Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Phân tích cơ cấu giá và một số kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược thiết bị y tế hà giang giai đoạn 2000 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.55 KB, 117 trang )

1

ĐẶT VÂN ĐỂ
Trước ngưỡng cửa thế kỷ 21 công tác y tế đúng trước vận hội và thách thức mới. Từ
khi đổi mới dến nay đất nước đã thoát khỏi sự khủng hoàng kinh tế xã hội. Cơ cấu nền
kinh tế đã vững chắc, đa dạng, hạ tầng kinh tế xã hội phát triển nhanh đời sống của nhún
dân từng bước được cải thiện. Nền kinh tế nước ta có sự phát trien vượt bậc cả về lực
lượng sản xuất, quan hộ sản xuất và hội nhâp kinh tế quốc tế. Nhờ sự phát triển của đất
nước nguồn lực dành cho y tế tốt hơn. Thu nhập của nhân dân tăng lên là điều kiện dể
tăng “khả nãng chi trả” và ‘rsức mua” đối với dịch vụ châm sóc sức khoe. Các tiến bộ về
giáo dục, vãn hoá, điều kiện dinh dưỡng cũng làm cho tri thức, khả năng hiểu biết và thái
độ tham gia vệ sinh phòng bệnh của nhân dân tôì hơn[21 ].
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bức xúc đó lầ những thách thức to lớn với sự nghiệp
chãm sóc và bào vệ sức khoẻ nhân dân. Tinh trạng mất cỏng bàng trong thụ hưởng dịch
vụ y tế và lình trạng thể lực vẫn diễn ra nhất là nhân dân các dân tộc các tỉnh miền núi,
vùng sâu vùng xa do điểu kiện địa lí, kinh tế xã hội khó khản nẻn tình trạng thể lực, bệnh
tật kém hơn so với đồng bằng và dô thị. Việc triển khai các chương trình y tế ờ miền núi,
vùng sâu vùng xa thường khó khăn và hiệu quả thấp hơn so với miền xuôi. Thêm nữa do
chi phí (giá thành) dịch vụ liên quan đến y tế (giao thỏng, xăng dầu...) ở miền núi cao hơn
miền xuôi nên đã ảnh hưởng tiêu cực đến giá dịch vụ y tế, Chính sách trợ giá của nhà
nước mới chỉ đến được các công ty nhà nước trong khi lực lượng tư nhân tham gia cung
cấp thuốc men cho nhân dân chiếm tỷ trọng khá cao. Mât độ dân cư thưa thớt, đia bàn
hiểm trở, giao thông khó khăn làm giảm khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế và gây khó
khăn cho cỏng tác y tế. Tỷ lệ mù chữ cao, khác biệt về ngôn ngữ, thủ tục lạc hậu về an ờ,
sinh hoạt vẫn là thách thức to lớn cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân


2
miền núi, vùng sâu vùng xa. Sự phan hoá giàu nghèo tàng nhanh, nguy cơ tụt hậu ngày
càng xa cua miền núi so với miền xuôi ngày càng tăng. Trong khi đó Cơ chế và chính sách
xã hôi cho miền núi chưa đạt hiệu quả. Hơn nữa đầu tư cho y tế còn hạn hẹp, bảo hiểm y


tế cho người nghèo còn chưa được thực hiện tốt. Bảo hiểm tế tự nguyện hầu như không có
ở các tỉnh miền núi nên người dân lúc ốm đau đứng trước nhiều khó khünf Ỉ2IỈ23].
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc nơi gổm nhiều dân tộc cùng
chung sống, trong dó có một bộ phận dân tộc ít người sống ở vùng sâu vùng xa, vùng biẽn
giới, cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn. Đảng và nhà nước luốn quan tâm giúp đỡ
bằng các chính sách cấp không dầu, muối, sách vở học sinh, thuốc men và chính sách xã
hội khác.
Công ty Dược - TTBYT Hà Giang là đơn vị được uỷ ban nhân dân tỉnh giao nhiệm
vụ cung ứng thuốc và toàn bộ thiết bị y tế cho hệ thống y tế tỉnh gồm nguồn ngân sách
cấp, tiền thuốc bảo hiểm y tế, tiển thuốc 139 từ quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo
theo quyết định 139/ 2002 QĐ - TTg về khám chữa bệnh cho người nghèo[24], các kinh
phí nguồn khác, Toàn bộ thuốc công ty bán ra đều theo giá chì đạo cùa uỷ ban nhân tỉnh
với một tỷ lệ chi phí nhất định[29]. Trước nhiệm vụ nặng nể như vậy công ly đã sử dụng
phí như thế nào để vừa đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh của nhân dân và vừa kinh doanh
có lãi. Với mục đích tìm hiểu hoạt động kinh doanh công ty Dược và TTBYT Hà Giang
dưới sự quản lý của nhà nước chúng tôi liến hành đề tài :
“Phân tích cơ cấu giá và một số kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Dược - TBYT
Hà Giang giai đoạn 2000-2004”, với mục tiêu sau:
1.

Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh

2.

Phcân tích các loại chi phí và cơ cấu giá bán ra


3
Để từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt dộng kinh doanh và
phục vụ lốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

PHẨN 1
TỔNG QUAN
1.1.

Doanh nghiệp và Doanh nghiệp nhà nước Ỉ.LL Doanh nghiệp
ỉ.ỉ.ì.ỉ. Khái niệm về doanh nghiệp:
Luật doanh nghiệp ( 1/2000) quy định r' Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tốn
riêng, có tài sản, có trụ sở giao địch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luât nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh"! 1 ],Ị6J.
Ị.u2. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp - Mục tiêu - Quá trình kình doanh a. Đặc
điểm:

-

Doanh nghiệp là các tổ chức, các dơn vị được thành lập chủ yếu để tiến hành các hoạt dộng
kinh doanh.

-

Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh có quy mô dủ lớn ( Vượt quy mô của các cá thể, các hộ
gia đình... như hợp tác xã, Công ty, xí nghiệp, tập đoàn v.v. Thuật ngữ doanh nghiệp có
tính quy ước dể phân biệt với lao động độc lập hoăc người lao động và hộ gia đinh của họ.

-

Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nó có vòng đời từ khi ra dời để thực hiện một
ý đồ, suy giảm hoặc tăng trưởng các bước thăng trầm phát triển hoặc bị diệt vong [1],[6]
h.Mục tiêu của doanh nghiệp
Nói chung doanh nghiệp có các mục tiêu chính là: Kiếm lời - cung cấp hàng hoá và
dịch vụ tiếp tục phát triển, Ngoài ra còn có trách nhiệm dối với cộng đổng xã hội.

Bao gổm bốn mục tiêu cơ bản: Mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu cung ứng, mục tiêu phát
triển, trách nhiệm dối với xã hội [1],[6].


