Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Ảnh hưởng của tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.34 KB, 35 trang )

LỜI NÓI ĐÂU
Xu thế hội nhập , quốc tế hoá trong khu vực và trên thế giới đang diễ
ra hết sức mạnh mẽ . Hoà trong xu thế này , du lịch Việt Nam đang đứng
trước nhiều thời cơ cũng nhu thách thức mới trong quá trình phát triển và
khẳng định mình .
Sự bất ổn về kinh tế chính trị tại một loạt các quốc gia trên thế giới
trong những năm gần đây , phần nào có những tác động xấu đến du lịch
Việt Nam . Tình hình này đặt nghành du lịch non trẻ của nước ta trước
những thách thức khó khăn lớn . Nhưng bên cạnh đó , chính những bất ổn
này , ở một khía cạnh nào đó lại là một cơ hội cho du lịch Việt Nam có
những bước bứt phá . Để làm được điều đó , không phải dễ , nó đòi hỏi
nguồn lực từ nhiều cơ quan , bộ , nghành , từ phía doanh nghiệp và chính
những ngừơi dân .
Tình hình kinh tế chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến du lịch
của quốc gia đó như thế nào và ở Việt Nam ra sao . Phân tích những tác
động này, không chỉ cho chúng ta thấy được thực trạng đó , mà quan trọng
hơn chúng ta thây được nhứng điểm mạnh , điểu yếu của du lịch Việt nam ,
đâu là thời cơ và đâu là thách thức . Chỉ có hiểu rõ như thế , chúng ta mới
có thể đưa ra các đường lối , chính sách phát triển đúng đắn , nhằm khai
thác và tận dụng tốt những nguồn lực , tiềm năng của đất nước phục vụ
phát triển nhân lực . Phát triển du lịch là phát triển trong một tổng thể của
nền kinh tế quốc dân , ổn định và hài hoà đối với các nghành , lĩnh vực
kinh tế khác , phát triển du lịch đồng thời phải đảm bảo giữ gìn tình hình
chính trị , an toàn xã hội của đất nước .
Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến
sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạn
nào nhất là giai đoạn hiện nay , là một sinh viên em mong muốn được đặt
mình và cương vị một nhà quản lý du lịch , nhìn nhận và đánh giá thực
trạng này ở Việt Nam , đưa ra một vài kiến nghị nhỏ . Không phải với hy
vọng định hướng cho du lịch Việt Nam phát triển mà là hy vọng qua đây có
thể nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của tình hình kinh tế chính


trị với sự phát triển của du lịch . Đó là lý do em chọn đề tài “Ảnh hưởng
của tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở Việt Nam
1


I, Cơ sở lý luận chung

1.1. Du lịch trong tổng thể nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Vị trí của du lịch trong tổng thể kinh tế quốc dân
Mặc dù cầu về du lịch phát triển khá sớm nhng do những điều kiện
cả chủ quan và khách quan mà hoạt động kinh doanh du lịch cha hình thành
sớm nh vậy. Trong những nguyên nhân này có cả nguyên nhân về kinh tế
chính trị. Kinh tế cha phát triển, cha tạo ra đợc cung du lịch và tình hình
chính trị bất ổn, cản trở du lịch phát triển.
Ngày nay du lịch đợc xác địnhnh là một ngành dịch vụ, chiếm một vị
trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Sự phát triển du lịch đem lại hiệu
quả kinh tế cao do trớc hết nó khai thác những giá trị tài nguyên sẵn có cả
về tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Trong quá trình khai thác
những tài nguyên du lịch không bị mất đi nếu biết bảo tồn gìn giữ và cung
không gây ra ô nhiễm môi trờng nh sản xuất công nghiệp và một số ngành
kinh tế khác. Có lẽ đó là lý do du lịch đợc gọi là ngành công nghiệp không
khói.
Phát triển du lịch là sự phát triển dựa trên lợi thế so sánh. Tài nguyên
du lịch của mỗi quốc gia mang nét đặc trng riêng của dân tộc đó, không thể
bắt chớc hay tạo ra đợc. Nhng giá trị tài nguyên thiên nhiên là do quá trình
kiến tạo hàng nghìn năm của trái đất còn giá trị tài nguyên nhân văn là do
con ngời tạo ra từ đời này sang đời khác. Chính do những u điểm này, du
lịch đợc coi là cứu cánh của một số quốc gia, góp phần vực dậy nền kinh tế
yếu kém và què quặt của họ. Nời pháp gọi ngành du lịch của họ là con gà
đẻ trứng vàng có lẽ do những nguyên nhân đó.

Đánh giá du lịch của một quốc gia trớc hết là nhìn vào sự đóng góp
của du lịch đến tổng thu nhạp quốc dân GDP. Tuỳ vào mỗi nớc mà tỷ lệ
nguồn thu từ du lịch với GDP là khác nhau nhng nhìn chung tỷ lệ này là cao
và rất đáng kể. Với một số nớc thuộc Cambeons nh Câymn, Bardobos,
Curacao, Saint Bart du lịch đóng góp tới 50 60% cho GDP. Một số quốc
gia trong ASEAN nh Phillippines tỷ lệ này là 8 10%, Malaysia là 12%,
Thái lan là 16%, Singapore là 20%.
Du lịch phát triển còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các
ngành khác. Đó là các ngành bổ trợ hay liên quan đến du lịch nh: Nông
nghiệp, công nghiệp, thủ công truyền thống, ngân hàng... Du lịch chính là
thị trờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định các sản phẩm cho các ngành kinh tế
trên. Sự phát triển du lịch không chỉ đơn thuần dựa vào các tài nguyên du
lịch mà phải trên cơ sở cung ứng tốt tất cả các nhu cầu của khách. Đây là
2


nhu cầu cao cấp cần một sự cung cấp các dịch vụvới chất lợng cao. Ngành
nông nghiệp cung cấp cho du lịch lơng thực, thực phẩm, ngành tiểu thủ
công nghiệp cung cấp hàng hoá làm đồ lu niệm, ngành ngân hàng cung cấp
các dịch vụ tài chính, phơng thức thanh toán...Việc tiêu thụ các sản phẩm
này chính là một hình thức xuất khẩutại chỗ. Phát triển du lịch để thu hút
khách quốc tế đến là chiến lợc quan trọng của nhiều quốc gia nhằm nhiều
mục đích mà một trong số đó là tăng cờng xuất khẩu tại chỗ thu ngoại tệ.
Theo tổ chức du lịch thế giới năm 2000 cả thế giới thu đợc 476 tỷ USD chỉ
tính riêng du lịch quốc tế, chiếm 11,7% tỷ trọng GDP của toàn htế
giới.Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tiền tệ ngành du lịch Thái lan
với chiến dịch khám phá Thái lan đã thu hút gần 15 triệu lợt khách du lịch
quốc tế đem lại 17 tỷ USD, góp phần đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng.
Việt Nam năm 2000, du lịch đem lại nguồn thu 12 tỷ USD và con số này
đang tăng theo từng năm.

Trên bình diện chung, du lịch có ảnh hởng chung đến cán cân thu chi
của 1 quốc gia, 1 khu vực. Một lợng lớn ngoại tệ thu đợc từ du lịch làm tăng
thêm dự trữ ngoại tệ quốc gia, góp phần bình ổn cán cân thanh toán quốc tế,
giúp giữ đợc tỷ giá đồng nội tệ, bình ổn kinh tế, đối phó với những sự thay
đổi tiêu cực từ bên ngoài. Trong phạm vi một quốc gia, hoạt động du lịch
làm xáo trộn hoạt động luân chuyển hàng hoá. Cán cân thu chi đợc thực
hiện giữa các vùng có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát
triển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích tăng trởng kinh tế
vùng sâu vùng xa.
Ngời ta nói kinh doanh du lịch đợc lợi rất nhiều thứ. Ngoài việc tạo
ra nguồn thu lớn, du lịch còn thúc đẩy dự phát triển của các ngành kinh tế
khác, giải quyết công ăn việc làm, quảng bá hình ảnh đất nớc với thế giới.
Chính vvì vậy hiện nay du lịch đợc xác định là ngành kinh tế then chốt, mũi
nhọn không chỉ của việt nam mà còn rất nhiều nớc khác trên thế giới.
1.1.2 Kinh tế với sự phát triển của du lịch
1.1.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật với sự phat triển du lịch
Cơ sở vật chất là nền tảng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Điều đó
có nghĩa cơ sở vật chất phải luôn đi trớc một bớc. Muốn phát triển bất cứ
một ngành kinh tế nào, một lĩnh vực kinh doanh nào, một điểm kinh tế nào
thì phải xây dựng cho đợc hệ thống cơ sở vật chất.
cơ sở vật chất bao gồm cơ sở vật chất xã hội và cơ sở vật chất ngành.
ở đây chúng ta đang xem xét du lịch với vai trò là một bộ phận trong tổng

