Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Hoàn thiện quy chế, sổ tay quản lý nước thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 141 trang )

b¸o c¸o tæng kÕt nhiÖm vô “Hoµn thiÖn Quy chÕ, Sæ tay qu¶n lý −íc th¶i trong KT&CBKS


1
Bé C«ng th−¬ng
viÖn kh & CN má-luyÖn kim










B¸o c¸o tæng kÕt nhiÖm vô
hoµn thiÖn Quy chÕ, sæ tay
qu¶n lý n−íc th¶i
trong khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n
















6858
15/5/2008




Hµ Néi- th¸ng 12 n¨m 2007
báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


2
Bộ Công thơng
viện kh & CN mỏ-luyện kim







Báo cáo tổng kết nhiệm vụ
hoàn thiện Quy chế, sổ tay quản lý nớc thải
trong khai thác và chế biến khoáng sản






Chủ trì nhiệm vụ



KS. Phạm Quang Mạnh



Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007
Thủ trởng cơ quan chủ quản Thủ trởng cơ quan chủ trì














báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


3


I- Mở Đầu

Nhằm đa công tác bảo vệ môi trờng (BVMT) trong ngành khai thác và chế
biến khoáng sản (KT&CBKS) của Việt Nam nói chung và công tác quản lý nớc
thải trong ngành KT&CBKS của Việt Nam nói riêng đi vào nền nếp, năm 2005 Bộ
Công nghiệp (nay là Bộ Công thơng) đã giao cho Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện
kim (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện kim) thực hiện Dự án : Xây
dựng quy chế, hớng dẫn về quản lý nớc thải trong quá trình khai thác và chế biến
khoáng sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nông nghiệp và nông thôn. Kết
quả của dự án, ngoài phần khảo sát đánh giá hiện trạng cũng nh xu hớng phát
triển của ngành KT&CBKS của Việt Nam đến năm 2010; hiện trạng về công tác
BVMT nói chung và công tác quản lý nớc thải nói riêng trong ngành KT&CBKS;
những đề xuất về công tác quản lý nớc thải trong KT&CBKS, là hai sản phẩm dới
dạng các dự thảo):
1) Quy chế quản lý nớc thải trong KT&CBKS
2) Sổ tay quản lý nớc thải trong KT&CBKS
Báo cáo tổng kết Dự án đã đợc Bộ Công nghiệp nghiệm thu tại Quyết định
số 1596/QĐ-BCN ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp.

Tuy nhiên, để các dự thảo này (sau đây gọi là Dự thảo lần 1) hoàn hảo hơn
đáp ứng đợc yêu cầu :
- Đối với Quy chế: Đó phải là một văn bản mang tính pháp quy có thể
ban hành đợc, giúp Bộ Công thơng quản lý tốt hơn nữa công tác quản
lý nớc thải trong hoạt động KT&CBKS, và
- Đối với Sổ tay: Đó phải là văn bản mang ý nghĩa nh một tài liệu

hớng dẫn kỹ thuật có thể đợc xuất bản
, giúp các cơ sở (công ty/xí
nghiệp/mỏ) KT&CBKS của Việt Nam dựa vào đó để xây dựng kế hoạch

quản lý nớc thải phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở mình nhằm mục
báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


4
đích khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm do nớc thải và làm tốt hơn nữa
công tác quản lý nớc thải tại cơ sở của mình, góp phần vào việc BVMT
và phát triển bền vững của chính cơ sở và của ngành KT&CBKS Việt
Nam.
thì các Dự thảo lần 1 cần phải đợc chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện.

Với mục đích đó, Bộ Công nghiệp đã ra Quyết định số 371/QĐ-BCN ngày
30 tháng 01 năm 2007 giao cho Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim thực
hiện nhiệm vụ: Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý nớc thải trong quá trình khai
thác và chế biến khoáng sản. Nội dung, tiến độ và dự toán kinh phí thực hiện
nhiệm vụ đợc thể hiện trong Hợp đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trờng năm 2007
số 28.07/HĐMT- KHCN ngày 05 tháng 02 năm 2007.
Sau gần một năm tiến hành thu thập bổ sung tài liệu, số liệu; tổ chức biên
soạn lại, nhóm thực hiện nhiệm vụ đã đa ra hai văn bản mới, đợc xem là dự thảo
lần 2:
- Quy chế quản lý nớc thải trong KT&CBKS
- Sổ tay quản lý nớc thải trong KT&CBKS
Nhóm thực hiện nhiệm vụ rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các
chuyên gia và của Hội đồng nghiệm thu các cấp để Dự thảo lần 2 của Quy chế
quản lý nớc thải trong KT&CBKS sớm đợc ban hành nh một văn bản pháp quy
của Bộ Công thơng và Dự thảo lần 2 của Sổ tay quản lý nớc thải trong
KT&CBKS sớm đợc Bộ cho phép xuất bản nh một tài liệu kỹ thuật trong công
tác quản lý nớc thải trong hoạt động KT&CBKS của Việt Nam.








báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


5
II- Những nội dung đ thực hiện

Để Dự thảo lần 2 của Quy chế quản lý nớc thải trong KT&CBKS đáp ứng
đợc các yêu cầu đặt ra đối với một văn bản pháp quy, và để Dự thảo lần 2 của Sổ
tay quản lý nớc thải trong KT&CBKS đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra đối với
một văn bản hớng dẫn kỹ thuật, chúng tôi- những ngời đợc giao thực hiện nhiệm
vụ- đã tiến hành triển khai và thực hiện các công việc sau:
1) Nghiên cứu, tìm hiểu lại một cách chi tiết và sâu hơn các quy chế, mà
theo chúng tôi, tơng đối gần về nội dung với Quy chế quản lý nớc thải trong
KT&CBKS của chúng ta:
Quy chế BVMT khu công nghiệp (Ban hành kèm theo quyết định số
62/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09 tháng 8 năm 2002 của Bộ trởng Bộ
KHCN&MT).
Quy chế BVMT trong ngành xây dựng (Ban hành kèm theo quyết định số
29/1999/ QĐ- BXD ngày 22/ 10/ 1999 của Bộ trởng Bộ Xây dựng).
Quy chế BVMT trong ngành giao thông vận tải (Ban hành kèm theo quyết
định số 2242 QĐ/KHKT-PC ngày 12/ 9/ 1997 của Bộ trởng Bộ Giao
thông vận tải).
Quy chế QLMT cơ sở chế biến thuỷ sản (Ban hành kèm theo quyết định
số 19/2002/QĐ-BTS ngày 18 tháng 9 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Thuỷ
sản)

