Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La Các chuyên đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.79 KB, 171 trang )

Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
.............WX..............

đề tài khoa học cấp bộ năm 2007
M số: B07 - 25

Khai thác giá trị tri thức bản địa ngời Thái phục vụ
yêu cầu phát triển kinh tế - x hội ở các khu
tái định c thuộc dự án thuỷ điện Sơn la
Cơ quan chủ trì:

Học viện Chính trị khu vực I

Chủ nhiệm đề tài: Th/s. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Th ký: Th/s. Nguyễn Việt Phơng

các chuyên đề

Hà Nội - 2007


Tầm quan trọng của khai thác giá trị tri thức bản địa ngời
Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - x hội tại khu tái định c
thuộc dự án Thuỷ điện Sơn la

TS. Lê Phơng Thảo(*)

Sau nhiều năm nghiên cứu, chủ trơng xây dựng Nhà máy thuỷ điện
Sơn La đà đợc Trung ơng Đảng, Quốc hội và Chính phủ quyết định xây
dựng Thuỷ điện Sơn La với phơng án 3 bậc trên sông Đà tại tuyến Pá Vinh
II, xà ít Ong, huyện Mờng La tỉnh Sơn La. Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội


(khoá X) ra Nghị quyết số 44/2001- QH 10 ngày 26-9-2001 quyết định chủ
trơng đầu t xây dựng Dự án nhà máy Thuỷ điện Sơn La. Ngày 02 tháng 12
năm 2005, Dự án bắt đầu khởi công xây dựng.
Thuỷ điện Sơn La là công trình trọng điểm quốc gia, là công trình thuỷ
điện lớn nhất Việt Nam và có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc. Đồng thời đây cũng chính là vận hội lịch sử đối với
các tỉnh Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng trong chuyển dịch sơ cấu
kinh tế, sắp xếp lại lao động và dân c, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xà hội.
Thuỷ điện Sơn La là công trình lớn nên cũng chính là Dự án phải thực
hiện công cuộc di dân TĐC lớn nhất ở nớc ta cho đến thời điểm hiện nay.
Tổng số hộ dân chịu ảnh hởng bởi dự án và phải di dân ở 3 tỉnh Sơn La,
Điện Biên, Lai Châu là 18.897 hộ với 91.100 nhân khẩu, trong đó ngời
Thái chiếm 83,1%. Riêng tỉnh Sơn La có nhiệm vụ tổ chức di dân, TĐC tính
đến năm 2010 là 12.497 hộ dân tơng đơng với 7 vạn dân phải di chuyển
bắt buộc. Theo Quyết định số 196/2004/QĐ-TTg ngày 29-11-2004 của Thủ
tớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định c Dự án
Thuỷ điện Sơn La thì trên đại bàn tỉnh Sơn La có 10 vïng (thuéc 10 huyÖn),
83 khu (thuéc 83 x·), 218 ®iĨm T§C, bè trÝ 100% sè hé T§C cđa tØnh. Dân
c bị ảnh hởng gồm 7 dân tộc, dân tộc Thái chiếm tỷ lệ 88,14%. Tổng số
(*)

Nguyên Phó Giám đốc Häc viƯn ChÝnh trÞ khu vùc I.

1


diện tích đất bị ngập lụt là 23.333 ha: đất nông nghiệp là 7.670 ha, đất lâm
nghiệp rừng là 3.170 ha, đất chuyên dùng là 879 ha, đất ở là 527 ha, đất
cha sử dụng là 11.087 ha. Tổng hợp giá trị thiệt hại về tài sản và hộ tái định
c, công trình kiến trúc và và kết cấu hạ tầng khoảng 1.788 tỷ đồng: giá trị

thiệt hại tài sản của các tổ chức là 373 tỷ đồng, giá trị thiệt hại tài sản của hệ
gia đình và cá nhân là 1.051 tỷ đồng.
Nhiệm vụ cơ bản đặt ra đối với công tác di dân TĐC thuộc dự án Thuỷ
điện Sơn La tính đến năm 2010 là đảm bảo di dân đến nơi ở mới an toàn,
đúng tiến độ thi công xây dựng công trình, từng bớc ổn định sản xuất, đời
sống, để ngời đến nơi ở mới có điều kiện sản xuất, đời sống tốt hơn nơi ở
cũ. Di dân TĐC là nhiệm vụ mới quan trọng, toàn diện và nhạy cảm, liên
quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xà hội
nh: ®Êt ®ai, phong tơc tËp qu¸n, t− t−ëng, nhËn thøc, tâm lý dân tộc, môi
sinh, môi trờng, chế độ chính sách, đời sống, sản xuất, kinh tế, chính trị,
văn hoá, trật tự an toàn xà hội, an ninh quốc phòng Mặt khác, công tác di
chuyển dân phải tiến hành trong một thời gian ngắn, tập trung ở những xÃ,
bản, vùng dân tộc ít ngời, đời sống khó khăn, dân trí thấp, lao động hầu hết
cha qua đào tạo, phong tục tập quán chủ yếu là thuần nông tự cấp tự túc,
cộng với tâm lý đồng bào không muốn dời bỏ quê hơng đây chính là
những khó khăn, thách thức lớn đặt ra đối với công tác TĐC thuộc dự án
Thuỷ điện Sơn La.
Trớc các nhiệm vụ lớn đó, ngày 22 tháng 10 năm 2002, Bộ Chính trị
đà cho ra đời Thông báo số 84-TB/TW về Kết luận của Bộ Chính trị về Dự
án Thuỷ điện Sơn La. Trong đó quan điểm chỉ đạo về công tác TĐC là:
Tiếp tục hoàn chỉnh phơng án TĐC, nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho
đồng bào TĐC sớm ổn định đợc chỗ ở, cuộc sống, sản xuất, tiến lên thay
đổi cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, có cuộc sống vật
chất và văn hoá tốt hơn để ổn định lau dài. Xây dựng công trình Thuỷ điện
Sơn La phải tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - x· héi c¶ vïng

2


Tây Bắc theo hớng CNH, HĐH, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn

định chính trị - xà hội, quốc phòng an ninh, môi trờng sinh thái(1).
Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Trung ơng Đảng, Đảng bộ Sơn La
đà cho ra đời nhiều Nghị quyết về lÃnh đạo công tác TĐC Dự án Thuỷ điện
Sơn La theo các hớng sau:
Một là, quy hoạch bố trí di dân TĐC phải gắn với điều chỉnh lại dân c,
bố trí lại sản xuất và phân bố lại lao động, chuyển đổi cơ cấu lao động phù
hợp với chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của từng vùng để phát triển sản xuất
nông lâm nghiệp hàng hoá, công nghiệp và dịch vụ; phát triển kinh tế gắn
với giữ vững ổn định chính trị xà hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, môi
trờng sinh thái.
Hai là, di dân TĐC nội tỉnh là chính, chỉ khi không thể TĐC đợc
trong tỉnh mới di dân ra ngoài tỉnh. Nhân dân di chuyển đến nơi định c mới
và nhân nơi đón dân đều phải có cuộc sống tốt hơn trớc và cùng đợc
hởng lợi từ đầu t và phát triển sản xuất và xây dựng đồng bộ kết cấu hạ
tầng của Dự án. Xây dựng cộng đồng dân c đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ lẫn
nhau.
Ba là, tổ chức di dân TĐC phải gắn với xây dựng bản mới, xây dựng
nông thôn mới theo hớng CNH, HĐH, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
với khả năng và xu hớng phát triển của lực lợng sản xuất, sử dụng đất hợp
lý, tiết kiệm, tạo ra giá trị kinh tế cao trên đơn vị diện tích, đạt hiệu quả kinh
tế xà hội bền vững.
Bốn là, cùng với hỗ trợ của Nhà nớc, phát huy cao độ tinh thần sáng
tạo, tự lực, tự cờng, thực hiện phơng châm: nhân dân và Nhà nớc cùng
hợp tác để xây dựng khu tái định c, chống t tởng trông chờ, ỷ lại. Địa
phơng (tỉnh, huyện) làm quy hoạch tái định c và tổ chức thực hiện là
chính, Trung ơng hỗ trợ.