3


thể nền kinh tế quốc dân vì vây khi xem xét ảnh hởng của cơ sở vật chất
đến du lịch chúng ta chỉ đề cập đến cơ sở vật chất xã hội.
Trớc hết phải nhìn lại đặc đỉêm của ngành du lịch là một ngành kinh
tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc có tính liên vùng,

liên ngành và xã hội hoá cao Pháp lệnh du lịch. Nh vậy sự phát triển du
lịch phải nằm trong tổng thể sự phát triển của các ngành kinh tế khác đợc
gọi là các ngành kinh tế phụ trợ và có liên quan. Mặt khác các ngành kinh
tế này lại đợc xây dựng trên nền tảng là cơ sở vật chất xã hội. Vì vậy đây có
thể coi nh sự tác động gián tiếp của cơ sở vật chất xã hội lên sự phát triển
của du lịch.
Trên góc độ tác động trực tiếp, chúng ta phải xem xét đến đặc đỉêm
tiêu dùng trong du lịch. Đó là sự không đồng nhất về thời gian và không
gian của cung và cầu. Bên cạnh đó cầu du lịch lại rải rác phân tán trong khi
cung du lịch lại cố định tại một số điểm du lịch. Nh vậy khách du lịch phải
trực tiếp là ngời đi đến các điểm du lịch để tiêu dùng các dịch vụ và sản
phẩm trong du lịch không nh các sản phẩm khác thông qua kênh phân phối
các sản phẩm, hàng hoá này đợc đa đến tận tay ngời tiêu dùng. Nhng trong
du lịch nếu khách du lịch không rời khỏi nơi c trú thờng xuyên đến các
điểm du lịch co cách nào để tiêu dùng đợc các sản phẩm dịch vụ. Điều này
làm nảy sinh một vấn đề là tâm lý phân vân, e ngại của khách du lịch khi
phải đi xa. Chúng ta nhấn mạnh đến giao thông vận tải bởi chính vì sự phát
triển của giao thông vận tải đã thúc đẩy sự ra đời của ngành du lich.
Chúng ta đã biết rằng một khi khách du lịch càng di chuyển đến một
nơi càng xa họ càng có xu hớng lu lại điểm du lịch đó lâu hơn và tham quan
nhiều điểm du lịch quanh đó hơn. Vấn đề ở đây là nếu hệ thống giao thông
vân tải không phát triển: đờng xá, phơng tiện giao thông, tốc độ, chi phí thì
khoảng cách địa lý này khó có thể vợt qua.
Sự phát triển của du lịch gắn liền với sự phát triển của giao thông đờng bộ, giao thông đờng sắt đờng hàng không, đờng biển... gắn liền với sự
phát triển của các phơng tiện vân chuyển từ xe dùng sức kéo của gia súc
đến dùng sức ngời, tiếp đó là sử dụng hơi nớc, dầu, ... cùng với những sự cải
tiến này là sự gia tăng về tốc độ, sức trở... dẫn đến chi phí giảm làm cho
nhu cầu đi lại của khách du lịch dễ dàng hơn.
Bên cạnh khó khăn về khoảng cách địa lý là những khó khăn về
khoảng cách tâm lý. Nhiều ngời muốn đi du lich, có khả năng chi trả cho

chuyến đi nhng lại sợ các chuyến đi dài. Đó là sự lo sợ về độ an toàn của

4


chuyến đi, cảm giác mệt mỏi, chán trờng sau chuyến đi Tomat cook , ông tổ
của ngành kinh doanh lữ hành hiện đại đã biết khai thác những thuận lợi
trong sự phát triển của giao thông vân tải để phát triển hoạt động kinh
doanh du lịch. Ông sử dụng tầu hoả, phơng tiện vận chuyển hiện đại nhất
lúc bấy giờ để đa khách du lịch tới các điểm du lịch, đồng thợi để taọ ra sự
thoải mái cho du khách ông phục vụ đồ ăn, uống, tổ chức ca hát, chuyện
trò. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phơng tiện
chuyên trở hành khách đạt tới độ an toàn và tiện nghi cao. Các chuyến hành
trình của khách tới đỉêm du lịch đợc biến thành các chuyến du lịch. Với sự
trang bị đầy đủ, các con tàu các phi cơ biến thành một khách sạn tiện nghi
mà khách du lịch sẽ cảm thấy nh đang đi du lịch. Những chuyến tầu vợt đại
dơng, đi từ châu lục này đến chậu lục khác chính là một loại hình du lịch
rất kỳ thú. Một ví dụ điển hình khác là tuyến đờng sắt xuyên Xiberi là một
chuyến du lịch mơ ớc của nhiều ngời nơi bạn có thể ngắm nhìn sự cổ kính
của nớc Nga, sự hùng vĩ của Trung Quốc hay sự hoang dã của các cánh
đồng cỏ mông cổ....
Nh vậy giao thông vân tải hay cơ sở vật chất xã hội chính là những
tiên đề cho sự ra đời và phát triển của du lịch. Đến lợt mình sự phát triển
của du lịch sẽ góp phần củng cố sự phát triển của cơ sở vật chất. Cũng nh
các ngành kinh tế khác du lịch và cơ sở vật chất xã hội phải phát triển song
song, thúc đẩy lẫn nhau.
1.1.2.2 ảnh hởng của các ngành kinh tế phụ trợ và có liên quan
ảnh hởng này thể hiện tính liên vùng, liên ngành, đa dạng hoá cao
của du lịch.
Một số du khách, nhất là khách phơng tây thờng tổ chức các buổi du

lịch khám phá các vùng đất hoang sơ của trái đất nơi cuộc sống của con ngời, cảnh vật còn giữ đợc những nét tự nhiên vốn có. Nhng phải khẳng định
rằng đó chỉ là một bộ phận rất nhỏ. Đa số khách đi du lịch là với mục đích
giải trí, nghỉ dỡng, tham quan tìm hiểu. Một khi các nhu cầu này đã phát
sinh có nghĩa họ đòi hỏi một sự phục vụ đầy đủ cao cấp. Phần lớn các dịch
vụ này lại đợc cung cấp bởi các lĩnh vực, ngành khác chứ không phải từ du
lịch.
Một điểu chắc chắn là du lịch của một vùng, quốc gia chỉ có thể phát
triển ổn định nếu có nguồn cung ứng tốt trong nớc. Hình thức nhập khẩu
nguyên vật liệu, trang thiết bị từ nớc ngoài không thể đảm bảo tính chủ
động cho các doanh nghiệp. Và hơn thế nữa việc nhập khẩu đầu vào của các

5


dịch vụ này sẽ đẩy giá lên cao, làm giảm lợi thế của các doanh nghiệp du
lịch. Chúng ta đã biết rằng trong kinh doanh du lịch, sự thay đổi của cung
du lịch ít khi theo kịp sự thay đổi của cầu du lịch. Chính vì vậy việc chủ
động trong các nguồn cung ứng là yếu tố quyết định sự thành công của kinh
doanh.
Vậy các ngành kinh tế phụ trợ và liên quan là những ngành nào? Trớc
hết phải kể đến nông nghiệp. Dịch vụ ăn uống chiểm một tỷ trọng lớn trong
tổng số các dịch vụ khách du lịch tiêu dùng. Ngành nông nghiệp cung cấp
cho du lịch rau quả, thịt, cá, trứng, sữa... nói tóm lại là tất cả các thành phần
tạo nên một bữa ăn. Một nền nông nghiệp phát triển sẽ cung cấp cho du lịch
những sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ và sản phẩm đa dạng.
Bên cạnh nông nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm cũng cung
cấp các sản phẩm cho kinh doanh ăn uống trong du lịch. Phần lớn các sản
phẩm nông nghiệp không thể giữ đợc lâu nếu không qua chế biến. Công
nghiệp chế biến đảm bảo cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chât lợng cao
cho dịch vụ ăn uống vào những thời điểm không phải chính vụ của các sản

phẩm nông nghiệp. Đảm bảo cho các nhà hàng khách sạn có các món ăn
vào cả những thời điểm nhu cầu cao hay lúc trái vụ, phụ vụ tốt nhất nhu cầu
của khách.
Ngân hàng phát triển cung cấp cho khách du lịch nói riêng những
dịch vụ, những phơng thức thanh toán thuận lợi nhất. Khác du lịch nớc
ngoài đến tiêu dùng dịch vụ du lịch tại quốc gia khác phải đem theo ngoại
tệ. Các ngân hàng cung cấp dịch đổi tìên, các phơng thức thanh toán nh thẻ
tín dụng, sec du lịch... góp phần làm quá trình thanh toán của khách du lịch
dễ dàng và nhanh gọn. Các ngân hàng có là những ngời cho vay với các
doanh nghiệp du lịch, cung câp nguồn vốn cho việc xây dụng cơ sở vật chất
ngành hay phát trỉên các điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách tôt hơn.
Nhìn chung do tính chất tổng hợp của kinh doanh du lịch mà hoạt
động này chịu ảnh hởng của sự phát triển của rất nhiều ngành kinh tế, chỉ
khác nhau ở mức độ nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp mà thôi. Tiểu thủ
công nghiệp cung cấp cho du lịch các đồ lu niệm làm cho sản phẩm du lịch
phong phú hơn, hải quan, công an kiểm soát và đảm bảo trật tự an toàn xã
hội , bu chính viễn thông giúp thông tin giữa nhà kinh doanh và khách
thuận lợ hơn và còn góp phần quang bá cho du lịch. Ngành giáo dục góp
phần thay đổi nhận thức của ngời dân về du lịch, cung cấp nguồn nhân lực
có trình độ cao... và còn nhiều ngành khác nữa cha kể tên ra đây.

