Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 2015) quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 84 trang )

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của dự án
Đất đai là nguồn vốn, nguồn nội lực to lớn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc. Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện hành quy định "Nhà nƣớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và
pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả".
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là cơ sở pháp lý cho công tác
quản lý Nhà nƣớc về đất đai, làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển
mục đích sử dụng đất…vv, đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đồng
thời việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà
nƣớc nhằm quản lý sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả và bảo vệ môi trƣờng.
Thực hiện Luật Đất đai năm 2003 và kế hoạch số 44/KH – UBND ngày 9
tháng 5 năm 2007 của UBND thành phố Hà Nội về việc triển khai quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) của thành phố
Hà Nội và các quận, huyện, thành phố trực thuộc, UBND quận Thanh Xuân tiến
hành lập "Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ
đầu (2011 - 2015) - quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội".
* Tổ chức thực hiện quy hoạch:
- Cơ quan xét duyệt: UBND thành phố Hà Nội
- Cơ quan thẩm định: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội
- Cơ quan chủ đầu tƣ: UBND quận Thanh Xuân.
- Cơ quan tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tài nguyên Môi trƣờng Việt Hòa.
2. Căn cứ pháp lý
Phƣơng án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5
năm kỳ đầu (2011 - 2015) quận Thanh Xuân đƣợc xây dựng trên cơ sở:
- Luật Đất đai năm 2003;
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành
Luật Đất đai;


- Nghị định số 69/2009/NĐCP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung
về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng và hỗ trợ tái định cƣ;
- Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng quy định khi thành lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất;

2


- Định mức Kinh tế - Kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 năm
2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng);
- Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 của Quốc Hội về Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) cấp Quốc gia;
- Quyết định 1081/QĐ – TTg ngày 06/7/2011 của Thủ Tƣớng Chính Phủ về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến
năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;
- Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050
(đƣợc Thủ Tƣớng Chính Phủ Phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg, ngày
26/7/2011);
- Quyết định 2412/QĐ – TTg ngày 19/12/2011 của Thủ Tƣớng Chính Phủ về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng kết hợp với phát triển triển
KT-XH trên địa bàn cả nƣớc giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định 222/QĐ – TTg ngày 22/2/2012 của Thủ Tƣớng Chính Phủ về
việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển Kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm
2030, tầm nhìn 2050;
- Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 06/11/2012 của Bộ chính trị về phƣơng
hƣớng Phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020;
- Thông tƣ số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/4/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng quy định ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử

dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 09/01/2013 của Chính phủ về Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) của thành phố
Hà Nội;
- Quyết định 695/QĐ - UBND ngày 01/02/2013 của UBND thành phố Hà Nội
về việc phân bổ các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử
dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của thành phố Hà Nội;
- Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ quận Thanh Xuân nhiệm kỳ
2011-2015;
- Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội quận Thanh Xuân đến năm
2020, định hƣớng đến năm 2030;
- Quy hoạch chi tiết quận Thanh Xuân (Phần Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật) tỷ
lệ 1/2000 đƣợc UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 112/1999/QĐUBND ngày 28/12/1999;

3


- Căn cứ Quyết định số 85/2006/QD-UBND ngày 01/6/2006 của UBND
Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết phƣờng Nhân Chính quận
Thanh Xuân, tỷ lệ 1/500;
- Căn cứ Quyết định số 892, 890, 891/QĐ-UBND ngày 11/05/2010 của
UBND quận Thanh Xuân về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức
năng đô thị lô số 01, lô 02 và lô 03 phƣờng Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội;
- Căn cứ Quyết định số 1289, 1290, 1291/QĐ - UBND ngày 30/06/2010 của
UBND quận Thanh Xuân về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức
năng đô thị lô số 19, lô 20 và lô 22 phƣờng Phƣơng Liệt, quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội;
- Căn cứ Quyết định số 895, 896/QĐ-UBND ngày 12/05/2010 của UBND
quận Thanh Xuân về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức năng đô thị

lô số 01 và lô 02 phƣờng Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội;
Bố cục của báo cáo thuyết minh tổng hợp "Quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) - quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội". bao gồm các phần sau:
Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
Phần II: Tình hình quản lý sử dụng đất đai.
Phần III: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hƣớng dài hạn sử dụng đất.
Phần IV: Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất.
Kết luận và Kiến nghị.
3. Mục đích, yêu cầu của dự án
3.1. Mục tiêu của dự án
- Xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011 - 2015) quận Thanh Xuân đáp ứng đủ yêu cầu về phát triển kinh tế, xã hội, an
ninh, quốc phòng của quận nói chung và các phƣờng nói riêng trên cơ sở tuân thủ
đúng quy định của pháp luật. Tạo ra công cụ hữu hiệu giúp các cấp chính quyền tăng
cƣờng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.
- Đánh giá toàn diện hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai của kỳ quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất liền kề trƣớc. Rà soát thực hiện kết quả quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc; xác định các chỉ tiêu chƣa thực hiện đƣợc đối với phần
diện tích đƣợc bổ sung sử dụng cho các mục đích khác nhau; kết quả phân tích
phải chuyển đổi mục đích sử dụng theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ
trƣớc; các chỉ tiêu không có khả năng thực hiện trong kỳ kế hoạch cuối; các chỉ
tiêu phải điều chỉnh, bổ sung trong quy hoạch đến năm 2020.
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 4


2015) quận Thanh Xuân đánh giá tổng quát về nguồn tài nguyên đất đai hiện có;
xây dựng phƣơng án sử dụng đất hiệu quả, bền vững làm cơ sở cho việc chuyển
đổi sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả phục vụ tốt nhất mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phƣơng.
3.2. Yêu cầu của dự án

- Quy hoạch phải đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu về triển kinh tế xã hội, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa trên địa bàn quận Thanh Xuân và
thành phố Hà Nội, trên cơ sở phù hợp với các quy hoạch của thành phố (Quy
hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã
hội thành Phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) thành phố Hà Nội; …).
- Quy hoạch sử dụng đất quận Thanh Xuân làm cơ sở cho việc lập quy hoạch
xây dựng, quy hoạch giao thông, thủy lợi và các quy hoạch khác trên địa bàn quận..
Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của quận đƣợc duyệt, các phƣờng phải
triển khai các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cơ sở mình cùng kỳ.
- Nội dung dự án cần phải thể hiện rõ:
+ Xác định rõ diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế –
xã hội, quốc phòng, an ninh.
+ Xác định diện tích phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án.
+ Xác định diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng, … từ đó có giải
pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất hiệu quả, bền vững.
4. Nhiệm vụ của dự án
- Điều tra, thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự
nhiên, kinh tế – xã hội của quận Thanh Xuân.
- Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất của huyện liên quan tới công tác
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động
sử dụng đất của quận đối với giai đoạn 10 năm trƣớc.
- Đánh giá tiềm năng đất đai sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với
tiềm năng đất đai, so với xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ
của quận.
- Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc giai
đoạn 2006 – 2010.
- Xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng sử dụng đất trong kỳ quy hoạch.
- Xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
- Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất.
- Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất.

- Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu.
5


- Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng. Xác định
các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Sản phẩm của dự án
- Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) quận Thanh Xuân.(trong đó có các bản đồ thu
nhỏ, bảng biểu kèm theo).
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Thanh Xuân năm 2010 tỷ lệ 1/5.000 in mầu.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất sử dụng đất quận Thanh Xuân đến năm 2020
tỷ lệ 1/5.000 in mầu
- 02 đĩa CD ghi báo cáo tổng hợp và dữ liệu bản đồ (bản đồ hiện trạng và bản
đồ quy hoạch).

