rủi ro.
Xây dựng chơng trình thu thập số liệu cho việc thiết kế mỏ.
Quan trắc hiện trạng môi trờng và hiện trạng vận hành của hệ
thống quản lý nớc;
Xây dựng khả năng vận hành và bảo dỡng các đờng chuyển tải
nớc của hệ thống quản lý nớc và việc áp dụng các quy trình đề
phòng bất trắc, rủi ro;
Xây dựng chơng trình tuần hoàn nớc trong khai thác và chế
biến khoáng sản;
Đào tạo đội ngũ vận hành trong lĩnh vực này;
Tiếp tục điều tra nghiên cứu để có thể áp dụng các công nghệ
mới; hạn chế tối đa các rủi ro ảnh hởng đến môi trờng và giữ
đợc tính mềm dẻo đối với các hoạt động khai thác;
Xác định kỹ thuật và áp dụng các biện pháp hoàn thổ tiên tiến;
Xây dựng chơng trình thu thập số liệu cho việc hoàn thổ sau khi
khai thác.
Thu thập số liệu và xác định việc thực hiện sử dụng đất sau khi
khai thác;
Đa ra các thông tin để có thể cải thiện môi trờng.

- Các thông tin về thuỷ văn và địa chất thuỷ văn (nh số lợng và chất
lợng các dòng chảy/sông, suối trong khu vực, diện tích các lu vực, các lớp

đất đá và đặc tính ngấm nớc của chúng, sự xói mòn đất và các sờn nghiêng,
12


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

sự biến đổi về mực nớc và chất lợng của nớc dới đất) là các thông tin cực
kỳ quan trọng để xác định sự phân bố nớc trong toàn bộ chu trình thuỷ văn
của một khu mỏ.
- Các thông tin về đặc tính địa hoá của vật liệu đá vây quanh cũng rất
quan trọng vì qua đó có thể xác định đợc các nguồn gây ô nhiễm từ đất đá
thải.
- Những nghiên cứu về hệ sinh thái nớc ở khu mỏ (nhất là ở nhng nơi
dự kiến sẽ đổ thải hoặc rò rỉ chất ô nhiễm) có thể cho ta những dự báo về ảnh
hởng của chất ô nhiễm tới tình trạng phát triển của các hệ sinh thái đó.
Việc thu thập các thông tin về thuỷ văn và địa chất thuỷ văn, các thông
tin về đặc tính địa hoá của vật liệu đá vây quanh và việc nghiên cứu về hệ sinh
thái nớc ở khu mỏ cần phải đợc tiến hành ngay sau khi xác định đợc thân
quặng có triển vọng.
Các số liệu có đợc sẽ đóng góp vào việc tính toán cân bằng nớc cho
các giai đoạn hoạt động của mỏ, từ đó xác định đợc thời kỳ nào thừa nớc
thời kỳ nào thiếu nớc và vạch ra chiến lợc lu giữ hoặc thải bớt. Thông qua
quá trình đánh giá rủi ro có thể dự đoán đợc thời gian và tần suất xuất hiện
rủi ro trong quá trình mỏ hoạt động.

I.3- Chu trình thuỷ văn và cân bằng nớc trong
KT&CBKS
I.3.1- Chu trình thuỷ văn
Chu trình thuỷ văn của một mỏ đợc hiểu là sự tuần hoàn của nớc
trong quá trình khai thác và chế biến khoáng sản tại mỏ đó. Chu trình thuỷ

văn là cơ sở để mô hình hoá sự tuần hoàn của nớc, các biến động ô nhiễm,
quản lý môi trờng và hoàn thổ.
Chu trình thuỷ văn là tổ hợp của các dòng chảy và tích trữ nớc ở nhiều
dạng khác nhau nh lỏng, rắn, khí và bề mặt trái đất. Có nhiều cách quay
vòng nớc giữa bề mặt trái đất và không khí nhng chủ yếu là ở dạng bốc hơi.
13


