Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

CHƯƠNG 4 xây dựng thang đo và thiết kế công cụ điều tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.94 KB, 48 trang )

CHƯƠNG 4

XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ
THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA


4.1. Xây dựng thang đo
4.1.1. Khái niệm và phân loại

4.1.2. Thiết kế thang đo

4.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo


4.1.1. Khái niệm và phân loại
4.1.1.1. Khái niệm
-

Đo lường là gán các con số vào biểu hiện, tính chất của đối tượng
nghiên cứu

-

Để đo lường ta phải sử dụng thang đo.

-

Thang đo là công cụ dùng để quy ước (mã hóa) các đơn vị phân tích
theo các biểu hiện của biến

Để thuận lợi cho việc xử lý dữ liệu trên máy tính, người ta thường mã


hóa việc đo lường và thang đo bằng các con số hoặc bằng các ký tự


4.1.1. Khái niệm và phân loại
4.1.1.2. Phân loại thang đo


Cấp độ thang đo danh nghĩa (thang đo định danh) – nominal scale

Các con số trong thang đo này chỉ dùng để phân loại các biểu hiện của
biến
Về bản chất, thang đo danh nghĩa là sự phân loại và đặt tên cho các biểu
hiện và ấn định cho chúng một số ký tự tương ứng


4.1.1. Khái niệm và phân loại


Cấp độ thang đo thứ bậc – ordinal scale

Các con số được gán trong thang đo này phản ánh sự khác biệt về thuộc
tính và về thứ tự hơn kém giữa các thuộc tính


4.1.1. Khái niệm và phân loại


Cấp độ thang đo khoảng – interval scale

Là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc, trong đó khoảng cách giữa

các thứ bậc là ngang nhau



4.1.1. Khái niệm và phân loại


Cấp độ thang đo tỷ lệ - ratio scale

Là một dạng đặc biệt của thang đo khoảng, trong đó giá trị 0 của thang
đo là điểm gốc cố định
Ví dụ: mét, kg, tuổi, đồng …
Ví dụ: Doanh thu của công ty bạn năm vừa qua là bao nhiêu?
Bạn bao nhiêu tuổi?


Các cấp độ đo lường
THANG ĐO

ĐỊNH TÍNH

ĐỊNH DANH

THỨ BẬC

ĐỊNH LƯỢNG

KHOẢNG

TỶ LỆ



Các cấp độ đo lường
Loại thang đo
Định
tính

Định
lượng

Định
danh

Đặc điểm
Để xếp loại, không có ý nghĩa về
lượng

Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về
Thứ bậc
lượng
Đo khoảng cách, có ý nghĩa về
Khoảng
lượng nhưng gốc 0 không có nghĩa
Tỉ lệ

Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và
gốc 0 có nghĩa


4.1.2. Thiết kế thang đo

Thang đo phân loại
Hai chọn một (phân loại đơn giản)
Ví dụ: Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị đang sử dụng điện thoại di động hay
không?
 Đang sử dụng
 Không sử dụng


-

Nhiều lựa chọn, một trả lời

Ví dụ: Anh/chị đã sử dụng điện thoại di động được bao lâu?
 Dưới 6 tháng

 Từ 6 tháng đến 1 năm

 Từ trên 1 năm đến 2 năm

 Trên 2 năm

Nhiều lựa chọn, nhiều trả lời
Ví dụ: Anh/chị sử dụng điện thoại di động với mục đích là gì ? (MA)
 Chủ yếu nghe
 Chủ yếu gọi
 Nhắn tin
 Sử dụng các dịch vụ giải trí
-



4.1.2. Thiết kế thang đo
Thang đo so sánh
Câu hỏi bắt buộc sắp xếp thứ tự
Ví dụ:Anh/chị vui lòng sắp xếp theo sở thích của mình với các nhãn hiệu thời
trang Việt Nam sau theo cách (1) thích nhất, (2) thích nhì …
 Nino Max
 Blue Exchange
 PT 2000
 Việt Tiến
 An Phước
 Foci


-

Câu hỏi so sánh cặp

Ví dụ: Trong từng cặp nhãn hiệu thời trang Việt Nam dưới đây, xin anh/chị vui
lòng đánh dấu x vào nhãn hiệu anh/chị thích hơn trong mỗi cặp?
Nino Max 

Blue Exchange



Nino Max 

Pt 2000




Nino Max 

Việt Tiến




4.1.2. Thiết kế thang đo


Thang đo đánh giá

-

Thang đo Likert

-

Thang đo đối nghĩa

-

Thang Stapel

-

Thang đo số

-


Thang đo đánh giá đồ họa

-

Thang đo tổng hằng số


Thang đo Likert
Là một dạng thang đo đo lường về thái độ với các mục được hỏi của
người được phỏng vấn
Thang đo thường bao gồm 2 phần: phần nêu nội dung và phần nêu
những đánh giá theo từng nội dung đó