(1)


ĐCSVN, Tỉnh uỷ Sơn La, Ban chỉ đạo di dân, tái định c Thuỷ điện Sơn La, Nha fmáy Thuỷ điện Sơn
La và công cuộc di dânm, tái định c, Sơn La tháng 12 năm 2006, tr. 9.

3


Năm là, tiến độ quy hoạch và đầu t xây dựng khu TĐC di dân ra khỏi
vùng sẽ bị nhập phải nhanh hơn, đi trớc tiến độ xây dựng công trình Thuỷ
điện Sơn La, chủ động di dân theo hình thức một chốn đôi quê, không chờ
nớc dâng mới di chuyển dân.
Sáu là, xây dựng những mô hình TĐC về nhà ở, về sản xuất và kết cấu
hạ tầng phù hợp với phong tục tập quán đồng bào các dân tộc và điều kiện
địa lý tự nhiên, khí hậu từng nơi, theo định hớng của Trung ơng và của
Tỉnh; coi trọng việc lấy ý kiến đóng góp của cán bộ nhân dân ở các vùng
phải di dời cũng nh ở vùng quy hoạch khu TĐC đối với các phơng án
TĐC.
Nhận thức rõ tầm vóc và ý nghĩa của công trình Thuỷ điện Sơn La đối
với sự phát triển kinh tế - xà hội Tây Bắc, Nhà nớc đà dành nguồn kinh phí
lớn đầu t quy hoạch, xây dựng các khu tái định c (TĐC) cho các đối tợng
thuộc diện di dời khỏi lòng sông Đà. Song dự án TĐC mới bắt đầu vận hành
đà bộc lộ nhiều hạn chế. Việc đa một số lợng lớn c dân phần lớn canh
tác nơng rẫy (xen lẫn canh tác ruộng nớc thung lũng) với tập quán canh
tác tự cấp tự túc là phổ biến chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hớng công
nghiệp hoá; việc chuyển từ phơng thức sản xuất tuỳ thuộc chặt chẽ vào môi
trờng tự nhiên sang một môi trờng nhân tạo với những quy hoạch chi tiết
của Nhà nớc; các tộc ngời thiểu số vốn có tập quán quần c mang tính
cộng đồng bền chặt với những bản sắc văn hoá đặc trng ít nhiều bị xé lẻ để
phục vụ cho các dự án TĐC; những yếu tố văn hoá truyền thống gắn liền với
những không gian sinh tồn đặc trng đà chuyển sang vận động trong cảnh
quan mang tính nhân tạo là chủ yếu đà tác động mạnh mẽ đến cuộc sống

con ngời. Một trong nguyên nhân của những bất cập ấy là thiếu những
nghiên cứu cơ bản về văn hoá tộc ngời, tập quán canh tác, phơng thức sản
xuất, những giá trị tri thức bản địa của các dân tộc để vận dụng trong xây
dựng, quy hoạch các khu TĐC.
Chúng ta đà áp dụng mô hình sản xuất hàng hoá cho cộng đồng c dân
cha hề có quá trình chuẩn bị thích ứng với nó nên không tạo ra quá trình
phát triển phù hợp về phơng thức sản xuất. Các khu TĐC với quy hoạch chi
tiết cả diện tích canh tác lẫn phơng thức sản xuất, trên thực tế đà tách rời
4


con ng−êi víi kh«ng gian c− tró, kh«ng gian sinh tồn (ruộng đất, vốn rừng,
thảm thực vật, sông suối) và những tập quán canh tác gắn với điều kiện tự
nhiên ấy vốn đà gắn bó với c dân bản địa từ bao đời nay.Trong môi trờng,
điều kiện sinh tồn và canh tác truyền thống ấy, cộng đồng c dân đà đúc kết
đợc hệ thống tri thức bản địa phản ánh những hiểu biết của mình về tự
nhiên (sinh quyển, thảm thùc vËt, ngn n−íc, vèn rõng…). Trong hƯ thèng
tri thøc đó thì tri thức bản địa của ngời Thái chiếm một vị trí đặc biệt quan
trọng bởi số lợng c dân lớn nhất ở Tây Bắc, bởi trình độ phát triển cao hơn
và có ảnh hởng lớn đến các dân tộc thiểu số có dân số ít hơn trong vùng,
bởi chiếm tỷ lệ đa số trong 12 dân tộc thuộc đối tợng phải di dời đến các
khu TĐC (chiếm 55.15% trong tổng số dân tái định c). Hệ thống tri thức
bản địa đó đà hàm chứa trong đó những giá trị tổng kết quan trọng về điều
kiện tự nhiên và x· héi, nÕu thiÕu hiĨu biÕt vỊ nã vµ vËn dụng phù hợp trong
quy hoạch phát triển các khu TĐC thì các mục tiêu đặt ra rất khó thành công
và thậm chí đổ vỡ, thất bại.
Nghiên cứu những giá trị tri thức bản địa tức là nghiên cứu những tri
thức, kinh nghiƯm cã ý nghÜa tÝch cùc ®èi víi sù phát triển kinh tế xà hội,
phát triển văn hoá, phát triển con ngời của một cộng đồng ngời nhất
định. Việc nghiên cứu về những giá trị cơ bản tri thức bản địa của các tộc

ngời thiểu số ở nớc ta chủ yếu tập trung vào các khía cạnh sau đây:
- Tri thức địa phơng trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
- Tri thức địa phơng về sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên, bao gồm rừng, đất đai và nguồn nớc.
- Tri thức về tổ chức và quản lý cộng đồng.
- Tri thức địa phơng về y học dân gian và chăm sóc sức khoẻ.
- Truyền thống giáo dục, trao truyền vốn tri thức dân gian trong phạm
vi cộng đồng làng bản, dòng họ, gia đình nhằm bảo tồn, phát huy và sử dụng
có hiệu quả những kiến thức đó vào phát triển cộng đồng.
Tây Bắc là một vùng rộng lớn có địa - chính trị, kinh tế - văn hoá
độc đáo, có vị trí chiến lợc rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc
cả về an ninh, quốc phòng, chính trị, kinh tế, văn hoá. Trong những năm đổi
5


mới vừa qua, đời sống kinh tế, xà hội và văn hoá ở vùng đồng bào các dân
tộc Tây Bắc đà có bớc tiến đáng kể khi sự đầu t của Nhà nớc vào một số
các công trình trọng điểm trong thời kỳ CNH, HĐH. Đi cùng với sự phát
triển về kinh tế, bảo đảm ổn định về chính trị, an ninh, quốc phòng là việc
giữ gìn bản sắc văn hoá vốn có ở khu vực này, biến nó trở thành động lực
quan trọng trong việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH. Trớc
những mục tiêu đó, việc khai thác một cách triệt để những giá trị tri thức bản
địa của ngời Thái vốn là tộc ngời thuộc diện di chuyển, TĐC chủ yếu của
Dự án là nhiệm vụ cần thiết, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững, ổn định
của Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng. Mục tiêu đó đặt ra những yêu
cầu cơ bản trong việc khai thác tri thức bản địa của cộng đồng ngời Thái tộc ngời chiếm số đông trong các dự án TĐC của Thuỷ điện Sơn La nh
sau:
Một là, Dự án di dân, TĐC đối với tộc ngời Thái lu ý khai thác
những giá trị tri thức về việc lựa chọn địa bàn c trú gắn với đặc điểm là c
dân trồng lúa nớc, có tập quán định canh, định c lâu đời..

