Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tổng hợp các giáo án hay ngữ văn 7 bài từ láy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.37 KB, 30 trang )

Tiếng việt:
TỪ LÁY

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Khái niệm từ láy.
- Các loại từ láy.
2.Kĩ năng: - Phân tích cấu từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo
giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,yêu sự phong phú của Tiếng Việt.
4. Tích hợp: Giao dục kĩ năng sống.
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ láy, phù hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân
về cách sử dụng từ láy.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ láy.
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ láy theo những tình huống cụ thể.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ láy.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.


C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Các loại từ ghép? Nghĩa của từ ghép CP và từ ghép ĐL?
Cho ví dụ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.



Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1:HD tìm hiểu các loại từ láy.

I. CÁC LOẠI TỪ LÁY.

GV: đưa bảng phụ - Hs đọc VD 1 - Sgk (41)
Chú ý những từ in đậm.

* Ví dụ 1:

? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu
có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác
nhau?
? Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân
loại các từ láy ở mục 1? Cho VD?

=> Từ láy: có 2 loại
- Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ.
- Láy bộ phận:
Hs: đọc VD2 – sgk (42 ).

+ Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ n

? Vì sao các từ láy im đậm không nói được là:
“bật bật, thăm thẳm” ?


+ Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi thôi

=> GV : Thực chất đây là những từ láy toàn
bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm
cuối là do sự hoà phối âm thanh cho nên chỉ

* Ví dụ 2: Bật bật

Thẳm thẳm => Không tạo ra sự hòa


có thể nói : “bần bật, thăm thẳm”.

về âm thanh.

? Tóm lại, từ láy được phân loại như thế nào?
Hs: đọc ghi nhớ 1 - sgk.
* Hoạt động 2:HD tìm hiểu nghĩa của từ láy.
? Nghĩa của từ láy: “Ha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu” được tạo thành do đặc điểm gì về
âm thanh?
? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc
điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?

* Ghi nhớ 1: Sgk (42)
II. NGHĨA CỦA TỪ LÁY.

1. Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu => mô ph
âm thanh.


? SS nghĩa của các từ láy: mềm mại, đo đỏ, đỏ 2. Lí nhí, li ti, ti hí => gợi tả những hình dá
âm thanh nhỏ bé.
đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ làm
cơ sở cho chúng?
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Biểu th
-> Hs : Đo đỏ : từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức trạng thái vận động khi nhô lên, khi hạ xuốn
phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm.
độ của màu đỏ
? Tóm lại, từ láy có nghĩa như thế nào?
GV: Gọi hs đọc ghi nhớ 2.
* Hoạt động 3: HD luyện tập.

3. Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu cảm
thái giảm nhẹ.
- Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn.

KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp,
ra quyết định, làm việc đồng đội.
GV: Yêu cầu HS lần lượt làm bài tập 1,2,3
trong sgk.

* Ghi nhớ 2: SGK (42)

HS: Làm bài tập.
III. LUYỆN TẬP.
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở
BT2,3?


Bài 1:


- Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm
- Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ,
rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề.
Bài 2:

- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, th
thấp, chênh chếch, anh ách.
Bài 3:
* nhẹ nhàng, nhẹ nhõm.
a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con.

b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõ
như trút được gánh nặng.
* xấu xí, xấu xa.

a.Mọi người đều căm phẫn hành động xấu x
tên phản bội.

b. Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, xấu x

4.Củng cố :
GV tổng kết và nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
- BTVN: 4,5.
-Chuẩn bị bài: Qúa trình tạo lập văn bản.




BÀI 3 - TIẾT 11- TV: TỪ LÁY
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Nhận diện được hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận( láy phụ âm đầu, láy
vần).
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy tiếng Việt.
- Khái niệm từ láy. Các loại từ láy
2. Kỹ năng :
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình,
gợi tiếng,biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
3. Thái độ :
- Có ý thức sử dụng đúng từ láy trong khi nói và viết.
B.Chuẩn bị:
- Gv : Nghiên cứu SGK,SGV, TLTK. soạn giáo án
- Hs : đọc tìm hiểu, soạn bài
C. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là từ ghép chính phụ và đẳng lập? Cho ví dụ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:


Hoạt động 1:* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được biết từ phức gồm hai loại là từ ghép và
từ láy. Ở tiết trước các em đã tìm hi ểu về từ ghép, nắm được đặc điểm của từ ghép. Để
giúp các em hiểu sâu sắc về từ láy và các khái niệm phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng
giống nhau phụ âm đầu hoặc vần. Chúng ta sẽ đi sâu vào bài hôm nay

Hoạt động của thầy và trò


Nội dung chính

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. Các loại từ láy.
mới.
1. VD
G: Ôn lại định nghĩa từ láy: Là từ phức 2. NX
có sự hòa phối âm thanh.
G: Khái quát nội dung bài mới.
- HS đọc bài tập SGK, chú ý những từ in
đậm
G? Các từ láy ( in đậm) có đặc điểm âm
thanh gì giống và khác nhau?
Phân loại các từ láy?