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Việc xác định chính xác từng thành phần của chu trình thuỷ văn là
bớc quan trọng đầu tiên để dự báo và cung cấp các thông tin tiếp theo phục
vụ cho việc quản lý nớc. Sau đây là một số thành phần chính của chu trình
thuỷ văn, cần đợc quan trắc và thu thập số liệu.
I.3.2- Các thành chính của chu trình thuỷ văn
Nớc ngấm/thấm
Sự ngấm/thấm nớc là quá trình di chuyển của nớc từ mặt đất xuống
các lớp đất đá phía dới cho tới vị trí thấp nhất. Nớc ngấm/thấm là một trong
các thành phần chính và quan trọng nhất của chu trình thuỷ văn và là đối
tợng cần phải đợc kiểm soát trong công tác quản lý nớc trong KT&CBKS.
Quá trình ngấm/thấm nớc có những tác động nh sau:
Làm giảm nớc tràn và do vậy giảm tiềm năng làm xói mòn cũng
nh làm giảm các chất nhiễm bẩn đợc chuyển tải bằng nớc mặt.
Cung cấp nớc cho thảm thực vật.
Tham gia vào các phản ứng sinh hoá (nh trong quá trình tạo các
dòng thải axit).
Chuyển tải các chất nhiễm bẩn vào các lớp đất đá và các tầng nớc
dới đất.
Thất thoát đáng kể nguồn nớc.
Góp phần làm mất ổn định đờng xá, đập thải.

Độ ngấm nớc của các lớp đất đá thờng đợc xác định bằng một mô
hình, đợc xây dựng từ các thông số hoặc do đo đạc hoặc do dự đoán. Sự
ngấm nớc đợc đo trực tiếp bằng cách ghi lại sự di chuyển của nớc vào các
lớp đất đá hoặc bằng cách ghi lại sự thay đổi độ ẩm ở các mặt cắt nhất định
của các lớp đất đá. Sự ngấm nớc và lọc nớc bị ảnh hởng bởi các lỗ hổng ở
trong đất đá và sự liên kết của các lỗ hổng đó. Các vật liệu có thể rỗng nhng
nếu các lỗ rỗng đó không liên kết với nhau thì nớc cũng không ngấm qua
14


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

đợc. Các vật liệu có độ hạt mịn nh bùn, phù sa và sét có độ ngấm thấp hơn
nhiều so với các vật liệu có độ hạt thô nh cát, sỏi.
Nớc dới đất
ở các vùng thiếu nớc mặt, nớc dới đất là nguồn chủ yếu cho khai
thác mỏ. Trữ lợng nớc dới đất có thể rất lớn nhng không phải là vô hạn.
Khai thác nớc dới đất quá mức sẽ dẫn tới việc làm sụt bề mặt, phá vỡ cấu
trúc của các tầng giữ nớc và làm giảm nguồn nớc.
Nớc dới đất cũng dễ bị nhiễm bẩn do nớc rò rỉ từ bãi thải, do nớc
ngấm qua các khối quặng và quặng thải, do nớc thải từ nhà máy tuyển, từ
các bể chứa.
Nớc ma chảy tràn (nớc ma không ngấm/thấm)
Nớc ma chảy tràn cũng là một trong những thành phần quan trọng
nhất của chu trình thuỷ văn. Nớc ma chảy tràn có thể là một nguồn nớc có
hiệu quả kinh tế lớn khi chúng đợc sử dụng làm nớc cấp cho sản xuất,
nhng nó cũng có thể bất lợi khi chất lợng nớc kém, số lợng quá lớn gây
lụt lội, đặc biệt là chúng chuyển tải chất gây ô nhiễm gây ảnh hởng tới các
vùng hạ lu. Sự xói mòn các bãi thải đất đá hoặc các bãi thải quặng đuôi, tính
ổn định của các cấu trúc đất đá và các vấn đề hoàn thổ cũng có liên quan mật