Việc triển khai dự án Thuỷ điện Sơn La để phục vụ cho lợi ích lớn lao
của đất nớc, của vùng Tây Bắc nhng đồng thời cũng chính quá trình có tác
động mạnh mẽ nhất đối với sự ổn định vốn rất lâu bền của cộng ®ång ng−êi
Th¸i khi triĨn khai c¸c c¸c nhiƯm vơ di dân, TĐC. Di dân, TĐC thực chất là
cuộc tái cấu trúc lại không gian sinh tồn, địa bàn c trú và tất cả các hoạt
động kinh tế xà hội, sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào Mặt khác
việc di dời đồng bào khỏi quê hơng bản quán của mình, đặc biệt là ngời
Thái có tập quán định c lâu đời, thì đó là một sự hy sinh lớn vì lợi ích quốc
gia. Chính vì vậy, di dân, TĐC đây thực sự là một vấn đề hết sức nhạy cảm
trên nhiều phơng diện, nếu không đợc lu tâm và có biện pháp phù hợp dễ
dẫn tới những tổn thơng lớn về tâm lý, văn hoá tộc ngời. Sau di dân,
nhiệm vụ quan trọng đặt ra là thực hiện TĐC gắn với việc tổ chức lại cuộc
sống cho đồng bào, tạo ra sự phát triển kinh tế xà hội bền vững hớng tới
các mục tiêu mà Dự án đề ra.
Trong tổng thể mối tơng quan giữa các tộc ngời thì ngời Thái là tộc
ngời có lợng tri thức bản địa phong phú nhất, vừa mang những nét đặc
6


trng của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc lâu đời nhng cùng đậm sắc
thái văn hoá của vùng núi rừng hào phóng, sơ khai. Những giá trị tri thức đó
đà thực sự là những yếu tố bản sắc trong kho tàng văn hoá Thái. Trong tổng
thể mục tiêu của Dự án TĐC Thuỷ điện Sơn La thì phát triển và phát triển
bền vững chính là mục tiêu bao trùm và có tính chiến lợc. Do đó, việc khai
thác, phát huy những giá trị tri thức bản địa, bản sắc văn hoá của ngời Thái
đối tợng chủ yếu của dự án TĐC là yếu tố có tính quyết định tới sự phát
triển bền vững của vùng Tây Bắc trong quá trình CNH, HĐH.
Hai là, khai thác giá trị tri thức bản địa của ngời Thái gắn với yêu
cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển giao có hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật, khơi dạy những tiềm năng, lợi thế của vùng Tây Bắc trong sự
nghiệp CNH, HĐH

Khai thác những giá trị tri thức bản địa của ngời Thái trong sản
xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, trong khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Những tri thức, kinh nghiệm của ngời Thái trong làm nơng làm
ruộng, trong xây dựng các công trình thuỷ lợi, trong giữ gìn và khai thác
rừng, khai thác nguồn nớc thực sự có giá trị đối với việc phát triển một
nền kinh tế mới phù hợp với địa hình, điều kiện tự nhiên ở đây. Mặt khác,
bản thân những tri thức bản địa luôn có tính động bởi nó là kết quả của một
quá trình tích luỹ kinh nghiệm, đổi mới và thích nghi một cách liên tục nên
đây chính là điều kiện thuận lợi cho việc khai thác kiến thức bản địa kết hợp
với việc đa khoa học - kỹ thuật để phát triển kinh tế ở vùng TĐC. Nhng
việc kết hợp giữa tri thức bản địa với những giá trị tri thức khoa học để tạo ra
sự hoà nhập trong xu thế phát triển bền vững luôn là vấn đề không đơn giản.
Những thất bại của viƯc ®−a tiÕn bé khoa häc kü tht ë vïng phát triển vào
vùng chậm phát triển, của việc đa tri thức và kỹ thuật ở vùng đồng bằng lên
để quản lý môi trờng và phát triển kinh tế - xà hội ở vùng miền núi và dân
tộc những năm qua trên đất nớc ta là những bài học thực tế cần lu tâm.
Ba là, khai thác giá trị tri thức bản địa ngời Thái trong xây dựng cơ
cấu xà hội phát huy tính cố kết cộng đồng, những yếu tố tiến bộ của hệ thống
luật tục và xây dựng một nền văn hoá tiên tiến và đậm đà bản sắc d©n téc.
7


Đối với ngời Thái, điểm nổi bật nhất trong những giá trị tri thức về xÃ
hội đó là tính cộng đồng hết sức bền chặt, mọi thiết chế quản lý xà hội
truyền thống của tộc ngời này đều đợc thực hiện trên nền tảng yếu tố bản
sắc đó. Đây là giá trị tri thức, tập quán quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện mục tiêu xây dựng cộng đồng c dân đoàn kết, gắn bó, phát
triển ổn định trên các vùng đất mới tại các điểm TĐC. Nhng chính tính
cộng đồng bền chặt này của ngời Thái lại đặt ra nhiều yêu cầu khi di

chuyển đồng bào đến nơi ở mới: nh phải tính nhiều tới yếu tố tự nguyện,
tính dòng họ, làng bản, sự hoà nhập của cộng đồng c dân TĐC đối với dân
sở tại
Việc di chuyển một cộng đồng dân tộc từ nơi ny đến định c một nơi
khác không đơn giản l sự dịch chuyển cơ học mà TĐC chịu sự chi phối cđa
rÊt nhiỊu u tè tù nhiªn và x· héi; trong đó có vai trò đặc biệt của tri thức
bản địa, của động lực văn hoá. Động lực văn hoá các tỉnh vùng Tây Bắc thể
hiện ở truyền thống văn hoá tốt đẹp của đồng bào các dân tộc trong cuộc đấu
tranh dựng nớc và giữ nớc. Đó là tình thần đoàn kết gắn bó, tơng trợ giữa
các dân tộc, đồng cam céng khỉ, chia ngät sỴ bïi, cïng chung søc, chung
lòng xây dựng quê hơng Tây Bắc ngày càng giàu đẹp. Đây là điểm then
chốt để tạo nên sức mạnh của các đồng bào dân tộc Tây Bắc, tạo nên sự liên
kết giữa các dân tộc. Động lực văn hoá thể hiện ở ý thức dân tộc và tính tự
giác của các đồng bào dân tộc trong việc bảo vệ, kế thừa , phát huy và phát
triển các giá trị văn hoá của đồng bào dân tộc mình. Các giá trị văn hoá này
đợc hình thành suốt chiều dài của lịch sử, tạo nên bản lĩnh, phong cách
riêng của từng dân tộc. Đây là cơ sở liên kết dân tộc và tạo nên sức sống của
dân tộc trong giao lu với các cộng đồng dân tộc khác trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam. Động lực văn hoá thể hiện ở ý thức dân tộc và tính tự giác
của các đồng bào dân tộc. Do nó có bề dày lịch sử, nó có quá trình đan xen,
thẩm thấu bên cạnh những bản lĩnh, phong cách riêng của từng dân tộc. Vì
lẽ đó nó cũng chính là điều kiện để liên kết dân tộc và tạo nên sức sống của
dân tộc trong giao lu với các cộng đồng dân tộc khác trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.

8


Những làng, bản mới theo chủ trơng định c của Nhà nớc có rất
nhiều thay đổi về kết cấu, có bản di chuyền nguyên vẹn, có bản phải xé ra