- Đăm đăm: các tiếng lặp lại hoàn toàn

H: -> láy toàn bộ “đăm đăm”

- Mếu máo: các tiếng giống nhau phần
âm(m)

-> mếu máo, liêu xiêu => láy bộ phận

- Liêu xiêu: các tiếng giống nhau phần
G? Vì sao ngư ời ta không gọi các từ láy
vần (iêu)
“ bần bật, thăm thẳm “ là “ bật bật, thẳm
- Tim tím: Tiếng sau lặp lại tiếng trước
thẳm”?
nhưng thêm thanh điệu.

-H: Các từ có sự biến đổi thanh điệu và
phụ âm cuối -> để dễ nói xuôi tai
G? Theo em các từ bần bật, thăm thẳm - bần bật, thăm thẳm : có sự biến đổi
thanh điệu-> láy hoàn toàn
thuộc loại từ láy nào?


H:

( Láy hoàn toàn )

- GV giới thiệu quy luật biến đổi thanh
điệu và phụ âm cuối: ngang hỏi sắc,
huyền ngã nặng
G? Hãy tìm một số từ láy có cấu tạo
tương tự bần bật và thăm thẳm?
VD: Đỏ đỏ-> đo đỏ, đẹp đẹp - đèm
đẹp
GV kết luận: Đây là những từ láy toàn
bộ nhưng để dễ đọc , xuôi tai người ta => Có hai loại từ láy: Từ láy bộ phận và
biến đổi nó về thanh điệu và phụ âm từ láy toàn bộ.
cuối là do sự hòa phối âm thanh.
G: ? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của
* Ghi nhớ(Sgk)
từng loại?
II. Nghĩa của từ láy.
GV chốt :
1. VD
Gọi HS đọc ghi nhớ
2. NX

- Nghĩa của từ láy : ha hả, oa oa, tích tắc,
G? Nghĩa của từ láy : ha hả, oa oa, tích
gâu gâu ->được tạo thành do sự mô
tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm
phỏng âm thanh.
gì về âm thanh ?
H: TL

- Nghĩa của các từ láy: lí nhí, li ti, ti hí:
G? Nghĩa của các từ láy: lí nhí, li ti, ti hí
có điểm gì chung về âm thanh và nghĩa? -> dựa vào đặc tính âm thanh của vần.
Biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm
H:TL Khuôn vần “i” gợi lên những cái
thanh, hình dáng.
nhỏ bé, nguyên âm “i” là nguyên âm có
- Nghĩa của các từ láy: nhấp nhô, phập
độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất.
phồng, bập bềnh -> được tạo thành dựa


G? Nghĩa của các từ láy: nhấp nhô, phập vào nghĩa ti ếng gốc và sự hoà phối âm
phồng, bập bềnh có điểm gì chung về âm thanh giữa các tiếng
thanh và nghĩa?
H: Khuôn vần “ấp” gợi trạng thái vận
động khi nhô lên khi hạ xuống, khi
- Từ láy có tiếng gốc: nghĩa của từ láy có
phồng khi dẹp, khi nổi khi chìm.
sắc thái riêng so với tiếng gốc
G? So sánh có ngh
ĩa c ủa các từ láy “

mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa các ti ếng * Ghi nhớ(Sgk)
gốc “ mềm” và “đỏ”
H: ( mềm: dễ bị biến dạng dưới tác dụng
cơ học- Mềm mại: có ST biểu cảm rõ: III. Luyện tập.
mềm gợi cảm giác dễ chịu khi sờ tay
1. BT 1: HS tự làm vào vở
vào, có dáng nét lượn cong tự nhiên, đẹp
mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ nhàng, dễ Từ láy bộ phận bần bật, thăm thẳm,
nghe. So với ”đỏ” thì ”đo đỏ” mang sắc
chiêm chếp
thái nhẹ hơn.
Từ láy bộ phận nức nở, tức tưởi, rón
GV chốt : Gọi HS đọc ghi nhớ
rén, lặng lẽ, rực rỡ,
Hoạt động 4: Thực hành
ríu ran, nặng nề
H:Đọc kỹ y/c của đề
G: Hướng dẫn HS làm bài
H: Chữa bài, GV nhận xét

