Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nghiên cứu khả năng tăng thu di truyền của Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) tại các tỉnh miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.24 KB, 13 trang )

B1-TMTT§T-BNN

THUYẾT MINH TỔNG THỂ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1 Tên đề tài
2 Mã số:
Nghiên cứu khả năng tăng thu di truyền của Keo lá liềm
(Acacia crassicarpa) tại các tỉnh miền Trung
3 Thời gian thực hiện: 39 tháng
4 Cấp quản lí
(Từ tháng 10/2011 đến tháng 12/2014)
Nhà nước
Bộ
Cơ sở
Tỉnh
5

Kinh phí: 166.400.000 đồng: Trong đó
Nguồn

Tổng số (đồng)

- Từ sự nghiệp khoa học – nguồn khai
thác rừng.

166.400.000

- Từ nguồn tự có của cơ quan

0



- Từ nguồn khác
6

0

Thuộc chương trình
Thuộc dự án KH&CN
Đề tài cấp cơ sở

7

Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên
Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ...)

8

9

Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:
Học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên

Nông, Lâm, Ngư nghiệp
Y dược

Nam/ Nữ: Nam

Chức vụ: Trạm trưởng

Điện thoại:
Cơ quan: Nhà riêng: (053) 3563.022
Fax: E-mail:
Tên tổ chức đang công tác:
Địa chỉ nhà riêng:
Cơ quan chủ trì đề tài

Mobile:

Đơn vị thực hiện:
Điện thoại: Fax: (053) 3852.998
E-mail
Website:
1


Địa chỉ:
Họ và tên thủ trưởng cơ quan:
Tại: Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Trị
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện
Điện thoại : Fax : 043 8389722
Email :
Web: www.fsiv.gov.vn
Địa chỉ:
Thủ trưởng:
II. NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI
10 Mục tiêu đề tài
2. Đánh giá được khả năng tăng thu di truyền của các gia đình Keo lá liềm sinh trưởng nhanh trong

các vườn giống tại Miền trung để chọn được các lô hạt Keo lá liềm tốt nhất.
11 Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
11.1. Tình trạng đề tài
Mới

Kế tiếp (tiếp tục hướng nghiên cứu của chính
nhóm tác giả )
11.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Keo lá liềm có tên khoa học: Acacia crassicarpa A. Cunn ex Benth thuộc họ Đậu
(Fabaceae), bộ Đậu (Legumimosa). Tên thường gọi Keo lưỡi liềm, Keo lưỡi mác.
Tên tiếng Anh: Northern Wallle, Papua New Guinea: Red Wattle, tên khác Akasia Cook Islands
Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Keo lá liềm là loài cây đa tác dụng, sinh trưởng nhanh, và phù hợp cho gỗ giấy và gỗ xẻ
(Harwood, 1993). Loài này là một trong ba loài Keo có triển vọng nhất trong các loài thuộc chi
Keo và được gây trồng rộng rãi ở nhiều nước (Turnbull et al., 1998). Keo lá liềm có thể thích
nghi với môi trường axít cao (pH 3,5-6) và đất cát podzol cằn cỗi, như dạng đất bị úng nước
trong suốt mùa mưa và khô hạn trong suốt mùa khô (Turnbull et al., 1998). Ở Malaysia, Keo lá
liềm còn được trồng trên đất đá có tầng mặt mỏng và thể hiện sinh trưởng tốt hơn cả Keo lá tràm
và Keo tai tượng (Nor Aini et al., 1998).
Các nghiên cứu về cải thiện giống đã được tiến hành từ lâu, nhưng cũng chỉ tập trung vào
xác định biến dị về sinh trưởng giữa các xuất xứ, và hầu như rất ít các nghiên cứu về biến dị ở
mức độ gia đình. Xuất xứ từ PNG thích nghi với đất kiềm nhẹ tốt nhất, trong khi đó xuất xứ Coen
(Qld) lại khó tồn tại ở Đông Timor, Indonesia, Đông Bắc Thái Lan và Phillipin (McKinnell &
Harisetijono, 1991; Baggayan & Baggayan, 1998; Chittachummonk & Sirilak, 1991). Tuy nhiên,
ở các khu vực gần bờ biển chịu sự ảnh hưởng nhất định của gió biển, các xuất xứ PNG rất dễ bị
uốn cong và gẫy bởi gió lốc (Thomson, 1994; Minquan & Yutian, 1991). Các xuất xứ Bắc
Queensland chịu đựng gió lốc tốt hơn nhưng sinh trưởng chậm. Xuất xứ Samlleberr (Indonesia)
và Olive River (Qld) được xác định là những xuất xứ tốt nhất tại Malaysia, (Nor Aini, et al.,
1998), trong khi xuất xứ Wemenever và Mata (PNG) là những xuất xứ tốt tại Trung Quốc,
(Minquan & Yutian, 1991). Biến dị di truyền ở các vườn giống Keo lá liềm đã được tiến hành ở

