Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH MTV thuốc lá thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.6 KB, 105 trang )

1

Học Viện Tài Chính

1
1
1
Nghiệp

Luận Văn Tốt

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị
thực tập.
Tác giả luận văn

Đỗ Văn Hùng

1
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


2

Học Viện Tài Chính

2
2


2
Nghiệp

Luận Văn Tốt

MỤC LỤC

2
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


3

Học Viện Tài Chính

3
3
3
Nghiệp

Luận Văn Tốt

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu













Giải thích
DN
DT
DTT
LNst
SXKD
TCDN
TSCĐ
TSDH
TSNH
TSLĐ
VCĐ

Doanh nghiệp
Doanh thu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Sản xuất kinh doanh
Tài chính doanh nghiệp
Tài sản cố định
Tài sản dài hạn
Vốn


cố định


Tài sản ngắn hạn
Tài sản lưu động

VCSH

Vốn cố định
Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

VKD

VLĐ

Vốn kinh doanh
Vốn lưu động
Vốn

lưu động

3
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16



4

Học Viện Tài Chính

4
4
4
Nghiệp

Luận Văn Tốt

DANH MỤC BẢNG BIỂU

4
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


5

Học Viện Tài Chính

5
5
5
Nghiệp

Luận Văn Tốt


LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắn liền
với hoạt động tài chính và hoạt động tài chính không thể tách rời quan hệ trao
đổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo lập vốn đến khâu phân
phối lợi nhuận thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ của hoạt động tài chính là phải huy động đủ vốn đáp ứng cho
nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời phải quản lý và sử dụng vốn có hiệu
quả trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách, chế độ quy định
về tài chính của Nhà Nước. Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của
quản trị doanh nghiệp. Quản lý tài chính doanh nghiệp có rất nhiều nội dung,
song có thể nói nội dung phân tích tài chính rất quan trọng đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để kinh doanh đạt hiệu quả mong
muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, tăng cường khả năng cạnh tranh trong nền kinh
tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp phải nắm bắt được hoạt động kinh doanh
của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra
chiến lược phù hợp. Thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết
những điểm mạnh, điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và nhược điểm cần khắc
phục. Qua đó, các nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân
gây ra và đề ra những giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới.
Xuất phát từ nhận thức và ý nghĩa thực tiễn của việc phân tích tài chính
doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng
Long, em đã chọn thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài:
5
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16



6

Học Viện Tài Chính

6
6
6
Nghiệp

Luận Văn Tốt

“Đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài
chính của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long”.
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn có đối tượng nghiên cứu là thực trạng công tác phân tích tài
chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long
Phạm vi nghiên cứu là các nội dung về phân tích tài chính doanh nghiệp
gắn liền với tình hình tài chính thực tế của Công ty TNHH MTV Thuốc lá
Thăng Long. Các nguồn số liệu được lấy từ sổ sách kế toán, báo cáo tài chính
các năm 2011, 2012 và 2013
2. Mục đích nghiên cứu
Xem xét và đánh tình hình tài chính của công ty trong năm 2013 trên cơ
sở so sánh với năm 2013 và 2012 thông qua những kết quả đạt được trong 3
năm.
Đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh tại đơn vị trong thời gian tới.
Tăng cường kỹ năng tư duy và kỹ năng phân tích tài chính cho bản thân
với tư cách là một sinh viên chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp so sánh và tổng hợp
số liệu thu thập được trong quá trình thực tập để thấy được mức độ ảnh hưởng
và xu hướng biến động của các chỉ tiêu, từ đó đưa ra các nhận xét. Ngoài ra,
luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương pháp thay thế
liên hoàn, phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp liên hệ...
4. Tên đề tài: “Đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình
tài chính của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long”.

6
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


7

Học Viện Tài Chính

7
7
7
Nghiệp

Luận Văn Tốt

Đề tài nghiên cứu bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận chung về đánh giá tình hình tài chính.
Chương Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty TNHH
MTV Thuốc lá Thăng Long .

Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của
Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do trình độ lý luận và nhận thức có hạn
nên đề tài nghiên cứu này sẽ không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em
rất mong nhận được sư góp ý của các thầy cô, ban lãnh đạo Công ty TNHH
MTV Thuốc lá Thăng Long và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện
hơn.
Em xin trân thành cảm ơn GVHD Tiến sĩ PhạmThị Thanh Hòa, ban lãnh
đạo Công ty và các anh chị phòng Tài chính-Kế toán Công ty TNHH MTV
Thuốc lá Thăng Long, các thầy,cô giáo trường Học Viện Tài Chính đã giúp đỡ
em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Hà Nội,ngày tháng năm 2014
Sinh viên

Đỗ Văn Hùng

7
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


8

Học Viện Tài Chính

8
8
8

Nghiệp

Luận Văn Tốt

8
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


9

Học Viện Tài Chính

9
9
9
Nghiệp

Luận Văn Tốt

CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất,

cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh
lời. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình kết
hợp các yếu tố đầu vào như nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu… và sức lao
động để tạo ra yếu tố đầu ra là hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa đó để thu lợi
nhuận.
Trong nền kinh tế thị trường để có các yếu tố đầu vào đòi hỏi doanh
nghiệp phải có lượng vốn tiền tệ nhất định. Với những loại hình pháp tổ chức,
doanh nghiệp có phương thức thích hợp tạo lập số vốn tiền tệ ban đầu, từ số
vốn tiền tệ đó doanh nghiệp mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu…
Sau khi sản xuất xong, doanh nghiệp thực hiện bán hàng hóa và thu được tiền
bán hàng. Từ số tiền bán hàng doanh nghiệp sử dụng để bù đắp các khoản chi
phí vật chất đã tiêu hao, trả tiền công cho người lao động, các khoản chi phí
khác, nộp thuế cho Nhà nước và phần còn ại là lợi nhuận sau thuế. Từ số lợi
nhuận sau thuế này, doanh nghiệp tiếp tục phân phối cho các mục đích có tính
tích lũy và tiêu dùng.
Khái niệm: Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp, làm
9
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


10

Học Viện Tài Chính

10
10
10

Nghiệp

Luận Văn Tốt

phát sinh,tạo ra sự vận động của các dòng tiền (cash flows) bao hàm dòng
tiền vào, dòng tiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh
thường xuyên hằng ngày của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính trong nền
kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền
kinh tế hàng hóa tiền tệ.
Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình
thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệ của
doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp là các quỹ tiền tệ trong quá
trình tạo lập, phân phối, sử dụng và hoạt động gắn liền với hoạt động của
doanh nghiệp.
Bên trong quá trình tạo lập,sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các
quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị hợp thành các quan hệ tài chính của
doanh nghiệp và bao hàm các quan hệ tài chính chủ yếu sau:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và nhà nước:
Quan hệ này thể hiện chủ yếu ở chỗ doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ
tài chính với nhà nước như: nộp thuế,lệ phí vào ngân sách…Đối với doanh
nghiệp còn thể hiện ở việc: Nhà nước đầu tư vốn ban đầu và vốn bổ sung cho
doanh nghiệp bằng những cách khác nhau.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và các tổ
chức xã hội khác.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác rất đa
dạng và phong phú được thể hiện trong việc thanh toán, thưởng phạt vật chất
khi doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho
nhau (bao hàm cả các các dịch vụ tài chính).

10
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


11

Học Viện Tài Chính

11
11
11
Nghiệp

Luận Văn Tốt

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp:
Doanh nghiệp thanh tóan tiền lương, thực hiện thưởng phạt vật đối với người
lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp…
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu của doanh
nghiệp:
Đầu tư,rút vốn hay góp vốn của chủ sở hữu với doanh nghiệp và trong
việc phân chia lợi nhuận sau thế của doanh nghiệp.
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiep:
Thanh toán giữa các bộ phận nội bộ doanh nghiệp trong hoạt động kinh
doanh, trong việc hình thành và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp, cũng như
phấn phối kết quả kinh doanh và thực hiện hạch toán nội bộ doanh nghiệp.
Sự hình thành, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp luôn
găn liền với sự chuyển dịch của các dòng tiền; vì vậy, có ý kiến cho rằng: Tài

chính doanh nghiệp là các dòng tiền phát sinh trong quá trình tạo lập, và sử
dụng các quỹ tiền tệ gắn với các hoạt động của doanh nghiệp. Có ý kiến khác
lại cho rằng: Tài chính doanh nghiệp là phương thức huy động, phân bổ và sử
dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục
tiêu trong hoạt động kinh doanh.
1.1.1.2. Các quyết định tài chính củadoanh nghiệp.
i.

