Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Lập kế hoạch sử dụng vốn cho ngành du lịch tỉnh quảng ninh trong thời kỳ 2010 2015 và tầm nhìn tới 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.01 KB, 23 trang )

lập kế hoạch sử dụng vốn cho ngành du lịch tỉnh quảng ninh
trong thời kỳ 2010 - 2015 và tầm
nhìn tíi 2030

mơc lơc

1


Lời mở đầu
Quảng Ninh là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,có vị trí thuận
lợi,tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú với nhiều giá trị nổi bật có sức cạnh tranh cao
trong nước và quốc tế mà tiêu biểu là di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long,khu di tích
danh thắng Yên Tử…
Trong những năm gần đây,du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh
Quảng Ninh và được ưu tiên phát triển hàng đầu.Và để làm được điều đó,ngành du lịch tỉnh
cần chú trọng tới những vấn đề như:đa dạng hóa các dịch vụ,phát triển nguồn nhân lực, bộ
máy quản lý,phân bổ và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả…..Trong đó,việc sử dụng vốn để đầu tư
cho ngành du lịch tỉnh là hết sức quan trọng,là khâu quyết định trong định hướng phát triển du
lịch của tỉnh Quảng Ninh.
Lập kế hoạch sử dụng vốn đầu tư cho ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đã có những
đóng góp quan trọng vào những thành tựu đạt được của du lịch Quảng Ninh để du lịch Quảng
Ninh có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế xã hội của tỉnh-được xác định là trung tâm du
lịch quốc tế trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.Đến nay,thời hiệu của
quy hoạch 2001-2010 đã kết thúc,đồng thời bôi cảnh mới đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách
thức mới cho du lịch Việt Nam nói chung và Quảng Ninh nói riêng.
Đứng trước những vấn đề đặt ra trên đây và để du lịch phát triển thực sự trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn.Lập kế hoạch sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh cho giai đoạn
đến năm 2020 và định hướng tới năm 2030 nhằm xác định hướng phát triển phù hợp với kinh
tế xã hội của tỉnh,bối cảnh phát triển đất nước,khu vực.Đảm bảo phát triển bền vững…
Chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài : “ Lập kế hoạch sử dụng vốn cho


ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong thời kỳ 2010-2015 và tầm nhìn tới 2030 ”
Do kiến thức cịn hạn chế nên đề tài của em không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong cơ giáo giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn cô.

2


Phần nội dung
A.Lập kế hoạch
I.Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh.
1.Phân tích tiềm năng.
1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên.
-Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, có dáng một hình chữ nhật lệch
nằm chếch theo hướng đơng bắc - tây nam. Phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp. Phía
đơng nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sơng và bãi
triều, bên ngồi là hơn hai nghìn hịn đảo lớn nhỏ, trong đó có 1.030 đảo có tên, cịn lại hơn
một nghìn hịn đảo chưa có tên.
-Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải. Hơn 80% đất đai là đồi núi. Hơn hai nghìn hòn đảo
nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi. Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh
miền Bắc Việt Nam vừa có nét riêng của một tỉnh miền núi ven biển. Các quần đảo ở huyện
Cơ Tơ và Vân Đồn ... có đặc trưng của khí hậu đại dương. Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối
dài trên 10 km nhưng phần nhiều đều nhỏ. Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300
km2, trong đó có 4 con sơng lớn là hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sơng Tiên n và
sơng Ba Chẽ. Mỗi sơng hoặc đoạn sơng thường có nhiều nhánh. Các nhánh đa số đều vng
góc với sơng chính.
-Quảng Ninh là một vùng đất có nền văn hố lâu đời. Văn hoá Hạ Long đã được ghi vào lịch
sử như một mốc tiến hoá của người Việt. Cũng như các địa phương khác, cư dân sống ở
Quảng Ninh cũng có những tơn giáo, tín ngưỡng để tơn thờ: Phật giáo, Ky Tơ giáo, thờ cúng
tổ tiên và một vài tín ngưỡng dân gian khác.
1.2.Tiềm năng du lịch

