Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ) NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁYCơ khí chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.13 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP

Thái Nguyên, ngày 03 tháng 11 năm 2008

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ)

NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Ban hành kèm theo quyết định số 647/QĐ - ĐTĐH ký ngày 03 tháng 11 năm
2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp về việc ban hành
chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ hệ Đại học ngành Cơ khí Chế tạo máy.
Trình độ đào tạo:
Ngành:
Loại hình đào tạo:
Thời gian đào tạo:
Đơn vị đào tạo:

Đại học
Cơ khí chế tạo máy
Chính qui tập trung
5 năm
Khoa Cơ khí – Trường Đại học KTCN

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO


Chương trình đào tạo Đại học ngành Cơ khí Chế tạo máy nhằm trang bị cho
sinh viên những kiến thức khoa học cơ bản, kỹ thuật cơ sở và chuyên ngành trong
lĩnh vực Cơ khí Chế tạo máy. Chương trình này là cơ sở cho quá trình tự học và
phát triển toàn diện của người học; tạo cho họ khả năng áp dụng, tổ chức triển khai
các kiến thức chuyên môn vào sản xuất công nghiệp cũng như các ứng dụng khác.
II. CHUẨN ĐẦU RA

* Kiến thức
- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; có các kiến
thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; có sức khoẻ tốt, đáp ứng
được yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
- Có kiến thức vật lý, toán học và có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa
học tự nhiên để tiếp thu tốt các kiến thức cơ sở và chuyên ngành cũng như có khả
năng học tập ở trình độ cao hơn.

1


- Có kiến thức về ngoại ngữ, thành thạo các kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc,
viết, đồng thời sử dụng tốt ngoại ngữ chuyên ngành.
- Có các kiến thức về tin học văn phòng; sử dụng thành thạo các phần mềm về
CAD/CAM-CNC, có khả năng lập trình với các ngôn ngữ C, C++, Matlab..
- Có các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách tính toán thiết kế các
chi tiết máy có công dụng chung, các cơ cấu máy và máy công cụ trong ngành cơ
khí.
- Có các kiến thức và khả năng áp dụng tốt các qui trình công nghệ gia công
chi tiết; có khả năng triển khai các dự án phát triển các sản phẩm, máy móc và thiết
bị cơ khí.
- Hiểu biết các phương pháp thiết kế, các biện pháp tổ chức, vận hành, khai

thác các máy móc và thiết bị cơ khí nhằm phục vụ sản xuất;
- Có các kiến thức về bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy móc, trang thiết bị
công nghệ và các dây chuyền sản xuất thuộc lĩnh vực cơ khí;
- Có các kiến thức của quá trình sản xuất công nghiệp cũng như các mối quan
hệ kinh tế - kỹ thuật giữa các công đoạn trong quá trình.
* Kỹ năng
- Xây dựng kế hoạch, lập dự án phát triển sản xuất; tham gia tổ chức, điều
hành và chỉ đạo sản xuất các trang thiết bị công nghệ cơ khí cũng như trong các
hoạt động dịch vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực cơ khí;
- Thiết kế, chế tạo, lắp ráp máy, dây chuyền sản xuất và trang thiết bị công
nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí trong các ngành chế biến thực phẩm, xây dựng, máy
nông nghiệp, công nghiệp…
- Vận hành, khai thác, bảo trì các trang thiết bị công nghệ thuộc lĩnh vực cơ
khí trong các ngành chế biến thực phẩm, xây dựng, máy nông nghiệp, công nghiệp

- Trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực cơ khí.
- Kỹ năng cộng tác trong các nhóm đa ngành;
- Kỹ năng nhận biết, xác định và giải quyết các vấn đề kỹ thuật;
- Kỹ năng giao tiếp kỹ thuật.

2


* Thái độ
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng
đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp; có khả năng làm việc nhóm.
- Có phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo; biết cách phân tích và
giải quyết các vấn đề trong thực tiễn ngành cơ khí cũng như các ngành kỹ thuật
khác; có khả năng đúc kết kinh nghiệm thành kỹ năng tư duy và lập luận.
* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

- Làm các công việc kỹ thuật hoặc quản lý, điều hành sản xuất trong các công
ty, nhà máy, xí nghiệp cơ khí chế tạo hoặc trong các lĩnh vực kỹ thuật khác; các cơ
sở đào tạo và nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực cơ khí.
* Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu tốt; có khả năng tiếp thu nhanh các công
nghệ mới, chuyên ngành sâu và hẹp thuộc lĩnh vực cơ khí; có khả năng khai thác và
ứng dụng thực tiễn;
- Có khả năng học tập ở các bậc học cao hơn như học cao học, nghiên cứu
sinh.
III. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:
3.1. Khối kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế:
Khối kiến thức tối thiểu:

153 tín chỉ

Thời gian đào tạo:

5

năm

3.2. Cấu trúc các khối kiến thức của chương trình giáo dục:
3.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương

47

tín chỉ

3.2.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp


106

tín chỉ

Trong đó:
+ Khối kiến thức cơ sở ngành

74

+ Khối kiến thức ngành

32

3

tín chỉ
tín chỉ


STT

IV. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Lịch trình giảng dạy
Số
Ghi
Tên học phần
TC chú T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
T8
T9


Mã số
HP

T10

T11

T12

T13

PP đánh
giá

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
1. Khối kiến thức bắt buộc
1

BAS105

NLCN của chủ nghĩa Mác - Lênin

5

LT

LT

LT


TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

TL

Tự luận

2

BAS110

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2


LT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

3


BAS101

ĐLCM của ĐCSVN

3

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

TL


LT

4

BAS104

Hóa đại cương

3

LT

LT

LT

LT

TL

TL

KT

LT

LT

LT


LT

TL

TL

5

BAS108

Toán 1

3

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT


LT

TL

LT

LT

TL

6

BAS109

Toán 2

4

LT

LT

TL

LT

LT

TL


KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

7

BAS205

Toán 3

4

LT

LT

TL

LT


LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận
Trắc
Nghiệm
Trắc
Nghiệm
Trắc
Nghiệm
Tự luận

