Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.97 KB, 52 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói, sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới theo xu hướng khu vực
hóa,toàn cầu hóa đang đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của
nền kinh tế thế giới. Các nước không chỉ bó hẹp trong hoạt động kinh tế của mình
trong phạm vi quốc gia mà còn tham gia vào các hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu
vực để tận dụng mọi lợi thế so sánh.Hòa chung xu thế quốc tế hóa đó, Việt Nam đã
thực hiện nhiều chính sách đói ngoại nhằm mở rộng quan hệ đối với các nước trong
khu vực cũng như trên thế giới trong nhiều năm qua.Một trong những nỗ lực lớn nhất
của Việt Nam để hội nhập kinh tế thế giới là sự kiện ngày 11/01/2007,Việt Nam chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO).Những bước
phát triển mới này thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế đó và đang phát triển
mạnh mẽ giữa các thương nhân Việt Nam và các chủ thể thương nhân quốc tế. Thương
mại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Nó thu hút vốn đầu
tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam, tạo cơ hội hợp tác kinh doanh đối với các doanh
nghiệp trong nước, và thúc đẩy một loạt các ngành dịch vụ trong nước phát triển.trong
hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam những năm qua, các hoạt động mua bán
hàng hóa tế đó có những bước tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và
phát triển nền kinh tế đất nước. Điều này khiến nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến
việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế. Trong hoạt động này,
mua bán hàng hóa đóng vai trò phổ biến và rất quan trọng. Các sở pháp lý để đảm bảo
quyền lợi và rằng buộc trách nhiệm của các bên tham gia của việc mua bán hàng hóa
này chính là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Trong thời gian thực tập tại Công
Ty Cổ Phần Thép Hùng Cường , vấn đề đàm phán, ký kết hợp đồngcủa công ty đã thu
hút sự quan tâm của em.
Do đó em đã chọn đè tài: “Một số biện pháp nâng cao cao hiệu quả hoạt động hiệu
quả đám phám , ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty cổ phần
thép Hùng Cường ”



2

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP HÙNG CƯỜNG
1.1. Quá trình ra đời hình thành và phát triển của công ty cổ phần thép Hùng
Cường.
1.1.1.Một số nét cơ bản của công ty
Công ty cổ phần thép Hùng Cường là doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh sắt thép. Công ty CP Thép Hùng Cường được đăng ký thành
lập vào ngày 22/10/2000 do ông Lê Hữu Cường với vị trí giám đốc.
Tên chính thức: Công ty Cổ Phần Thép Hùng Cường
Tên nước ngoài: Hung Cuong STEEL JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: Hung Cuong STEEL JSC
Mã số thuế: 0200654539
- Trụ sở chính: Km 87+ 900, đường 5 mới, An Dương, Hải Phòng
- Fax: 031.3970591
- Điện thoại: 031.3970590
- Email:
- Website: www.hcsteel.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số: 0203001907 lần 1 ngày 28
tháng 11 năm 2005, lần 2 ngày 07 tháng 10 năm 2008, tại sở kế hoạch và đầu tư thành
phố Hải Phòng, phòng đăng kí kinh doanh.
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng
Lô gô của công ty:


3

Bảng 1.1: Các thành viên cổ đông trong công ty CP Thép Hùng Cường:
Tỷ
lệ

ST
T

Tên cổ đông

Nơi đăng ký

Loại cổ

Số cổ

hộ khẩu

phần

phần

Giá trị cổ
phần(triệ
u đồng)


p

Số giấy

vố

CMND


n
(%
)

Số 98,tổ 52
1



Hữu đường

Cường

Lê Phổ

Duẩn,Kiến

30.00

30.000

60

3.000

3.000

6

2.000


2.000

4

thông

0

03148914
2

An,HP
Thôn
cẩm
2

Nguyễn Văn
Thắng

La



Tự

Cường,Huyệ
n

Tiên


Phổ
thông

03104178
2

Lãng,HP
Thôn
cẩm
3

Phạm
Cảnh

Văn

La

xã Tự

Cường,Huyệ
n Tiên Lãng,

Phổ
thông

03081689
3


HP
( Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự )
1.1.2.Lịch sử hìnht hành và phát triển của công ty
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công Ty Cổ Phần thép Hùng Cường đã trải
qua những giai đoạn phát triển sau:
Ngày 28/11/2005 công ty cổ phần thép Hùng Cường đăng ký giấy phép kinh doanh lần
1. Trải qua gần 3 năm xây dựng và phát triển, bắt đầu từ từ một công ty nhỏ, lượng


4

vốn ít, quan hệ kinh tế còn hạn chế. Bằng sự cố gắng và nỗ lực không ngừng của toàn
thể công ty , đăc biệt là ban lãnh đạo cùng với các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Đảng
và Nhà nước, doanh nghiệp không ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.
Ngày 13/09/2012 Công ty cổ phần thép Hùng Cường đã được sở kế hoạch và đầu tư
thành phố Hải Phòng, phòng đăng ký kinh doanh cho phép đăng ký thay đổi lần 2 với
lượng vốn điều lệ tăng lên 20.000.000.000 VNĐ và tăng thêm một số mặt hàng kinh
doanh. Điều này đánh dấu bước quan trọng cho sự phát triển của công ty, đồng thời
tạo thêm uy tín đối với doanh nghiệp trong và ngoài nước, giảm rủi ro tài chính cho
nhà đầu tư, quy mô hoạt động lớn, khả năng mở rộng kinh doanh dễ dàng bằng hoạt
đông vốn, hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao do tính độc lập giữa quản lí và sở
hữu.
Công ty cổ phần thép Hùng Cường với chính sách tôn chỉ: “Chất lượng – Hiệu quả –
Uy tín “
Công Ty Cổ Phần Thép Hùng Cường cam kết cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất
lượng tốt. Tất cả nhân viên luôn có thái độ phục vụ tốt. Luôn cải tiến hoạt động quản
lý, kiểm soát công việc để giảm chi phí nhằm đạt được giá thành tốt, thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng.
Chất lượng:Đưa sản phẩm đến khách hàng đúng chất lượng của nhà sản xuất cũng như
tiêu chuẩn luật định. Ngoài chất lượng hàng hóa chất lượng muốn nói ở đây còn thể