thiết tới lợng nớc ma chảy tràn. Để giảm khối lợng nớc cần phải xử lý,
cần phải có hệ thống thu gom riêng tách biệt với các dòng thải khác và trong
trờng hợp chất lợng nớc đáp ứng các tiêu chuẩn thải thì có thể thải trực
tiếp ra môi trờng. Việc pha loãng không đợc chấp nhận nh một biện pháp
giải quyết nhiễm bẩn trừ khi không tìm đợc cách nào khác. Mức độ và sự an
toàn trong việc sử dụng nớc ma chảy tràn cần đợc tính toán để đa vào
thiết kế và vận hành hệ thống quản lý nớc.
Nớc bốc hơi
Một trong các thành phần của chu trình thuỷ văn là nớc bốc hơi.
Lợng nớc bốc hơi phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu của vùng, vào
diện tích bề mặt của nguồn nớc mặt. Đối với các vùng khô cằn do ít ma, thì
15


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

nớc bốc hơi là một thành phần quan trọng, thậm chí là rất quan trọng. Nhng
đối với những vùng có khí hậu ẩm, ma nhiều thì vai trò của nớc bốc hơi
trong chu trình thuỷ văn it đợc xem xét.

I.3.3- Cân bằng nớc
Đánh giá cân bằng nớc cho một dự án là đánh giá đợc lợng nớc từ
bên ngoài vào khu vực dự án và từ khu vực dự án ra môi trờng, cũng nh mối
quan hệ giữa các thành phần vào-ra với nhau. Việc tính toán cân bằng nớc
đợc thực hiện dựa trên điều kiện thực tế của dự án, có thể rất đơn giản qua
tổng kết số liệu hàng năm, cũng có thể bằng mô hình hoá trên máy tính, bằng
các công thức toán học phức tạp. Có thể đánh giá trong điều kiện bình thờng
nhng cũng có thể đánh giá trong điều kiện phức tạp của thời tiết nh vào
mùa khô, khi có bão, lụt
Việc tính toán cân bằng nớc là hết sức quan trọng để đa ra phơng

pháp quản lý nớc thích hợp: tích trữ nớc, sử dụng tuần hoàn nớc hoặc thải
bỏ theo từng thời kỳ hoạt động của chu trình thuỷ văn.
Bất kỳ một dự án nào thì sự cân bằng nớc cũng đợc dựa trên sự bảo
toàn vật chất có thể tính theo công thức sau:
I - O = S
I là tổng của tất cả lợng nớc vào trong thời gian tính toán.
O là tổng của tất cả lợng nớc ra trong thời gian tính toán.
S là tổng lợng nớc đợc lu giữ trong thời gian tính toán.
Trên thực tế, quan hệ đơn giản này đợc tính toán phức tạp hơn và chính
xác hơn bằng cách chia ra từng thành phần, có sự tham gia của nhiều mối
quan hệ và nhiều giai đoạn đối với thời gian tính toán cân bằng khác nhau.
Ví dụ cho một hồ thải quặng đuôi, cân bằng nớc điển hình đợc mô tả
nh hình 1.

16


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Nớc bốc hơi

Nớc ma rơi trực
tiếp vào hồ
Nớc ma chảy
tràn từ bên ngoài
vào hồ
hồ thải
Nớc từ các dòng
chảy ngầm chảy
vào hồ


Nớc sử dụng tuần
hoàn cho sản xuất

quặng
đuôi

Nớc từ các dòng
chảy mặt
(sông/suối) chảy
vào hồ

Nớc ngấm/thấm
(nớc rò rỉ)

Nớc thải từ các
hoạt động sản xuất
thải vào hồ

Nớc chảy tràn
qua đập ra ngoài

Hình 1- Cân bằng nớc tại một hồ thải quặng đuôi

I.4- chơng trình quan trắc trong quản lý nớc
Số liệu quan trắc nớc là cơ sở để thiết kế hệ thống quản lý nớc và để
đánh giá môi trờng. Nó đòi hỏi phải đợc thu thập và quản lý riêng. Những
yêu cầu chính của chơng trình quan trắc nớc đợc nêu trong bảng 2.
Bảng 2: Những yêu cầu chính của chơng trình quan trắcnớc
Các nhiệm vụ về môi trờng

Triển khai các nhiệm vụ đã đợc
phê duyệt và các bớc thực thi
bảo vệ môi trờng.
Các định hớng bảo vệ dài và
ngắn hạn.