Nhờ có các điều kiện tự nhiên như trên mà Quảng Ninh có nhiều tiềm năng về du lịch như :
- Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long: là thắng cảnh độc đáo.có giá trị đặc biệt ý nghĩa
toàn cầu.Đánh giá những giá trị của Vịnh Hạ Long,hội đồng di sản thế giới trong bản thuyết
trình tại khóa họp lần thứ 17 ngày 14/12/1994 tại Thái Lan đã khẳng định: “ những ngọn núi
đá nhô lên từ mặt nước Hạ Long là một cảnh độc đáo tự nhiên với một sự tuyệt mỹ của thiên
nhiên ưu đãi, đặc biệt là các di sản khảo cổ.Nó xứng đáng được bảo tồn và ghi vào danh mục
di sản thế giới với tiêu chuẩn là một di sản thiên nhiên”.

3


- Tài nguyên du lịch biển đảo: với chiều dài hơn 250km bờ biển,6000km2 mặt nước biển và
hàng ngàn đảo lớn nhỏ,tài nguyên du lịch biển Quảng Ninh rất phong phú và đa dạng với
nhiều bãi biển đẹp như Trà Cổ,Bãi Cháy,Quan Lạn…cùng hệ thống đảo lớn có thể phát triển
du lịch như Cô Tô,Vân Đồn,Vĩnh Thực,Ngọc Vừng…
-Trung tâm văn hóa tâm linh và tín ngưỡng n Tử: được coi là vùng đất phát tích của Phật
Giáo Việt Nam- Thiền phái Trúc Lâm.Hiện nay cùng với hệ thống các di tích phật giáo nổi
tiếng như Chùa Đồng,Chùa Phù Vân…Yên Tử còn là một trong những lễ hội lớn nhất Việt
Nam,hàng năm thu hút hơn 1 triệu lượt khách hành hương.
-Giá trị văn hóa độc đáo của nền văn hóa Hạ Long : những điều kiện tự nhiên địa lý kinh tế
văn hóa từ hàng triệu năm đã tạo nên một trong những nền văn hóa độc đáo ở khu vực Bắc
Bộ-nền Văn hóa Hạ Long với hàng loạt các di chỉ khảo cổ có giá trị cùng với các hoạt động
kinh tế,sinh hoạt của dân cư độc đáo với đặc trưng nổi và gắn liền với biển và Vịnh Hạ Long.
-Hệ thống các di tích lịch sử văn hóa: tương đối đa dạng từ di tích lịch sử văn hóa đến các di
tích lịch sử cách mạng,trong đó có nhiều di tích có quy mơ lớn và giá trị nổi bật như cụm di
tích lăng mộ nhà Trần(huyện Đơng Triều),cụm di tích lịch sử Bạch Đằng(huyện Yên
Hưng),Khu di tích lịch sử cách mạng Chiến khu Đông Triều(huyện Đông Triều)..
-Tiềm năng du lịch sinh thái: Quảng Ninh có thể được phân thành 2 hệ sinh thái chính với các
đặc điểm khác biệt có khả năng tạo thành những sản phẩm du lịch độc đáo bao gồm:
+ Hệ sinh thái rừng núi tập trung ở phía bắc tỉnh gồm các huyện Hồnh Bồ,Ba Chẽ,Tiên

n,Bình Liêu…với những khu vực có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái như Thác
Chúc(huyện Ba Chẽ),Thác Khe Vằn(huyện Bình Liêu),khu bảo tồn thiên nhiên,Đồng Sơn-Kỳ
Thượng ( Hồnh Bồ)…
+ Hệ sinh thái ngập mặn ven biển tập trung ở các huyện Yên Hưng,Vân Đồn…với đặc trưng
rừng ngập mặn ở ven biển và các đảo.
So với các tỉnh trong khu vực cũng như Việt Nam,hệ thống tài nguyên du lịch của Quảng
Ninh,đặc biệt là di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long ; tài nguyên du lịch biển đảo ; trung
tâm văn hóa Hạ Long là cá giá trị nổi bật,có tính đặc thù và lợi thế cạnh tranh cao.
2.Phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh.
2.1 Những kết quả đạt được
-Nếu như năm 2000, lượng khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh mới chỉ đạt trên 544.000
lượt khách, bằng 25,4% so với lượng khách của cả nước thì đến năm 2009, Quảng Ninh đã
đón trên 2.746 triệu lượt khách, bằng 71,9% lượng khách du lịch quốc tế so với cả nước. Điều