hiện bởi chất lượng phục vụ khách hàng của nhân viên trong công ty .
Hiệu quả: Mang lại lợi ích cho khách hàng và công ty từ việc cung cấp sản phẩm và
dịch vụ.
Uy tín: Xây dựng và phát triển hình ảnh của công ty về mọi mặt như sự chuyên
nghiệp và tài chính vững chắc, là niềm tin cho khách hàng cũng như đối tác.
Sứ mệnh, tầm nhìn: CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP HÙNG CƯỜNG mong muốn trở
thành một thương hiệu hùng mạnh về cung cấp sản phẩm ống thép với chất lượng tốt
nhất, và bằng nỗ lực xây dựng đội ngũ cán bộ tài đức, sáng tạo, nhiệt tình, nhận biết và


5

thỏa mãn nhu cầu của khách hàng với mục tiêu tối đa hóa lợi ích và sự hài lòng cho
khách hàng
Phương châm hoạt động: Chú trọng đầu tư nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân
viên, đề cao đạo đức nghề nghiệp, hướng tới mục tiêu hoàn thiện vì chúng tôi hiểu
rằng yếu tố con người là quyết định sự thành công.
Không ngừng đầu tư nghiên cứu, tận dụng mọi thế mạnh công nghệ nhằm đưa ra
những giải pháp có tính khả thi cao trong thực tiễn, những sản phẩm và dịch vụ chất
lượng tốt vì chúng tôi hiểu rằng khoa học là chìa khóa cho phát triển bền vững.
Xây dựng môi trường làm việc có tính gắn kết cao, lấy nhân văn, sáng tạo không
ngừng, tinh thần đồng đội, luật pháp và đạo đức nghề nghiệp làm nền tảng,
cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và các kỹ năng khác vì chúng tôi hiểu rằng môi
trường tốt là cơ bản cho phát triển bền vững.
1.1.3.Ngành nghề đăng ký kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép đăng kí kinh doanh ngày 7 tháng 10 năm 2008
Kinh doanh, sản xuất nấu, luyện, cán kéo thép
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
Kinh doanh vật tư kim khí, sắt thép, thiết bị, điện máy, điện lạnh, xăng dầu nhớt,
phương tiện vận tải thủy bộ, bất động sản, nhà văn phòng, kho bãi, cầu cảng, đồ dùng

cá nhân và gia đình
Xếp dỡ, giao nhận hàng
Mua, bán và phá dỡ tàu cũ
Kinh doanh hàng hóa, vận tải hành khách thủy-bộ
Sản xuất khung nhà thép tiến chế, cuốn ống, thép định hình.
Các sản phẩm công ty nhập khẩu gồm:
+ Thép cuộn cán nguội
+ Thép cuộn cán nóng
+ Thép tấm


6

+Thép lá
Và các loại ống thép khác như: thép tấm, thép hình …
1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Dưới đây là sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần thép Hùng Cường:


7


8

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của từng phòng ban
Ban giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc. Là những người lãnh đạo cấp cao
nhất điều hành mọi hoạt động của công ty. Giám đốc là người có thẩm


quyền cao

nhất trong việc điều hành hoạt động của công ty. Giữ vai trò quan trọng, xem xét và
phê duyệt và ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm về các hợp đồng do mình
ký kết. Là người đại diện có tư cách pháp nhân của công ty trước pháp Luật. Hoạch
định các định mức đầu tư, các kế hoạch chi phí và kế hoạch sản xuất.
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc chuyên phụ trách về phần kỹ thuật và
một số công việc do giám đốc phân công.
Phòng xuất nhập khẩu: lập kế hoạch nhập khẩu cho công ty, thực hiện mọi
hoạt động về hoạt động xuất nhập khẩu như : order, trả lời đơn chào hàng, tìm kiếm
những đối tác quốc tế, đàm phán , ký hợp đồng kinh, khai thuế hải quan…
Phòng kinh doanh và marketing: có vai trò nghiên cứu tình trạng cung – cầu của thị
trường, đề ra kế hoạch và các phương án sản xuất kinh doanh của công ty theo tháng,
quý, năm để trình trưởng phòng và ban giám đốc xem xét. Ngoài ra còn xây dựng hình
ảnh của công ty với khách hàng trong và ngoài nước, đảm bảo doanh thu cao nhất cho
công ty.
Phòng kế toán tổng hợp : có vai trò tổ chức tập hợp chi phí sản xuất trên sổ sách, phản
ánh số liệu chính xác cho các loại chi phí, tính chính xác giá thành nhập khẩu. Từ đó
cung cấp thông tin chính xác cho Ban giám đốc để theo dõi, kiểm soát chi phí cho lô
hàng, dựa vào đó để tính toán giá bán hợp lý cho sản phầm nhập khẩu vừa mang tính
canh tranh vừa mang lại lợi nhuận cho công ty.
Phòng kế toán tổng hợp gồm:
+ Thủ quỹ: là người giữ vai trò thu chi ngân quỹ của công ty.
+ Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt động liên quan đến kết quả và
hiệu quả kinh doanh.