6


ảnh hởng của kinh tế đến sự hình thành hoạt động kinh doanh
du lịch.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng đợc hình thành trên cơ sở xuất
hiện của cả hai yếu tố: Cung và cầu. Khi nào cầu xuất hiện và cung đáp ứng
đợc cầu đó, hoạt động kinh doanh mới thực sự diễn ra.
1.2.1 Kinh tế với sự hình thành cầu du lịch

Cầu du lịch là cầu tổng hợp của nhiều dịch vụ khác nhau. Cầu du lịch
chịu tác động của nhiều nhân tố và giữa cầu du lịch và cầu tiềm năng này
lại có một khoảng cách lớn. Nhng nhìn chung cầu du lịch xuất hiện dới tác
động của 3 yếu tố: Thời gian rảnh rỗi, trình độ dân trí và thu nhập. trong 3
yếu tố này, thu nhập là yếu tố đóng vai trò quyết định. Thu nhập của một
ngời do tình trạng của nền kinh tế quyết định. Nền kinh tế phát triển có
nghĩa ngời dân có thu nhập cao. Bao giờ cũng thế hu nhập phản ánh thực
trạng nền kinh tế.
Theo Abraham Marlow nhu cầu của con ngời chia làm 7 cấp bậc. Cấp
bậc thấp nhất là nhu cầu sinh lý : ăn, mặc, ở... chỉ khi nào nhu cầu tối thiểu
này đợc đáp ứng đầy đủ, họ mới nghĩ tới các nhu cầu bậc cao hơn. Nh vậy
thu nhập có vai trò quyết định đến việc có đi du lịch hay không vì bản thân
nhu cầu du là một nhu thuộc nhóm cao hơn. khi nào thu nhập vợt qua một
ngỡng nào đó, ngời ta mới có xu hớng trích ra một phần để đi du lịch. Ngỡng thu nhập này ở mỗi quốc gia là khác nhau.
Khi đi du lịch ngoài tiêu dùng cho các dịch vụ cơ bản: Ăn, ở, đi lại,
khách du lịch còn tiêu dùng rất nhiều dịch vụ khác. Những dịch vụ này là
những khoản tiêu dùng không báo trớc, phát sinh trong chuyến đi đòi hỏi
khách du lịch phải có một khoản tiền dự trữ bên cạnh chi phí cho các dịch
vụ cơ bản. ở những nơi du lịch càng phát triển và với du khách càng có khả
năng chi trả cao, tỷ lệ chi tiêu cho các dịch vụ bổ xung này so với các dịch
vụ cơ bản càng cao.
Một phần đáng kể các chuyến du lịch đợc thực hịên ngày nay là một
phần của các khoản phúc lợi ngời lao động đợc hởng. Kinh tế càng phát
triển phúc lợi cho ngời lao động càng nhiều và tổ chức các chuyến du lịch
thờng là một hớng lựa chọn của các công ty. Đây có thể coi nh một thị trờng
khách tiềm năng lớn mà các nhà kinh doanh du lịch cần hớng tới khai thác
trong thời gian tơi.
Tuy vậy cần phải lu ý rằng không phải cứ có thu nhập cao là ngời ta
sẽ chi tiêu vào du lịch. Nó còn phụ thuộc vào sự phân bổ thu nhập nh thế
1.2


7


nào. Nếu nh với ngời phơng tây, nói chung đi du lịch là một nhu cầu thiết
yếu, hàng năm họ đều dành ra một khoản thu nhập và một quãng thời gian
để đi du lịch. Du lịch là một dấu hiệu chứng tỏ sự giầu có, hiểu biết, ham
tìm kiếm học hỏi. ngợc lại ở Việt Nam và một số quốc gia khác ngời ta cha
có thói quen nay. Họ vẫn dành phần lớn khoản thu nhập dôi ra cho mua sắm
thay vì đi du lịch.
1.2.2 Kinh t vi s hi`nh thnh cung du lch
Do đặc điểm cầu du lịch là cầu tổng hợp của nhiều dịch vụ nên cung
du lịch đơng nhiên cũng phải bao gồm nhiều dịch vụ đa dạng và phong
phú, cả những dịch vụ do ngành du lịch cung cấp và cả những dịch vụ do
những ngành kinh tế khác cung ứng. Đặc tính này của cung du lịch làm cho
nó càng bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố hơn, đặc biệt là từ kinh tế.
Sự phát triển kinh tế trớc hết ảnh hởng đến khả năng sãn sàng đón
tiếp khách. Nó thể hiện ở mức độ trang bị các thiết bị tại các điểm du lich,
xây dựng duy trì cơ sở vật chất kỹ thuật ngành, và cả cơ sở vật chất kỹ thuật
xã hội. Cơ sở vật chất ngành bao gồm toàn bộ nhà cửa phơng tiện kỹ thuật
để thoả mãn nhu cầu thờng ngày của khách nh: Khách sạn, tiệm ăn, phơng
tiện giao thông, khu giải trí... tóm lại là tất cả những gì đợc xây dựng từ
nguồn vốn của ngành du lịch để phục vụ kinh doanh du lịch
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật bậc 2 với ngành du lịch nhng
đống vai trò là yếu tố quyết định. Cơ sở hạ tầng chính là nền tảng cho sự
phát triển kinh tế mà kinh tế phát triển lại tác động trở lại đối với cơ sở hạ
tầng. Khi một quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn mạnh, họ sẽ xây dựng đợc
cho mình một hệ thống cơ sở hạ tầng lớn mạnh, hoàn thiện bao gồm nhà ga,
sân bay, hải cảng, công viên... hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật này đợc
ngành du lịch khai thách rất co hiệu quả.

Cung du lịch còn chịu ảnh hởng của việc cung ứng vật t, hàng hoá, lơng thực thực thực phẩm cho ngành du lịch. Nếu nguồn cung ứng này đầy
đủ kịp thời chất lợng và số lợng luôn đảm bảo thì cung du likchj đã đáp ứng
đợc yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Trong số các nhu cầu về lơng thực thực phẩm còn có nhu cầu về các sản phẩm của công nghiệp dệt,
công nghiệp thuỷ tinh sành xứ, trong trang trí khách sạn và nhà hàng. Mặt
khác tính cao cấp và thứ yếu của tiêu dùng du lịch đòi hỏi không những yêu
cầu về số lợng mà còn yêu cầu về chất lợng chủng loại...
1.3 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này đợc biểu thị băng
một số lợng các đơn vị tiền tệ khác. Nh vậy tỷ giá hối đoái chính l;à một
8


biến phản ánh thực trạng kinh tế của một quốc gia đợc so sánh trong mối
quan hệ với các quốc gia khác. Trong lĩnh vực kinh tế ngoại thơng và du
lịch, tỷ giá hối đoái là một yếu tố có ảnh hởng chi phối lớn trong du lịch, tỷ
gí hối đoái ảnh hởng đến quyết định du lịch ở nớc nào của khách du lịch khi
đi dumlịch ra nớc ngoài. Tỷ giá hối đoái quyết định đến lợng sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ mà khách tiêu dùng đợc. Vì cùng một lợng tiền nh nhau
nhng ở quốc gia này, khách có thể tiêu dùng đợc nhiều dịch vụ, hàng hoá
hơn quốc gia khác, tuỳ thuộc xem tỷ giá hối đoái là cao hay thấp. Nếu tỷ
giá giữa đồng tiền của nớc mà khách du lịch đó sống với đồng tiền bản địa
nơi khách đến du lịch cao, thì điều này có lợi cho khách du lịch và dĩ nhiên
có lợi cho cả nớc bản địa này vì thu hút đợc nhiều khách du lịch. Ngợc lại
tỷ giá này mà thấp thì sẽ không có lợi cho sự phát triển du lịch của một
quốc gia nói chung.
Chúng ta có thể thấy rõ ảnh hởng của tỷ giá hối đoái đến sự phát triển
du lịch của một quốc gia qua ví dụ về Thái lan. Cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ châu á 1945 làm nền kinh tế Thái lan bị kiệt quệ, tất cả mọi ngành,
lĩnh vực kinh tế đều bị ảnh hởng nghiêm trọng dĩ nhiên ngành du lịch cũng
bị ảnh hởng do trớc hết là những bất ổn về kinh tế kéo theo sự bất ổn định

về an ninh trật tự an toàn xã hội, sau đó là sự giảm xút trong các ngành kinh
tế bổ trợ và liên quan. Nhng trong những lúc khó khăn nay, ngành du lịch
Thái lan đã timg ra hớng đi cho mình đó là phát triển loại hình du lịch
shoping. Điều này dực trên lợi thế là đồng tiền Thái lan lúc này đang mất
giá, làm hàng hoá Thái lan trở nên rẻ hơn rất nhiều so với các nớc khác. Và
kết quả nh chúng ta biết ngành du lịch Thái lan phục hồi nhanh chóng và
trơ thành nguồn thu ngoại tệ lớn giúp Thái lan vợt qua cơn khủng hoảng
kinh tế tài chính với số ngoại tệ thu về trị giá đến 17 tỷ USD.
Nhìn chung xu hớng hiện nay trên thế giới vẫn là chủ động điều chỉnh
tỷ giá hối đoái có lợi cho mục tiêu phát triển kinh tế. Ngân hàng trung ơng
của các nớc trên thé giới chủ động điều.
1.4. Chính trị an ninh XH với sự phát triển của DL
Có thể nói không một ngành KT nào lại có thể nhạy cảm với tình
hình chính trị an ninh trật tự xã hội nh ngành du lịch, xét cho đến cùng,
đi du lịch không phải thử thách lòng dũng cảm mà đi du lịch để nghỉ ngơi,
tham quan tìm hiểu cuộc sống. Chính vì vậy chỉ cần một sự bất ổn nhỏ
trong tình hình an ninh chính trị có thể tác động rất lớn đến hoạt động du
lịch, trớc hết là cầu du lịch, sau đó đến cung du lịch.

