Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổng hợp các giáo án hay ngữ văn 7 bài bố cục trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.73 KB, 23 trang )

Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục trong VB.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu VB, xây dựng
bố cục cho một VB nói ( viết) cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn.
4. Tích hợp :
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích tình huống mẫu.
- Thực hành có hướng dẫn.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút ra những bài học thiết thực về sử
dụng kiến thức về bố cục của VB trong làm văn.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là liên kết trong văn bản? Làm thế nào để văn bản có tính liên
kết?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài mới.


Hoạt động của thầy và trò

*Hoạt động 1: HD tìm hiểu bố cục và
những yêu cầu về bố cục trong VB.


Nội dung kiến thức

I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục tr
văn bản:
1 - Bố cục của văn bản:

GV: Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học,
bạn sắp xếp các ý như sau :

* Xét tình huống: SGK (28).

- GV : Treo bảng phụ - hs đọc
“ - Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn,
Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi
viết, ngày ..., Kí tên.”
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên?
? Hãy xếp lại theo trình tự hợp lí?

- Trình tự lá đơn lộn xộn

HS: Sắp xếp.
- GV: Treo bảng phụ (một lá đơn theo trình
tự hợp lí) - hs đọc
? Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự
lá đơn? (trình tự hợp lí)
-> Trình tự hợp lí :
GVchốt: Sự sắp đặt nội dung các phần
trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí được
gọi là bố cục .
- Em hiểu bố cục là gì?


- Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí d
viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viế
đơn, kí tên.

=> Bố cục : Là sự bố trí, sắp xếp các phần
đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch
hợp lí.


HS: đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 )

2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn b

? So sánh văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ở
SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì
giống và khác nhau?

* Ví dụ : sgk ( 29 )

HS: đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 )
? So sánh văn bản “Lợn cưới áo mới” ở sgk
Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống
và khác nhau?
? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện
trên như thế nào?
? Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên
là gì?
? Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn?
GV: Qua hai VD, hãy cho biết: ? Để bố cục

của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải
có những điều kiện gì?

* Các điều kiện để có một bố cục rành mạ
hợp lí:

- Nội dung các phần, các đoạn trong VB p
thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phâ
biệt rành mạch và hợp lí.
? Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB,
KB trong văn bản miêu tả và tự sự?

- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải
gíc và làm rõ ý đồ của người viết.
3. Các phần của bố cục:
* Văn bản miêu tả:

+ MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh .


? Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần
không? vì sao? (Mỗi phần đều có những
nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng)
? Bố cục văn bản thường có mấy phần? Đó
là những phần nào?
GV: chốt nội dung bài học.
? Tóm lại như thế nào là một VB có bố
cục? Các điều kiện để có bố cục rành mạch,
hợp lí? Các phần của bố cục?
HS: Nhắc lại nội dung bài học -> đọc ghi

nhớ ( 2 lần)

+ TB : Tả chi tiết
+ KB : Nêu cảm nghĩ
* Văn bản tự sự :

+ MB : Giới thiệu chung về nhân vật và
việc
+TB : Kể diễn biến sự việc
+ KB : Kết cục của sự việc

=> Bố cục của văn bản: gồm 3 phần : MB,
KB.

* Hoạt động 2: HD luyện tập.
HS: đọc yêu cầu BT1- Sgk (30)
- Thảo luận theo yêu cầu BT.
- Trình bày kết quả theo nhóm.
GV: nhận xét cuối cùng.

* Ghi nhớ : SGK ( 30 )

II. LUYỆN TẬP.
1. Bài 1: ( SGK – 30)
HS: xác định yêu cầu BT 2.

- Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu
cao.

? Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc chia

tay của những con búp bê”

- Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không h

? Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chưa?
? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố cục
khác được không? ( câu chuyện này có thể
kể theo 1 bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 15 )

VD: Đơn xin phép nghỉ học mà phần giới
tên tuổi của HS lại để ở phần cuối thì khôn
hợp lí.
2. Bài 2: ( SGK – 30)

Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của nhữn


HS: thảo luận -> ghi kết quả ra bảng phụ.