2. BT 2: Điền các tiếng láy vào trước
hoặc sau các tiếng gốc để tạo láy.
Nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm
thấp, chênh chếch, anh ách
3. Bài 3:

- HS đọc, xđ yêu cầu

1. a. nhẹ nhàng


b. nhẹ nhàng

2.a. xấu xa

b. xấu xí


Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần

3.a. tan tành

HS nhận xét

4. Bài 5: Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc
tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi
tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt
mỏi, nảy nở là từ ghép đẳng lập.

GV sửa chữa.
- HS đọc , xđ yêu cầu , làm bài

b. tan tác

Gọi HS khá trả lời -> nhận xét
GV sửa chữa
Hoạt động 5:. Củng cố:
- Hai loại từ láy và nghĩa của từ láy.
Hoạt động 6. Dặn dò- Hướng dẫn tự học
- Học thuộc bài cũ, hoàn thành bài tập vào vở, soạn bài tiếp theo“Quá trình tạo lập văn
bản”


Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Tit 11 Tun 3
Ngy son:
Ngy ging:

T LY

A. Mc tiờu bi hc
- Nhn din c hai la t lỏy: t lỏy ton b v t lỏy b phn ( lỏy ph õm u, lỏy vn).
- Nm c c im v ngha ca t lỏy.
- Hiu c giỏ tr tng thanh, gi hỡnh, gi cm ca t lỏy; bit cỏch s dng t lỏy.
- Cú ý thc rốn luyn, trau ri vn t lỏy.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Bng ph
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: 7A:
2. Kiểm tra bài cũ:
* c ghi nh bi t ghộp ? Cha bi tp 2 SGK ?
3. Bài mới:
Hot ng 1: HDHS tỡm hiu cỏc loi t
I. Cỏc loi t lỏy.
lỏy
I
1. Vớ d

(?) GV cho HS c, quan sỏt mc 1 SGK
trang 41 trờn bng ph ?
2. Nhn xột
(?) Nhn xột c im õm thanh ca 3 t
- Lp li hon ton ting gc: m m.
lỏy: m m, mu mỏo, liờu xiờu ?
- Bin õm to nờn s hi hũa v vn v
thanh iu ( c thun ming, nghe vui tai ):
mu mỏo, liờu xiờu.
(?) Phõn loi cỏc t lỏy trờn ?
- Phõn loi:
+ Lỏy ton b: m m.
I
(?) GV cho HS c, quan sỏt mc 3 SGK
+ Lỏy b phn: mu mỏo, liờu xiờu.
trang 42 trờn bng ph ?
(?) Ti sao khụng dựng bt bt, thm
thm m li dựng bn bt, thm
thm ?
- Vỡ õy l nhng t lỏy ton b ó cú s
(?) GV gi HS c ghi nh SGK trang 42 ?
Hot ng 2: HDHS tỡm hiu ngha ca
cỏc loi t lỏy
II

(?) GV cho HS c, quan sỏt mc 1 SGK
trang 42 trờn bng ph ?
(?) Em cú nhn xột gỡ v ngha ca cỏc t

bin i v thanh iu v ph õm cui.

3. Kt lun
- Ghi nh SGK trang 42.
II. Ngha ca t lỏy
1. Vớ d
2. Nhn xột


trên ?
II

- Nhóm từ được hình thành ý nghĩa trên cơ
sở mô phỏng âm thanh ( từ tượng thanh).