4


này khẳng định, Quảng Ninh là một trong những điểm du lịch thu hút nhiều khách quốc tế
nhất Việt Nam.
-Với việc tăng cường xúc tiến, hợp tác và tổ chức nhiều hoạt động du lịch lớn..., 8 tháng đầu
năm 2010 Quảng Ninh đã đón hơn 5,3 triệu lượt khách, đạt chỉ tiêu đề ra năm 2010.
-Theo thống kê, tốc độ tăng trung bình của khách du lịch đến Quảng Ninh là 14,4%/năm; tăng
trưởng của doanh thu du lịch là 37%/năm. Số lượng phòng năm 2008 của Quảng Ninh đạt
trên 12.000 phịng, cơng suất sử dụng đạt trên 48%
-Theo báo cáo của Sở VH,TT&DL, 8 tháng đầu năm 2010, khách du lịch đến với Quảng
Ninh tăng hơn 41% so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó, khách tham quan di tích thắng cảnh
tăng 83% đạt hơn 3 triệu lượt; khách tham quan Vịnh Hạ Long tăng 8% đạt gần 1,9 triệu lượt;
khách quốc tế tăng 4% đạt hơn 1,3 triệu lượt; khách quốc tế lưu trú tăng 5%...
-Kết quả trên đã góp phần đưa doanh thu của ngành Du lịch 8 tháng đầu năm 2010 ước đạt
2.300 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2009.

-Năm 2010, ngành Du lịch đặt mục tiêu đón 5,2 triệu lượt khách (khách quốc tế đạt 2,4
triệu lượt, khách nội địa đạt 2,8 triệu lượt), trong đó khách lưu trú đạt 2,5 triệu lượt. Như vậy
so với mục tiêu đặt ra, du lịch Quảng Ninh đã về đích trước 4 tháng.
-Giai đoạn 2001-2009,du lịch Quảng Ninh với những nỗ lực từ phía các co quan quản lý
nhà nước cũng như các doanh nghiệp đã có sự phát triển cả bề rộng và chiều sâu với những
kết quả khả quan:
1. Trong giai đoạn 2001-2010 ( giai đoạn thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển Du
lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010) các hoạt động du lịch Quảng Ninh phát triển
mạnh trên cả bề rộng và chiều sâu,bước đầu tạo ra mơi trường có tính cạnh tranh
cao,là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ninh.
2. Hoạt động đầu tư du lịch thu hút được nhiều nguồn lực trong xã hội.Hệ thống doanh
nghiệp chuyển biến mạnh cả về số lượng và chất lương,tạo nên một hệ thống doanh
nghiệp chuyên ngành,có uy tín,có thương hiêu; kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ du lịch không ngừng được đầu tư phát triển,không gian du lịch mở
rộng,sản phầm,dịch vụ du lịch được đa dạng hóa,cơng tác quản lý nhà nước có nhiều
tiền bộ.

5


3. Hoạt động đầu tư phát triển du lịch thu hút được nhiều nguồn nhân lực từ các thành
phần kinh tế ,tạo ra những khu,điểm du lịch có sức hấp dẫn,làm thay đổi diện mạo đô
thị và cảnh quan du lịch,giải quyết thêm việc làm cho hàng ngàn lao động trực tiếp và
hàng chục ngàn lao động gián tiếp,góp phần giải phóng năng lực lao động xã hội,thúc
đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.Hiện nay,không gian phát triển du lịch Quảng
Ninh đã hình thành tương đối rõ nét 4 trung tẩm du lịch gồm Hạ Long;Móng cái- Trà
Cổ; Vân Đồn-Bái Tử Long và ng Bí- Đơng Triều-n Hưng.
4. Hoạt động du lịch đã tạo ra một mơi trường có tính cạnh trang cao,là động lực cho sự
phát triển kinh tế-xã hội,góp phần nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của nhân
dân,song song với việc bảo tồn,phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,đảm bảo an ninhquốc phịng,trật tự an toàn xã hội và xu thế phát triển bền vững.