6


Phần I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG:
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Quận Thanh Xuân là 1 trong các quận trung tâm của thành phố Hà Nội, nằm
chếch về trục phía Tây Nam của Thành phố Hà Nội. Địa giới hành chính của quận
nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy
- Phía Tây giáp huyện Từ Liêm và quận Hà Đông
- Phía Nam giáp quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì

- Phía Đông giáp quận Hai Bà Trƣng
Quận Thanh Xuân đƣợc thành lập theo Nghị định số 74/NĐ-CP ngày
22/11/1996 của Chính phủ, quận gồm 11 đơn vị hành chính cấp phƣờng là: Thanh
Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Khƣơng Đình, Nhân Chính,
Phƣơng Liệt, Hạ Đình, Kim Giang, Khƣơng Mai, Khƣơng Trung, Thƣợng Đình
(có 3 phƣờng đƣợc thành lập từ các xã ngoại thành của 2 huyện Từ Liêm và Thanh
Trì, còn lại là các phƣờng cũ của quận Đống Đa chuyển sang).
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình của quận Thanh Xuân tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ
5 - 6 mét so với mực nƣớc biển, phía Bắc độ cao tuyệt đối khoảng 5 - 5,6 m. Khu
vực phía Nam độ cao thấp hơn, khoảng 4,7 - 5,2 m, một số khu vực ao hồ, đầm
trũng có độ cao khoảng 3,0 - 3,5 m.
Điều kiện địa hình quận Thanh Xuân tƣơng đối thuận tiện cho việc xây dựng
cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế đô thị.
Trên địa bàn quận Thanh Xuân có quốc lộ số 6 chạy qua, bắt đầu từ Ngã Tƣ
Sở qua Thanh Xuân đến quận Hà Đông và đi các tỉnh miền Tây Bắc nhƣ Hòa
Bình, đi Phú Thọ theo Quốc lộ 21... Trên địa bàn quận có 5 tuyến đƣờng giao
thông chính đi qua nhƣ: đƣờng Giải phóng, đƣờng Nguyễn Trãi, đƣờng vành đai 3,
đƣờng Trƣờng Chinh, đƣờng Láng Hạ - Thanh Xuân. Ngoài ra trên địa bàn quận
còn có một mạng lƣới giao thông nội bộ nối liền giữa các trục giao thông chính và
các phƣờng trong toàn quận với các quận, huyện giáp ranh. Vị trí này rất thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh doanh - thƣơng mại - dịch vụ.
Quận Thanh Xuân có 2 con sông thoát nƣớc chính của Thành phố Hà Nội là
sông Tô Lịch và sông Lừ Sét. Bên cạnh đó còn có một số hồ ao tự nhiên tƣơng đối
7


lớn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu nƣớc cục bộ và gĩữ vai trò điều hòa nhƣ
Đầm Hồng, hồ Dẻ Quạt, hồ Rùa và dự án công viên hồ Điều Hòa Nhân Chính
đang đƣợc triển khai thực hiện theo chỉ đạo của Thành phố Hà Nội.

1.1.3. Khí hậu
Khí hậu quận Thanh Xuân có chung chế độ khí hậu của Thành phố Hà Nội
thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng,
ẩm, mƣa nhiều, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6 oC, độ ẩm 79%,
lƣợng mƣa 1.600 mm, một năm có hai mùa rõ rệt.
- Mùa hạ, thời tiết nóng, từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu ẩm ƣớt, mƣa
nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 23,90C.
- Mùa đông, thời tiết lạnh, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có gió mùa
Đông Bắc lạnh và mƣa phùn, nhiệt độ thấp nhất 13,80C vào tháng 1.
Quận thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, thuộc khu vực quanh nǎm tiếp nhận
lƣợng bức xạ Mặt Trời khá dồi dào và có nền nhiệt độ cao, độ ẩm và lƣợng mƣa
khá lớn. Lƣợng mƣa phân bố khá đồng đều, trung bình khoảng 1.600 - 1.800
mm/năm.
Khí hậu quận Thanh Xuân cũng ghi nhận những biến đổi bất thƣờng. Vào
tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại quận đƣợc ghi lại ở mức kỷ lục 42,8°C. Tháng 1
năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất 2,7°C.
1.1.4. Thuỷ văn
Quận Thanh Xuân có 2 con sông thoát nƣớc chính của Thành phố Hà Nội,
chảy qua từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây là sông Tô Lịch và sông Lừ Sét.
Bên cạnh đó còn có một số hồ ao tự nhiên tƣơng đối lớn có ý nghĩa quan trọng
trong việc điều tiết nƣớc giữa các mùa, tiêu nƣớc cục bộ và giữ vai trò điều hòa sự
dao động của mực nƣớc cho khu vực nhƣ: đầm Hồng (Khƣơng Đình), đầm Bờ
Vùng (Hạ Đình), hồ Dẻ Quạt (Hạ Đình), hồ Rùa và hồ Thƣợng (Phƣơng Liệt), dự
án công viên hồ Điều Hòa Nhân Chính đang đƣợc đầu tƣ, cải tạo theo chỉ đạo của
Thành phố Hà Nội.
1.2. Các nguồn tài nguyên
1.2.1. Tài nguyên đất
Thổ nhƣỡng vốn liên quan đến đặc tính phù sa, quá trình phong hóa, chế độ
bồi tích và đến hoạt động nông nghiệp. Dƣới tác động của các yếu tố trên, quận
Thanh Xuân hiện nay có 2 loại đất chính, đó là đất phù sa trong đê và đất bạc màu.

Đất phù sa trong đê do có hệ thống đê nên không đƣợc các sông bồi đắp thƣờng
xuyên. Nhóm đất bạc màu phát triển chủ yếu trên đất phù sa cổ là loại đất chua,
nghèo dinh dƣỡng, không kết cấu, thành phần cơ giới nhẹ, rời rạc khi khô hạn, kết
8


dính khi ngập nƣớc, nếu sản xuất nông nghiệp cho năng suất cây trồng thấp. Tuy
nhiên, phần lớn diện tích đất đai đã chuyển đổi sang các mục đích phi nông nghiệp.
1.2.2. Tài nguyên nước
1.2.2.1. Nguồn nước mặt
Nƣớc mặt chủ yếu là nguồn nƣớc của các sông, hồ: là 2 con sông chính là
sông Tô Lịch và sông Lừ Sét.
- Sông Tô Lịch chảy trong địa phận trung tâm thành phố Hà Nội. Dòng sông
chính chảy qua các quận của Thành Phố Hà Nội, trong đó có quận Thanh Xuân.
Sông Tô Lịch vốn là 1 phân lƣu của sông Hồng, đƣa nƣớc từ sông Hồng sang sông
Nhuệ. Tuy nhiên đoạn sông từ phố cầu Gỗ đến đƣờng Bƣởi nay đã bị lấp nên sông
Tô Lịch không còn thông với sông Hồng nữa. Hiện tại sông bắt nguồn từ Cầu Giấy
tới sông Nhuệ. Sông Tô Lịch là 1 sông cổ của Thăng Long. Từ khi sông bị lấp,
sông chỉ là 1 dòng thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa của Thành phố nên bị ô nhiễm
nặng.
- Sông Lừ cổ là 1 phân lƣu của sông Kim Ngƣu, ngày nay dài khoảng 10km,
lòng sông rộng từ 10-20m, nhánh hội lƣu với sông Tô Lịch, càng gần đến chỗ hội
lƣu thì dòng chảy càng bị thu hẹp lại.
- Sông Sét cổ là 1 phân lƣu của sông Kim Ngƣu, sông Sét nhiều năm bị bùn
bồi lắng và bị các công trình xây dựng lấn bờ, nên bề rộng và độ sâu của sông đã
giảm đáng kể. Từ năm 2003, sông Sét đƣợc nạo vét và cống hóa với sự hỗ trợ của
Chính phủ Nhật Bản trong dự án thoát nƣớc, cải thiện môi trƣờng Hà Nội giai đoạn
1 (1997-2005).
Ngoài ra còn có một số hồ ao tự nhiên tƣơng đối lớn có ý nghĩa quan trọng
trong việc tiêu nƣớc cục bộ và giữ vai trò điều hòa.