(?) GV cho HS đọc, quan sát mục 2 SGK
trang 42 trên bảng phụ ?
(?) Các từ láy trong mỗi nhóm trên có đặc gì
a. Hình thành trên cơ sở mô tả những âm
?
thanh, hình khối, độ mở…của sự vật, có tính
chất chung là nhỏ bé.
b. Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của
sự vật theo mô hình.
(?) So sánh nghĩa của các từ láy “mềm mại,
đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc tạo nên
- Nghĩa của từ láy giảm nhẹ so với nghĩa
nó ?
của tiếng gốc.
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 42 ? 3. Kết luận
- Ghi nhớ SGK trang 42.
II. Luyện tập

Hoạt động 3: HDHS luyện tập
(?) GV hướng dẫn HS làm bài tập theo
nhóm:
+ Nhóm 1 – 2: Bài tập 1.
+ Nhóm 3: Bài tập 2.
+ Nhóm 4: Bài tập 3 .
+ Nhóm 5: Bài tập 4.
Bài tập 1 SGK trang 43
+Nhóm 6: Bài tập 5.
- Từ láy.
- Phân loại:
+ Láy toàn bộ: thăm thẳm, chiêm chiếp.
+ Láy bộ phận: bần bật, nức nở, tức tưởi,
rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nặng nề….
Bài tập 2 SGK trang 43
- Lấp ló, nho nhỏ, lo ló, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn,
nhỏ nhoi, khang khác, thấp thoáng, thâm
thấp, chênh chếch, chếch choác, anh ách…
Bài tập 3 SGK trang 43
a. Nhẹ nhàng – nhẹ nhõm.
b. Xấu xa – xấu xí.
c. Tan tành – tan tác.
Bài tập 4 SGK trang 43
- Hoa có dáng người nhỏ nhắn, rất ưa nhìn.
- Bạn bè không nên để bụng những chuyện
nhỏ nhặt.
- Khi ngồi vào mâm cơm, bé Lan thường ăn
uống nhỏ nhẻ, từ tốn.
- Nói xấu bạn là hành vi rất nhỏ nhen.



(?) GV gi ý HSHD lm ?

- Phn úng gúp ca mi ngi cho cuc
i tht l nh nhoi.
Bi tp 6 SGK trang 43
- Chin ( chựa chin ): chựa ( ca chựa ).
- Nờ ( no nờ ), cõy cú qu nh qu na nhng
v nhón, khụng cú mt, n c.
- Rt ( ri rt ): ri ra.
- Hnh ( hc hnh ): lm.
t ghộp.

Hot ng 4: HDHS cng c
1. c ghi nh SGK ?
2. c bi c thờm SGK trang 44 ?
Hot ng 4: HDHSv nh
1. Hc thuc ghi chộp, nghe ging trờn lp, ghi nh SGK ?
2. Vit mt on vn khong t 8 10 cõu trong ú cú s dng ớt nht 6 t lỏy ?
3. c, tỡm hiu, chun b v son bi: i t.

==================================================================
Tit 12 Tun 3
Ngy son:
Ngy ging:

QU TRèNH TO LP VN BN. VIT BI TP LM VN
S 1 NH.

A. Mc tiờu bi hc

- HS nm c cỏc bc ca quỏ trỡnh to lp mt vn bn cú th tp vit vn bn mt
cỏch cú phng phỏp v cú hiu qu hn.
- Cng c li nhng kin thc v k nng ó c hc v liờn kt, b cc v mch lc trong
vn bn. Vn dng nhng kin thc ú vo vic c hiu vn bn v thc tin núi.
- HS cú ý thc hc tp v lm bi nghiờm tỳc.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: 7A:
2. Kiểm tra bài cũ:
* c ghi nh ? Cha bi tp 2 SGK trang 34 ?
3. Bài mới:
Hot ng 1: HDHS tỡm hiu cỏc bc to
I. Cỏc bc to lp vn bn
lp vn bn
(?) Em hóy nh li cỏc khỳc hỏt ru v cho
bit vỡ sao ngi ta li cú th vit ra li ru
cú sc lay ng lũng ngi n th ?

1. Vớ d
2. Nhn xột


( Người hát ru khao khát muốn truyền vào
tâm hồn trẻ thơ những lời thơ thiết tha về
công cha nghĩa mẹ…)
(?) Vì lẽ gì, vì sự thôi thúc nào mà con
người muốn tạo lập văn bản ?


