Bộ giáo dục và đào tạo
Chơng trình Đảm bảo chất lợng giáo dục trờng học (seqap)
dạy học đảm bảo chất lợng
môn tiếng việt
Lớp 2
Hà Nội 2011
1
Chịu trách nhiệm nội dung :
Giám đốc Chơng trình Đảm bảo chất lợng giáo dục trờng học
Trần Đình Thuận
Biên soạn :
Trần Mạnh Hởng (Chủ biên)
Nguyễn thị lan anh Xuân thị nguyệt hà
nguyễn thị hạnh Đặng thị lanh nguyễn trí
2
Phần một
Những vấn đề chung về Chơng trình,
sách giáo khoa môn tiếng việt cấp tiểu học
I. Chơng trình môn Tiếng Việt cấp Tiểu học
Chng trỡnh mụn Ting Vit cp Tiu hc l mt b phn ca Chng trỡnh
Giỏo dc ph thụng cp Tiu hc (2006). Cng nh chng trỡnh cỏc mụn hc
khỏc, chng trỡnh mụn Ting Vit gm 4 mc : Mc tiờu; Ni dung; Chun kin
thc, k nng; Gii thớch, hng dn (trong ú, Chun kin thc, k nng l mc
mi so vi cỏc chng trỡnh Ting Vit tiu hc trc õy).
1. Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng chơng trình Tiếng Việt
Chng trỡnh Ting Vit tiu hc 2006 xỏc nh mc tiờu quan trng nht ca
mụn Ting Vit l Hỡnh thnh v phỏt trin HS cỏc k nng s dng ting Vit
(c, vit, nghe, núi) hc tp v giao tip trong cỏc mụi trng hot ng ca la
tui. Chng trỡnh cng trỡnh by rừ 3 nguyờn tc xõy dng chng trỡnh :
Dy hc ting Vit thụng qua hot ng giao tip;
Tn dng nhng kinh nghim s dng ting Vit ca HS;
Vn dng quan im tớch hp trong dy hc ting Vit.
Cỏc nguyờn tc nờu trong vn bn chng trỡnh ó khng nh rừ i tng,
mc tiờu, ni dung, phng phỏp dy hc mụn Ting Vit, gt b mt s ý kin
cha chun xỏc khi phỏt biu v mc tiờu, v i tng, v cỏc k nng cn rốn
luyn ca mụn hc.
2. Nội dung dạy học của chơng trình Tiếng Việt
Ni dung dy hc ca chng trỡnh Ting Vit tiu hc tng lp khụng
trỡnh by theo h thng cỏc loi bi hc hoc phõn mụn (VD: tp c, k chuyn,
tp vit, chớnh t, t ng, ng phỏp, tp lm vn) m vit theo hai trc: kin thc
3
và kĩ năng. Cách viết này một mặt khẳng định những tri thức, kĩ năng về tiếng
Việt kế thừa các chương trình trước đây, mặt khác tạo điều kiện bổ sung vào nội
dung dạy học từng lớp nhiều kiến thức và kĩ năng mới mà các chương trình trước
đây chưa từng đề cập đến. Cụ thể :
a) Về kiến thức
− Trục kiến thức ở các lớp trong chương trình môn Tiếng Việt tiểu học đều
đề cập đến các tri thức về tiếng Việt, tập làm văn, văn học. Tri thức về tiếng Việt
là các tri thức ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ và
biện pháp tu từ. Tri thức về tập làm văn là tri thức về văn bản, đoạn văn, nghi thức
giao tiếp, các kiểu bài văn miêu tả, kể chuyện, đơn, thư…Tri thức văn học là tri
thức về nhân vật, cốt truyện, lời kể, lời nhân vật… của truyện, vần của thơ và các
trích đoạn văn bản.
− Những tri thức về tiếng Việt mới đưa vào chương trình là:
+ Tri thức về giao tiếp ngôn ngữ, như: Nghi thức lời nói (chào hỏi, chia
tay, cảm ơn, xin lỗi; đáp lời chào hỏi, chia tay…) ở lớp 1, 2; một số nghi
thức giao tiếp chính thức trong sinh hoạt trường lớp ở lớp 3; một số quy
tắc giao tiếp trong trao đổi, thảo luận ở lớp 4, 5.
+ Tri thức về văn bản, như: Sơ giản về đoạn văn và nội dung đoạn văn ở lớp
2, sơ giản về liên kết câu, văn bản, đề tài, đầu đề văn bản ở lớp 5. Các tri
thức về nhiều kiểu văn bản hành chính thông dụng trước đây chưa được
chú ý nay đã đưa vào dạy cho HS, như: thư, đơn, báo cáo, thông báo, tờ
khai in sẵn, báo cáo thống kê, biên bản, chương trình hành động…
− Yêu cầu về văn bản không chỉ là các trích đoạn tác phẩm nghệ thuật mà
còn có các văn bản thuyết minh, bình luận, biểu cảm, hành chính,… đề cập đến
các vấn đề xã hội và thời sự, như : quyền và nghĩa vụ công dân, quyền trẻ em, tinh
thần đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc, bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường,…
Các tri thức trình bày ở trên cho thấy nội dung kiến thức trong chương trình
Tiếng Việt tiểu học 2006 đã có sự điều chỉnh quan trọng :
+ Chuyển từ giai đoạn chỉ học duy nhất các trích đoạn văn bản nghệ thuật
sang giai đoạn học cả các trích đoạn văn bản nghệ thuật và các trích
đoạn văn bản thuộc các thể loại khác nhau cần cho con người sống ở xã
hội hiện đại. Tuy nhiên các trích đoạn văn bản nghệ thuật vẫn chiếm vị
trí quan trọng.
4
+ Chuyển từ giai đoạn chỉ chú ý đến các tri thức về Việt ngữ học cấu trúc
sang giai đoạn chú ý cả tri thức Việt ngữ học cấu trúc và Việt ngữ học
chức năng (phần ngữ dụng học).
b) Về kĩ năng
Trục kĩ năng ở các lớp trong chương trình môn Tiếng Việt tiểu học đề cập
đến các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói khi sử dụng tiếng Việt. Cách viết đó đã tạo
một diện mạo mới cho văn bản chương trình, làm xuất hiện trong yêu cầu luyện
tập từng kĩ năng (đọc, viết, nghe, nói) một số kĩ năng bộ phận mà các chương
trình tiểu học trước đây chưa đề cập đến.
− Đọc
+ Chương trình yêu cầu luyện đọc thành tiếng từ đánh vần đến đọc thông thạo
(từ lớp 1 đến lớp 5), đọc thầm (các lớp 2, 3, 4, 5), đọc thuộc lòng (từ lớp
đến lớp 5), đọc diễn cảm (các lớp 4, 5), đọc hiểu (từ lớp 1 đến lớp 5).
+ Điểm mới của việc rèn luyện kĩ năng đọc là:
* Sự mở rộng các kiểu loại văn bản khi luyện đọc. Văn bản để luyện đọc
không chỉ là văn bản nghệ thuật mà còn có văn bản hành chính, báo
chí, khoa học thường thức,…
− Viết
+ Chương trình đã trình bày các yêu cầu tập viết (các lớp 1, 2, 3) viết
chính tả (từ lớp 1 đến lớp 5), viết đoạn văn (các lớp 2, 3, 4, 5), viết bài
văn (các lớp 3, 4, 5).