Quy chế QL hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong
lĩnh vực gia công gia dụng và y tế (Ban hành kèm theo quyết định số
1654/1999/QĐ-BYT ngày 29 tháng 5 năm 1999 của Bộ trởng Bộ Ytế)
Quy chế QL chất thải y tế (Ban hành kèm theo quyết định số
2575/1999/QĐ-BYT ngày 27 tháng 8 năm 1999 của Bộ trởng Bộ Ytế)
Quy chế BVMT trong tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng
trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí và các dịch vụ liên quan (Ban hành kèm
báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


6
theo quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10 tháng 4 năm 1998
của Bộ trởng Bộ KHCN&MT).

2) Nghiên cứu, xem xét lại các dự thảo lần 1 xem bố cục các chơng, mục
(đối với Sổ tay quản lý nớc thải trong KT&CBKS); bố cục các chơng, điều,
khoản (đối với Quy chế quản lý nớc thải trong KT&CBKS) đã hợp lý cha; có
cần thay đổi không; chơng/mục/điều/khoản nào cần phải chỉnh sửa, bổ sung hoặc
phải bỏ đi.
3) Xem lại cách dùng từ và cách hành văn của các dự thảo lần 1, nhất là đối
với Quy chế quản lý nớc thải trong KT&CBKS vì tính đặc thù của một văn bản
mang tính pháp quy.
4) Thu thập thêm các số liệu và dữ liệu, xử lý và tổng hợp các số liệu và dữ
liệu có đợc, cập nhật các thông tin có liên quan đến việc hoàn thiện Quy chế quản
lý nớc thải trong KT&CBKS và Sổ tay quản lý nớc thải trong KT&CBKS,
nhằm phục vụ công việc biên tập lại 2 văn bản này.
5) Tiến hành biên soạn.

III- Kết quả đạt đợc


Sau gần một năm nỗ lực, nhóm thực hiện nhiệm vụ đã đa ra đợc hai văn
bản mới (Dự thảo lần 2).
1) Quy chế quản lý nớc thải trong KT&CBKS (sau đây gọi tắt là Quy chế)
2) Sổ tay quản lý nớc thải trong KT&CBKS (sau đây gọi tắt là Sổ tay)
Toàn văn của hai văn bản này đợc in riêng và đóng kèm với Báo cáo tổng
kết nhiệm vụ.



báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


7
IV- Tóm tắt nội dung dự thảo lần 2 của quy chế
Dự thảo lần 2 của Quy chế quản lý nớc thải trong KT&CBKS gồm 41
điều và đợc chia làm 6 chơng:
- Chơng I- Những quy định chung, gồm 3 điều quy định đối tợng và phạm
vi áp dụng; quy định tính pháp lý của Quy chế và giải thích các từ ngữ dùng trong
Quy chế.
- Chơng II- Quản lý nớc thải đối với các cơ sở đang hoạt động, gồm 11
điều (từ điều 4 đến điều 14). Các điều 4 ữ 6, khẳng định lại những điều kiện mà cơ
sở đang hoạt động trong lĩnh vực KT&CBKS đợc phép hoạt động. Các điều 7 ữ 14
đa ra các quy định bắt buộc các cơ sở KT&CBKS phải thực hiện trong quá trình
hoạt động (trong đó điều 12 chỉ ra tiêu chuẩn thải đối với nớc thải công nghiệp và
nớc thải sinh hoạt).
- Chơng III- Quản lý nớc thải đối với các dự án đầu t KT&CBKS, gồm 15
điều (từ điều 15 ữ điều 29) đa ra các quy định bắt buộc các chủ đầu t/ chủ dự án
phải thực hiện kể từ khi đăng ký đầu t cho đến khi đợc cấp giấy phép đầu t.
Trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến các quy định về thiết kế (thiết kế cơ sở và thiết kế
kỹ thuật, thiết kế thi công), về thi công xây dựng và vận hành thử các công trình

quản lý nớc thải.
- Chơng IV- Công tác kiểm tra, thanh tra và khiếu nại, gồm 6 điều (từ điều
30 đến điều 35) đa ra những quy định về công tác kiểm tra, thanh tra và khiếu nại.
- Chơng V- Khen thởng và xử lý vi phạm, gồm 3 điều (từ điều 36 đến điều
38), đa ra các quy định về khen th
ởng và xử lý vi phạm.
- Chơng VI- Điều khoản thi hành, gồm 3 điều (từ điều 39 đến điều 41).