- Văn bản rất cần trong đời sống con người,
giao tiếp, ứng xử.
- Tạo lập văn bản để giúp cho người đọc văn
(?) Nhưng có phải mọi điều muốn nói ra đều bản dễ hiểu, dễ nhớ.
sẽ tạo ra một văn bản tốt và hay không ?
(?) Văn bản sẽ như thế nào nếu người tạo
lập chỉ biết mình phải nói cái gì, viết để làm
gì mà chưa chú ý mình viết cho ai, nói cái gì
?
( Văn bản thiếu mạch lạc, bố cục không rõ
ràng ).
(?) Nhìn lại các văn bản mình đã viết em
thấy thế nào ?
( GV gọi HS trả lời )
(?) Định hướng xong đã có thể bắt tay ngay
vào việc tạo lập văn bản được ngay chưa ?
(?) Một văn bản có nhiều câu, nhiều ý sẽ
nảy sinh vấn đề gì ?
- Xây dựng và sắp xếp bố cục rõ ràng, rành
mạch, hợp lí, đúng định hướng.
(?) Công việc này cần đạt những yêu cầu
nào ?
(?) Em có thường xuyên làm công việc bố
trí sắp xếp các ý, các đoạn khi làm bài văn
không ?
(?) Từ kinh nghiệm bản thân em hãy cho
biết nếu không chú ý xây dựng bố cục sẽ
ảnh hưởng thế nào đến kết quả bài làm ?
( Bài văn rời rạc, các ý không liên kết, bố
cục không chặt chẽ )

(?) Xây dựng bố cục văn bản đã phải là công
việc cuối cùng của việc tạo lập văn bản chưa
?
(?) Vậy người tạo lập văn bản cần làm tiếp
các công việc nào nữa ?
- Biểu đạt thành lời văn.

(?) Lời văn cần như thế nào ?
I

(?) GV cho HS quan sát mục 4 SGK trang
45 – HDHS thực hiện ?

- Câu văn mạch lạc, trong sáng, liền mạch.


(?) Trong sản xuất bao giờ cũng có công
đoạn kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản
là một loại sản phẩm không ?
(?) Việc kiểm tra sản phẩm ấy cần dựa trên
những tiêu chuẩn cụ thể nào ?

(?) Em đã thực sự coi trọng việc kiểm tra ấy
chưa ?
(?) Điều đó đã ảnh hưởng như thế nào đến
chất lượng bài viết ?
( Bài viết chưa sát với bố cục, diễn đạt lộn
xộn…)
(?) Để tạo lập văn bản phải thông qua các
bước nào ?

( GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 46 ?
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
(?) GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm bài
tập 2, 4 SGK trang 46 – 47 ?

- Văn bản

Viết cho ai ?
Viết để làm gì ?
Viết như thế nào ?

3. Kết luận
- Ghi nhớ SGK trang 46.
II. Luyện tập
Bài tập 1: SGK trang 46
a. Bạn đã không chú ý rằng mình không thể
chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo
thành tích học tập. Điều quan trọng nhất là
mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh
nghiệm học tập để giúp các banh khác học
tập tốt hơn.
b. Bạn đã xác định không đúng đối tượng
giao tiếp. Báo cáo này được trình bày trước
HS chứ không phải trước thầy, cô giáo.
Bài tập 2: SGK trang 46-47
a. Dàn bài cần được viết rõ ý, càng gọn càng
tốt. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết
phải là các câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối
đúng ngữ pháp và luôn liên kết.
b. Phân biệt các mục lớn nhỏ: kí hiệu số La

Mã, *, - , +…

Hoạt động 3: HDHS củng cố
1. Đọc ghi nhớ SGK ?
2. Nêu cảm nghĩ của em về quá trình tạo lập văn bản ?
Hoạt động 4: HDHSvề nhà
1. Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
2. Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà, đề bài: “Kể lại một ngày chủ nhật của em”.
3. Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Luyện tập tạo lập văn bản”.



Tiếng việt :

TỪ LÁY

A-Mục tiêu bài học:
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Từ láy bộ phận và từ láy toàn bộ.
- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ
láy để sử dụng tốt từ láy.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Những điều cần lưu ý:
Không được lẫn lộn từ ghép và từ láy: máu mủ, râu ria, thiên nhiên, hoàng
hôn...
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I- Ổn định tổ chức :
Sĩ số:


vắng :

II- Kiểm tra:
? Từ phức gồm những loại nào? Cho VD? Có mấy loại từ ghép?
(Từ phức gồm 2 loại : Từ ghép và từ láy. Từ ghép có 2 loại là từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập.
III- Bài mới:
Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ láy và nghĩa của chúng.

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung kiến thức


I- Các loại từ láy:
HS đọc VD 1 - SGK (41) - Chú ý * VD:
những từ in đậm.
- Đăm đăm: giống nhau cả âm lẫn
- Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, tiếng.
liêu xiêu có đặc điểm âm thanh gì
- Mếu máo: giống nhau ở phụ âm
giống nhau, khác nhau?
đầu.
- Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy
phân loại các từ láy ở mục 1? Cho - Liêu xiêu : giống nhau ở phần vần.
VD?