+ Điểm mới của việc rèn luyện kĩ năng viết là:
* Bên cạnh yêu cầu luyện viết các đoạn văn bản, bài văn miêu tả, kể
chuyện, chương trình còn yêu cầu tập viết các loại văn bản khác, như:
bưu thiếp, tin nhắn, báo cáo ngắn, giấy mời, điện báo, tờ khai in sẵn,...
− Nghe
Đây là phần rất mới của chương trình. Chương trình đã trình bày kĩ năng nghe
với các yêu cầu : nghe trả lời câu hỏi (lớp 1, 2), nghe - viết chính tả (lớp 3, 4, 5),
nghe và ghi chép nội dung văn bản (lớp 3, 4, 5). Các loại văn bản để luyện nghe
cũng bao gồm cả văn bản nghệ thuật lẫn văn bản hành chính, khoa học, báo chí,
biểu cảm,…
5
− Nói
Phần kĩ năng nói cũng có nhiều nội dung mới. Chương trình đã đưa ra các
yêu cầu :
+ Rèn luyện kĩ năng độc thoại qua kĩ năng kể chuyện và thuật lại nội dung
văn bản (bản tin, bài báo khoa học,…) đã nghe, đã đọc (từ l đến lớp 5) ;
kĩ năng trả lời câu hỏi (lớp 1, 2), kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, gia
đình, quê hương… (các lớp 1, 2, 3, 4), kĩ năng phát biểu ý kiến trong các
cuộc họp chính thức như họp lớp, họp chi đội (lớp 4, 5),…
+ Rèn kĩ năng hội thoại qua rèn luyện các kĩ năng nói lời chào hỏi, chia
tay, xin lỗi, đề nghị,… trong các tình huống giao tiếp ở trường học, gia
đình, nơi công cộng (lớp 1, 2) ; kĩ năng trao đổi, thảo luận trong sinh
hoạt đội, sinh hoạt lớp (các lớp 3, 4, 5).
Tóm lại, chương trình môn Tiếng Việt tiểu học 2006 đã có nhiều điểm mới
từ cách trình bày mục tiêu tới cách lựa chọn, sắp xếp nội dung chương trình nhằm
đưa việc dạy học tiếng Việt ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu sử dụng trong đời
sống và tiếp cận với các chương trình dạy tiếng mẹ đẻ của các nước trên thế giới.
3. ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña ch¬ng tr×nh TiÕng ViÖt
a) Quan niệm
a.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và
kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được.
Quan niệm trên có ba ý cần làm rõ :
− Chuẩn là các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt
động giáo dục. Theo quan niệm này trong nội dung học từng lớp, chỉ các kiến
thức, kĩ năng cơ bản mới trở thành nội dung của chuẩn. VD :
+ Chương trình tập làm văn lớp 4 quy định học 4 nội dung : Kết cấu 3
phần của bài văn kể chuyện và miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài), lập
dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả ; Đoạn văn kể chuyện, miêu tả (tả
đồ vật, cây cối, con vật) ; Bài văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, cây cối,
con vật), một số văn bản thông thường : đơn, thư, tờ khai in sẵn ; Một số
quy tắc giao tiếp trong trao đổi, thảo luận, đơn, thư.
6
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng tập làm văn lớp 4 chỉ quy định : Nhận biết các
phần của bài văn kể chuyện, miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài) ; Biết
cách lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả ; Biết cách viết đơn, thư
(theo mẫu).
−- Chuẩn là các yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt
động giáo dục. Theo quan niệm này, các kiến thức và kĩ năng có nhiều mức độ đạt
được khác nhau. Ở mỗi lớp, chỉ các yêu cầu tối thiểu của kiến thức, kĩ năng quy
định cho lớp đó mới trở thành chuẩn.
VD : Kĩ năng đọc thành tiếng ở lớp 1 có thể chia thành sáu mức độ :
(1) Nhìn chữ đánh vần to hoặc nhẩm trong miệng, trong đầu rồi mới đọc to
chữ đó.
(2) Nhìn chữ, đọc trơn tiếng không phải đánh vần (đọc trơn từng tiếng, đọc
liền mạch không rời rạc những từ có nhiều tiếng).
(3) Nhìn chữ có vần khó, ít dùng (uyu, uych, oao, oăp,…) đọc trơn không
đánh vần.
(4) Đọc liền mạch từ ngữ.
(5) Đọc trơn đoạn, bài, biết cách ngắt – nghỉ hơi.
Trong năm mức độ trên, mức độ 2 và mức độ 5 (tốc độ đọc khoảng 30 tiếng /
phút) trở thành chuẩn về đọc thành tiếng của lớp 1; mức độ 4 và mức độ 5 (tốc độ
đọc khoảng 50 tiếng/phút) trở thành chuẩn về đọc thành tiếng của lớp 2,...
- Chuẩn là yêu cầu HS cần và có thể đạt được.
Theo quan niệm này, đa số HS cần đạt và các em luyện tập có thể đạt được
các chuẩn kiến thức, kĩ năng đặt ra. Nói cách khác, chuẩn kiến thức, kĩ năng
không khó đến mức chỉ HS khá – giỏi mới đạt được, cũng không dễ đến mức HS
không cần cố gắng, không cần luyện tập cũng đạt được. Đối với đại đa số HS, chỉ
cần các em có ý thức, có cố gắng luyện tập trong một thời gian nhất định là đạt
được chuẩn. Muốn vậy, việc định ra chuẩn kiến thức, kĩ năng phải căn cứ cả vào
kết quả đánh giá năng lực trí tuệ, trình độ học vấn chung của HS trong toàn quốc
gia, ở các vùng lãnh thổ. Đây chính là tính khách quan, khoa học của chuẩn.
Kết hợp 3 yêu cầu vừa nêu cho thấy: Chuẩn kiến thức và kĩ năng là mức sàn
về kiến thức, kĩ năng buộc HS phải đạt nhưng lại không ngăn cản các HS khá – giỏi
có thể đạt ở các mức cao hơn.
7
a.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của các môn học nói chung, của môn Tiếng
Việt nói riêng được xác định ở các chủ đề, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp;
yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cả cấp học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng thuộc một chủ đề, một lĩnh vực học tập, một phạm
vi kiến thức hoặc một loại kĩ năng của mỗi môn học sẽ có sự phát triển dần từ lớp
dưới lên lớp trên một cách hợp lí khoa học.
VD : Chuẩn kiến thức về dấu câu được quy định như sau :
− Lớp 1 : Nhận biết dấu chấm, dấu hỏi, dấu phẩy trong bài học.
− Lớp 2 : Bước đầu biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,
dấu phẩy.
− Lớp 3 : Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy,
dấu hai chấm.
− Lớp 4 : Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.
− Lớp 5 : Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai
chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.