9


1.41 Chính trị
Mỗi quốc gia sẽ lựa chọn cho mình một thể chế chính trị phù hợp với
t tởng thống trị của giai cấp lãnh đạo. Nó sẽ quyết định đến phơng thức cai
trị, đờng lối chính sách phát triển KT - X H, chính sách đối ngoại của quốc
gia đó và đợc cụ thể hoá bằng hệ thống văn bản pháp luật.
Đờng lối chính sách phát triển KT XH sẽ xác định vị trí vai trò
của của du lịch trong nền KTQD. Vì nguồn lực cho phát triển là có hạn, nên
chỉ những ngành KT có thế mạnh , đợc xác định là những ngành kinh tế

mũi nhọn, then chốt mới đợc tập chung đầu t phát triển. Có những nớc u
tiên phát triển công nghiệp, có những nớc u tiên phát triển nông nghiệp nhng lại có những nớc u tiên phát triển du lịch. Du lịch tuỳ thuộc vào thế
mạnh của quốc gia đó. với những u điểm vợt trội của mình nh khai thác tài
nguyên sẵn có, giải quyết một lợng lớn công ăn việc làm, thúc đẩy sự phát
triển của các ngành kinh tế khác, quảng bá hình ảnh quốc gia.... Du lịch đã
và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam và nhiều quốc
gia khác trên thế giới. Này nay du lịch đâng trở thành ngành kinh tế đầu tầu
của nhiều quốc gia nh Singapo, Cuba.... nơi mà không chỉ có u đãi lớn của
tự nhiên mà còn là nơi mà chính quyền quan tâm, định hớng rõ ràng cho sự
phát triển du lịch của nó.
Trái ngợc với thái độ coi trọng, u đãi sự phát triển của du lịch là
nhiều chính sách bài trừ, cấm đoán hoạt động du lịch. Điều này là do những
quan niêm tín ngỡng, tôn giáo cực đoan gây ra. ở những đất nớc mà nhà
cầm quyền cho rằng hoạt động du lịch sẽ làm sói mòn, ảnh hởng đến văn
hoá, niềm tin, tôn giáo của họ thì họ sẽ không tạo điều kiện cho hoạt động
du lịch. Có rất nhiều cách để họ gây khó dễ cho khách du lich nh quy định
xuất nhập cảnh, quy định tại điểm tham quan... nếu họ không có thiện chí
với khách. Điều này làm ảnh hởng đến tâm lý khách du lịch.
Một ví dụ về vai trò này với sự phát triển du lịch là Trung Quốc, một đất nớc rộng lớn với tài nguyên du lịch phong phú và hấp dẫn. trớc 1976, do
chính sách bất hợp tác với các nớc khác không cùng chính kiến là trở ngại
to lớn kìm hãm sự phát triển của du lịch Trung Hoa. Những biến đổi soi
động của tình hình chính trị nớc này trong hơn 20 năm qua đã mở hớng cho
Trung Quốc tiếp cận Tây âu. Đờng lối mới, mở mở của hợp tác với nớc
ngoài đã cho phép nớc này nhanh chóng trở thành điểm du lịch u chuộng
với hơn chục triệu khách du lịch quốc tế hàng năm. Tuy nhiên hiện nay nhà
nớc vẫn quản lý chặt hầu hết các điểm du lịch chính của đất nớc. Các hoạt
động lu trú, lữ hành bị quản lý chạt chẽ của các cơ quan nhà nớc. Ví dụ trên
10



cho thấy rằng đờng lối chính sách nói chung và chính sách phát triển du
lịch nói riêng có ảnh hởng mang tính quyết định đến du lịch của một quốc
gia.
Các quy định về vấn đề xuất nhập cảnh, quản lý thị thực, thời hạn thị
thực, lệ phí... chính là những biểu hiện của việc ảnh hởng của chính trị đến
du lịch. Ngoài ra nếu hệ thống luật pháp của một quốc gia càng phát triển
và hoàn thiện thì càng có những hành lang pháp lý thuận lợi cho sự phát
triển du lịch. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến du lịch có thể kể tên
là luật doanh nghiệp, luật đầu t, luật bảo vệ tài nguyên môi trờng, pháp lệnh
du lịch, các quy định về xuất nhập cảnh... Trên thế giới hiện nay rất nhiều
quốc gia thực hiện chính sách miễn Visa hay thị thực cho khách du lịch,
hình thành nên các khối, các khu vực tự do đi lại tạo điều kiện hết sức thuận
lợi cho ngành du lịch. Khối EU là một ví dụ về khu vực miễn dịch tự do
kinh tế nơi mà các công dân thuộc khối có quyền tự do đi lại trong lãnh thổ
các nớc. Các nớc ASEAN mà Việt Nam là một thành viên chính thức cũng
đang thơng lợng dần tiến tới xoá bỏ việc cấp visa, thị thực cho khách là ngời trong khối. Ngày nay các nớc này chỉ có những hiệp định song phơng về
vấn đề này.
1.4.2 An ninh trật tự, an toàn xã hội
ổn định và an toàn là yếu tố có ý nghĩa lớn trong du lịch. Khi có một
thông tin bất ổn nào về chính trị, an ninh xã hội tại một điểm du lịch nào đó
thì khó mà có thể thuyết phục đợc khách mua các chơng trình du lịch đến
đó, thậm chí một số chơng trình còn bị huỷ bỏ hay thay đổi lịch trình.
Ví dụ điển hình nhất về ảnh hởng của an ninh trật tự đến du lich là trờng hợp của Nam T và Ai Cập. Trớc thập kỷ 90, với lợi thế tài nguyên du
lịch của mình, nhờ chính sách quan tâm của chính quyền đến du lịch, Nam
T thực sự trở thành một điểm sáng du lich trên bản đồ du lịch thế giới. Thế
nhng khi Nam T có sự tan rã, bất ổn về chính trị, xung đột sắc tộc, tôn giáo,
đời sống xã hội bị đảo lộn, hoạt động du lịch ở đây thực sự trở nên mờ nhạt.
Trong khi đó Aicập, đất nớc duy nhất còn lu lại đợc một trong 7 kỳ quan cổ
đại của loài ngời, mỗi năm cũng chỉ thu hút hơn 5 triệu khách du lich do
các hoạt động khủng bố, bắt cóc nhằm vào ngời nớc ngoài

Khi mà cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ và các đồng minh phát
đọng trở nên gay gắt, dờng nh cũng là lúc thế giới phải gánh chịu những
hậu quả nặng nề. Vụ khủng bố 11/9 vào nớc Mỹ, biểu tợng về sức mạnh
kinh tế chính trị đã làm cho ngành du lịch thế giới phải lao đao. sự kiện này
bị các nhà nghiên cứu quy tội đã gây ra việc tăng trởng âm về khách du lịch
11


quốc tế năm 2001 và dĩ nhiên là một nhân tố quan trọng tạo nên bức tranh
ảm đạm cả du lịch thế giới. Hay nh vụ khủng bố tại đảo Bali một thiên
đờng du lịch châu á, làm cho du lịch ở đây phải mất một thời gian dài để
phục hồi.
Mạc dù ở Việt Nam không xẩy ra nguy cơ các cuộc biểu tình, đình
công nhng với các quốc gia khác nói chung đây là một điều bất lợi cản trở
lớn đển du lịch. trớc hết là sự đình trệ trong việc vận chuyển hành khách, từ
nguồn khách đến điểm du lịch hoặch từ điểm du lịch này đến điểm du lịch
khác. sau là sự tắc nghen trong khâu cung ứng trong cung du lịch, khi mà
các ngành kinh tế phụ trợ bị ảnh hởng bởi các sự kiện này.
Các cuộc xung đột giữa dân bản xứ và khách du lịch cũng là một vấn
đề rất nhạy cảm mà chính quyền địa phơng và các nhà kinh doanh du lịch
cần quan tậm hiên nay vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân c bản xứ, do
cha hiểu đợc ý nghĩa của du lịch với sự phát triển kinh tế hay đơn giản do
những suy nghĩ quan điểm lạch hậu mà có thái độ thù địch với hoạt động du
lịch và khách du lịch. Tâm lý thù hằn này tạo ra một bầu không khí rất khó
chịu cho du lịch làm giảm đi rất nhiều tính hấp dẫn của điểm đến đó.
Vấn đề cuối cùng trong tình hình an ninh, trật tự xã hội cần quan tâm
là đảm bảo trật tự tại các điểm du lịch. Hiện nay đây là vấn đề rất phổ biến
và nhức nhối mà chính quyền địa phơng khó có thể tìm ra một giải pháp
hợp ly. ở đâu cũng thấy xuất hiện đội ngũ ăn xin, móc túi, lôi kéo khách để
bán hàng... đầu tiên nó gây ra cho khách tâm lý khó chịu do bị xâm pham

lúc nghỉ ngơi, riêng t sau đó là nó ảnh hởng đến khả năng quản lý, đón tiếp,
đến hình ảnh con ngời trong suy nghĩ của khách du lịch mà chắc chắn
không giữa chân đợc khách hay làm cho khách quay lại đó một lần nữa.
Chính vì do chính trị và an ninh xã hội là nhân tố rất nhạy cảm với du
lịch nên việc đoán bắt nhu cầu du lịch trở nên khó khăn. chỉ một biến động
nhỏ nào đó trong các nhân tố này có thể làm cho nhu cầu du lịch lập tức
biến đổi. dự đoán trớc sự biến đổi cầu du lịch là không thể chính xác do
chính trị và an ninh là những nhân tố khách quan, ngoài tâm kiểm soat, điều
chỉnh của các nhà kinh doanh du lịch. Chính vì vây những gì mà các nhà
kinh doanh du lịch cần làm là chuẩn bị tốt nhất những điều kiện sẵn sàng
đón tiếp khạch xây dựng những chơng trình du lịch hấp dẫn và hợp lý nhất
bởi vị những điều kiện này mà kết hợp với điều kiẹn an ninh chính trị đảm
bảo sẽ là một bớc đệm cơ bản cho sự phát triển du lịch.

