Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiểu luận quản trị tài chính phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa rạng đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.53 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đề tài:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông
(Mã chứng khoán: RDP)

Thành phố Hồ Chí Minh, T2/2016


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................1
CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT............................................................................................3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG..............4
I. Giới thiệu chung.........................................................................................................4
1. Thông tin khái quát...................................................................................................4
2. Ngành nghề kinh doanh.............................................................................................4
3. Quá trình hình thành và quá trình phát triển.........................................................4
4. Cơ cấu tổ chức............................................................................................................5
5. Cơ cấu cổ đông...........................................................................................................5
6. Các dòng sản phẩm chủ lực và hệ thống đơn vị.......................................................6
7. Vị thế công ty.............................................................................................................. 6
8. Các thành tựu đạt được.............................................................................................6
II. Tổng Quan Về Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh................................................7
III. Chiến Lược Phát Triển Trong Tương Lai.............................................................7
PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH........................................................8


I. Phân tích tỷ lệ.............................................................................................................8
1. Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán...................................................................8
a. Tỷ lệ lưu động CR........................................................................................................8
b. Tỷ lệ thanh toán nhanh QR..........................................................................................8
2. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động......................................................................9
a. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT..............................................................................9
b. Vòng quay tồn kho IT
..................................................................................................................................
10
c. Kỳ thu tiền bình quân ACP
..................................................................................................................................
10
1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

3. Các tỷ lệ tài trợ...........................................................................................................11
a. Tỷ lệ nợ/tổng tài sản D/A
.........................................................................................................................................
11
b. Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR
.........................................................................................................................................
11
c. Tỷ số khả năng trả nợ
.........................................................................................................................................
12
4. Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi.........................................................................12
a. Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ GPM
.........................................................................................................................................

12
b. Doanh lợi ròng NPM
.........................................................................................................................................
13
c. Sức sinh lợi cơ bản BEP
.........................................................................................................................................
13
d. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA
.........................................................................................................................................
13
e. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE
.........................................................................................................................................
14
5. Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường................................................................14
a. Tỷ lệ P/E
.........................................................................................................................................
14
b. Tỷ lệ P/B
.........................................................................................................................................
15
c. Tỷ số giá / dòng tiền
.........................................................................................................................................
15
II. Phân tích cơ cấu........................................................................................................16
1. Phân tích cơ cấu theo bảng cân đối kế toán.............................................................16
2. Phân tích cơ cấu theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh....................................19
1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông


III. Phân tích mô hình chỉ số Z.....................................................................................20
IV. Phân tích hòa vốn....................................................................................................21
V. Phân tích đòn bẩy tài chính......................................................................................21
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................25

CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
SPP: CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA SÀI GÒN (mã chứng khoán SPP)
TPP: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHÚ (mã chứng khoán TPP)
RDP: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG ( mã chứng khoán RDP)

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG
I. Giới thiệu chung
1. Thông tin khái quát
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG
- Tên tiếng Anh: RANGDONG PLASTIC JOINT-STOCK COMPANY
- Giấy phép kinh doanh số 4103003236, đăng ký ngày 28/03/2005.
- Địa chỉ: 190 Lạc Long Quân, Phường 3 Quận 11 Hồ Chí Minh
- Số điện thoại: +84 8 9692272Số fax: +84 8 9692843
- Website: www.rdplastic.com.vn
- Mã cổ phiếu: RDP
2. Ngành nghề kinh doanh
• Sản xuất mua bán hàng nhựa gia dụng, kỹ thuật: màng nhựa, giả da, tôn, ván nhựa,

ống nhựa, bao bì in tráng ghép, vật liệu xây dựng, chai nhựa, áo mưa, cặp, túi xách
(không sản xuất vật liệu xây dựng, tái chế phế thải, sản xuất nhựa tổng hợp, thuộc da
tại trụ sở);
• Chế tạo máy móc, thiết bị ngành nhựa (không gia công cơ khí tại trụ sở);
• Xây dựng dân dụng, công nghiệp, san lắp mặt bằng, cho thuê văn phòng, kho bãi,
kinh doanh khách sạn, nhà hàng (không kinh doanh khách sạn nhà hàng tại trụ sở);
• Mua bán nguyên liệu, hóa chất ngành nhựa (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh);
1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

• Môi giới bất động sản; Kinh doanh nhà; Mua bán hàng gia dụng, Mua bán phế liệu
nhựa (không mua bán tại trụ sở)
3. Quá trình hình thành và quá trình phát triển
- Từ 1960 - 1975: Được thành lập và hoạt động với tên UFEOC (Liên hiệp các xí nghiệp
cao su Viễn Đông Pháp), sau được đổi tên thành UFIPLASTIC. Là một trong những
doanh nghiệp nhựa đầu tiên, nhập khẩu các thiết bị hiện đại từ Nhật Bản, Đài Loan để sản
xuất các loại giả da PVC, PU xốp, khăn trải bàn, màng mỏng PVC, vải tráng PVC, PU,
vải dù chống thấm.
- Từ 1975 - 2005: Đổi tên thành Nhà Máy Nhựa Rạng Đông, công ty không ngừng phát
triển và mở rộng. Các nhà máy/chi nhánh ở Hóc Môn, Nha Trang, Hà Nội, Nghệ An...
lần lượt được thành lập. Năm 2003 công ty nhận chứng chỉ ISO 9001-2000. Đến ngày
02/05/2005, công ty được cổ phần hoá, chính thức đi vào hoạt động với tên gọi Công Ty
Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.
- Năm 2005 - Nay: Xây dựng lại trụ sở chính tại Quận 11 – TP.HCM, hoạt động sản xuất
tiếp tục đươc mở rộng. Nâng cấp Nhà máy Nhựa Hóc Môn thành Nhà máy Bao Bì Số 1
tại Củ Chi – TP.HCM. Xây dựng Nhà máy Nhựa Tiên Sơn tại Khu công nghiệp Tiên Sơn
- Bắc Ninh. Đến tháng 04/2014, đón nhận Giấy chứng nhận ISO 14001:2004. Tháng
05/2014: Công ty Cổ Phần hóa và thoái hóa vốn nhà nước.