Ví dụ trên cho thấy chuẩn kiến thức về dấu câu ở lớp sau cao hơn lớp trước
(lớp 1 ở mức độ nhận biết, lớp 2 ở mức độ bước đầu biết cách dùng, lớp 3, 4, 5
ở mức độ biết cách dùng dấu câu); rộng hơn lớp trước (lớp 1 học 3 dấu câu, lớp 2
học 4 dấu câu,…)
Có thể tìm thấy sự phát triển của chuẩn bất kì một đơn vị kiến thức hoặc một
loại kĩ năng nào của môn Tiếng Việt giống như sự phát triển của chuẩn kiến thức
về dấu câu đã nêu. Nếu việc xây dựng văn bản chuẩn kiến thức, kĩ năng bảo đảm
các nguyên tắc khoa học, thống nhất, toàn diện và khả thi thì các đơn vị kiến thức
và kĩ năng sử dụng tiếng Việt luôn có sự phát triển từ thấp lên cao qua các lớp
ở tiểu học.
b) Tác dụng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng có nhiều tác dụng :
− Là cơ sở để biên soạn SGK, là cơ sở để đánh giá các bộ SGK đã biên soạn
theo yêu cầu của chương trình.
− Là căn cứ để quản lí dạy học ở tất cả các cấp quản lí từ Bộ, Sở tới trường
tiểu học.
− Là căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học và hoạt động
giáo dục.
8
Chuẩn kiến thức và kĩ năng là cơ sở để đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi
của chương trình tiểu học, là thước đo chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo
dục tiểu học. Các quan niệm trên cũng hoàn toàn đúng với chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Tiếng Việt. Văn bản chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Tiếng
Việt tiểu học 2006 là sự vận dụng các hiểu biết về chuẩn vào môn Tiếng Việt.
II. S¸ch gi¸o khoa m«n TiÕng ViÖt cÊp TiÓu häc
Theo cách viết “mở” như văn bản chương trình Tiếng Việt tiểu học 2006, từ
chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng đã ban hành có thể biên soạn nhiều bộ
sách khác nhau. Mỗi bộ sách giáo khoa (SGK) thể hiện một góc nhìn, một cách
nhận thức, một cách tiếp cận chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng nhằm phục
vụ cho một loại đối tượng. Bộ SGK Tiếng Việt hiện hành là một cách tiếp cận,
một quan niệm nhìn nhận về bộ chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng ban hành
năm 2006. Nó đã kế thừa những thành tựu của các bộ sách Tiếng Việt trước đây
(như: sách Tiếng Việt cải cách giáo dục, sách Tiếng Việt phổ cập giáo dục, sách
của Trung tâm Công nghệ giáo dục, sách Tiếng Việt dành cho HS dân tộc thiểu số
gặp nhiều khó khăn). Bộ sách này cũng đã thể hiện nhiều nội dung dạy học mới
của chương trình Tiếng Việt, có những đổi mới quan trọng về nội dung biên soạn
(đưa thêm nhiều trích đoạn thuộc các loại văn bản khác ngoài văn bản nghệ thuật
để dạy nghi thức lời nói, dạy hội thoại,...), hiện đại về cách trình bày thể hiện (kết
hợp chặt chẽ, sinh động giữa kênh chữ và kênh hình…).
Tuy nhiên, do đặc điểm các vùng miền khác nhau tác động đến chất lượng
HS, việc dạy học theo SGK Tiếng Việt phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và
được vận dụng một cách sáng tạo nhằm đem lại hiệu quả thiết thực.
Ngày 13 – 2 – 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số 896/BGD&ĐTGDTH về Huớng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học. Theo đó, việc
quản lí và chỉ đạo dạy học ở tiểu học theo chương trình, SGK Tiếng Việt có những
đổi mới cơ bản như sau :
− GV chủ động cụ thể hoá phân phối chương trình học tập của HS phù hợp
với từng lớp học, đảm bảo yêu cầu giáo dục HS tiểu học và yêu cầu nhiệm vụ quy
định trong chương trình tiểu học.
− Đổi mới cách soạn giáo án để GV có thời gian tập trung vào công tác giáo
dục. GV cần nắm vững yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cơ bản được quy định tại
chương trình tiểu học, giáo án cần ngắn gọn nhưng có nhiều thông tin.
9
− GV phải nắm được khả năng học tập của từng HS trong lớp để xác định
nội dung cụ thể của bài học trong SGK cần hướng dẫn cho từng nhóm HS. Việc
xác định nội dung dạy học của GV phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu
cầu : dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ năng của HS đạt được ở bài
học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được
chuẩn kiến thức kĩ năng.
− GV cần báo cáo tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu kế hoạch dạy học
cụ thể của cá nhân và ghi rõ kế hoạch dạy học tuần. Tổ trưởng chuyên môn và
ban giám hiệu phải có trách nhiệm giúp đỡ và tạo điều kiện để GV thực hiện
nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy cho HS đạt hiệu quả tốt, không máy móc rập
khuôn và không mang tính hình thức.
Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng giai đoạn hiện nay cần tập
trung vào những nội dung và phương pháp dạy học mới của chương trình Tiếng
Việt tiểu học. Phương hướng bồi dưỡng cũng cần chuyển từ cách “cầm tay chỉ
việc” sang thực hành các kĩ năng, trau dồi kiến thức và năng lực nghề nghiệp để
GV có thể chủ động, sáng tạo vận dụng vào thực tiễn dạy học.
10
Phần hai
Dạy học môn Tiếng Việt lớp 2
I Nội dung dạy học và chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Tiếng Việt lớp 2
1. Nội dung dạy học
Nội dung dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 thể hiện qua các mạch kiến thức và
kĩ năng đợc quy định trong Chơng trình tiểu học nh sau :
a) Kiến thức sơ giản về tiếng Việt, văn học
a.1. Kiến thức tiếng Việt
Cỏc kin thc s gin v ting Vit dy lp 2 bao gm : ng õm v ch
vit; t v thnh ng thuc cỏc ch im c hc, mt s t loi c bn; mt s
kiu cõu ph bin trong giao tip v mt s cu trỳc cõu k thng dựng trong
giao tip, mt s du cõu c bn.
- Nhng kin thc ngữ âm và chữ viết gm cú : tờn ca 29 ch cỏi ting
Vit, bng ch cỏi v mt s ng dng c bn ca bng ch cỏi nh ghi danh theo
th t ch cỏi trong bng, dựng ch cỏi ghi mc; quy tắc chính tả viết hoa
chữ đầu câu, viết hoa tên riêng Việt Nam.
- Nhng kin thc v t gm cú : vốn từ và những thành ngữ phổ biến
thuộc các chủ điểm về cuộc sống của thiếu nhi trong trờng học, gia đình; thế giới
tự nhiên và xã hội xung quanh, các từ chỉ sự vật (đồ vật, con vật, cây cối, con ng ời ), các từ chỉ hoạt động, các từ chỉ đặc điểm và tính chất; một số từ có quan hệ
đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Những kiến thức về câu gồm có : câu kể và 3 cấu trúc câu kể thờng dùng
(Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?); một số dấu kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than), dấu phẩy; một số bộ phận câu chỉ thời gian, địa điểm, mục
đích, nguyên nhân.