4
c. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp: Là quá trinh bao gồm từ việc từ việc tổ chức
tiêu thụ hàng hoá và thu tiền về cho doanh nghiệp, quá trình này bao gồm 3 giai doạn chù
yêu:
- Nghiên

cứu nhu cẩu thị trường và khả năng đáp ứng thị trường để quyết định: sản xuất cái gì,

sản xuất bao nhiôu ( với doanh nghiệp sản xuất) và cần mua hàng hoá gì, sản xuất bao
nhiêu ( với doanh nghiệp buôn bán).
- Tổ

chức hợp lý hiệu quả việc sản xuất hoặc mua bán hàng hoá đã chọn theo nhu cầu của thị

trường. Phải chủ động, biết khai thác các tiềm năng sẩn có ... Vấn đề thời cơ trong kinh
doanh phải dặc biệt quan tâm.
- Tổ

chức tốt việc bán hàng và thu tiền về cho doanh nghiệp để hoàn thành quá trình kinh

doanh tiếp thcoỊ 1 ],[6].
Ị . Ị . Ĩ 3 .Những vấn đề kinh tế cư hàn của doanh nghiệp
Muốn phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết được ba vấn đề kinh tế cơ bàn:
Ọuyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và quyết dinh sản xuất cho ai.
■à) Quyết định sản xuất cái gì: Đòi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hoá dịch vụ gì với
số lượng bao nhiÊu, bao giờ thì sản xuất.

Nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ rất phong phú, da dạng và ngày một
tăng cà về sô' lượng và chất lượng, Nhưng thực tế nhu cầu có khá năng thanh toán thấp
hơn, cho nên muốn thoả mãn nhu cầu lớn nhưng thực tế khả năng thanh toán có hạn, xã
hội và con người phải lựa chọn từng loại nhu cầu có lợi nhất cho xã hội, cho người tiêu
dùng. Tổng số các nhu cầu có khả nãng thanh toán của xã hội, cùa người tiẻu dùng cho ta
biết khả nấng thanh toán của thị trường. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định
hướng cho các chính phủ và các nhà kinh doanh quyết định việc sản xuất và cung ứng cua
mình [1],[9],[25].


5
b)

Quyết định sản xuất như thế nào: do ai và những tài nguyên với hình thức cõng nghệ nào,
phương pháp sản xuất nào.
Sau khi lựa chọn dược sản xuất cái gì, các chính phủ, các nhà kinh doanh phải xem
xét và lựa chọn việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ đó như thê nào dể sàn xuất nhanh và
nhiều hàng hoá theo nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất, canh tranh thắng lợi trên
thị trường để có lợi nhuận cao nhất. Phương pháp đó kết hợp tất cả các đầu vào đổ sản
xuất ra đầu ra nhanh nhất, sản xuất dược nhiều nhất với chất lượng cao nhất và chi phí
thấp nhất. Chất lượng hàng hoá dịch vụ là vãn đề có ý nghĩa sống còn trong cạnh tranh và
chiếm lĩnh thị trường và cạnh tranh thắng Iợi[l],[9],[25].

c)

Quyết định sản xuất cho ui: Đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những
hàng hoá dịch vụ của đất nước.
Thị trường quyết định giá cả của các yếu tố sản xuất, do đó thị trường cũng quyết
định thu nhập của các đầu ra - Thu nhập về hàng hoá dịch vụ. Vấn đé mấu chốt ở đây cẩn
giải quyết vào hàng hoá và giá cả của các hàng hoá dịch vụ sản xuất phân phối cho ai để

vừa có thể kích thích mãnh mẽ sự phát triển kinh tế có hiệu quả cao, vừa đảm bảo công
bằng xã hội. về nguyên tắc thì cần đảm bảo cho mọi người lao dộng được hưởng và dược
lợi từ những hàng hoá dịch vụ cùa doanh nghiệp đã tiêu thụ căn cứ vào cống hiến cùa họ
(cả lao động sống và lao dộng vật hoá) dối với quá trình sản xuất ra những hàng hoá dịch
vụ ấy, đổng thời chú ý thoả dáng đến những vấn đề xã hội đối với con người[ 1 ],[9],[25].
1.1.1.4. Vân hừá và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp a) Văn hoá doanh nghiệp Văn
hoá doanh nghiệp là hệ thống tư duy, hành động cùa con người trong doanh nghiệp nhất dịnh
sẽ nảng thành phong cách chung của mỗi thành viên.
Vãn hođ doanh nghiệp là khả năng mô tả những đặc tính chung, ổn định của doanh
nghiệp, cho phép ta phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Vãn hoá doanh
nghiệp cũng dược hiểu là giá trị chung của một doanh nghiệp có ảnh hương đến cách thức


6
suy nghĩ, hành động cùa các thành viên trong doanh nghiệp. Nói cách khác vãn hoá doanh
nghiệp là những giới hạn trong đó quy định những gì các thành viên của doanh nghiệp
được phép hoặc không được phép làm. Những giới hạn này có thổ được thể hiện trong các
quy định, quy chế của doanh nghiệp nhưng cũng có thể là các quy ước bất thành văn. Nó
có thẻ’ bao gồm cách thức ra quyết định, mức độ kiểm soát nhân viên thông qua quy chế,
việc sử dụng các hình thức, quan hệ giao tiếp trong doanh nghiệp, các hoạt động vui chơi
giải trí, mức dộ chấp nhân rủi ro...
Vãn hoá doanh nghiệp tạo ra uy tín, danh liếng và sức sống cho doanh nghiệp[lJ,|
16J.
b) Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Một tổ chức không tồn tại độc lập mà thường xuyên tác động qua lại với môi trường.
Khải niệm: Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp các lực lượng bẽn
trong và bên ngoài có ảnh hưởng dến khả nàng tổn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Mồi trường kinh doanh của doanh nghiệp có các dặc điểm sau:
-


Tồn tại một cách khách quart, không có một doanh nghiệp nào không tồn tại trong một
mói trường kinh doanh nhất định.

-

Có tính tổng thể, bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau
và thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội.

-

Mỏi trường kinh doanh và các yếu Lố cấu thành [uôn vận dông và biến đổi. Sự vận động và
biến đổi của các yếu tố mổi trường chịu sự tác động của quy luật vận động nội tại của nền
kinh tế và của từng yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh theo hướng càng phát triển và
hoàn thiện.