HS: đọc yêu cầu BT3 - (SGK - 30,31).
? Bố cục của “ Báo cáo kinh nghiệm học
tập” trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ?
Vì sao ?

con búp bê ” :
- MB: Giới thiệu nhân vật “Tôi”, “em tôi”
việc chia tay.

- TB: + Hoàn cảnh gđ, tình cảm 2 anh em.
+ Chia đồ chơi và chia búp bê .

+ Hai anh em chia tay.

HS: nêu ý kiến.
- KB: Búp bê không chia tay.
3. Bài 3 :

* Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: có nh
phần còn thiếu, và những phần thừa.
+ Thiếu:

- Ở phần mở bài: giới thiệu họ - tên HS, lớ
trường, giới hạn đề tài báo cáo.

- Ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và nê
định sắp tới.
? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ?

+ Thừa:
- Ở phần thân bài: mục 4 – hoạt động văn
không thuộc lĩnh vực học tập.
* Có thể sửa lại như sau:
+ MB: - Lời chào mừng.
- Giới thiệu họ tên, lớp.
- Tên và giới hạn báo cáo của kinh
nghiệm.

+ TB: - Nêu rõ bản thân đã học tập như thế
trên lớp.

- Bản thân đã học tập thế nào ở nhà



- Bản thân đã học tập như thế nào tr
cuộc sống.

+ KB: - Tóm tắt lại những điều vừa trình b
- Nêu dự định sắp tới.
- Chúc Hội nghị thành công.
4. Củng cố:
GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học.
HS: Chú ý nghe và tiếp thu.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Mạch lạc trong văn bản”.


Tập làm văn :
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A - Mục tiêu bài học :
- Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản .
- Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí .
- Có ý thức xd bố cục khi viết văn .
B - Chuẩn bị :
- Đồ dùng : Bảng phụ
- Những điều cần lưu ý :
GV cần thường xuyên cho học sinh thấy việc XD bố cục trước khi tạo
lập văn bản Tiếng Việt là hết sức cần thiết .
C - Tiến trình tổ chứ các hđ dạy và học :
I - Ổn định tổ chức :
Sĩ số :


Vắng

II - Kiểm tra :
? LK là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính LK ?
Yêu cầu :
- LK là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí,
làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu .
- Muốn tạo được tính LK trong văn bản cần phải sử dụng được những
phương tiện Lk về hình thức và nội dung .
III - Bài mới :
Các em học lịch sử hẳn còn nhớ trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô
Quyền với việc lợi dụng nước thuỷ triều và cách bố trí các đạo quân, cánh quân
theo thế trận rồi dùng các thuyền nhỏ để dụ địch vào thế trận và phản công,


mang lại chiến thắng Bạch Đằng vang dội . Nếu không có sự sắp xếp thế trận
như vậy có thể dẫn đến kết quả như vậy không ? vì sao ?
Trong việc tạo lập văn bản cũng c ần phải bố trí sắp xếp các phần, các đoạn
theo trình tự hợp lí . Để hiểu và làm được việc này chúng ta cùng nhau tìm hiểu
bài : Bố cục trong văn bản

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung kiến thức

I - Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản :
1 - Bố cục của văn bản :
VD :
- Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ

học, bạn sắp xếp các ý như sau :
GV : Treo bảng phụ - hs đọc
- Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn,
Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa,
Nơi viết, ngày ..., Kí tên .
- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp
trên?
GV : Treo bảng phụ - hs đọc