Thang đo Likert
Ví dụ: Anh/chị cho biết mức độ hài lòng của mình đối với mức lương hiện
tại so với khối lượng công việc mình đảm nhận
 Rất không đồng ý
 Không đồng ý
 Trung lập
 Đồng ý
 Rất đồng ý


Thang đo Likert


Thang đo đối nghĩa
Là loại thang đo tương tự như thang đo Likert,

nhưng trong thang đo này, nhà nghiên cứu chỉ
dùng hai nhóm từ ở hai cực có nghĩa trái ngược
nhau
Ví dụ: Xin vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị đối
với nhãn hàng thời trang Nino Max:
Rất ghét
thích
1

Rất
2

3

4

5

6

7


Thang Stapel
Là loại thang đo biến thể của thang đo đối nghĩa,
trong đó nhà nghiên cứu chỉ dùng một phát biểu
ở trung tâm thay vì hai phát biểu đối nghịch nhau
ở 2 cực
Ví dụ: Anh/chị đánh giá như thế nào về thái độ
phục vụ của nhân viên chăm sóc khách hàng?

Thân thiện
-5

-4

-3

-2

-1

1

2

3

4

5


Thang đo số
Là thang đo chia ra những khoảng cách bằng nhau
thông qua các điểm số của từng nấc thang
Ví dụ: Anh/chị vui lòng cho cảm nhận của mình đối
với công việc
Thú vị

1


2

3

4

5

6

7

Nhiều thách thức

1

2

3

4

5

6

7

Sử dụng tốt năng lực

cá nhân

1

2

3

4

5

6

7


Thang đo đánh giá đồ họa
Thường được sử dụng để đánh giá những sự khác biệt nhỏ. Thang đo
này ít được sử dụng vì khó khăn trong việc ghi chép, nhập và phân
tích dữ liệu
Ví dụ: Khả năng mà anh/chị giới thiệu sản phẩm bánh kẹo mới của công
ty ABC cho người khác? (Hãy đánh dấu x vào một vị trí trên đường
thẳng để thể hiện khả năng đó)

Rất có thể

Rất không có thể



Thang đo tổng hằng số không đổi
Thường được sử dụng đối với trường hợp tính phần trăm
Ví dụ: Hãy chia 100% cho sự đánh giá của bạn về tầm quan
trọng của các yếu tố sau đối với việc lựa chọn mạng di
động của mình:
Giá cước rẻ

Vùng phủ sóng rộng

Chất lượng tốt …
Nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn

Thương hiệu, uy tín

Chăm sóc khách hàng tốt

Khác (ghi rõ)

Tổng
100%


4.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo


Độ tin cậy

-

Một thang đo cung cấp những kết quả nhất quán qua

những lần đo khác nhau được coi là đảm bảo độ tin cậy vì
nó đã loại trừ được những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo
chất lượng của dữ liệu thu thập

-

Độ tin cậy thể hiện trên 3 khía cạnh
+

Tính ổn định

+

Tính cân bằng

+

Tính nhất quán


4.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo
Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo:
+ Kiểm tra và tái kiểm tra
Dùng một công cụ đo và đo 2 lần trên cùng 1 nhóm khảo
sát. Chỉ số tương quan của kết quả sẽ thể hiện độ tin cậy
của công cụ đo
+ Mẫu tương đương
Lập 2 mẫu đo lường khác nhau nhưng đo cùng 1 hiện tượng.
Chỉ số tương quan giữa 2 mẫu sẽ thể hiện độ tin cậy của
công cụ đo

+ Đo độ nhất quán nội tại
Tính hệ số Cronbach’s Alpha (chấp nhận khi chỉ số α > 0.7)
-


4.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo


Giá trị của thang đo

-

Là khả năng đo lường đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo.
Muốn đảm bảo giá trị của thang đo, cần xác định đúng các đặc tính
cần đo và lựa chọn các cấp độ đo lường thích hợp

-

Độ giá trị thể hiện trên 3 khía cạnh
+
+
+

Giá trị nội dung
Giá trị tiêu chí
Giá trị cấu trúc


4.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo
Tính đa dạng của thang đo

Một thang đo phải đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng:
giải thích cho kết quả nghiên cứu, từ kết quả thu thập đưa
ra những kết luận suy đoán khác
 Tính dễ trả lời


Không được để xảy ra tình trạng người được phỏng vấn từ
chối trả lời vì thang đo đặt ra khó trả lời, hay đưa ra
những nhận định sai lệch do cách đặt câu hỏi không phù
hợp


×