Các quyếtđịnhđầu tư

Quyết định đầu tư
Là những quyếtđịnh liên quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ
phận tài sản (tài sản cốđịnh và tài sản lưu động). Quyếtđịnh đầu tưảnh
hưởngđến bên trái ( phần tài sản ) của bảng cân đối kế toán. Các
quyếtđịnhđầu tư chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm:

11
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


12

Học Viện Tài Chính

12
12
12
Nghiệp


Luận Văn Tốt

- Quyếtđịnh đầu tư tài sản lưu động: Quyếtđịnh tồn quỹ, quyếtđịnh tồn kho,
quyếtđịnh chính sánh bán hàng, quyếtđịnhđầu tư tài sản ngắn hạn..
- Quyếtđịnhđầu tư tài sản dài hạn: Quyếtđịnh mua sắm tài sản cốđịnh,
quyếtđịnhđầu tư dựán, quyếtđịnhđầu tư tài chính dài hạn,…
- Quyếtđịnh quan hệ cơ cấu giữađầu tư tài sản lưu độngđầu tư tài sản cốđịnh:
Quyếtđịnh sử dụngđòn bẩy kinh doanh, quyếtđịnhđiểm hòa vốn.
Quyếtđịnhđầu tưđược xem là quyếtđịnh quan trọng nhất trong các
quyếtđịnh của tài chính doanh nghiệp bởi nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.
Một quyếtđịnhđầu tưđúng sẽ góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp, qua đó
làm gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, ngược lại một quyếtđịnhđầu tư sai
sẽ làm tổn thất giá trị doanh nghiệp dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu
doanh nghiệp.
Quyết định huy động vốn (quyết định nguồn vốn):
Là những quyếtđịnh liên quan đến việc nên lựa chọn nguồn vốn nàođể
cung cấp cho các quyếtđịnhđầu tư. Quyếtđịnh nguồn vốn tácđộng đến bên
phải bảng cân đối kế toán (phần nguồn vốn). Các quyếtđịnh huy động vốn chủ
yếu của doanh nghiệp bao gồm:
- Quyếtđịnh huy động vốn ngắn hạn: Quyếtđịnh vay ngắn hạn hay sử dụng tín
dụng thương mại.
- Quyếtđịnh huy động vốn dài hạn: Quyếtđịnh sử dụng nợ dài hạn thông qua
vay dài hạn nhân hàng hay phát hành trái phiếu công ty; quyếtđịnh phát hành
vốn cổ phần (cổ phần phổ thông hay cổ phầnưu đãi); quyếtđịnh quan hệ cơ
cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu; quyếtđịnh để mua hay thuê tài sản,…
Các quyếtđịnh huy động vốn là một thách thức không nhỏđối với các
nhà quản trị tài chính của doanh nghiệp. Để có các quyếtđịnh huy
độngvốnđúngđắn, các nhà quản trị tài chính phải có sự nắm vững nhữngđiểm
lợi, bất lợi của các công cj huy động vốn; đánh giá chính xác tình hình hiện

12
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


13

Học Viện Tài Chính

13
13
13
Nghiệp

Luận Văn Tốt

tại và dự báođúngđắn diễn biến thị trường – giá cả tương lai.. trước khi đưa ra
quyếtđịnh huy động vốn.
Quyết định phân chia lợi nhuận:
Gắn liền với quyếtđịnh về phân chia cổ tức hay chính sách cổ tức của doanh
nghiệp. Các nhà quản trị tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc sử dụng phần
lớn lợi nhuận sau thuếđể chia cổ tức hay là giữ lạiđể táiđầu tư. Những
quyếtđịnh này liên quan đén việc doanh nghiệp nên theo đuổi một chính sách
cổ tức như thế nào và liệu chính sách cổ tức có tácđộng như thế nàođến giá trị
doanh nghiẹp hay giá cổ phiếu của công ty trên thị trương hay không.
Ngoài ba loại quyếtđịnh chủ yếu trong tài chính doanh nghiệp như trên đãđưa
ra còn có rất nhiều quyếtđịnh khác có liên quan đến hoạtđộng kinh doanh của
doanh nghiệp như quyếtđịnh mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, quyếtđịnh
phòng ngừa rủi ro tài chính trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh,…

ii.

Phân loại.

Căn cứ vào thời gian thực hiện có thể chia các quyếtđịnh tài chính của doanh
nghiệp ra thành 2 nhóm là quyếtđịnh tài chính dài hạn và quyếtđịnh tài chính
ngắn hạn.
Quyết định tài chínhdài hạn:
Đây là những quyếtđịnh có tính chất chiến lược, có tầmảnh hưởng lâu
dàiđến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Mỗi quyếtđịnh nàyđòi hỏi nhà
quản trị phải cân nhắc kỹ lưỡng, phân tích một cách bài bản và khoa
họcđểđảm bảo hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra. Thuộc quyếtđịnh tài
chính dài hạn bao gồm: Quyếtđịnh đàu tư dài hạn, quyếtđịnh huy động vốn
dài hạn(quyếtđịnh nguồn vốn dài hạn) và quyếtđịnh về quyếtđịnh về chính
sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
13
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