thành nhiều bản, lại có bản mới bao gồm nhiều bản cũ, có bản mới bao gồm
nhiều dân tộc sinh sống với số lợng khác nhau,... Nếu không có những
chính sách hợp lý, tất yếu sẽ gây ra những hệ luỵ, thậm chí nó làm tổn hại
đến tình đoàn kết vốn có. Trong trờng hợp này, rõ ràng, văn hoá đóng một
vai trò rất quan trọng, với sự nhạy cảm và đôi khi hết sức tự nhiên, nó sẽ gắn
giữa các dân tộc với nhau bằng sợi dây vô hình và rất hiệu quả. Việc giữ gìn
"bộ gen di truyền" văn hoá quý hiếm của từng dân tộc, là cơ sở để tạo nên sự
đa dạng, phong phú trong nền văn hoá Việt Nam thống nhất, đa dân tộc. Đặc
biệt đối với ngời Thái vốn là c dân định c lâu ®êi, cã trun thèng canh
t¸c lóa n−íc kh¸ sím và có một nền văn hóa rất phong phú thì di dân, TĐC
đặt ra nhiều yêu cầu đối với việc nghiên cứu về bảo tồn, khai thác v phát
huy các giá trị văn hóa truyền thống nói chung và tri thức bản địa nói riêng
nh khảo sát, khai quật, di dời, phục chế... những di sản văn hóa vật thể.
Đồng thời tiến hnh nghiên cứu, su tầm, phân loại v lu giữ bằng các hình
thức dân gian v hiện đại những di sản văn hóa phi vật thể để phục vụ công
tác nghiên cứu, phổ biến v phát huy các giá trị văn hóa đó. Dự án nói trên
cũng bao gồm cả việc khảo sát điều tra v xử lý các số liệu khoa học về
những giá trị văn hóa của vùng đất đồng bo sẽ đến TĐC. Do vậy, công trình
thuỷ điện Sơn La rất cần một dự án quốc gia về văn hóa(1).
Bốn là, khai thác giá trị tri thức bản địa ngời Thái gắn với công tác
nâng cao chất lợng hoạt động y tế, bảo vệ môi trờng để thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững.
Một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đối với việc nâng cao chất
lợng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH là chất lợng hoạt động
của công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân gắn với các dịch vụ y tế. Đối
với đồng bào dân tộc thiểu số sống ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa nơi mà
điều kiện giao thông, cơ sở vật chất phục vụ cho việc sử dụng lợi ích từ các
dịch vụ y tế là hết sức hạn chế. Do đó, việc kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả
trong khai thác những giá trị tri thức bản địa của đồng bào về lĩnh vực chăm
(1)


(truy cập ngày 15/7/2007).

9


sóc sức khoẻ với việc mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ
sở y tế là việc làm cấp thiết. Song quá trình đó phải đợc thực hiện không
thể tách dời với công tác bảo vệ môi trờng sinh thái trong quá trình TĐC,
làm thay đổi tập quán sinh hoạt thiếu vệ sinh của đồng bào. Đồng thời đó
cũng chính là quá trình gạt bỏ đi những biện pháp phòng chữa bệnh bằng
các phơng pháp pháp thuật, cúng lễ, mê tín dị đoan. Song đây là vấn đề
phải có sự cân nhắc kỹ lỡng để giải quyết một cách cân bằng giữa việc giữ
gìn bản sắc văn hoá truyền thống với việc nâng cao chất lợng sống cho
nhân dân ở các vùng TĐC.
Đối với nền văn hoá thung lũng việc cân bằng giữa môi trờng sinh
thái, bảo vệ môi trờng thiên nhiên luôn có xu hớng mâu thuẫn với nhu cầu
khai thác của con ngời, đặc biệt là khi dân số gia tăng, các nguồn lợi từ sự
phát triển kinh tế cha tạo ra sự thay đổi căn bản Nguy cơ về tình trạng
chặt phá rừng, nhất là rừng đầu nguồn luôn là vấn đề thờng trực. Nhng
điều đó càng căng thẳng hơn nếu các dự án TĐC không mang lại sự chuyển
đổi cơ cấu kinh tế thực sự cho đồng bào, khi các nguồn viện trợ từ Dự án đÃ
hết, khi sự thay đổi về địa bàn c trú, đất đai canh tác thu hẹp, khi những
yếu tố văn hoá truyền thống bị phá vỡ ở các vùng đất mới Đây thực sự là
một tác động đáng quan tâm khi chơng trình TĐC Thuỷ điện Sơn La đợc
đặt trong tổng thể mục tiêu vì sự phát triển bền vững của vùng Tây Bắc trong
sự nghiệp CNH, HĐH.
Nh vậy, nghiên cứu những giá trị tri thức bản địa ngời Thái và khai
thác những giá trị đó phục vụ cho quá trình tái thiết và phát triển kinh tế xÃ
hội ở các khu TĐC Thuỷ điện Sơn La là một nội dung khoa học có ý nghĩa

thực tiễn sâu sắc. Làm tốt nhiệm vụ này không chỉ có ý nghĩa đối với việc
hoàn thành công tác di dân, đảm bảo đúng tiến độ chất lợng công trình
quốc gia mà vấn đề quan trọng là tạo tiền đề để Sơn La và Tây Bắc nói
chung phát triển bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và héi nhËp.

10


Quan điểm của Đảng cộng sản việt nam về việc bảo
tồn giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số khu vực
tây bắc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá

TS. Don Hùng*

Văn hoá là động lực cho sự phát triển. Trong sự nghiệp đổi mới của đất
nớc ta hiện nay, việc bảo tồn những giá trị văn hoá các tộc ngời đợc đặt
trong tổng thể mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc và là
yếu tố có tính chất bản lề của quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lợc
thời kỳ CNH, HĐH. Tây Bắc là miền đất giàu truyền thống lịch sử, là địa
bàn c trú của nhiều dân tộc anh em với sự đa dạng về sắc thái văn hoá. Trải
qua lao động, sản xuất, sống hoà nhập với thiên nhiên và đóng góp tích cực
đối với lịch sử của dân tộc ta, mỗi tộc ngời đều lu giữ lại những bản sắc
văn hoá, những giá trị tri thức bản địa rất phong phú có ý nghĩa lớn đối với
sự vơn lên của Tây Bắc trong giai đoạn hiện nay. Những giá trị đó còn là
lợng chất liệu lớn, quan trọng xây đắp nên nền văn hoá Việt Nam thống
nhất trong đa dạng.
Nhận thức rõ vai trò của văn hoá đối với sự nghiệp đổi mới đất nớc,
việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, giữ gìn những
giá trị văn hoá truyền thống của các tộc ngời luôn là nhiệm vụ đợc Đảng

ta coi là có ý nghĩa chiến lợc. Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt
Nam về xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đợc trình
bày qua nhiều văn kiện Về phơng hớng chung: Các văn kiện Đại hội
Đảng, các nghị quyết chuyên đề và văn hoá của Đảng sau Đaị hội VIII và IX
đều thống nhất xác định là: Phát huy chủ nghĩa yêu nớc và truyền thống đại
đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng, xây dựng và bảo về Tổ
quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,
*

Giám đốc Học viện Chính trị Khu vùc I

11


làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xà hội, vào
từng ngời, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c,
mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời, tạo ra trên đất nớc ta đời sống
tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xà hội, công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bớc vững chắc lên CNXH.
Về t tởng chỉ đạo, để thực hiện phơng hớng nêu trên, trong xây
dựng và phát triển văn hoá, trong nhiều văn kiện, nghị quyết Đảng ta đà đề
ra các t tởng chỉ đạo cơ bản. Nghị quyết Trung ơng 4 (khoá VII, 1993)
đà xác định cần nắm vững 5 t tởng chỉ đạo sau:
Một là, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội là cốt lõi t tởng trong
văn hoá, văn nghệ nớc ta. Sự nghiệp văn hoá, văn nghệ là bộ phận khăng
khít của sự nghiệp đổi mới. Thấm nhuần và thực hiện quan điểm của chủ
tịch Hồ Chí Minh: Văn hoá văn nghệ cũng là một mặt trận. Anh chị em văn
nghệ sỹ là chiến sỹ trên mặt trận ấy.