8

BAS106


Tiếng Anh 1

4

LT

LT

LT

LT

LT

LT

KT

LT

LT

LT

LT

LT

LT


Vấn đáp

9

BAS107

Tiếng Anh 2

4

LT

LT

LT

LT

LT

LT

KT

LT

LT

LT


LT

LT

LT

Tự luận

10

BAS207

Tiếng Anh 3

2

LT

LT

LT

LT

LT

LT

KT


LT

LT

LT

LT

LT

LT

Tự luận

11

BAS111

Vật lý 1

3

LT

LT

TL

LT


LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

12

BAS112

Vật lý 2

3

LT


LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

13

BAS102


Giáo dục thể chất 1

14

BAS103

Giáo dục thể chất 2

15

BAS206

Giáo dục thể chất 3

LAB101
PED102
FIM501

Giáo dục quốc phòng
Thí nghiệm cơ bản
Tiếng Việt thực hành
Quản trị doanh nghiệp CN
Tổng

TL

Tự luận
Tự luận


16
17
18
19

1
2
2
45

LT

TL

4

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT


LT

LT

LT


20

Khối kiến thức tự chọn VH-XH-MT (chọn 1 trong 2 học
phần)

20.1

FIM101

Môi trường và Con người

(2)

LT

LT

TL

LT

TL


LT

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

20.2

PED101

Logic (Bắt buộc với khoa SPKT)
Tổng

(2)
2

LT

LT


TL

LT

TL

LT

LT

KT

TL

LT

TL

LT

LT

Tổng cộng

Trắc
Nghiệm
Tự luận

47
II. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP


1. Khối kiến thức cơ sở
21

MEC201

Đại cương về kỹ thuật
(Engineering solutions)

3

LT

LT

TL

LT

LT

TL

LT

LT

TH

LT


LT

TL

Tự luận

22

MEC101

Vẽ kỹ thuật

3

LT

LT

LT

LT

LT

LT

LT

TH


TH

LT

LT

TL

Tự luận

23

BAS201

Cơ lý thuyết 1

2

LT

LT

LT

TL

LT

LT


TL

KT

LT

LT

LT

TL

TL

Tự luận

24

MEC410

An toàn công nghiệp

2

LT

LT

LT


TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

TL

Tự luận

25

TEE201

Ngôn ngữ lập trình bậc cao
(Higher level language)


3

LT

LT

LT

LT

TL

TL

KT

LT

LT

LT

LT

TL

TL

Tự luận


26

BAS302

Toán 4 (Applied Mathematics)

3

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT


LT

TL

Tự luận

27

BAS204

Kỹ thuật nhiệt

2

LT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT


LT

LT

LT

TL

TL

Tự luận

28

TEE301

Kỹ thuật đo lường 1

2

LT

LT

TL

LT

LT


LT

TL

KT

LT

LT

LT

TL

TL

Tự luận

29

ELE301

Phân tích hệ thống

3

LT

LT


TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

30

ELE305

Lý thuyết điều khiển tự động


3

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận


31

LAB301

Thí nghiệm cơ sở khối ngành Cơ Điện - Điện tử

1

32

WSH301

Thực tập cơ sở khối ngành Cơ - Điện Điện tử

2

33

MEC202

Các quá trình gia công
(Manufacturing processes)

3

LT

LT

TL


LT

LT

TL

LT

KT

LT

TL

LT

LT

LT

Tự luận

34
35

BAS203
MEC409

Kỹ thuật thuỷ khí

Rô bốt Công nghiệp

2
2

LT
LT

LT
LT

LT
LT

TL
LT

TL
TL

LT
TL

KT
KT

LT
LT

LT

LT

TL
LT

LT
LT

LT
TL

TL
TL

Tự luận
Tự luận

36

ELE202

Kỹ thuật điện đại cương

3

LT

LT

TL


LT

LT

TL

LT

KT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

BTL

5


37


BAS202

Cơ học lý thuyết 2

2

LT

LT

LT

TL

LT

TL

LT

KT

LT

LT

TL

LT


TL

Tự luận

38

MEC305

Sức bền vật liệu

3

BTL

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT


LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

39

MEC303

Nguyên lý máy

3

BTL

LT

LT

TL

LT


LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

40

MEC309

Kỹ thuật đo lường 2

2

LT


LT

TL

LT

LT

LT

TL

KT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

41

MEC306


Chi tiết máy

3

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL


Tự luận

42
43
44

MEC304
LAB401
MEC307

Vật liệu kỹ thuật
Thí nghiệm Cơ sở Cơ khí
Vẽ kỹ thuật cơ khí

3
1
2

LT

LT

TL

LT

LT

TL


KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

LT

LT

TH

TH

LT

LT

LT


LT

LT

LT

TL

TL

Tự luận

45

MEC421

Thiết kế sản phẩm với CAD (Product
design with CAD)

3

LT

LT

TH

LT

LT


TH

LT

LT

TH

LT

LT

TH

Tự luận

46

MEC407

Công nghệ Chế tạo phôi

3

LT

LT

TL


LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

47

BAS301

Nhiệt Động lực học (Thermodynamics)