So với Dự thảo lần I, điều 3 chơng I của Dự thảo lần 2 chỉ còn 3 khoản và
thay các từ thuật ngữ bằng từ từ ngữ; thay cụm từ theo quy định tại điều 1 và 2
Luật BVMT 2005. bằng theo quy định tại điều 3 Luật BVMT 2005 và thay cụm
báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


8
từ điều 3 của Luật Khoáng sản 2005 bằng điều 3 của Luật Khoáng sản đợc
Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20 tháng 3
năm 1996 và đã đợc sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Khoáng sản của Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam số 46/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 (sau đây đợc gọi tắt là Luật
Luật Khoáng sản 2005).
Chơng II của Dự thảo lần 2 đã bỏ đi điều 15 cũ (nên chỉ có 14 điều), đồng
thời đã chỉnh sửa lại các điều 5,6,7,12.
Chơng III của Dự thảo lần 2 đã bổ sung thêm điều 18 và điều 25, bỏ đi điều
28 cũ, đồng thời đã chỉnh sửa các điều 17,22,23 (điều 18,23,24 cũ) và thay đổi bố
cục một số điều.
Chơng IV chỉnh sửa lại điều 32.
Chơng V chỉnh sửa lại điều 37.
Chơng VI bổ sung thêm nội dung ở điều 40.



V- Tóm tắt nội dung dự thảo lần 2 của sổ tay
Dự thảo lần 2 Sổ tay quản lý nớc thải trong KT&CBKS gồm 124 trang
đánh máy khổ A4, trong đó có 28 bảng, 21 hình, 51 tài liệu tham khảo. Sổ tay
đợc chia làm 3 chơng và đợc bố cục nh bảng mục lục dới đây. Tên gọi của
các chơng và đề mục toát lên nội dung của chính chơng và đề mục đó.

Về mặt bố cục, Dự thảo lần 2 của Sổ tay đợc chia thành 3 chơng (dự thảo
làn 1 không chia thành chơng mà chia thành 8 mục lớn) và không có phần phụ lục
(các phụ lục trong Dự thảo lần 1 đợc đa vào các chơng mục tơng ứng).
Về nội dung, Dự thảo lần 2 không có các nội dung của mục I (Mục đích và
phạm vi áp dụng của sổ tay) và mục II (Cơ sở để biên soạn sổ tay) nh Dự thảo lần
1. Dự thảo lần 2 đã bổ sung mục III.5.2.1 (Công nghệ kiểm soát ô nhiễm do bùn
báo cáo tổng kết nhiệm vụ Hoàn thiện Quy chế, Sổ tay quản lý ớc thải trong KT&CBKS


9
thải quặng đuôi) và mục III.5.2.2 (Công nghệ kiểm soát ô nhiễm do dòng thải axit).
Nhiều bảng nêu lên chất lợng nớc của các mỏ quặng kim loại (đồng Sin Quyền,
thiếc Sơn Dơng, thiếc Bắc Lũng, thiếc Quỳ Hợp, sắt Trại Cau, crômit Cổ Định),
các mỏ quặng phi kim (apatit Lào Cai, pyrit Giáp Lai) và một số mỏ than vùng
Quảng Ninh cũng đã đợc bổ sung vào Dự thảo lần 2.
Về các hành văn, nhiều mục của chơng I và chơng II đã đợc viết lại để
ngời đọc hiểu đúng nội dung cần diễn tả hoặc dễ hiểu hơn.


VI- kết luận
- Đã hoàn thành đúng yêu cầu về thời gian giao nộp sản phẩm là 2 bản dự
thảo mới (Dự thảo lần 2):
+ Quy chế quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

+ Sổ tay quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản
- Nội dung của các Dự thảo lần 2, có chất lợng tốt hơn nhiều so với các
Dự thảo lần 1 và theo đánh giá của nhóm thực hiện nhiệm vụ các Dự thảo
lần 2 đã đáp ứng các yêu cầu mà nhiệm vụ đặt ra.
- Đề nghị Bộ xem xét, đánh giá sớm cho bản hành Quy chế và sớm cho
phép xuất bản Sổ tay.


1
Bộ Công thơng



















Quy chế

quản lý nớc thải trong khai thác
và chế biến khoáng sản

(Dự thảo lần 2)























Hà nội - năm 2007

2

Chơng I
Những quy định chung

Điều 1:
Đối tợng và phạm vi áp dụng
1) Quy chế này quy định các nguyên tắc chung và thống nhất về việc
quản lý nớc thải trong các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
2) Quy chế này áp dụng cho tất cả các tổ chức trong và ngoài nớc, các
cá nhân là ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài (sau đây đợc gọi chung là các
cơ sở) trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến các hoạt động khai thác và chế
biến khoáng sản trên lãnh thổ nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 2:
Quy chế quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản
là một công cụ quản lý môi trờng của Bộ Công thơng nhằm cụ thể hoá Luật
Bảo vệ môi trờng của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số
52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 (sau đây đợc gọi tắt là Luật BVMT
2005) cho đối tợng cụ thể là nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản.

Điều 3:
Giải thích các từ ngữ:
1) Từ ngữ nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản đợc hiểu là
tất cả các loại nớc thải phát sinh do các hoạt động khai thác và chế biến khoáng
sản, bao gồm:
- Nớc tháo khô hầm lò/ khai trờng lộ thiên; nớc ma chảy tràn qua bề
mặt các khai trờng cha khai thác, qua các bãi thải đất đá, qua mặt bằng
sân công nghiệp)
- Nớc thải tuyển khoáng (tuyển rửa, tuyển nổi, hoá tuyển).
- Nớc ngấm từ các bãi thải đất đá và từ các hồ thải quặng đuôi.
- Nớc thải từ các phòng thí nghiệm phân tích.

- Nớc thải sinh hoạt (nớc thải từ nhà ăn, từ nhà tắm và từ nhà vệ sinh).
2) Các từ ngữ môi trờng, thành phần môi trờng, hoạt động bảo vệ
môi trờng, phát triển bền vững, tiêu chuẩn môi trờng, ô nhiễm môi
trờng, suy thoái môi trờng, sự cố môi trờng, hệ sinh thái, đa dạng
sinh học, quan trắc môi trờng, đánh giá tác động môi trờng đợc hiểu
theo quy định tại điều 3 Luật BVMT 2005.
3) Các từ ngữ khoáng sản, khai thác khoáng sản và chế biến khoáng
sản đợc hiểu theo quy định tại điều 3 của Luật Khoáng sản đợc Quốc hội
nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20 tháng 3 năm
1996 và đã đợc sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Khoáng sản của Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam số 46/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 (sau đây đợc gọi tắt là Luật
Luật Khoáng sản 2005).