*Từ láy: có 2 loại
- Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh,
đo đỏ

- Láy bộ phận:

HS đọc ví dụ – sgk (42 ).

+ Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu
máo, ngơ ngác

+ Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi
- Vì sao các từ láy im đậm không nói thôi
được là: bật bật, thăm thẳm ?
VD : Bật bật

GV : Thực chất đây là những từ láy
Thăm thẳm => Không tạo ra sự
toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh
điệu và phụ âm cuối là do sự hoà phối hòa phối về âm thanh
âm thanh cho nên chỉ có thể nói : bần
bật, thăm thẳm
- Từ láy được phân loại như thế nào?


* Ghi nhớ 1: SGK (42)
- Nghĩa của từ láy: Ha hả, oa oa, tích
tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc
II- Nghĩa của từ láy:
điểm gì về âm thanh ?
- Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây * Nghĩa của từ láy:
có đặc điểm gì chung về âm thanh và
- Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu:
về nghĩa ?

a. Lí nhí, li ti, ti hí. (là những từ láy có
khuôn vần i )

=> mô phỏng âm thanh.

b. Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.
(Đây là nhóm từ láy bộ phận, có tiếng
gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại
phụ âm đầu của tiếng đứng sau)

- Lí nhí, li ti, ti hí: gợi tả những hình
dáng âm thanh nhỏ bé.

- SS nghiã của các từ láy : mềm mại,
đo đỏ, đỏ đỏ với nghĩa c ủa các tiếng
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh:
gốc: mềm, đỏ làm cơ sở cho chúng?
Biểu thị một trạng thái vận động khi
H : mềm mại: từ láy mang sắc thái nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng,
biểu cảm. Mềm gợi cảm giác dễ chịu, khi xẹp, khi nổi, khi chìm.
nhẹ nhàng, uyển chuyển.
H : Đo đỏ : từ láy có nghĩa gi ảm nhẹ
.- Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái
mức độ của màu đỏ
biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ.
Từ láy có nghĩa như thế nào?
- Gọi hs đọc ghi nhớ 1,2

- Đọc đoạn văn: “Mẹ tôi, giọng khản
đặc...nặng nề thế này”(Cuộc chia tay


- Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn.


của những con búp bê):
+ Tìm các từ láy trong đoạn văn?
+ Xếp các từ láy theo 2 loại: từ láy * Ghi nhớ 2: SGK (42)
toàn bộ và từ láy bộ phận?
III-Luyện tập:
- Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau
các tiếng gốc để tạo từ láy?

1- Bài 1:

- Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật,
chiêm chiếp

- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
- Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi,
trống?
lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót,
nặng nề.

2- Bài 2:
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang
khác, thâm thấp, chênh chếch, anh
ách.

3- Bài 3:
a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con.

b, Làm xong công việc nó thở phào
nhẹ nhõm như trút đựơc gánh nặng.

IV - Hướng dẫn học bài:
D - Rút kinh nghiệm :Ngày soạn:


Tiết 14

Những câu hát châm biếm

A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
Giúp học sinh thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam (ẩn
dụ tưởng tượng, nói ngược, phóng đại ...) để phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán
thói hư tật xấu trong xãhội.
2. Kỹ năng :
Bước đầu biết phân tích một bài ca dao trào phúng, châm biếm.
3. Thái độ :
HS biết tránh xa những thói hư,tật xấu trong xãhội.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy, lập kế hoạch bài học, phiếu học
tập
Các tài liệu có liên quan đến bài dạy: văn học dân gian Việt Nam; Tục ngữ, ca dao, dân
ca Việt nam.
2. Học sinh : Đọc , trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK
Tìm thêm những câu ca dao có nội dung , chủ đề như bài học.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :

? Đọc thuộc lòng các bài ca dao đãhọc, đọc thêm về chủ đề than thân? Nêu cảm nhận về
một bài em thích nhất ?
(Học sinh lên bảng trình bày. Lớp bổ sung). Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Tổ chức dạy học bài mới :
- GV giới thiệu bài:
Nội dung cảm xúc trong ca dao, dân ca rất đa dạng, phong phú. Ngoài những câu hát yêu
thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca còn có rất nhiều những câu
hát châm biếm. Đó là những câu hát nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán
những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội. Bài học
ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những câu hát châm biếm đó.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
- Giáo viên hướng dẫn đọc
I. Tìm hiểu chung :
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc văn bản
1. Đọc văn bản
lớp nhận xét
Giọng hài hước, vui, có pha chút mỉa
Giáo viên đọc mẫu.
mai, châm biếm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nhớ
2. Tìm hiểu chú thích
Cô yếm đào, đánh trống quân, cai, trống nhanh phần chú thích.
? Ngoài những chú thích trong SGK, em
canh.
tháy có từ nào em chưa hiểu ?
? Chú tôi được giới thiệu như thế nào ?
II. Tìm hiểu chi tiết
? Qua cách giới thiệu đó ông chú hiện
Bài 1

lên là một người như thế nào ?
- Chân dung người chú được giới thiệu
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
để cầu cầu hôn : Hay tửu hay tăm, hay
biếm của bài ca dao ?
nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa, ước
? Bài ca dao châm biếm hạng người
ngày mưa, ước thừa trống canh =>một


người nghiện ngập, lười biếng
- NT : nói ngược "hay"
cách nói ngược để giễu cợt, mỉa mai,
châm biếm hạng người nghiện ngập,
lười biếng thời nào cũng có.

Bài 2
- Nhại lời của thầy bói nói với người đi
xem bói.
- Thầy đoán cho cô gái nhiều vấn đề hệ
trọng giàu- nghèo, cha - mẹ, chồng - con
thầy đoán kiểu nói dựa, nước đôi
chẳng .. thì dự đoán những điều
bình thường, hiển nhiên ai cũng có thể
nói được.
=> Bài ca dao phê phán :
- hiện tượng bói toán mê tín dị đoan
- Những kẻ hành nghề mê tín, ngu dốt,
lừa bịp người nhẹ dạ cả tin để kiếm tiền
- Những người mê tín, cả tin, thiếu hiểu

biết.
NT : nói nhại dùng chính lời đoán của
thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của
thầy mà không đưa ra lời bình luận ,
đánh giá nào. Nghệ thuật dùng
"gậy ông đập lưng ông" có tác dụng gây
cười, thể hiện sự châm biếm sâu sắc.

Bài 3
- Mỗi con vật tượng trưng cho một loại
người trong xãhội.
- Con cò tượng trưng cho người nông
dân, người dân thường ở làng xã.
- Cà cuống : tượng trưng cho kẻ chức
quyền.
- Chim ri, chào mào tượng trưng cho cai

nào ? Trong xãhội ngày nay có còn
hang người đó không ?
GV nói thêm : Chữ hay được dùng với
ý nghĩa rất mỉa mai. hay có thể hiểu
là: thường xuyên, là giỏi ( hay lam hay
làm, hay văn hay chữ ) nhưng giỏi rượu
chè và giỏi ngủ thì không ai khen
cả.Thông thường để giới thiệu nhân
duyên người ta thường nói tốt, nói thuận
cho người đố nhưng đây thì ngược lại.
Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để
giễu cợt châm biếm nhân vật chú tôi nói
riêng và những người nghiện ngập lười

biếng trong xãhội nói chung.
? Bài ca dao này là nhại lời của ai nói
với ai ?
? Em có nhận xét gì về những lời phán
của thầy bói ?

? Bài ca phê phán hiện tượng nào, đối
tượng nào trong xãhội?
? Nghệ thuật châm biếm ở bài ca dao
này có gì đặc sắc ?
? Sưu tầm những bài ca dao có cùng nội
dung.
? Ngày nay những hiện tượng này có
còn không ?
GV mở rộng : Ngày nay cuộc sống hiện
đại, phát triển song hiện tượng này càng
phổ biếnsong cần phân biệt giữa tín
ngưỡng với mê tín dị đoan.
HS đọc lại bài ca dao.
? Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò như
thế nào ?
? Mỗi con vật tượng trưng cho ai, hạng
người nào trong xãhội ?


lệ, lính lệ.
- Chim chích tượng trưng cho những ảnh
đi rao mõ làng.
Chọn vật để nói người, từng con vật
với đặc điểm của nó là hình ảnh sinh

động về các hạng người mà nó ám chỉ,
vì thế nội dung châm biếm càng sâu sắc
và kín đáo
- cảnh tượng đánh chén, chia chác nhộn
nhịp vui vẻ không phù hợp với đám tang
=> phê phán , châm biếm hủ tục ma
chay trong xãhội cũ hủ tục lạc hậu
cần xóa bỏ.