4. Cơ cấu tổ chức:

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

5. Cơ cấu cổ đông

Thời gian Cổ đông

Cổ phần Tỷ lệ %

31/12/2014 CĐ nước ngoài

39,372

0.28

CĐ trong nước

14,226,37
2

99.72

Ghi chú

6. Các dòng sản phẩm chủ lực và hệ thống đơn vị
 Các dòng sản phẩm:

 Bao Bì
1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

 Màng In Chuyển Nhiệt
 Màng Bao Phủ Palet
 Giả Da
 Màng Nhựa
 Tôn Ván Nhựa
 Áo Mưa
 Hệ thống đơn vị
 Trụ sở chính
 Nhà máy nhựa 1
 Nhà máy bao bì số 1
 Nhà máy nhựa Tiên Sơn
 Chi Nhánh Nghệ An
 Cửa hàng kinh doanh áo mưa
 Cửa hàng kinh doanh tôn ván
 Cửa hàng kinh doanh giả gia
7. Vị thế công ty
- Là một trong các doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất nhựa, đặc biệt là PVC và
tấm lợp.
- Mức tăng trưởng bình quân hàng năm của công ty trong lĩnh vực kinh doanh bao bì là
25-40%.
- Công ty chiếm khoảng 65% thị phần cho sản phẩm tấm lợp PVC, 55% thị phần cho sản
phẩm màng mỏng PVC, 35% thị phần PE, EVA, 20% sản phẩm giả da – vải tráng; 12%
bao bì phức hợp và 10% thị phần sản phẩm gia công.
- Năm 2013, công ty đã trúng thầu cung cấp sản phẩm cho các khách hàng lớn như Coca

Cola, Pepsi, Nestle, Vinamilk và Dutchlady.
8. Các thành tựu đạt được:
 “HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG NHẤT” do Hội đồng nhà nước trao
tặng.
 “HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG BA” do Hội đồng nhà nước trao tặng.
 Giải thưởng “THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA” từ 2008 đến nay.
 Chứng nhận ISO 9001:2008
 Chứng nhận ISO 14001:2004

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

 Chứng nhận “HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO” do Người tiêu dùng
bình chọn từ 1997 đến nay.
 Chứng nhận “THÀNH TÍCH XUẤT SẮC TRONG CÔNG TÁC HƯỞNG ỨNG
CUỘC VẬN ĐỘNG NGƯỜI VIỆT ƯU TIÊN DÙNG HÀNG VIỆT” do UBND
TP.HCM trao tặng.
 Chứng nhận “SẢN PHẨM DỊCH VỤ THƯƠNG HIỆU VIỆT TIÊU BIỂU” năm
2014 do Bộ Công Thương trao tặng.
II. Tổng Quan Về Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2013

2014

1,050,577,899,450


1,083,747,554,897

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

35,058,119,083

29,567,617,955

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

26,196,146,064

22,788,676,472

Tổng cộng tài sản

594,214,106,726

745,913,240,554

Tổng cộng nguồn vốn

594,214,106,726

745,913,240,554

- Nợ phải trả

386,055,391,125


501,241,168,287

- Vốn chủ sở hữu

208,158,715,601

244,672,072,267

(Nguồn Báo cáo tài chính năm 2013 -2014 CTCP Nhựa Rạng Đông)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 của công ty tăng 3% so với với năm
2013 tuy nhiên về lợi nhuận sau thuế công ty lại giảm.
- Tổng nguồn vốn của công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 là 26% trong đó vốn chủ
sở hữu tăng so năm 2013 là 18%.
III. Chiến Lược Phát Triển Trong Tương Lai
- Xây dựng nhà máy nhựa Long An với diện tích 7,5 ha và tiếp tục mở rộng nhà máy
nhựa Tiên Sơn và nhà máy bao bì số 1 Củ Chi.
- Đạt doanh thu 1.369 tỷ đồng và xuất khảu 107,9 tỷ đồng năm 2015 tăng 61% so với
năm 2014.
- Đạt doanh số 2.000 tỷ đồng và lọt top 10 doanh nghiệp sản xuất hàng giả da, bao bì lớn
nhất khu vực Châu Á vào năm 2018.
- Tăng cường tiêu thụ sản phẩm nhựa của công ty tại thị trường xuất khẩu, nâng doanh
thu xuất khẩu lên ít nhất 20% tổng doanh thu.
PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. Phân tích tỷ lệ
1. Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán
a. Tỷ lệ lưu động CR
1



Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

Thông số

Năm

Tài sản ngắn
hạn

261,861,756,339

2011
307,698,646,10
7

Nợ ngắn hạn

232,855,512,482

278,125,303,700

1.12

1.11

CR

2010

2012

2013
349,743,493,87
4 370,607,357,257
321,644,387,85
349,938,686,06
5
3
1.09

2014
429,421,921,941
438,755,674,225

1.06

0.98

CR (SPP)

1.33

1.47

1.29

1.23

1.19

CR (TPP)

CR (ngành
nhựa – bao
bì)

1.23

1.26

1.23

1.16

1.13

1.76

1.57

1.71

1.56

1.49

Nhận xét:
- Tỷ lệ lưu động của mã RDP giảm dần từ năm 2010 đến năm 2014 và cho đến năm 2014
thì tỷ lệ lưu động nhỏ hơn 1. Nguyên nhân từ năm 2010 đến năm 2014 tài sản ngắn hạn
và nợ ngắn hạn đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lại nhanh hơn tài sản
ngắn hạn.
- So sánh với các đối thủ trong ngành thì tỷ lệ lưu động của RDP thấp hơn so các đối thủ

và thấp xa với mặt bằng chung của ngành.
b. Tỷ lệ thanh toán nhanh QR
Thông số
Tài sản ngắn
hạn
Tồn kho
Nợ ngắn hạn
QR
CR (SPP)
CR (TPP)
CR (ngành
nhựa – bao
bì)

Năm
2010

2011
2012
2013
307,698,646,10 349,743,493,87
261,861,756,339
7
4 370,607,357,257
161,320,634,527 200,815,548,589 212,848,057,694 228,512,363,462
321,644,387,85
349,938,686,06
232,855,512,482 278,125,303,700
5
3

0.43
0.38
0.43
0.41
0.60
0.64
0.69
0.51
0.69
0.85
0.87
0.87
1.01

0.93

1.05

0.93

2014
429,421,921,941
217,803,905,269
438,755,674,225
0.48
0.42
0.77
0.91

Nhận xét:

- Tỷ lệ thanh toán nhanh của RDP trong các năm 2010 đến 2014 đều nhỏ hơn 1 điều này
cho thấy công ty khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn.
- Ta nhận thấy tỷ lệ tồn kho chiếm trong tài sản ngắn hạn của RDP khá cao từ năm 2010
đến 2013 đều chiếm trên 60% điều này dẫn đến tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty thấp
hơn hẳn tỷ lệ lưu động, riêng năm 2014 công ty đã chính sách tốt giảm tỷ lệ tồn kho (tồn
kho chỉ chiếm 51% tài sản ngắn hạn) dẫn đến tỷ lệ thanh toán nhanh tăng lên.
1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