một số nước như Indonesia (Arif, 1997), Philipine (Armold & Cuevas, 2003) và Australia
(Harwood et al., 1993). Các tác giả này ghi nhận rằng có sự sai khác rõ rệt giữa các xuất xứ và
giữa các gia đình trong xuất xứ. Tuy nhiên, biến dị di truyền về các chỉ tiêu sinh trưởng chỉ ở
mức trung bình (h2=0.25). Tương tự, hệ số di truyền theo nghĩa rộng (tính theo xuất xứ) của Keo
2


lá liềm ở Indonesia cũng chỉ ở mức trung bình cho đường kính (H 2 = 0.27), nhưng lại cao cho
chiều cao (H2 = 0.44-0.62) (Arif, 1997). Về các tính chất cơ lý gỗ, Nor Aini và các cộng sự
(1998) ghi nhận rằng có sự sai khác rõ rệt về độ co rút gỗ, nhưng không có sự sai khác rõ ràng về
tỷ trọng và uốn tĩnh giữa các các xuất xứ Keo lá liềm tại Malaysia.
Keo lá liềm có thể nhân giống bằng phương pháp ghép và chiết từ cây 3 tuổi, nếu cây già
hơn thì sẽ khó hơn (Thomson, 1994). Gần đây công nghệ nhân giống hom phục vụ rừng trồng
gia đình dòng vô tính (CFF) đã được ứng dụng thành công cho Keo lá liềm tại Indonesia, giải
quyết được các vấn đề già hóa sớm vật liệu nhân giống ở loài keo (White et al., 2007). Nhân
giống mô cũng đã bước đầu được nghiên cứu, điển hình là nghiên cứu của Yang và các cộng sự
(2006). Các tác giả đã nghiên cứu nhân giống mô từ cuống lá bằng việc sử dụng môi trường MS
cải tiến, và đưa ra các môi trường MS cải tiến như sau: bổ xung 1-phenyl-3-(thiadiazol-5-yl) urea
(thidiazuron) (TDZ) and α-naphthaleneacetic acid (NAA) để tạo mô sẹo; bổ sung 0.5 mg l−1 TDZ
and 0.5 mg l−1 NAA đã tạo chồi bất định; bổ xung 0.1 mg l−1 TDZ để kéo dài chồi; và môi trường
½ MS bổ sung 0.5 mg l−1 3-indolebutyric acid (IBA) để ra rễ.
Các nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh áp dụng trong rừng trồng Keo lá liềm rất ít trên thế
giới. Ryan và các cộng sự (1991) đã nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng của 6
loài Keo trong đó có Keo lá liềm, trồng trên đất cát nội đồng bạc mầu. Các tác giả kết luận bón
phân superphosphate (P: 200kg/ha; K: 133 kg/ha; N: 150 kg/ha và một số nguyên tố vi lượng
khác) đã có tác động tích cực tới tỷ lệ sống và sinh trưởng chiều cao của Keo lá liềm.
Tình hình nghiên cứu trong nước
Keo lá liềm được du nhập vào Việt Nam muộn hơn so với các loài keo khác, vào đầu
những năm 1980 (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003). Theo số liệu của Cục lâm nghiệp (nay là Tổng
cục lâm nghiệp), tới năm 2006 diện tích rừng trồng Keo lá liềm là gần 3000 ha – chủ yếu tập

trung tại vùng cát nội đồng ở Thừa Thiên Huế. Công tác cải thiện giống cho Keo lá liềm cũng đã
được tiến hành từ những năm 1980. Đến nay, các khảo nghiệm loài/xuất xứ được xây dựng tương
đối đồng bộ và có hệ thống nhằm xác định các loài/xuất xứ có triển vọng cho trồng rừng tại Việt
Nam. Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm cải thiện chất lượng di
truyền của các vật liệu trồng rừng ở mức độ và cường độ cao hơn thông qua việc chọn lọc các gia
đình, các cây trội và đặc biệt là các dòng vô tính. Để phục cho mục tiêu lâu dài, một số quần thể
chọn giống có nền tảng di truyền tương đối rộng và đa dạng cũng đã được thiết lập cho Keo lá
liềm.
Do đây là một loài cây được nhập nội muộn hơn so với Keo lá tràm và Keo tai tượng,
đồng thời sự quan tâm và chú ý của các tổ chức trồng rừng trong nước đối với loài cây này cũng
chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây. Vì lẽ đó, các chương trình cải thiện giống đối với
Keo lá liềm về cơ bản mới chỉ là những bước đi ban đầu. Các nghiên cứu cải thiện giống đối với
loài cây này đã khẳng định: Keo lá liềm được khẳng định là loài có sinh trưởng nhanh và có khả
năng thích ứng tốt trên đất đồi và đất cát nội đồng có lên líp (Lê Đình Khả và Nguyễn Hoàng
Nghĩa, 2003; Nguyễn Thị Liệu, 2006). Các xuất xứ của PNG thường là những xuất xứ có sinh
trưởng nhanh nhất. Trong đó Mata province (PNG), Gubam (PNG), Dimisisi (PNG) và Deri-Deri
(PNG) là những xuất xứ có triển vọng ở nhiều vùng trong nước. Một số xuất xứ sinh trưởng tốt ở
một số vùng nhất định là Mata province (PNG) và Gubam Village (PNG) cho các tỉnh miền Bắc,
Morehead (PNG) và Bensbach (PNG) cho các tỉnh vùng Đông Nam Bộ (Lê Đình Khả và cs.,
2001). Từ kết quả khảo nghiệm thực tế của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Bộ NN&PTNT
đã có quyết định công nhận các xuất xứ Mata province (PNG), Dimisisi (PNG) và Deri-Deri
(PNG) là những xuất xứ có triển vọng cho trồng rừng ở một số vùng trong nước (Lê Đình Khả et
al, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003; Hà Huy Thịnh, 2006)
Trong giai đoạn 2001-2005, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng
cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu” đã tiến hành xây dựng các vườn giống theo kiểu kết
hợp khảo nghiệm xuất xứ với khảo nghiệm hậu thế tại Bình Thuận, tại vùng cát nội đồng ở Thừa
Thiên-Huế và tại Quảng Trị. Đề tài đã đạt được các kết quả cụ thể như sau (Hà Huy Thịnh, 2006):
3