9

+ Kế toán: chịu trách nhiệm vào sổ sách về bán hàng.

+ Công nợ: chịu trách nhiệm truy đòi những khoản nợ của công ty
Phòng quản lý và giám sát chất lượng: Đảm bảo sản phẩm của công ty bán ra
đúng theo các tiêu chuẩn về tiêu chuẩn, chất lượng.
Phóng tổ chức nhân sự: Quản lý và giám sát về tổ chức nhân sự, lao động, tiền
lương, hành chính, chế độ với người lao động, khen thưởng…
1.2.3. Cơ cấu nhân sự
Công ty cổ phần thép Hùng Cường là một trong những nhà nhập khâu thép ống hàng
đầu Việt Nam.Có nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh thép ống và đồng thời có
các mối quan hệ lâu dài với các nhà sản xuất, đại diện bán hàng của các nhà máy lớn
trên thế giới.Sản phẩm thép ống của công ty được nhập khẩu từ Châu Âu, Nhật Bản,
Nga, Ukraine, Trung Quốc và Hàn Quốc....Sẵn sàng cung cấp cho khách hàng nhiều
loại ống thép khác nhau từ ống thép đúc, ống thép hàn dùng cho dẫn dầu, dẫn khí,
công nghiệp đóng tàu, cơ khí chế tạo đèn ống thép mạ kẽm dùng cho đường nước sạch
và các công trình dân sinh, một trong số các khách hàng của công ty như: Công ty
đóng tàu Phà Rừng, công ty đóng tàu Nam Triệu, công ty đóng tàu Bến Kiền...và các
công ty cơ khí, xây dựng khác.
Với vai trò là đầu mối cung cấp cho các doanh nghiệp bán buôn bán lẻ trong
nước, không phải là nhà máy sản xuất vì vậy lượng công nhân và nhân viên văn phòng
cũng không đáng kể.
a)Cơ cấu nhân sự theo giới tính:
Bảng 1.2:Cơ cấu nhân sự theo giới tính
Năm
Nam
Nữ
Tổng

Năm 2013
Số người Tỷ lệ (%)
40
93.03

3
6.97
43
100

Năm 2014
Năm 2015
Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)
41
91.1
45
90
4
8.9
5
10
45
100
50
100
(Nguồn: Phòng nhân sự)


10

Sơ đồ 1.2: cơ cấu nhân sự theo giới tính
*Nhận xét:
-Số lượng lao động nam và nữ chênh lệch khá cao. Năm 2013 lao động nam có 40
người chiếm 93.03% trong khi đó số lượng lao động nữ chỉ là 3 người chiếm 6.97%.
Tỷ trọng này phù hợp với tính chất công việc vất vả nặng nhọc ở công ty.

-Số lao động sang năm 2014 tăng thêm 1 người, đến năm 2015 tăng thêm 5 ngườido
nhu cầu công việc ngày càng cao, quy mô công ty ngày càng phát triển.
-Số lao động nữ cũng tăng song chỉ bổ sung, chủ yếu được thể hiện ở cáo bộ phận
hành chính như phòng kinh doanh phòng, kế toán và bộ phận thư ký cho giám đốc và
các trưởng phòng
b) Cơ cấu lao đông theo độ tuổi:
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Nhóm
tuổi
18-30
31-40
41-50
51-60
Tổng

Năm 2013
Số người Tỷ lệ (%)

Năm 2014
Số người Tỷ lệ (%)

20
12
6
5
43

21
13
6

5
45

46.98
27.9
13.95
11.62
100

46.7
28.8
13.3
11.2
100

Năm 2015
Số người Tỷ lệ (%)

23
46
13
26
7
14
5
10
50
100
(Nguồn: Phòng nhân sự)


Sơ đồ 1.3: cơ cấu lao động theo độ tuổi
*Nhận xét:
-Độ tuổi bình quân của công ty là 40 tuổi. Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất la từ 18-30
tuổi. Diều này phù hợp với tính chất công việc của công ty là công việc văn phòng
nhiều áp lực, phải xử lý và tính toán số liệu tương đối nhiều.
-Độ tuổi bình quân của công ty là độ tuổi 40, ở độ tuổi này với doanh nghiệp làm dịch
vụ đặc biệt là công việc xuất nhập khẩu là hợp lý bởi vì đội ngũ công nhân tuổi cao và


11

có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và khai thác kèm cặp lứa nhân viên mới trẻ tuổi
mới gia nhập công ty chiếm phần lớn có tính chất kế thừa để phát triển.
c) Cơ cấu nhân sự theo trình độ văn hóa:

Bảng 1.4: Cơ cấu nhân sự theo trình độ văn hóa
Năm 2013
Số người Tỷ lệ (%)
đại
2
4.65

Trình độ
Trên

học
Đại học
15
34.88
Cao đẳng

14
32.55
Trung cấp
10
23.25
Công nhân
2
4.67
Tổng
43
100
(Nguồn: Phòng nhân sự)