1.2.2.2. Nguồn nước ngầm
Nguồn nƣớc ngầm của Thành phố Hà Nội nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm
trọng, trong đó có cả quận Thanh Xuân. Tại các phƣờng Khƣơng Trung, Hạ Đình
đã có hiện tƣợng ô nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
1.2.3. Tài nguyên nhân văn
Quận Thanh Xuân là quê hƣơng của nhiều danh nhân, nhà văn, nhà giáo.
Tiêu biểu nhất là Đặng Trần Côn với tác phẩm "Chinh phụ ngâm", ....; Vũ Trọng
Phụng với tác phẩm "Số đỏ", "Vỡ đê" ....; Nguyễn Tuân với tác phẩm "Vang bóng
một thời", ....
Quận Thanh Xuân là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa đã đƣợc Nhà nƣớc
xếp hạng nhƣ đình Vòng, đình Khƣơng Trung, đình Quan Nhân, Cự Chính ... và
đặc biệt nhất là Gò Đống Thây, đây là nơi nghĩa quân Lam Sơn do tƣớng Lê Thiệu
9


chỉ huy tại Cầu Mọc qua sông Tô Lịch (ở thế kỷ 15) đã chôn xác quân Minh, giết
chết tƣớng giặc Vi Lƣợng.
1.3. Thực trạng môi trƣờng
Thực trạng môi trƣờng trên địa bàn quận ở một số khu vực có dấu hiệu ô
nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt ở các sông, hồ, ô nhiễm môi
trƣờng không khí, tiếng ồn, ô nhiễm môi trƣờng cục bộ đang có dấu hiệu gia tăng.
Trong những năm qua công tác vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn quận đã
đƣợc quan tâm và thực hiện có hiệu quả, tăng cƣờng chỉ đạo phối hợp với các
chuyên ngành thƣờng xuyên duy trì thu gom rác sinh hoạt đạt tỷ lệ 97,5%, tiến
hành kiểm tra vệ sinh môi trƣờng các phƣờng. Kết quả 100% các hộ đều sử dụng
nhà vệ sinh, nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, xử lý các thùng rác đúng quy định. Tổ
chức nhiều chiến dịch vệ sinh môi trƣờng tại các phƣờng, khống chế tốt các ổ dịch
xuất huyết, tiêu chảy cấp. Phối hợp với chuyên ngành chỉ đạo giải quyết dứt điểm
tình trạng ngập úng đoạn đầu đƣờng Khƣơng Đình, hạn chế ngập úng tại đƣờng
Khƣơng Trung, Quan Nhân.

Trên địa bàn quận có nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đầu tƣ vào công nghệ
xử lý các loại chất thải hiện đại, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài. Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc đã từng bƣớc thay đổi công nghệ sản xuất
cũ, lạc hậu bằng những công nghệ sản suất mới, hiện đại đồng thời đầu tƣ cả công
nghệ xử lý môi trƣờng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, một số
những doanh nghiệp trên địa bàn quận do nguồn vốn hạn chế hoặc những lý do
khác nên không thay đổi công nghệ sản xuất lạc hậu và chƣa quan tâm đầu tƣ hệ
thống xử lý các loại chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng hoặc đầu tƣ chƣa hiệu quả.
Hàng ngày một lƣợng nhỏ các chất thải rắn khu công nghiệp và nƣớc thải khu công
nghiệp, khí thải công nghiệp chƣa đƣợc xử lý triệt để đã xả ra môi trƣờng xung
quanh gây ô nhiễm cục bộ, các hoạt động giao thông quá tải là các nguyên nhân
chính gây ô nhiễm môi trƣờng cục bộ (chất thải rắn, nƣớc thải, không khí, tiếng
ồn) một số điểm trên địa bàn quận.
Với tốc độ phát triển đô thị và gia tăng dân số nhƣ hiện nay, lƣợng chất thải
sinh hoạt trên địa bàn quận gia tăng rất nhanh. Về cơ bản chất thải rắn, rác thải
sinh hoạt không mang tính độc hại. Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn này thực
hiện chƣa tốt nên có nhiều khu vực mất vệ sinh, ảnh hƣởng đến mỹ quan khu vực,
sức khỏe của nhân dân. Đời sống của ngƣời dân trong quận ngày một nâng cao,
lƣợng chất thải rắn sinh hoạt gia tăng, thành phần chất vô cơ, hữu cơ khó phân hủy
chiếm tỷ lệ ngày một tăng.

10


Hiện nay chƣa có hệ thống thoát nƣớc bẩn riêng, nƣớc thải chủ yếu trong các
khu dân cƣ thoát trực tiếp ra hệ thống sông, mƣơng, hồ ao không qua xử lý. Trên địa
bàn quận việc thu gom rác thải do Công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội thực hiện.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Kinh tế của quận đƣợc duy trì và phát triển theo đúng định hƣớng cơ cấu
trong 5 - 10 năm gần đây với xu hƣớng giảm dần tỷ trọng công nghiệp và tăng dần

tỷ trọng dịch vụ. Trong đó, kinh tế Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn, các thành phần
kinh tế ngoài Nhà nƣớc tăng trƣởng cả về số lƣợng, quy mô và hiệu quả (năm 2006
số doanh nghiệp thực tế quản lý thu thuế là 2.456 doanh nghiệp và số hộ kinh
doanh thu thuế là 3.806 hộ, đến năm 2009, ƣớc số doanh nghiệp thực tế quản lý thu
thuế là 4.970 doanh nghiệp và số hộ kinh doanh thu thuế là 5.700 hộ). Dịch vụ
thƣơng mại phát triển rộng khắp trên địa bàn phục vụ nhu cầu dân sinh. Nhiều dịch
vụ chất lƣợng cao, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng tài chính phát triển.
2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong bối cảnh kinh tế nƣớc ta bị ảnh hƣởng của suy giảm kinh tế toàn cầu.
Một số doanh nghiệp lớn trên địa bàn vẫn ổn định sản xuất, mở rộng thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm, mặt khác do kết quả thực hiện gói kích cầu của Chính phủ nên
nhiều doanh nghiệp đã đầu tƣ có chiều sâu và duy trì phát triển sản xuất.
UBND Quận đã chủ động xây dựng triển khai thực hiện chƣơng trình hành
động về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng
trƣởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Tiếp tục tạo môi trƣờng thuận lợi cho các
thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh. Triển khai thực hiện kế hoạch
tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể và thành lập Ban
Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể để chỉ đạo thực hiện. Tiếp tục rà soát, kiểm tra
các hộ cá thể sau đăng ký kinh doanh tại địa bàn các phƣờng và thực hiện các bƣớc
kế hoạch chuyển đổi mô hình quản lý chợ. Tổ chức bàn giao Chợ Thƣợng Đình
cho Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội để đầu tƣ xây dựng Trung tâm Thƣơng mại
dịch vụ Thƣợng Đình theo quyết định của UBND Thành phố.