-

Lả một hệ thống mở, nó có quan hệ và chịu sự tác động của mõi trường kinh doanh lớn
hơn - môi trường kinh doanh của cả nước và quốc tế.
* Phân loại:


7
Môi trương kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú, để kiểm soái
dược môi trường, cần thiết phải phàn tích đánh giá từng lực lượng phục vụ cho mục tiêu
của doanh nghiệp.
a)

Nếu căn cứ vào nội dung thì môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gổm các môi
trường bộ phân: môi trường kinh tế, kỹ thuật, luật pháp, thể chế chính trị, văn hoá, xã hội

tự nhiên và sinh thái.

b)

Nếu cãn cứ vào phạm vi xem xét gổm có: môi trường bên ngoài hoặc môi trường nằm
ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp ( môi trường vi mô và môi trường vĩ mô).
+ Môi trường vĩ mô: Nó thường gồm các thể chế có tác động ảnh hưởng chung dêh
các doanh nghiệp khác nhau. Các yếu tố môi trường này thường bao gồm: Các điểu kiện
về kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội , tự nhiên và công nghệ.
+ Mồi trường vi mổ ( Hay còn gọi là môi trường đặc thù hoặc môi trường tác
nghiệp) : Đây là môi trường gồm các yếu tố thê chế có ảnh hưởng đến một số ngành hoặc
một số doanh nghiệp nhất định. Các yếu tố môi trường này thường bao gổm: Khách hàng,
các đối thủ cạnh tranh, những người cung cấp, các nhóm áp lực[6J,[ Í6].
1.1.2. Doanh nghiẻp nhà nước
Doanh nghiỗp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều ỉệ
hoặc có cổ phần, góp nốn chi phối, được tổ chức dưới hình thức, công ty nhà nước, công
ty cổ phẫn, cồng ty trách nhiệm hữu hạn[21].
Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điểu lệ, thành
lập, tổ chức, quản lý đãng ký hoạt động theo quy định của Luật này. Công ty nhà nước
được tổ chức dưới hình thức của công ty nhà nước dộc lập, tổng công ly nha nước.
Công ty cổ phẩn nhà nước là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đỏng là các cổng ty nhà
nước hoặc tổ chức được Nhà nước uỷ quyển góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy
định của Luật doanh nghiệp.


8
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty trách nhiệm hữu
hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn diều lệ, được tổ chức đãng ký hoạt dộng theo quy
định của Luật doanh nghiệp.
Cóng ty trách nhiệm hĩỉu hạn nhà nước có hai thành viên trỏ lên là công ty trách

nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên
là công ty nhà nước và thành vicn khác là tổ chức được Nhà nước uỷ quyền góp vốn,
được tổ chức và hoạt dộng theo quy dịnh của Luật doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có cổ phản, vốn góp chi phối cua Nhà nước là doanh nghiệp mà cổ
phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trẽn 50% vốn diều lệ, Nhà nước giữ quyền chi
phối đối với doanh nghiệp đó.
Doanh nghiệp có một phần vốn cùa Nhà nước là doanh nghiệp mà phần vốn góp của
Nhà nước trong vốn điều lệ chiếm từ 50% trở xuồ'ng[21 ].
1.2.

Khái quát chung về giá thành và các chi phí tạo nên giá thành

1.2.1.

Giá thành sắn phám

1.2. ỉ.ỉ. Khái niệm

Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp dể hoàn thành việc
sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định
Giá là một công cụ cạnh tranh tròn thị trường. Giá phải thỏa mãn 3 yêu cầu sau: Bù dắp
đủ chi phí, có tỷ lệ lãi, dược khách chấp nhạn[6],[l7].
1.2.

ỉ.2. Phân bại
a. Trong phạm vi sản xuất và tiẽu thụ ta có:
- Giá thành sản xuất (Giá thành công xưởng): Bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra để
hoàn thành việc sản xuất.

- Giá


Ihành toàn bộ ( Giá thành tiêu thụ): Bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản

xuất và tiêu thụ.


9
b. Trên góc độ kế hoạch hoá ta có:
- Giá

thành kế hoạch : Là giá thành dự kiến được xây dựng dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật

trung bình tiẽn tiến và dựa trên số liệu phân tích tình hình thực hỉệ-n kế hoạch giá thành
của thời kì trước.
- Giá

thành thực tế: Là tổng chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản

xuất và tiêu thụ thuốc trong một thời kì nhất dịnh /ỔA/77/.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả kinh
doanh. Đổng thời chỉ tiêu giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra vể chi phí
giúp cho người quản lý có cơ sở đê’ để ra quyết định dúng đắn, kịp thòi. Muốn tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm phải nâng cao chất lượng cỏng tác (chất lượng công nghệ
sản xuất, chất lượng vật liêu, trinh độ thành thạo cùa người lao động, trình độ tổ chức
quản lý, điểu hành hoạt động kinh doanh.. .)[6J,
Trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá, giá cả là một yếu tố cơ bản đóng vai trò
quyết định trong việc tiêu thụ hàng hoá. Đối với các ngành sản xuất, giá cả chiếm vị trí
cực kỳ quan trọng trong quá trình tái sản xuất hàng hoá, đó là khâu cuối cùng và thể hiện
toàn bộ kết quả cùa quá trình sản xuất. Trong quá trình kinh doanh, giá cả thể hiện sự
tranh dành lợi ích và dộc quyền giữa các tổ chức. Chính vì vậy giá cả luôn là phương tiện

để thực hiện lợi ích kinh tế của các nhà sản xuất kinh doanh [6] .
Cũng như các loại hàng hoá khác thuốc được trao đổi và mua bán trên thị trường và
do vậy chịu sự tác động của các yếu tố thị trường, yếu tố giá cả, yếu tố cạnh tranh, yếu tố
lợi nhuận. Tuy nhiên thuốc khác với hàng hoá khác bởi nó tác động trực tiếp đến sức khoẻ
và tính mạng con người, mặt khác việc sử dụng thuốc không do bệnh nhân quyết dịnh mà
do thầy thuốc chỉ định. Do vậy, không (hể coi thuốc như hàng hoá thông thường khác mà
việc cung ứng thuốc đơn thuần tuân theo các qui luật của thị trường mà cần có sự quản lý


1
của nhà nưóc từ khảu sản xuất, xuất nhập khẩu, cung ứng, tổn trữ, đặc biệt sử dụng, trong
đó hao gổm cả quản lý giá thuốc[4],[5].
Với một hàng hoá thông thường việc dịnh giá được tiến hành trẽn nguyên tắc thiết
lập sự cân bằng giữa giá cả và lợi nhuận. Thuốc là loại hàng hoá đặc biệt nên khi định giá
cho sản phẩm dược phẩm cần phải tính đến vấn đề liên quan: tình hình kinh tố, tình hình
sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, người bệnh và phải đảm bảo sự công bằng trong xã hội, đặc
biệt là người nghèo là đối tượng mắc bệnh chủ yếu [4].
Vì vậy giá cả thuốc ngoài ảnh hưởng đến các chi phí, lợi nhuận mà nó còn mang ý
nghĩa lớn về chính trị xã hội. Trên cơ sở tính giá thành sản phẩm việc định giá bán có vai
trò quan trọng trong việc đáp ứng cho nhu cđu người bệnh và là yếu tố then chốt trong
việc đáp ứng các chiến lược kinh doanh và mở rộng thị trường nhằm đạt mục tiêu cùa
doanh nghiệp [4].
Chi phỉ

1.2.2.
1.2.2.1.