Năm 2014
Số người Tỷ lệ (%)
2
4.4
14
13
10
6
45

Năm 2015
Số người Tỷ lệ (%)
3
6

31.11
30.23

23.25
11.01
100

15
13
12
7
50

30
26
24
14
100

Sơ đồ 1.4.cơ cấu nhân sự theo trình độ văn hóa
*Nhận xét:
-Lao động trong công ty có đầy đủ trình độ trong đó có trình độ đại học chiếm tỷ lệ
cao hơn trong các bậc trình độ còn lại. Năm 2015 số nhân viên có trình độ đại học
chiếm 30%.
-Số lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá cao cho thấy đội ngũ
cán bộ nhân viên của công ty co trình độ học vấn tương đối cao.
1.3 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây.
1.3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
- Kể từ ngày thành lập tới nay, Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên công ty luôn nỗ lực
cung cấp cho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất để làm sao tối thiểu hoá chi phí



12

và tối đa hoá lợi nhuậm. Để đạt được mục tiêu trên, toàn thể công ty đã luôn cố gắng
làm việc và đạt được kết quả như sau :
- Doanh thu bán hàng năm 2013: 51.140.909.080 đồng
- Doanh thu bán hàng năm 2014 : 24.732.545.437 đồng
- Doanh thu bán hàng năm 2015 : 23.176.363.628 đồng
( Trích lược báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Hùng
Cường từ năm 2013 đến năm 2015)
Bảng 1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013-2015
vị: (VNĐ)
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

51.140.909.080

24.732.545.437

23.176.363.628

So sánh năm
Chênh lệc
-1.556.181.8

thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ


51.140.909.080

24.732.545.437

23.176.363.628

-1.556.181.8

n hàng bán

43.370.401.239

24.197.841.914

22.687.089.381

-1.510.752.5

uận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.770.507.841

534.703.523

489.274.247

-45.429.276

thu hoạt động tài chính

tài chính
bán hàng, quản lý kinh doanh
uận thuần từ hoạt động kinh doanh
ập khác
khác
ợi nhuận kế toán trước thuế
thuế thu nhập doanh nghiệp

54.785.831
601.233.383
519.233.820
704.826.469
89.905.662
89.905.662
704.826.469
176.206.617

138.068.953
170.747.000
297.058.831
204.966.645
204.966.645
51.241.661

75.471.165
381.575.803
314.712.14517
131.542.536
2.019.807.650
1.217.942.893

670.322.221
167.580.555

-62.597.788
210.828.803
17.653.314
-73.424.109
2.019.807.65
1.217.942.89
465.355.576
116.338.894

uận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

528.619.852

153.724.984

502.741.666

349.016.682

Chỉ tiêu

( Nguồn: Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015)


13


Nhìn vào bảng 1.5: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy một số chỉ tiêu
đáng chú ý sau:
- Doanh thu bán háng và cung cấp dịch vụ của công ty giai đoạn 2013-2015: năm 2013
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 51.140.909.080 đồng tới năm 2014 con số
ngày giảm đi 51,6% tương ứng giảm 26.408.363.643 đồng xuống còn 24.732.545.437
Phòng
Phó
giám
xuấtđốc nhập khẩu
đồng. Qua 1 năm mà
doanh
thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của ông ty
Phòng
Phó
giám
xuấtđốc nhập khẩu

đã giảm hơn một nửa cho thấy năm 2014 là một năm làm ăn không mấy sáng sủa của
công ty. Tới năm 2015 con số này tiếp tục giảm 1.556.181.809 đồng xuống tại mức
23.176.363.628 tức là đã giảm thêm 6,29% so với năm 2014.
- Sau khi trừ đi vốn hàng bán, các loại chi phí khác và công vào doanh thu từ hoạt động tài
chính cảu công ty lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013 đạt mức
708.826.469 đồng. Năm 2014 con số này giảm gần 80% xuống còn mức 204.966.645
đồng. Tới năm 2015, doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục giảm
dẫn đến doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm theo xuống mức
131.542.536 đồng tương ứng giảm 73.423.109 đồng.
Năm 2013 lợi nhuận doanh nghiệp có được là 528.619.852 đồng. Năm 2013 lợi nhuận
của doanh nghiệp đã thút giảm đáng kể từ mức 528.619.852 đồng vào năm 201 xuống
mức 153.724.948 đồng tức là đã giảm 374.894.868 đồng. Tới năm 2014 lợi nhuận sau
thuế của doanh nghiệp lên mức 502.741.666 đồng tức tăng 349.016.682 đồng so với

năm 2013

13


i trả

14

1.3.2. Tình hình nguồn vốn
Bảng 1.6: Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị tính
So sánh
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2014/2013
+/-

Năm
%

+/-

8.126.782.037


4.284.240.911

9.075.235.505

-3.842.541.126

-47.2

4.790.994

8.126.782.037

4.284.240.911

9.075.235.505

-3.842.541.126

-47.2

4.790.994

ủ sở hữu

130.597.169.758

4.750.894.741

5.238.373.560


153.724.983

3.34

4.874.788

ủ sở hữu

7.576.598

15.262.847

7.576.598

7.686.249

101.4

-7.686.24

en thưởng
g nguồn vốn
ngắn hạn

12.723.951.795
7.264.727.060

9.035.135.652
10.070.894.547


14.313.609.065
14.754.171.877

-3.688.816.143
3.193.832.520

-28.9
5.278.473
142.85 4.683.277

dài hạn
g tài sản

5.451.265.965
13.715.993.030

6.147.256.358
16.218.150.910

10.256.357.159
25.010.529.021

1.304.009.607
3.497.842.120

124.07 4.356.157
126.92 9.625.157

n hạn


hạn

(Nguồn phòng kế toán)
Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn từ năm 2013-2015 có nhiều thay đổi. Cụ thể
như sau:
- Về nợ phải trả của công ty năm 2013 tổng cộng là 8.126.728.037 đồng. Đây là một
con số khá lớn trong tình hình nền kinh tế khó khăn như giai đoạn năm 2013. Tới năm