- Trình tự lá đơn lộn xộn

- Em có nhận xét gì về nội dung và
trình tự lá đơn ? ( trình tự hợp lí )
GV : Sự sắp đặt nội dung các phần
trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí
- Trình tự hợp lí :
được gọi là bố cục .
- Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa


chỉ,lí do viết đơn,lời hứa, cám ơn,
nơiviết, ngày viết đơn, kí tên
- Em hiểu bố cục là gì ?
* Bố cục : Là sự bố trí , sắp xếp các
phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ
thống rành mạch và hợp lí .
2 - Những yêu cầu về bố cục trong
văn bản :
- Ví dụ : + Đoạn văn1 sgk ( 29 )
- HS đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 )

- So sánh văn bản ếch ngồi đáy giếng
ở SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa
đọc có gì giống và khác nhau ?
H : Giống : cùng nội dung .
Khác : về hình thức diễn đạt.Đoạn văn trong sgk có bố cục 2 phần,
các ý sắp xếp lộn xộn, không ăn nhập
với nhau nên rất khó hiểu .
Còn đo ạn văn trong sgk- ngữ văn 6
có bố cục 3 phần, các ý đư ợc sắp xếp
1 cách rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
HS đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 )
- So sánh văn bản Lợn cưới áo mới ở
sgk Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc
có gì giống và khác nhau ?
- Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu
chuyện trên như thế nào ?
( sắp xếp bố cục 3 phần như trong
sách Ngữ văn 6 )
- Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện

+ Đoạn văn 2 sgk


trên là gì ? ( Phê phán những thói hư,
tật xấu của con người : thói kiêu căng,
tự phụ và thói khoe của 1 cách lố
bịch. )
- Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận
hơn?
H : VB trong sgk

- Để bố cục của văn bản rành mạch,
hợp lí thì cần phải có những điều kiện
gì ?

- Các điều kiện để có một bố cục rành
mạch, hợp lí :
+ Nội dung các phần, các đọan phải
thống nhất chặt chẽ với nhau và phải
có sự phân biệt rạch ròi .
- Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB,
TB, KB trong văn bản miêu tả và tự + Trình tự sắp đặt phải đạt được mục
đích giao tiếp .
sự ?
3 - Các phần của bố cục :
- Văn bản miêu tả :
+ MB : Tả khái quát – giới thiệu
- Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi
phần không ? vì sao ? ( Mỗi phần đều cảnh .
có những nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng )
+ TB : Tả chi tiết
+ KB : Nêu cảm nghĩ
- Bố cục văn bản thường có mấy phần
- Văn bản tự sự :
? Đó là những phần nào ?


+ MB : Giới thiệu chung về nhân
vật và sự việc
HS đọc ghi nhớ


+TB : Kể diễn biến sự việc
+ KB : Kết cục của sự việc
- Bố cục của văn bản: 3 phần : MB,
TB, KB.

Hs đọc yêu cầu BT1-sgk-30

* Ghi nhớ : SGK ( 30 )
III - Luyện tập :
* Bài 1: HS nêu VD :
- Biết sắp xếp các ý cho rành mạch
=>hiệu quả cao.

- Không biết sắp xếp cho hợp lí
- Hãy ghi lại bố cục của truyện “ =>không hiểu .
Cuộc chia tay của những con búp bê ”
* Bài 2:
Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của
những con búp bê ” :
- MB: Giới thiệu nhân vật Tôi, em tôi
và việc chia tay.
- TB : + H/c gđ, t/c 2 anh em
- Bố cục ấy đã rành m ạch và hợp lí
chưa?

+ Chia đồ chơi và chia búp bê .
+ Hai anh em chia tay

- Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 - KB : + Búp bê không chia tay
bố cục khác được không? ( câu

chuyện này có thể kể theo 1 bố cục
khác - Ôn tập ngữ văn 7 - 15 )
Hs đọc yêu cầu bài tập 3 - (sgk
30,31).
- Bố cục trên đây đã rành m ạch và


hợp lí chưa ? Vì sao ?
3 - Bài 3 :

Bố cục ... chưa rành mạch, hợp lí vì :
- Các điểm 1,2,3 ở TB mới chỉ kể lại
việc học tốt chứ chưa phải là trình bày
- Theo em có thể bổ sung thêm điều khái niệm học tốt . Và điểm 4 không
gì ?
phải nói về học tập .
=>TB : 1. KN học tập trên lớp
2. KN học tập ở nhà
3. KN học tập trong cuộc
sống và tham khảo tài liệu
4. Kết quả học tập đã đ ạt
được nhờ những KN trên .
5. Mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các bạn .