Khái niệm: Chi phí sản xuất - kinh doanh là thể hiện bằng tiền của toàn bộ các hao

phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra tiêu dùng trong một kỳ dể thực hiện quá trình hoạt động sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ[6].
1.2.2.2.

Phân loại chi phí: Phân loại chi phí rất cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động

kinh doanh. Chi phí phát sinh một cách khách quan trong quá trình kinh doanh nhưng
phân loại chúng lại là ý muốn chù quan của con người nhầm đến phục vụ các nhu cầu
khác nhau của phân tích.
a. Chi phí sàn xuất
* Khái niệm: Chi phí sản xuất một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiên toàn bộ các
hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bò ra để sản xuất sản phẩm trong
một thời kỳ nhất định.
* Phân

loại: Có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất nhưng ta chỉ xét hai cách phân loại sau :


1
- Phân

loại chi phí sản xuất theo yếu tố lức sắp xếp các chi phí có cùng tính chất kinh tế vào

một loại, mỗi loại ỉà một yếu tố chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất gồm ba
nhóm yếu tố sau :
+ Chi phí vật nr. Gồm các chí phí về nguyên vật liệu, nhiên liêu và động lực tiêu
dùng trực tiếp cho sản xuâ't thuốc của doanh nghiệp
+ Chi phí công nhân trực tiếp: Gồm các khoản trả cho người lao động trực tiếp sản
xuất như: tiền lương; liền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương; chi ăn ca; chi bảo
hiểm xã hội; bảo hiểm y tế và kinh phí' công đoàn của công nhân trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung: Gồm các khoản chi phí chung phát sinh ở các phân

xưởng, bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp như: tiền lương; phụ cấp; ủn ca trả cho nhân
viên phân xưởng; chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng; khấu hao tài
sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí kể trên.
- Phân

loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.
+ Chi phí cô’ (tịnh: Là những chi phí không bị biến động trực tiếp theo sự thay đổi

(tăng hay giảm) của sản lượng hàng bán ra hoặc doanh thu tiêu thụ.
+ Chi phí biến đổi: Là những chi phí biến động trực tiếp theo sự thay đổi của sản
lượng sản phẩm bán ra hoặc doanh thu tiêu thụ. b. Chi phí bán hàng và quân ỉỷ doanh
nghiệp ( chi phí lưu thông )
* Chi

phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ

như: tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói,
bảo quản; khấu hao tài sản cổ định; chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ, đổ dùng, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí bảo hành, quảng cáo...
* Chi phí quàn lý doanh nghiệp:


1
Gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung có liên
quan tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: tiền lương và các khoán
phụ cấp phải trả cho ban giám dốc và nhân viên quản lý 0 các phòng ban; chi phí vật liệu
để dùng cho văn phòng; khấu hao tài sản cố định dùng cho doanh nghiệp; các khoản thuế,
lệ phí, bảo hiểm, và các chi phí chung khác cho toàn doanh nghiệp như: dự phòng nợ phải
thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tổn kho, chi phí tiếp tân, tiếp khách, công tác phí;
khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động; các khoản chi nghiên cứu khoa học, nghiên

cứu đổi mới công nghệ, chi phí dào tạo nâng cao tay nghề công nhân, năng lực quản lý;
chi y tế cho người lao dộng; chi bảo vệ môi trường; chi cho lao động nữ...[5],[13],[14],
[18],[19], [20],[22],
1.2.3. Giá thành sản phẩm thuốc chữa bệnh
ỉ.2.3.ỉ. Giá thành sản xuất ( g i á thảnh công xưởng)
Các công ty sản xuất thuốc trong nước thường tính giá thành sản xuất sản phẩm
bàng phương pháp trực tiếp. Các sản phẩm dưa vào sản xuất theo các phiếu nguyên liệu
đưa xuống xưởng sản xuất. Kết thúc mỗi lô sản xuất, kế toán sản xuất tập hơp các chi phí
licn quan đến sản phẩm đó. Giá thành công xưởng của thuốc dược tính bằng tổng chi phí
(đã cộng hoặc trừ giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ) chia cho tổng số sản phẩm
thu được. ỉ.2.3.2. Giá thành tiêu thụ của thuốc (giá bản thuốc)
Trên thế giới, thuốc sản xuất ra của một số hãng dược phẩm lớn bao hàm trong đó
giá trị lớn cho công tác R&D, chi phí marketing và hàm lượng dđu tư công nghệ cao, vì
vậy giá thuốc của một số hãng dươc phẩm nổi tiếng thường rất cao. Lợi nhuận cho người
bán buôn chiểm khoảng từ 10-14%, lợi nhuận cho khâu bán lè khá cao, khoảng 41,7- 48%
giấ thành công xướng [33],[34].


1
Bàng 1.1. Cơ cấu giá thành bán buôn và bán lè thuốc trên thế giới
giai đoạn 1988-2002

Cơ cấu giá thành

Nếu coi íná thành sản xuất là 100%
1988/ 1993/ 1995/ 1997/ 1999/

Giá thành sản xuất 1992
100,0 1994
100,0

LN cho người bán
13,6
13,6
LN cho nhà thuóc
48,5
48,5
Thuế VAT
9,7
9,7
Giá bán lẻ đến 171,8 166,9

2001/

1996
100,0 1998
100,0 2000
100,0 2002
100,0
13,6
12,3
10,6
10,3
48,5
43,4
42,8
41,7
4,9
6,5
6,3
6,1

159,6
152,0
168,6 162,0

người tiêu
dùng
Nếu coi
giá bán lè đến bệnh nhân sử dụng là 100%
Giá thành sàn xuất
58,2
59,9
59,3
61,7
62,7
63,3
LN cho nguừi bán
7,9
8,2
8,1
7,6
6,6
6,5
LN cho nhà thuốc
28,2
29,6
28,8
26,8
26,8
26,4
ThuếVAT

5,7
2,9
3,8
3,9
3,9
3,8
Giá bán lẻ đến 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
người tiêu dùng

Hìnhl.l. Cơ cấu giá thuốc thế giới năm 1998 và năm 2002


1
Rang 1.2. Cơ cấu giá thuốc của một số nước châu Ầu và một số
nước khác
năm 2002
Tên nước

Giá sản LN Bán LN Bán

VAT

Giá bán Ị

xuất
lẻ
+ VAT1
Germanny
55,10 buôn
4,30

26,80
15,80 lẻ100,00
Australia
45,80
6,00
15,10 33»ln) 100,00
Belgium
56,57
8,53
29,24
5,66 100,00
Dermark
57,80
4,20
18,00
20.00 100,00
Spain
63,30
6,50
26,40
3,80 100,00
Finland
58,70
3,00
30.90
7,40 100,00
France
66,00
3,30
25,20