ó xỏc nh c thờm mt s xut x cú trin vng cho trng rng ti mt s vựng bao gm:
cỏc xut x Chilli Beach (Qld), Bimadebum (PNG) v Bensbach (PNG) cho vựng Nam Trung
B v xut x Oriomo (PNG), Gubam Village (PNG) v Bimadebum cho cỏc lp a t i
min Trung. Cỏc xut x ny li t ra cha thớch hp vi t cỏt ni ng Min Trung.
Cỏc ch tiờu cht lng v hỡnh dng thõn ( thng thõn cõy, s thõn/cõy) ca Keo lỏ lim cú
s bin ng ln gia cỏc xut x, gia cỏc gia ỡnh v lp a. cú th t c tng thu
tho ỏng trong ci thin ging i vi loi cõy ny, phng thc hu hiu nht l chn lc
ng thi theo nhiu ch tiờu da trờn cỏc ch s chn lc ca cỏc tớnh trng.
Khụng cú sai khỏc rừ rt v sinh trng gia cỏc gia ỡnh c hai vn ging ti Qung Tr v
Bỡnh Thun. vt v sinh trng th tớch ca 20 gia ỡnh c chn ti Bỡnh Thun l
26%; Th tớch ca 20 cỏ th chn lc trong cỏc gia ỡnh tt nht vt gp 2,3 ln so vi trung
bỡnh chung ton vn. vt v th tớch ca 19 gia ỡnh c chn ti Qung Tr ch l
20%, gp 2,4 ln so vi trung bỡnh chung ca ton vn.
ó tin hnh cỏc thớ nghim giõm hom xỏc nh thi v, loi thuc v nng , giỏ th v
phng thc giõm hom cho Keo lỏ lim. IBA cú tỏc dng rt thp i vi loi Keo ny (t l
ra r: 40 - 50%). IAA (vi nng 3% dng bt v 2000 ppm dng nc) v NAA (vi
nng 1% dng bt v 1000 ppm dng nc) l cú hiu qu nht. T l ra r cỏc cụng
thc ny dao ng trong t 60 - 80%.
Nghiờn cu cỏc k thut lõm sinh trong trng rng, Nguyn Th Liu (2004) ó ghi nhn
sinh trng ca Keo li lim tt hn khi t cỏt ni ng c x lý bng cỏch lờn lớp. Kớch
thc lớp thớch hp cho Keo lỏ lim l cao 0,2m v rng 4m; Sau 1 nm, sinh trng chiu cao v
ng kớnh ca cõy ti cỏc cụng thc bún phõn NPK v phõn vi sinh cao hn so vi cụng thc
ch bún phõn lõn v cụng thc khụng bún phõn. Tuy nhiờn sau 54 thỏng, s khỏc nhau gia cỏc
cụng thc bún phõn khụng cũn cú ý ngha; nh hng ca mt n sinh trng ca Keo lỏ
lim cha rừ rt sau 3 nm trng trờn t cỏt ti Qung Tr.
Giai on 2005 - 2010, trờn c s chn lc mt gia ỡnh trong vn ging th h 1 v
nhp gia ỡnh mi, Trung tõm nghiờn cu ging cõy rng cng ó xõy dng c 6 vn ging
(kho nghim hu th th h hai) cho Keo lỏ lim nhiu vựng sinh thỏi khỏc nhau, vi din tớch
trờn 10 ha, bao gm 238 gia ỡnh ca 18 xut x. õy s l nhng qun th chn ging cú tớnh a
dng di truyn cao v s c s dng trong cỏc nghiờn cu ca ti ny. Cỏc vn ging Keo