11
- Những kiến thức về tập làm văn gồm có : nội dung của đoạn văn; một số
nghi thức lời nói : chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới
thiệu; đáp lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu.
a.2. Kiến thức văn học
Kiến thức văn học gồm : nhận biết về đoạn, bài, bài thơ, câu chuyện và
nhân vật trong câu chuyện.
b) Kĩ năng
b.1. Kĩ năng đọc
- Kĩ năng đọc thành tiếng gồm có : đọc trơn từ, câu, đoạn văn, bài văn, bài thơ
ngắn có nội dung đơn giản; đọc lời hội thoại (chú trọng đọc các từ có vần khó, từ dễ
đọc sai do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng để phục vụ cho việc viết đúng).
- Kĩ năng đọc thầm bằng mắt với tốc độ nhanh hơn đọc thành tiếng để phục
vụ cho việc đọc hiểu.
- Kĩ năng đọc hiểu gồm có : hiểu nghĩa của từ, câu; hiểu ý chính của đoạn văn;
hiểu nội dung của bài văn, bài thơ ngắn, nội dung một số văn bản thông thờng.
- Khả năng ứng dụng kĩ năng đọc vào đời sống gồm có: đọc thuộc một số
đoạn hoặc bài thơ ngắn để tích luỹ vốn văn học; đọc một số văn bản thông thờng
(mục lục sách, thời khoá biểu, thông báo đơn giản) để đáp ứng các nhu cầu về tiếp
nhận thông tin trong cuộc sống hằng ngày.
b.2. Kĩ năng viết
- Kĩ năng viết chữ mang tính kĩ thuật gồm có : viết từ ngữ, câu ngắn kiểu chữ
thờng cỡ nhỏ, kiểu chữ hoa cỡ vừa và nhỏ.
- Kĩ năng viết văn bản gồm có : viết chính tả đoạn văn xuôi, đoạn thơ theo
các hình thức nhìn viết, nghe viết (chú trọng viết các chữ có vần khó, các từ
dễ viết sai do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng); viết đoạn văn ngắn theo gợi
ý bằng câu hỏi hoặc bằng hình ảnh; viết thời khoá biểu, thời gian biểu, tin nhắn, bu thiếp theo mẫu.
b.3. Kĩ năng nghe
- Kĩ năng nghe hiểu gồm có: nghe và đáp lại đúng cách trong các tình huống
chào hỏi, cảm ơn xin lỗi, chia vui chia buồn, chúc, khen, đồng ý, từ chối, ... nghe
và trả lời câu hỏi về bài đọc, về những câu chuyện có nội dung đơn giản gần gũi
với lứa tuổi.
12
- Kĩ năng nghe-ghi gồm có : nghe viết chính tả một đoạn văn, đoạn thơ
hoặc bài thơ ngắn.
b.4. Kĩ năng nói
- Kĩ năng nói trong một số nghi thức lời nói gồm có : nói lời chào hỏi, cảm
ơn, xin lỗi, mời, nhờ, đề nghị, tự giới thiệu và nói lời đáp trong các tình huống
giao tiếp trên theo đúng cách ở trờng học, gia đình, nơi công cộng.
- Kĩ năng hỏi đáp gồm có : trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi đơn giản.
- Kĩ năng kể chuyện gồm có : kể một mẩu chuyện hoặc một đoạn của câu
chuyện đợc nghe có sự hỗ trợ của hình ảnh hoặc câu hỏi gợi ý.
- Kĩ năng phát biểu, thuyết trình gồm có : nói lời giới thiệu đơn giản về bản
thân, gia đình, bạn bè, trờng lớp theo gợi ý; nói về một vài hoạt động đơn giản đã
làm hoặc đã biết.
Trong số những kiến thức và kĩ năng học ở lớp 2 có nhiều kiến thức đã có ở
lớp 1 đợc nhắc lại ở mức độ cao hơn, với một số yêu cầu mới hơn. Đó là những
nội dung đồng tâm. Ví dụ : ở lớp 1 HS luyện đọc trơn các từ, câu ngắn, đoạn ngắn;
ở lớp 2, HS cũng học tơng tự, song văn bản đọc ở lớp 2 có độ dài lớn hơn văn bản
ở lớp 1, HS lớp 2 phải đạt yêu cầu biết ngắt hơi ở chỗ ghi dấu hai chấm, dấu gạch
ngang đầu dòng, độ dài câu văn đọc trong bài của lớp 2 cũng lớn hơn độ dài câu
HS lớp 1 đọc.
Một số kiến thức, kĩ năng mới có ở lớp 2 là những kiến thức tiếp nối với
những kiến thức đã học ở lớp 1. Đó là những nội dung phát triển. Với nội dung
này, HS chỉ tiếp cận đợc khi các em nắm vững những kiến thức, kĩ năng có liên
quan đã học ở lớp trớc.
Nội dung dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 đợc thể hiện trong sách giáo khoa
(SGK) Tiếng Việt 2 (hai tập). Những kiến thức và kĩ năng trên đợc dạy trong
6 loại bài ở SGK Tiếng Việt 2 :
- Bài Tập đọc : dạy kĩ năng đọc là chính, ngoài ra còn tích hợp dạy từ, văn
hoá, văn học, kĩ năng nghe, kĩ năng nói.
- Bài Chính tả : dạy kĩ năng viết đúng quy tắc là chính, bên cạnh đó còn tích
hợp dạy kĩ năng nghe, kiến thức về quy tắc chính tả tiếng Việt, kiến thức về dấu câu.
- Bài Tập viết : dạy kĩ năng viết đúng kĩ thuật là chính, bên cạnh đó tích hợp
dạy từ ngữ, quy tắc chính tả viết hoa.
13
- Bài Tập làm văn : dạy kĩ năng viết văn bản, kĩ năng nói là chính, bên cạnh đó
tích hợp dạy kiến thức văn hoá Việt Nam, kiến thức về tự nhiên, xã hội, con ngời.
- Bài Kể chuyện : dạy kĩ năng nói là chính, bên cạnh đó tích hợp dạy kĩ năng
đọc hiểu, nghe hiểu, kiến thức sơ giản về văn xuôi (truyện).
- Bài Luyện từ và câu : dạy kiến thức sơ giản về từ và câu tiếng Việt là chính,
bên cạnh đó tích hợp dạy các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói và các kiến thức tự nhiên
xã hội khác.
Để liên kết các nội dung dạy học, nhằm tạo cho HS một năng lực tiếng Việt
tổng hợp, các bài học trong sách đợc cấu trúc theo 2 trục :
- Trục chủ điểm nội dung giao tiếp lấy làm khung cho cả cuốn sách. Mỗi chủ
điểm là một đơn vị học tơng ứng với thời lợng học trong 2 hoặc 3 tuần theo kế
hoạch dạy học (9 tiết/tuần).
- Trục kĩ năng giao tiếp lấy làm khung cho mỗi đơn vị học. Có nghĩa là
trong mỗi đơn vị học, HS đợc đủ các mạch nội dung của chơng trình qua đủ 6 loại
bài có trong cuốn sách.