Hai là, đảm bảo dân chủ tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt động văn
hoá, vun đắp các tài năng đồng thời đề cao trách nhiệm của văn nghệ sỹ trớc công chúng, dân tộc và thời đại.
Ba là, phát triển văn hoá dân tộc đi liền với mở rộng, giao lu với nớc
ngoài, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, làm giàu đẹp thêm nền văn
hoá Việt Nam. Ngăn chặn và đấu tranh chống sự xâm nhập của các loại văn
hoá độc hại, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Bốn là, nâng cao tính chiến đấu của các loại văn hoá và văn học, nghệ
thuật, khẳng định mạnh mẽ, sâu sắc những nhân tố mới, những giá trị cao
đẹp của dân tộc ta, khắc phục những gì cản trở quá trình đi lên của đất nớc.
Phê phán cái sai, lên án các ác, cái xấu là để hớng con ngời tới cái đúng,
cái tốt, cái đẹp. Đấu tranh không khoan nhợng chống các luận điệu độc hại
của các thế lực thù địch.
Năm là, văn hóa, văn nghệ là sự nghiệp của toàn xà hội. Phát triển các
hoạt động văn hoá, văn nghệ của Nhà nớc, tập thể và cá nhân theo đờng
lối của Đảng và sự quản lý của nhà nớc. Khắc phục tình trạng hành chính

12


hoá các tổ chức văn hoá, văn nghệ và xu hớng thng mại hoá trong lĩnh
vực này.
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII đà bổ sung
các quan điểm chỉ đạo của Hội nghị Trung ơng 4 khoá VII, cụ thể là:
1. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội.
2. Nền văn hoá của chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nớc và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý
tởng độc lập và chủ nghĩa xà hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con ngời, vì hạnh phúc và sự phát triển
phong phú, tù do, toµn diƯn cđa con ng−êi, mèi quan hƯ hài hoà giữa cá nhân

và cộng đồng, giữa xà hội và tự nhiên. Tiên tiến không chỉ về nội dung t
tởng mà trong cả hình thức biểu hiện, trong công cuộc phơng tiện chuyển
tải nội dung. Bản sắc văn hoá bao gồm giá trị bền vững, những tinh hoa của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun đắp qua hàng nghìn năm đấu
tranh dựng nớc và giữ nớc. Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý trí tự lực, t
cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia
đình - làng xà - Tổ quốc, lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý,
đức cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị
trong lối sống... Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong hình thức biểu hiện
mang tính dân tộc độc đáo.
3. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng
lÃnh đạo trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
5. Văn hoá là mặt trận xây dựng và phát triển là một sự nghiệp cách
mạng lâu dài đòi hỏi phải có ý trí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
Trớc những đòi hỏi mới của tình hình, tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X (4 2006), Đảng ta đà xác định Văn hoá là nền tảng tinh thần
của xà hội. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 2006 2010, Đại
hội X đà nhấn mạnh thực hiện các mục tiêu về chiến lợc phát triển văn hoá
13


nh sau: làm cho văn hoá thấm sâu vào từng khu dân c, từng gia đình,
từng ngời, hoàn thiện hệ giá trị mới của ngời Việt Nam, kế thừa những
truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài ngời, tăng
sức đề kháng chống văn hoá đồi truỵ, độc hại. Nâng cao tính văn hoá trong
mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xà hội, và sinh hoạt của nhân dân(1). Trên
nền tảng quan điểm chỉ đạo đó, Đại hội X đà vạch ra những nhiệm vụ cụ thể
đối với việc xây dựng nền văn hoá trong thời kỳ mới. Xây dựng nền văn hoá

tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xÃ
hội và con ngời trong điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế
quốc tế. Đảm bảo sự gắn kết giữ nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm,
xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần của
xà hội. Trong đó, đặc biệt coi trọng nâng cao văn hoá lÃnh đạo quản lý, văn
hoá trong kinh doanh và văn hoá trong nhân cách của thanh niên, thiếu niên;
chống những hiện tợng phản văn hoá, phi văn hoá. Đẩy mạnh xây dựng đời
sống văn hoá đại chúng và môi trờng văn hoá lành mạnh. Bồi dỡng các tài
năng văn hoá, khuyến khích sáng tạo. Nâng cao chất lợng và mở rộng diện
phổ biến các sản phẩm văn hoá đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hoá ngày
càng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân
Những t tởng chỉ đạo trên thể hiện sự sáng tạo to lớn của Đảng ta
trong việc nhận thức về tầm quan trọng của văn hoá trong thời kỳ mới. Nó
cũng là nền tảng để chúng ta có sự nhận dạng đúng hơn về văn hoá từng
vùng, từng dân tộc. Trên cơ sở đó sẽ có những chính sách tốt hơn trong việc
xây dựng nền văn hoá mới, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tây Bắc bao gồm 6 tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên
Bái và Lào Cai, là một vùng rộng lớn, có địa chính trị, kinh tế - văn hoá độc
đáo, có vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc cả về an ninh quốc phòng, kinh tế, xà hội và văn hoá. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay,
Đảng và Nhà nớc ta đà đề ra nhiều chủ trơng, chính sách nhằm thúc đẩy
phát triển kinh tế - xà hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tạo
điều kiện để vùng Tây Bắc phát triển đồng đều và vững chắc, đóng góp vào

(1)

ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, H, 2006, tr. 212.

14



việc thực hiện mục tiêu chung của đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH.
Quá trình vận động, phát triển kinh tế - xà hội trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH của cả nớc cũng nh vùng Tây Bắc sẽ tác động sâu sắc và toàn
diện đến sinh hoạt văn hoá, đến bản sắc và bản lĩnh văn hoá từng dân tộc.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc chủ
động tham gia vào quá trình CNH, HĐH, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc, khai thác động lùc cđa nã ®Ĩ thóc ®Èy kinh tÕ - x· hội phát
triển, rút ngắn khoảng cách với miền xuôi và với các vùng khác trong cả
nớc. Đảng có nhiều chủ trơng, chính sách nhằm bảo tồn các giá trị văn
hoá truyền thống ở Tây Bắc, biến nó trở thành động lực nhằm thúc đẩy các
lĩnh vực khác phát triển, đóng góp vào thực hiện mục tiêu chung của đất
nớc là phấn đấu đến năm 2020, nớc ta là một nớc công nghiệp theo
hớng hiện đại. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đà xác định cụ thể phơng
hớng phát triển khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ là: tập trung khai thác
thế mạnh về đất rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây công
nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc với công nghiệp chế biến... cấu
trúc lại nền sản xuất xà hội theo hớng công nghiệp hiện đại. Quá trình này
sẽ tác động sâu sắc và toàn diện đến văn hoá, đến bản sắc và bản lĩnh văn
hoá của toàn dân tộc. Vấn đề đặt ra là làm thế nào đồng bào các dân tộc
vùng Tây Bắc vừa chủ động tham gia vào quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, khai thác động lực
của nó để phát triển kinh tế - xà hội.
Tiếp theo nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy thuỷ điện Sơn La
đang đợc đầu t xây dựng. Đây là công trình trọng điểm của đất nớc trong
thời kỳ mới nhằm tạo nên bớc đột phá trong phát triển kinh tế - xà hội cũng
nh khơi dạy những tiềm năng phong phú của Tây Bắc cho phù hợp với yêu
cầu phát triển. Nhng kết quả của quá trình thực hiện các mục tiêu chiến
lợc đó phục thuộc rất nhiều vào kết quả của công cuộc tái định c cho nhân
dân vùng lòng hồ sông Đà. Trong đó, bảo tồn và khai thác tốt các giá trị văn

hoá truyền thống, những giá trị tri thức bản địa để xây dựng nền văn hoá mới

15


và đa văn hoá thực sự là động lực cho sự phát triển bền vững của Tây Bắc là
vấn đề có ý nghĩa quyết định.
Để thực hiện mục tiêu trên đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ.
Trong đó, việc bảo tồn và phát huy những bộ gien văn hoá truyền thống tại
của vùng tái định c nhằm biến nó trở thành động lực mới là giải pháp có
tính định hớng cơ bản. Bởi lẽ, đây chính là cơ sở liên kết tộc ngời và tạo
nên sức sống của các tộc ngời trong giao lu với các dân tộc khác trong đại
gia đình các dân tộc Việt Nam. Từ đó tạo nên sự thống nhất trong đa dạng
của nền văn hoá Việt Nam. Việc kiểm kê các tài sản văn hoá vật thể, phi vật
thể ở khu vực tái định c gắn liền những quan niệm mới về văn hoá, đặc biệt
là ở những vùng khó khăn, xa xôi là một trong những việc làm cấp bách hiện
nay của Đảng và Chính phủ, của bản thân mỗi tộc ngời và của các khu vực
dân c mới. Việc xây dựng quy hoạch và phân bố dân c theo một tổng thể
nào đó tất yếu phải có sự quan tâm đặc biệt tới truyền thống và đặc điểm văn
hoá. Việc quy hoạch các làng bản mới cần phải tôn trọng ý kiến của c dân
sinh sống ở đây, tạo điều kiện để c dân chuyển rời đến nơi c trú mới giữ
đợc bản sắc văn hoá của gia đình và cộng đồng. Do đó, mọi động thái cần
phải xuất phát từ yêu câu về văn hoá và đặc điểm văn hoá của đồng bào
thuộc khu vực tái định c ở Tây Bắc để xây dựng làng bản mới, tạo điều kiện
phát triĨn kinh tÕ - x· héi theo h−íng CNH, H§H và mở rộng giao lu văn
hoá lại giữ đợc bản sắc độc đáo của từng tộc ngời. Bản sắc dân tộc không
phải là cái bất biến, tĩnh tại, khép kín mà là ở xu thế động và mở, rút tỉa và
tiếp nhận. Nó mang tính lịch sử cụ thể và luôn tạo lập các giá trị mới để
thích ứng với yêu cầu phát triển chung của thời đại. Vì vậy, bản sắc văn hoá
dân tộc phải đợc hiểu trong xu thế phát triển và phát triển là điều kiện để