11


Bảng 1.1: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn quận giai đoạn 2005-2010

TT


Chỉ tiêu

Đơn
vị

Thực
hiện
năm
2005

2007

2008

2009

2010

5,689

7,243

8,257

8,835

9,542

7


27.31

14

7

8

749

870

1,014

1,085

1,161

16.12

16.15

16.55

7

10

15,104


16,958

26,159

31,081

35,484

40,907

Chỉ tiêu kinh tế

1

Giá trị sản xuất theo giá cố định năm 1994

Tốc độ tăng
Trong đó: Công nghiệp
ngoài quốc doanh
Tốc độ tăng
2

3

5,312

%
tỷ
đồng


14-14,5
645

%

Giá trị sản xuất (Giá hiện
hành)

20

GTSX ngành công
nghiệp

"

8,154

8,894

11,941

13,374

14,310

15,454

Trong đó: Công nghiệp
ngoài quốc doanh


"

1,131

1,339

1,586

3,022

3,233

3,460

GTSX ngành dịch vụ,
thƣơng mại

"

1,784

1,582

2,030

2,472

2,892


3,181

GTSX ngành xây dựng

"

5,166

6,483

12,188

15,235

18,282

22,121

20062010

12.6

13

Tốc độ tăng giá trị sản xuất theo các ngành (theo giá hiện hành)
Ngành công nghiệp

%

9.07


14.26

12

7

8

10

Trong đó: Công
nghiệp ngoài quốc doanh

%

18.39

18.44

16.5

7

10

14

11,34


28.32

21.77

16.99

15

14

25.51

87.99

25

20

21

36

Ngành dịch vụ, thƣơng
mại
Ngành xây dựng
4

tỷ
đồng


Kế
hoạch
20062010

2006

I

GTSX ngành công
nghiệp

Giai đoạn 2006-2010

11,512%

%
%

Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế (giá hịên hành)
Công nghịêp

%

54

52

46

43


40

38

Dịch vụ thƣơng mại

%

12

10

8

8

9

9

Xây dựng

%

34

38

46


49

51

53

Cơ cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế (giá hiện hành)

5
- Quốc doanh Trung Ƣơng
- Quốc doanh địa phƣơng
- Kinh tế ngoài quốc
doanh
- Kinh tế có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài

%

55.36

50.33

51.40

51.00

50.00

49.00


%

8.27

14.75

8.15

8.00

7.00

7.00

%

28.12

30.48

37.00

38.00

40.00

41.00

%


8.25

4.44

3.17

3.00

3.00

3.00

12


6

Tổng mức luân chuyển
hàng hoá bán lẻ trên địa
bàn

Tỷ
đồng

168.89

525.47

704.04


880.05

1,126.4
6

1,464.3
9

7

Tổng thu ngân sách trên
địa bàn quận

tỷ
đồng

132

238

401

583

595

680

Trong đó : Thuế CTNDịch vụ NQD


116

207

339

358

460

Cục Thuế Thu

30

109

101

113

140

Quận thu
- Tỷ lệ tăng thu ngân
sách trên địa bàn hàng
năm

86


161

238

245

320

80.50

68.48

45.38

2.05

14.28

%

42.00

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội

2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất các
ngành công nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ, trong đó
chủ yếu là các dịch vụ cao cấp gia tăng nhanh.
- Các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn có xu hƣớng chuyển hƣớng
sang sản xuất những sản phẩm không ô nhiễm môi trƣờng, khai thác nhiều chất

xám; hoặc phải đổi mới công nghệ để giảm ô nhiễm.
Bảng 1.2: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn quận
Đơn vị tính : %

Chỉ tiêu
1- Cơ cấu GTSX trên địa bàn
- Công nghiệp
- Xây dựng
- Dịch vụ
2- Cơ cấu khu vực Quận quản lý
-Công nghiệp
-Xây dựng
- Dịch vụ

Năm 2010
100
45,1
27,0
27,9
100,0
43,0
27,6
29,3

Năm 2015
100
38,1
26,2
35,7
100,0

39,0
28,4
32,6

Năm 2020
100
29,8
27,3
42,9
100,0
32,6
29,3
38,1

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Cục Thống kê Hà Nội, 2010

2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế trên địa bàn quận đƣợc duy trì theo đúng định
hƣớng cơ cấu: công nghiệp - dịch vụ với xu hƣớng giảm dần tỷ trọng công nghiệp,
tăng tỷ trọng dịch vụ. Trong giai đoạn 2006-2008, kinh tế trên địa bàn quận tiếp
tục tăng trƣởng, đạt và vƣợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra; bên cạnh đó phát triển
kinh tế trên địa bàn quận còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa xây dựng đƣợc loại hình dịch
vụ mũi nhọn. Quá trình chuyển đổi mô hình quản lý chợ, việc hình thành các trung
13


tâm thƣơng mại còn chậm so với tiến độ đề ra. Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, quản
lý hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp chƣa đồng bộ và thƣờng xuyên.
Trong giai đoạn 2006-2008, thu ngân sách trên địa bàn quận hoàn thành
vƣợt mức dự toán thu Thành phố giao, bình quân hàng năm tăng trên 60%. Hai

năm 2009 và 2010, thu ngân sách trên địa bàn hoàn thành và vƣợt kế hoạch giao,
nhƣng mức tăng không cao so với giai đoạn 2006-2008. Ƣớc thực hiện giai đoạn
2006-2010 thu ngân sách trên địa bàn đạt 2.497 tỷ đồng, tăng bình quân 42%. Chi
ngân sách đảm bảo kịp thời, đúng quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và
phát triển kinh tế - xã hội của quận.
2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
2.2.1.1. Trồng trọt
Theo số liệu hiện trạng sử dụng đất, diện tích đất sản xuất nông nghiệp còn
15,36 ha, trong đó đất trồng cây hàng năm khác là 15,05 ha. Trên thực tế, diện tích
này phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn rất ít, chủ yếu là sử dụng vào mục đích
khác nhƣ làm kho, trạm, xây dựng các khu kinh doanh buôn bán tạm .... Bởi vậy
nguồn thu nhập từ ngành sản xuất nông nghiệp là không đáng kể.
2.2.1.3. Nuôi trồng thủy sản
2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp
Trong giai đoạn 2006-2008, kinh tế trên địa bàn quận tiếp tục tăng trƣởng, đạt
và vƣợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra: giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 16%.
Tuy nhiên từ cuối năm 2008, tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động
phức tạp khó lƣờng. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã
tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế trong cả nƣớc nói chung và Thủ đô Hà
Nội (trong đó có quận Thanh Xuân) nói riêng. Vì vậy, trong năm 2009-2010, kinh
tế tuy vẫn tăng trƣởng nhƣng tỷ lệ đạt thấp, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình
quân khoảng 7,5%. Thực hiện giai đoạn 2006-2010 giá trị sản xuất công nghiệp
tăng bình quân khoảng 12,6%/năm.
Trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay tập trung nhiều nhà máy đƣợc xây
dựng từ nửa cuối thế kỷ XX, trong đó lớn nhất là khu công nghiệp Cao - Xà - Lá
(Công ty Cổ phần Cao su Sao vàng, Công ty Cổ phần xà phòng Hà Nội, Nhà máy
thuốc lá Thăng Long). Ngoài ra, còn có Công ty TNHH Nhà nƣớc 1 thành viên
giày Thƣợng Đình, Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nƣớc Rạng Đông (Hạ Đình),
Công ty dệt len Mùa Đông.
2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ

Trong những năm qua ngành dịch vụ - thƣơng mại có bƣớc phát triển sâu và
rộng trên địa bàn quận đáp ứng nhu cầu dân sinh. Nhiều dịch vụ chất lƣợng cao,
14


đặc biệt là dịch vụ ngân hàng tài chính phát triển. Trong đó kinh tế Nhà nƣớc
chiếm tỷ trọng lớn, các thành phần kinh tế ngoài Nhà nƣớc tăng trƣởng cả về số
lƣợng, quy mô và hiệu quả (năm 2006 số doanh nghiệp thực tế quản lý thu thuế là
2.456 doanh nghiệp và số hộ kinh doanh thu thuế là 3.806 thì năm 2009 ƣớc số
doanh nghiệp thực tế quản lý thu thuế là 4.970 doanh nghiệp và số hộ kinh doanh
thu thuế là 5.700 hộ). Giá trị thƣơng mại dịch vụ tăng bình quân 13%.
Chính quyền các cấp trên địa bàn quận đã tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành
phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện
công tác quản lý thị trƣờng, phòng chống buôn lậu, sản xuất và buôn bán hàng giả, gian
lận thƣơng mại trên địa bàn.; tiếp tục rà soát, kiểm tra các hộ cá thể sau đăng ký kinh
doanh tại địa bàn các phƣờng và thực hiện các bƣớc kế hoạch chuyển đổi mô hình quản
lý chợ. Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động của Ban Chỉ đạo 127, tăng cƣờng công tác quản lý
thị trƣờng, quản lý chợ.
Một số công tác trọng tâm của chính quyền các cấp trên địa bàn quận có thể
kể đến nhƣ việc xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện đề án về phát triển
mạng lƣới dịch vụ thƣơng mại quận giai đoạn 2005-2010, tổ chức đấu thầu lựa
chọn Nhà đầu tƣ xây dựng Trung tâm thƣơng mại - dịch vụ Khƣơng Đình, tổ chức
bàn giao chợ Thƣợng Đình về Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội để đầu tƣ xây
dựng Trung tâm thƣơng mại - dịch vụ Thƣợng Đình, bàn giao chợ tạm Nhân Chính
cho HTX Dịch vụ tổng hợp Nhân Chính tổ chức kinh doanh khai thác chợ từ
tháng 2/2007, chuẩn bị tổ chức đấu thầu lựa chọn Nhà đầu tƣ xây dựng Trung tâm
thƣơng mại - dịch vụ Hạ Đình góp phần vào phát triển mạng lƣới thƣơng mại dịch vụ của quận.
2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
Năm 2010, dân số của quận là 235.791 ngƣời (cuối năm 2010), trong đó nữ
giới là 117.836 ngƣời chiếm 49,97%, nam chiếm 50,03%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

trung bình trong vòng 5 năm qua là 1,05%, tỷ lệ sinh con thứ 3 dƣới mức 1,44%, tỷ
lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm còn 8,83%. Dân số của quận tăng nhanh
chủ yếu là tăng cơ học, do những năm qua thu hút đƣợc số lƣợng đáng kể lao động
từ các địa phƣơng đến làm việc trong các ngành dịch vụ, công nghiệp trên địa bàn
quận. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dƣới 1%/năm, số hộ thoát nghèo đạt bình quân 78
hộ/năm. Thực hiện chƣơng trình quốc gia về giải quyết việc làm bằng nguồn vốn
cho vay, tạo việc làm cho 23.886 lao động, bình quân hàng năm có 4.800 ngƣời
đƣợc giải quyết việc làm, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện.
2.4. Thực trạng phát triển đô thị

15


So với các quận của Hà Nội, thực trạng phát triển đô thị quận Thanh Xuân
đã có bƣớc phát triển mạnh, tiến bộ, quận Thanh Xuân là quận nằm ở trục phía Tây
Nam của thủ đô có vị trí địa lý khá thuận lợi, có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ, hiện
tại có nhiều dự án phát triển đô thị đã và đang triển khai trên địa bàn các phƣờng
đã mang sắc thái mới cho diện mạo đô thị của quận.
2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, trên địa bàn đã hình
thành các khu công nghiệp, trung tâm thƣơng mại hiện đại. Một số khu đô thị mới
hình thành giúp thay đổi bộ mặt của quận theo hƣớng hiện đại hóa. Thanh Xuân
hiện đang là địa chỉ thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ lớn, có tiềm năng
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận.
Tình hình chính trị - xã hội ổn định, an ninh quốc phòng luôn đƣợc giữ
vững. Trong lĩnh vực xã hội có nhiều chuyển biến, nhiều chỉ tiêu xã hội đạt cao và
về trƣớc kế hoạch nhƣ: chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao; mức hƣởng thụ về các
dịch vụ y tế tăng cao, tỷ lệ các hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch tăng nhanh.
2.5.1. Giao thông
Trên địa bàn quận có 5 tuyến đƣờng giao thông chính đi qua nhƣ: đƣờng

Giải phóng, đƣờng Nguyễn Trãi, đƣờng Vành đai 3, đƣờng Trƣờng trinh, đƣờng
Láng Hạ - Thanh Xuân. Ngoài ra trên địa bàn quận còn có một mạng lƣới giao
thông nối liền giữa các trục giao thông chính, giữa các phƣờng trong toàn quận và
các quận, huyện giáp gianh.
Trong những năm qua, hệ thống đƣờng giao thông của quận Thanh Xuân đã
đƣợc đầu tƣ nâng cấp mạnh nhƣ đổ atphan hoặc bê tông xi măng hoặc cấp phối.
Các tuyến đƣờng do phƣờng quản lý hầu hết đã đƣợc bê tông hóa.
2.5.2. Cấp - Thoát nước
Nƣớc sạch luôn là một trong những sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu sinh
hoạt, sản xuất và dịch vụ của mọi tầng lớp dân cƣ sinh sống trên địa bàn Hà Nội
nói chung và quận Thanh Xuân nói riêng. Khả năng cung cấp nƣớc sạch trên địa
bàn quận vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Trong giai
đoạn tới, hệ thống cấp nƣớc sạch trên địa bàn quận cần đƣợc đầu tƣ nâng cấp nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân và các tổ chức.
Thanh Xuân có hệ thống tiêu thoát nƣớc đƣợc phân bố đều trên địa bàn các
phƣờng, tuy nhiên do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh trong những năm gần đây,
khi xuất hiện những trận mƣa lớn và tập trung, do hệ thống tiêu thoát nƣớc chƣa
đƣợc đầu tƣ đồng bộ nên vẫn còn nhiều điểm ngập úng cục bộ, đây là vấn đề cần
phải đầu tƣ nhằm khắc phục hạn chế này trong giai đoạn tới.
16