Bài 4
* Chân dung cậu cai:
- Đầu đội nón dấu lông gà lính có
quyền hành.
- Ngón tay đeo nhẫn : ăn diện, trai lơ
- áo ngắn ... quần dài nhưng là đi mượn.
đi thuê
người thích khoe, oai để bịp người
mỉa mai, khinh ghét pha chút thương
hại.
* Nghệ thuật châm biếm:
- Xưng là cậu châm chọc nhẹ nhàng
- Lựa chọn chi tiết để đặc tả chân dung.
- Phóng đại : áo ngắn... thuê
=> phê phán hạng người quyền hành
chẳng có gì nhưng thích làm oai , làm
sang một cách lố bịch.
III. Tổng kết
1. Nội dung :
Những câu hát châm biếm đãphơi bày
các sự việc mâu thuẫn, phê phán những

thói hư tật xáu của những hạng người và

? Việc chọn các con vật để miêu tả,
đóng vai như thế lí thú ở điểm nào ?
? Cảnh tượng trong bài ca dao có phù
hợp với đám tang không ?
GV: việc tiễn đưa người quá cố là một
việc trang nghiêm nhưng trong bài ca
không còn là việc trang nghiêm nữa vì ở
đây diễn ra sự ngược đời, việc buồn lại
lợi dụng để biến thành việc hưởng lợi,
việc vui.
? Bài ca dao này phê phán, châm biếm
cái gì ?
GV: ở một số vùng những hủ tục cưới
xin ma chay vẫn còn gây nhiều phiền
nhiễu cần phải nhanh chóng xóa bỏ để
thể hiện thể hiện nếp sống văn hóa.
- HS liên hệ việc ma chay, cưới hỏi ở địa
phương.
? Chân dung cậu cai được miêu tả như
thế nào ?

? Em hiểu cậu cai là hạng người nào
trong xãhội ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
biếm của bài ca dao này ?

? Đọc thêm các bài ca dao phê phán bọn
quan chức có danh mà bất tài ?

?. Tổng kết nội dung và nghệ thuật châm
biếm trong 4 bài ca dao?


sự việc đáng cười trong xãhội.
2. Nghệ thuật :
Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, tượng
trưng, biện pháp nói ngược và phóng
đại thể hiện nét đặc sắc của nghệ thuật
trào lộng dân gian Việt Nam.
= > Ghi nhớ ( SGK/53)
IV. Luyện tập.
Bài tập 1 : ý kiến C là đúng
Bài tập 2 :
+ Giống nhau : Đều có nội dung, đối tượng châm biếm. Đều sử dụng 1 số hình
thức gây cười. Tạo ra tiếng cười cho người đọc, người nghe.
Bài tập 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đi tìm ca dao châm biếm
GV chia lớp thành 4 đội chơi tìm các bài ca dao có nội dung châm biếm.
Sau 3 phút các đội đọc các bài ca dao đãtìm được. Các nhóm khác có thể hỏi về nội
dung, nghệ thuật của các bài ca dao mà nhóm bạn vừa đọc.
Kết thúc trò chơi nhóm nào tìm được nhiều bài, trả lời được các câu hỏi của đội bạn sẽ
thắng. Nhóm nào không tìm được sẽ bị phạt hát một bài.
Bài tập 4 : Viết đoạn văn 3-5 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong cụm bài về ca
dao, dân ca.
=> HS viết , GV gọi đọc.
Gv tổng kết về cụm bài ca dao, dân ca:
Qua đó thấy được:
- Cuộc sống của nhân dân ta.
- Tình cảm của nhân dân ta.
- Thái độ của nhân dân đối với thói hư tật xấu.

III. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.
- Đọc thuộc lòng các bài ca dao , nắm nội dung, nghệ thuật của mỗi bài.Tìm thêm những
câu ca dao cùng chủ đề .
- Chuẩn bị bài mới : đọc trả lời các câu hỏi bài Đại từ.
D. Đánh giá điều chỉnh.
..
..
.......................................................................................
.......................................................


TỪ LÁY

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận diện được hai loại từ láy : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận( Láy phụ âm
đầu và láy vần)
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.
- Hiểu được giá trị tượng thanh,gợi hình ,gợi cảm của từ láy: Biết cách sử dụng
từ láy.
- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ láy
- Các loại từ láy.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi
hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
b.Kĩ năng sống:

- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ láy phù hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân
về cách sử dụng từ láy
3. Thái độ:


×