Các yêu cầu của chơng trình quan trắc nớc
Xác định các chỉ số quan trọng về chất lợng
nớc.
Xác định các lu vực (các vùng đệm) và các vị
trí lấy mẫu nớc mặt và nớc dới đất.
Xác định tần suất lấy mẫu.
Tiêu chuẩn áp dụng cho việc lấy mẫu và kỹ thuật

17


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản
Theo dõi các thay đổi của môi
trờng và phân tích nguyên nhân.
Phát triển các hệ thống quan trắc
đã đợc khẳng định.
Cung cấp thông tin và các ảnh
hởng của các hoạt động khai
thác.

bảo quản.
Chọn các phơng pháp phân tích sinh hoá thích
hợp.
áp dụng các bớc điều chỉnh chất lợng nớc

thích hợp.
Đánh giá các kết quả và điều chỉnh chơng trình
quan trắc và các biện pháp thực hiện.

Việc quan trắc để đánh giá tác động của khai thác đến hệ sinh thái
nớc đợc thực hiện thông qua phân tích các thành phần hoá, lý của nớc.
Nếu các thông số này thay đổi trong khoảng thay đổi tự nhiên thì chúng
không gây ảnh hởng đến hệ sinh thái nớc. Có một số loài thực vật và động
vật rất nhạy cảm đối với sự thay đổi chất lợng nớc, cho nên có thể lựa chọn
chúng nh là vật chỉ thị để quan trắc và đánh giá chất lợng nớc.
Các chơng trình quan trắc phải đợc thiết kế trớc và triển khai riêng
cho từng khu vực mỏ có tính đến các ảnh hởng tiềm tàng của các hệ thống
thoát nớc, nhất là đối với các vùng nhạy cảm. Phải lựa chọn các kỹ thuật đo
và đánh giá thích hợp.

18


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Chơng II
Nhu cầu nớc dùng trong nền kinh tế
II.1- Yêu cầu về số lợng
ở Việt Nam việc sử dụng nớc chủ yếu dùng cho mục đích tới tiêu
trong nông nghiệp. Tổng nhu cầu nớc tới năm 2000 là 76,6 tỷ m3, chiếm
84% tổng nhu cầu về nớc dùng. Theo kế hoạch, đến năm 2010 sẽ đáp ứng
đợc nhu cầu tới đến 88,8 tỷ m3 (đảm bảo tới đợc 12 triệu ha đất) và 84%
lợng nớc sử dụng cho nông nghiệp sẽ đợc khai thác từ nguồn nớc dới
đất (nớc ngầm). Nhu cầu về nớc cho các ngành đợc biểu thị ở hình 2.


Hình 2: Nhu cầu nớc cho các ngành

Nhu cầu về nớc sinh hoạt chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ khoảng 2% so
với tổng nhu cầu về nớc. Năm 1990 nhu cầu về nớc sinh hoạt của nớc ta
mới chỉ ở mức 1,341 tỷ m3, nhng có thể sẽ tăng lên đến 3,088 tỷ m3 vào năm
2010 do sự gia tăng dân số. Hiện nay mới chỉ có 60% dân số Việt Nam đợc
cung cấp nớc sạch (trong đó ở nông thôn chỉ đợc 30%). Nhờ những nỗ lực
của Chính phủ thông qua Chơng trình Quốc gia về nớc sạch và vệ sinh
môi trờng tỷ lệ dân số đợc cung cấp nớc sạch đã tăng lên trong thập niên