2. Chuẩn KT, KN môn Tiếng Việt lớp 2 và yêu cầu dạy học theo Chuẩn
Chun KTKN mụn Ting Vit lp 2 l nhng mc v KT, KN ting
Vit m HS hc xong lp 2 cn phi t c theo chng trỡnh v cng l nhng
KT, KN ting Vit m hu ht HS cú th t c.
Chun ny l chun ti thiu, ngha l mi HS bỡnh thng v phỏt trin trớ
tu v hc trong nhng iu kin bỡnh thng cn t c thỡ mi cú th iu
kin tip tc hc lờn lp trờn. Vỡ vy nhng hc sinh cú khú khn trong hc tp
cng phi t chun. cho cỏc em ny t chun, giỏo viờn cn tng cng h
tr cỏc em hc bng nhiu bin phỏp. Chun c biờn son ỏnh giỏ kt qu
hc tp mụn hc ca HS sau mt nm hc. Do ú khi ỏnh giỏ HS trong cỏc thi
im gia hc kỡ I, cui hc kỡ I, gia hc kỡ II cn phi vn dng chun cho phự
hp. Chng hn chun yờu cu cui nm hc, HS c trn vi tc 50 60 ting/
phỳt thỡ thi im gia hc kỡ I, cui hc kỡ I, gia hc kỡ II cú th nhiu HS
cha t chun ny l l thng. Cỏc bi kim tra c vo nhng thi im trờn
cha th yờu cu HS t tc 60 ting / phỳt m cú th ch yờu cu HS t tc
c khong 40 ting / phỳt. Cng nh vy, chun nờu HS phi bit tỡm t ng
ngha, trỏi ngha vi nhng t quen thuc, iu ú khụng cú ngha l yờu cu ny
14
phi thc hin ngay thi im ỏnh giỏ gia hc kỡ I Vic giao nhim v, ra
bi tp, biờn son kim tra cn phi c nghiờn cu cõn nhc trờn c s vn
dng chun vo tng thi im ca nm hc phự hp vi trỡnh phỏt trin
tõm lớ ca HS, phự hp vi nhng iu HS ó c hc.
Để giảng dạy SGK Tiếng Việt 2 bám sát Chuẩn KT, KN đã quy định, GV cần
thực hiện theo tài liệu chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo : Hớng dẫn thực
hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học, Lớp 2 - môn Tiếng Việt.
II Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học môn
Tiếng Việt lớp 2 nhằm phát huy tính tích cực học
tập của học sinh
1. Dạy học những kiến thức tiếng Việt và văn học nhằm tạo cơ sở
cho việc hình thành và phát triển các kĩ năng
ở lớp 2, những kiến thức về tiếng Việt và văn học là những kiến thức sơ
giản, đợc trình bày dới dạng các bài tập thực hành mà không trình bày dới dạng lí
thuyết. Mục đích của việc dạy các kiến thức sơ giản này là tạo những cơ sở ban
đầu cho việc hình thành và phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói tiếng Việt
của HS. Nh vậy việc học kiến thức trong thực hành luyện tập cần phải đợc thực
hiện bằng thực hành và luyện tập. Qua thực hành đọc, nói, HS phát hiện, tìm kiếm
các đơn vị từ ngữ, câu, đoạn chứa kiến thức cần học để nhận biết chúng. Sau đó
HS dùng những kiến thức đã học để tìm thêm các đơn vị từ ngữ, câu văn có trong
văn bản đọc nhằm hiểu hơn nội dung bài đọc; HS dùng những đơn vị từ ngữ, kiểu
câu đã học vào tạo lập lời nói, đoạn văn HS cần nói và viết theo yêu cầu của bài
nói và bài viết.
a) Xác định mục tiêu, lựa chọn phơng pháp dạy học, thực hiện kế hoạch
bài học theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
Phần lớn kiến thức về tiếng Việt ở lớp 2 có ở các bài học Luyện từ và câu.
Điều quan trọng đầu tiên khi dạy các kiến thức này là GV phải xác định đúng mục
tiêu của bài học về từ và câu, cụ thể là :
- Nhận biết kiến thức tiếng Việt trong bối cảnh câu văn, đoạn văn, bài văn
cho sẵn;
15
- Biết cách dùng kiến thức đó để tạo ra câu, đoạn trong lời nói, bài viết
(không phát biểu thành quy tắc hay khái niệm những kiến thức Tiếng Việt).
Điều quan trọng thứ hai khi dạy những kiến thức tiếng Việt lớp 2 là GV phải
biết vận dụng một số phơng pháp dạy học (PPDH), kĩ thuật dạy học (KTDH) phù
hợp với đặc trng của nội dung luyện từ và câu, c th l :
- Vi ni dung m rng vn t, nờn chn nhng PPDH, KTDH sau : cõu
v trũ chi, t v gii quyt vn , hc tp tớch cc, hc gúc hc tp trờn lp
trong ú cỏc dựng phc v vic hc ca HS,
- Vi ni dung luyn dựng t, nờn chn nhng PPDH, KTDH sau : thc
hnh giao tip (núi v vit cõu, on ngn theo gi ý bng tranh hoc bng cõu
hi); vit tớch cc, tho lun...
- Vi ni dung nhn din cõu, nhn din b phn cõu, nhn din nhim v
ca du cõu, nờn chn nhng PPDH, KTDH sau : phân tích ngôn ngữ phỏt hin
cõu, b phn cõu, nhim v du cõu (da trờn gi ý bng cõu hi hoc li dn dt
ca GV), chi trũ chi nhn din cõu v b phn cõu; luyện tập theo mẫu, thc
hnh giao tip (núi v vit cõu tr li, núi v vit cõu HS t theo yờu cu), vit
tớch cc (mt on ngn theo gi ý), tho lun (phỏt hin li trong bi thc hnh
v chnh sa bi thc hnh v cõu)
son k hoch bi hc tt, trc ht GV cn nm vng cỏc phn ca mt
bi son, c th l :
+ Phn Mc tiờu phi ch ra c cỏc mu cõu, vn t hoc b phn cõu,
du cõu, cỏch dựng t, t cõu trong bi mà HS phải nhận biết đợc hay
tạo lập đợc trong bài học. Cn xỏc nh mc tiờu phự hp vi chun v
phự hp vi v trớ ca bi hc trong nm hc.
+ Phn Chun b dựng dy hc phi ch ra c cỏc t liu, dựng dy
hc to mụi trng hc tp v gõy hng thỳ hc cho HS; chỉ ra những
bi tp c vit trên bng ph hay trờn phiu hc HS luyn tp.
+
16
Phn Cỏc hot ng dy hc cn ch ra nhng vic lm c th ca HS
luyn t, luyn cõu; chỉ ra mi vic HS s dng t liu hay dựng
gỡ. Vic lm no dnh cho HS hc lc bỡnh thng, vic lm no dnh
cho HS cú hc lc khỏ, gii, vic lm no dnh cho h tr HS yu để các
em t c yờu cu ti thiu. Nên tổ chức trò chơi để dạy học khiến cho
việc học tr nờn hng thỳ hn.
