Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bình luận và đánh giá các cơ chế thực thu luật quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 17 trang )

NHÓM 3
CHỦ ĐỀ: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ
CHẾ THỰC THI LUẬT QUỐC TẾ

MÔN: Luật quốc tế
GVHD: Lê Khắc Đại


A. MỞ ĐẦU
I. Những vấn đề lý luận chung về điều

B. NỘI DUNG

ước quốc tế và việc thực thi điều ước
quốc tế

II. Bình luận và đánh giá

III. Giải pháp và kiến nghị để nâng

C. KẾT LUẬN

cao hiệu quả việc thực thi điều ước
quốc tế ở Việt Nam


A. MỞ ĐẦU
Các điều ước quốc tế đã được kí kết, gia nhập rất đa dạng, thuộc các lĩnh vực quan trọng của xã hội:
thương mại, nông nghiệp, công nghiệp, hàng hải…



Vậy, quốc tế và Việt Nam đã thực thi những điều ước
quốc tế đó như thế nào? Chúng ta hãy cùng bình luận
và đánh giá việc thực thi các điều ước quốc tế hiện
nay.


B. NỘI DUNG

I. Những vấn đề lý luận chung về điều ước quốc tế và việc thực thi điều
ước quốc tế
1. Khái niệm về điều ước quốc tế

Khoản 1, Điều 1 Công ước Viên 1969 về Luật điều ước quốc tế: “Điều ước quốc tế là một thỏa thuận quốc tế
được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa
thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng
như không phụ thuộc vào tên gọi của các văn kiện đó”.


2. Các cơ chế thực thi điều ước quốc tế

2

1

Đa phương, toàn cầu
Song phương
Là sự thỏa thuận giữa hai

Là sự thỏa thuận giữa nhiều quốc gia


bên chủ thể bằng cách ký kết

trên thế giới hay giữa các tổ chức thế

các điều ước quốc tế song

giới với các quốc gia khác bằng cách

phương thông qua đó việc

ký kết các điều ước quốc tế, thông

đàm phán, hợp tác hay giải

qua đó việc thực thi luật quốc tế có

quyết các vấn đề có liên quan

giá trị ràng buộc với các chủ thể tham

được thực hiện chỉ có gái trị

gia nó

ràng buộc giữa hai bên chủ
thể tham gia ký kết đó.


2. Việc thực thi điều ước quốc tế ở một số nước trên thế giới
2.1. Những nguyên tắc của Công ước Viên năm 1969 về việc thực thi điều ước quốc tế.


- Nguyên tắc thực hiện các cam kết quốc tế một cách có thiện chí (nguyên tắc pacta servanda). Nguyên tắc sự thay đổi các
điều kiện Có một số điều kiện xuất hiện có thể dẫn đến sự chấm dứt hiệu lực của một điều ước, cụ thể:







Sự vi phạm điều ước của một quốc gia thành viên;
Điều 61;
Điều 62;
Điều 73;
Điều 64.

- Nguyên tắc thực hiện một điều ước thì tốt hơn là hủy bỏ điều ước đó (favor contractus).


II. Thực thi và đánh giá
1. Thực trạng thực thi điều ước quốc tế ở Việt Nam.

1.1. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường của Việt Nam.

a. Hỗ trợ và đối thoại về chính sách, xây dựng thể chế

Thụy Điển: địa chính và bảo vệ môi trường
Pháp: công nghệ viễn thám, khoáng sản

HỢP TÁC SONG


Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ: khí tượng-thủy văn

PHƯƠNG
Úc: ngân hàng phát triển châu Á

Đan Mạch: tài nguyên nước


b. Tăng cường tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế

Ngân hàng Phát triển châuÁ (ADB) tài trợ cho In-đô-nê-xi-a và
Việt Nam về đầu tư thuỷ lợi, chính sách tài chính và phân phối
nguồn nước

Dự án ASEAN về phòng, chống cháy rừng; Chương trình ngăn
ngừa xu thế suy thoái môi trường ở biển Đông… Việt Nam đã tích
cực thúc đẩy hợp tác khu vực liên quan đến việc bảo tồn và khai
thác các nguồn lợi quốc tế về sông Mê Công, biển Đông.


1.2 Trong lĩnh vực kinh tế thương mại
Việt Nam đã gia nhập nhiều công ước

Công ước Paris

Thỏa ước Madrid,
Nghị định thư Madrid

Công ước Berne

Số lượng các điều ước quốc tế về kinh tế - thương
mại mà Việt Nam đã tham gia ký kết rất nhiều khi
gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và thực
thi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)
và sau khi Việt Nam trở thành thành viên của các
điều ước quốc tế về lĩnh vực kinh tế - thương mại
khác.


1.3.Trong lĩnh vực nhân quyền
Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ
nữ(CEDAW)

Công ước quốc tế về xóa bỏ các hình thức phân biệt
chủng tộc

Công ước về quyền trẻ em và 2 Nghị định thư bổ
sung của công ước quyền trẻ em


Công ước quốc tế về ngăn ngừa và trừng trị tội ác diệt chủng

Công ước quốc tế về ngăn ngừa và trừng phạt các tội ác Apácthai

Mới đây 28/11/2014,Việt nam thông qua
Nghị quyết phê chuẩn các Công ước của
Liên Hợp Quốc về chống tra tấn và quyền
của người khuyết tật - đều là những vấn đề
quan trọng trong lĩnh vực nhân quyền và
bảo vệ nhân quyền.



3. Thành công


3.2 Hạn chế
- Các hạn chế trong công đoạn trước khi điều ước quốc tế có hiệu lực ở Việt Nam:

1

2

3

4

5

6

-Các hạn chế trong công tác triển khai thực hiện các điều ước quốc tế sau khi điều ước quốc tế đã có hiệu lực tại Việt Nam.

1

2

3

4


5


II. Giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả việc thực thi điều
ước quốc tế ở Việt Nam.

-

Xử lý mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế…

-

Hoàn thiện hệ thống pháp luật…

-

Thiết lập một môi trường tốt để đảm bảo thực thi các điều ước quốc tế

-

Cần phải có biện pháp xử lý nghiêm minh …

-

Cần phải có những bảo đảm cần thiết để điều ước quốc tế được thực hiện tại Việt Nam…

-

Phát triển bền vững...


-

Cần đẩy mạnh hội nhập đa phương đi vào chiều sâu…


C. KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, điều ước quốc tế đã trở thành một công cụ hợp tác quốc tế có hiệu quả đã
được khẳng định một cách phổ cập ở nhiều cấp độ hợp tác giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật
quốc tế. Việt Nam cũng đã sử dụng công cụ này để tăng cường quan hệ với các nước thế giới. Số lượng các
điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia kí kết, gia nhập, phê chuẩn trong những năm gần đây đã gia tăng
dáng kể về số lượng, đa dạng về mặt nội dung. Và bằng cách nào để thực thi điều ước quốc tế là hoàn toàn
xuất phát từ ý chí của quốc gia, là công việc nội bộ của quốc gia nhằm thi hành điều ước, chứ không phải là
một quy định có tính chất bắt buộc của quá trình kí kết điều ước quốc tế theo Luật quốc tế.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3



×