19


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

vừa qua. Tuy nhiên, ngời dân ở các vùng nông thôn (nhất là nông thôn miền
núi) đợc hởng lợi từ Chơng trình Quốc gia về nớc sạch và vệ sinh môi
trờng còn quá ít, trong khi nớc sông suối (nguồn nớc chủ yếu đáp ứng
các yêu cầu về sinh hoạt của ngời dân nông thôn) đã và đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng do các hoạt động của con ngời gây nên trong đó có hoạt động
KT&CBKS.
Mục tiêu mà Chơng trình Quốc gia về nớc sạch và vệ sinh môi
trờng đặt ra là tập trung vào việc nâng cao số lợng và chất lợng nớc cấp
cho sinh hoạt của dân c nông thôn để tăng tỷ lệ dân đợc cấp nớc sạch lên
85% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010, tăng tiêu chuẩn cấp nớc theo đầu
ngời lên gấp 2 lần hiện nay (dự kiến khoảng 150l/ngày/ngời).
Ngoài ra, cấp nớc cho thuỷ lợi vẫn tiếp tục đợc u tiên trong chơng
trình quốc gia. Cả nớc hiện có 75 hệ thống thuỷ lợi có khả năng cung cấp 60
70 tỷ m3/năm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có kế hoạch mở
rộng hệ thống thuỷ lợi để diện tích đợc tới tiêu hàng năm tăng 3,4% và cấp

nớc cho khoảng 20% diện tích đất nông nghiệp cha đợc tới.

II.2- Yêu cầu về chất lợng
Yêu cầu về chất lợng đặt ra đối với nớc dùng tuỳ thuộc vào mục đích
sử dụng nớc: nớc ăn uống và sinh hoạt, nớc thuỷ lợi (nớc tới tiêu), nớc
nuôi trồng thuỷ sản và nớc dùng cho các mục đích khác. Trong đó chất
lợng đối với nớc ăn uống và sinh hoạt đòi hỏi những yêu cầu cao nhất. Vì
thế, nớc dùng để ăn uống và sinh hoạt còn đợc gọi là nớc sạch.
Khái niệm nớc sạch đợc hiểu là nớc đợc khai thác từ nguồn
nớc dới đất hoặc nớc mặt nh nớc sông, nớc suối, nớc hồ nhng đã
đợc xử lý ở các nhà máy nớc trớc khi cung cấp cho ngời tiêu dùng. ở
nớc ta, khái niệm nớc sạch và việc sử dụng nớc sạch vẫn còn xa lạ với
nông thôn, đặc biệt là nông thôn miền núi.

20


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Ngoài nớc ma, ở nhiều vùng (nhất là vùng núi và vùng đồng bằng
Nam Bộ), ngời dân vẫn có thói quen sử dụng trực tiếp nớc sông, suối cha
qua xử lý làm nớc ăn uống và sinh hoạt. Một số vùng khác, ngời dân đã sử
dụng nớc giếng đào hoặc nớc giếng khoan, những loại nớc đợc coi là
sạch hơn so với nớc sông, suối cha qua xử lý, nhng thực tế cho thấy là
có nhiều vùng nớc giếng đào và nớc giếng khoan hiện đang đợc sử dụng
không đạt tiêu chuẩn chất lợng nớc sinh hoạt.

Hình 3- Tỷ lệ hộ gia đình đợc sử dụng nớc sạch

Tiêu chuẩn của nớc sinh hoạt nói chung phải đảm bảo không màu,

không mùi, không vị, không có vi trùng gây bệnh và nồng độ các chất độc hại
không vợt quá mức quy định cho phép.
Tiêu chuẩn về chất lợng nớc dùng cho các mục đích khác nhau đợc
nêu trong các bảng 3 - 9.

21


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Bảng 3- Chất lợng nớc cấp sinh hoạt (TCVN 5502-2003)
TT

Các chỉ tiêu chất lợng nớc

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Đơn vị
đo
mg/l Pt
NTU (1)
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Giá trị giới hạn
(không lớn hơn)
15
Không có mùi, vị lạ
5
6 8,5
300
6
1000
3
0,01
0,005
250
0,01
0,05
1,0
0,7 1,5
3,0
0,05
0,5
0,5
10,0
1,0