- So với tỷ lệ thanh toán nhanh của ngành thì tỷ lệ thanh toán nhanh của RDP còn thấp
chỉ khoảng 50% so với ngành. So với các đối thủ cũng còn thua về tỷ lệ thanh toán nhanh
tuy nhiên trong năm 2014 với những chính sách tốt giảm tỷ lệ tồn kho giúp RDP vượt
mặt đối thủ cạnh tranh SPP về tỷ lệ thanh toán nhanh.
2. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
a. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT
Năm

Thông số
Doanh thu
ròng bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu
hoạt động tài
chính
Doanh thu
thu nhập
khác (Thu

nhập khác)
Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài
hạn
Tổng doanh
thu ròng
(TNS)
Tổng tài sản
(A)
TAT
TAT(ngành
nhựa – bao
bì)

2010

2011

2012

2013

2014

630,187,149,38
806,842,175,679
5

945,182,468,90

0

1,044,429,134,22
8

1,079,624,856,893

2,555,961,326

1,629,623,283

2,121,956,114

496,087,601

449,449,233

12,610,266,087

1,205,955,326

539,151,491

234,565,083

363,043,553

370,607,357,257

429,421,921,941


223,606,749,469

316,491,318,613

947,843,576,50
1,045,159,786,912
5

1,080,437,349,679

261,861,756,339
184,687,752,037

307,698,646,10 349,743,493,87
7
4
193,790,426,33
211,862,664,426
4

645,353,376,79
809,677,754,288
8
446,549,508,37
6
1.45
1.56

501,489,072,44

561,606,158,300
1
1.61
1.69
1.61

1.49

594,214,106,726

745,913,240,554

1.76

1.45

1.49

1.43

Nhận xét:
- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản RDP tăng từ năm 2010 đến năm 2013 và đều trên mức
1.4 cao nhất là năm 2013 đạt 1.76. Tuy nhiên năm 2014 hiệu quả sử dụng tổng tài sản lại
giảm so vơi năm 2013 chỉ đạt 1.45 nguyên nhân do trong năm 2014 mặc dù doanh thu
vẫn tăng nhưng tài sản lại tăng đột biến 26% so với năm 2013 trong đó chủ yếu là tăng tài
sản dài hạn dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản giảm.
- So sánh với hiệu quả sử dụng tổng tài sản trong ngành thì năm 2010 thì RDP thấp hơn
đến năm 2011 thì chỉ số này bằng chỉ sổ ngành và từ năm 2012 trở đi hiệu quả sử dụng
tổng tài sản của RDP luôn cao hơn ngành.
b. Vòng quay tồn kho IT


1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

Năm

Thông số
Giá vốn
hàng bán
Giá trị hàng
tồn kho
Giá trị hàng
tồn kho
bình quân
IT
IT(ngành
nhựa – bao
bì)

2010

2011

2012

2013

2014


562,869,551,178

700,024,231,257

821,710,632,657

929,336,927,103

968,150,185,397

161,320,634,527

200,815,548,589

212,848,057,694

228,512,363,462

217,803,905,269

141,132,022,108

181,068,091,558

206,831,803,142

220,680,210,578

223,158,134,366


3.99

3.87

3.97

4.21

4.34

4.76

4.83

4.76

4.86

4.68

Nhận xét:
- Vòng quay hàng tồn kho của RDP năm 2011 giảm nhẹ so với năm 2010 và tăng đều từ
năm 2012 đến năm 2014 mức cao nhất đạt 4.34 vào năm 2014.
- Tuy vòng quay hàng tồn kho của RDP còn thấp so với mặt bằng chung của nghành
nhưng nhìn chung tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của RDP có xu hướng tăng. Đặc biệt
trong năm 2014 khi vòng quay hàng tồn kho của ngành đi xuống thì vòng quay hàng tồn
kho của RDP lại tăng lên thể hiện sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có chất lượng
cùng với chính sách nới lỏng trong bán hàng nên tình hình bán ra tốt, công ty tiết kiệm
được tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phóng vốn dự trữ để xoay vòng vốn nhanh

tạo điều kiện thuận lợi về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần tăng lợi nhuận
khi đang hoạt động có lãi.
c. Kỳ thu tiền bình quân ACP
Thông số
Khoản phải
thu
Doanh thu
ròng về bán
hàng và
dịch vụ
ACP

Năm
2010
83,247,665,437

2011

2012

2013

2014

79,982,202,189 117,033,821,891

129,215,891,969

195,492,215,267


1,044,429,134,22
8
44.54

1,079,624,856,893
65.19

630,187,149,38
5 806,842,175,679
47.56
35.69

945,182,468,90
0
44.58

Nhận xét:
- Kỳ thu tiền bình quân của RDP năm 2011 giảm so với năm 2010 tuy nhiên đến năm
2014 kỳ thu tiền bình quân tăng đột biến tăng 46% so với năm 2013. Nguyên nhân do
công ty đã nới lỏng chính sách bán hàng để giải quyết vấn đề hàng tồn kho.

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

3. Các tỷ lệ tài trợ
a. Tỷ lệ nợ/tổng tài sản D/A
Thông số
Nợ ngắn

hạn
Nợ dài hạn
Tổng nợ
Tổng tài
sản
D/A
D/A(TTP)
D/A(SPP)
D/A(ngành
nhựa - bao
bì)

Năm
2010

2011

2012

2013

2014

232,855,512,482
47,186,354,866
280,041,867,348

278,125,303,700
42,300,718,528
320,426,022,228


321,644,387,855
40,488,142,065
362,132,529,920

349,938,686,063
36,116,705,062
386,055,391,125

438,755,674,225
62,485,494,062
501,241,168,287

446,549,508,376
0.63
0.68
0.65

501,489,072,441
0.64
0.72
0.61

561,606,158,300
0.64
0.73
0.66

594,214,106,726
0.65

0.72
0.68

745,913,240,554
0.67
0.76
0.69

0.43

0.48

0.43

0.47

0.49

Nhận xét:
- Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản của RDP so với các đối thủ TPP và SPP là thấp hơn tuy nhiên so
với tỷ lệ ngành vẫn cao hơn rất nhiều. Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản của RDP tăng đều từ các
năm 2010 đến năm 2014 điều này làm ảnh hưởng khả năng trả nợ của công ty nhưng lại
gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông do tác dụng của đòn bẩy tài chính.
b. Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR
Thông số
Lợi nhuận kế
toán trước thuế
Chi phí lãi vay
EBIT
ICR