ẫiẵtìui 100,00
Greece
63,00
5,50
24,00
7,50 100,00
Nctherland
64,00
10,00
20,00
6,00 100,00
Irelan
60,00
10,00
25,00
5,00 100,00
Italy
60,58
6,05
24,27
9,10 100,00
Portugal
68,57
7,62
19,05
4,76 100,00
United
65,80
9,40
24,80

0.00 100,00
Sweden
80.90
2,30
16,80
0,00 100,00
Norway
60 50
3,60
16,50
19,40 r 100,00
Switzland
59,17
8,87
29,59
2,37 100,00
Turky
48,00
9,00
25,00
18,00 100,00
( I ) : Australia: Thuế hao gồm tiền trự cấp ốm đau
(ỉ) France: Thuế không hao gồm thuế cho hoạt động xúc tiến, yểm
trợ(promotion)

1.3. Thực trạng việc tăng giá giá thuốc và nbững yếu tô' ¿inh hưởng đến sự biến động giá
thuỏc
1.3.1.

Thực trạng việc tăng giá giá thuốc những năm vừa qua

Giá các loại thuốc nhập ngoại trôn thị trường trong mấy năm vừa qua có sự biến

động phức tạp theo xu hướng tăng lên đặc biệt trong thời gian từ tháng 3/2003 đến những


1
tháng đđu năm 2004. Mức tăng giá trung bình trong thời gian này là khoảng 30%. Đáng
chú ỷ một số biệt dược có mức đô tâng giá cao. Trong khi đó, theo báo cáo của Tổng cục
thống kẽ thì chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 so với năm 2001 tăng 3,61%, năm 2003 so với
năm 2002 tăng 3,03%, 4 tháng đâu năm 2004 chỉ số giá tiêu dừng tăng 5,40% so với nám
2003. Như vậy có thể thấy rằng tốc độ tâng giá thuốc nhập ngoại cao hơn rất nhiều so với
sự gia tàng của chỉ sô' hàng hóa giá tiêu dùng [3].
Có thể chia những thuốc có sự biến động về giá thành hai nhóm dựa vào mức độ tăng
giá cùa chúng:
Những thuốc có mức độ tăng giá trung bình: Híìu hết là những thuốc thuộc các nhóm
kháng sinh, hạ nhiệt giảm đau và vitamin. Nhìn chung những thuốc này có mức độ tãng
giá trung bình từ 5-20%. Trong đó, giai đoạn từ tháng 5/2001 đến tháng 12/2002 giá
thuốc hẩu như ổn định hoặc có sự thay đổi không đáng kể, đến nàm 2003 giá thuốc bắt
đầu có xu hướng tăng lẻn, đặc biệt tại hai thời điểm tháng 3 và tháng 10/2003, sau đó giá
thuốc tiếp tục tăng vào những tháng đầu năm 2004. Ví dụ Lincocin 500mg; Amoxycilin
500mg; Efferagan; Homtamin; Vitamin E; upsa c...[3].
Những thuốc có mức đô tăng giá cao: Mức độ tảng giá của các thuốc này từ 50% lên
tới trên 300% so với thời điểm trước khi tăng giá, chủ yếu là những biệt dược được sử
dụng điều trị trong khoa tim mạch, Ví dụ: Cordanone; Heptamine; Coramine Glucose...
[3]
Cítng với sự biến động của các loại thuốc nhập ngoại, thuốc sản xuất trong nước
cũng có sự biến động phức tạp không kém. Từ năm 2001 đển tháng 4 năm 2004, nhìn
chung giá thuốc có xu hướng tàng lén và tập chung ợ một số nhóm như: nhóm kháng
sinh, hạ nhiệt giảm đau, nhóm vitamin, nhóm đường tiêu hoá và một 50 nhóm khác. Mức
độ tãng giá trung bình hàng tháng của những thuốc này khoảng 3%. Như vậy so với các



1
loại hàng hoá tiêu dùng thì chỉ số giá của các thuốc sản xuất trong nước thời gian qua về
CƯ hản tăng xấp xỉ với chỉ số giá các loại hàng hoá tiêu dùng [2].
Dựa vào mức độ táng giá, ta cũng chia các thuốc sản xuất trong nước làm 3 nhóm:
- Nhóm các thuốc không tăng giá: Phần lớn là những thuốc có nguồn nguyên liệu
chính sản xuất trong nước như: Ampicilin, Berberín. siro bổ phế, bổ phế ngậm... Vi vây
thời gian qua giá những thuốc này dường như không biến động. Ví dụ trong thời gian từ
năm 200J đến tháng 3/2004 Ampicilìn 500 mg vĩ 10 viên có giá không dối jà 500đ/viên;
Berbcrin lọ 100 viên luôn giữ ở mức lOOOđ/lọ; thậm chí siro bổ phế từ tháng 2/2001 đến
tháng 2/2002 có giá 7500đ/lọ giảm xuống còn 7000đ/Lọ vào tháng 7/2002 và ổn định
mức giá này dến hết tháng 4/2004 [2].
“ Nhóm các thuốc có tỷ lệ táng giá trung bình: Đa số là các thuốc nằm trong nhóm
thuốc kháng sinh, thuốc hạ nhiệt giảm đau, thuốc viêm loét dạ dày tá tràng, thuốc tuần
hoàn não... Những thuốc này có tỷ ]ệ tăng giá trung bình hàng tháng khoảng 3%. Ví dụ
nhóm thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng có tỷ ỉệ tăng giá hàng tháng cao nhất vào tháng 3
năm 2003 là 2,20%; các thuốc tăng tuần hoàn não có tỷ lộ tăng giá hàng tháng cao nhất
vào tháng 2 năm 2003 là 2,70%...[2].
-

Nhóm các thuốc có tỷ lệ tăng giá cao; Háu hết các thuốc trong nhóm này có tỷ lệ tăng giá
lên tới 100%. Điển hình là Paracetamol và các loại vitamin như vitaminC, vitaminBl,
Multi Vitamin...Chảng hạn Paracetamol năm 2001 có giá 500đ/vỉ đến nãm 2003 lên tới
lOOOđ/vỉ, tăng 200%. Vitamin c 500 mg tăng giá từ lOOOđ/vỉ lên 2000d/vỉ; vi tam in Bl
250 mg từ lOOOđ/vĩ nấm 2002 tàng lên 2000d/vỉ năm 2003. Theo kết quả thanh kiêm tra
của Thanh tra Bộ y tế tại thời điểm tháng 3/2003 so với cuối năm 2002 cấc biệt dược có
chứa vitamin c tăng trung bình 159%, các biệt dược có chứa thành phần chính là vitamin
BI tăng 113% [2].


1.3.2.