12


II. Kinh tế chính trị và an ninh xã hội với du lịch Việt nam
hiện nay

theo đánh giá chung nhất, tổng quát nhất thì Việt Nam đã đạt đợc
những thành tựu kinh tế rất đáng ngỡng mộ. Có thể nói Việt nam vợt qua
những khó khăn chồng chất trong những năm đầu của công cuộc mở cửa
nền kinh tế, đã làm cho thế giới không khỏi ngạc nhiên. Hình ảnh và vị thế
của Việt Nam trên trờng quốc tế đợc cải thiện rõ rệt và đó cũng chính là
một nhân tố thuận lợi cho sự phát triển du lịch nớc nhà.
Điều đáng lu ý là kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện cân
bằng với các yếu tố vĩ mô khác. Đầu tiên là ổn định an ninh chính trị sau đó
là giải quyết công ăn việc làm, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, phát triển
con ngời, giữ gìn đợc bản sắc văn hoá dân tộc...

2.1. Thu nhập quốc dân (GDP) và tăng trởng kinh tế
Một vài thập kỷ trở lại đây, châu á, đặc biệt là đông nam á đợc coi là
khu vục kinh tế sôi động nhất trên thế giới và hứa hẹn trở thành một trung
tâm kinh tế lớn trong tơng lai. Viêt nam là một quốc gia nằm trong khu vực
đông nam á cung là một thành viên ASEAN đợc đánh giá nh là nền kinh tế
phát triển nhanh và ổn định nhất khu vực này. Đặc biệt cùng với sự phát
triển về kinh tế, sự ổn định về chính trị là yếu tố hấp dẫn ngày càng nhiều
nhà đầu t nớc ngoài vào Việt nam, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển
kinh tế và du lịch.
Trong giai đoạn 1991-2001, tốc độ phát triển kinh tế luôn ở mức lớn
hơn 7% với tổng sản phẩm quốc nội tăng gấp đôi mỗi năm. Không những
thế chúng ta còn đạt mức tích luỹ lớn hơn 27% GDP. Đây cũng là một thành
tựu đáng mơ ớc của các quốc gia trong khu vực nếu biết rằng giai đoạn này
Việt Nam đang ở trong giai đoạn đầu tiên quá trình công nghiệp hoá hiện
đại hóa đất nớc và đặc biệt là cuộc khủng hoảng tiền tệ kinh tế châu á năm
1997.
Sự tăng trởng này thực sự có ý nghĩa với quá trình CNH HĐH đất
nớc. Vì nó tạo ra một chuyển dịch rõ rệt trong cơ cấu kinh tế nớc ta. Nếu
nh năm 1995, GDP từ ngành dịch vụ chiếm 10083 tỷ đồng thì con số này là
200125 tỷ đồng năm 2002, với tốc độ tăng trởng là 6,5%. Cơ cấu ngành
dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nớc dao động trong khoảng 40%, trong
vài năm gần đây và đảng trở thành lĩnh vực kinh tế có đống góp nhiều nhất
vào sự phát triển kinh tế.
Tốc độ tăng GDP chung và dich vụ nói riêng đang dần lấy lại đợc
nhịp độ tăng của những năm 1995 1996 1997, thời kỳ mà kinh tế nói
13


chung và dịch vụ du lịch nói riêng phát triển cao và ổn định. Đến 2002,
tốc độ tăng GDP chung là 7,04% so với 5,83% năm 98 và ngành dịch vụ là

6,54% so với 4,2% năm 1998. Điều này chứng tỏ dịch vụ và du lịch chính
là một trong những nhân tố vực dậy nền kinh tế sau cú sốc của cuộc khủng
hoảng tài chính 1997.
Thu nhập quốc dân trên đầu ngời của Việt Nam đã vợt qua ngỡng
nghèo của thế giới, với mức bình quân trên 400 USD/ngời/năm. Việt Nam
đã bớc ra khỏi danh sách các nớc nghèo của thế giới. Nếu so sánh với một
số quốc gia trong khu vực hay trên thế giới nh Singapo, Malaysia, Nhật
bản... thì mức này quả thật quá khiêm tốn. Nhng nếu tính theo cách tính
ngang giá sức mua thì mức thu nhập này đã đủ đảm bảo cho cuộc sống của
chúng ta ở mức khá sung túc. Bên cạnh đó là các chỉ tiêu về giáo dục, y tế,
an ninh quốc phòng... cũng đợc đảm bảo tốt.
Đóng góp cho sự phát triển kinh tế chung, du lịch Việt nam cũng là
một nhân tố rất quan trọng. Sau một loạt các sự kiện nh dich bệnh sars,
chiến tranh Irap, bệnh cúm gà năm 2003, du lịch Việt nam đã lấy lại đợc
nhịp độ tăng trởng khá ấn tợng. Các thị trờng khách trọng điểm đợc duy trì
và phát triển nh Trung Quốc với lợng khách tăng 25%, Hàn Quốc tăng 71%,
Mỹ tăng 11%, Đài loan tăng 40% so với cùng kỳ năm 2002. Năm 2001,
Khu vực kinh doanh khách sạn và nhà hàng có giá trị là 1,14tỷ USD chiếm
3,5% GDP. Nếu tính tất cả thu nhập phát sinh trong các khu vực liên quan
nh vận tải, thơng mại... thì trong năm đó du lịch chiếm trên 4% GDP. Thành
quả mới nhất năm 2003 là đón hơn 2 triệu khách quố tế và hơn 15 triệu
khách nội địa với nguồn thu từ du lịch là hơn 20.000 tỷ đồng.
Nhiều chuyên gia đánh giá cao sự phát triển của du lịch nh là một ếu tố tạo
nên sự phát triển trong các ngành kinh tế nh mức bán lẻ và doanh thu dịch
vụ. Năm 2002, lĩnh vực này đạt mức tăng trởng 12,6% so với năm trớc.
Ngành hàng không với lợng khách đạt con số 4 triệu tăng 16,5% so với năm
trớc.
2.2. Đầu t
Đại hội lần thứ VI của Đảng CSVN đánh dấu một bớc ngoặt trong
chiến lợc kinh tế Việt nam với quyết định phát triển kinh tế theo định hớng

thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Bên cạnh tận dụng tối đa mọi mối quan
hệ đối ngoại. Trong điều kiện khả năng huy động vốn trong nớc còn hạn
chế thì vốn đầu t nớc ngoàilà nguồn bổ sung quan trọng với nền kinh tế Việt
nam.

14


Từ khi bặt đầu triển khai luật đầu t nơc ngoài đến nay, Việt nam đã
thu hút trên 35 tỷ USD vốn đã ký với trên 2400 dự án của hàng trăm công ty
từ hơn 70 nớc và vùng lãnh thổ. v[is số vốn thực hiện đạt 15,9 tỷ USD. Tỷ lệ
đóng góp từ đầu t nớc ngoài vào GDP từ 3,6% năm 1993 lên 10,5% năm
1999. Đầu t nớc ngoài chiếm 30% tổng đầu t vào nền kinh tế, 21% tổng
kim ngạch xuất khẩu và thu hút 30 vạn lao động trực tiếp.
Tuy vậy sự phân bổ nguồn vốn đầu t không đồng đều dẫn đến việc nó
cha thực sự thúc đẩy sự phát triển của các ngành, vùng kinh tế cận thiét.
Tính đến thời điểm năm 2000, có 7 địa bàn thu hút hơn 1 tỷ USD đầu t nớc
ngoài là thành phố HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng,
Quảng Ngãi, Bà Ria vũng tầu. Cung theo thông tin của cục đầu t nớc ngoài,
quý 1 năm nay vốn đăng ký từ các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đạt hơn
710 triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo dự kiến của các
chuyên gia cục đầu t nớc ngoài, năm 2004 trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài
vốn dăng ký đạt khoảng 3,3 tỷ USD tăng 15,6% so với 2003.
Trở lại với sự phát triển du lịch, việc huy động vốn đầu t bên ngoài
là một nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng với sự phát triển du
lịch hiện nay và trong tơng lai. Trong các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, vốn
FDI giữ vai trò chủ đạo. Thực tế cho thấy trong những năm vừa qua, FDI
giữ vai trò chủ động với sự phát triển du lịch Việt Nam. Từ 1988 2002, ớc tính có khoảng 272 dự án đầu t vào ngành du lịch với số vốn đăng ký
trên 8,17 tỷ USD, chủ yếu đầu t xây dựng khách sạn, khu nghỉ mát và một
số loại hình dịch vụ bổ trợ.