Năm
2010

2011

2012

2013

2014

23,775,242,303
17,303,952,226
41,079,194,52
9
2.37

24,019,609,951
20,731,532,989

41,402,273,107
19,046,354,874

35,058,119,083
21,551,234,492

29,567,617,955
23,090,328,941


44,751,142,940
2.16

60,448,627,981
3.17

56,609,353,575
2.63

52,657,946,896
2.28

Nhận xét:
- Tỷ lệ thanh toán lãi vay RDP tăng từ năm 2010 đến năm 2012 và đạt giá trị cao nhất là
3.17 sau đó giảm dần đến năm 2014. Tuy nhiên tỷ lệ thanh toán lãi vay của RDP luôn lớn
hơn 1 điều này chứng tỏ công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.
c. Tỷ số khả năng trả nợ:
Thông số
EBIT

Năm
2010
41,079,194,529

2011
44,751,142,940

2012
60,448,627,981


2013
56,609,353,575

2014
52,657,946,896

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

Khấu hao tài
sản cố định
EBITDA
Chi phí lãi vay
Nợ gốc
Tỷ số khả
năng trả nợ

21,126,296,988
62,205,491,517
17,303,952,226
519,044,793,688

22,756,497,922
67,507,640,862
20,731,532,989
525,126,452,823

25,398,482,834

85,847,110,815
19,046,354,874
682,029,201,565

27,760,914,965
84,370,268,540
21,551,234,492
818,355,044,620

29,194,064,564
81,852,011,460
23,090,328,941
850,314,204,852

0.12

0.12

0.12

0.10

0.09

Nhận xét:
- Tỷ số khả năng trả nợ của RDP giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014 và đạt mưc thấp
nhất ở năm 2014 là 0.09. Doanh nghiệp cần chú ý đến vấn đề nợ vay của mình bởi vì từ
năm 2010 đến năm 2014 nợ gốc của doanh nghiệp đã tăng 64%.
4. Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi:
a. Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ GPM

Thông số
Lợi nhuận
gộp bán
hàng và
dịch vụ
Doanh lợi
gộp bán
hàng và
dịch vụ
GPM

2010
67,317,598,207

2011

2013

2014

115,092,207,125

111,474,671,496

945,182,468,90
0

1,044,429,134,22
8


1,079,624,856,893

0.13

0.11

0.10

106,817,944,42
123,471,836,243
2

630,187,149,38
806,842,175,679
5
0.11

Năm
2012

0.13

Nhận xét:
- Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu bán hàng và dịch vụ tạo ra được bao nhiêu đồng
lợi nhuận gộp cho công ty.
- Từ năm 2010 đến năm 2012 GPM của công ty tăng lên do tốc độ tăng của lợi nhuận gộp
cao hơn so với doanh thu, làm tăng khả năng sinh lợi của công ty. Đến năm 2013 và 2014
GPM của công ty lại giảm và đạt mức 0.10 tại năm 2014.
b. Doanh lợi ròng NPM
Thông số

Lợi nhuận
sau thuế
Tổng
doanh thu
ròng (TNS)
NPM

Năm
2010

2011

2012

2013

2014

19,066,960,544

17,517,834,782

31,050,490,355

26,196,146,064

22,788,676,472

947,843,576,50
5 1,045,159,786,912

0.033
0.025

1,080,437,349,679
0.021

645,353,376,79
8 809,677,754,288
0.030
0.022

Nhận xét:

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

- Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho cổ
đông.
- Năm 2011 NPM của công ty giảm sau đó tăng mạnh, tăng trưởng 50% trong năm 2012
và lại tiếp tục giảm trong 2 năm 2013 và 2014.
c. Sức sinh lợi cơ bản BEP
Thông số
EBIT
Tổng tài
sản (A)
BEP

Năm

2010
41,079,194,529

2011
44,751,142,940

2012
60,448,627,981

2013
56,609,353,575

2014
52,657,946,896

446,549,508,376
0.
09

501,489,072,441
0.
09

561,606,158,300
0.
11

594,214,106,726
0.
10


745,913,240,554
0.
07

Nhận xét:
- Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của công ty, nghĩa là chưa kể đến ảnh
hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính.
- Sức sinh lợi cơ bản của RDP tăng từ năm 2010 đến năm 2012 và giảm mạnh trong năm
2014. Nguyên nhân trong năm 2014 tổng tài sản của RDP tăng mạnh trong khi EBIT lại
giảm.
d. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA
Thông số
Lợi nhuận
sau thuế
Tổng tài sản
(A)
ROA

Năm
2010

2011

2012

2013

2014


19,066,960,544
446,549,508,37
6
0.04

17,517,834,782

31,050,490,355

26,196,146,064

22,788,676,472

501,489,072,441
0.03

561,606,158,300
0.06

594,214,106,726
0.04

745,913,240,554
0.03

Nhận xét:
- ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
- ROA của công ty giảm vào năm 2011 và tăng mạnh trong năm 2012 sau đó lại giảm ở
các năm tiếp theo 2013 và 2014.
e. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE

Thông số
Lợi nhuận
sau thuế
Vốn chủ sở
hữu
ROE

Năm
2010

2011

2012

2013

2014

19,066,960,544

17,517,834,782

31,050,490,355

26,196,146,064

22,788,676,472

166,507,641,028
0.11


181,063,050,213
0.10

199,473,628,380
0.16

208,158,715,601
0.13

244,672,072,267
0.09

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

ROE(TPP)
ROE(SPP)
ROE(ngành
nhựa - bao
bì)