5. Quảng bá tuyên truyền đã tạo lập được hình ảnh ấn tượng nhất định về Vịnh Hạ Longdi sản thiên nhiên-Văn hóa Hạ Long.
6. Về hoạt động lữ hành: đã kết nối được tour du lịch với một số thị trường quan trọng
trong nước cũng như quốc tế.
7. Công tác quản lý dần được hồn thiện góp phần khơng nhỏ vào những thành tựu đáng
ghi nhận của du lịch Quảng Ninh trong giai đoạn 2001-2009
8. Các chỉ tiêu phát triển của Quy hoạch 2001-2010 được hồn thành đúng lộ trình đề ra:
-

Khách du lịch tăng trưởng cao và ổn định(đạt 14,51% /năm giai đoạn 20012009).Năm 2009 đạt gần 5 triệu lượt khách trong đó hơn 2 triệu khách quốc tế,tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt gần 12%/năm.Như vậy về khách quốc tế đã đạt hơn 80% so
với mục tiêu của quy hoạch 2001-2010.Tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế
giai đoạn 2001-2009 đạt 14,51%/năm.Các thị trường chính của Quảng Ninh là Trung
Quốc,Hàn Quốc,Pháp…So sánh với Việt Nam có thể thấy cứ 2 khách quốc tế đến Việt
Nam có 1 khách đến Quảng Ninh.Dự kiến 2010,Quảng Ninh đón hơn 6 triệu lượt
khách,đạt 100% mục tiêu đề ra cho năm 2010.Trong đó khách quốc tế đạt hơn 2 triệu
lượt,đạt 80% mục tiêu 2010.Ngun nhân chính do ảnh hưởng của suy thối kinh
tế.Số lượng khách du lịch nội địa dự kiến đạt hơn 4 triệu lượt người,đạt 114% mục
tiêu quy hoạch.

-

Doanh thu du lịch năm 2009 đạt gần 3000 tỷ đồng đạt 103,5% mục tiêu năm 2010,tốc
độ tăng trưởng cao đạt 30,56%/năm trong giai đoạn 2001-2009.Tỷ trọng khách sủ
dụng các dịch vụ cao cấp không lớn.Tỷ trọng trong GDP tỉnh đạt 11,36% trong năm

6


2009,cao hơn mức trung bình của Việt Nam(5,05%).Tuy nhiên mức chi tiêu bình qn
của khách cịn thấp mới đạt dưới 30USD/khách.

-

Cơ sở lưu trú phát triển về số lương(năm 2009 có 12.576 buồng).Tuy nhiên tỷ trọng
buồng được xếp hạng sao mới đạt 37,5%(4.725 buồng).Hệ thống cơ sở lưu trú phân bố
tập trung chủ yếu ở khu vực Hạ Long Bãi Cháy.Tuy nhiên thời gian lưu trú bình quân
của khách du lịch mới đạt khoảng 1,5 ngày/khách(mục tiêu năm 2010 là 2
ngày/khách)

2.2.Những mặt hạn chế.
1. Một số chỉ tiêu chưa đạt được mục tiêu đề ra trong Quy hoạch 2001-2010 đặc biệt là
chỉ tiêu khách du lịch quốc tế.
2.