0,5
0,001
0,07
0,5

Màu sắc
Mùi , vị
Độ đục
pH
Độ cứng (tính theo CaCO3)
DO, tính theo oxy
Tổng chất rắn hoà tan
Hàm lợng amoniac, tính theo nitơ
Hàm lợng asen
Hàm lợng antimon
Hàm lợng clorua
Hàm lợng chì
Hàm lợng crom
Hàm lợng đồng
Hàm lợng florua
Hàm lợng kẽm
Hàm lợng hydro sunfua
Hàm lợng mangan
Hàm lợng nhôm
Hàm lợng nitrat, tính theo nitơ
Hàm lợng nitrit, tính theo nitơ
Hàm lợng sắt tổng số (Fe+3+ Fe+2)
Hàm lợng thuỷ ngân
Hàm lợng xyanua
Chất HĐBM, tính theo Linear Ankyl

Benzen Sunfonat (LAS)
26
Benzen
mg/l
0,01
27
Phenol và các dẫn xuát của phênol
mg/l
0,01
28
Dàu mỏ và hợp chất dầu mỏ
mg/l
0,1
29
Hàm lợng thuốc trừ sâu lân hữu cơ
mg/l
0,01
30
Hàm lợng thuốc trừ sâu clo hữu cơ
mg/l
0,1
(2)
31
Coliform tổng số
MPN/100ml
2,2
32
E.Coli và coliform chịu nhiệt
MPN/100ml
0

33
pCi/l (3)
Tổng hoạt độ
34
pCi/l
Tổng hoạt độ
Chú thích:
(1)- NTU : Nephelometric Turbidity Unit (Đơn vị đo độ đục theo thang Nephelo)
(2)- MPN/100ml: Most Probable Number per 100 mililiter (Mật độ khuẩn lạc trong 100ml)
(3)- pCi/l: Picocuries per liter (Picocuri trên lit)

22


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Bảng 4- Giá trị tới hạn cho phép của các thông số và nồng độ
các chất ô nhiễm trong nớc mặt (TCVN 5942-1995)
TT

Thông số

Đơn vị
đo
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml
mg/l

Giá trị tới hạn

B
pH
5,5 9
BOD5 (20oC)
< 25
COD

< 35
Oxy hoà tan
2
Chất rắn lơ lửng
80
Asen
0,1
Bari
4
Cadimi
0,02
Chì
0,1
Crom (VI)
0,05
Crom (III)
1
Đồng
1
Kẽm
2
Mangan
0,8
Niken
1
Sắt
2
Thuỷ ngân
0,002
Thiếc

2
Amoniac (tính theo N)
1
Florua
1,5
Nitrat ((tính theo N)
15
Nitrit (tính theo N)
0,05
Xianua
0,05
Phenola (tổng số)
0,02
Dầu mỡ
0,3
Chất tẩy rửa
0,5
Coliform
10000
Tổng hoá chất BVTV (trừ
0,15
DDT)
29
DDT
mg/l
0,01
0,01
30
Bq/l
0,1

0,1
Tổng hoạt độ phóng xạ
31
Bq/l
1,0
1,0
Tổng hoạt độ phóng xạ
Chú thích:
- Cột A - áp dụng đối với nớc mặt có thể dùng làm nguồn cấp nớc sinh hoạt
(nhng phải qua quá trình xử lý theo quy định)
- Cột B - áp dụng đối với nớc mặt dùng cho các mục đích khác. Nớc dùng cho
nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

23

A
6 8,5
<4
< 10
6
20
0,05
1
0,01
0,05
0,05
0,1
0,1
1
0,1
0,1
1

0,001
1
0,05
1
10
0,01
0,01
0,001
Không
0,5
5000
0,15


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Bảng 5- Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nớc ngầm ( TCVN 5944/1995)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Thông số

Đơn vị đo
Pt- Co
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml
MPN/100ml

pH
Màu
Độ cứng (tính theo CaCO3)
Chất rắn tổng số
Asen
Cadimi
Clorua
Chì
Crom (VI)
Xyanua
Đồng
Florua
Kẽm
Mangan
Nitrat
Phenol
Sắt
Sulphat
Thuỷ ngân
Selen
Fecal coli
Coliform


Gía trị giới hạn
6,5- 8,5
5-50
300-500
750-1500
0,05
0,01
200 600
0,05
0,05
0,01
1,0
1,0
5,0
0,1-0,5
45
0,001
15
200-400
0,001
0,01
không
3