lỏ lim mi xõy dng (vo 2008 v 2009) nờn cỏc nghiờn cu ci thin ti cỏc vn ging ny
cũn cha c tin hnh.
Qua cỏc kt qu nghiờn cu trong v ngoi nc trờn cho thy cũn rt nhiu hn ch v
nghiờn cu ci thin ging cho Keo lỏ lim, c th l:
- Hu ht cỏc nghiờn cu ci thin ging tp trung vo sinh trng v cht lng thõn, v
mc thp (bin d xut x).
- Tng thu di truyn thc t v tng tỏc di truyn hon cnh gn nh cha c nghiờn cu.
- Cụng ngh nhõn ging CFF c khng nh cú trin vng cho Keo lỏ lim, nhng cha
c nghiờn cu ng dng Vit Nam.
11.3. Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong phần tổng quan
1) Nguyn Hong Ngha, 2003. Phỏt trin cỏc loi keo Acacia Vit Nam, NXB Nụng
Nghip, 132 trang.
2) Nguyn Th Liu, 2006. iu tra tp on cõy trng v xõy dng mụ hỡnh trng rng Keo
lỏ lim (Acacia crassicarpa) trờn cỏt ni ng vựng Bc Trung B, Tp chớ khoa hc lõm
nghip s 4, trang 186-197.
3) Lờ ỡnh Kh, 2003. Chn to ging v nhõn ging cho mt s loi cõy trng rng ch
yu Vit Nam. NXB Nụng Nghip, 292 trang.
4


4) H Huy Thnh, 2006. Bỏo cỏo tng kt ti giai on 2001-2005, ti Nghiờn cu
chn, to ging cú nng sut v cht lng cao cho mt s loi cõy trng rng ch yu,
Vin khoa hc lõm nghip Vit Nam, 124 trang.
5) Arif, N., 1997. Growth and performance of Acacia crassicarpa seedling seed orchards in
south Sumatra, Indonesia. In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K.
(eds). Recent Developments in Acacia Planting. Proceedings of an international
workshop, Hanoi, Vietnam, 2730 October 1997. ACIAR Proceedings No. 82, 359-362.
6) Arnold, R. and Cuevas, E., 2003. Genetic variation in early growth, stem straightness and
survival in Acacia crassicarpa, A. mangium and Eucalyptus urophylla in Bukidnon
province, Philippines. Journal of Tropical Forest Science 15(2), 332-351.

7) Chittachumnonk P. and Sirilak S, 1991. Performance od Acacia species in Thailand . In:
Turnbull, J.W. (eds). Advances in tropical Acacia research. Proceedings of an
international workshop, Bangkok, Thailand, 11-15 February, 1991. ACIAR Proceedings
No. 35, 153-158.
8) Harwood, C. E., Haines, M.W. và Williams, E. K., 1993. Early growth of Acacia
crassicarpa in a seedling seed orchard at Melville Island, Australia. Forest Genetic
Resources Information, Vol 21. pp 46-53.
9) Harwood, C.E.,Haines, M. W., and Williams E.R, 1993. Early growth of Acacia
crassicarpa in a seedling seed orchard at Melville Island, Australia. Forest Genetic
Resources Information 21: 46-53.
10) Minquan Yang and Yutian Zeng, 1991. Results from afour-year tropical Acacia
species/provenance trial on Hainan Island, China. In: Turnbull, J.W. (eds). Advances in
tropical Acacia research. Proceedings of an international workshop, Bangkok, Thailand,
11-15 February, 1991. ACIAR Proceedings No. 35, 170-172.
11) Nor Aini Ab. Shukor, Abel Nelson Nang and Kamis Awang (1998). Selected wood
properties of Acacia auriculiformis and Acacia crassicarpa provenances in Malaysia. In:
Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K. (eds). Recent Developments in
Acacia Planting. Proceedings of an international workshop, Hanoi, Vietnam, 2730
October 1997. ACIAR Proceedings No. 82, 155-160.
12) Thomson L., 1994. Acacia aulococarpa, A.cincinnata, A. crassicarpa and A. wetarensis:
An annotated bibliography. National Library Cataloguing-in-Publication Entry. 131 p.
13)White TL, Adams WT, Neale DB (2007) Forest genetics. CABI International,
Wallingford
11.4. Phân tích, đánh giá cụ thể những vấn đề KH&CN còn tồn tại, hạn chế của sản
phẩm, công nghệ nghiên cứu trong nớc và các yếu tố, các nội dung cần đặt ra nghiên cứu,
giải quyết ở đề tài này (nêu rõ, nếu thành công thì đạt đợc những vần đề gì)
nõng cao hiu qu ca quỏ trỡnh sn xut nguyờn liu giy v g xut khu theo
hng tng sn lng sn xut trờn mt n v din tớch t v gim giỏ thnh sn xut t rng
trng thỡ cn ci thin mt s tớnh trng bao gm sinh trng, t trng g, hiu sut bt giy, tớnh
cht c lý g, v gim khuyt tt g nhm tng t l li dng ca g. Trong ú tớnh trng sinh