14


15

2014 nợ phải trả của công ty giảm xuống còn 4.284.240.911 đồng tương ứng giảm
3.842.251.126 đồng. Tình hình nền kinh tế có nhiều bước chuyển mình cũng như
phương hướng hoạt động của công ty đúng đắn là lý do số nợ phải trả của công ty
giảm xuống một cách đáng kể như thế. Tuy nhiên tới năm 2015, số nợ phải trả của
công ty hạch toán được đã tăng khoảng 2 lần so với năm 2014 ở mức 9.075.235.505
đồng tương ứng tăng 4.790.994.594 đồng. Toàn bộ số nợ của công ty đều là nợ ngắn
hạn. Tuy nhiên do tình hình công ty hoạt động ổn định nên số nợ này công ty hoàn
toàn có thể trả được đúng thời hạn.
- Về vồn chủ sở hữu của công ty. Năm 2013 vốn chủ sở hữu của công ty ở mức
4.589.593.160 đồng trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữa là 3.500.000.000 đồng. Tới
năm 2014 vốn chủ sở hữu tăng thêm 153.724.938 đồng lên mức 4.750.894.741 đồng
tương tứng tăng 3.34%. Năm 2015 nguồn vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng thêm 487.487.
191 đồng tương ứng tăng 10.26%. sự thay đổi trong số nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
làm thay đổi tổng nguồn vốn đáng kể qua các năm .
Giai đoạn 2013 – 2015 công ty đã có chuyển biến khá nhiều về cơ cấu nguồn vốn.
Trong giai đoạn 3 năm 2013-2015 năm 2014 là năm làm ăn thua lỗ nhất của công ty.
Tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2013-2015 thì ngày càng tăng:

Năm 2013 tài sản ngắn hạn của công ty laf.264.727.060 đồng,tài sản dài hạn là
5.451.265.965 đồng
Năm 2014 tài sản ngắn hạn là 10.070.894.547 đồng tương đương tăng 42,85% sao với
năm 2013,tà sản dài hạn là 6.147.256.358 đồng tương đương tăng 24,07% so với năm
2013
Năm 2015 tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty cũng tăng đáng kể.Năm
2015 tài sản ngắn hạn14.754.171.877 đồng tương đương tăng 47,26% so với năm
2014,tài sản dài hạn là 10.256.357.159 đồng tương đương tăng 72,13% so với năm
2014.

15


16

1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty
Cơ sở vật chất của Công ty tương đối gọn nhẹ. Trụ sở làm việc chính của Công
ty có diện tích 200m2 với một kho hàng 6000m2 và văn phòng kho nằm trong bãi.Công
ty có 3 nhà xưởng diện tích 3000m 2 Về phương tiện làm việc thì các phòng ban đều
được trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng cần thiết. Công ty có 10 xe chở container
và 4 xe tải đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa của Công ty.
Công ty được trang bị những máy móc kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay để tăng
năng xuất lao đông,nâng cao chất lượng sản phẩm,hướng đến mục tiêu công nghiệp
hóa- hiện đại hóa.

16


17


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP HÙNG CƯỜNG

2.1. Một số vấn đề liên quan đến hoạt động đàm phán và thực hiện hợp đồng
nhập khẩu của công ty
2.1.1. Khái niệm đàm phán
Đàm phán là quá trình đối thoại giữa người bán và người mua nhằm dạt được
những thỏa thuận nhất trí về những nội dung của hợp đồng ngoại thương,để sau quá
trình đàm phán người bán và người mua có thể đi đến kí kết hợp đồng.
2.1.2. Đặc điểm đàm phán
Đàm phán không đơn thuần là quá trình theo đuổi nhu cầu vì lợi ích riêng lẻ của
một bên mà là quá trình đôi bên thông qua một việc không ngừng điều khiển nhu cầu
của mình mà tiếp cận nhau, cuối cùng đạt tới ý kiến thống nhất.
Đàm phán không phải là sự lựa chọn thống nhất giữa “hợp tác” và “xung đột”.
Đàm phán thành công – ký kết hợp đồng tức vừa giữ được mối quan hệ vừa đảm bảo
được lợi ích của các bên nên đàm phán là quá trình thống nhất giữa hai mặt mâu thuẫn
“hợp tác” và “xung đột”.
Đàm phán không phải là thỏa mãn lợi ích của một bên một cách không hạn chế
mà là có giới hạn lợi ích nhất định.
Đánh giá một cuộc đàm phán thành công hay thất bại không phải là lấy việc
thực hiện mục tiêu dự định của một bên nào đó làm tiêu chuẩn duy nhất mà phải sử
dụng một loạt các tiêu chuẩn để đánh giá tổng hợp như tiêu chuẩn mục tiêu, tiêu chuẩn
tối ưu hóa giá thành, tiêu chuẩn mối quan hệ giữa các bên...
2.1.3. Nguyên tắc cơ bản trong đàm phán
Nguyên tắc 1: Lợi ích chung của cả hai bên trong hợp đồng ngoại thương phải
được quan tâm hàng đầu.