14

Học Viện Tài Chính

14
14
14
Nghiệp


Luận Văn Tốt

- Quyết định đầu tư dài hạn: Là quyếtđịnh lựa chọn doanh nghiệp nên đầu tư
vào những cơ hội, hay những dựánđầu tư nào trong điệu kiện nguồn lực tài
chính có giới hạnđể tốiđa hóa giá trị của chủ sở hữu.
Thông thường các cơ hộiđầu tư có nguy cơ rủi ro cao thương mang lại tỷ suất
sinh lời cao và ngược lại. Giá trị doanh nghiệp là tổng giá trị hiện tại của dòng
tiền trong tương lai được chiết khấu theo tỷ suất sinh lờiđòi hỏi của nhàđầu tư.
Nếu nhà quản trị lựa chọn cơ họiđầu tư có tỷ suất sinh lời cao để tốiđa hóa
dòng tiền cho chủ sở hữu, nhưng kéo theo đó tỷ suất sinh lờiđỏi hỏi cũng
bịđẩy lên cao do rủi ro cao. Vì vậy chưa chắc giá trị doanh nghiệp sẽđạtđược
mục tiêu tốiđa hóa.
- Quyết định huy động vốn dài hạn: Là quyếtđịnh lựa chọn nên huy động vốn
dài hạn từ những nguồn nào, với quy mô bao nhiêu để tốiđa hóa giá trị cho
chủ sở hữu.
Xét về tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệpđược chia thanh 2 nguồn là
nguồn vốn nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp tỷ suất sinh lời
kinh tế của vốn cao hơn lãi suất vay vốn, nếu doanh nghiệp gia tăng sử dụng
nguồn vốn vay sẽ làm tăng thêm dòng tiền mà chủ sở hữu nhậnđược, vì
nhậnđược nhiều thu nhập hơn từ vốn vay tạo ra, đồng thời cũng làm tăng
nguy cơ rủi ro vỡ nợ dẫnđến tổn thất cho chủ sở hữu. Ngược lại, nếu như
doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu thì mặc dù nguy cơ rủi ro vỡ nợ
sẽ thấp hơn nhưng thu nhập cho chủ sở hữu sẽít hơn so với việc sử dụng vốn
vay. Khi đó, việc sử dụng vốn vay một mặt sẽ làm tăng giá trị cho chủ sở hữu,
vì nó làm tăng dòng tiền của chủ sở hữu; tuy nhiên, việc vay nợ quá mức sẽ
làm tăng rủi ro khiến cho chủ sở hữuphảiđòi hỏi mức sinh lời cao hơn làm
cho giá trị doanh nghiệp bị sụt giảm. Vì vậy, nhà quản trị tài chính phảiđưa ra
quyếtđịnh lựa chọn nguồn vốn nào, đặc biệt phải quyếtđịnh quy mô của từng
14
SV: Đỗ Văn Hùng


Lớp: CQ48/11.16


15

Học Viện Tài Chính

15
15
15
Nghiệp

Luận Văn Tốt

nguồn vốn tài trợ cho dựánđầu tư, cũng như cho hoạtđộng kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Quyếtđịnh về chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: Là quyếtđịnh
lựa chọn nên dành bao nhiêu lợi nhuậnđể chia cho chủ sở hữu, dành bao nhiêu
lợi nhuậnđể táiđầu tư trở lại doanh nghiệp nhằm tốiđa hóa giá trị cho chủ sở
hữu.
Quyếtđịnh tài chính ngắn hạn
Đây là những quyếtđịnh có tính chất tác nghiệp, ảnh hưởng không
lớnsự tồn tại và phát triển doanh nghiệp; vì vậy người ta còn gọi là các
quyếtđịnh tài chính chiến thuật. Thuộc quyếtđịnh tài chính ngắn hạn bao gồm:
Quyếtđịnh dự trữ vốn bằng tiền,, quyếtđịnh về nọ phải thu, quyếtđịnh về việ
thực hiện chiết khấu thanh toán, quyếtđịnh về dự trữ vốn tồn kho, quyếtđịnh
về việc khấu hao tài sản cốđịnh,… Tính hợp lý vàđúngđắn của các quyếtđịnh
này cóảnh hưởng nhấtđịnhđến rủi ro và lợiích cho doanh nghiệp, cũng như
cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Điều nàyđược thể hiện như sau:

- Quyếtđịnh dự trữ vốn bằng tiền: Khi doanh nghiệp dự trữ vốn bằng tiền
sẽđảm bảo cho hoạtđộng thanh toán, chi trả nhằm thực hiện nghĩa vụ tài chính
của doanh nghiệp với các chủ thể khácđược thuận lợi, hạn chế rủi ro trong
quá trình hoạtđộng. Tuy nhiên việc dự trữ vốn bằng tiền sẽ làm tăng chi phí
cơ hội của vốn và làm tăng nguy cơ rủi ro do tiền có thể bị mất giá trị do lạm
phát, hay thay đổi tỷ giá…gây ra.
- Quyếtđịnh về nợ phải thu: Khi doanh nghiệp bán chịu sẽ làm tăng khả năng
cạnh tranh dẫn đến làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, bán chịu sẽ gia tăng nợ phải thu, dẫnđếnứđọng vốn và doanh nghiệp có
thể gặp rủi ro không thu hồiđược công nợ.
- Quyếtđịnh về chiết khấu thanh toán: Việcáp dụng chiết khấuthanh toán sẽ
giúp doanh nghiệp thu hồi nhanh tiền bán hàng, giảm nhu cầu vốn dẫnđến
15
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


16

Học Viện Tài Chính

16
16
16
Nghiệp

Luận Văn Tốt

giảm bớt chi phí sử dụng vốn. Tuy vậy, do thực hiện chiết khấu cho khách

hàng nên lợi nhuận bán hàng của doanh nghiệp có thể sụt giảm.
- Quyếtđịnh về dự trữ vốn tồn kho: Việc duy trì tồn kho dự trữ sẽ giảm thiểu rủi
ro giánđoạn hoạtđộng sản xuất kinh doanh ; nhưng nó lại làm tăng chi phí cơ
hội của vốn, tăng chi phí bảo quản, cất giữ…làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp.
- Các quyếtđịnh tìa chính ngắn hạn khác: Như quyếtđịnh về khấu hao TSCĐ,
quyếtđịnh về trích lập dự phòng, quyếtđịnh về việc thanh toán.. cũng luôn tạo
ra mối quan hệ giữa lợiích và rủi ro cho doanh nghiệp nói chung và cho chủ
sở hữu doanh nghiệp nói riêng.
Tóm lại, nhà quản trị tài chính phảiđưa ra các quyếtđịnh tài chính nhằm
tốiđa hóa giá trị doanh nghiệp. Với mỗi quyếtđịnh tài chính, nhà quản trị phải
luôn luôn đối mặt với sự mâu thuẫn giữa rủi ro và sinh lời. Một quyếtđịnh tài
chính khôn ngoan là quyếtđịnh có thể tốiđa hóađược giá trị của doanh nghiệp,
muốn vậy quyếtđịnh tài chính phảiđảm bảo tối thiểu hóađược tỷ suất sinh lời
cho chủ sở hữu. Đây làđiều rất khó cho các nhà quản trị tài chính trong quá
trình phân tích và ra quyếtđịnh lựa chọn các quyếtđịnh tài chính phù hợp.
1.1.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp.

1.1.2.1. Khái niệm.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổ
chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt
động của doanh nghiệp. Do các quyết định tài chính của doanh nghiệp đều
gắn liền với việc tạo lập phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp; vì vậy, quản trị tài chính doanh nghiệp còn được
nhìn nhận là quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm soát
quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ đáp ứng nhu cầu hoạt
động của doanh nghiệp.
16
SV: Đỗ Văn Hùng


Lớp: CQ48/11.16


17

Học Viện Tài Chính

17
17
17
Nghiệp

Luận Văn Tốt

1.1.2.2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp.
Vai trò của quản trị tài chính trong doanh nghiệp có sự thay đổi lớn qua
các thời kỳ.
Trong thời kỳ thực hiện cơ cấu kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trước
năm 1986), trong giai đoạn này, vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp rất
mờ nhạt, chủ yếu dừng lại ở việc là đi tìm kiếm các nguồn tài trợ cho nhu cầu
vốn của doanh nghiệp, thong qua việc xác định quy mô vốn xin ngân sách cấp
và số vốn vay ngân hàng Nhà nước.
Hiện nay, với việc chuyển đổi sang nền kinh tế nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải thực hiện tự chủ hoàn
toàn về sản xuất kinh doanh về tài chính; hoạt động của các doanh nghiệp
phải đương đầu với nhiều thách thức do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
khác cùng với sự biến động khó lường của thị trường. Trong điều kiện đó,
hoạt động của các doanh nghiệp phải được đặt trên cơ sở công tác hoạch định
cả về chiến lược (dài hạn) và chiến thuật (ngắn hạn).
Về mặt chiến lược, các doanh nghiệp cần xác định được kế hoạch, mục

tiêu kinh doanh dài hạn. Ví dụ, việc doanh nghiệp dự định phát triển một sản
phẩm mới, hay thực hiện một dự án mở rộng hoạt động kinh doanh,việc góp
vốn lien doanh dài hạn, việc phát hành them cổ phiếu mới để huy động them
vốn góp… đều là các quyết định có tính chất chiến lược đối với doanh nghiệp.
Bên cạnh các quyết định có tính chất chiến lược, các nhà quản trị doanh
nghiệp cũng phải quan tâm đến các quyết định có tính chất chiến thuật (ngắn
hạn).
Vai trò của quản trị tài chính đối với hoạt động của doanh nghiệp được
thể hiện qua các mặt chủ yếu sau:
17
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