- GV cn cú d kin v thi gian cho tng hot ng dy luyn t, luyn
cõu, d kin thi gian cho mt s vic lm chớnh ca HS trong quỏ trỡnh luyn t,
luyn cõu.
b) Một số ví dụ minh họa về PPDH và KTDH Luyện từ và câu
b.1 Dạy mở rộng vốn từ
(1) Mở rộng vốn từ bằng Trò chơi học tập, Câu đố
Bài tập 1 Luyện từ và câu tuần 1 : Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, chỉ
hoạt động của HS, chỉ tính nết của HS.
Cách thực hiện:
- Trò chơi Nói tên 3 đồ dùng của em trong cặp sách : từng cặp HS chơi với
nhau. Mỗi em mở cặp sách của mình ra lấy 3 đồ vật trong đó và nói tên từng đồ vật.
Sau khi cả hai em đã nói, từng em ghi lại tên các đồ dùng học tập vào vở (ít nhất
3 tên). Sau đó, một số HS nói tên những đồ dùng học tập của nhóm mình đã tìm.
- Trò chơi Kịch câm : Từng nhóm 4 5 HS cùng chơi. Mỗi em làm một
động tác chỉ một hoạt động của HS ở lớp. Các em khác quan sát động tác của bạn
và nói tên của hoạt động đó.
Ví dụ 1 : Một bạn cầm sách lên, miệng mấp máy đọc không thành tiếng. Các
bạn khác nói đọc hoặc đọc sách.
Ví dụ 2 : Một bạn cầm bút lên làm động tác viết trên giấy. Bạn khác nói viết.
Sau đó HS trong mỗi nhóm viết tên các hoạt động nhóm đã tìm đợc vào vở.
- Câu đố Nói tính nết của bạn : GV hoặc một HS đã có câu đố nêu câu đố về
tính nết của bạn. Cách nêu nh sau : dùng lời thuật lại các việc làm biểu hiện một
tính nết nào đó của một bạn trong lớp. Sau đó hỏi lại các bạn xem bạn ấy có tính
nết gì.
Ví dụ 1 : Bạn Lan lớp mình ngày nào cũng làm đủ bài tập, trong giờ học bạn
rất hay phát biểu, ghi chép bài đầy đủ. Tối nào ở nhà bạn ấy cũng học hết bài. Vậy
bạn Lan có tính tốt gì ?
Ví dụ 2 : Bạn Huy hay quên sách vở ở nhà. Khi học bài xong, bạn ấy hay
quên thu dọn đồ dùng học tập. Bạn Huy viết chữ còn xấu, vở của bạn ấy có nhiều
vết mực bẩn. Bạn Huy có tính gì cha tốt?
Sau 2 3 lần nêu câu đố và giải đố, HS ghi các từ ngữ chỉ tính nết của HS đã
tìm đợc vào vở.
17
(2) Mở rộng vốn từ bằng kĩ thuật Chúng em biết ba, Đặt và giải quyết vấn đề
Bài tập 1 Luyện từ và câu tuần 13 : Hãy kể tên những việc em làm ở nhà
giúp cha mẹ.
Cách thực hiện :
- Từng nhóm 4 5 HS cùng thực hiện kĩ thuật học tập Chúng em biết ba :
mỗi HS viết ra mẩu giấy nhỏ tên 3 việc mình đã làm ở nhà để giúp cha mẹ. Tiếp
đó HS dán mẩu giấy của mình vào bảng nhóm để cả nhóm cùng xem. Một bạn
trong nhóm sẽ đếm xem có bao nhiêu việc làm mà HS trong nhóm đã thực hiện ở
nhà rồi ghi tên các việc đó vào phần dới của bảng nhóm.
- Sau đó, từng nhóm treo bảng nhóm lên cho các bạn trong lớp xem. HS
trong lớp sẽ chọn ra nhóm có nhiều việc làm nhất rồi đọc tên các việc làm của
nhóm này.
- Cuối cùng từng HS ghi vào vở ít nhất tên 3 việc.
Bài tập 1 Luyện từ và câu tuần 28 : Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
a) Cây lơng thực, thực phẩm. M : lúa
b) Cây ăn quả.
M : cam
c) Cây lấy gỗ.
M : xoan
d) Cây bóng mát.
M : bàng
đ) Cây hoa.
M : cúc
Cách thực hiện:
- GV chia lớp thành 5 nhóm. Mỗi nhóm sẽ làm nhiệm vụ đặt và giải quyết
một vấn đề. Cụ thể là :
+ Nhóm 1 : GV hớng dẫn 1 HS đặt vấn đề : Để ăn no bụng, ta thờng ăn
những gì, mỗi thức ăn đó làm ra từ cây gì ? Các HS khác nêu tên những thức ăn
giúp ngời no bụng và tên cây cho thức ăn đó. Sau đó viết tên các cây này vào một
phần trên của bảng nhóm và đặt tên cho nhóm cây này theo phần a của bài tập.
1 HS tiếp theo đặt vấn đề : Để ăn ngon miệng, ta thờng ăn những thức ăn gì
dùng làm canh để ăn với cơm, với bánh mì, với bún? Những thức ăn đó làm ra từ
cây gì ? Các HS khác nêu tên những thức ăn giúp ngời ăn cơm, ăn bánh, ăn bún,
ngon miệng và tên những cây cho thức ăn đó. Sau đó viết tên các cây này vào một
phần trên của bảng nhóm và đặt tên cho nhóm cây này theo phần a của bài tập.
18
+ Nhóm 2 : GV hớng dẫn 1 HS đặt vấn đề : Mùa này các bạn đợc ăn nhiều
những loại quả gì ? Quả nào có vị ngọt, quả nào có vị chua, quả nào vừa ngọt vừa
chua ? Bạn thích ăn quả nào nhất, quả ấy có nhiều vào mùa nào (hoặc tháng nào)
? Các HS khác nêu tên quả có trong mùa hiện tại, nói xem từng quả có vị gì. Mỗi
HS nói tên quả mình thích và thời gian có quả đó trong năm.
Sau đó HS ghi tên quả trên bảng nhóm : một phần ghi tên các loại quả đang
có trong hiện tại, một phần ghi tên các loại quả mà mỗi bạn trong nhóm thích.
+ Nhóm 3 : 1 HS đợc GV hớng dẫn để đặt vấn đề : Trong nhà bạn có những
đồ dùng nào làm bằng gỗ? Bạn có biết những cây gì cho gỗ làm đồ dùng ấy
không? Các HS khác nêu tên đồ gỗ và tên cây lấy gỗ. Sau đó HS ghi tên cây lấy gỗ
lên bảng nhóm.
+ Nhóm 4 : GV hớng dẫn 1 HS đặt vấn đề : Đi trên đờng những cây gì toả
bóng mát cho bạn ? Trên sân trờng, những cây gì toả bóng mát cho bạn ? Các HS
khác nêu tên cây toả bóng mát. Sau đó HS ghi tên cây bóng mát vào bảng nhóm.
+ Nhóm 5 : GV hớng dẫn 1 HS đặt vấn đề : Ngày Tết nhà bạn thờng cắm
hoa gì ? Ngày Nhà giáo Việt Nam bạn tặng thầy cô giáo hoa gì ? Trong vờn trờng, trong nhà bạn có cây hoa gì ? Các HS khác nêu tên cây hoa. Sau đó HS ghi
tên những cây hoa vào bảng nhóm.