giữ gìn bản sắc. Với chính sách phát triển vùng dân tộc và miền núi của
Đảng, chúng ta cần phải bảo lu, khai thác cả cái cũ và mới trong những
vùng dân c mới để biến Tây Bắc thành vùng giàu mạnh của đất nớc với
một bản sắc văn hoá đa dạng và độc đáo trong sự thống nhất của nền văn
hoá Việt Nam.
Phát triển văn hoá chính là quá trình tạo nguồn lực con ngời, tạo nội
lực cho sự phát triển, là mục tiêu và cũng là tạo động lực v« cïng quan träng

16


trong việc phát triển kinh tế - xà hội. Vì lẽ đó, định hớng và đa ra những
giải pháp đúng đắn là việc làm hết sức quan trọng để chúng ta có thể giữ
vững và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tại các khu vực tái định
c. Định hớng tổng thể nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá
truyền thống ở khu vực Tây Bắc nớc ta trong tình hình mới là nhiệm vụ có
tính chiến lợc. Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu bản mờng, quê
hơng, đất nớc, con ngời; tinh thần lao động cần cù, chịu khó vì mục tiêu
xoá đói giảm nghèo; duy trì truyền thống phong tục tập quán và lối sống đạo
đức vì cộng đồng, tôn trọng hơng ớc, quy ớc bản mờng, trung thực và
mến khách, tinh thần tơng thân tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn
hoạn nạn; duy trì những lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc nơi
đây nhng đồng thời từng bớc loại bỏ những hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan.
Muốn làm đợc điều này có hiệu quả, tất yếu chúng ta phải có những định
hớng cụ thể nhằm tạo ra những cơ sở, điều kiện cho việc bảo tồn các bộ
gen văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc.
Đảng Cộng sản và Nhà nớc xà hội chủ nghĩa Việt Nam luôn nhất
quán chính sách đoàn kết, bình đẳng và tơng trợ đối với đồng bào các dân
tộc thiểu số. Muốn xoá đói, giảm nghèo, đa các dân tộc trong quốc gia Việt
Nam đa dân tộc tiến lên, muốn giải quyết vấn đề dân tộc và phát triển, văn

hoá và phát triển, muốn giải quyết tốt mối quan hệ thống nhất và đa dạng,
truyền thống và hiện đại,... thì trớc hết phải nghiên cứu thật toàn diện các
mặt của đời sống từng dân tộc, nắm vững đặc điểm từng dân tộc, đánh giá
đúng đắn di sản văn hoá truyền thống từng dân tộc, lấy đó làm xuất phát
điểm đi lên CNH, HĐH.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác bảo tồn và phát huy các
giá trị văn hoá truyền thống nh vậy Đảng đà có những chủ trơng cụ thể
đối với văn hoá Tây Bắc nói chung và việc lu giữ những giá trị văn hoá khu
vực tái định c phục vụ các công trình lớn của đất nớc nói riêng, đó là:
- Tích cực tìm hiểu những thay đổi, biến đổi của văn hoá tại các khu
vực tái định c khu vực Tây Bắc nói chung, vùng tái định c mới của đồng
bào các dân tộc thiểu số,...

17


- Tìm kiếm những giải pháp nhằm bảo tồn các giá trị văn hoá truyền
thống của dân tộc thiểu số tại khu vực tái định c phục vụ các công trình
lớn, trong đó quan trọng nhất là các công trình thuỷ điện đà và đang xây
dựng. Có những đầu t thích đáng cho công tác bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hoá. Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ ngành văn hoá, hiểu biết rõ
các giá trị văn hoá của đồng bào các dân tộc, biết lấy văn hoá làm nền tảng
trong phát triển kinh tế - xà hội, chống lại những nọc độc văn hoá mới nảy
sinh hoặc du nhập từ bên ngoài.
Từ những chủ trơng chung về công tác văn hoá trong thời kỳ mới.
Đảng ta đà chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyển thống của
đồng bào các dân tộc thiểu số. Khu vực Tây Bắc đợc đặc biệt quan tâm nhất
là khi những công trình lớn của đất nớc có những tác động trực tiếp đến văn
hoá. Những chủ trơng, định hớng cũng nh những giải pháp cụ thể là hết
sức cần thiết để đạt đợc những kết quả tốt nhất trong công tác này./.


18


Những giá trị Tri thức bản địa ngời Thái phục vụ yêu cầu phát
triển kinh tế ở các khu tái định c thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La

TS. Nguyễn Ngọc Hà(*)

Công trình Thuỷ điện Sơn La là công trình träng ®iĨm qc gia, cã ý
nghÜa to lín ®èi víi sự phát triển kinh tế xà hội Tây Bắc. Thực hiện dự án
tái định (TĐC) cho đồng bào thuộc diện di dời khỏi lòng sông Đà đợc đặt
trong tổng thể mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế đa Tây Bắc hội nhập với
lộ trình CNH, HĐH của các vùng, miền trong cả nớc. Mặc dù đà đầu t
một lợng kinh phí lớn song dự án tái định c mới bắt đầu vận hành đà bộc
lộ không ít những khuyết tật. Việc đa một lợng lớn c dân phần lớn canh
tác nơng rẫy (xen lẫn canh tác ruộng nớc thung lịng) víi tËp qu¸n canh
t¸c tù cÊp tù tóc là phổ biến chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hớng công
nghiệp hoá; việc chuyển từ phơng thức sản xuất tuỳ thuộc chặt chẽ vào môi
trờng tự nhiên sang một môi trờng nhân tạo với những quy hoạch chi tiết
của Nhà nớcđà tác động mạnh mẽ đến cuộc sống con ngời. Nếu không
có quy hoạch và biện pháp đúng đắn, sáng tạo thì quá trình di dời đến các
khu TĐC không những không đa lại hiệu quả kinh tế nh mong muốn, mà
nhiều khi còn làm đảo lộn đời sống c dân, làm gia tăng nguy cơ đói nghèo
cho đồng bào ở các tỉnh vốn ở trong tình trạng khó khăn và đặc biệt khó
khăn của Tây Bắc.
Từ thực tế công cuộc di dân TĐC Thuỷ điện Sơn La cho thấy, việc
thiếu những nghiên cứu cơ bản về văn hoá tộc ngời, tập quán canh tác,
phơng thức sản xuất của các dân tộc để vận dụng trong xây dựng, quy
hoạch các khu TĐC là nguyên nhân chính của những bất cập nêu trên. Việc

áp dụng mô hình sản xuất hàng hoá cho cộng đồng c dân cha hề có quá
trình chuẩn bị thích ứng với nó đà không tạo ra những bớc đi phù hợp cho
sự chuyển đổi về phơng thức sản xuất. Với quy hoạch chi tiết cả diện tích
canh tác lẫn phơng thức sản xuất tại các điểm TĐC, trên thực tế đà tách rời
(*)

Trởng khoa Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị Khu vực I.