0.15
0.19

0.14
0.09


0.14
0.05

0.21
0.05

0.15
0.04

0.26

0.21

0.20

0.18

0.16

Nhận xét:
- Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu.
- ROE của công ty giảm nhẹ năm 2011 và tăng mạnh vào năm 2012 và tiếp tục giảm
trong 2 năm tiếp theo 2013 và 2014. Đặc biệt năm 2014 ROE giảm mạnh nguyên nhân
trong năm 2014 công ty có phát hành thêm hơn 2 triệu cổ phiếu làm tăng vốn chủ sở hữu
trong khi lợ nhuận sau thuế lại giảm 13% so với trước.
- So sánh với SPP thì ROE của RDP có cao hơn bắt đầu từ năm 2011 tuy nhiên so với
TPP thì ROE của RDP lại thấp hơn. Và khi RDP so sánh với chỉ số ROE của ngành nhựa
- bao bì thì thấp hơn nhiều, năm 2014 ROE của RDP chỉ bằng 56% so với ROE của
ngành.
5. Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường

a. Tỷ lệ P/E
Thông số
Giá thị trường
cổ phiếu
Lãi ròng trên cổ
phiếu
P/E

Năm
2010

2011

2012

2013

2014

16,000

8,600

12,100

15,900

17,300

1,658

9.65

1,523
5.65

2,700
4.48

2,278
6.98

1,673
10.34

Nhận xét:
- Tỷ lệ P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu.
- P/E của công ty giảm từ năm 2010 đến năm 2012 và tăng lại từ năm 2013. Năm 2014 tỷ
lệ tăng của P/E là 48% điều này cho thấy nhà đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong
tương lai, cổ phiếu có rủi ro thấp nên nhà đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường
thấp, dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
b. Tỷ lệ P/B
Thông số
Giá thị trường
cổ phiếu
Vốn chủ sở
hữu
Cổ phiếu

Năm
2010


2011

2012

2013

2014

16,000

8,600

12,100

15,900

17,300

166,507,641,028
11,500,000

181,063,050,213
11,500,000

199,473,628,380
11,500,000

208,158,715,601
11,500,000


244,672,072,267
13,621,940
1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

thường đang
lưu hành
Giá trị sổ sách
của 1 CP
P/B

14,479
1.11

15,745
0.55

17,346
0.70

18,101
0.88

17,962
0.96

Nhận xét:

- Tỷ lệ P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó
- P/B của công ty giảm mạnh trong năm 2011 và tăng từ năm 2012 đến năm 2014. Năm
2014 tỷ lệ P/B là 0.96 < 1 điều này cho thấy công ty đang bán cổ phần với mức giá thấp
hơn giá trị ghi số của nó.
c. Tỷ số giá / dòng tiền
Năm

Thông số
Giá thị
trường cổ
phiếu
Lãi ròng
Khấu hao
Cổ phiếu
thường đang
lưu hành
CFPS
P/CF

2010

2011

2012

2013

2014

16,000


8,600

12,100

15,900

17,300

19,066,960,544
21,126,296,988

17,517,834,782
22,756,497,922

31,050,490,355
25,398,482,834

26,196,146,064
27,760,914,965

22,788,676,472
29,194,064,564

11,500,000

11,500,000

11,500,000


11,500,000

13,621,940

3,495
4.58

3,502
2.46

4,909
2.47

4,692
3.39

3,816
4.53

Nhận xét:
- P/CF của RDP từ năm 2011 đến 2014 đang tăng chứng tỏ tiền nhàn rỗi của công ty
đang được mang đi đầu tư nhiều lên.
II. Phân tích cơ cấu
1. Phân tích cơ cấu theo bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
1.1.Tiền
1.2.Các khoản tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2.1. Đầu tư ngắn hạn
2.2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
3.1.Phải thu khách hàng
3.2.Trả trước cho người bán
3.3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
3.4. Phải thu theo tiến độ Kế hoạch hợp

2010
58.64%
2.85%
2.85%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
18.64%
14.91%
3.48%
0.00%
0.00%

2011
61.36%
3.20%
3.20%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%

15.95%
13.76%
2.44%
0.00%
0.00%

2012
62.28%
1.23%
1.23%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
20.84%
17.06%
4.12%
0.00%
0.00%

2013
62.37%
1.00%
1.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
21.75%
16.85%

5.04%
0.00%
0.00%

2014
57.57%
1.41%
1.41%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
26.21%
17.00%
7.14%
0.00%
0.00%

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

đồng xây dựng
3.5. Các khoản phải thu khác
3.6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
4. Hàng tồn kho
4.1. Hàng tồn kho
4.2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác

5.1. Chi phí trả trước ngắn hạn
5.2. Thuế GTGT được khấu trừ
5.3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
5.4. Tài sản ngắn hạn khác
5.5. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
chính phủ
II - TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Các khoản phải thu dài hạn
1.1. Phải thu dài hạn của khách hàng
1.2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
1.3. Phải thu dài hạn nội bộ
1.4. Phải thu dài hạn khác
1.5. Dự phòng phải thu khó đòi
2. Tài sản cố định
2.1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2.2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2.3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2.4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
3. Lợi thế thương mại
4. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
6. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
I - NỢ PHẢI TRẢ
1. Nợ ngắn hạn
1.1. Vay và nợ ngắn hạn
1.2. Phải trả người bán
1.3. Người mua trả tiền trước
1.4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
1.5. Phải trả người lao động
1.6. Chi phí phải trả
1.7. Phải trả nội bộ

0.51%
-0.25%
36.13%
37.02%
-0.90%
1.02%
0.48%
0.02%

0.16%
-0.41%

40.04%
41.00%
-0.96%
2.17%
0.31%
1.12%

0.14%
-0.48%
37.90%
39.25%
-1.35%
2.31%
0.42%
1.26%

0.02%
-0.16%
38.46%
38.67%
-0.21%
1.17%
0.50%
0.32%

2.20%
-0.13%
29.20%
29.58%
-0.38%

0.76%
0.18%
0.35%

0.02%
0.50%

0.35%
0.38%

0.27%
0.35%

0.03%
0.31%

0.10%
0.13%

0.00%
41.36%
0.13%
0.00%
0.00%
0.00%
0.13%
0.00%
38.48%
29.21%
63.28%

-34.07%
0.00%
0.00%
0.00%
1.64%
1.75%
-0.10%
7.63%
0.00%
1.86%
2.03%
-0.17%
0.27%
0.00%
0.00%
0.27%
0.00%
0.62%
0.62%
0.00%
0.00%
100.00%
62.71%
52.15%
29.46%
15.56%
1.03%
1.56%
0.76%
0.12%

0.00%

0.00%
38.64%
0.12%
0.00%
0.00%
0.00%
0.12%
0.00%
35.81%
27.97%
61.21%
-33.24%
0.00%
0.00%
0.00%
1.46%
1.59%
-0.13%
6.38%
0.00%
1.62%
1.81%
-0.19%
0.24%
0.00%
0.00%
0.24%
0.00%

0.86%
0.79%
0.07%
0.00%
100.00%
63.89%
55.46%
37.13%
11.91%
1.55%
1.05%
2.38%
1.05%
0.00%

0.00%
37.72%
0.11%
0.00%
0.00%
0.00%
0.11%
0.00%
35.91%
28.54%
62.23%
-33.69%
0.00%
0.00%
0.00%

