Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuyen de 4 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.58 KB, 16 trang )

Chuyên đề
PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
VÀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO VÀ
NGHĨA VỤ CỦA CÁ NHÂN,
TỔ CHỨC XÃ HỘI


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Giáo trình lí luận và pháp luật về quyền con người; Khoa Luật ĐH Quốc gia;

nxb Chính trị Quốc gia
2/ Giáo trình Luật hành chính; Trường Đại học Luật Hà Nội, nxb Công an nhân
dân.
3/ Bàn về tự do; John Stuart Mill; NXB Tri thức.
4 / Hiến pháp năm 2013
5/ Công ước Quốc tế về quyền con người
6/ / Văn bản pháp luật vể quyền tự do và nghĩa vụ của công dân và tổ chức xã hội
 Luật số 24/2008/QH12 Luật Quốc tịch Việt Nam
 Luật số 81/2006/QH11 Luật cư trú
 Nghị định 45/2010/NĐ-CP Qui định về tổ chức và hoạt động quản lí hội
 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Về đăng ký và quản lý hoạt
động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam
 Nghị định số 33/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ
quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội.....


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. Khái quát chung về quyền
tự do và nghĩa vụ của cá
nhân và tổ chức xã hội


1.1 Nhận thức cơ bản về
quyền tự do và nghĩa vụ của
cá nhân và tổ chức xã hội
1.2 nhiệm của nhà nước
trong việc bảo đảm thực hiện
 
quyền
tự do và nghĩa vụ của
cá nhân, của tổ chức xã hội.
1.3 Mối liên hệ giữa nhóm quyền tự
do và nghĩa vụ của cá nhân, của tổ
chức xã hội với các nhóm quyền,
nghĩa vụ khác

II. Điều chỉnh pháp luật HC đối
với việc thực hiện quyền tự do
và nghĩa vụ của cá nhân, TCXH
2.1 Phạm vi, mục đích điều
chỉnh của pháp luật HC đối
với quyền tự do và nghĩa vụ
của cá nhân, TCXH
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự điều chỉnh pháp luật HC về
thực hiện quyền tự do và nghĩa
vụ của cá nhân, TCXH
2.3 Thực trạng điều chỉnh pháp luật
HCViệt nam đối với việc bảo đảm thực
hiện quyền tự do và nghĩa vụ của cá
nhânTCXH



1.1 Nhận thức cơ bản về quyền tự do và nghĩa vụ của
cá nhân và tổ chức xã hội
* Tự do và quyền tự do của cá nhân
 Quan niệm chung: Tự do là tình trạng một cá nhân có thể và có

khả năng hành động theo đúng ý chí nguyện vọng của mình.
 Quyền tự do cá nhân
- Quyền tự do tuyệt đối (Thế giới nội tâm ý thức; suy xét về lương
tâm; tự do tuyệt đối về nhận định, cảm xúc...Tự do mưu cầu hạnh
phúc theo cách của riêng mình...),
- Được thực hiện những hành vi mình mong muốn (hành động hoặc
không hành động) nhưng không ảnh hưởng đến quyền của người
khác
-> Tự do cá nhân = quyền tự do cá nhân


1.1 Nhận thức cơ bản về quyền tự do và nghĩa vụ của
cá nhân và tổ chức xã hội


Mục đích của quyền tự do là nhằm hạn chế
quyền lực nhà nước, ngăn chặn sự lạm quyền và
sự tùy tiện xâm hại đến cuộc sống tự do của cá
nhân con người từ phía nhà nước và xã hội.


1.1 Nhận thức cơ bản về quyền tự do và nghĩa vụ
của cá nhân và tổ chức xã hội
Quyền tự do có cần giới hạn 

và  cần kiểm soát  ?

?
Vì sao trong  pháp luật Quốc tế về quyền con 
người, chủ yếu xác định quyền tự do, hầu như 
không xác định nghĩa vụ của cá nhân.


1.1 Nhận thức cơ bản về quyền tự do và nghĩa vụ
của cá nhân và tổ chức xã hội
 Chủ thể của quyền tự do

Có nhiều quan điểm cho rằng: Quyền tự do là của
cá nhân, tổ chức (tổ chức XH) không phải là chủ
thể của quyền tự do.
 Quyền tự do của tổ chức là quyền tự do tổ hợp

giữa các cá nhân, được suy ra từ quyền tự do của
cá nhân và cùng nằm trong giới hạn của quyền tự
do cá nhân.