Sau khi 5 nhóm treo bảng ghi tên cây lên, HS cả lớp đọc tên cây của từng
bảng. Sau đó mỗi nhóm lại bổ sung tên cây cho một nhóm khác. Cuối cùng mỗi
HS ghi ít nhất 3 tên cây trong từng bảng vào vở.
(3) Mở rộng vốn từ bằng kĩ thuật viết tích cực, học tập trong góc học tập
Bài tập 2 Luyện từ và câu tuần 31 : Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
M : sáng suốt.
Cách thực hiện:
- HS đã đợc chuẩn bị một số tranh ảnh về chủ điểm Bác Hồ. Các em xem từng
tranh và nói về việc làm của Bác trong tranh, nói về đức tính, tình cảm của Bác thể
hiện qua việc làm đó. Sau đó mỗi HS viết lại 3 4 câu mình đã nói khi xem tranh.
Ví dụ : Một HS xem tranh Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi, tranh
Bác Hồ tát nớc chống hạn cùng bà con nông dân. Em nói : Bác Hồ chia kẹo cho
các cháu thiếu nhi. Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. Bác Hồ tát nớc chống hạn. Bác
rất chăm làm. Sau đó em viết các câu này vào vở nháp.
19
- Một số HS đọc những câu văn viết về Bác của mình, rồi chọn trong mỗi
câu văn đó từ ngữ nói về đức tính tốt của Bác. GV ghi các từ ngữ đã chọn lên bảng
lớp Ví dụ : yêu các cháu thiếu nhi, chăm).
- HS đọc và ghi vào vở những từ ngữ nói về phẩm chất của Bác đã ghi trên bảng.
b.2 Dạy dùng từ
(1) Luyện dùng từ bằng phơng pháp Thực hành giao tiếp
Bài tập 2 Luyện từ và câu tuần 8 :
Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống :
(giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn)
Con mèo, con mèo
theo con chuột
vuốt,
nanh
Con chuột
quanh
Luồn hang
hốc.
Đồng dao
Cách thực hiện :
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ của bài tập (BT) và hớng dẫn cách làm :
BT này yêu cầu HS dùng từ đúng. Đoạn thơ đã cho bị lấy đi các từ chỉ hoạt động
của con mèo. Nhiệm vụ của HS là đặt đúng chỗ từng từ đã bị lấy đi để có đợc đoạn
thơ nguyên vẹn.
- HS thực hành nói ý của từng dòng thơ để chọn từ điền vào chỗ trống trong
đó theo gợi ý của GV :
+ Khi con mèo bắt chuột thì nó đuổi hay chạy theo con chuột ? Con chuột
thấy mèo thì chuột đuổi hay chạy ? HS thảo luận rồi trả lời : Mèo đuổi
chuột. Chuột bị mèo đuổi thì chạy. Sau đó HS điền từ đuổi vào chỗ trống
ở câu thơ thứ hai và từ chạy vào chỗ trống ở câu thơ thứ t.
+ Nanh của mèo là răng, vuốt của mèo là móng chân, vậy mèo nhe nanh
hay giơ nanh, nhe vuốt hay giơ vuốt ? HS thảo luận và trả lời : Mèo
nhe nanh. Mèo giơ vuốt. Sau đó HS điền vào câu thơ thứ ba từ giơ và từ
nhe.
20
+ Từ luồn đợc điền vào câu thơ nào có chỉ hoạt động của con chuột chạy
trốn? HS trả lời : điền vào chỗ trống ở câu thơ cuối đoạn.
- 1 2 HS đọc lại đoạn thơ đã điền đủ các từ còn trống rồi điền các từ đó vào
vở ghi bài tập (hoặc phiếu bài tập).
(2) Luyện dùng từ ngữ bằng biện pháp viết tích cực
Bài tập 3 Luyện từ và câu tuần 17 : Dùng cách nói trên để viết tiếp các
câu sau :
a) Mắt con mèo nhà em tròn
b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mợt
c) Hai tai nó nhỏ xíu
Cách thực hiện :
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ của BT và hớng dẫn cách làm : cách nói
trên là cách nói ở BT3, đó là cách nói có sự so sánh về đặc điểm, tính chất. 3 câu ở
trong BT này đều chỉ đặc điểm của một số bộ phận cơ thể con mèo. Em cần viết
thêm các từ ngữ vào mỗi câu để đặc điểm trong mỗi câu đợc so sánh.
- HS thảo luận trong từng cặp để tìm từ ngữ so sánh đặc điểm trong từng câu:
+ Câu a : HS có thể so sánh mắt mèo tròn nh hòn bi, hoặc tròn nh viên kẹo
hồng, tròn nh bóng đèn phin
+ Câu b HS có thể so sánh lông mèo mợt nh nhung, hoặc mợt nh tơ, nh
gấm
+ Câu c : HS có thể so sánh tai mèo nhỏ xíu nh chiếc nấm mèo, hoặc nh lá
trầu non
- Từng HS chọn một cách nói so sánh trong mỗi câu để viết lại từng câu có
dùng phép so sánh.
- HS đổi bài cho bạn để đọc bài của nhau, học tập bạn và sửa lỗi cho bạn
(nếu có).
- 1 2 HS đọc bài làm trớc lớp. HS nghe GV tổng kết : mỗi bài làm của các
em là một đoạn văn tả hình dáng của một chú mèo theo suy nghĩ, cảm nhận của
từng em.
b.3 Dạy nhận diện câu, bộ phận câu, dấu câu
(1) Dạy nhận diện câu, bộ phận câu, dấu câu bằng phơng pháp phân tích
ngôn ngữ
21
Phơng pháp phân tích ngôn ngữ trở thành PPDH tích cực nếu nó đợc dùng
theo hớng GV đa ra gợi ý định hớng để HS thực hiện sự phân tích một đoạn, một
câu từ đó nhận ra câu, bộ phận câu, dấu câu.
Bài tập 3 Luyện từ và câu tuần 4 : Ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi viết lại
cho đúng chính tả :
Trời ma to Hoà quên mang áo ma Lan rủ bạn đi chung áo ma với mình đôi
bạn vui vẻ ra về.
Cách thực hiện :
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ trong BT và hớng dẫn cách làm : BT này
yêu cầu HS nhận ra các câu trong một đoạn. Khi viết kết thúc câu kể sự việc, em
phải ghi dấu chấm, chữ cái đầu câu em phải viết hoa.
- HS phân tích đoạn thành từng câu dới sự hớng dẫn của GV :
+ GV hỏi : Việc đầu tiên trong đoạn là việc gì ? HS trả lời : Việc đầu
tiên trong đoạn là trời ma to. HS nhắc lại : Trời ma to rồi ghi dấu chấm ở
chỗ kết thúc câu.
+ GV hoặc HS hỏi : Việc tiếp nói về ai ? Ngời đó làm gì ? - HS trả lời : Việc
tiếp theo nói về bạn Hoà. Việc ấy là : Bạn Hoà quên mang áo ma. HS
nhắc lại : Hoà quên mang áo ma rồi ghi dấu chấm ở chỗ kết thúc câu.