* Củng cố :
D - Rút kinh nghiệm :


Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục trong VB.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu VB, xây dựng
bố cục cho một VB nói ( viết) cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn.
4. Tích hợp :
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích tình huống mẫu.
- Thực hành có hướng dẫn.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút ra những bài học thiết thực về sử
dụng kiến thức về bố cục của VB trong làm văn.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là liên kết trong văn bản? Làm thế nào để văn bản có tính liên
kết?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài mới.


Hoạt động của thầy và trò

*Hoạt động 1: HD tìm hiểu bố cục và
những yêu cầu về bố cục trong VB.


Nội dung kiến thức

I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục tr
văn bản:
1 - Bố cục của văn bản:

GV: Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học,
bạn sắp xếp các ý như sau :

* Xét tình huống: SGK (28).

- GV : Treo bảng phụ - hs đọc
“ - Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn,
Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi
viết, ngày ..., Kí tên.”
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên?
? Hãy xếp lại theo trình tự hợp lí?

- Trình tự lá đơn lộn xộn

HS: Sắp xếp.
- GV: Treo bảng phụ (một lá đơn theo trình
tự hợp lí) - hs đọc
? Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự
lá đơn? (trình tự hợp lí)
-> Trình tự hợp lí :
GVchốt: Sự sắp đặt nội dung các phần
trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí được
gọi là bố cục .
- Em hiểu bố cục là gì?


- Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí d
viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viế
đơn, kí tên.

=> Bố cục : Là sự bố trí, sắp xếp các phần
đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch
hợp lí.


HS: đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 )

2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn b

? So sánh văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ở
SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì
giống và khác nhau?

* Ví dụ : sgk ( 29 )

HS: đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 )
? So sánh văn bản “Lợn cưới áo mới” ở sgk
Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống
và khác nhau?
? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện
trên như thế nào?
? Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên
là gì?
? Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn?
GV: Qua hai VD, hãy cho biết: ? Để bố cục

của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải
có những điều kiện gì?

* Các điều kiện để có một bố cục rành mạ
hợp lí:

- Nội dung các phần, các đoạn trong VB p
thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phâ
biệt rành mạch và hợp lí.
? Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB,
KB trong văn bản miêu tả và tự sự?

- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải
gíc và làm rõ ý đồ của người viết.
3. Các phần của bố cục:
* Văn bản miêu tả:

+ MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh .


? Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần
không? vì sao? (Mỗi phần đều có những
nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng)
? Bố cục văn bản thường có mấy phần? Đó
là những phần nào?
GV: chốt nội dung bài học.
? Tóm lại như thế nào là một VB có bố
cục? Các điều kiện để có bố cục rành mạch,
hợp lí? Các phần của bố cục?
HS: Nhắc lại nội dung bài học -> đọc ghi

nhớ ( 2 lần)

+ TB : Tả chi tiết
+ KB : Nêu cảm nghĩ
* Văn bản tự sự :

+ MB : Giới thiệu chung về nhân vật và
việc
+TB : Kể diễn biến sự việc
+ KB : Kết cục của sự việc

=> Bố cục của văn bản: gồm 3 phần : MB,
KB.

* Hoạt động 2: HD luyện tập.
HS: đọc yêu cầu BT1- Sgk (30)
- Thảo luận theo yêu cầu BT.
- Trình bày kết quả theo nhóm.
GV: nhận xét cuối cùng.

* Ghi nhớ : SGK ( 30 )

II. LUYỆN TẬP.
1. Bài 1: ( SGK – 30)
HS: xác định yêu cầu BT 2.

- Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu
cao.

? Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc chia

tay của những con búp bê”

- Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không h

? Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chưa?
? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố cục
khác được không? ( câu chuyện này có thể
kể theo 1 bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 15 )

VD: Đơn xin phép nghỉ học mà phần giới
tên tuổi của HS lại để ở phần cuối thì khôn
hợp lí.
2. Bài 2: ( SGK – 30)

Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của nhữn


HS: thảo luận -> ghi kết quả ra bảng phụ.

HS: đọc yêu cầu BT3 - (SGK - 30,31).
? Bố cục của “ Báo cáo kinh nghiệm học
tập” trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ?
Vì sao ?

con búp bê ” :
- MB: Giới thiệu nhân vật “Tôi”, “em tôi”
việc chia tay.

- TB: + Hoàn cảnh gđ, tình cảm 2 anh em.
+ Chia đồ chơi và chia búp bê .

+ Hai anh em chia tay.

HS: nêu ý kiến.
- KB: Búp bê không chia tay.
3. Bài 3 :

* Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: có nh
phần còn thiếu, và những phần thừa.
+ Thiếu:

- Ở phần mở bài: giới thiệu họ - tên HS, lớ
trường, giới hạn đề tài báo cáo.

- Ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và nê
định sắp tới.
? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ?

+ Thừa:
- Ở phần thân bài: mục 4 – hoạt động văn
không thuộc lĩnh vực học tập.
* Có thể sửa lại như sau:
+ MB: - Lời chào mừng.
- Giới thiệu họ tên, lớp.
- Tên và giới hạn báo cáo của kinh
nghiệm.

+ TB: - Nêu rõ bản thân đã học tập như thế
trên lớp.

- Bản thân đã học tập thế nào ở nhà



- Bản thân đã học tập như thế nào tr
cuộc sống.

+ KB: - Tóm tắt lại những điều vừa trình b
- Nêu dự định sắp tới.
- Chúc Hội nghị thành công.
4. Củng cố:
GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học.
HS: Chú ý nghe và tiếp thu.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Mạch lạc trong văn bản”.


TIẾT 7

Tập Làm Văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểt được tần quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở
đó ,có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch ,hợp lí cho các bài làm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục .
2. Kĩ năng: - Nhân biết ,phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản , xây dựng bố
cục trong một văn bản nói ( viết ) cụ thể.
3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện.
III. CHUẨN BỊ.

- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Liên kết trong văn bản ? Phương tiện liên kết
Đáp án và biểu điểm.
Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn
bản , làm cho văn bản trở nên có nghĩa ,dễ hiểu .

10


- Liên kết về nội dung
- Liên kết về hình thức
2. Bài mới : Giới thiệu bài: Trong những năm học trước , các em đã được làm
quen với công việc xây dựng dàn bài , Dàn bài lại là chính kết quả , hình thức
thể hiện của bố cục . Vì thế bố cục trong vb không phải là 1 vấn đề hoàn toàn
mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên trên thực tế , vẫn có rất nhiều học sinh
không qua tâm đến bố cục , và rất ngại xác dịnh bố cục trong lúc làm bài . Vì
vậy bài học hôm nay sẽ học ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong vb ,
bước đầu giúp ta xây dựng được bố cục rành mạch , hợp lí .
Hoạt động của GV


HS

Kiến thức

* HDD1: HDHS Tìm hiểu khái niệm bố cục của VB (10’)
- Gọi HS đọc ý a.1/28

- 1 HS đọc.

1 - Bố cục của văn bản:
a- Bố cục của đơn xin gia
nhập Đội TNTP HCM

? Hãy xây dựng dàn ý của - vận dụng kiến
một lá đơn xin gia nhập Đội thức viết đơn.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
TNTP HCM?
- Thời gian, địa điểm.
- Tên đơn.