1.26%
1.42%
-0.16%
6.11%
0.00%
1.41%
1.61%
-0.21%
0.21%
0.00%
0.00%
0.21%
0.00%
0.09%
0.09%
0.00%
0.00%
100.00%
64.48%
57.27%
36.25%
13.88%
1.39%
1.47%
2.43%
1.31%
0.00%

0.00%
37.63%

0.10%
0.00%
0.00%
0.00%
0.10%
0.00%
35.69%
27.38%
63.10%
-35.72%
0.00%
0.00%
0.00%
1.15%
1.35%
-0.19%
7.15%
0.00%
1.30%
1.53%
-0.23%
0.20%
0.00%
0.00%
0.20%
0.00%
0.34%
0.34%
0.00%
0.00%

100.00%
64.97%
58.89%
40.23%
11.64%
2.04%
1.39%
2.08%
0.90%
0.00%

0.00%
42.43%
0.08%
0.00%
0.00%
0.00%
0.08%
0.00%
41.09%
31.19%
63.02%
-31.84%
0.00%
0.00%
0.00%
0.89%
1.07%
-0.18%
9.01%

0.00%
1.03%
1.22%
-0.18%
0.16%
0.00%
0.00%
0.16%
0.00%
0.07%
0.07%
0.00%
0.00%
100.00%
67.20%
58.82%
41.82%
10.71%
1.53%
0.86%
1.63%
1.09%
0.00%

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

1.8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng
1.9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
1.10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
1.11. Quỹ khen thưởng phúc lợi
1.12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
chính phủ
1.13. Doanh thu chưa thực hiện
1.14 Quỹ thưởng ban quản lý điều hành
công ty
2. Nợ dài hạn
2.1. Phải trả dài hạn người bán
2.2. Phải trả dài hạn nội bộ
2.3. Phải trả dài hạn khác
2.4. Vay và nợ dài hạn
2.5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
2.6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
2.7. Dự phòng phải trả dài hạn
2.8. Doanh thu chưa thực hiện
2.9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ
II - VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Vốn chủ sở hữu
1.1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
1.2. Thặng dư vốn cổ phần
1.3. Vốn khác của chủ sở hữu
1.4. Cổ phiếu quỹ (*)
1.5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
1.6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
1.7. Quỹ đầu tư phát triển
1.8. Quỹ dự phòng tài chính

1.9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
1.10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
1.11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
1.12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
1.13. Quỹ dự trữ vốn điều lệ
2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
2.1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
2.2. Nguồn kinh phí
2.3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU
SỐ
Tổng cộng nguồn vốn

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

3.72%
0.00%
-0.06%

0.43%
0.00%
0.00%


0.47%
0.00%
0.00%

0.47%
0.00%
0.00%

0.88%
0.00%
0.00%

0.00%
0.00%

0.00%
0.00%

0.00%
0.00%

0.00%
0.00%

0.00%
0.00%

0.00%
10.57%

0.00%
0.00%
0.13%
10.42%
0.00%
0.01%
0.00%
0.00%
0.00%
37.29%
37.29%
25.75%
5.53%
0.43%
0.00%
0.00%
0.31%
3.05%
0.45%
0.00%
1.78%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%

0.00%

8.44%
0.00%
0.00%
0.12%
8.30%
0.00%
0.01%
0.00%
0.00%
0.00%
36.11%
36.11%
22.93%
4.92%
0.38%
0.00%
0.00%
-0.12%
3.28%
0.59%
0.00%
4.12%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%


0.00%
7.21%
0.00%
0.00%
0.11%
7.10%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
35.52%
35.52%
20.48%
4.39%
0.34%
0.00%
0.00%
0.00%
3.40%
0.68%
0.00%
6.23%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%


0.00%
6.08%
0.00%
0.00%
0.10%
5.98%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
35.03%
35.07%
19.35%
4.15%
0.32%
0.00%
0.00%
0.00%
5.93%
0.91%
0.00%
4.41%
0.00%
0.00%
0.00%
-0.04%
0.00%
-0.04%

0.00%

0.00%
8.38%
0.00%
0.00%
0.08%
8.30%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
32.80%
32.80%
19.13%
3.29%
0.26%
0.00%
0.00%
0.00%
6.18%
0.90%
0.00%
3.06%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%

0.00%
0.00%

0.00%
100.00%

0.00%
100.00%

0.00%
100.00%

0.00%
100.00%

0.00%
100.00%

Nhận xét:
- Tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm yếu thế trong tỷ trọng tài sản của công ty. Tuy nhiên
trong năm 2014 tỷ trọng tài sản dài hạn tăng đáng kể trong tỷ trọng tài sản từ 37.63% lên
42.43%. Tỷ lệ tài sản ngắn hạn giảm trong khi tỷ lệ tài sản dài hạn tăng trong năm 2014
thể hiện chính sách phân bổ nguồn lực của công ty là tập trung đầu tư phát triển dài hạn,
đầu tư tăng tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn… Đây là một chiến lược

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông


đúng đắn vì để phát triển mở rộng quy mô và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên
thị trường… cần phải có sự đầu tư chiến lược dài hạn, đầu tư đổi mới công nghệ, dây
chuyền sản xuất tiên tiến.
- Tỷ trọng nợ phải trả luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nguồn vốn của công ty và tăng
dần từ năm 2010 và đến năm 2014 thì chiếm 67.20% trong cơ cấu vốn của công ty. Và
trong nợ phải trả thì phần lớn nợ là nợ ngắn hạn. Mặc dù trong năm công ty có phát hành
cổ phiếu để tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và tạo cơ cấu vốn tối ưu nhất tuy nhiên tỷ lệ nợ vẫn đang cao dẫn đến rủi ro kinh
doanh lớn. Công ty cần có chính sách giảm tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn của mình trong
những năm tới.
- Cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp trong năm 2014 thể hiện chính
sách tài chính của doanh nghiệp là đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
thông qua nguồn tài trợ là vay dài hạn và tăng vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành thêm
cổ phiếu.