trng c coi nh mt yu t quan trng hng u. Cỏc nghiờn cu trong v ngoi nc trc
õy v ỏnh giỏ sinh trng cỏc kho nghim xut x v thng thõn cõy cho Keo lỏ lim
cỏc vn ging ó khng nh cú s sai khỏc rừ rt gia cỏc xut x v gia cỏc gia ỡnh trong
xut x. Tuy nhiờn, trong giai on va qua, vic xỏc nh kh nng di truyn cho loi Keo lỏ
lim mi ch c ỏnh giỏ giai on tui non. Xỏc nh c tng thu di truyn thc t ca
cỏc lụ ht ging thu hỏi t cỏc vn ging th h 1 s l cõu tr li chớnh xỏc nht cho sn xut v
5


giá trị di truyền đem lại và có thể đánh được năng suất của giống mới.
Kế thừa các kết quả đạt được của đề tài “Nghiên cứu chọn, tạo giống có năng suất và chất
lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu” giai đoạn 2001-2005 và 2005-2010, các vườn
giống thế hệ 1 của Keo lá liềm đã được xây dựng tại nhiều vùng sinh thái trong cả nước trong đó
có các tỉnh miền Trung. Các vườn giống này có tính đa dạng di truyền cao. Vì vậy thu hái hạt của
các vườn giống này kết hợp với việc nhập các lô hạt nguyên sản và các dòng vô tính để đánh giá
tăng thu di truyền là hết sức cần thiết.
Các giống Keo lai và Keo lá tràm sau khi chọn lọc có thể nhân giống sinh dưỡng hàng loạt.
Nhưng, phương pháp này không thể áp dụng cho Keo lá liềm do vườn vật liệu nhanh bị già, và
do đó tỷ lệ ra rễ thấp. Vì thế, phương thức nhân giống hạt cho loài cây này cho đến nay vẫn phổ
biến. Chính vì vậy, việc xác định các xuất xứ và gia đình có năng suất cao và chất lượng tốt để
xây dựng các quần thể chọn giống cho thế hệ tiếp theo là việc làm hoàn toàn đúng đắn.
12 C¸ch tiÕp cËn
Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu của các giai đoạn trước, phương thức tiếp cận
chính để giải quyết các nội dung nghiên cứu của đề tài là các phương pháp chọn lọc giống truyền
thống và chọn lọc tổng hợp các tính trạng bằng việc dựa trên các qui luật di truyền và biến dị và
lợi dụng các biến dị tự nhiên sẵn có ở các mức độ khác nhau (như xuất xứ, gia đình và cá thể)
nhằm chọn lọc được các cá thể phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Kế thừa các quần thể chọn giống đã được xây dựng, gồm các vườn giống của Keo lá liềm
tại miền Trung (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Bình Thuận).
Đánh giá các khảo nghiệm giống tại hiện trường bằng phương pháp lâm sinh thực nghiệm.

Kết hợp ứng dụng các phương pháp thống kê sinh học thích hợp để thiết kế thí nghiệm, thu thập
và phân tích xử lí số liệu nghiên cứu.
13

Néi dung nghiªn cøu øng dông vµ triÓn khai thùc nghiÖm
Các nội dung nghiên cứu phục vụ cho mục tiêu

1. Đánh giá sinh trưởng các vườn giống và chọn lọc cây trội của các gia đình Keo lá liềm sinh
trưởng nhanh ở các vườn giống tại Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Bình Thuận.
2. Khảo nghiệm tăng thu di truyền của Keo lá liềm trên lập địa vùng đồi và vùng cát nội đồng
- Thu hái hạt giống của các cây Keo lá liềm trội.
- Gieo ươm
- Trồng khảo nghiệm
- Đánh giá kết quả khảo nghiệm
14

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

Vật liệu và địa điểm nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu là các xuất xứ và gia đình Keo lá liềm trong các khảo nghiệm hậu thế
(vườn giống) tại Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Bình Thuận.
- Khảo nghiệm ở Cam Lộ - Quảng Trị được trồng năm 2001, gồm 105 gia đình của 11 xuất
xứ, trong đó 4 xuất xứ chính có từ 11-24 gia đình đều từ Papua New Guinea (PNG).
- Khảo nghiệm ở Phong Điền - Thừa Thiên Huế được trồng năm 2002, bao gồm 107 gia đình
của 5 xuất xứ, chủ yếu là 4 xuất xứ của PNG.
6


-


Khảo nghiệm ở Hàm Thuận Nam - Bình Thuận được trồng năm 2001, gồm 80 gia đình của
11 xuất xứ.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Các chỉ tiêu sinh trưởng như đường kính ngang ngực (Dbh), chiều cao vút ngọn (Ht) và chiều
cao dưới cành được đo đếm theo các phương pháp thông dụng trong điều tra rừng. Thể tích thân
cây được tính toán với giả định hình số thân cây của các loài keo là 0,5 (Lê Đình Khả, 2003)
Các chỉ tiêu chất lượng thân cây được đánh giá theo các phương pháp sau:
- Độ thẳng thân được thực hiện theo phương pháp cho điểm của Lê Đình Khả và cộng sự
(2001).
* Cây rất thẳng:
5 điểm
* Cây thẳng:
4 điểm
* Cây hơn cong:
3 điểm
* Cây cong:
2 điểm
* Cây rất công:
1 điểm
- Duy trì trục thân được thực hiện theo phương pháp cho điểm của Luangviriyasaeng và
Pinyopusarerk (2002).
* Phân nhánh ngay tại gốc:
1 điểm
* Phân nhánh ở ¼ thứ nhất:
2 điểm
* Phân nhánh ở ¼ thứ 2:
3 điểm
* Phân nhánh ở ¼ thứ 3:

4 điểm
* Phân nhánh ở ¼ thứ 4:
5 điểm
* Không phân nhánh:
6 điểm
Phương pháp chọn lọc cây trội:
Chọn lọc cây trội bằng phương pháp chọn lọc theo chỉ số (Index Selection) đối với các vườn
giống. Chỉ số chọn lọc được tính toán dựa trên biến động di truyền thành phần của các tính trạng
sinh trưởng, chất lượng thân cây
Phương pháp bố trí thí nghiệm và địa điểm trồng thí nghiệm
Chương trình phần mềm Cycdesign 2.0 được sử dụng để thiết kế các thí nghiệm, khảo nghiệm
giống tại hiện trường. Thiết kế từng thí nghiệm được lựa chọn theo tiêu chuẩn ngành 04 TCN1472006 và mục tiêu cũng như qui mô của các khảo nghiệm, cụ thể là: Khảo nghiệm tăng thu di
truyền 4 ha (02 ha tại vùng cát nội đồng huyện Triệu Phong và 02 ha tại vùng đồi huyện Cam Lộ
tỉnh Quảng Trị): Thiết kế thí nghiệm khối ngẫu nhiên đầy đủ, 5-7 lô hạt, 5 lần lặp lại, 49 cây/ô,
khoảng cách trồng 3m x 3m cho cả hai lập địa.
Các lô hạt được đưa vào khảo nghiệm gồm:
- Lô hạt các cây trội trong vườn giống Keo lá liềm tại Thừa Thiên Huế
- Lô hạt các cây trội trong vườn giống Keo lá liềm tại Bình Thuận
- Lô hạt các cây trội trong vườn giống Keo lá liềm tại Đông Hà
- Lô hạt nguyên sản Úc
- Lô hạt sản xuất đại trà tại địa phương
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo các phương pháp của Williams et al (2002) sử dụng các phần mềm thống
kê thông dụng trong cải thiện giống bao gồm DATAPLUS 3.0 và Genstat 7.0 (CSIRO), SAS 8.0
(SAS Institute, 2002) và ASREML 2.0 (VSN International)
Thể tích thân cây được tính bằng công thức:
7


πDbh 2

Ht. f
4
Trong đó:
- Dbh là đường kính ngang ngực
- Ht là chiều cao vút ngọn
- f là hình số (giả định là 0,5)
Dự đoán tăng thu di truyền được tính toán theo phương pháp của Mullin và Park (1992)
như sau:
% gain = in,N . CVa . h
Trong đó i n,N là cường độ chọn lọc dựa trên sự chọn lọc n gia đình từ N dòng khảo nghiệm.
Cường độ chọn lọc được tra bảng của Becker (1992) cho tăng thu di truyền lý thuyết, trong khi
cường độ chọn lọc được tính toán dựa trên bằng phương pháp của Becker (1992) và Shelbourne
(1992) cho tăng thu di truyền thực tế, bao gồm cả các phương sai thành phần của bố và mẹ có
được từ các lô hạt giống từ vườn giống và rừng giống. CVa là hiệp phương sai di truyền lũy tích.
h2 là hệ số di truyền theo nghĩa hẹp.
V =

15

Hợp tác quốc tế : không

16

Tiến độ thực hiện
Các nội dụng công việc cần
được thực hiện

Thời gian
(bắt đầu, kết
thúc)


Người, Cơ
quan thực
hiện

3

4

5

Sản phẩm đạt đựơc

1

2

1

Đánh giá sinh trưởng các vườn
giống và chọn lọc cây trội của
các gia đình Keo lá liềm sinh
trưởng nhanh ở các vườn giống
tại Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
và Bình Thuận.

1.1

Đánh giá sinh trưởng các vườn
giống Keo lá liềm tại Quảng

Trị, Thừa Thiên Huế và Bình
Thuận.

Báo cáo đánh giá tình hình
sinh trưởng của các vườn
giống Keo lá liềm đã được
xây dựng tại Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế và Bình
Thuận

10/2011

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê
khoán

1.2

Chọn lọc cây trội của các gia
đình Keo lá liềm sinh trưởng
nhanh ở các vườn giống tại
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và
Bình Thuận.