Những yếu tố ảnh hường đến sự biến động giá thuốc


1
-

Sự biến động của giá nguyên liệu làm thuốc: Trong thời điểm từ đầu nãm 2001 đến tháng 3
nám 2004 giá nguyên liệu làm thuốc bao gổm cả dược chất và lá dược déu tăng lên. Hiện
nay nguyên liệu dùng cho sản xuất dược phẩm nước ta chủ yếu là nhập ngoại (ngành sản
xuất tân dược có dến 96% nguyên liệu nhập khẩu) do dó giá nguyên liệu biến động thì
giá thuốc sản xuấttrong nước cũng bị ảnh hưởng theo. Ví dụ bột Lincocin nhập từ Trung
Quốc nãm 2001 có giá 31-32 USD/kg đến năm 2002 có giá 42-43 USD/kg và tăng lên
43-46 USD/kg vào nãm 2003, Kết quả là giá thành sản phẩm Lincocin 500 mg vỉ 10 viên
tang từ 5000đ/vỉ cuối năm 2002 lên 5500d/vỉ vào tháng 3/2003 và 6000đ/vỉ vào tháng
5/2003. Ricng bột vitamin c nhập về năm 2002 với giá 3-3,5 ƯSD/kg dến cuối năm 2002
đầu năm 2003 tăng lên 14,75 USD/kg, bột vitamin BI nhập năm 2002 là 10,5-11 USD/kg
tăng lên 16-17 USD/kg năm 2003, Kết quả là giá thành các sản phẩm chứa vitamin c, và
vitamin BI tăng lên đột biến [2],[26].

-

Sự biến động của tỷ giá đổng USD và đổng EURO: Trong thời gian từ dầu nám 2001 đến
tháng 3/2004 tỷ giá quy đổi ra đổng tiền Việt Nam của đồng EURO và đổng USD biến
động theo xu hướng tàng lên. Khi nhập khẩu thuốc hay nguyên liệu vào Việt Nam, các
nhà nhập khẩu thanh toán bằng EURO với các thuốc và nguyên liệu nhạp lừ Châu Âu
hoặc USD với các thuốc và nguyên liệu nhập từ Trung Quốc, Ân độ và một số nước khác
nên khi quy dổi ra dồng tiền Việt Nam thì giá thuốc hay nguyên liệu cũng tăng theo tốc
độ tàng tỷ giá EURO và USD . Kết quà là trên thị trường thuốc Việt Nam giá thuốc nhập

khẩu và thuốc thành phẩm sản xuất ra tăng lên 12],[3],[7],[11],

-

Sự tăng giá các nhiên liệu dùng cho sản xuất như diện, xăng , dầu,..Giá các nhiên liệu này
tăng trên cả thị trường thế giới và Việt Nam dẫn đến sự tàng giá thuốc sản xuất trong
nước [2],[3],[7],[11J.

-

Việc quản lý giá thuốc của nhà nước còn nhiều bất cập: Hiên nay nhà


1
nước chưa có một vãn bản pháp lý nào quy định cụ thể vé việc quản lý giá thuốc chữa bệnh,
việc định giá thuốc và tỷ lệ lãi là do mỗi khâu phân phối tự quy định. Trong pháp lệnh giá số
40/2002/PL-UBTVQH ngày 26/4/2002 của Quốc hội chưa đưa thuốc vào danh mục các mặt
hàng, dịch vụ do nhà nước quản lý giá. Tại Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 23/12/2003
của Chĩnh phủ cũng chỉ mới

quy định một số chữa bệnh cho người


1
nằm trong danh mục nhà nước bình ổn giá và một số loại thuốc thiết yếu do nhà nước
định giá. Như vây các vãn bản này vẫn chưa quy định cụ thế các hình thức quản lý giá
thuốc chữa bệnh. Hơn nữa các chế tài xử lý vi phạm về giá thuốc còn chưa đủ mạnh để
xử phạt các trường hợp vi phạm nên việc tái phạm còn xảy ra [2],[3J,
-


Do phương thức cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện còn chưa hợp lý. Thông thường
hình thức đấu thầu thuốc ờ các bệnh viện chỉ cho phép các doanh nghiệp nhà nước tham
dự đấu thầu theo cả gói thầu, bản thân doanh nghiệp trúng thầu không có đủ thuốc do vậy
họ phải mua lại thuốc của các công ty khác dán đến tình trạng mua bán thuốc lòng vòng
giữa các doanh nghiệp nhà nước, các cồng ty trách nhiệm hữu hạn,..Mỗi khi đi qua một
khâu trung gian thỉ giá thuốc lại bị đẩy lên cao một lán nữa do phải cộng thêm các chi
phí. Như vậy khi đến được tay bệnh nhân giá thuốc đã láng lên rất nhiều. Bên cạnh đó,
một số bệnh viện không quản lý nhà thuốc của bệnh viện mà tổ chức đấu thầu cho tư
nhân quản [ý, như vậy giá thuốc do tư nhân định ra và thường cao hơn quy định của bệnh
viện [2],[3].

-

Sự bất cập trong hoạt dộng cung ứng thuốc của trình dược viên: Hoạt động của trình dược
viên ở bệnh viện và nhà thuốc cũng là nguyên nhân quan trọng làm cho thuốc tăng giá. Vì
muốn thúc đẩy việc kê đơn của bác sĩ, đặc biệt cho các biệt dược chuyên khoa cùa các
hãng nước ngoài, thì các trình dược viên phải trích cho bác sĩ một khoan lợi nhuận nhất
định tính theo tỷ lệ các thuớc đã kê. Đó là chưa kể đến các khuyên mãi dành cho bác si
như đi tham quan du lịch dưới hình thức các cuộc hội thảo khoa học nước ngoài nếu kê
toa đạt chỉ tiêu; hoặc những tặng phẩm đắt tiền như máy lạnh, tivi, đẩu máy.,, cho phòng
ỉàm việc của bác sĩ trưởng khoa, phòng hành chính...Như vậy chi phí giới thiệu cộng với
hoa hổng cho các trình dược viên được tính thêm vào giá thuốc làm tảng giá thuốc lên
50% so với giá vốn ban đầu [3].

-

Ngoài ra còn một số yếu tố khác:


2

Một số yếu tố như tình trạng độc quyển của một số công ty nước ngoài phân phối
thuốc vào Việt Nam và chính sách tăng giá thuốc hàng nám của các hãng dược phẩm
nước ngoài từ 5-10% nhằm đảm bảo tái sản xuất kinh doanh cũng ảnh hướng đến giá
thành một sô loại thuốc nhập ngoại trên thị trường [3].
Như vậy tình hình biến động giá thuốc trên thị trường dược phẩm nước ta những năm
vừa qua rất phức lạp ảnh hưởng lớn dến nhu cầu chấm sóc sức khoẻ của người dân và
gây ra những dư luận xã hội. Đã đến lúc nhà nước phải đưa ra được chính sách quản lý
giá thuốc hợp lý nhẳm đưa giá thuốc trở lại bình Ổn vừa đảm bảo lợt ích của các nhà sản
xuất kinh doanh vừa đảm bảo lợi ích cho người liêu dùng. Như vậy việc tham khảo một
số phương pháp quản lý giá thuốc trên thế giới và xem xét lạỉ thực trạng quản lý giá
thuốc cùa nước ta hiện nay là rất cần thiết.
1.4.