18

Học Viện Tài Chính

18
18
18
Nghiệp

Luận Văn Tốt

i. Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp
diễn ra bình thường và liên tục.
Vốn tiền tệ là tiền đề cho các hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá
trình hoạt động của doanh nghiệp thường xuyên nảy sinh các nhu cầu vốn

ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên, cũng như cho
đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Nếu không huy động kịp thời và đủ vốn
sẽ khiến cho các hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc không triển
khai được. Do vậy, việc đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp được
tiến hành bình thường, lien tục phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức huy động
vốn của tài chính doanh nghiệp.
ii. Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Với việc lựa chọn các dự án đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắc, so sánh
giữa tỷ suất sinh lời, chi phí huy động vốn và mức độ rủi ro của dự án đầu
tư… nhà quản trị tài chính đã tạo tiền đề cho việc sử dụng vốn tiết kiệm và
đạt hiệu quả cao.
Việc tổ chức huy động vốn kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp
chớp được cơ hội kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp. Việc
lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, đảm bảo cơ
cấu vốn tối ưu có thể giúp doanh nghiệp giảm bớt đươc chi phí sử dụng vốn,
góp phần tăng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
iii. Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

18
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


19

Học Viện Tài Chính


19
19
19
Nghiệp

Luận Văn Tốt

Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình
vận động, chuyển hóa hình thái của vốn tiền tệ. Vì vậy, thong qua việc xem
xét tình hình thu, chi tiền tệ hằng ngày, và nhất là thong qua việc phân tích
đánh giá tình hình tài chinh doanh nghiệp và việc thực hiện các chỉ tiêu tài
chính, các nhà quản trị tài chính có thể kiểm soát kịp thời và toàn diện các
mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ đó chỉ ra những tồn tại và những tiềm
năng chưa được khai thác để đưa ra các quyết định thích hợp, điều chỉnh các
hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.
1.1.2.3. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp.
- Tham gia việc đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư.
- Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đủ
nhu cầu vốn do các hoạt động của doanh nghiệp.
-Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản phải
thu, chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
-Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh
nghiệp
-Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp
-Thực hiện kế hoạch hóa tài chính
1.1.2.4. Giá trị doanh nghiệp và mục tiêu của quản trị tài chính doanh
nghiệp.
i. Giá trị doanh nghiệp.
Doanh nghiệp làtổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao

dịchổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mụcđích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường,
việcđầu tư vốn vào doanh nghiệp hay thực hiện mua bán, sáp nhập doanh
nghiệpđượcdiễn ra thường xuyên, liên tục; do đó việc coi doanh nghiệp như
một tài sản, một hàng hóa có khả năng sinh lời vàđem lại lợiích cho ngườiđầu
19
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


20

Học Viện Tài Chính

20
20
20
Nghiệp

Luận Văn Tốt

tư là mộtquan điểmđang ngày càng trở nên phổ biến. Vì vậy các nhà quản trị
doanh nghiệp, cũng như các nhàđầu tư cần thiết hiểuđược giá trị của doanh
nghiệp và cơ sở hình thành giá trị doanh nghiệpđể có những quyếtđịnh tài
chínhđúngđắn.
iii.

Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp


Đứng ở gócđộ nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, mục tiêu cuối cùng
trong quản trị tài chính doanh nghiệplà ra quyếtđịnh tài chính nhằm tốiđa hóa
giá trị của chủ sở hữu, hay cổđông trong công ty. Để làm rõ mục tiêu này,
chúng ta cầnđặt mục tiêu tốiđa hóa lợi nhuận kết hợp với việc xử lý yếu tố
thời gian và rủi ro trong môi trường kinh doanh đầy biếnđộng.
Đối với công ty cổ phần, tốiđa hóa giá trị của cổđôngđồng nghĩa với việc
tốiđa hóa giá thị trường của cổ phiếu thường mà các cổđông đang nắm giữ,
bởi nó bao gồm những tácđộng của những quyếtđịnh tài chính như:
Quyếtđịnh đầu tư vốn, quyếtđịnh huy động vốn và chính sách chia lợi nhuận
cổ tức.
Giá cổ phiếu của một công ty cổ phần phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc
về khách quan và chủ quan; vì vậy, rất khó xácđịnh chính xác mứcđộảnh
hưởng của các nhân tố tới giá cổ phiếu trên thị trường. Tuy nhiên, xét trong
dài hạn và trong điều kiện tài chính hoàn hảo, giá của cổ phiếu tương đương
với giá trị của công ty. Khi đó, giá cổ phiếu của công ty trên thị trường
phảnánh giá trị công ty theo đánh giá của các chủ sở hữu và có xem xétđến
những phức tạp của yếu tố thời gian và rủi ro trong thực tế.
Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp là nhằm tốiđa hóa giá trị
của chủ sở hữu, hay tốiđa hóa giá cổ phiếu của công ty trên thị trường.