3


LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

Tự luận

48

49
50

MEC401
MEC301
MEC408

2
2
3
74

LT
LT
LT

LT
LT
LT

LT
LT
LT

LT
LT
TL

TL
TL

TL

LT
TL
LT

KT
KT
KT

LT
LT
LT

TL
LT
LT

LT
TL
LT

LT
LT
LT

TL
LT
TL


TL
TL
TL

Tự luận
Tự luận
Tự luận

51

WSH401

Thực tập kỹ thuật nhóm ngành Cơ khí

2

52
53
54

MEC415
MEC416
MEC532

Dụng cụ cắt 1
Máy Công cụ 1
Công nghệ Chế tạo máy 1

4
4

4

LT
LT
LT

LT
LT
LT

TL
TL
LT

LT
LT
TL

LT
LT
LT

TL
TL
LT

LT
LT
TL


KT
KT
KT

LT
LT
LT

TL
TL
TL

LT
LT
LT

LT
LT
LT

TL
TL
TL

Tự luận
Tự luận
Tự luận

Đồ án môn học CTM
(chọn 1 trong 3 đồ án)


1

Động cơ đốt trong 1
Máy nâng chuyển
Cơ điện tử
Tổng cộng
2. Khối kiến thức riêng ngành Cơ khí Chế tạo máy

55
55.1
55.2
55.3

MEC524
MEC525
MEC523

Đồ án Dụng cụ cắt
Đồ án Máy công cụ
Đồ án Công nghệ Chế tạo máy

56

MEC528

Tự động hoá gia công
(Manufacturing Automation)

BTL


BTL

(1)
(1)
(1)
3

Vấn đáp
Vấn đáp
Vấn đáp
LT

LT

6

TL

LT

LT

TL

LT

KT

LT


TL

LT

LT

TL

Tự luận


57

LAB502

Thí nghiệm chuyên môn ngành CTM

1

58

MEC527

Thực tập tốt nghiệp ngành Cơ khí
CTM

2

Tự chọn trong khối kinh tế - Kỹ

thuật Điện - Điện tử (chọn 1 trong 5
học phần)

2

59
59.1
59.2
59.3
59.4
59.5

FIM403
FIM401
FIM402
ELE410
ELE537

Kinh tế học Đại cương
Marketing
Quản lý Chất lượng
Điện dân dụng
Thiết bị điện nhiệt
Tự chọn Kỹ thuật 1
(chọn 2 trong 6 học phần)

60

(2)
(2)

(2)
(2)
(2)

LT
LT
LT
LT
LT

LT
LT
LT
LT
LT

TL
TL
TL
LT
LT

LT
LT
LT
TL
TL

LT
LT

LT
LT
LT

TL
LT
TL
LT
LT

KT
TL
KT
TL
TL

LT
KT
LT
KT
KT

LT
LT
LT
LT
LT

TL
LT

LT
LT
LT

LT
LT
TL
TL
LT

LT
TL
LT
LT
TL

TL
TL
TL
TL
TL

Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận

4


60.1
60.2

ELE501
MEC518

Trang bị điện trên máy công cụ
CAD/CAM/CNC

(2)
(2)

LT
LT

LT
LT

LT
TL

TL
LT

LT
LT

LT
LT


TL
TL

KT
KT

LT
TL

LT
LT

TL
LT

LT
LT

TL
TL

Tự luận
Tự luận

60.3

MEC522

TĐH truyền động thuỷ khí trên máy
công nghiệp


(2)

LT

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

TL

LT

LT

LT

TL

Tự luận


60.4

MEC541

Tiểu luận về Kỹ thuật Cơ khí
(Independent Study in Mechanical
Engineering)

(1)

60.5

MEC530

Hoạt động nghiên cứu khoa học của
sinh viên (Undergraduate Research
and Creative Activity)

(1)

LT

LT

TL

LT

LT


TL

60.6

MEC531

Ma sát, mòn và bôi trơn (Tribology)

(3)

LT

LT

TL

LT

LT

TL

KT

LT

LT

TL


LT

LT

TL

Tự luận

61

MEC526

Tự chọn Kỹ thuật 2
(chọn 2 trong 5 học phần) hoặc
ĐATN ngành CKCTM

61.1
61.2

MEC534
MEC553

Dụng cụ cắt 2
Máy công cụ 2

LT
LT

LT

LT

TL
LT

LT
TL

LT
LT

TL
LT

LT
TL

KT
KT

LT
TL

TL
LT

LT
LT

LT

LT

TL
TL

Tự luận
Tự luận

Vấn đáp

Tự luận

5
(2)
(2)

7


61.3

MEC533

Công nghệ Chế tạo máy 2

(2)

61.4

MEC535


Đề án Kỹ thuật
(Engineering Project)

(3)

61.5

MEC529

Giới thiệu Vật liệu Composite
(Introduction to Copmposite
Materials)

(3)

Tổng cộng
Cộng I + II

LT

LT

LT

LT

TL

LT


KT

LT

TL

LT

LT

TL

TL

Tự luận
Vấn đáp

LT

LT

32
153

8

TL

LT


LT

TL

KT

LT

TL

LT

LT

LT

TL

Tự luận


V. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
5 TC
Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm
những nội dung kiến thức sau đây: Bản chất thế giới quan duy vật biện chứng;
vật chất và ý thức; nội dung cơ bản những nguyên lý, quy luật và các cặp phạm
trù của phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện
chứng; hình thái kinh tế xã hội; phương thức và động lực của sự phát triển xã

hội; hàng hoá và tiền tệ; những vấn đề lý luận cơ bản về tư bản và chủ nghĩa tư
bản; hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa; một số vấn đề chính trị - xã hội trong
tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển
vọng; Việt Nam hiện tại và tương lai mới.
2. Tư tưởng HCM
2 TC
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và xây dựng con người mới, Phương
pháp luận Hồ Chí Minh.
3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
3 TC
Học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam bao gồm
những nội dung kiến thức sau đây: Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước; Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng
và phát triển văn hoá xã hội; Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam; Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa; Đường lối đối ngoại và hội nhập
kinh tế quốc tế.
4. Hóa học đại cương
3 TC

9


Học phần Hoá học đại cương bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Hệ thống tuần hoàn - Nhiệt động học áp dụng cho hoá học; chiều hướng
và giới hạn tự diễn biến của các quá trình; cân bằng hoá học; động hoá học;
dung dịch, dung dịch chất điện ly, dung dịch chất không điện ly; hiện tượng bề
mặt; điện hoá học; ăn mòn kim loại; phương pháp chống ăn mòn kim loại.
5. Toán 1 (Đại số)
3 TC

Học phần Toán 1(Đại số) bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Hệ phương trình tuyến tính; không gian Vector; ánh xạ tuyến tính; dạng toàn
phương; nhận dạng đường bậc 2 và mặt bậc 2.