19


con ng−êi víi kh«ng gian c− tró, kh«ng gian sinh tồn (ruộng đất, vốn rừng,
thảm thực vật, sông suối) và những tập quán canh tác gắn với điều kiện tự
nhiên ấy vốn đà gắn bó với c dân bản địa qua nhiều thế hệ. Trải qua lao
đông, sản xuất, sống gắn bó, hoà nhập với thiên nhiên, các tộc ngời Tây
Bắc đà đúc kết đợc hệ thống tri thức bản địa trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là
kinh tế và kinh tế nông nghiệp.
Trong hệ thống tri thức đó thì tri thức bản địa của ngời Thái chiếm
một vị trí đặc biệt quan trọng. Những giá trị cơ bản của tri thức bản địa
ngời Thái liên quan đến phát triển kinh tế là hệ thống những tri thức về
điều kiện tự nhiên (sinh quyển, khí hậu, thảm thực vật, sông si, ®Êt rõng,
vèn rõng…); vỊ øng xư cđa con ng−êi đối với môi trờng tự nhiên nhằm
đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững (bảo tồn nguồn gien thiên nhiên, kết
hợp giữa khai thác với bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ môi trờng sinh thái); về
tập quán canh tác và phơng thức sản xuất (sử dụng công cụ sản xuất,
phơng thức quản lý của cộng đồng và cá nhân với t liệu sản xuất, kinh
nghiệm tổ chức sản xuất). Nghiên cứu những giá trị tri thức bản địa trong
lĩnh vực kinh tế của ngời Thái sẽ là cơ sở hình thành những giải pháp cho
sự phát triển kinh tế ở các khu TĐC thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
1. Những giá trị tri thức cơ bản của ngời Thái có liên quan đến

thực hiện mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế tại các khu TĐC
Ngời Thái ở Tây Bắc nói chung và ngời Thái ở Sơn La nói riêng có
tập quán định c trên địa hình có đặc ®iĨm chung lµ nhiỊu nói, ®åi cao, thÊp
gèi kỊ nhau chạy theo hớng Tây bắc- Đông nam xen kẽ với những vùng cao
nguyên rộng lớn, những vùng bình nguyên lòng chảo, những khe, vực, suối,
sông. Qua các thế hệ xây dựng bản, mờng với sức lao động sáng tạo của
mình, ngời Thái đà tạo ra một địa vực c trú ổn định. Trừ một số ngời
sống lẻ tẻ xen lẫn với các tộc ngời anh em khác ở vùng rẻo giữa và rẻo cao,
hầu hết họ sống tập trung trong các thung lũng, bình nguyên lòng chảo hay
vùng cao nguyên mµ ngµy nay ta vÉn gäi chung lµ “vïng thÊp”. Qua nhiều
thế hệ sống gắn bó với sông, suối, ngời Thái còn tích luỹ đợc nhiều tri
thức, kinh nghiệm trong lợi dụng sức chảy của nớc mà uốn dòng suối, tránh
sự phá lở ruộng và bản. Chính những tri thức ®ã ®· khiÕn cho b¶n, m−êng
20


của ngời Thái vẫn bám chắc trên những dải đất kề bên sông, suối mặc dù
phải trải qua nhiều biến cố, thiên tai. Đây là vùng đất vốn có nhiều u thế
cho phát triển một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp. Từ cuộc sống và lao
động sản xuất, đồng bào đúc rút kinh nghiệm cho quá trình chọn lựa địa bàn
c trú và sản xuất đảm bảo có đất canh tác, có nớc để cấy trồng và kiếm cá.
Trên cơ sở những kinh nghiệm, những tri thức dân gian đó, tộc ngời
Thái ở Tây Bắc, ngời Thái Sơn La có thể chủ động khai thác nguồn tài
nguyên vô tận để sinh sống và phát triển. Những vùng đất ven sông, suối
khai thác thành ruộng đồng phì nhiêu; sông, suối là nguồn thuỷ lợi cung cấp
cho ruộng đồng, là kho chứa đựng nguồn thuỷ sản và phục vụ nhu cầu hàng
ngày của đồng bào. ở ven sông, ven suối, bản mờng của ngời Thái dựng
lên từng nhóm, từng cụm, tạo nên một cuộc sống quần c, gắn bó. Ngời
Thái vốn là c dân nông nghiệp trồng lúa nớc lại canh tác trên địa hình thổ
nhỡng phức tạp nên để duy trì sự phát triển, đồng bào đà rất sáng tạo trong

việc lựa chọn các phơng pháp canh tác. Trong đó, đặc biệt là những tri
thức, kinh nghiệm về chọn lựa, phân loại đất trồng trọt với nhiều phơng
pháp khác nhau. Phơng pháp chọn đất bằng cách nhìn màu của đất đà đợc
đúc kết bằng câu tục ngữ: đất đen trồng da, đất đỏ trồng bông (đin đăm
pú teng, đin đeng pú khẩu). Đất trồng da có thể trồng đợc một số loại đậu,
rau xanh và đất trồng bông thì thông thờng có thể trồng lúa đợc. Đất màu
đỏ sẫm gọi là đin cắm khôn phán theo họ thì trồng gì cũng đợc ăn.
Ngời Thái còn lựa chọn đất canh tác bằng cách dùng dao chém đất hoặc lấy
thuổng chọc xuống rồi nhổ lên. Đất có thể trồng trọt đợc thờng bám trên
lỡi dao hoặc thuổng. Nhờ phơng pháp này, đồng bào có thể xác định đợc
đất có độ ẩm cao, hay thấp tức là có thể trồng trọt đợc hoặc không. Ngời
Thái còn dùng cả phơng pháp nếm đất để thử độ chua, độ đậm của đất.
Nhng phơng pháp này rất khó đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm canh tác
nên chỉ có các lÃo nông trong bản mới dùng. Phơng pháp chọn đất đợc
ngời Thái dùng phổ biến hơn cả là nhìn thực vật nơi đất định chọn. Ví dụ
nh đất trồng ngô thờng tốt hơn cả là nơi có rừng chuối và bên dới có cỏ,
gọi là nhả nhung. Từ kinh nghiệm lao động sản xuất của nhiều thế hệ,
ngời Thái rất a thích lựa chọn những vùng đất có quần thực vật phát triển

21


mạnh và đa dạng về chủng loại. Dân gian Thái thờng truyền nhau câu: cỏ
cây tốt, lúa bông cũng tốt (mạy nhả chăn, khẩu phải cọ chăn).
Ngời Thái thờng gọi đất trồng trọt đợc là đất làm nên (đin pá
dợn) còn đất không thể trồng trọt đợc gọi là đất không làm nên (đin
báu pá dợn). Đối với loại đất không thể trồng trọt đợc gồm những đất
nhạt hay bạc màu gọi là đin chứt đin cháng; đất cằn gọi là đin kẻ
dẻng, đất sét gọi là đin đeng pẳn mỏ (đất đỏ nặn nồi). Đất đầm lầy gọi
là: đin bớm. Đối với loại đất này chẳng những không trồng trọt đợc mà