3
Chơng II
quản lý nớc thải đối với các cơ sở đang hoạt động

Điều 4:
Các cơ sở đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến
khoáng sản phải có giấy phép hoạt động do cơ quan quản lý nhà nớc về khoáng
sản, đợc quy định tại điều 56 Luật Khoáng sản 2005, cấp và phải chịu sự quản
lý của cơ quan quản lý nhà nớc về khoáng sản, đợc quy định tại điều 55 Luật
Khoáng sản 2005.


Điều 5:
Các cơ sở đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến
khoáng sản nhng không có giấy phép hoạt động phải bị đình chỉ mọi hoạt động
có liên quan đến khai thác và chế biến khoáng sản, đợc quy định tại điều 60
Luật Khoáng sản 2005.
Các cơ sở đã đợc cấp giấy phép hoạt động nhng có những hoạt động trái
với giấy phép đợc cấp phải bị đình chỉ những hoạt động trái phép; nếu tái phạm
sẽ bị thu hồi giấy phép hoạt động.

Điều 6:
Chỉ những cơ sở có giấy phép hoạt động trong lĩnh vực khai thác
và chế biến khoáng sản và thực hiện đầy đủ các giải pháp khắc phục, giảm thiểu
ô nhiễm, các giải pháp bảo vệ môi trờng trong đó có các giải pháp quản lý nớc
thải nh đã nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trờng đã đợc phê duyệt
và có đủ các công trình quản lý nớc thải đang hoạt động đúng yêu cầu thiết kế
đợc đã duyệt mới đợc phép tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế
biến khoáng sản.

Điều 7:
Tất cả các công trình quản lý nớc thải đều phải có bản Quy
trình vận hành do nhà thiết kế công trình, hoặc do thủ trởng của cơ sở khai
thác và chế biến khoáng sản ký duyệt.

Điều 8:
Việc vận hành các công trình quản lý nớc thải phải tuân thủ
đúng Quy trình vận hành. Công nhân vận hành các công trình quản lý nớc
thải nhất thiết phải đợc đào tạo về chuyên môn.

Điều 9:
Phải có kế hoạch sử dụng tối đa nớc tuần hoàn trong các công

đoạn có thể, nhất là trong công đoạn tuyển khoáng nhằm giảm lợng nớc cấp
đợc lấy từ các nguồn nớc tự nhiên và giảm lợng nớc thải cần xử lý.

Điều 10:
Nghiêm cấm xử lý các loại nớc thải có chứa các chất độc hại
(nớc thải axit, nớc thải tuyển nổi và hoá tuyển, nớc thải sinh hoạt) bằng
phơng pháp pha loãng hoặc cho ngấm trực tiếp xuống đất.

Điều 11:
Trong suốt quá trình hoạt động khai thác và chế biến khoáng
sản, chủ các cơ sở phải đảm bảo tất cả các công trình quản lý nớc thải đều làm
việc bình thờng, đảm bảo đúng các yêu cầu đặt ra khi thiết kế công trình. Nếu
có công trình nào bị trục trặc, h hỏng, xuống cấp thì phải khẩn trơng khắc

4
phục, sữa chữa, nâng cấp để nhanh chóng đa công trình trở lại làm việc bình
thờng. Trong trờng hợp chất lợng nớc sau khi xử lý không đảm bảo tiêu
chuẩn thải, chủ cơ sở phải nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra giải pháp
khắc phục (kể cả việc điều chỉnh lại chế độ công nghệ xử lý hoặc thay đổi công
nghệ) sao cho chất lợng nớc sau khi xử lý luôn luôn thoả mãn tiêu chuẩn thải
nh đã nêu tại điều 12 của quy chế này.

Điều 12:
Tiêu chuẩn thải đối với nớc thải công nghiệp sau khi đã xử lý là
TCVN 5945:2005, đợc ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-
BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi
trờng về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng.
Tiêu chuẩn thải đối với nớc thải sinh hoạt sau khi đã xử lý là TCVN
6772:2000, đợc ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ- BKHCNMT
ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi

trờng về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng.

Điều 13:
Chủ cơ sở phải tiến hành các quan trắc môi trờng nói chung và
quan trắc môi trờng nớc nói riêng theo đúng kế hoạch quan trắc (tần suất quan
trắc, đối tợng quan trắc,vị trí quan trắc) nêu trong báo cáo đánh giá tác động
môi trờng đã đợc phê duyệt. Các kết quả quan trắc này phải đợc đa vào báo
cáo công tác bảo vệ môi trờng và kiểm soát ô nhiễm hàng năm của cơ sở.

Điều 14:
Khi xảy ra các sự cố môi trờng nói chung hoặc các sự cố về hệ
thống quản lý nớc thải nói riêng, chủ cơ sở phải thực hiện ngay các biện pháp
ứng cứu, khắc phục. Đồng thời phải thông báo ngay cho UBND xã, huyện, tỉnh
(tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của sự cố) nơi xảy ra sự cố biết và thông báo
khẩn cấp đến các cơ quan hữu quan để nhận đợc hỗ trợ về nhân lực và phơng
tiện nhằm nhanh chóng giải quyết hậu quả tại chỗ. UBND các cấp, các cơ quan
hữu quan phải có trách nhiệm hỗ trợ ở mức tối đa có thể về nhân lực và phơng
tiện để ứng cứu, khắc phục và giải quyết hậu quả các sự cố môi trờng.