17



18

Nguyên tắc 2: Đàm phán hợp đồng ngoại thương phải mang tính công khai và
bình đẳng, phải tạo được mối quan hệ tốt đẹp lâu dài với bạn hàng riêng và giữ được
uy tín của mình trên thương trường nói chung
Nguyên tắc 3: Người đàm phán hợp đồng ngoại thương phải là người có tài
thỏa hiệp biết lập phương án và xác định đúng mục tiêu đàm phán.
2.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá một cuộc đàm phán hợp đồng ngoại thương
Có nhiêu tiêu chuẩn đánh giá một cuộc đàm phán thành công hay thất baị tùy vào
mục đích cuộc đàm phán, tuy nhiên đàm phán hợp đồng ngoại thương có thể được
đánh giá theo 3 tiêu chuẩn chính như sau:
a) Mục tiêu của các bên đàm phán:

là tiêu chuẩn đàu tiên để đánh giá. Một cuốc đàm phán hợp đồng ngoại thương
không được xem là thành công nếu các bên tham gia đàm phán không thực hiện
được mục tiêu ban đàu của mình.
b) Chi phí đàm phán:
Thường có 3 loại chi phí cần xét trong hợp đồng ngoại thương:
Chi phí cơ bản: là chi phí mất đi khi có sự nhượng bộ xảy ra trong đàm phán
nhằm ký được hợp đồng.
Chi phí cơ bản = lợi ích dự kiến được – lợi ích thực tế thu được
Chi phí cơ bản > 0 hoặc chi phí cơ bản =0 : đàm phán thành công
Chi phí cơ bản < 0: đàm phán thất bại
Chi phí trực tiếp: đàm phán thường bao gồm các chi phí về nhân lực vật lực và tài
lực và thời gian dành cho việc chuẩn bị và thực hiện đàm phán.
Chi phí cơ hội: là chi phí mất đi do mất cơ hội đầu tư kiếm lời khác khi tập trung
quá mức vào việc đàm phán mà không ký kết được hợp đồng hoặc dù ký được hợp
đồng nhưng vẫn không đạt được cơ hội kiếm lời đã đè ra ban đầu
c) Lợi ích vô hình của đôi bên trong hợp đồng đàm phán hoạt động ngoại


thương:
Lợi ích vô hình của cá bên trong đàm phán hợp đồng ngoại thương có thể là việc
giữ được mối quan hệ bền vững giữa đoi bên. Đây là một tiêu chuẩn khó đánh giá vì

18


19

nó sẽ không thể có kết quả ngay sau khi đàm phán như hai tieu chuẩn nói trên. Dể
đánh giá đúng mối quan hệ của hai bên có được duy trì tốt đẹp hây không đòi hỏi phải
có thời gian, thậm chí đôi khi đến những lần đàm phán sau mới có thể biết được
2.1.5. Phân loại đàm phán
1. Phân loại theo hình thức đàm phán:
• Đàm phán giao dịch bằng thư tín:

Đây là hình thức mà qua thư từ gửi bằng bưu điện, telex, fax, hoặc email, người mua
và người bán thỏa thuận với nhau những điều khoản cần thiết của một hợp đồng.
Ưu điểm
Ít tốn kém
Người viết thư có thời gian và điều kiện để cân nhắc, tham khảo ý kiến của
nhiều người khác trước khi gửi thư đi.
Cùng một thời gian người viết có thể giao dịch đàm phán bằng thư với nhiều bạn hàng
khác nhau
Nhược điểm
Thời gian đàm phán kéo dài, có thể trải qua nhiều lần viết thư mới đạt được kết quả
cuối cùng.
• Đàm phán qua điện thoại

Đây là hình thức đàm phán qua đường dây diện thoại quốc tế, người mua và người

bán thực hiện đàm phán giao dịch với nhau để đi đến ký kết hợp đồng ngoại thương.
Ưu điểm
Có được kết quả đàm phán nhanh chóng.
Nhược điểm
Rất tốn kém
Trình bày không được hết ý
Trao đổi qua điện thoại là trao đổi miệng, không có gì làm bằng chứng cho sự thỏa
thuận, quyết định trong trao đổi.
• Phương pháp gặp mặt trực tiếp để đàm phán

19


20

Đây là hình thức đàm phán có ưu điểm so với cả hai cách thức đàm phán qua thư từ
và điện thoại
Ưu điểm
Đàm phán trực tiếp giúp đẩy nhanh tốc độ đàm phán.
Cho phép giải quyết những bất đồng phức tạp giữa các bên gặp gỡ, tạo được sự
thông hiểu lẫn nhau và duy trì được mối quan hệ hợp tác lâu dài
Kết quả đàm phán có được xác nhận pháp lý ngay của các bên khiến cho hợp
đồng nhanh chóng đi vào thực hiện
Nhược điểm
Chi phí đàm phán rất tốn kém
2. Phân loại theo thái độ của người đàm phán:
• Đàm phán kiểu mềm

Là kiểu đàm phán mang tính hữu nghị cao giữa các bên trong hợp đồng ngoại
thương.Thái độ của người đàm phán theo kiểu này là mềm mỏng, cố gắng tránh xung

đột, dễ dàng chịu nhượng bộ đối phương để mau chóng đạt được sự thảo thuận..
Ưu điểm
Đàm phán thường diễn ra thuận lợi và nhanh chóng
Bầu không khí đàm phán thoải mái,không bao giờ có tình trạng gây cấn căng
thẳng
Kết quả ký được hợp đồng ngoại thương là chắc chắn
Nhược điểm
Người tham gia đàm phán kiểu này luôn phải chịu nhượng bộ, thậm chí thiệt
thòi
• Đàm phán kiểu cứng