6.Toán 2 (Giải tích 1) )
4 TC
Học phần Toán 2 (Giải tích 1) bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến; đạo hàm và vi phân; các định
lý về giá trị trung bình; phép tính tích phân với hàm một biến số; chuỗi số và
chuỗi hàm số.
7. Toán 3 (Giải tích 2)
4 TC
Học phần Toán 3 (Giải tích2) bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Hàm nhiều biến số; tích phân bội; tích phân đường; tích phân mặt; phương
trình vi phân.
8. Tiếng Anh 1
4 TC
Học phần Tiếng Anh 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Rèn
luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đạt mức trung bình của

10


trình độ sơ cấp (elementary). Nội dung gồm 4 thành tố: Chủ điểm, từ vựng, ngữ
pháp, các tình huống giao tiếp.
9. Tiếng Anh 2
4 TC
Học phần Tiếng Anh 2 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Rèn
luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đạt mức cao của trình độ sơ
cấp (elementary). Nội dung gồm 4 thành tố: Chủ điểm, từ vựng, ngữ pháp, các

tình huống giao tiếp.
10. Tiếng Anh 3
2 TC
Học phần Tiếng Anh 3 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Chú
trọng phát triển kỹ năng đọc hiểu tài liệu Tiếng Anh kỹ thuật, kỹ năng viết ở
mức độ cao của trình độ sơ cấp. Nội dung gồm 4 thành tố: Bài tập đọc hiểu, bài
tập luyện viết, từ vựng và ngữ pháp.
11. Vật lý 1
3 TC
Học phần Vật lý 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Cơ học
chất điểm; Trường hấp dẫn Newton; Cơ học hệ chất điểm – Cơ học vật rắn;
Động lực học chất khí; Phương trình cơ bản thuyết động lực học; giới thiệu về
nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học;
Chu trình Carnot.
12. Vật lý 2
3 TC
Học phần Vật lý 2 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Trường
và sóng điện từ; sóng ánh sáng; thuyết tương đối Einstein; quang lượng tử;
nguyên tử - Phân tử; vật liệu điện và từ; vật liệu quang Laser; phương trình cơ

11


bản cơ học lượng tử; hàm sóng, ý nghĩa thống kê hàm sóng; hệ thức bất định
Heidelberg; sắt từ; điện môi; đặc tính V – A của Transitor và Diote.
13,14,15. Giáo dục thể chất 1,2,3
0 TC
Học phần Giáo dục thể chất 1,2,3 bao gồm những nội dung kiến thức
sau đây: Huấn luyện cho người học những kiến thức cơ bản về thể thao quần
chúng và thể thao quân sự bao gồm: Hiểu biết nguyên tắc, phương pháp huấn

luyện thể lực, luật và tổ chức thi đấu một số môn thể thao; một số nội dung về
bơi tự do, bơi vũ trang, thể dục dụng cụ và điền kinh, kỹ năng vượt vật cản
K91.
16. Giáo dục quốc phòng
0 TC
Học phần Giáo dục quốc phòng bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Trang bị những kiến thức cơ bản về giáo dục học quân sự, đối tượng
nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu của giáo dục học quân sự, những quan điểm
tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục quân nhân; bản chất, nguyên
tắc, phương pháp và hình thức tổ chức huấn luyện quân nhân.
17. Thí nghiệm cơ bản
1 TC
Học phần Thí nghiệm cơ bản cung cấp cho sinh viên những kiến thức
thực tế về những vấn đề cơ bản của các học phần Hóa học, Vật lý I, Vật lý II
bao gồm: 5 bài thí nghiệm của học phần Hóa học và 7 bài thí nghiệm của học
phẩn Vật lý I, Vật lý II.
18. Tiếng Việt thực hành
2 TC
Học phần Tiếng Việt thực hành bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của tiếng Việt, góp phần

12


rèn luyện tư duy khoa học cho sinh viên, Rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Việt
một cách chính xác, mạch lạc, chặt chẽ và trong sáng.
19. Quản trị doanh nghiệp công nghiệp
2 TC
Học phần Quản trị doanh nghiệp CN bao gồm những nội dung kiến thức
sau đây: Trang bị cho sinh viên tư duy và kỹ năng quản lý, điều hành một

doanh nghiệp công nghiệp, mô tả những bước công việc, quy trình điều hành
một doanh nghiệp. Cung cấp các kỹ năng cách phối hợp và mối quan hệ chặt
chẽ giữa các chức năng quản lý từ chuẩn bị kỹ thuật, lựa chọn phương án tối
ưu, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh đến công việc quản lý
các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp.
20. Học phần VH - XH - MT (Tự chọn 2 TC)
Chọn 1 trong 2 học phần (riêng sinh viên Sư phạm kỹ thuật bắt buộc
chọn học phần Logic):
20.1. Môi trường và con người
2 TC
Học phần Môi trường và con người bao gồm những nội dung kiến thức
sau đây: Cung cấp các thông tin về tình hình môi trường; bảo vệ môi, khung
pháp lý về bảo vệ môi trường ở Việt Nam; các phương pháp quản lý các nguồn
tác động môi trường điển hình liên quan đến kỹ thuật cơ điện.
20.2. Logic
2 TC
Học phần Logic bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Đối tượng
nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ của logic học; các hình thức tư duy; khái niệm
phán đoán, suy luận, chứng minh; các quy luật cơ bản của logic hình thức; quy
luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ ba, quy luật
lý do đầy đủ.