Về mạng lƣới thủy văn: trên địa bàn quận có 2 con sông thoát nƣớc chính
của Thành phố chảy qua từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây là sông Tô Lịch
và sông Lừ Sét. Bên cạnh đó còn có một số hồ ao tự nhiên tƣơng đối lớn có ý
nghĩa quan trọng trong việc tiêu nƣớc cục bộ và giữ vai trò điều hòa nhƣ Đầm
Hồng, hồ Dẻ Quạt, hồ Rùa và dự án công viên hồ điều hòa Nhân Chính.
2.5.3. Giáo dục - Đào tạo
Trên địa bàn quận có trên 20 trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp. Mạng lƣới các cơ sở giáo dục - đào tạo đƣợc phân bố ở các phƣờng trong

toàn quận với tổng diện tích là 40,27 ha.
Chất lƣợng giáo dục đại trà đƣợc giữ vững và có những mặt phát triển, chất
lƣợng giáo dục mũi nhọn đƣợc nâng lên. Thanh Xuân là quận đạt chỉ tiêu cao so
với toàn Thành phố về tỷ lệ trẻ em đến trƣờng đúng độ tuổi; chất lƣợng dạy và học
cũng nhƣ giáo dục toàn diện đƣợc đánh giá là cao với các quận, huyện khác trong
thành phố. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở các cấp học trong quận đã đƣợc
đào tạo tƣơng đối cơ bản với mức chuẩn khá cao.
a. Bậc giáo dục mầm non
Năm học 2009 -2010, có 19 trƣờng mầm non với 6.914 trẻ và 193 cô nuôi
dạy trẻ, 4 trƣờng mẫu giáo với 8.951 học sinh và 531 giáo viên giảng dậy. Đảm
bảo 100% trẻ em dƣới 5 tuổi đƣợc hƣởng chƣơng trình giáo dục mầm non.
b. Bậc tiểu học
Công tác giáo dục bậc tiểu học phát triển tốt, trƣờng lớp khang trang, sạch
đẹp, thiết bị dạy học khá đầy đủ, tỷ lệ học sinh đƣợc học 2 buổi/ngày đạt 100%. Tỷ
lệ học sinh hoàn thành chƣơng trình bậc tiểu học đạt 100%. Năm 2009 - 2010 có
14 trƣờng tiểu học, toàn quận có 11.613 học sinh tiểu học đến trƣờng và có 414
giáo viên giảng dạy.
c. Bậc Trung học cơ sở
Trên toàn quận có 12 trƣờng (cả công lập và dân lập) với 9.054 học sinh và
569 giáo viên giảng dạy, tỷ lệ học sinh đƣợc học 2 buổi/ngày đạt 42%. Tỷ lệ học
sinh công nhận tốt nghiệp THCS đạt 99,8%, duy trì phổ cập THCS.
d. Bậc đại hoạc cao đẳng
Trên địa bàn quận có 20 trƣờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp.
2.5.4. Y tế
Sự nghiệp y tế có nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất và trang thiết bị từng bƣớc
đƣợc nâng cấp. Đội ngũ cán bộ, các trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân đƣợc củng cố kiện toàn; hoạt động y tế cơ bản hoàn thành nhiệm
vụ, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn.
17



Triển khai thực hiện tốt các kế hoạch, các chƣơng trình y tế hàng năm. Giám
sát, phát hiện, triển khai kịp thời các biện pháp phòng dịch, không để dịch bệnh
bùng phát, lan rộng, phối hợp với Sở Y tế tổ chức diễn tập phƣơng án phòng chốn
dịch cúm A-H1N1 tại phƣờng Nhân Chính. Tăng cƣờng công tác kiểm tra vệ sinh
an toàn thực phẩm, kiểm tra các cơ sở hành nghề y dƣợc tƣ nhân và trực cấp cứu,
không để xảy ra phát dịch và ngộ độc thực phẩm trên địa bàn. Tổ chức chiến dịch
cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi uống Vitamin A đạt 99,9%, tiêm chủng đầy đủ cho
các trẻ em dƣới 1 tuổi đạt 64,4%. Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng xuống còn 9,33%
vƣợt 0,02% so với kế hoạch. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho học
sinh các trƣờng tiểu học và THCS trong quận đạt kết quả tốt.
Trung tâm y tế và các trạm Y tế phƣờng: toàn quận có 11 trạm y tế các
phƣờng:
Trên địa bàn quận có bệnh viện quận, trung tâm y tế quận và mạng lƣới các
trạm y tế phƣờng. Tuy nhiên, đội ngũ y, bác sĩ còn thiếu nhiều (đặc biệt các bác sĩ
chuyên khoa sâu) và không đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn thƣờng xuyên; cơ
sở vật chất nhìn chung khó khăn. Về cơ bản địa điểm làm việc của các cơ sở y tế
chƣa có hoặc chƣa ổn định, đặc biệt hệ thống các trạm y tế phƣờng với cơ sở vật
chất chắp vá. Thiết bị dụng cụ y tế thiếu. Sự phát triển lực lƣợng y tế tƣ nhân chƣa
mạnh nên chƣa hỗ trợ tích cực cho lực lƣợng y tế chính thức.
Về cán bộ y tế: Tại trung tâm y tế Thanh Xuân có 177 ngƣời, biên chế và
hợp đồng dài hạn là 130 ngƣời, cán bộ hợp đồng ngắn hạn là 47 ngƣời. Trong đó
bác sỹ là 34 ngƣời (4 thạc sỹ, 4 bác sỹ chuyên khoa I, 2 bác sỹ chuyên khoa II).
Các bác sỹ và cán bộ chuyên môn từng bƣớc đƣợc chuẩn hóa về đào tạo và nâng
cao năng lực công tác và nghiệp vụ chuyên môn.
2.5.5. Văn hóa
Các phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới đƣợc triển khai tích cực và sôi
động, đạt kết quả tốt và bƣớc đầu đi vào nền nếp. Các hoạt động văn hoá, thể dục
thể thao đƣợc tổ chức sâu rộng, thiết thực, góp phần khơi dậy và phát triển nhiều
nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nhiều cơ sở vật chất đƣợc xây dựng.

Một số lĩnh vực có bƣớc phát triển tốt và chuyển biến rõ nét.
Đầy mạnh thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở khu dân cƣ”, tuyên truyền vận động xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân
phố văn hóa, cơ quan đơn vị văn hóa và thực hiện nếp sống văn minh trong đám
cƣới, việc tang lễ, tổ chức lễ hội và giữ gìn vệ sinh môi trƣờng đạt kết quả tốt theo
tiêu chí mới, nâng cao chất lƣợng xây dựng gia đình văn hóa, năm 2009, 2010 tỷ lệ
gia đình văn hóa đạt 84%, tỷ lệ tổ dân phố văn hóa đạt 51%, tỷ lệ cơ quan đơn vị
18


văn hóa đạt 86%. Các công trình văn hóa: Đến nay toàn quận có 11 nhà văn hóa
phƣờng và hệ thống nhà văn hóa của các tổ dân phố, tuy nhiên, hầu hết nhà văn
hóa chủ yếu là cải tạo, hoặc tận dụng từ hội trƣờng của các phƣờng, các công trình
sẵn có của địa phƣơng.
2.5.6. Thể dục - thể thao
Các phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới đƣợc triển khai tích cực và
sôi động, đạt kết quả tốt và bƣớc đầu đi vào nền nếp. Các hoạt động văn hoá, thể dục
thể thao đƣợc chính quyền các cấp tổ chức sâu rộng, thiết thực, góp phần khơi dậy
và phát triển nhiều nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nhiều cơ sở vật
chất đƣợc xây dựng. Một số lĩnh vực có bƣớc phát triển tốt và chuyển biến rõ nét.
2.5.7. Năng lượng
Hiện trạng hệ thống cung cấp điện của toàn quận đủ dùng cho sinh hoạt và sản
xuất với tiêu chuẩn thấp, hệ thống cấp điện cần đƣợc đầu tƣ nâng cấp nhằm đáp ứng
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận.
2.5.8. Bưu chính - viễn thông
Các hoạt động văn hoá, thông tin, thể thao đƣợc tập trung chỉ đạo, có chuyển
biến tích cực với nhiều hình thức phong phú, đáp ứng phục vụ các nhiệm vụ chính
trị của quận. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tiếp tục
đƣợc quan tâm, đổi mới đã có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Các di
tích lịch sử văn hoá, bản sắc, văn hoá truyền thống các dân tộc đƣợc bảo tồn, tôn