Chơng III
quản lý nớc thải đối với các dự án đầu t KHAI THáC Và
CHế BIếN KHOáNG SảN

Điều 15:
Chủ đầu t các dự án về khai thác và chế biến khoáng sản phải
cam kết tuân thủ:
1) Luật Khoáng sản 2005

2) Luật BVMT 2005.
3) Các văn bản pháp luật (đang có hiệu lực thi hành) khác có liên quan
đến hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, trong đó có Quy chế
quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản.

5

Điều 16:
Việc thiết kế các công trình quản lý nớc thải nh hồ chứa nớc
thải, hồ lắng, hồ thải quặng đuôi, trạm xử lý nớc thải, các hệ thống mơng dẫn,
ngoài việc phải tuân thủ Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005
của Chính phủ về quản lý dự án xây dựng công trình, cần phải tuân thủ các quy
định đợc nêu trong các điều từ 17 đến 23 của Quy chế này.

Điều 17:
Thiết kế cơ sở cho các công trình quản lý nớc thải phải đáp ứng
đợc các yêu cầu sau:
- Phải đa ra đợc sơ đồ về dây chuyền công nghệ với đầy đủ các thông
số công nghệ chính.
- Phải đa ra đợc thiết bị công nghệ với các tính năng kỹ thuật chính.

Điều 18:
Việc lựa chọn dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ phải
đảm bảo:
- Chất lợng nớc thải sau khi đã xử lý phải đạt tiêu chuẩn thải nh đã
quy định tại điều 12 của Quy chế này.
- Tính khả thi về mặt tài chính của cơ sở.

Điều 19:
Thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở đã đợc phê

duyệt, đồng thời phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Phải chỉ ra đợc vị trí cụ thể của các công trình quản lý nớc thải trên
sơ đồ tổng mặt bằng
- Phải đa ra đợc quy mô của các công trình quản lý nớc thải nh
dung tích của hồ chứa nớc thải, dung tích của hồ lắng, dung tích của hồ thải
quặng đuôi; độ cao, chiều dài, chiều rộng của các đập chắn /đê bao; quy mô của
trạm xử lý nớc thải; kích thớc của các mơng thu gom và thoát nớc thải; )
- Phải đa ra đợc kết cấu của công trình quản lý nớc thải (công trình
đợc xây dựng bằng vật liệu gì, các yêu cầu về độ bền vững của công trình,)

Điều 20:
Vị trí các công trình quản lý nớc thải phải đợc xem xét, lựa
chọn phù hợp với quy hoạch bố trí tổng mặt bằng của dự án và phù hợp với các
tính chất về địa chất thuỷ văn và địa chất công trình tại vị trí lựa chọn. Không
đợc tận dụng các nguồn nớc tự nhiên (nh ao hồ, đầm,) làm hồ chứa nớc
thải và xử lý nớc thải (trừ trờng hợp đặc biệt và phải đợc cơ quan có thẩm
quyền của địa phơng cho phép).

Điều 21:
Kích thớc và kết cấu của các mơng thu gom và thoát nớc thải
phải đảm bảo:
- Thu gom và thoát đợc toàn bộ lợng nớc cần thu gom và cần thoát.
- Đủ bền vững trong suốt quá trình vận hành, kể cả khi có ma lũ lớn (tức
là phải tính đến trờng hợp có ma lũ lớn nhất đã từng xảy ra tạihọn khu vực).

Điều 22:
Ngoài khối lợng nớc thải và bùn thải cần lu giữ, dung tích
thiết kế của các hồ chứa nớc thải, hồ lắng và hồ thải quặng đuôi cần phải tính

6

đến cả lợng nớc ma rơi trực tiếp của những trận ma lớn nhất đã từng xảy ra
ở khu vực và lợng nớc ma chảy tràn từ xung quanh vào hồ nhằm tránh các rủi
ro và sự cố môi trờng có thể xảy ra ảnh hởng xấu tới môi trờng.

Điều 23:
Kết cấu của các đập chắn (đê bao) của các các hồ chứa nớc
thải, hồ lắng và hồ thải quặng đuôi phải đợc thiết kế sao cho:
- Các công trình này đủ độ bền vững trong điều kiện có ma lũ lớn (tức
là phải tính đến trờng hợp có ma lũ lớn nhất đã từng xảy ra tại khu
vực)
- Các công trình này đủ độ bền vững trong điều kiện có d chấn lớn (tức
là phải tính đến trờng hợp có d chấn lớn nhất đã từng xảy ra tại khu
vực)
nhằm tránh các rủi ro và sự cố môi trờng có thể xảy ra ảnh hởng xấu tới môi
trờng.

Điều 24:
Thiết kế bản vẽ thi công phải phù hợp với thiết kế cơ sở và thiết
kế kỹ thuật đã đợc phê duyệt, đồng thời phải chỉ ra đợc:
- Thứ tự thi công các hạng mục công trình
- Các biện pháp thi công và kỹ thuật thi công
- Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong thi công.

Điều 25:
Thứ tự thi công các hạng mục công trình phải đảm bảo yêu cầu
về thời gian đa công tình vào hoạt động: hạng mục công trình nào có nhu cầu
sử dụng trớc phải đợc xây dựng trớc. Các biện pháp thi công và kỹ thuật thi
công phải đợc đánh giá về tính khả thi và mức độ an toàn.

Điều 26:

Việc xây dựng các công trình quản lý nớc thải phải tuân thủ
đúng thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công đã đợc cấp có
thẩm quyền phê duyệt cả về vị trí xây dựng công trình, quy mô và kết cấu công
trình. Không đợc tự ý thay đổi thiết kế đã đợc phê duyệt.

Điều 27:
Trớc khi đa vào hoạt động, các công trình quản lý nớc thải
phải đợc nghiệm thu không tải và có tải. Nếu không đạt yêu cầu thì nhất thiết
không đợc nghiệm thu.