20
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


21

Học Viện Tài Chính


21
21
21
Nghiệp

Luận Văn Tốt

1.1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp
i.

Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp tồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định về tổ
chức doanh nghiệp ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp 2005, xét về hình thức
pháp lý có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau.
-Doanh nghgiệp tư nhân.
- Công ty hợp danh.
- Công ty cổ phần.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Ngoài các loại hình nói trên còn có hợp tác xã.
Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ
chức tài chính doanh nghiệp như phương thức huy động vốn, việc chuyển
nhượng vốn, phân phối lợi nhuận và trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các
khoản nợ của công ty…
Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp trong đó:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trường hợp có quy định của pháp luật.

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và
không hạn chế số lượng tối đa.
Ngoài các hình thức huy động vốn thông thường, Công ty cổ phần có thể
phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) ra công chúng để huy
21
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


22

Học Viện Tài Chính

22
22
22
Nghiệp

Luận Văn Tốt

động vốn nếu đủ tiêu chuẩn theo luật định. Đây là một ưu thế của loại hình
doanh nghiệp này
Các cổ đông của Công ty được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người
khác. Điều này làm cho người đầu tư có thể dễ dàng chuyển dịch vốn đầu tư
của mình.
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền quyết định của Đại hội
đồng cổ đông Công ty.
Cũng giống như Công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên của Công ty
cổ phần chỉ chịu trách nhiệm (hữu hạn) đối với các khoản nợ của Công ty

trong phạm vi phần vốn đã góp.
ii.Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thường được thực hiện
trong một hoặc một số ngành kinh doanh nhất định. Mỗi ngành kinh doanh có
những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tổ
chức tài chính của doanh nghiệp.
- Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại dịch vụ thì
vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
cũng nhanh hơn so với các ngành nông nghiệp, công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp nặng. Ở các ngành này, vốn cố định thường chiếm tỷ lệ cao hơn vốn
lưu động, thời gian thu hồi vốn cũng chậm hơn.
-Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm có chu kỳ sản
xuất ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm thường không
có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng,
nhờ đó có thể dễ dàng bảo đảm cân đối giữa thu và chi bằng tiền, cũng như
đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh. Ngược lại, những doanh nghiệp
22
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


23

Học Viện Tài Chính

23
23
23
Nghiệp


Luận Văn Tốt

sản xuất ra những loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra lượng
vốn lưu động lớn hơn. Những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành sản
xuất có tính thời vụ thì nhu cầu về vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm
chêch lệch nhau rất lớn, giữa thu và chi bằng tiền thường có sự không ăn
khớp nhau về thời gian. Đó là điều phải tính đến trong việc tổ chức tài chính,
nhằm đảm bảo vốn kịp thời đầy đủ cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như
đảm bảo cân đối giữa thu và chi tiền mặt.
iii.Môi trường kinh doanh.
Doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh nhất
định. Môi trường kinh doanh bao gồm tất cả nhữngđiều kiện bên trong và bên
ngoàiảnh hưởng tới hoạtđộng của doanh nghiệp: Môi trường kinh tế - tài
chính, môi trường chính trị, môi trường luật pháp, môi trường công nghệ, môi
trường văn hóa – xã hôi,…
- Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế: Nếu cơ sơ hạ tầng phát triển thì sẽ giảm
bớtđược nhu cầu vốnđầu tư của doanh nghiệp, đồng thời tạođiều kiện cho
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tình trạng của nền kinh tế: Một nền kinh tếđang trong quá trình tăng trưởng
thì có nhiều cơ hội cho doanh nghiệpđầu tư phát triển, từđóđòi hỏi doanh
nghiệp phải tích cựcáp dụng các biện pháp huy động vốn đểđápứng nhu
cầuđầu tư.
- Lãi suất thị trường: Là yếu tố tácđộng rất lớnđến hoạtđộng tài chính của
doanh nghiệp. Lãi suất thị trườngảnh hưởngđến cơ hộiđầu tư, đến chi phí sử
dụng vốn cơ hội huy động vốn của doanh nghiệp. Mặt khác, lãi suất thị
trường cònảnh hưởng gián tiếpđến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Khi lãi suất thị trường tăng cao thì người ta có xu hướng tiết kiệm
nhiều hơn chi tiêu, điềuđó hạn chếđến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.