13


21. Đại cương về kỹ thuật
3 TC
Học phần Đại cương về kỹ thuật bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Giới thiệu cho sinh viên kỹ thuật năm đầu các khái niệm căn bản: các
ngành nghề kỹ thuật; chức năng và yêu cầu của cán bộ kỹ thuật; cách giải quyết

các vấn đề kỹ thuật; căn bản về máy vi tính và sử dụng máy vi tính trong kỹ
thuật; giao tiếp trong kỹ thuật và làm việc nhóm; đạo đức nghề nghiệp; bài học
từ các sai sót…
Mục đích của môn học là giúp sinh viên làm quen với các khái niệm căn
bản trong kỹ thuật, sự hiểu biết ngành nghề; truyền đạt các kiến thức căn bản về
phân tích, thiết kế, giao tiếp, đạo đức …; các kỹ năng học tập; giúp sinh viên
nhanh chóng làm quen với môi trường học tập trong trường đại học kỹ thuật.
Các chủ đề chính:
1. Introduction / Giới thiệu
2. Academic Success Strategies/ Chiến lược học thuật thành công.
3. Freshman Resources/ Các nguồn tài nguyên học liệu năm 1.
4. Technical Communication / Giao tiếp kỹ thuật
5. Model Case Study / Các ví dụ học thuật
6. Engineering Problem Solving / Giải quyết các vấn đề học thuật
7. Analysis of Computer Workstations / Phân tích máy tính cá
nhân
8. Design of Computer Workstations / Cấu tạo máy tính cá nhân
9. Reengineering and Redesign / Bố trí lại và thiết kế lại
10.Collection and Engineering Models / Tập hợp các mô hình kỹ
thuật
11.Collection and Manipulation of Engineering Data / Tập hợp và
thao tác với dữ liệu kỹ thuật
12.Designing Experiments / Thiết kế các thí nghiệm
13.Engineering Models / Các mô hình kỹ thuật
14.Academic Advisement / Tư vấn học tập

14


15.Professionalism and Ethics / Tính chuyên nghiệp và vấn đề đạo

đức
16.Learning from Mistakes / Học từ các thất bại
22. Vẽ kỹ thuật
3 TC
Học phần Vẽ kỹ thuật bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Xây
dựng được đồ thức của các đối tượng hình học như điểm, đường thẳng, mặt
phẳng và các mặt hình học cơ bản bằng phép chiếu vuông góc. Ứng dụng để
giải các bài toán trong các trường hợp đặc biệt; Xây dựng hình biểu diễn của
các vật thể như: Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt và hình chiếu trục đo….; Sử dụng
phần mềm Auto CAD 2D để xây dựng các bản vẽ.
23. Cơ học lý thuyết 1
2 TC
Học phần Cơ học lý thuyết 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Nghiên cứu trạng thái cân bằng của vật thể dưới tác dụng của các lực; các
khái niệm cơ bản và hệ tiên đề của tĩnh học; thu gọn hệ lực; tìm điều kiện cân
bằng của vật thể dưới tác dụng của hệ lực không gian và các hệ lực đặc biệt; ma
sát; trọng tâm của vật rắn. Nghiên cứu các đặc trưng động học của điểm và vật
rắn; khảo sát các trường hợp cụ thể: chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay
xung quanh một trục cố định, chuyển động song phẳng, chuyển động quay
xung quanh một điểm cố định; Khảo sát chuyển động của điểm và vật rắn trên
nhiều hệ quy chiếu (chuyển động phức hợp).
24. An toàn công nghiệp
2 TC
Học phần An toàn công nghiệp bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Một số vấn đề về khoa học bảo hộ lao động: Một số khái niệm và định
nghĩa cơ bản trong khoa học bảo hộ lao động. Luật pháp, chế độ chính sách bảo

15



hộ lao động. Kỹ thuật vệ sinh lao động. Kỹ thuật an toàn điện. Kỹ thuật an toàn
hoá chất. Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy...
25. Ngôn ngữ lập trình bậc cao (Higher level language)
3 TC
Học phần Ngôn ngữ lập trình bậc cao bao gồm những nội dung kiến
thức sau đây: cung cấp các kiến thức chi tiết về ngôn ngữ lập trình bậc cao
nhằm giải quyết các bài toán kỹ thuật, cụ thể:
Các thành phần của ngôn ngữ.
Cấu trúc của một chương trình C++.
Biến và các kiểu dữ liệu đơn giản trong C++.
Biểu thức, câu lệnh và các phép toán.
Câu lệnh đơn giản và câu lệnh có cấu trúc.
Chương trình con, đệ quy và truyền tham số.
Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: mảng, xâu, cấu trúc, file.
26. Toán 4 (Applied Mathematics)
3 TC
Môn học chú trọng việc giải các bài toán kỹ thuật thông qua các phương
pháp tính toán. Các vấn đề được trình bày bao gồm đại số tuyến tính, hệ các
phương trình tuyến tính và phi tuyến; giới thiệu Matlab, các phương trình vi
phân thường (ordinary differential equations) và các giá trị đặc trưng của ma
trận (Eigen values). Trong nội dung môn học cũng quan tâm đến các vấn đề về
thống kê, đặc biệt là phân bố chuẩn, và các ứng dụng trong kỹ thuật chẳng hạn
như phân tích các sai số. Môn học cũng trình bày về nội suy (interpolations),
đường spline và các phương pháp tìm hàm gần đúng (curve fitting).
27. Kỹ thuật nhiệt
2 TC