Điều 28:
Các dự án về khai thác và chế biến khoáng sản chỉ đợc phép đi
vào sản xuất khi đã đợc cấp giấy phép đầu t và khi các công trình quản lý nớc
thải nh hồ chứa nớc thải, hồ lắng, hồ thải quặng đuôi, các hệ thông mơng
dẫn, trạm xử lý nớc thải đã đợc xây dựng xong phù hợp với các hoạt động
tơng ứng và đã đợc nghiệm thu.

Điều 29:
Trong giai đoạn dự án về khai thác và chế biến khoáng sản đã đi
vào sản xuất, việc quản lý nớc thải sẽ tuân thủ theo những quy định nh đối với
các cơ sở đang hoạt động.


7
Chơng IV
Công tác kiểm tra, thanh tra và khiếu nại

Điều 30:
Mọi tổ chức xã hội và cá nhân khi phát hiện những dấu hiệu vi
phạm Luật BVMT 2005, Luật Khoáng sản 2005 hoặc vi phạm Quy chế về quản

lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản, đều có quyền đề nghị
(bằng văn bản hoặc trực tiếp) cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng (Cục Bảo
vệ Môi trờng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng, các Tài nguyên và Môi
trờng) kiểm tra làm rõ.

Điều 31:
Các cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản phải chịu sự kiểm tra
và thanh tra của các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng trong việc tuân thủ
Luật BVMT 2005, Luật Khoáng sản 2005 và Quy chế về quản lý nớc thải
trong khai thác và chế biến khoáng sản.

Điều 32:
Vụ Khoa học và Công nghệ có nhiệm vụ phối hợp với Thanh tra
về bảo vệ môi trờng kiểm tra và thanh tra định kì hoặc đột xuất đối với với cơ
sở khai thác và chế biến khoáng sản trong việc tuân thủ Luật BVMT 2005, Luật
Khoáng sản 2005 và Quy chế về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoáng sản theo đúng quy định tại điều 125,126 của Luật BVMT 2005.

Điều 33:
Các kết luận của Thanh tra về bảo vệ môi trờng phải nêu rõ
đợc mức độ vi phạm, phạm vi ảnh hởng do vi phạm, những yêu cầu phải khắc
phục và định ra thời gian phải khắc phục xong.

Điều 34:
Các kết luận của Thanh tra về bảo vệ môi trờng phải đợc gửi
đến các cơ sở bị thanh tra để làm căn cứ cho việc khắc phục các vi phạm (nếu
có). Các kết luận của Thanh tra về bảo vệ môi trờng cũng phải đợc gửi đến
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trờng và Chính quyền địa phơng (nơi có cơ
sở khai thác và chế biến khoáng sản bị thanh tra) để làm căn cứ theo dõi, chỉ đạo
giải quyết.


Điều 35:
Các cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản vi phạm Luật BVMT
2005, Luật Khoáng sản 2005 hoặc vi phạm Quy chế về quản lý nớc thải trong
khai thác và chế biến khoáng sản phải nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ các yêu
cầu của Thanh tra về bảo vệ môi trờng trong thời gian quy định; đồng thời có
quyền khiếu nại với thủ trởng cơ quan ra quyết định thanh tra về kết luận và
biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên về bảo vệ môi trờng
theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo đợc hớng dẫn tại Nghị định
67/1999/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ.






8
Chơng V
Khen thởng và xử lý vi phạm

Điều 36:
Các cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản chấp hành tốt Luật
BVMT 2005, Luật Khoáng sản 2005 và Quy chế về quản lý nớc thải trong
khai thác và chế biến khoáng sản sẽ đợc khen thởng theo chế độ khen thởng
hiện hành.

Điều 37:
Mọi hnh vi vi phạm Luật BVMT 2005, Luật Khoáng sản 2005
và Quy chế về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản đều bị
xử phạt kp thời v b ình ch hoạt động. Hình thức và mức độ xử phạt các vi

phạm này đã đợc quy định chi tiết tại điều 10 chơng II trong Nghị định
81/2006/NĐ-CP ngày 09-8-2006 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm
hnh chính trong lnh vực về bảo vệ môi trờng.

Điều 38: Nếu các vi phạm gây suy thoái môi trờng, thì cơ sở vi phạm
phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả và phải bồi thờng thiệt hại đối với địa
phơng. Mức bồi thờng do Thanh tra bảo vệ môi trờng đề nghị (sau khi đã tiến
hành thanh tra), Bộ Tài nguyên và Môi trờng hoặc UBND tỉnh/thành phố trực
thuộc Trung ơng ra quyết định thi hành. Nếu các vi phạm gây hậu quả nghiêm
trọng thì cơ sở vi phạm còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 183 và 184
chơng XVII - Các tội phạm về môi trờng- trong Bộ Luật hình sự số
15/1999/QH10 của Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

.


Chơng VI
điều khoản thi hành

Điều 39:
Quy chế này do Bộ trởng Bộ Công thơng ban hành và có hiệu
lực sau 15 ngày kể từ khi đăng trên Công báo. Tất cả các quy định liên quan đến
việc quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản ban hành trớc
đây trái với quy chế này đều bị bãi bỏ.

Điều 40:
Vụ Khoa học Công nghệ (thuộc Bộ Công thơng) có nhiệm vụ
hớng dẫn, theo dõi và đôn đốc các cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản; phối
hợp với các cơ quan hữu quan trong và ngoài Bộ và với chính quyền các địa
phơng thực hiện nghiêm chỉnh quy chế này.


Điều 41:
Mọi sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ đối với quy chế này sẽ do Bộ
trởng Bộ Công thơng xem xét và quyết định.



Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



1
bộ Công thơng
Viện Kh&cn mỏ - luyện kim




Sổ tay hớng dẫn
quản lý nớc thải trong khai thác
và chế biến khoáng sản
(dự thảo lần 2)






Hà nội- năm 2007
Sæ tay h−íng dÉn vÒ qu¶n lý n−íc th¶i trong khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n




2
bé C«ng th−¬ng
ViÖn Kh&cn má - luyÖn kim







Sæ tay h−íng dÉn
qu¶n lý n−íc th¶i trong khai th¸c
vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n
(dù th¶o lÇn 2)






















Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



3
mục lục
Danh mục Trang
Lời nói đầu 7
Chơng I- Quản lý nớc trong KT&CBKS 9
I.1. Các đặc điểm của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS 9
I.1.1- Mục tiêu chính của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS 9
I.1.2- Các thành phần chính của một hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS 9
I.2. Các yêu cầu chính trong việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý nớc
trong KT&CBKS
11
I.3- Chu trình thuỷ văn và cân bằng nớc trong KT&CBKS 13
I.3.1- Chu trình thuỷ văn 13
I.3.2- Các thành chính của chu trình thuỷ văn 14
I.3.3- Cân bằng nớc 16
I.3.4- Chơng trình quan trắc trong quản lý nớc 17
Chơng II Nhu cầu nớc dùng trong nền kinh tế 19
II.1- Yêu cầu về số lợng 19

II.2- Yêu cầu về chất lợng 20
II.3- Thực trạng về chất lợng các nguồn nớc ở Việt Nam 27
Chơng III- Quản lý nớc thải trong KT&CBKS 30
III.1- Các loại nớc thải 30
III.1.1. Nớc thải từ khâu khai thác 30
III.1.2. Nớc thải từ khâu tuyển khoáng 31
III.1.3. Nớc thải từ các phòng phân tích và nghiên cứu 32
III.1.4. Nớc thải từ khâu vệ sinh máy móc, thiết bị, kho bãi 33
III.1.5. Nớc thải sinh hoạt 33
III.1.6. Dòng thải axit 33
III.2- Chất lợng nớc thải của một số cơ sở KT&CBKS chính của Việt nam 34
III.3. Tiêu chuẩn về chất lợng nớc thải trớc khi thải ra môi trờng 45
III.4- Quản lý nớc thải trong KT&CBKS 50
III.5- Kiểm soát ô nhiễm do nớc thải KT&cBKS 53
III.5.1- Kỹ thuật quan trắc, đánh giá 53
III.5 2- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm 54
Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



4
III.5 2.1- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm do bùn thải quặng đuôi 56
III.5 2.2- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm do dòng thải axit 70
III.6- Công nghệ xử lý nớc thải mỏ 72
III.6.1- Hệ thống chủ động xử lý nớc thải mỏ 72
III.6 2- Hệ thống thụ động xử lý nớc thải mỏ 73
III.6.3- Các phơng pháp loại bỏ các yếu tố ô nhiễm trong nớc thải mỏ 77
III.6.3.1. Loại bỏ chất rắn lơ lửng 77
III.6.3.2. Loại bỏ các ion kim loại 85
III.6.3.3. Loại bỏ độc tính của xyanua 91

III.6.4. Tách rắn lỏng 96
III.6.5. Loại bỏ bùn 98
III.6. 6. Thử nghiệm công nghệ xử lý 98
III.6.6.1- Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 98
III.6.6.2- Thử nghiệm quy mô pilot 99
III.7- Phơng pháp thải nớc thải mỏ 101
III.7.1. Phơng án thải vào nớc mặt 101
III.7.2. Phơng án thải trực tiếp xuống đất 102
III.7.3. Phơng án thải bắng cách cho bốc hơi hoặc thẩm thấu 103
III.7.4. Phơng pháp thải xuống giếng khoan 103
III.8- Những ví dụ về xử lý nớc thải mỏ 105
III.8. 1. Những ví dụ ở nớc ngoài 105
III.8.1.1. Những ví dụ ở Australia 105
III.8.1.2. Những ví dụ ở Nga (thời Liên Xô cũ) 108
III.8.1.3. Những ví dụ ở Canada 109
III.8. 2. Những ví dụ trong nớc 110
Một số hình ảnh về QLNT trong hoạt động KT&CBKS ở Việt Nam 117
Tài liệu tham khảo 120




Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



5
mục Lục bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1

Các yêu cầu chính trong việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý
nớc KT&CBKS
11
Bảng 2
Những yêu cầu chính của chơng trình quan trắc nớc 17
Bảng 3
Chất lợng nớc cấp sinh hoạt (TCVN 5502-2003) 22
Bảng 4
Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nớc mặt (TCVN 5942-1995)

23
Bảng 5
Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nớc ngầm ( TCVN 5944/1995)

24
Bảng 6
Chất lợng nớc thuỷ lợi (TCVN 6773/2000). 24
Bảng 7
Chất lợng nớc ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh TCVN 6774: 2000) 25
Bảng 8
Chất lợng nớc sinh hoạt và nớc thuỷ lợi ở một số nớc 26
Bảng 9
Mức độ bị ô nhiễm amoni và BOD của các dòng sông 28
Bảng 10
Chất lợng của một số nguồn nớc tại khu vực Uông Bí 29
Bảng 11
Chất lợng của một số nguồn nớc tại khu vực Hòn Gai 29
Bảng 12