Tuy vậy các dự án này mới chỉ tập trung vào các thành phố lớn nh
thành phố HCM 118 dự án, Hà Nội - 80 dự án,... Quảng Ninh 12 dự án,
tính đến 2001. Sự phân bố đầu t có phần lệch lạc này thứ nhất sẽ không thể
tạo ra điều kiện để khai thác triệt để các tiềm năng du lịch khi mà phần lớn
các tài nguyên du lịch cha đợc khai thác không phải tập trung tại các điểm
trên, thứ 2 nó chứng tỏ hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội nh chính sách của
đảng và nhà nớc cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t.
Theo tính toán, để đạt đợc tốc độ tăng GDP của ngành du lich từ nay
đến năm 2010 đạt mức 11 11,5% về phơng diện đầu t, ngành du lịch cần
lợng vốn 2,5 tỷ USD, trong đó đầu t trong nớcchiếm 30 75%. Trong khi
đó theo thông kê của tổng cục thống kê, giai đoạn 1996 2001, vốn đầu t
của nhà nớc cho du lịch chỉ đạt 1% tổng vốn đầu t cho phát triển sản xuất
và dịch vụ.

15


2.3 Các ngành kinh tế bổ trợ
Về cả chất và lợng, sự phát triển của các ngành kinh tế bổ trợ và có
liên quan đến du lịch cha đáp ứng kịp sự phát triển của ngành du lịch.
Ngành nông nghiệp Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua đã đạt đợc
nhiều thành tựu lớn. Ngành nông nghiệp không những tạo ra mức sản lợng
đủ cung cấp cho nhu cầu trong nớc mà còn phục vụ xuát khẩu, thu đợc một
lợng lớn ngoại tệ cho đất nớc. Nhng xét trên góc độ cung ứng cho ngành du
lịch, nông nghiệp Việt Nam vẫn thiếu những sản phẩm đảm bảo chất lợng.
Ví dụ nh rau quả, phần lớn sản lơng rau quả của chúng ta cha đảm bảo là
rau quả sạch, đợc trồng giải rải rác tại các hộ gia đình, cha tạo thành đợc
những vùng trồng rau tập chung, chất lợng cao. Các khách sạn và nhà hàng
Việt Nam vẫn phải nhập một lợng lớn những nguyên liệu này từ nớc ngoài
với giá cao.

Ngành ngân hàng Việt Nam mới đợc chia làm hai cấp cha lâu. Các
Ngân hàng thơng mại, cổ phần, t nhân còn ít và quy mô rất nhỏ không đáp
ứng đợc nhu cầu thanh toán toàn cầu. Chỉ có các ngân hàng quốc doanh và
các ngân hàng cổ phần lớn nh ngân hàng cổ phần thơng mại á châu mới có
đủ tiềm lực làm đại lý phát hành thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, sec du lịch
cho các ngân hàng phát hành thẻ trên thế giới. Nếu nh chúng ta biết đợc
rằng trên 60% khách du lịch quốc tế đi du lịch thanh toán bằng sec du lịch
thì đây là điều đáng lo ngại cho du lịch VIệt Nam.
Một ngành nghề khác mà chúng ta nên đề cập đến ở đây là nghề thủ
công truyền thống. Dờng nh kinh tế càng phát triển cao bao nhiêu, nguy cơ
mai một ngành nghề thủ công truyền thống càng rõ nét. Ngành này cung
cấp các sản phẩm kèm đồ lu niệm cho khách. Những ngành nghề thủ công
truyền thống ở Việt Nam, rất nhiều, đang dần mất đi hay ít ra cũng là mất
đi những nét đặc trng của nó. Hiện nay chỉ có nghề làm gốm, đồ xứ và trạm
khảm là hầu nh còn đợc gìn giữ và phát triển. Đa số các nghề khác đã bị
mai một dần. Nh vậy nhìn chung các ngành kinh tế bổ trợ cho du lịch Việt
Nam cha thực sự phát triển đáp ứng đợc yêu cầu của ngành du lịch. Thực
trạng này đòi hỏi cần phải tạo ra đợc một mối liên hệ khăng khít hơn nữa
giữa các ngành kinh tế trong sự phát triển chung của đất nớc, sự liên kết này
có thể ở cấp doanh nghiệp hoặc cấp ngành miễn là có lới cho sự phát triển
chung nh ví dụ ngành hàng không và du lịch. Có thể nói chung tất cả các
ngành bổ trợ và có liên quan đến du lịch, ngành hàng không là ngành thực
sự có ý nghĩa lớn đến sự phát triển của du lịch. Trớc hết do mối quan hệ hết

16


sức khăng khít giữa du lịch và ngành hàng không khi mà đại đa số khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam bằng đờng hàng không và một số bộ phận
đáng kể khách nội địa đang sử dụng phơng tiện này. Nhằm đẩy nhanh sự

phục hồi và thúc đẩy khách, ngành hàng không và du lịch Việt Nam đã có
những sự hợp tác cụ thể và thiết thực. Cục hàng không dân dụng Việt Nam
đã thực hiện những chính sách u đãi cho các hãng hàng không đến khai
thác tại một loạt thị trờng du lịch miền Bắc cũng nh miền Trung. VN
Airlines thực hiện giảm giá tại một loạt thị trờng trọng điểm từ 28 75%,
hay phối hợp thực hiện các liên hoan, lễ hội, diễn đàn du lịch trong nớc và
các hội trợ du lịch, tổ chức các chơng trình xúc tiến tạimột loạt các thị trờng
nh Nhật Bản, Trung Quốc...
2.4 Nguồn lao động:
Với dân số đạt mức trên 80 triệu dân nh hiện nay Việt Nam luôn có
một đội ngũ ngời lao động rất đông dảo. Nguồn lao động Việt Nam tuy vậy
vẫn chỉ đợc đánh giá cao về số lợng chứ không phải ở chất lợng.
Cùng với chơng trình phổ cập giáo dục toàn dân, chúng ta đã tiến
một bớc xa trong việc nâng cao trình độ văn hoá cho ngời dân. Bên cạnh đó
một hệ thống các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề hàng năm
cũng cung cấp cho thị trơng lao động Việt Nam một số lợng không nhỏ
những ngời ccó trình độ chuyên môn, kỹ thuật.
Lao động trong du lịch gồm hai bộ phận: lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp. Bộ phận lao động trực tiếp trong du lịch đòi hỏi những kỹ
năng nhất định mà không phải ngời lao động nào cũng có. Trớc hết là kỹ
năng chuyên môn, giao tiếp, đoán bắt tâm lý khách, khả năng ngoại ngữ và
còn cả hình thức bên ngoài. Hiên nay số lợng các trờng đại học, cao đẳng
có đào tạo chuyên ngành du lịch không nhiều, ở Hà Nội mới chỉ có hơn 7
trờng. Hàng năm số lợng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành du lịch ra trờng
chỉ nh muối bỏ biển so với yêu cầu phát triển.
Tuy vậy vẫn phải nhìn nhận rằng thực chất, điểm yếu kém nhất của
những ngời làm việc trong ngành du lịch hiện nay là vấn đề ngoại ngữ. Cho
nên hiện nay có một xu hớng những sinh viên tốt nghiệp các trờng ngoại
ngữ, có khả năng xin đợc việc trong lĩnh vực du lịch cao, thế chỗ cho những
sinh viên học chuyên ngành du lịch nhng lại kém về ngoại ngữ. Điều này

chỉ giải quyết đợc những khó khăn trớc mắt nhng về lâu dài thì sẽ ảnh hởng
không tốt đến chất lợng và sự phát triển ngành du lịch.
2.5. Chính trị và an toàn xã hội

17


Việt Nam - điểm đến an toàn và thân thiện là những đánh giá về môi
trờng kinh tế xã hội của nớc ta những năm gần đây. Trong điều kiện các
quốc gia khác đang phải đơng đầu với những khó khăn về kinh tế chính trị
thì tình hình ở Việt Nam vẫn giữ đợc sự ổn định và phát triển. Đó chính là
lợi thế lớn của Việt Nam trong quá trình hội nhập, phát triển thu hút vốn
đầu t từ nớc ngoài. Thậm chí nhiều ngời còn nhìn nhận rằng Việt Nam có
lợi từ những bất ổn chính trị trong khu vực và trên thế giới.