23
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


24

Học Viện Tài Chính

24
24
24
Nghiệp

Luận Văn Tốt

- Lạm phát: Khi nền kinh tế có lạm phátở mứcđộ cao thì việc tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp gặp khó khăn khiến cho tình trạng tài chính của doanh
nghiệp căng thẳng. Nếu doanh nghiệp không áp dụng cácbiện pháp tích cực
thì có thể bị thất thoát vốn kinh doanh. Lạm phát cũng làm cho nhu câu vốn
kinh doanh tăng lên và tình hình tài chính không ổnđịnh.
- Chính sách kinh tế và tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp: Như các
chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế, chính sách xuất khẩu, nhập
khẩu, chếđộ khấu hao tài sản cốđịnh,… đây là các yếu tố tácđộng lớnđến các
vấnđề tài chính của doanh nghiệp.
- Mức độ cạnh tranh: Nếu doanh nghiệp hoạtđộng trong những ngành nghề,
lĩnh vực có mứcđộ cạnh tranh cao đòi hỏi doanh nghiệp phảiđầu tư nhiều hơn
cho việcđổi mới thiết bị, công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho
quảng cáo, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm,…

- Thị trường tài chính và hệ thống các trung gian tài chính: Hoạtđộng của
doanh nghiệp gắn liền với thị trường tài chính, nơi mà doanh nghiệp có thể
huy động gia tăng vốn, đồng thời có thểđầu tư các khoản tài chính tạm thời
nhàn rỗiđể tăng thêm mức sinh lời của vốn hoặc có thể dễ dàng hơn thực
hiệnđầu tư dài hạn gián tiếp. Sự phát triển của thị trường làmđa dạng hóa các
công cụ và các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp, chẳng hạn như sự
xuất hiện và phát triển các hình thức thuê tài chính, sự hình thành và phát
triển của thị trường chứng khoán,…
1.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.2.1.1.Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng TCDN
Khái niệm
Đánh giá tình hình tài chính của DN là việc xem xét, phân tích một
cách toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động của TCDN để thấy được thực
trạng tình hình TCDN là tốt hay xấu, xác định rõ nguyên nhân, mức độ ảnh
24
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


25

Học Viện Tài Chính

25
25
25
Nghiệp


Luận Văn Tốt

hưởng của các nhân tố đến tình hình tìa chính. Từ đó giúp cho nhà quản trị
DN có những quyết định kịp thời để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của DN.
Mục tiêu đánh giá thực trạng TCDN
Đánh giá tình hình tài chính là công việc rất cần thiết và quan trọng của
nhà quản trị trong việc điều hành, quản lý công ty, là công cụ đắc lực giúp cho
nhà quản trị có được các quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Trên góc độ
của nhà quản trị tài chính thì việc đánh giá tình hình tài chính của DN cần
phải đặt được những mục tiêu như sau:
- Đánh giá được hiệu quả hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực
hiện nguyên tắc cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán,
dự báo các nguy cơ rủi ro – đặc biệt là các dấu hiệu rủi ro tài chính trong
DN…từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời và có cơ sở cần thiết để
hoạch định chính sách tài chính cho tương lai của DN.
- Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo hướng phù hợp với tình hình
thực tế của DN như các quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận…
- Là cơ sở cho việc dự đoán tài chính, giúp nhà quản trị dự đoán được tiềm
năng tài chính của DN trong tương lai
- Thông qua việc kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ
tiêu kế hoạch, dự toán, định mức…Từ đó xác định được những điểm mạnh,
điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, giúp cho DN có được những quyết
định và giải pháp đúng đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao.
- Là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý của DN
Phân tích, đánh giá tình hình tài chính làm nổi bật điều quan trọng của
dự đoán tài chính, mà dự đoán là nền tảng cho hoạt động quản lý, làm sang tỏ
không chỉ chính sách tài chính mà còn là cơ sở không thể thiếu được để ban
lãnh đạo DN đưa ra quyết định, điều hành, kiểm soát việc thực hiện các biện

pháp kinh doanh trung và dài hạn của DN.

25
SV: Đỗ Văn Hùng

Lớp: CQ48/11.16


×