16



Học phần Kỹ thuật nhiệt bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Những khái niệm cơ bản; chất môi giới; chất tải nhiệt; các quá trình nhiệt động
của khí và hơi; chu trình nhiệt động; dẫn nhiệt; trao đổi nhiệt đối lưu; trao đổi
nhiệt bằng bức xạ; truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt.
28. Kỹ thuật đo lường 1
2 TC
Học phần Kỹ thuật đo lường 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Cơ sở lý thuyết của kỹ thuật đo lường: Các khái niệm cơ bản của kỹ thuật
đo lường, sai số của phép đo và gia công kết quả đo; các cơ cấu chỉ thị; các
sensor đo lường; Mạch đo lường và gia công thông tin, mạch tỷ lệ; mạch gia
công tính toán; khái niệm cơ bản về AD; DA,… ; đo dòng điện, điện áp; đo các
đại lượng không điện: lực, áp suất, nhiệt độ. Giới thiệu độ bóng, bề dày, kích
thước sản phẩm….
29. Phân tích hệ thống
3 TC
Học phần Phân tích hệ thống bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Phân tích động học các phần tử điện, cơ, nhiệt, thủy lực, các cảm biến đặc
trưng từ đó tìm mô hình toán học cho các phần tử (hàm truyền đạt, đặc tính
tần). Phân tích tìm mô hình toán (hàm truyền, hệ phương trình trạng thái) cho
hệ một đầu vào một đầu ra và nhiều đầu vào nhiều đầu ra. Phân tích hệ bằng kỹ
thuật mô phỏng sử dụng phần mềm trên máy vi tính. Khái niệm máy tính
tương tự.
30. Lý thuyết điều khiển tự động
3 TC
Học phần Lý thuyết điều khiển tự động bao gồm những nội dung kiến
thức cơ bản sau: Khái niệm và các nguyên tắc của các hệ điều khiển phản hồi
tuyến tính; mô tả toán học hệ điều khiển tuyến tính bằng sơ đồ cấu trúc và hàm
truyền đạt, đặc tính tần số, không gian trạng thái; xét ổn định và xác định thông

17



số làm hệ ổn định, đánh giá chất lượng hệ điều khiển tuyến tính; tổng hợp hệ
bằng bộ điều chỉnh PID, bù nhiễu, bù tín hiệu vào….
31. Thí nghiệm cơ sở khối ngành Cơ – Điện – Điện tử
1 TC
Học phần Thí nghiệm cơ sở Khối ngành Cơ – Điện – Điện tử cung cấp
cho sinh viên những kiến thức thực tế phục vụ cho các nội dung sau: Những
vấn đề cơ bản của học phần kỹ thuật nhiệt; kỹ thuật đo cơ bản cho các đại
lượng điện và không điện. Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các hệ thống
Điện – Cơ cơ bản.
32. Thực tập cơ sở khối ngành Cơ – Điện – Điện tử
2 TC
Học phần Thực tập cơ sở khối ngành Cơ – Điện – Điện tử bao gồm
những nội dung kiến thức cơ bản sau: Sinh viên tìm hiểu những kiến thức cơ
bản về kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật an toàn thông qua các ban nghề: Rèn, gò –
hàn, đúc; nguội ;đo lường và khí cụ điện, lắp ráp một số mạch điện thông dụng;
giới thiệu gia công cắt gọt….
33. Các quá trình gia công
3 TC
Học phần Các quá trình gia công bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Khảo sát các quá trình gia công cơ bản trong sản xuất cơ khí bao gồm các
quá trình Đúc; Gia công kim loại bằng áp lực; Hàn và cắt kim loại; Gia công
cắt gọt; Xử lý nhiệt; Gia công đặc biệt; lắp ráp; đồng thời quan tâm đến một số
vấn đề khác như: khái niệm cơ bản trong sản xuất cơ khí, Vật liệu kim loại và
phi kim loại, chất lượng của sản phẩm cũng như các khái niệm về Cơ khí hoá
và tự động hoá trong sản xuất cơ khí.
34. Kỹ thuật thủy khí
2 TC


18


Học phần Kỹ thuật thuỷ khí bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Tĩnh học chất lỏng; động học chất lỏng; động lực học chất lỏng; Các thiết bị sử
dụng trong đo đạc các thông số của chất lỏng ở trạng thái tĩnh và chuyển động;
Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được và chất khí; Tính toán
thuỷ lực đường ống; Các khái niệm cơ bản về Máy Bơm và Tuốc bin Thuỷ lực.
35. Rô bốt công nghiệp
2 TC
Học phần Rôbốt công nghiệp bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản: Giới thiệu tổng quan về
Robot và robot công nghiệp; Các phương trình động học robot; Phân tích, thiết
kế sơ đồ động học robot; Tính toán động lực học robot; Thiết kế quỹ đạo robot;
Hệ thống điều khiển, phương pháp lập trình và mô phỏng chuyển động robot.
36. Kỹ thuật điện đại cương
3 TC
Học phần Kỹ thuật điện đại cương bao gồm những nội dung kiến thức
sau đây: Mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện; mạch điện tuyến
tính với dòng hình sin; các phương pháp phân tích mạch điện. mạch ba pha.
Máy điện: Khái niệm chung về máy điện; máy biến áp; máy điện không đồng
bộ; máy điện một chiều. Điện tử: Các linh kiện điện tử, các mạch điện thông
dụng.
37. Cơ học lý thuyết 2
2 TC
Học phần Cơ học lý thuyết 2 bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Nghiên cứu các chuyển động của cơ hệ dưới tác dụng của các lực: Các
khái niệm cơ bản và hệ tiên đề của động lực học; Phương trình vi phân chuyển
động của điểm và cơ hệ; Các định lý tổng quát động lực học. Các nguyên lý Cơ
học: nguyên lý Đalămbe, nguyên lý Di chuyển khả dĩ, nguyên lý Đalămbe –