Các loại hoá chất và mức độ gây độc hại ô nhiễm cho môi trờng 31
Bảng 13
Chất lợng nớc thải của mỏ đồng Sin Quyền 35
Bảng 14
Chất lợng nớc thải của mỏ apatit Lào Cai 36
Bảng 15
Chất lợng nớc thải của mỏ thiếc Sơn Dơng 37
Bảng 16
Chất lợng nớc thải của mỏ thiếc Bắc Lũng 38
Bảng 17
Chất lợng nớc thải của mỏ sắt Trại Cau 39
Bảng 18
Chất lợng nớc thải của mỏ crômit Cổ Định 40
Bảng 19
Chất lợng nớc thải của mỏ thiếc Quỳ Hợp 41
Bảng 20
Chất lợng nớc thải của mỏ pyrit Giáp Lai 42
Bảng 21
Chất lợng nớc thải khai thác than hầm lò khu vực Uông Bí 43
Bảng 22
Chất lợng nớc thải nhà máy tuyển than Vàng Danh 43
Bảng 23
Chất lợng nớc thải khai thác than tại khu vực Hòn Gai 43
Bảng 24
Chất lợng nớc thải nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng 44
Bảng 25
Tiêu chuẩn thải đối với nớc thải công nghiệp (TCVN 5945-2005) 45
Bảng 26
Tiêu chuẩn thải đối với nớc thải sinh hoạt(TCVN 6772 / 2000) 49
Bảng 27

Các thông số chính cần đo trong kiểm soát ô nhiễm nớc 53
Bảng 28
Thời gian lắng của các hạt khác nhau 78


Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



6
mục lục hình

Tên hình Trang
Hình 1
Cân bằng nớc tại một hồ thải quặng đuôi 17
Hình 2
Nhu cầu nớc cho các ngành 19
Hình 3
Tỷ lệ hộ gia đình đợc sử dụng nớc sạch 21
Hình 4
Sơ đồ của một hệ thống quản lý nớc tại một mỏ 52
Hình 5
Bãi lắng quặng đuôi đợc xây dựng bằng phơng pháp thải bùn trung tâm 57
Hình 6
Mt bằng của bãi lắng quặng đuôi theo phơng pháp thải bùn trung tâm
57
Hình 7
Đập ngăn kiểu Upstream Dam sử dụng kỹ thuật cơ giới 60
Hình 8
Đập ngăn kiểu Upstream Dam sử dụng phơng pháp thuỷ lực 60

Hình 9
Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng đá thải (theo Klohn) 62
Hình 10
Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng cát chảy tự do từ cyclon 62
Hình 11
Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng cát từ cyclon và đá thải 62
Hình 12
Đập ngăn kiểu Centerstream Dam sử dụng cát từ cyclon 63
Hình 13
Đập ngăn kiểu Centerstream Dam sử dụng cơ giới 64
Hình 14
Các yếu tố ảnh hởng đến vị trí của mặt nớc dới đất đối với các đập
ngăn kiểu Upstream Dam
69
Hình 15
Sơ đồ xử lý ARD từ hai hồ thải quặng đuôi A và B của mỏ thiếc
Renison
107
Hình 16
Sơ đồ nguyên lý xử lý nớc thải axit mỏ không qua lắng lọc của Nga 108
Hình 17
Sơ đồ nguyên lý xử lý nớc thải axit mỏ đã qua lắng lọc của Nga 109
Hình 18
Sơ đồ công nghệ kiểm soát và xử lý nớc thải tuyển nổi quặng đồng Sin
Quyền
113
Hình 19
Sơ đồ công nghệ kiểm soát và xử lý nớc thải tại mỏ thiếc Phục Linh 114
Hình 20
Sơ đồ công nghệ kiểm soát và xử lý nớc thải mỏ than kết hợp nền đá vôi

và hồ lắng
115
Hình 21
Sơ đồ (kiến nghị) xử lý nớc thải axit mỏ bằng sữa vôi 116








Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



7

Lời nói đầu

Khai thác và chế biến khoáng sản (KT&CBKS) là một trong các ngành
công nghiệp có nhiều đóng góp to lớn trong quá trình công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, KT&CBKS cũng đang gây ra những tác
động nghiêm trọng đối với môi trờng. Một trong các nguồn ô nhiễm lớn gây
ra những tác động nghiêm trọng đối với môi trờng, ảnh hởng xấu đến sản
xuất nông nghiệp, cuộc sống và sức khoẻ của cộng đồng dân c sống trong
các vùng mỏ là nớc thải trong hoạt động KT&CBKS.
Nhằm giúp các cơ sở KT&CBKS của Việt Nam có thêm một công cụ
hữu ích trong việc khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm do nớc thải và làm tốt
hơn nữa công tác quản lý nớc thải tại cơ sở của mình, góp phần vào việc bảo

vệ môi trờng (BVMT) và phát triển bền vững của cơ sở và của ngành
KT&CBKS Việt Nam, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thơng) sẽ cho xuất
bản Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoáng sản.
Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoáng sảnđợc biên soạn trên cơ sở kết quả của Dự án Xây dựng quy chế,
hớng dẫn về quản lý nớc thải của quá trình khai thác và chế biến khoáng
sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nông nghiệp và nông thôn. Cơ
quan chủ quản Dự án là Bộ Công nghiệp (cũ); cơ quan trù thực hiện Dự án là
Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim (nay là Viện Khoa học và Công nghệ
Mỏ-Luyện kim). Báo cáo tổng kết Dự án đã đợc Bộ Công nghiệp (cũ)
nghiệm thu tại Quyết định số 1596/QĐ-BCN ngày 22 tháng 6 năm 2006 của
Bộ trởng Bộ Công nghiệp.
Những kinh nghiệm quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoảng sản của các nớc có nền công nghiệp khai khoáng phát triển nh Mỹ,
Canada, Thuỵ Điển, Australia, Nga, cũng đ
ợc tham khảo khi soạn thảo Sổ
tay này.
Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản



8

Tuy nhiên, Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và
chế biến khoáng sản chắc chắn vẫn còn có những thiếu sót. Bộ Công thơng
rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các cơ sở và của các chuyên
gia để Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến
khoáng sản thực sự là một tài liệu có ích. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về
địa chỉ:

Vụ Khoa học, Công nghệ- Bộ Công thơng
Số 54 Hai Bà Trng, Hà Nội































×