2.5.1. Chính sách đối ngoại
Liên tiếp đại hội VII (1991) và đại hội VIII (1996) của ĐCSVN đã
liên tiếp đề ra và phát triển đờng lối ngoại dao độc lập và tự chủ, chính sách
đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phơng hoá với phơng châm Việt
Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu
vì hoà bình, độc lập và phát triển.
Kể từ năm 1991 đến nay, hoạt động đối ngoại của đảng cộng sản Việt
Nam thực hiện trên cả 4 mặt:
Thứ nhất: Tạo dựng và củng cố môi trờng môi trờng hoà bình ổn định
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trên cơ sở củng cố và thúc đẩy
các mối quan hệ song phơng, nhất là quan hệ với các nớc láng riềng và các
nớc trong khu vực cực kỳ quan trọng với việc thực hiện nhiệm vụ này.
Thành công của Việt Nam là đã bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc,
Campuchia, Mỹ,... gia nhập khối ASEAN năm 1995.
Thứ 2: Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần

vào công cuộc phát triển đất nớc, mở rộng hợp tác kinh tế. Nhờ thực hiện
chính sách này, Việt Nam đã mở rộng và đa dạng hoá thị trờng thúc đẩy
quan hệ thơng mại song phơng với hơn 130 nớc và vùng lãnh thổ, đón nhận
hơn 36 tỷ USD đầu t từ hơn 60 nớc và lãnh thổ. Nhận đợc hơn 13 tỷ USD từ
viện trợ u đãi không chính thức của chính phủ và các tổ chức thế giới.
Thứ 3 : Nâng cao vị thể của nớc nhà trên trờng quốc tế
Ngày nay, Việt Nam đang hoạt động tích cực với vai trò ngày càng
tăng trong liên hợp quốc, phát huy vai trò thành viên tích cực của phong
trào không liên kết, cộng đồng các nớc có sử dụng tiếng pháp ....Việc Việt
Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao cộng đồng các nớc có sử dụng
tiếng Pháp 1997, hộ nghị cấp cao ASEAN lần 6 (1998) và mới đây là
thành công của Seagame góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng
quốc tế
18


Thứ 4 : Tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới
vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ.
Bớc vào thế kỷ 21, Việt Nam tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại
này. Nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại trong thời gian tới là tiếp tục tạo
môi trờng và điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh kinh tế. Xét trong
lĩnh vực du lịch, chính sách đối ngoại nh trên có vai trò nh thế nào? Chính
sách đối ngoại nêu trên của Đảng và nhà nớc ta tạo ra một bầu không khí
hoà bình, thân thiện với các nớc trên thế giới. Đây chính là điều kiện lôi kéo
khách du lịch đến với Việt Nam. Ngoài ra lời cam kết đối với các nhà đầu t
của chính phủ và nhà nớc tạo niềm tin cho ngày càng nhiều nhà đầu t đến
Việt Nam ngay cả khi họ vừu dời các điểm đầu t trong khu vực. Việc mở
rộng quan hệ với nhiều nớc giúp Việt Nam tìm kiếm đợc nhiều quan hệ
song phơng, đa phơng tạo điều kiện ký kết các điều khoản, quy định có lợi
cho phát triển du lịch nh vấn đề xuất nhập cảnh, lệ phí...

Còn việc đợc đăng cai tổ chức các hội nghị mang tầm cỡ khu vực hay
quốc tế tổ chức các sự kiện văn hoá, kinh tế, thể thao quan trọng chính là
tạo ra cơ hội lớn cho ngành du lịch phát triển. Trên thực tế hiện nay loại
hình du lịch khai thác các sự kiện văn hoá, chính trị, thể thao lớn và du lịch
hội nghị, hội thảo là một mảng du lịch rất tiềm năng.
2.5.2. Hệ thống pháp luật
Lut phỏp chớnh l s c th hoỏ t tung ca thng tr . H thng
lut phỏp cng cht ch , sỏt vi thc t , nn kinh t cng vn hnh cng
trn tru v hiu qu.
Vit Nam ó thc hin m ca v chuyn sang c ch th trung t
nhng nm 1986 . Hot ng ca nn KTTT ũi hi lut phỏp cht ch y
thỡ mi cú th qun lý c nn kinh t t nc . Sau hn 20 nm m
ca t nc h thng lut phỏp ca Vit Nam cng ang dn c sa i
, lm mi cho phự hp hn vi tỡnh hỡnh kinh t t nc . S ra i ca
lut doanh nghip (1996) v lut u t nc ngoi (1917, mi nht l bn
sa i 5/2000) thc s l 1 bc tin ln ca Vit Nam trong vic theo kp
vi xu hng quc t hoỏ ngy cng cao nh hin nay . S ra i ca 2 lut
ny trc ht l gii phúng cỏc ngun lc trong nc sau ú l thu hỳt , tn
dng cỏc ngun lc t bờn ngoi cho s phỏt trin kinh t . Kt qu ca 2
19


luật này với kinh tế như chúng ta đã biết và không thể phủ nhận được tuy
chưa phải không còn nhiều điều chưa thực sự bám sát và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp , nhà đầu tư .
Cùng với 2 đạo luật trên là hàng loạt các bộ luật khác như luật sở
hữư trí tuệ, luật lao động , luật phá sản …… nhằm bảo đảm cho mọi hoạt
động kinh tế đều có cơ sở pháp lý rõ ràng để phát triển . Các quy định ,
thông tư liên tịch của các bộ, ban , ngành hướng dẫn thi hành các luật là 1
công cụ giúp hướng dẫn đưa luật pháp đến với cuộc sống .

Nhìn chung trong quá trình phát triển , các văn bản luật đã được sửa
chữa , cập nhật nhiều để cố gắng theo kịp tiến trình phát triển kinh tế .
Nhưng do điều kiện cả chủ quan lẫn khách quan , vẫn còn nhiều điều phải
được bổ sung và sửa đối với hệ thống pháp luật của Việt Nam .
Trong lĩnh vực du lịch , hệ thống văn bản luật và các quy định cho sự
phát triển của nó đang dần được hoàn thiện .
Với sự ra đời của pháp lệnh du lịch năm 1998 , đến nay sau hơn 6
năm thi hành , pháp lệnh du lịch đã thực sự đi vào cuộc sống , phát huy
được hiệu lực , hiệu quả trong việc điều chỉnh hoạt động du lịch . Theo
đánh giá chung , pháp lệnh du lịch được thực hiện thống nhất và đồng bộ
trên các mặt : lữ hành , vận chuyển khách du lịch , hướng dẫn du lịch , xúc
tiến du lịch , hợp tác quốc tế , đào tạo phát triển nguồn nhân lực …. Cùng
với tác động tích cực từ sự ra đờì của luật doanh nghiệp và việc cải thiện
môi trường kinh doanh trong nước đã làm cho số lượng các doanh nghiệp
du lịch tăng nhanh . Các chủ trương chính sách , văn bản pháp luật về xuất
nhập cảnh , cư trú …có nhiều thay đổi theo hướng thông thoáng , tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch . Tuy vậy cũng cần sớm hoàn thành
luật du lịch nhằm đáp ứng được tình hình phát triển du lịch và khắc phục
những mặt còn hạn chế của pháp lệnh du lịch …
Bên cạnh pháp lệnh du lịch , nhà nước ta cũng cần cho ra đời nhiều
nghị định nhằm hướng dẫn , tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh du
20


lịch . Đó là nghị định 07/2000/CT/TTG về tăng cường giữ gìn trật tự trị an
vệ sinh môi trường tại các điểm tham quan du lịch . Nghị định
47/2001/NĐ-CP về kinh doanh lữ hành

và hướng dẫn du lịch .


Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch đang này
càng được hoàn thiện và góp phần quan trọng vào sự phát triển của du lịch
nước nhà và mặc dù chưa thực sự đáp ứng đúng yêu cầu của sự phát triển
nhưng cũng phải nhận thấy rằng sự thay đổi về căn bản của hệ thống luật
pháp ngày nay và của thởi kinh tế kế hoạch hoá tập chung trước kia .
Vấn đề về hộ chiếu , thị thực là 1 vấn đề rất quan trọng trong số
những quy định , những cơ chế mà nhà nước sử dụng để tác động tới du
lịch
Để thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam , chính phủ đã tạo
điểu kiện đơn giản hoá tới mức thấp nhất thủ tục nhập cảnh cho khách nước
ngoài tiến tới xoá , miễn visa , thị thực cho một số đối tượng khách .
Các văn bản pháp luật quy định về vấn đề này có thể thấy như QĐ số
1279/200/ BCA về quy chế quản lý người nước ngoài quá cảnh vào Việt
Nam tham quan du lịch của bộ công an ngày 14/12/2002 . Về việcnhập
cảnh , xuất cảnh chúng ta có QĐ số 128/TTG và hướng dẫn số 810-QHQT
và nghị định 48-CP . Ngày 24/4/2003 , bộ tài chính ban hành thông tư số
37/2003/TT-BTC quy định về chế độ thu , nộp và quản lý sử dụng lệ phí
cấp hộ chiếu, thị thực
Ngày 8/12 , bộ ngoại giao ban hanh quyết định số 08/2003 về quy
chế tạm thời miễn thị thực cho người Nhật Bản vào Việt Nam tham qua du
lịch và kinh doanh . Hiện nay , mới chỉ có 5 nước nội vùng là :Thái Lan
,Singapore , Philipines, Indonesia , Malaysia , khách du lịch được miễn
visa . Tuy vậy , các nước trong khối Asean đang đẩy mạnh thương lượng
để tiến tới xoá bỏ Visa cho tất cả các khách du lịch trong khối .
Trong nhiều năm gần đây , tình hình an ninh trật tự , an toàn xã hội ở
nước ta vẫn được đảm bảo tốt . Chưa có 1 sự cố đáng tiếc nào xảy ra với
21