tạo và phát huy tác dụng. Cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt cộng đồng ở cụm dân
cƣ đƣợc quan tâm, toàn quận đã xây dựng hoàn thành đƣa vào sử dụng phát huy
hiệu quả các nhà văn hoá tổ dân phố. Chỉ đạo các phƣờng tổ chức các lễ hội đảm
bảo văn minh, an toàn, lành mạnh, tiết kiệm. Công tác quản lý nhà nƣớc trong kinh
doanh các dịch vụ văn hoá, quảng cáo đƣợc tăng cƣờng.
Đài truyền thanh quận duy trì đều đặn các chƣơng trình phát thanh hàng
ngày, chất lƣợng tin bài có tiến bộ; cơ sở vật chất kỹ thuật của đài truyền thanh từ
quận đến phƣờng đƣợc đầu tƣ đồng bộ, đảm bảo phủ sóng ổn định ở 100% số
phƣờng trong quận, đáp ứng yêu cầu phục vụ các nhiệm vụ chính trị của quận. Đã
phối hợp chỉ đạo triển khai mạng Truyền hình cáp Hà Nội tại các phƣờng.
Tuy nhiên, hiện tại các thiết chế văn hóa - thể thao của quận và cơ sở còn
thiếu và yếu. Công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo cơ sở thể thao - văn hóa chƣa đƣợc
quan tâm đúng mức. Đội ngũ cán bộ chuyên trách còn thiếu về số lƣợng, hạn chế
về chuyên môn từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến phong trào chung của toàn quận.
Việc quy hoạch đất cho các thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều nơi vẫn chƣa thực
hiện đƣợc.
19


2.5.9. Quốc phòng và an ninh:
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn quận đƣợc giữ vững.
Bảo vệ an toàn các mục tiêu, địa bàn trọng điểm, duy trì tốt trật tự an toàn giao
thông, trật tự công cộng. Duy trì thực hiện nghiêm túc chế độ trực sẵn sàng chiến
đấu. Bảo đảm an toàn các sự kiện chính trị diễn ra trên địa bàn Thành phố và quận.
Đảm bảo công tác quốc phòng, quân sự địa phƣơng, chủ động phòng ngừa, không
để xảy ra các đột biến, khủng bố, phá hoại, bạo loạn; phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của quận.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
MÔI TRƢỜNG
3.1. Các lợi thế cơ bản

Thanh Xuân có vị trí thụân lợi, nằm ở trục phía Tây Nam Thủ đô, là điểm
giao nối giữa Thủ Đô với các tỉnh miền Tây Bắc. Nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm, lại nằm liền kề với thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa rộng lớn của cả nƣớc. Thanh
Xuân có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi, giao lƣu hàng hóa, phát triển
công nghệ, lao động kỹ thuật, thu hút đầu tƣ. Vị trí thuận lợi là một lợi thế quan
trọng của quận Thanh Xuân nên cần khai thác tốt lợi thế này.
Hệ thống giao thông đối ngoại đang dần hoàn thiện là nhân tố thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận.
Trên địa bàn quận đã và đang phát triển công nghiệp, các khu đô thị, thƣơng
mại, dịch vụ văn minh, hiện đại tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
quận, nguồn nhân lực khá dồi dào, đƣợc giáo dục và đào tạo tƣơng đối cơ bản;
ngƣời dân khá năng động, ham học hỏi, cần cù, nhạy bén trong chuyển đổi sản
xuất và làm kinh tế.
3.2. Khó khăn, bất lợi
Kết cấu hạ tầng bên trong phát triển chậm, thiếu đồng bộ, chất lƣợng hệ
thống cấp điện, nƣớc chƣa theo kịp yêu cầu phát triển, chƣa tƣơng xứng với vị trí
của 1 quận của thủ đô; giao thông chƣa đấu nối với các huyết mạch, tỷ lệ sử dụng
đất giao thông còn thấp đã hạn chế sự phát triển của quận trong tƣơng lai.
Các dịch vụ hậu cần sản xuất: Vận tải, tài chính và hạ tầng xã hội còn bộc lộ
những yếu kém, gây cản trở sản xuất kinh doanh. Thƣơng mại - dịch vụ chƣa phát
triển tƣơng xứng với tiềm năng; chƣa theo kịp tốc độ phát triển của công nghiệp và
chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác hiệu quả. Vấn đề mấu chốt là cần có đƣợc một chiến
lƣợc phát triển thƣơng mại - dịch vụ đồng bộ theo sát với phát triển công nghiệp và
nằm trong định hƣớng phát triển của thành phố.
Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về chuyên môn nghiệp vụ tuy đã có nhiều
20


cố gắng để bắt kịp với phƣơng thức quản lý và công nghệ mới, song cũng còn
nhiều bất cập với yêu cầu thực thế cần đƣợc đào tạo bồi dƣỡng.

Cần phải thấy rằng những lợi thế so sánh, những hạn chế cho việc phát triển
chỉ là tƣơng đối. Có nghĩa là lợi thế so sánh nếu không biết khai thác tận dụng,
hoặc khai thác tận dụng thiếu khoa học sẽ biến thành những bất lợi. Ngƣợc lại,
những hạn chế không phải là vĩnh viễn, nếu biết khắc phục nó sẽ trở thành lợi thế
cho phát triển.

21


Phần II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
- Khái quát tình hình quản lý đất đai liên quan tới công tác lập quy hoạch sử
dụng đất:
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp trên địa bàn quận
đƣợc tổ chức và thực hiện theo đúng quy định của Luật Đất đai.
Đƣợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, công tác lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn quận đã đƣợc thực hiện theo đúng Luật
Đất đai. Năm 1999, lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết tỷ lệ 1:2000 quận Thanh
Xuân đƣợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt.
Năm 2001, UBND quận Thanh Xuân giao cho các Phòng, ban có liên quan
phối hợp với đơn vị tƣ vấn lập quy hoạch chi tiết 3 phƣờng tỉ lệ 1/500 là phƣờng
Khƣơng Đình, Hạ Đình và Nhân Chính. Hiện tại UBND thành phố đã phê duyệt
quy hoạch chi tiết 1/500 phƣờng Nhân Chính và 2 phƣờng còn lại là Hạ đình và
Khƣơng đình đang trình UBND thành phố phê duyệt, sau khi đƣợc phê duyệt sẽ tổ
chức cắm mốc giới ngoài thực địa để quản lý đất đai, xây dựng theo quy hoạch.
Trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2010, tình hình thực hiện công tác quản lý
nhà nƣớc về đất đai có liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc thực
hiện khá tốt, quy hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt là cơ sở để UBND các cấp tiến
hành công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy hoạch và pháp luật
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT
2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất
Quận Thanh Xuân có tổng diện tích đất tự nhiên là 908,32 ha chiếm 0,28%
tổng diện tích tự nhiên của thủ đô Hà Nội, bình quân diện tích tự nhiên trên đầu
ngƣời là 39,59 m2. Diện tích đất tự nhiên của các phƣờng trong quận phân bố
không đồng đều, lớn nhất là phƣờng Nhân Chính 160,40 ha, chiếm 17,66% diện
tích đất toàn quận, nhỏ nhất là phƣờng Kim Giang 21,78 ha, chiếm 2,39% diện tích
đất toàn quận. Hiện nay, quận Thanh Xuân đã khai thác đƣa vào sử dụng đất cho
nhu cầu các cá nhân, các tổ chức là 848,81 ha, bằng 93,45% diện tích tự nhiên.
2.1.1. Đất nông nghiệp
Thanh Xuân có diện tích đất nông nghiệp 54,2 ha, chiếm 5,97% tổng diện
tích đất tự nhiên. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngƣời 2,36 m2.
Hiện trạng sử dụng và quản lý đất nhóm đất nông nghiệp thuộc các phƣờng Hạ
22