Là kiểu đàm phán mà trong đó người đàm phán có lập trường hết sức cứng rắn,
cương quyết không chịu nhượng bộ trong bất cứ trường hợp nào,luôn mong muốn đè
bẹp đối phương.
Ưu điểm

20


21

Người đàm phán luôn giữ được mục tiêu đề ra,luôn đạt được lợi ích mong
muốn.
Nhược điểm
Trường hợp người đàm phán cố dồn mọi bất lợi cho đối phương, tuy hợp đồng
đã được ký kết nhưng bên đối tác đôi khi không thể thực hiện được thì sự thành công
của sự đàm phán cũng bị xem là vô nghĩa.
Trường hợp đàm phán theo kiểu cứng thì cuộc đàm phán diễn ra trong bầu
không khí kéo dài, căng thẳng.
Đàm phán kiểu nguyên tắc

Thường gồm năm đặc điểm như sau:
Thái độ của người đàm phán là ôn hòa đối với mọi người, cứng rắn đối với
công việc.Người đám phán kiểu này biết giữ thái độ hòa nhã, tôn trọng, biết duy trì
mối quan hệ tốt đẹp với đối tác trong khi vẫn kiên quyết bảo vệ các quyền lợi chính
đáng của mình.
Lợi ích của cả 2 bên đàm phán luôn được đảm bảo.
Người đàm phán có nhiều phương án khác nhau để lựa chọn. thay thế khi cần
Kết quả của sự thỏa thuận các bên trong đàm phán là dựa trên cơ sở khách quan khoa
học
2.1.6. Quy trình đàm phán
1.Giai đoạn chuẩn bị
Ngôn ngữ
Trong giao dịch ngoại thương sự bất đồng ngôn ngữ là trở ngại lớn nhất. Để khắc phục
khó khăn này người cán bộ cần nắm vững và sử dụng thành thạo các ngoại ngữ.
Thông tin
Trong thời đại ngày nay, thời đại của thông tin và bùng nổ thong tin thì dù hoạt động
trong lĩnh vực ngoại thương hay bất cứ lĩnh vực nào, người nắm bắt thông tin nhanh
nhất và chính xác nhất sẽ luôn là người chiến thắng
Thông tin về hàng hóa

21


22

Thong tin về thị trường
Tìm hiểu hệ thống ngân hàng và tín dụng
Tìm hiểu đối tác
Năng lực của đoàn đàm phán
Chuẩn bị về kiến thức: chuyên gia đàm phán cần có kiến thức và khả năng toàn diện.

Tổ chức đàm phán
Vấn đề nhân sự trong đàm phán có vị trí đặc biệt nghiêm trọng, đòi hỏi phải có sự
chuẩn bị chu đáo.Thành phần của đoàn đàm phán hợp đồng ngoại thương cần hội đủ
chuyên gia ở 3 lĩnh vực:pháp luật - kỹ thuật – thương mại, trong đó chuyên gia thương
mại giữ vị trí quan trọng nhất
Chuẩn bị thời gian, địa điểm:
Phần lớn dựa vào sự thảo thuận trước giữa 2 bên.
Lập phương án kinh doanh:
Là kế hoạch hoạt động của dơn vị nhằm xác định mục tiêu trong kinh doanh
Tiến hành đàm phán thử
Cang đàm phán thử kỹ bao nhiêu thì khả năng thành công cao bấy nhiêu
Giai đoạn tiếp xúc.
Trong giai đoạn này cần làm các động tác sau:
Tạo không khí tiếp xúc:
Cuộc đàm phán tạo ra thuận lợi khi tạo được những không khí than mật hữu nghị
Phải làm cho đối tác tin cậy ở mình
Thăm dò lại đối tác
Sửa đổi lại kế hoạch nếu cần
2.Giai đoạn đàm phán
Đây là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình đàm phán, trong giai đoạn này
các bên tiến hành bàn bạc, thuận thuận những vấn đề đôi bên cùng quan tâm:như hàng
hóa, chất lượng, số lượng, giá cả…nhằm đi đến ý kiến thống nhất ký hợp đồngmua
bán hàng hóa.Giai đoạn này bao gồm:
Đưa ra yêu cầu phải hợp lý

22


23


Điều chỉn yêu cầu
Đừng làm cho đối tác mất thể diện
Giai đoạn soạn thảo, ký kết hợp đồng.
Khi đàm phán thành công các bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.
3.Giai đoạn tổ chức thực hiện hợp đồng
Đây là giai đoạn kiểm chứng lại kết quả của những giai đoạn trước nhằm rút kinh
nghiệm cho những giai đoạn đàm phán lần sau
2.1.7. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
1. Xin giấy phép nhập khẩu.
Giấy phép nhập khẩu là một công cụ của nhà nước để thực hiện quản lý thương
mại và thực hiện chính sách thương mại. Hiện nay theo quy định của pháp luật Việt
Nam (Luật thương mại 2005 và hệ thống các văn bản dưới luật), người nhập khẩu chỉ
cần xin giấy phép nhập khẩu với hai loại nhóm hàng.
- Hàng cấm nhập khẩu: được quy định tại phụ lục I của nghị định 187/2013/NĐCP. Việc nhập khẩu các mặt hàng này phải do thủ tướng chính phủ quyết định, ngoại
trừ hàng nhập khẩu để nghiên cứu khoa học hoặc viện trợ nhân đạo do các Bộ chuyên
ngành quyết định.
- Hàng nhập khẩu có điều kiện: Được quy định tại phụ lục 2 của nghị định
187/2013/NĐ-CP. Việc nhập khẩu các mặt hàng này phải có giấy phép của Bộ Công
Thương hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành. Ngoài ra, các hàng hóa này phải đảm bảo
các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, các cơ quan quản lý nhà nước
chuyên ngành trước khi thông quan.
2.Mở L/C.
Việc mở L/C diễn ra tại ngân hàng phát hành thư tín dụng và theo đúng quy định
thủ tục nhập khẩu của ngân hàng này. Thông thường, ngân hàng phát hành thư tín
dụng đã được quy định trong hợp đồng ngoại thương.