Cây trội của 18-20 gia
đình có sinh trưởng
tốt/vườn

10/2011


Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê
khoán

2

Khảo nghiệm tăng thu di truyền
của Keo lá liềm trên lập địa
vùng đồi và vùng cát nội đồng

04 ha khảo nghiệm tăng
thu di truyền được xây
dựng trên hai lập địa là
vùng đồi và vùng cát nội
đồng

10-12/2011

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê
khoán

10/2011

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê

khoán

2.2

Thu hái hạt giống của các cây 18-20 cây/vườn
Keo lá liềm trội.

8


2.3

Gieo ươm

500 cây/lô hạt khảo
nghiệm

10-11/2011

10-11/2012

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê
khoán

2.4

Trồng khảo nghiệm


02 ha tại vùng đồi huyện
Cam Lộ và 02 ha tại vùng
cát nội đồng huyện Triệu
Phong - Quảng Trị

11-12/2011

11-12/2012

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê
khoán

2.5

Chăm sóc rừng trồng khảo
nghiệm

4ha khảo nghiệm giống
được chăm sóc

12/2011 –
12/2014

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê
khoán


2.6

Thu thập, xử lý số liệu định kỳ

Số liệu thu thập và kết quả
xử lý thống kê

2011 - 2014

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên và thuê
khoán

3

Báo cáo sơ kết đề tài

Báo cáo khoa học sơ kết
đề tài

12/2012

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên

4

Báo cáo tổng kêt đề tài


Báo khoa học tổng kết đề

12/2014

Chủ nhiệm,
cộng tác
viên

III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
17

Dạng kết quả dự kiến của để tài
Dạng kết qủa I

Mẫu (model,
maket)
Sản phẩm (có thể
thành hàng hoá,
thương mại hoá)

Dạng kết quả II
Nguyên lí ứng
dụng

Sơ đồ, bản đồ

Phương pháp

Vật liệu


Tiêu chuẩn

Thiết bị, máy móc

Quy phạm

Dây chuyền công
nghệ

Dạng kết quả III

Số liệu, cơ sở dữ
liệu
Báo cáo, phân tích
Tài liệu dự báo
(phương pháp, quy
trình, mô hình)

Phần mềm máy
tính

Đề án quy hoạch

Cây trội

Bản vẽ thiết kế

Luận chứng kinh
tế kỹ thuật, báo cáo

kinh tế khả thi

Giống vật nuôi

Quy trình CN

4,0ha rừng khảo
nghiệm

Khác

Khác

9

Dạng kết quả IV
Bài báo
Sách chuyên khảo

Kết quả tham gia
đào tạo sau đại học
Sản phẩm đăng ký
bảo hộ sử hữu trí tuệ

Khác


18
18.1


Yêu cầu chất lượng và số lượng kết quả sản phẩm KH&CN dự kiến tạo ra
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả I)
Tên sản phẩm cụ thể và chỉ
tiêu chất lượng chủ yêu của
sản phẩm

Đơn
vị đo

1

2

3

1

Cây Keo lá liềm trội của gia
đình ưu trội

Cây

vựơt 20% trung
bình vườn giống

2

Rừng trồng khảo nghiệm

Ha


Được xây dựng
theo quy trình khảo
nghiệm giống cây
lâm nghiệp

18.2

Mức chất lượng
Mẫu tượng tự
Cần đạt được

Trong
nước

Thế
giới

4

5

6

Dự kiến số
lượng, quy
mô sản phẩm
tạo ra
7
18-20

cây/vườn
giống
04

Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II)
Tên sản phẩm cụ thể
và chỉ tiêu chất
lượng chủ yêu của
sản phẩm

Đơn
vị đo

Mức chất lượng

1

2

3

1

Báo cáo đánh giá
tình hình sinh trưởng
của các vườn giống
Keo lá liềm đã được
xây dựng tại Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế
và Bình Thuận


BC

Báo cáo đánh giá
được tình hình sinh
trưởng của các vườn
giống Keo lá liềm đã
được xây dựng tại
Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế và Bình
Thuận

2

Báo cáo khoa học sơ
kết đề tài

BC

Báo cáo khoa học
trình bày được kết quả
nghiên cứu của đề tài
đến giữa kỳ và xác
định được công việc
thực hiện tiếp theo
đến cuối kỳ

3

Báo cáo khoa học

tổng kết đề tài

Mẫu tượng tự
Cần đạt được

BC

Trong
nước

4

5

Thế
giới

Dự kiến số
lượng, quy
mô sản phẩm
tạo ra

6

7
01

Theo
Quy
chế 36


01

Báo khoa học tổng kết Theo
đề tài được Hội đồng
Quy
khoa học Viện nghiệm chế 36
thu