19


Lagrăng. Phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ chịu liên kết, các tích
phân đầu; Động lực học vật rắn; Lý thuyết va chạm.
38. Sức bền vật liệu
3 TC
Học phần Sức bền vật liệu bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Khái niệm cơ bản về nội lực, ngoại lực, ứng suất, biến dạng và chuyển vị;
nghiên cứu các trường hợp chịu lực cơ bản: Kéo nén, uốn xoắn, hệ tĩnh định và
siêu tĩnh; nghiên cứu về trạng thái ứng suất và các đặc trưng hình học cơ bản
của mặt cắt ngang; trường hợp chịu lực phức tạp, kết hợp các trường hợp chịu
lực cơ bản; các trường hợp chịu lực đặc biệt như: Tải trọng động, ổn định
39. Nguyên lý máy
3 TC
Học phần Nguyên lý máy bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Phân tích cấu trúc và động học cơ cấu: Phẳng, không gian, toàn khớp thấp, có
khớp cao; dặc điểm động học của các cơ cấu thường gặp trong kỹ thuật. Động
lực học máy và cơ cấu: Ma sát và phân tích áp lực khớp động cơ cấu, chuyển
động thực của máy, cân bằng động.
40. Kỹ thuật đo lường 2
2 TC
Học phần Kỹ thuật đo lường 2 bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Dung sai: dung sai lắp ghép hình trụ trơn; dung sai và lắp ghép răng, then,
bánh răng; chuỗi kích thước. Kỹ thuật đo: Đo các thông số hình học; đo áp
suất; đo nhiệt độ; đo lưu lượng; đo dao động, vận tốc, gia tốc; đo lực, biến
dạng, mô men; đo di chuyển; xử lý kết quả đo; một số loại dụng cụ đo cơ bản...
41. Chi tiết máy
3 TC


20


Học phần Chi tiết máy bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý thuyết nhằm xây dựng phương pháp tính toán
thiết kế hợp lý các chi tiết truyền động (bánh răng, đai, xích, trục vít-bánh
vít…), các chi tiết đỡ nối (trục, ổ), và các mối ghép (ren, hàn, đinh tán..) theo
các chỉ tiêu về khả năng làm việc với độ tin cậy, tính công nghệ và tính kinh tế.
42. Vật liệu kỹ thuật
3 TC
Học phần Vật liệu kỹ thuật bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Giới thiệu các tính chất hoá học và lý học của các vật liệu kỹ thuật thông
thường bao gồm kim loại, gốm, chất dẻo và Composite; các kiến thức về mối
quan hệ giữa xử lý, cấu trúc bên trong, thuộc tính của các vật liệu và ứng dụng
của chúng; cấu trúc bên trong bao gồm cấu trúc tinh thể, khuyết tật và các pha;
các biện pháp xử lý nhiệt bao gồm ram, tôi cứng và các biện pháp xử lý nhiệt
khác của các loại thép; các thuộc tính vật liệu bao gồm cơ tính và các hiện
tượng ăn mòn; ứng dụng của các loại vật liệu mới.
43. Thí nghiệm cơ sở Cơ khí
1 TC
Học phần Thí nghiệm cơ sở Cơ khí bao gồm những nội dung kiến thức
sau đây: Những kiến thức thực tiễn về cơ cấu máy, rôbốt, cân bằng động, tính
ma sát trong các khớp động, kết cấu của các chi tiết máy điển hình và hộp giảm
tốc, xác định đặc trưng cơ học của vật liệu, xác định độ võng, góc xoay của mặt
cắt trên thanh chịu lực phức tạp, xác định cấu trúc tế vi của vật liệu thông
thường trong kỹ thuật, các phương pháp xử lý nhiệt cho thép như ủ, thường
hóa, tôi, ram vv… các quá trình gia công cơ bản.
44. Vẽ kỹ thuật cơ khí
2 TC

Học phần Vẽ kỹ thuật cơ khí bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Cách vẽ quy ước một số loại chi tiết: Ren, then, bánh răng …; cách lập và

21


đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp; sử dụng Auto CAD 3D để xây dựng mô hình
các vật thể.
45. Thiết kế sản phẩm với CAD
3 TC
Học phần Thiết kế sản phẩm với CAD bao gồm những nội dung kiến
thức sau đây: Nghiên cứu quá trình thiết kế cơ khí các sản phẩn chức năng và
đang được sử dụng từ lý thuyết căn bản đến triển khai thực sự; bao gồm các
chủ đề của CAD. Thảo luận quá trình thiết kế trong các bài tập tình huống thiết kế lại sản phẩm sử dụng CAD; Học phần bao gồm một đề án kết thúc môn
kèm theo một tài liệu thiết kế chuyên nghiệp bao gồm vẽ lắp, vẽ chi tiết bằng
CAD, báo cáo phân tích thiết kế và giá thành sản phẩm.
46. Công nghệ chế tạo phôi
3 TC
Học phần Công nghệ chế tạo phôi bao gồm những nội dung kiến thức
sau đây: Cung cấp kiến thức và khả năng thiết kế cho một số phương pháp chế
tạo phôi cơ bản trong sản xuất Cơ khí theo các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật và
kinh tế phù hợp với các dạng sản xuất. Bao gồm:Tính toán thiết kế và lập quy
trình công nghệ chế tạo phôi Đúc, phôi Rèn, Phôi Dập thể tích, Phôi Dập tấm,
đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng như kinh tế của quá trình sản xuất. Sinh
viên phải vận dụng các nội dung đã học để giải quyết thực tế tính toán thiết kế
và lập quy trình công nghệ chế tạo một sản phẩm trong nhóm công nghệ chế
tạo phôi.
47. Nhiệt Động lực học (Thermodynamics)
3 TC
Học phần Nhiệt Động lực học bao gồm những nội dung kiến thức sau

đây: Sự bảo toàn khối lượng; định luật thứ nhất và thứ hai của nhiệt động học;
các đặc trưng của nhiệt động lực học; cân bằng nhiệt; ứng dụng vào các hệ
thống vật lý và hóa học.