23


24


Để mở L/C, người nhập khẩu cần điền vào mẫu đơn cin mở L/C cảu ngân hàng
kèm theo bản sao của hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ tương đương (nếu có), bản
sao của hợp đồng ủy thác ( với trường hợp được ủy thác nhập khẩu ), giấy phép nhập
khẩu và các giấy phép khác ( theo quy định của pháp luật) và bản sao giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số xuất khẩu của doanh nghiệp ( trong trường hợp
nhập khẩu lần đầu).
3.Giục người bán giao hàng.
Sau khi hoàn tất việc mở L/C, người nhập khẩu có thể tiến hành giục người bán
giao hàng. Công việc này có thể tiến hành bằng thư, điện thoại, fax, email, hoặc gặp
gỡ trực tiếp.
4.Thuê tàu.
Trách nhiệm thuê tàu được người xuất khẩu và người nhập khẩu phân chia dựa
trên điều kiện cơ sở giao hàng ( dẫn chiếu theo incoterms ) cảu hợp đồng ngoại
thương. Người nhập khẩu phải thuê tàu nếu hợp đồng ngoại thương quy định việc sử
dụng phương thức giao hàng theo điều kiện nhóm E và nhóm F. Quy trình thuê tàu của
người nhập khẩu cũng tương tự như quy trình thuê tàu của người xuất khẩu.
5.Mua bảo hiểm.
Hàng hoá chuyên chở bằng đường biển cũng như đường bộ đều gặp phải nhiều
rủi ro và tổn thất. Mọi hợp đồng ký kết, trước khi bốc xếp, các bên phải kịp thời tới
Công ty bảo hiểm làm thủ tục bảo hiểm (tuỳ từng loại giá khác nhau mà các bên tiếp
tục mua), điền vào đơn bảo hiểm. Thủ tục bảo hiểm của hàng hoá xuất nhập khẩu đều
làm từng một loại; khi làm bảo hiểm, người bảo hiểm ghi rõ tên hàng, số tiền bảo
hiểm, tuyến đường vận chuyển, phương tiến vận chuyển, ngày xuất phát, loại bảo
hiểm... Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiệm bao (Open Policy) hoặc là
hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy), khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng thường
ký hợp đồng từ đầu năm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong chủ hàng chỉ gửi đến
Công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là “Giấy báo bắt đầu vận chuyển”.
Khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng phải gửi đến Công ty bảo hiệm một văn bản gọi


24


25

là “Giấy yêu cầu bảo hiểm”. Trên cơ sở “Giấy yêu cầu...” này, chủ hàng và Công ty
bảo hiểm đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm.
Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm. Có 3
điều kiện bảo hiểm chính: Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm có tổn thất
riêng (điều kiện B) và bảo hiểm miễn tổn thất riêng (điều kiện C). Cũng có một số
điều kiện bảo hiểm phụ như: vỡ, rò, rỉ, mất trộm, mất cắp và không giao hàng, rỉ
và ôxy hoá, hư hại do móc cẩu, dây bẩn do dầu hoặc mỡ...Ngoài ra, còn một số
điều kiện bảo hiểm đặc biệt như: bảo hiểm chiến tranh (War risk), bảo hiểm đình
công, bạo động và dân biến (Strike, Riost and Civil Commontion - Viết tắt:
SRCC). Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau:
- Điều kiện hợp đồng: Chẳng hạn khi bán giá CIF chúng ta chỉ mua bảo hiểm theo điều
kiện “C”
- Tính chất hàng hoá.
- Loại tàu chyên chở
- Tính chất bao bì và phương tiện xếp hàng.
Hợp đồng nhập khẩu ký theo điều kiện giao hàng FOB sẽ do bên mua làm bảo
hiểm. Mỗi lô hàng nhập khẩu, sau khi nhân được thông báo bốc xếp của bên nước
ngoài, thông báo cho công ty bảo hiểm các nội dung như tên tàu, số vận đơn, ngày tàu
xuất phát, tên hàng hoá, số lượng, cảng bốc xếp, cảng đích.. là coi như đã làm xong
thủ tục bảo hiểm, công ty bảo hiểm tự động có trách nhiệm bảo hiểm đối với lô hàng
đó, hễ xảy ra tổn thất trong phạm vi bảo hiểm sẽ do công ty bảo hiểm chịu trách
nhiệm.
6.Giao nhận hàng .

25


-

Nhận hàng từ người xuất khẩu tại nơi giao hàng.
Thuê phương tiện vận tải và giám sát việc vận chuyển hàng hóa ( khi trách

-

nhiệm vận tải thuộc về người nhập khẩu ).
Nhận hàng từ người chuyên chở ở nơi đến.
Thu thaaoj các chứng từ vận tải
Thu xếp việc lưu kho quá cảnh
Làm thủ tục hải quan
Giao hàng cho người ủy thác và khiếu nại người chuyên chở


×