2. Phân tích cơ cấu theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
9. Thu nhập khác

10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
13. Chi phí thuế TNDN hiện hành
14. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

2010
Tỷ trọng

2011
Tỷ trọng

2012
Tỷ trọng

2013
Tỷ trọng

2014
Tỷ trọng

100.00%
89.32%

100.00%
86.76%

100.00%
86.94%


100.00%
88.98%

100.00%
89.67%

10.68%
0.41%
3.39%
2.75%
2.63%
3.19%

13.24%
0.20%
3.65%
2.57%
3.03%
3.89%

13.06%
0.22%
2.23%
2.02%
3.18%
3.55%

11.02%
0.05%

2.32%
2.06%
2.51%
2.89%

10.33%
0.04%
2.30%
2.14%
2.64%
2.52%

1.87%
2.00%
0.10%
1.90%
3.77%
0.75%
0.00%
3.03%

2.88%
0.15%
0.05%
0.10%
2.98%
0.85%
-0.04%
2.17%


4.32%
0.06%
0.00%
0.06%
4.38%
1.06%
0.04%
3.29%

3.35%
0.02%
0.01%
0.01%
3.36%
0.85%
0.00%
2.51%

2.91%
0.03%
0.21%
-0.17%
2.74%
0.63%
0.00%
2.11%

1



Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

nghiệp

Nhận xét:
- Giá vốn hàng bán của công ty cao, qua các năm đều chiếm hơn 85% doanh thu thuần.
Năm 2011 tỷ lệ giá vốn so với doanh thu thuần có giảm tuy nhiên đến các năm tiếp theo
lại tăng lên và đạt tỷ lệ 89.67% so với doanh thu thuần năm 2014. Doanh nghiệp cần có
nhưng biện pháp chính sách để tiết kiệm chi phí hạ giá vốn hàng bán nâng cao lợi nhuận
hơn nữa.
- Tỷ lệ chi phí tài chính so với doanh thu thuần các năm 2012, 2013, 2014 có giảm so với
các năm 2010 và 2011. Tỷ lệ chi phí bán hàng so với doanh thu thuần giữa năm 2010 và
2014 khá tương đồng với nhau mặc dù giữa các năm có sự tăng giảm đáng kể. Trong khi
đó tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu thuần lại có nhưng tín hiệu đáng
lạc quan khi giảm dần từ năm 2010 với tỷ lệ 3.19% về mức 2.52% năm 2014. Điều này
chứng tỏ doanh nghiệp đã có chính sách cải tổ bộ máy tổ chức điều chỉnh giảm dần chi
phí quản lý doanh nghiệp.
- Lợi nhuận sau thuế so với doanh thu thuần năm 2011 giảm mạnh và tăng mạnh năm
2012 sau đó tiếp tục giảm ở các năm 2013 và 2014.
III. Phân tích mô hình chỉ số Z
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 +0.999X5
Thông số
Tài sản lưu
động / Tổng
tài sản (X1)
Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp
Cổ tức lợi
nhuận đã chia

Lợi nhuận giữ
lại
Lợi nhuận giữ
lại / Tổng tài
sản (X2)
EBIT / Tổng
tài sản (X3)
Giá thị trường
cổ phiếu
Cổ phiếu
thường đang
lưu hành

Năm
2010

2011

2012

2013

2014

0.586

0.614

0.623


0.624

0.576

19,066,960,544

17,517,834,782

31,050,490,355

26,196,146,064

22,788,676,472

20,700,000,000

0

11,500,000,000

13,800,000,000

11,412,595,200

-1,633,039,456

17,517,834,782

19,550,490,355


12,396,146,064

11,376,081,272

-0.004

0.035

0.035

0.021

0.015

0.092

0.089

0.108

0.095

0.071

16,000

8,600

12,100


15,900

17,300

11,500,000

11,500,000

11,500,000

11,500,000

13,621,940
1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

Giá thị trường
VCSH
Giá thị trường
VCSH / Giá trị
sổ sách tổng
nợ (X4)
Doanh thu
thuần / Tổng
tài sản (X5)
Z

184,000,000,000


98,900,000,000

139,150,000,000

182,850,000,000

235,659,562,000

0.657

0.309

0.384

0.474

0.470

1.445
2.87

1.615
2.89

1.688
3.08

1.759
3.15


1.448
2.69

Nhận xét:
- Chỉ số Z của công ty năm 2010 và 2011 nằm trong khoảng 1.8 đến 2.99 cho thấy công
ty đang nằm trong vùng cảnh báo. Đến năm 2012 và 2013 chỉ số Z >2.99 cho thấy công
ty nằm trong vùng an toàn không có nguy cơ phá sản. Tuy nhiên năm 2014 chỉ số Z của
công ty lại giảm mạnh chỉ đạt 2.69 < 2.99 nên công ty lại rơi vào vùng cảnh báo có thể
phá sản. Đây là điều mà cái nhà đầu tư cần lưu ý khi đầu tư vào công ty.

IV. Phân tích hòa vốn
Thông số
Điểm hòa vốn
lời lỗ
Định phí
Biến phí
Doanh thu
hòa vốn lời lỗ
Điểm hòa vốn
tiền mặt
Khấu hao tài
sản cố định
Định phi tiền
mặt
Doanh thu
hòa vốn tiền
mặt
Điểm hòa vốn
trả nợ

Chi phí lãi vay
Định phí trả
nợ
Doanh thu
hòa vốn trả nợ
Doanh thu

Năm
2010

2011

2012

2013

2014

58,065,852,934 85,218,602,610
562,869,551,178 700,024,231,257
543,577,835,68 643,692,996,62
8
4

84,726,898,232
821,710,632,657
648,588,222,95
0

80,628,951,866

929,336,927,103

80,485,362,425
968,150,185,397

731,684,868,113

779,495,438,057

21,126,296,988

22,756,497,922

25,398,482,834

27,760,914,965

29,194,064,564

36,939,555,946

62,462,104,688

59,328,415,398

52,868,036,901

51,291,297,861

345,806,060,84

0

471,803,316,53
7

454,161,692,64
3

479,762,439,075

496,752,844,121

17,303,952,226

20,731,532,989

19,046,354,874

21,551,234,492

23,090,328,941

54,243,508,172 83,193,637,677
78,374,770,272
507,795,326,89 628,397,559,87 599,962,397,25
9
8
0
630,187,149,385 806,842,175,679 945,182,468,900


74,419,271,393

74,381,626,802

675,333,779,171
1,044,429,134,22

720,381,160,257
1,079,624,856,893

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

thuần

8

Nhận xét:
- Doanh thu thuần của RDP từ năm 2010 đến 2014 đều cao hơn mức doanh thu hòa vốn
lời lỗ, doanh thu hòa vốn tiền mặt và doanh thu hòa vốn trả nợ cho thấy công ty hoạt
động ổn định, có hiệu quả.
V. Phân tích đòn bẩy tài chính
Thông số
F
EBIT
I
DOL
DFL