01

18.3 Dự kiến công bố kết quả tạo ra (dạng kết quả III và IV).
10


TT
1

Tp chớ, nh xut bn

Ghi chỳ

3

4

Tp chớ khoa hc lõm nghip

01 bi


Tờn sn phm
2

1

Bi bỏo khoa hc

19

Kh nng v phng thc chuyn giao kt qu nghiờn cu

19.1. Kh nng v th trng
Hin nay min Trung núi riờng v c nc núi chung nhu cu v tiờu th g rng trng
ang ngy mt gia tng, c bit l trong lnh vc xut khu g dm, vỏn MDF v bt giy. Nm
2009, tng kim ngch xut khu cỏc sn phm lõm nghip hon thin ca Vit Nam t gn 2,8 t
USD, tuy nhiờn 80% ngun nguyờn liu l da vo cỏc loi g x v bt giy. Vỡ vy, ging cho
trng rng cung cp nguyờn liu cú nng sut cao nhm ỏp ng ngun cung cho th trng l ht
sc cn thit v cp bỏch.
19.2. Kh nng v kinh t (kh nng cnh tranh v giỏ thnh v cht lng sn phm)
Ngun ging tt c la chn nhm nõng cao nng sut rng trng, ng ngha vi nõng
cao hiu qa u t trờn mt n v din tớch. ỏp ng mc tiờu thõm canh trong sn xut lõm
nghip, cnh tranh vi cỏc ngun ging nhp ngoi trng rng trong khu vc
19.3. Kh nng liờn doanh vi cỏc doanh nghip trong quỏ trỡnh nghiờn cu
Liờn kt vi cỏc n v sn xut lõm nghip trờn a bn xõy dng cỏc vn ging ca cỏc
th h tip theo cung cp ngun ging ngy c ci thin.
19.4. Mụ t hỡnh thc chuyn giao
Ph bin rng rói cỏc xut x, gia ỡnh Keo lỏ lim cú nng sut v cht lng tt a vo
cỏc chng trỡnh trng rng i tr thụng qua cỏc chng trỡnh khuyn lõm trờn a bn
20


Cỏc li ớch mang li v cỏc tỏc ng ca kt qu nghiờn cu
20.1. i vi lnh vc KH&CN cú liờn quan
ỏnh giỏ chớnh xỏc kh nng tng thu di truyn ca cỏc lụ ht nhm la chn ngun ging
tt phc v cụng tỏc sn xut cng nh xõy dng cỏc kho nghim ci thin ging tip theo.
20.2. i vi ng dng cỏc kt qu nghiờn cu
La chn c ngun ging tt nhm nõng cao nng sut v cht lng rng trng.
20.3. i vi kinh t - xó hi v mụi trng
ỏnh giỏ c ngun ging tt khuyn cỏo ngi dõn s dng nhm nõng cao nng
sut rng trng, thu nhp ca ngi dõn lm ngh rng c ci thin, õy chớnh l nguyờn
nhõn khuyn khớch ngi dõn trng rng.
Keo lỏ lim l loi cú gi hoỏ vt liu ging nhanh v hin ti kh nng cung cp ht
ging cha ỏp ng c nhu cu trng rng. Vỡ võy, ỏnh giỏ c cỏc xut x cú kh nng
di truyn cao xõy dng cỏc kho nghim ging ca cỏc th h tip theo cung cp ngun
ht ging c ci thin l ht sc cn thit v hiu qu. Ngoi ra Keo lỏ lim cú kh nng
trng rng phũng h trờn t cỏt c bit l vựng t cỏt ni ng ti cỏc tnh min Trung.

IV. CC T CHC, C NHN THAM GIA THC HIN TI
21 Cỏn b thc hin ti
Họ và tên

Cơ quan công tác

11

Thời gian làm việc cho đề tài


(Sè th¸ng quy ®æi)
1


Ths. Phạm Xuân Đỉnh

Trung tâm KHSXLN vùng BTB

48

2

Ths. Phạm Tiến Hùng

Trung tâm KHSXLN vùng BTB

12

3

Ths. Nguyễn Hải Thành

Trung tâm KHSXLN vùng BTB

12

4

Ths. Nguyễn Tùng Lâm

Trung tâm KHSXLN vùng BTB

12


5

Ks. Lê Công Định

Trung tâm KHSXLN vùng BTB

12

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PH
(Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
22 Kinh phí thực hiện đề tài theo các khoản chi
Tổng Trong đó
Nguồn kinh phí
số
Công lao
động
1

2

3

4

Nguyên,
vật liệu,
năng
lượng
5


Thiết bị,
máy
móc

Xây
dựng, sửa
chữa nhỏ

Chi
khác

6

7

8

166.400

113.930

24.440

28.030

166.400

113.930


24.440

28.030

55.413

36.160

9.553

7.700

- Năm thứ hai:

48.787

32.890

10.467

5.430

- Năm thú ba:

35.705

25.185

3.320


7.200

- Năm thứ tư:

26.495

17.695

1.100

7.700

Tổng kinh phí:
Trong đó
1

2

Vốn SNKH – nguồn thu
hồi từ khai thác rừng
của đơn vị
- Năm thứ nhất:

Các nguồn khác
Đông Hà, ngày

tháng

CƠ QUAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
TRUNG TÂM KHSX LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Chủ nhiệm đề tài

Kế toán trưởng

12

Giám đốc

năm 2011


CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Phòng KHKH
Phòng TCKT
Viện trưởng

13



×