Công tác quản lý gíá thuốc trên thê giới và Việt Nam hiện nay iA.l. Sự cẩn thiết
phải có chính sách quản lỷ giá thuốc
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính
mạng con người. Nhu cầu về thuốc không phải do người bệnh tự quyết định mà được
quyết dịnh bời thầy thuốc và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mô hình bệnh tật, kỹ thuật
điều trị, trình độ nhân viên y tế, khả năng chỉ trả của bệnh nhân...f 15]. Hiện nay trên thế
giới nhu cầu dùng thuốc của con người ngày càng tăng, tuy nhiên sự phân bố tiêu dùng
thuốc giữa các khu vực lại khỏng đổng dểu.Tiéu dùng thuốc tập trung chủ yếu vào các
nước phát triển. Trong khi đó các nước kém phát triển ở châu Á, châu Phi dân số chiếm
tỷ lệ lớn nhưng doanh số bán thuốc thấp. Một điểu dáng nói nữa là giá thuốc ở các nước
kém phát triển thường cao hơn rất nhiểu so với giá cùa cùng loại thuốc ở các nước phát
triển. Ví đụ như ở các quốc gia thuộc khu vực Trung và Nam mỹ, giá bán lè trung bình
của mỗi thuốc trong số 20 thuốc khảo sát đều cao hơn giá thuốc đó đang lưu hành ở 12
nước công nghiệp phất triển [4J.


2

Tại Nam phi giá trung bình của các thuốc khảo sát cao hơn bất kỳ nơi nào trong 8
nước Tây Âu, trung bình cao gấp 4 lần so với Zimbabue [4J. Như vậy có thế thấy hiện nay
trên thế giới vẫn tổn tại một hệ thống giá cả buộc những người tiêu dùng nghèo khổ ở các
nước chậm phát triển phải chi trả tiổn thuốc thiết yếu với giá cao hơn so với người tiêu
dùng giàu có ở các nước phát triển. Điều nghịch lý này đang là vấn dề bức xúc cùa không
chỉ Tổ chức y tế thế giới mà còn của chính phủ các nước. Vì vậy việc đưa ra các chính
sách quy định về giá thuốc, chi phí chảm sóc sức khoe là rất cần thiết để đảm bảo các lợi
ích về mặt xã hội. Đổng thòi còn điểu chỉnh một cách hợp ỉý hơn lợi ích của các nhà sản
xuất kinh doanh dược phẩm khi cần thiết [4],
Như vậy có thể khẳng định rằng mỗi quốc gia cần phải thiết lập một hệ thống kiểm
soát giá thuốc. Hệ thống kiểm soát giá cung cấp thông tin về tất cả của toàn bộ thuốc lưu
hành trên thị trường và là cơ sỡ để nhà nước dưa ra các hiện pháp nhằm quản lý, ổn định
giá thuốc cũng như điểu hoà hợp lỹ các lợi ích xã hội. Bôn cạnh đó hộ thống này phản ánh
năng lực của nhà nước trong việc nắm bắt thông tin vể giá thuốc với mục đích triển khai
chính sách về giá thuốc trong sự sấp đật các đường lối chiến lược phát triển ve kinh lố. Đe
thực hiện mục đích này, mỗi nước có sự lựa chọn khác nhau, ví dụ: có thế kiểm soát chặt
chẽ giá cả của thuốc, hoặc cho phép cạnh tranh giá cả trong giới hạn quy định... Tuy nhiên
trong mọi trường hợp. điều quan trọng là phải kiểm soát được tình hình giá cả đao dộng
như thế nào dể dưa ra ngay các dối sách hợp lý khi cần thiết [4Ị
1.4.1.

Một sớ phương pháp quản lý giá thuốc trên thê giới

Trên thế giới, việc quản lý giá thuốc ở các quốc gia cũng có nhiều hình thức khác
nhau. Để bảo vệ lợi ích của người bệnh và đảm bảo các yỏu cầu xà hội, chính phủ các
nước đã thực thi những chính sách quản lý thích hợp nhằm ổn định giá thuốc trên thị
trường [4].


2

Với các nước cồng nghiệp phát triển, việc quản lý giá Ihuốc đã dược thực thi khá
chặt chẽ. Các chính sách như kê đơn, sử dụng thuốc bằng tên gốc đã dược khuyến khích
thực hiện. Tại các nước này hiện đang áp dụng 4 hình thức phổ biến về chính sách quản
lý giá thuốc [4].
-

Chính sách kiểm soát giá dược phẩm: được áp dụng phổ biến ở các nước như Pháp, Italia,
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Trong đó các quy định về giá thuốc ở Ttalia là một mô
hình tiêu biểu cho dạng chính sách này. Chảng hạn ở Italia việc định giá một loại thuốc
tân dược sản xuất trong nước dựa trên các thông tin về giá thuốc đó ở châu Âu và định
giá không được vượt quá giá thành trung bình của thuốc đổ ớ châu Âu.

-

Chính sách gía tham khảo: dược áp dụng phổ biến trong ngành sản xuất và kinh doanh
dược phẩm ở Đức và Hà Lan. Tại các quốc gia này, chính phủ đã đưa ra các quy định làm
cơ sở cho việc xây dựng và dinh giá cho các nha sản xuất và kiuh doanh. Việc thực hiện
các cuộc trao đổi mua bán dược phẩm trôn thị trường dựa trên giá tham khảo của thị
trường quốc tế.

-

Chính sách giá thuốc thông qua việc kiểm soát lợi nhuận: được áp dụng ở Vương quốc
Anh. Trong chính sách này, chính phủ đã quy định tỷ lệ chênh lệch giữa giá xuất xưởng,
giá nhập khẩu, giữa giá bán buôn và giá bán lẻ của thuốc.