DTL

Năm
2010
36,697,125,535
41,079,194,529
17,303,952,226
1.89
1.73
3.27

2011
55,783,781,790
44,751,142,940
20,731,532,989
2.25
1.86
4.19

2012
63,606,312,697
60,448,627,981
19,046,354,874
2.05
1.46
3.00

2013
56,441,106,421
56,609,353,575

21,551,234,492
2.00
1.61
3.22

2014
55,695,312,551
52,657,946,896
23,090,328,941
2.06
1.78
3.66

Nhận xét:
- Đòn bẩy kinh doanh (DOL): là biểu thị mối quan hệ chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Đòn bẩy kinh doanh cao nhất khi công ty chi tỷ lệ chi phí hoạt động cố định so với chi
phí hoạt độn biến đổi cao. Điều này có nghĩa là công ty đang sử dụng nhiều tài sản cố
định hơn trong hoạt động của mình. Ngược lại đòn bẩy kinh doanh thấp nhất khi công ty
có tỷ lệ chi phí hoạt động cố định so với chi phí hoạt động biến đổi là thấp. Một tỷ lệ đòn
bẩy cao có thể tạo ra một lợi ích rất lớn cho công ty. Tỷ lệ đòn bẩy kinh doanh cao có thể
giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều tiền hơn từ mỗi doanh số tăng thêm (doanh số biên tế)
nếu việc bán một sản phẩm tăng thêm đó không làm gia tăng chi phí sản xuất. Đối với
RDP thì DOL năm 2011 tăng mạnh nhưng sau đó giảm dần và tăng lại năm 2014.
- Đòn bẩy tài chính (DFL): là tỉ số đòn bẩy cho thấy ảnh hưởng của một khoản nợ vay
xác định đối với thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty. Đòn bẩy tài chính liên quan đến
việc sử dụng chi phí cố định để tài trợ cho công ty và bao gồm cả những chi phí tăng
thêm trước thuế và lãi vay. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, một mức độ đòn
bẩy tài chính cao hơn đồng nghĩa là sự dao động trong EPS cũng tăng tương ứng. Hầu hết
các công ty đang bị định giá thấp đều mong muốn có một EPS khả quan và do đó tỷ số
DFL có thể được sử dụng để công ty quyết định xem mức độ đòn bẩy công ty cần sử

dụng là bao nhiêu để đạt được mục tiêu cần thiết. Đối với RDP, DFL tăng lên trong năm

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

2011 giảm lại năm 2012 sau đó lại tiếp tục tăng ở 2 năm tiếp theo. Năm 2014 DFL công
ty là 1.78 chứng tỏ chi phí lãi vay khá cao so với EBIT.
- Đòn bẩy tổng thể (DFL): Thể hiện mức độ nhạy cảm của lợi nhuận vốn chủ sở hữu với
sự thay đổi của doanh thu. Trong giai đoạn từ 2010 đến năm 2014 DFL tăng mạnh năm
2011 sau đó giảm năm 2012 và tăng lại ở năm 2013, 2014. Năm 2014 DFL của công ty là
3.66 tăng 14% so với năm 2013.

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG
Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông là 1 công ty có bề dày với nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực sản xuất mua bán hàng nhựa gia dụng. Trong giai đoạn từ 2010
đến năm 2014 doanh thu công ty liên tục tăng trưởng, cùng với đó vốn chủ sở hữu của
công ty cũng gia tăng qua các năm.
Trong khi các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán của công ty còn thấp nhiều so
mặt bằng chung của ngành nhựa – bao bì cho thấy công ty đang gặp nhiều khó khăn
trong khả năng thanh toán. Thì các tỷ lệ đánh giá hoạt động của công ty khá tốt tương
đương so với các doanh nghiệp cùng nghành. Còn các tỷ lệ tài trợ cho thấy công ty có
khả năng trả nợ các khoản vay. Tuy nhiên công ty cần phải lưu ý về vấn đề nợ vay của
mình khi tốc độ nợ vay tăng nhanh qua các năm.
Về khả năng sinh lời của công ty còn thấp so với ngành vì vậy cần có những biện
pháp cải thiện trong những năm tiếp theo.
Tuy nhiên với những tín hiệu khá lạc quan trong năm 2014 khi doanh thu của công
ty được tăng lên, tỷ lệ hàng tồn kho giảm xuống. Cùng với những chính sách tài chính
của công ty là đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn thông qua nguồn tài

trợ là vay dài hạn và tăng vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành thêm cổ phiếu, điều này có
thể thấy công ty đang có biện pháp thiết thực để cân đối giữa khoản nợ ngắn hạn và dài

1


Phân tích tình hình tài chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

hạn. Kèm với đó là các chính sách quản lý bộ máy tổ chức tốt đã giảm dần chi phí quản
lý doanh nghiệp.
Bên cạnh đó thị trường nhựa cũng có nhiều tín hiệu tích cực. Theo đánh giá của
Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa từ năm 2011 đến nay
liên tục tăng: Năm 2011 đạt 1,7 tỷ USD, năm 2013 đạt 2,5 tỷ và năm 2014 đạt hơn 3 tỷ
USD. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa năm 2015 sẽ cao gấp đôi so năm
2014. Giá dầu thô liên tục giảm mạnh trong thời gian qua đã kéo theo giá nguồn nguyên
liệu nhựa PP, LDPE, LLDPE, HDPE… giảm mạnh. Nhiều doanh nghiệp cho biết giá
nguyên liệu giảm sẽ tạo thuận lợi để các doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng
sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Với những diễn biến thuận lợi về giá nguyên liệu
năm 2015, doanh nghiệp có thể mở rộng thị phần xuất khẩu sang Đức, Hà Lan, Bỉ, Ý,
Pháp, Malaysia, Indonesia… Đây là những nước đánh giá rất cao về chất lượng sản phẩm
nhựa của Việt Nam. Bên cạnh đó, VPA đang kiến nghị Chính phủ cho phép hạ thuế suất
xuất khẩu từ 2% xuống còn 1%. Nếu kiến nghị này được thông qua, cộng với việc Việt
Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ tạo cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam
tăng kim ngạch xuất khẩu. Tại thị trường nội địa, mức tiêu thụ nhựa bình quân trên đầu
người tại Việt Nam cũng tăng nhanh qua các năm, nếu như năm 2008 đã đạt
22kg/người/năm; năm 2010 là 30kg/người/năm thì hiện nay con số này đạt trên
35kg/người/năm. Theo dự báo của các chuyên gia ngành nhựa, mức tiêu thụ người dân sẽ
tăng lên 45kg vào năm 2020.
 Với tất cả các lý do trên có thể nhận thấy RDP là 1 mã chứng khoán có thể lựa
chọn để đầu tư đối với các nhà đầu tư.


1


×