nghành du lịch do bất ổn về an ninh gây ra . Đây thực sự là lợi thế của Việt

Nam so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới
Theo những thông tin từ AFP : Việt Nam thu lợi từ những bất an
trong khu vực . Khi những vụ tấn công , khủng bố đẫm máu ở đảo BALLI
phủ một bóng đen lên điểm du lịch rất nổi tiếng ở ĐÔNG NAM Á này thì
Việt Nam lại được ví như một ốc đảo yên bình trong một khu vực có quá
nhiều sóng gió.
Theo uỷ ban đánh giá những nguy cơ chính trị và kinh tế có những
trụ sở tại Hồng Kông (PERC) tháng 10 /2003 thì Việt Nam là nước an toàn
nhất để kinh doanh du lịch tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương . Trong
báo cáo của mình , uỷ ban này cho biét mặc dù nằm trong khu vực Đông
Nam Á nhưng Việt Nam không bị chịu ảnh hưởng bởi những cuộc nổi loạn
hồi giáo đang diễn ra tại các nước xung quanh như : Philipines , Malaysia
…hơn nữa biện pháp an ninh của Việt Nam rất
chặt chẽ cho nên khó có khả năng cho những kẻ khủng bố nước ngoài liều
lĩnh cố tình gây ra một sự cố nào ở đây. Việt Nam được ghi nhận là một
nước không diễn ra các cuộc biểu tình , đình công , không xảy ra các cuộc
xung đột sắc tộc tôn giáo . Điều này đạt được do chúng ta có những chính
sách tốt , giải quyết vấn đề lao động , vấn đề dân tộc , tôn giáo…. Hiếm có
một quốc gia nào lại có đến 54 dân tộc chung sống hoà bình với nhau , .
Đảng và nhà nước ta cũng luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mọi
người dân .
Tuy vậy thì tình hình an ninh tại các điểm du lịch vẫn còn tồn tại
nhiều nhức nhối . Tại các điểm du lịch , nhất là các điểm du lịch nổi tiếng
nới có nhiều khách du lịch quốc tế , luôn luôn có một đội quân những
người ăn xin , bán hàng rong , cướp giật … Họ dùng mọi cách để lôi kéo
khách du lịch và đôi khi còn có những cử chỉ , hành động thiếu văn minh ,
không tôn trọng khách . Rõ ràng việc giữ gìn trật tự an ninh tại các điểm
du lịch thuộc về trách nhiệm của chính quyền địa phương nhưng các doanh
22



nghiệp du lịch cũng phải có trách nhiệm , góp phần giải quyết hiện tượng
này .
III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH AN NINH CHÍNH TRỊ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Mặc dù trong những năm vừa qua , du lịch Việt Nam đã đạt được
những thành tựu hết sức đáng khâm phục và đang dần khằng định được vị
thế của mình trong du lịch thế giới và vai trò- vị thế trong nền kinh tế quốc
dân , nhưng so với tiềm năng mà chúng ta có thì sự khai thác cho phát triển
du lịch mới chỉ đạt được một phần nhỏ . Đương nhiên nguyên nhân có cả
chủ quan và khách quan nhưng rõ ràng còn rất nhiều nguyên nhân là từ
phía chủ quan mà chúng ta hoàn toàn có thể có những
biện pháp tháo dỡ
3.1. Quy ho¹ch tæng thÓ cho ph¸t triÓn du lÞch
Năm 1918 , du lịch Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức du
lịch thế giới (WTO).Năm 1989 , là thành viên hiệp hội du lịch châu Á –
Thái Bình Dương . Với chủ trương đưa du lịch thành nghành kinh tế mũi
nhọn trong cơ cấu kinh tế chung của đất nước . Chính phhủ Việt Nam đã
thông qua quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của cả nước . Hoạt động
hợp tác quốc tế , xúc tiến , truyền thông , tuyên truyền được chú trọng
Tuy vậy , xét về mặt tổng quát quy hoạch phát triển là một trong
những khâu còn nhiều bất cập và tồn đọng
Phải hiểu đúngquy hoạch cho tổng thể phải là quy hoạch dài hạn ,
những mục tiêu đặt ra phải là mục tiêu lâu dài và phải luôn luôn xác định ,
đặt mục tiêu này trong một tổng thể các mối quan hệ kinh tế xã hội khác.
Trước tiên quy hoạch tổng thể du lịch phải tính đến có sự tham gia
của nhiều ban ngành như uỷ ban kế hoạch nhà nước , bộ xây dựng và các
bộ nghành có liên quan :nông nghiệp , công nghiệp chế biến .. cùng với uỷ
ban nhân dân tỉnh thành phố . Nếu bỏ qua đặc tính du lịch là nghành kinh tế

tổng hợp liên nghành , liên vùng các nhà hoạch định chiến lược rất dễ bỏ

23


quên xây dựng một vùng nguyên liệu tổng hợp , xây dựng cho được một hệ
thống cơ sở hạ tầng và khách sạn , đào tạo nguồn nhân lực mở rộng thị
trường du lịch ..
Trước hết là chiến lược phát triển nguồn cung ứng cho du lịch phải
tạo ta mối liên hệ hợp tác khăng khít giữa các nghành này . Ngoài nông
nghiệp ra còn có nghành công nghiệp chế biến , ngân hàng , bưu chính .
Giống như mô hình xây dựng vùng nguyên liệu cho phát triển một số
nghành công nghiệp nhưng quy mô và mức độ phụ thuộc yếu hơn . Việc
xây dựng cơ sở vạt chất nghành như : nhà hàng , khách sạn , khuôn viên …
phải đáp ứng đúng và đủ nhu cầu . Tránh tình trạng quy hoạch thiếu nhưng
cũng không nên để xảy ra tình trạng dư thừa vì như chúng ta biết rằng
trong kinh doanh du lịch , không thể lưu trữ được các nguồn cung du lịch.
Nguồn nhân lực phải được đào tạo một cách toàn diện , tránh tình
trạng sử dụng nguồn nhân lực từ các vùng , khu vực kinh tế khác vì nó có
thể đáp ứng nhu cầu trước mắt như nhu cầu về trình độ ngoại ngữ … nhưng
về lâu dài nó có ảnh hưởng không tốt đến chất lượng phục vụ trong
nghành . Vì nguồn lực kinh doanh du lịch ngoài yêu cầu trình độ ngoại ngữ
và quản lý , còn phải có khả năng kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau ,
trang bị nhiều kíên thức về thị trường , hiểu biết về pháp luật .
Để nâng cao chất luợng nguồn nhân lực , trước mắt và cần thiết là
cảỉ thiện chất lượng giảng dạy . Tăng cường thời gian thực hành thực tế tại
các cơ sở , doanh nghiệp du lịch cho sinh viên . Tiếp đến là đào tạo đúng và
tập trung vào các đối tượng , ở đây đào tạo hướng dẫn viên , nhân viên lễ
tân , quản lý hay nhân viên phục vụ cần phải đi sâu vào từng kỹ năng , trình
độ đào tạo quá giống nhau theo cùng một giáo trình . Thứ ba tạo ra một

mối liên hệ chẵt chẽ , khăng khít giữa các cơ sở du lịch và các cơ sở đạo
tạo , tạo ra cho sinh viên có cơ hội nắm bắt thực tế ngay từ khi ngồi trên
ghế nhà trường .

24


Cui cựng trong quy hoc tng th du lch , cn xỏc nh v m rng
th trng khỏch du lch . Khụng ch dng li khai thỏc cỏc th trung
truyn thng nh : Nht bn , Tõy õu m cũn phi tỡm kim nhng th
trng giu tim nng nh : ụng u , Nam M t c iu ny
phi tng cng xỳc tin du lch , giao lu trao i . Trong vic ny thỡ vai
trũ ca nh nc v ca Tng cc du lch l ht sc quan trng .
3.2. Tăng cờng quản lý Nhà nớc về du lịch
Hin nay mi ch cú phỏp lnh du lch l vn bn phỏp lý quan trng
nht , cú giỏ tr nht iu chnh hot ng du lch . Yờu cu ca thc tin l
ũi hi phi xõy dng thnh lut du lch . Nht l trong iu kin ny khi
m hot ng du lch ang din ra ht sc sụi ng , nh nh kinh doanh du
lch , ngui ngi kinh doanh du lch , thỡ rt d lm ny sinh nhng sai
phm,chng chộo .
K ú cn phi kin ton h thng qun lý v du lch .Tỏch rừ vai trũ
qun lý nh nc v qun lýkinh t , trong hot ng lnh vc ny . thnh
lp cc xỳc tin du lch , thờm cỏc c s cỏc i bn trng im cú tim
nng du lch .
Nh nc cng cn phi cú nhng quy nh rừ rng v cht ch hn
trong vic bo v nhng ti nguyờn du lch , bo v an ninh trt t ti cỏc
im du lch . Cụng nhn cỏc im di tớch lch s , cỏc ti nguyờn du lch
cha phi l ó tỏc ng vo nhn thc ca ngi dõn m phi cú nhng
bin phỏp x lý nghiờm minh ụi vi nhng hnh vi c tỡnh phỏ hoi cỏc
ti nguyờn du lch , nht l cỏc ti nguyờn du lch vn hoỏ vt th .

S ra i ca lut du lch l mt yờu cu tt yu ca s phỏt trin .
Nhng lut du lch ra i thc s cú ý ngha thỳc y du lch phỏt trin
thỡ lut du lch cm phi m bo mt s yờu cu sau :
Th nht : lut phi to iu kin cho cỏc doanh nghip phỏt trin vỡ
vy lut du lch phi cú quy nh mang tớnh cht khuyn khớch

25


×