? Khi viết một lá đơn,
những nội dung trong đơn - Phải sắp xếp - Họ tên người viết.
cần được sắp xếp theo một theo một trình tự
- Ngày tháng năm sinh.
nhất định.
trình tự không?
? Vậy, Bố cục là gì?

- Địa chỉ? (Học lớp nào?)

- Sự sắp đặt nội - Lý do xin gia nhập.
dung các ần
ph
theo một trình tự - Lời hứa, cam đoan.
hợp lý được gọi
- Chữ kí
là bố cục.
b- Nội dung trong đơn phải
sắp xếp một cách trình tự,


? Vì sao khi xây dựng văn
bản cần phải quan tâm tới
bố cục?

rành mạch và hợp lý.
- Vì văn bản không được viết
một cách tuỳ tiện mà phải
viết nột cách rõ ràng.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về bố cục trong VB (7’)

- Goi HS đọc câu chuyện 2

- 2 HS đọc/29

2. Những yêu cầu về bố cục
trong văn bản:
+) Văn bản: sgk/29
+) Nhận xét:


? Câu chuyện trên đã có bố -Chưa có bố cục
vì các phần sắp - Nội dung các phần, các
cục chưa? Vì sao?
xếp lôn xộn.
đoạn trong Vb phải thống
nhất chặt chẽ với nhau, giữa
- Bố cục không chúng phải có sự phân biệt rõ
? Cách kể trên bất hợp lý ở hợp lý
ràng.
chỗ nào?
- Trình tự sắp xếp các phần,
các đoạn phải giúp cho người
-Bố cục phải hợp viết, người nói dễ dàng đạt
? Qua phần trên, em hãy lý thì văn bản đạt được mục đích giao tiếp.
nêu yêu cầu về bố cục trong được mục đích
văn bản?
giao tiếp cao.

* HĐ 3: HDHS Tìm hiểu các phần của bố cục (13’)
3. Các phần của bố cục:
? Bố cục có mấy phần?

- bố cục gồm 3 a- Bố cục có 3 phần: Mở bài,
phần:MB,TB,KB Thân bài, Kết bài.

- Nhắc lại kiến b- Nhiệm vụ:
? Hãy nêu nhiệm vụ của thức VBTS, MT.
từng phần trong văn bản?
- Văn bản tự sự:



? Có cần phân biệt rõ ràng
+ MB: Giới thiệu chung về
nhiệm vụ của mỗi phần
nhân vật và sự việc.
phải
phân
biệt
không? Vì sao?
rõ ràng.
+ TB: Kể lại diễn biến của sự
việc.
? Có bạn nói rằng phần MB
+ KB: Kể kết cục của sự việc.
chỉ là sự tóm tắt, rút gọn - Suy nghĩ, phát
- Văn bản miêu tả:
của phần TB, còn phần KB biểu ý kiến.
chẳng qua chỉ là sự lặp lại
+MB:Tả khái quát đối tượng
một lần nữa của MB. Nói
như vậy có đúng không? Vì
+ TB: Tả chi tiết đối tượng.
sao?
+ KB: Nêu cảm nghĩ.
* Ghi nhớ: ( SgkT30)
* HĐ 4: HDHS Luyện tập (15’)
4- Luyện tập
1.Bài tập 3/30:
? Bài tập 3/ 30


Tổ chức thảo
luận nhóm

- Đại diện trình
bày kết quả

- Bố cục của bản báo cáo chưa
thật rành mạch và hợp lý: (1),
(2), (3) ở TB mới chỉ kể lại
việc học tốt chứ chưa trình
bày kinh nghiệm học tốt. (4)
không nói về học tập.
- Bổ xung: Trình bày những
kinh nghiêm học tập tốt.

- Nhóm khác
nhận xét, bổ
xung

+ Tham kh
ảo tà i liệu, sách
báo, tạp chí….
+học hỏi, tìm tòi,nghiên cứu


3- Củng cố: (3’)

- Khắc sâu kiến thức bài học.


4- Dặn dò: (2’)

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

_______________________________________



×