22


48. Động cơ đốt trong 1
2 TC
Học phần Động cơ đốt trong 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Nguyên lý cấu tạo và vận hành của động cơ đốt trong; Nguyên lý chung và
cấu tạo của một số chi tiết chính trong Động cơ đốt trong; Một số vấn đề cơ bản
về khí xả, nhiên liệu thay thế dùng trong Động cơ đốt trong; Một số hướng
chính phát triển trong Động cơ đốt trong.
49. Máy nâng chuyển
2 TC
Học phần Máy nâng chuyển bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Nghiên cứu, phân tích các chi tiết, cụm chi tiết đặc trưng của máy trục từ đó
hiểu rõ được kết cấu, nguyên lý làm việc và cách tính toán những thông số cơ
bản của một số máy trục và máy vận chuyển thông dụng …
50. Cơ điện tử
2 TC
Học phần Cơ điện tử bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Giới
thiệu các khái niệm chung, căn bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống
cơ điện tử và các thành phần của nó. Tổng quát về các hệ thống cơ điện tử, lý
thuyết truyền tín hiệu, các Modul điện - điện tử, Cơ sở lý thuyết số, kỹ thuật
Sensor, xử lý tín hiệu số, cơ cấu chấp hành, microprocessor và microcontroller,
mô hình hoá, đáp tuyến hệ thống và hàm truyền, điều khiển thông minh, các
phần mềm thiết kế hệ thống cơ điện tử, thiết kế và đánh giá hệ thống cơ điện tử,
tích hợp hệ thống và các ví dụ về thiết kế hệ thống: Hệ thống CIM, Trục chính

cao tốc, Truyền dẫn Servo…
51. Thực tập kỹ thuật nhóm ngành Cơ khí
2 TC

23


Học phần Thực tập kỹ thuật nhóm ngành cơ khí bao gồm những nội
dung kiến thức sau đây: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản và có kỹ năng
nghề nghiệp về kỹ thuật gia công cắt gọt và công nghệ sửa chữa thông qua các
ban nghề: Tiện, phay - bào; mài; gia công trên các máy CNC, sửa chữa.
52. Dụng cụ cắt 1
4 TC
Học phần Dụng cụ cắt 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Hiểu và nắm vững được các điều kiện kỹ thuật cần và đủ đối với một dụng cụ
gia công có phoi; Nắm bắt và vận dụng hợp lý các cơ chế cắt của một quá trình
gia công có phoi; Hiểu được bản chất hình thành dạng hình học bề mặt và
những yếu tố ảnh hưởng đến sai số hình học bề mặt sau gia công bằng cắt.
Đồng thời kiến nghị các biện pháp khắc phục; Biết cách ứng dụng kiến thức
được trang bị vào các học phần, kiến thức chuyên ngành có liên quan; Lựa
chọn dụng cụ cắt và tính toán chế độ cắt phù hợp với các quá trình công nghệ
cụ thể.
53. Máy công cụ 1
4 TC
Học phần máy công cụ 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: Cơ sở của máy công cụ; Thiết
kế động học, phân tích động lực học, tính toán các chi tiết và các bộ phận của
máy công cụ; Phân tích, điều chỉnh động học, vận hành và sử dụng các máy
công cụ vạn năng và một số máy công cụ chuyên môn hoá.
54. Công nghệ chế tạo máy 1

4 TC
Học phần Công nghệ chế tạo máy 1 bao gồm những nội dung kiến thức
sau đây: Các khái niệm và định nghĩa cơ bản; Độ chính xác gia công cơ; chuẩn;
Lượng dư gia công cơ; Tính công nghệ trong kết cấu; Kỹ thuật gia công cắt

24


gọt; Phương pháp thiết kế quy trình công nghệ; Quy trình công nghệ điển hình;
Công nghệ lắp ráp.
55. Đồ án môn học Chế tạo máy (chọn 1 trong 3 đồ án sau)
1 TC
55.1. Đồ án công nghệ chế tạo máy
1 TC
Học phần Đồ án công nghệ chế tạo máy bao gồm những nội dung kiến
thức sau đây: Phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản xuất; Xác định
phương pháp chế tạo phôi; Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết; Thiết
kế bản vẽ chi tiết lồng phôi; Tính và thiết kế đồ gá; Tính toán kinh tế của quy
trình công nghệ...
55.2. Đồ án Dụng cụ cắt
1 TC
Học phần Đồ án Dụng cụ cắt bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
Nắm bắt được nguyên tắc thiết kế, tái thiết kế, phục hồi khả năng cắt của một dụng cụ
cắt trong những điều kiện cụ thể; Ứng dụng kiến thức được cung cấp để tính toán
thiết kế dụng cụ cắt chuyên dụng; Ứng dụng tính toán kinh tế và tối ưu hóa quá trình
gia công bằng cắt.
55.3. Đồ án Máy công cụ
1 TC
Học phần Đồ án Máy công cụ bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản: Phân tích thiết kế sơ đồ cấu

trúc động học máy, sơ đồ động học máy; điều chỉnh, vận hành và sử dụng máy
để gia công sản phẩm cho các máy công cụ chuyên môn hoá, máy công cụ
chuyên dùng và các máy gia công theo công nghệ mới.

25


×