1.1 Nhận thức cơ bản về quyền tự do và nghĩa vụ của cá
nhân và tổ chức xã hội
 Đặc tính của quyền tự do cá nhân
- Tính phổ biến: quyền tự do được áp dụng chung cho tất

cả mọi người, không phân biết đẳng cấp, giới tính, địa vị
xã hội....
- Tính không thể chuyển nhượng: Gắn với mỗi cá nhân

- Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau: Các quyền tự do có

mối liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau, việc tước bỏ
bất kì quyền nào cũng làm ảnh hưởng đến các quyền
khác.

- Được đảm bảo bởi pháp luật quốc tế và pháp luật quốc

gia


1.1 Nhận thức cơ bản về quyền tự do và nghĩa vụ của cá
nhân và tổ chức xã hội
 Nghĩa vụ ?
Là sự bắt buộc một cách chính đáng phải thực hiện những
hành vi nhất định vì cộng đồng hoặc vì người khác.
 Nghĩa vụ của cá nhân được xác định dựa trên hai nguyên

lí cơ bản: Thứ nhất, nguyên lí về bổn phận không làm
thiệt hại đến quyền lợi của người khác; Thứ hai, nguyên lí
về sự bình đẳng: bất cứ ai nhận được sự bảo trợ của xã
hội cũng phải hoàn trả lợi ích trở lại.

 Quyền và nghĩa vụ luôn tồn tại trong mối quan hệ tương

hỗ.


1.2 Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện
quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân, của tổ chức xã hội.


 Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do cá

nhân thể hiện trên 3 khía cạnh:
Thứ nhất: Trách nhiệm tôn trọng quyền tự do cá nhân.
Thứ hai: Trách nhiệm bảo vệ
Thứ ba: Đảm bảo thực hiện


1.3 Mối liên hệ giữa nhóm quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân,
của tổ chức xã hội với các nhóm quyền, nghĩa vụ khác.

 Sự phân chia thành các nhóm quyền và nghĩa vụ chỉ mang

tính tương đối, nhằm mục đích nghiên cứu, xác định rõ
đặc tính của mỗi nhóm quyền để đưa ra những yêu cầu
đặc thù trong việc bảo đảm thực hiện mỗi nhóm quyền.

 Nhóm quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân nằm trong

mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại không thể tách rời
với các nhóm quyền nghĩa vụ khác.


II. Điều chỉnh pháp luật hành chính đối với việc thực hiện
quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân, của tổ chức xã hội
2.1 Phạm vi, mục đích điều chỉnh của pháp
luật hành chính đối với việc thực hiện quyền
tự do và nghĩa vụ của cá nhân và tổ chức xã
hội


1

Điều chỉnh
pháp luật
hành chính

2

3

 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự điều
chỉnh pháp luật hành chính về thực
hiện quyền tự do và nghĩa vụ của cá
nhân, của tổ chức xã hội
2.3 Thực trạng điều chỉnh pháp luật hành
chính Việt nam đối với việc bảo đảm thực
hiện quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân
và tổ chức xã hội


2.1. Phạm vi, mục đích điều chỉnh pháp luật hành chính đối
với việc thực hiện quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân, của
tổ chức xã hội

• Phạm vi điều chỉnh
- Theo lí thuyết về phân chia các ngành luật
- Theo nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước



2.1. Phạm vi, mục đích điều chỉnh pháp luật hành chính đối
với việc thực hiện quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân, của
tổ chức xã hội
• Mục đích điều chỉnh.
- Thiết lập những giới hạn đối với quyền lực nhà nước, mà
những người cầm quyền buộc phải tuân thủ khi thực thi quyền lực
đối với cá nhân, đối với cộng đồng
- Bảo vệ quyền tự do cá nhân tránh bị xâm hại bởi chủ thể
khác.
-> Chỉ trong những trường hợp đặc biệt, quyền tự do cá nhân mới
có thể bị hạn chế. Sự hạn chế này phải là chính đáng và suy đến
cùng phải là để nhằm bảo vệ quyền tự do cá nhân.


2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự điều chỉnh pháp luật hành
chính về thực hiện quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân
và tổ chức xã hội

• Chính trị, tư tưởng, luận thuyết khoa học
• Kinh tế, văn hóa, xã hội
• Khung pháp lí. (phương tiện chuyển tải và đảm bảo thực thi)


2.3 Thực trạng điều chỉnh pháp luật hành chính Việt nam
đối với việc bảo đảm thực hiện quyền tự do và nghĩa vụ
của cá nhân và tổ chức xã hội

• Thực trạng pháp luật
• Thực tiễn thực hiện quyền tự do và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức




×