+ GV hoặc HS hỏi : Việc tiếp theo nói về ai ? Ngời đó làm gì ? - HS trả lời:
Việc tiếp theo nói về bạn Lan. Việc ấy là : Lan rủ bạn đi chung áo ma
với mình. HS nhắc lại : Lan rủ bạn đi chung áo ma với mình. rồi ghi dấu
chấm ở chỗ kết thúc câu.
+ GV hoặc HS hỏi : Việc cuối cùng là việc gì ? HS trả lời : Việc cuối
cùng là Đôi bạn vui vẻ ra về.
- HS đọc lại đoạn văn, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu, đếm lại số câu có
trong đoạn. Sau đó từng HS viết đoạn văn vào vở, viết hoa các chữ cái đầu câu.
Bài tập 2 Luyện từ và câu tiết 7 tuần 27 : Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi
Vì sao?
a) Sơn ca khô cả họng vì khát.
b) Vì ma to, nớc suối dâng ngập hai bờ.
Cách thực hiện :
22
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ của BT và hớng dẫn cách làm : BT này
yêu cầu HS tìm bộ phận câu chỉ nguyên nhân trong những câu cho trớc. Để tìm đợc bộ phận câu đó cần dùng câu hỏi Vì sao?
- HS làm việc theo cặp : đọc từng câu, rồi dùng câu hỏi Vì sao? để hỏi về
nguyên nhân của sự việc nêu trong từng câu. Sau đó HS trả lời câu hỏi Vì sao?,
gạch dới những từ trả lời cho câu hỏi này để xác định bộ phận câu cần tìm.
Vì sao sơn ca khô cả họng? Sơn ca khô cả họng vì khát.
Vì sao nớc suối dâng ngập hai bờ ? Nớc suối dâng ngập hai bờ vì ma to.
- HS nhắc lại các từ ngữ là bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? trong mỗi câu
rồi viết các từ ngữ đó vào vở.
Bài tập 3 Luyện từ và câu tuần 28 : Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô
trống?
Chiều qua
Lan nhận đợc th bố
Trong th, bố dặn dò hai chị em Lan
rất nhiều điều. Nhng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối th :Con nhớ chăm
bón cây cam ở đầu vờn để khi bố về
bố con mình có cam ngọt ăn nhé!
Cách thực hiện :
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ của BT và hớng dẫn cách làm : BT này
yêu cầu HS biết điền dấu chấm vào chỗ kết thúc câu và điền dấu phẩy vào chỗ
ngăn cách bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? với phần còn lại của câu.
- HS tự phân tích câu theo hớng dẫn của GV để ghi dấu câu :
+ Ô trống nào ở vị trí kết thúc câu đầu nói về việc Lan nhận th bố? Ô
trống thứ hai. Sau đó HS ghi dấu chấm ở ô trống thứ hai.
+ Từ ngữ chiều qua là bộ phận câu trả lời câu hỏi gì? Bộ phận này thờng đợc ngăn cách với phần còn lại của câu bằng dấu gì? - Trả lời : câu hỏi
Khi nào? và dấu phẩy. Sau đó HS ghi dấu phẩy vào ô trống thứ nhất.
+ HS tự phân tích từ ngữ khi bố về trả lời câu hỏi gì ? Bộ phận này thờng đợc ngăn cách với phần còn lại của câu bằng dấu gì ? - Trả lời : câu hỏi
Khi nào? và dấu phẩy. Sau đó HS ghi dấu phẩy vào ô trống thứ ba.
- HS đọc lại cả đoạn văn đã điền dấu và ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở
dấu chấm.
23
Bài tập 2 Luyện từ và câu tuần 23 : Dựa vào hiểu biết của em về các con
vật, trả lời những câu hỏi sau :
a) Thỏ chạy nh thế nào?
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nh thế nào?
c) Gấu đi nh thế nào?
d) Voi kéo gỗ nh thế nào?
Cách thực hiện :
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ của BT và hớng dẫn cách làm : BT này
yêu cầu HS nói đợc những câu có bộ phận trả lời câu hỏi Nh thế nào? Để nói đợc
những câu này cần dùng các từ chỉ đặc điểm hoạt động của các con vật đợc nêu
trong câu.
- HS chơi trò chơi Đối đáp : Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hỏi, nhóm
kia đáp. Nhóm đáp chỉ đợc đáp trong vòng nửa phút. Nếu chậm hơn (sau khi đếm
hết 3) thì sẽ bị thua và mất lợt đợc hỏi, phải tiếp tục làm nhóm đáp. Câu trả lời cho
cùng một câu hỏi của nhóm trả lời sau phải dùng các từ ngữ khác câu trả lời của
nhóm trớc.
Ví dụ :
Nhóm hỏi 1 : Thỏ chạy nh thế nào?
Nhóm đáp 1 : Thỏ chạy nh bay.
Nhóm hỏi 2 : Thỏ chạy nh thế nào?
Nhóm đáp 2 : Thỏ chạy nh gió.
- HS ghi những từ trả lời cho câu hỏi nh thế nào? ở mỗi câu đáp vào vở.
(2) Dạy nhận diện câu, bộ phận câu, dấu câu bằng phơng pháp rèn luyện
theo mẫu, thảo luận, viết tích cực
Bài tập 2 Luyện từ và câu tuần 13 : Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng
câu hỏi Ai ? Làm gì ?
a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Em làm ba bài tập toán.
24
Cách thực hiện :
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ của BT và hớng dẫn cách làm : BT này
yêu cầu HS nhận ra đợc bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? và bộ phận câu trả lời câu
hỏi Làm gì ? trong mỗi câu đã cho.
- HS quan sát, GV phân tích mẫu :
+ Ai đến tìm bông cúc màu xanh? Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
Chi là bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?
+ Chi làm gì? Chi đến tìm bông cúc màu xanh. đến tìm bông cúc
màu xanh là bộ phận trả lời câu hỏi làm gì?
- Từng cặp HS phân tích các bộ phận trong câu b, c, d theo cách phân tích
mẫu của GV.
- 3 HS phân tích từng câu đã làm trớc lớp. GV chốt ý kiến đúng. Sau đó HS
ghi kết quả vào vở.
Bài tập 3 Luyện từ và câu, tuần 14 : Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi
để điền vào ô trống?
Bé nói với mẹ :
- Con xin mẹ tờ giấy để viết th cho bạn Hà
Mẹ ngạc nhiên :
- Nhng con đã biết viết đâu
Bé đáp :
- Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng cha biết đọc
Cách thực hiện :
- HS nghe GV giải thích nhiệm vụ của BT và hớng dẫn cách làm : BT này
yêu cầu các em dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi và dùng dấu chấm để kết
thúc câu kể một sự việc. Để dùng đúng dấu kết thúc câu, các em phải biết mỗi câu
dùng để hỏi hay dùng để kể.
- 1 2 HS đọc đoạn văn trong BT.
- HS thảo luận theo cặp để biết từng câu trong đoạn văn câu nào là câu kể
việc, câu nào là câu hỏi :
25