Bảng 6- Chất lợng nớc thuỷ lợi (TCVN 6773/2000)
TT

Thông số chất lợng

1


Tổng chất rắn hoà tan

2

Tỷ số SAR của nớc tới

Đơn vị
đo
mg/l

24

Mức các thông số
Nhỏ hơn 400, dùng cho vùng đất có hệ
thống tới tiêu kém, đất nhiễm mặn (nớc
có độ dẫn, EC 0,75àS/cm, 250 C)
Nhỏ hơn 1000, dùng cho vùng đất có hệ
thống tới tiêu tốt. (EC 1,75àS/cm, 250
C)
Nhỏ hơn 2000 và tỷ số SAR (xem ghi chú)
trong nớc tới thấp, dùng cho vùng đất
gieo trồng các loại cây chịu mặn, tới tiêu
tốt và chủ động đợc việc tới tiêu (EC
2,25àS/cm, 250 C)
Nhỏ hơn hoặc bằng 10, dùng cho vùng đất
có hệ thống tới tiêu kém
Nhỏ hơn hoặc bằng 18, dùng cho vùng đất
có hệ thống tới tiêu tốt
Trên 18, dùng cho vùng đất cằn, nghèo

dinh dỡng


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản
3

Bo(B)

mg/l

4
5
6
7

O Xy hoà tan
pH
Clorua
Hoá chất trừ cỏ (tính riêng
cho từng loại
Thuỷ ngân
Cadmi(Cd)
Asen (As)
Chì (Pb)
Crom (Cr)
Kẽm (Zn)

mg/l
mg/l
mg/l

mg/l

8
9
10
11
12
13

Nhỏ hơn hoặc bằng 1, dùng cho vùng đất
trồng loại thực vật rất nhạy cảm với Bo.
Nhỏ hơn hoặc bằng 2, dùng cho vùng đất
trồng loại thực vật nhạy cảm ở mức trung
bình với Bo.
Nhỏ hơn hoặc bằng 4, dùng cho các vùng
đất trồng thực vật khác
Bằng hoặc lớn hơn 2
5,5 8,5
Nhỏ hơn hoặc bằng 350
Nhỏ hơn hoặc bằng 0,001

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Nhỏ hơn hoặc bằng 0,001
0,005 0,01

0,05 0,1
Nhỏ hơn hoặc bằng 0,1
Nhỏ hơn hoặc bằng 0,1
Không quá 1, nếu pH của đất thấp hơn
hoặc bằng 6,5
Không quá 5, nếu pH của đất trên 6,5
14 Fecal coliform
MPN/100ml Không quá 200 (cho vùng đất trồng rau và
thực vật khác dùng ăn tơi sống)
Không quy định cho vùng đất trồng các
thực vật khác.
Ghi chú: SAR (Sodium Adsorp Ratio)- tỷ số hấp phụ natri, đợc hiểu là: hoạt độ tơng đối
của ion natri trong các phản ứng trao đổi với đất và đợc tính theo công thức:
Na +
SAR =
Ca + 2 + Mg + 2
4
Trong đó, nồng độ của các ion Na+, Ca+2 , Mg+2 tính bằng milimol trên lit (mM/l)

Bảng 7- Chất lợng nớc ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh ( TCVN 6774: 2000)
TT

Thông số chất lợng

1
2

Oxy hoà tan
Nhiệt độ


3
4

BOD5 20oC
Thuốc BVTV hữu cơ
Aldrin/Dieldrin
Endrin
B.H.C
DDT
Endosulfan
Lidan
Clordan

Đơn vị
đo
mg/l
o
C

Mức các thông số

mg/l

5
Nh.độ tự nhiên của
thuỷ vực
< 10

àg/l
àg/l

àg/l
àg/l
àg/l
àg/l
àg/l

< 0,008
< 0,014
< 0,13
< 0,004
< 0,01
< 0,38
< 0,02

25

Ghi chú
Trung bình ngày
Tơng ứng theo mùa


×