-

Chính sách tự do về giá cả: đang được áp dụng ờ Mỹ. Tại quốc gia này chính phủ không
hoàn toàn kiểm soát giá cả cũng như lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh thuốc, nhưng

với việc kiểm tra giám sát hệ thống sổ sách, hoá đơn và tài chính công khai đã tạo ra một
mặt bằng gía thuốc ổn định.
Như vậy mỗi chính sách đểu có những ưu điểm riêng và tuỳ thuộc vào tình hình thực
tế mà các quốc gia lựa chọn phương pháp quản lý cho nước mình. Ngoài ra ở Canada,
chính sách quản lý giá thuốc !à sự kết hirp giữa chính sách giá tham khảo và chính sách


2
kiểm soát giá thuốc. Tại dây một nhà sản xuất có thể đưa ra một giá bất kì cho một sản
phẩm mới của họ, miễn là nó không được vượt quá giới hạn đả được thiết lập bởi chính
phủ Liên bang và phải thông qua sự xét duyệt của chính phủ. Một nét cơ bản trong chính
sách kiểm soát giá được phẩm của Canada là chính phủ đã đưa ra các quy định về giá
thuốc, trong đó thuốc dược định giá bằng cách dựa vào mức giá rẻ nhất của thuốc cùng
loại mà có hiệu quả diểu trị tương đương. Chính sách này gập phải khổng ít những lời
phản đối cho rằng chính sách có vẻ khổng có cơ sở và không hiệu quả, bởi vì nó sẽ
không hạ thấp dược chi phí chăm sóc sức khoẻ, nó đã vi phạm các nguyên tắc công bằng
và khả năng tiếp cận y tế của người nghèo. Nhưng kết quả các cuộc thừ nghiệm vể chính
sách giá tham khảo cho thấy chính sách này có vẻ như ỉà biện pháp khả thi, dể đàm bảo
ổn định giá dược phẩm. Và những hàng chứng thực tế về tác động của chính sách giá
tham khảo dối với công tác sức khoẻ cho thấy chi phí cho việc chãm sóc sức khoẻ trong
hệ thống chăm sóc sức khoẻ của người dân Canada có thể được cải thiện |4].
1.4.2.

Cóng tác quản lý giá thuốc ở Việt nam
Những năm gần đây tình hình giá thuốc ở nước ta đang có sự biến dộng phức tạp.

Nhà nước cũng đã có những biện pháp nhầm bình ổn gia thuốc trên thị trường tuy nhiẽn
chưa thật đúng mức. Các quy định liên quan và thực trạng của việc triển khai vẫn chưa
thê’ hiện được tác động rõ nét đến sự phát triển của ngành công nghiệp đặc biệt này.
Đổng thời cũng chưa ngăn chận tốt các tiêu cực xă hội đang có xu hướng ngày càng khó

kiểm soát do tính phức tạp ngày càng tăng cùa các vấn đề cung, cầu trên thị trường dược
phẩm. Chúng la đã có nỗ lực trong việc đưa ra một số các quy định nhằm kiểm soát giá
bán dược phẩm như: nicm yết giá bán công khai tại các diêm bán lẻ, khai báo giá nhập
khẩu và giá bán dự kiến khi đãng kí thuốc nước ngoài, quy định khung lãi suất bán lẻ
dược phẩm tại các nhà thuốc bệnh viện... Song nhìn chung các biện pháp này còn hình


2
thức và lỏng lẻo, chưa cơ bản, dẫn dến hiệu quả thấp. Một số giải pháp mang tính tinh thế
như tâng cường nhập khẩu song song, tập
trung tìm nguồn nguyên liệu cho các loại thuốc tăng giá, đật giá trần... đã được nêu lên.
Bên cạnh dó cũng có những đề xuất quản lý giá theo các mô hình nước ngoài như kê khai
giá nhập khẩu, quy định tỷ lệ lãi suất bán buôn, bán lẻ, niêm yết giá bán lẻ, in giá trên hộp
thuốc... Cho đến nay việc quản ỉý giá thuốc ở Việt Nam vẫn chưa dưa vào khuôn phép
[27].
1.44. Giải pháp bỉnh ổn giá: Trước tình hình biến động giá thuốc trên thị trường, Bộ y tế
đã có một số giải pháp nhầm bình ổn giá:
- Giải

pháp vé quản lý giá thuốc: Ban hành khung giá bán lẻ một số thuốc thiết yếu.

Ban hành nghị định về quản lý giá thuốc( Ngày 12/5/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 120/ 2004/NĐ - CP về quản lý giá thuốc). Ban hành các quy định về đấu thầu và
hướng dẫn tổ chức đâu thầu thuốc cung ứng cho bệnh viện. Ban hành các chế tài xử lý vi
phạm trong lĩnh vực giá thuốc.
- Giải

pháp vê quản lý nhập khẩu thuốc: Quy định về nhập khẩu thuốc của bộ y tế.

Kiến nghị về thù tục hủi quan.

-Giải

pháp chấn chỉnh phân phối và cung ứng thuốc cho bệnh viện: Giảm bứt các khâu

trưng gian trong quá trình phân phối và cung ứng thuốc.Nghiên cứu đấu thầu quốc gia dựa
trên các tiêu chí: chất lượng, số lượng và giá trần, trên cơ sở đó để các bệnh viện, cơ sở
điều trị làm căn cứ mua thuốc với giá không cao hơn giá trần đã đấu thầu. Chấn chỉnh xây
dựng dự án dự trữ quốc gia để bình ổn giá với nguồn vốn hỗ Irợ của Chính phủ. Kiện toàn
hộ thống kho tằng bảo quản thuốc theo tiêu chuẩn " Thực hành tốt bảo quản thuốc" (GSP).
Kiện toàn và phát triển tiềm năng của hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc cung ứng cho
nhân dân.


2
- Giải

pháp chổng lạm dụng độc quyền: Ban hành quy định về sàn xuất theo hình thức

gia công.Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất thuốc. Cho phép sản xuất
theo hình thức gia công một số thuốc chuyên khoa, dặc tri. Ban hành các quy định về nhập
khẩu song song và tổ chức nhập khẩu
song song các thuốc đang bị đặt giá cao tại Việt nam. Từng bước xoá bỏ dần tình trạng độc
quyền kênh phân phối.
-

Giải pháp về tài chính: Tạo nguổn kinh phí để chủ dộng đấu thầu mua thuốc cho bệnh viện
trong thời gian từ 6 tháng đến 1 nãm. Để nghị Chính phủ có chính sách trợ giá cước vận
chuyển thuốc tới các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hai đảo để ổn định giá thuốc.

-


Giải pháp tuyên truyền giáo dục.

-

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm[ 1 ] ].

1.5.

Tình hình sản xuất và sử dụng dược phẩm trên thê giới.
Trước nhũng nãm 60, hầu hết các nước trên thế giới đã đánh giá dược phẩm theo chỉ
tiêu chính là chất lượng, hiện nay chỉ tiêu chính để đánh giá dược phẩm là cõng hiệu và
an toàn. Mặt khác trên thế giới dược phẩm đã và dang thực hiện chuyển từ hàng hoá
mang tính xã hội sang loại hàng hoá mang tính kinh tế. Đây là một vấn đề lớn lao đối với
ngành dược trên toàn thế giới, đặc biệt trong lình vực sản xuất dược phẩm [32].
Trên thế giới nhu cầu dùng thuốc của con người ngày càng tăng do nhiều nguyên nhân
khác nhau thể hiện qua doanh số bán thuốc hàng năm:
Bàng 1.3. Doanh sô’bán thuốc trên thế giới ĩ 32 ĩ


×