còn là nơi kiêng kỵ. Từ kinh nghiệm truyền thống, ngời Thái đà phân loại
rất rõ ràng việc sử dụng loại đất cho phù hợp với từng loại cây để mang lại
hiệu quả kinh tế. Đất cát, sỏi hay răm gọi là đin he, đin sái đợc dùng để
trồng mía, ngô, đậu hay dâu tằm. Đất bÃi vùng cao nguyên gọi là đin
phiêng thờng làm nơng trồng bông, xen lạc, vừng và những loại da đặc
biệt của vùng Thái gọi là má teng qua, má teng lái (da bở, da vằn). Đất
trũng, thấp, gần chân núi hoặc trong khe núi, gọi là đin loọng thờng
đợc dùng để trồng ngô xen đậu nho nhe (một loại đậu có màu nâu đen
gần nh đậu đen ở dới xuôi). Việc trồng xen đậu thực chất là tăng cờng
đạm cho đất làm cho ngô tốt, đồng thời cây ngô cũng là điểm tựa cho đậu
leo lên để đơm hoa kết trái. Hệ thống xen canh này khá khoa học, đà tận
dụng đợc đặc điểm sinh trởng của từng loại cây, các loại cây không gây
trở ngại cho nhau mà còn hỗ trợ nhau phát triển. Đất mùn gọi là đin há,
ngời Thái thờng dùng để trồng lúa nếp, các loại rau xanh và cây ăn quả.
Đất có độ ẩm cao lại ở nơi cớm nắng gọi là đin ngăm chứm thờng dùng
để trồng một số loại cây dợc liệu và cây hỏm- một loại cây chàm dùng để
nhuộm vải rất bền màu. Đất bùn gọi là đin pống là nguồn thóc, gạo.
Bên cạnh những tri thức quý về chọn đất trồng trọt, ngời Thái lựa
chọn, lu giữ đợc nhiều giống lúa cạn có giá trị thậm chí cho đến nay khoa
học kỹ tht vÉn ch−a thĨ t¹o gièng lóa cã nhiỊu −u điểm hơn để thay thế
cho các giống lúa truyền thống này. Từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, về
địa vực c trú, về tập quán và kỹ thuật sản xuất nên kinh tế trồng trọt là
ngành kinh tế chủ đạo của xà hội ngời Thái. Họ trồng nhiều loại cây nhng
chủ yếu vẫn là cây lúa. Mọi hoạt động sản xuất đều xoay quanh việc làm ra

22


thóc gạo. Nếu nh ngời Kinh có câu: quý hồ nhiều lúa là tiên thì ngời
Thái có câu: thóc lúa ngồi trên, bạc tiền ngồi dới (khẩu nặm năng na,

ngấn cắm năng tẩu. Do đó, đối tợng trồng trọt của đồng bào là ruộng và
nơng ông nơng bà ruộng (po hay, mẹ na). Phơng pháp canh tác trên
ruộng nớc của ngời Thái nằm trong loại hình nông nghiệp dùng cày.
Trong đó, loại ruộng nớc hay gọi là na chính là mảnh đất đợc ngời
Thái coi trọng.
Vốn là c dân nông nghiệp trồng lúa nớc nên vấn đề quan tâm thứ
hai của ngời Thái sau đất chính là nguồn nớc. Trong lao động sản xuất, họ
đà tích luỹ đợc nhiều tri thøc vỊ c¸ch sư dơng ngn n−íc phơc vơ cho sản
xuất và đời sống. Chính vì vậy, ngời Thái là cộng đồng đạt trình độ cao về
công tác làm thuỷ lợi trên địa hình đa dạng của vùng núi Tây Bắc. Ngời
Thái luôn quan niệm nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của thành viên trong
cộng đồng là khai thác sử dơng ngn n−íc: “cã n−íc míi nªn rng, cã
rng míi nên lúa (mí nặm chắng pên na, mi na chắng pên khẩu). Do đó,
trải qua hàng chục thế kỷ vừa lao động, vừa sáng tạọ, họ đà tích luỹ đợc
nhiều tri thức về việc làm thuỷ lợi, hoàn chỉnh hệ thống dẫn nớc tới ruộng
và đợc tóm tắt trong câu thành ngữ mơng, phai, lái, lín. Nguồn nớc
cũng là một u tè rÊt quan träng trong ®êi sèng cđa nhiỊu tộc ngời. Theo
quan niệm của ngời Thái ở bản Văn (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình),
nớc là một yếu tố không thể thiếu đợc trong việc hình thành và tồn tại của
bản, lÃnh địa của bản gồm: nà (ruộng), pá (rừng), nặm, huối (sông suối),
văng hẻm (vũng cấm), văn xên (nơi ở của thần nớc - tô luông). Ngời Thái
còn quan niƯm r»ng cã n−íc míi cã rng, cã rng mới có lúa gạo (mí nặm
chắng pên na, mí na chắng pên kháu). Trong việc phân loại ruộng, ngời
Thái ở bản Văn cũng lấy tiêu chí nớc làm cơ sở, nh ruộng nớc ma (na
nặm pha), ruộng nớc ngâm (na nặm che). Hàng năm ngời Thái tổ chức lễ
cúng và tu sưa ngn n−íc. NÕu ai lµm bÈn ngn n−íc sẽ bị phạt(1). Do
rất coi trọng việc gìn giữ và khai thác nguồn nớc phục vụ sản xuất và đời
sống nên trải qua nhiều thế hệ, ngời Thái đà tích luỹ đợc một lợng lớn
91)
Trần Bình: Tập quán quản lý và sử dụng nguồn nớc của ngời Thái ở bản Văn (Báo cáo khoa học,

1998). Dẫn lại theo Phạm Quang Hoan: Tri thức địa phơng của các dân tộc thiểu sè ë ViƯt Nam”, S®d, tr
94 - 95.

23


kiến thức quý về việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhằm khai thác triệt
để nguồn tài nguyên nớc vốn rất dồi dào ở vùng Tây Bắc. Nguồn tri thức đó
đợc thể hiện rõ nét trong việc xây dựng hệ thống phai, mơng, lái, lín và
những quy tắc trong quản lý bảo vệ nguồn nớc, đặc biệt là nguồn n−íc
phơc vơ trång cÊy. Do sinh sèng ë vïng nói nên hệ thống ruộng của ngời
Thái thờng không cùng nằm trên địa hình phẳng. Do đó, nguồn nớc ở
trong một con mơng không thể tới cho nhiều thửa ruộng nằm tại các độ
cao khác nhau. Khắc phục tình trạng trên, ngời Thái lựa chọn giải pháp đắp
phai, ngăn dòng chảy làm cho mực nớc trong mơng dâng cao lên. Phai là
một loại đập ngăn suối đợc dựng bằng gỗ, tre, nứa và đất để dâng nớc đổ
vào mơng, chảy tới ruộng. Phai quyết định lu lợng nớc trong mơng.
Trải qua thực tế lao động sản xuất, canh tác nông nghiệp, ngời Thái luôn
tâm niệm phai vững thì mơng có nớc tới cho ruộng và mùa màng bảo
đảm thu hoạch tốt; nếu phai vỡ, mơng ruộng khô, mùa mang thất bát, bëi
vËy hä th−êng vÝ r»ng: “… phai vì nh− cha chết (Po tai phai phai pắng).
Phai của ngời Thái có nhiều u điểm: lực nớc càng đẩy mạnh càng tăng
thêm sức nén chặt của các tầng phai và phai càng bám vào đáy sông suối.
Việc ken đập bằng nguyên liệu thiên nhiên từ gỗ, tre, nứa ngoài ra không sử
dụng kim loại, xi măng là một thành tựu to lớn của hệ thống thuỷ lợi Thái.
Đơng nhiên độ cao của phai phải phù hợp để nguồn nớc trong mơng khi
dâng đến độ cao cần thiết thì tràn qua phai mà không thay đổi hớng của
dòng chảy cũ. Trong các trờng hợp do ruộng cần tới nằm ở độ cao lớn, sau
khi đắp phai nớc đà dâng lên mà vẫn cha đủ độ cao để chảy trực tiếp vào
ruộng thì ngời Thái lựa chọn giải pháp sử dụng guồng nớc (cọn) để kéo

nớc lên. Cũng có thể nớc đợc đổ thẳng xng rng, thưa rng nhËn
n−íc trùc tiÕp tõ cän n−íc gọi là na lái, đây là loại ruộng quý vì luôn luôn
đợc cung cấp đủ nguồn nớc. Cọn nớc của ngời Thái là một công cụ
bằng tre, gỗ áp dụng nguyên tắc lợi dụng dòng nớc chảy xiết gây một lực
tác động cho guồng quay rồi đa nớc lên ruộng cao. Lái gồm những phai
của hệ thống con nớc và những phai phụ của phai chính dùng để ngă nớc
ở khúc mơng hay bị vỡ, tiếp tục dâng nớc cao cho chảy vào ruộng. Từ lái,
nớc đợc dẫn đến các thửa ruộng xa hơn, bằng các đờng dẫn cũng đợc
làm bằng cây luồng, nhng nhỏ hơn lái - gọi là lÝn. Cän n−íc cđa ng−êi Th¸i
24


×