Đình, Khƣơng Đình, Phƣơng Liệt, Kim Giang.
a. Đất sản xuất nông nghiệp: 15,36 ha, chiếm 28,00% diện tích đất nông nghiệp.
b. Đất nuôi trồng thủy sản: 29,69 ha chiếm 54,60 % đất nông nghiệp.
c. Đất nông nghiệp khác: 9,15 ha chiếm 17,40 đất nông nghiệp.
Bảng 2.1: Diện tích cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010
Chỉ tiêu

STT



TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
1


ĐẤT NÔNG NGHIỆP

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

1.1.1

Hiện trạng năm 2010
Diện tích
Cơ cấu
(ha)
(%)
908,32
100

NNP

54,20

5,97

SXN

15,36

1,69

Đất trồng cây hàng năm


CHN

15,36

1,69

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

0,31

0,03

1.1.1.2
1.2
1.3

Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất nông nghiệp khác

HNC
NTS
NKH

15,05

29,69
9,15

1,66
3,27
1,01

2.1.2. Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất dùng cho các mục đích phi nông nghiệp năm 2010 là 848,81 ha,
chiếm 93,45% tổng diện tích đất tự nhiên.
2.1.2.1. Đất ở
Đất ở đô thị 325,1321 ha chiếm 35,79% diện tích đất phi nông nghiệp.
2.1.2.2. Đất chuyên dùng
Diện tích đất chuyên dùng năm 2010 là 484,8497 ha, chiếm 57,60% diện
tích đất phi nông nghiệp.

1

Bảng 2.1: Diện tích cơ cấu sử dụng đất chuyên dùng năm 2010
Hiện trạng năm 2010
Chỉ tiêu

Diện
Cơ cấu (%)
tích (ha)
Tổng diện tích đất tự nhiện
908,32
100

1.1

1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.5

Đất chuyên dùng
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
Đất có mục đích công cộng

STT

CDG
CTS
CQP
CAN
CSK
CCC

484,85
23,81
85,33
12,29
121,75
241,68

53,38

2,62
9,39
1,35
13,4
26,61

a. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 23,81 ha, chiếm 2,62% diện tích đất tự
nhiên.
23


b. Đất quốc phòng, an ninh:
Đất quốc phòng 85,33 ha chiếm 17,60% diện tích đất chuyên dùng, chiếm
9,39% đất tự nhiên.
Đất an ninh 12,29 ha chiếm 2,53% diện tích đất chuyên dùng, chiếm 1,35%
diện tích tự nhiên của quận.
c. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp:
Tổng diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 121,75 ha, chiếm
25,11 % diện tích đất chuyên dùng, 13,4% tổng diện tích đất tự nhiên.
d. Đất có mục đích công cộng:
Diện tích đất có mục dích công cộng là 241,68 ha, chiếm 49,84% diện tích
đất chuyên dùng, chiếm 26,61% diện tích tự nhiên.
2.1.2.3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng.
Hiện trạng năm 2010, Thanh Xuân có 4,93 ha đất tôn giáo, tín ngƣỡng,
chiếm 0,54% diện tích đất tự nhiên.
2.1.2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa.
Toàn quận hiện có 4,75 ha đất nghĩa trang - nghĩa địa, chiếm 0,52% diện
tích đất tự nhiên.
2.1.2.5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
Trên địa bàn quận hiện có 28,93 ha, chiếm 3,18% diện tích đất tự nhiên.

2.1.2.6. Đất phi nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp khác trên địa bàn quận là 0,22 ha chiếm 0,02% diện
tích đất tự nhiên.
2.1.3. Đất chưa sử dụng
Diện tích đất chƣa sử dụng của quận còn 5,32 ha chiếm 0,59% tổng diện tích
đất tự nhiên.
2.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất
Đất đai trong quá trình quản lý và sử dụng luôn luôn biến động bởi các yếu
tố khách quan và chủ quan. Qua tổng hợp số liệu biến động đất giai đoạn 2000 2010 cho thấy:
:
với năm 2000, nguyên nhân do kỳ kiểm kê năm 2000 tổng hợp số liệu kiểm kê
bằng phƣơng pháp thủ công nên có sự sai lệch về số liệu ở một số địa phƣơng.

24


Bảng 2.3: Biến động các loại đất giai đoạn 2000 - 2010
Đơn vị: ha
Diện
STT

Mục đích sử dụng đất



So với năm 2005

tích
năm
2010


Tổng diện tích tự nhiên

So với năm 2000

Diện tích

Tăng(+)

Diện tích

Tăng(+)

năm 2005

giảm(-)

năm 2000

giảm(-)

908,32

908,4

-0,08

906,71

1,61


1

Đất nông nghiệp

NNP

54,2

63,72

-9,52

122,65

-68,45

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

15,36

28,11

-12,75

80,91


-65,56

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

15,36

28,11

-12,75

78,18

-62,82

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

0,31

27,99

-27,68


76,92

-76,61

HNK

15,05

0,12

14,93

1,26

13,79

2,73

-2,73

1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm
khác

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm


CLN

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

29,69

33,84

-4,15

41,19

-11,5

1.4

Đất nông nghiệp khác

NKH

9,15

1,77

7,38


0,55

8.6

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

848,81

836,14

12.66

773,17

75,63

2.1

Đất ở

OTC

325,13

315,38


9,76

337,55

-12,42

2.1.1

Đất ở tại đô thị

ODT

325,13

315,38

9,76

337,55

-12,42

2.2

Đất chuyên dùng

CDG

484,85


482,05

2,8

405,87

78,98

CTS

23,81

26,05

-2,24

16,71

7,1

2.2.1

Đất trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp

2.2.2

Đất quốc phòng

CQP


85,33

93,29

-7,97

93,93

-8,6

2.2.3

Đất an ninh

CAN

12,29

12,18

0,11

9,14

3,14

CSK

121,75


134,79

-13,04

125,16

-3,41

CCC

241,68

215,73

25,94

160,93

80,75

0,03

3,33

1,6

5,03

-0,28


20,75

8,18

0,63

-0,42

2.2.4
2.2.5

Đất sản xuất, kinh doanh
phi nông nghiệp
Đất có mục đích công
cộng

2.3

Đất tôn giáo, tín ngƣỡng

TTN

4,93

4,9

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa


NTD

4,75

4,75

SMN

28,93

28,85

2.5

Đất sông suối và mặt nƣớc
chuyên dùng

0,08

2.6

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

0.22

0.22


3

Đất chƣa sử dụng

CSD

5,32

8,53

-3,22

10,88

-5,56

3.1

Đất bằng chƣa sử dụng

BCS

5,32

8,53

-3,22

10,88


-5,56

25


×