Tốc độ tăng trưởng tương đối cao,nhưng chất lượng tăng trưởng thấp:lượng khách

nhiều song doanh thu chưa cao.
3. Hoạt động khai thác thị trường chưa có chiến lược nhất quán và phù hợp,quá phụ thuộc
vào thị trường du lịch Trung Quốc.Các thị trường chính vẫn là những thị trường truyền
thống.Việc mở rộng thị trường Châu Âu,Mỹ và một số quốc gia khác chủ yếu dựa vào các
hãng lữ hành quốc tế của Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh và các hãng lữ hành nước ngoài.
4. Việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng được thực hiện theo đúng định hướng
quy hoạch 2001-2010.tuy nhiên,phần lớn các sản phẩm du lịch Quảng Ninh đều có quy mơ
nhỏ,chưa đủ tầm,hoạt động phân tán,chất lượng chưa cao,phong cách chưa hiện đại,chưa có
sản phẩm đặc sắc,hấp dẫn,các dịch vụ khơng đồng bộ,chưa có liên kết,do đó chưa tạo ra
thương hiệu mạnh,năng lực cạnh tranh hạn chế,hiệu quả kinh doanh thấp.
5. Hoạt động du lịch tập trung chủ yêu ở khu vực Hạ Long(Vịnh Hạ Long) ngoài ra ở
khu vực Yên Tử chủ yếu trong thời gian lễ hội.Các khu vực khác mặc dù đã có những chuyển
biến song chưa tương xứng với tiềm năng.
6. Công tác quy hoạc chi tiết các cùng du lịch và quy hoạch du lịch ở một số địa phương
triển khai chậm,công tác quản lý xây dựng các cơng trình trong các khu du lịch còn nhiều vấn

đề bất cập.
7. Các tuyến du lịch chưa hoàn toàn gắn kết với thực tế hoạt động kinh doanh.
8. Các dự án đầu tư có quy mơ nhỏ,chưa thu hút được những tập đốn lớn có thương
hiệu mạnh.Hoạt động đầu tư phát triển sản phẩm du lịch có xu hướng phát triển tự phát,nặng
nặng về đầu tư cở sở lưu trú,ít sản phẩm đặc trưng chất lượng cao,chưa có thương hiệu mạnh.

7


9. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường gia tăng.
10. Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất là quản lý Vịnh
Hạ Long.
11. Doanh nghiệp du lịch có quy mơ nhỏ,năng lực cạnh tranh hạn chế,ít có khả năng tiếp
cận các thị trường tiềm năng.
12. Nguồn nhân lực hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển và yêu cầu hội nhập.Hệ
thống đào tạo phân tán,quy mơ nhỏ,thiếu tính chun nghiệp,phụ thuộc vào các cơ sở đào tạo
chuyên nghiệp của trung ương.
2.3 Nguyên nhân của các hạn chế.
1. Các chỉ tiêu định hướng chủ yếu mang ý chí chủ quan,ưu tiên phát triển số lượng mà
chưa quan tâm nhiều đến việc tăng trưởng chất lượng.Đặc biệt là chưa nhìn nhận kỹ đến các
yếu tố đảm bảo phát triển bền vững,hội nhập quốc tế và những tác động đột biến khác.
2. Du lịch Hạ Long-Quảng Ninh chưa có chiến lược phát triển thị trường nhất quán.Hoạt
động tuyên truyền quảng bá,xúc tiến du lịch phân tán,không thường xuyên.
3.

Công tác quy hoạch chi tiết triển khai chậm,việc quản lý triển khai thực hiện quy

hoạch,dự án cịn bị bng lỏng sơ hở;phần lớn các dự án có quy mơ nhỏ chưa đạt chuẩn quốc
tế,chưa tiếp cận tốt với xu hướng phát triển của thị trường,công nghệ du lịch khu vực và thế
giới,do đó nhanh bị lạc hậu,hiệu quả kinh doanh thấp.

4. Chưa có những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du
lịch theo kịp tốc độ và xu hướng phát triển thực tế.
5. Ngành du lịch trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trườn phát triển với tốc độ
nhanh,quy mơ rộng,hình thức đa dạng,thu hút nhiều thành phần,bộc lộ nhiều khuyết tật
6. Vẫn trong giai đoạn phát triển tự phát,mất cân đối,chủ yếu tập trung phát triển cơ sở lưu
trú,hệ thống sản phẩm bổ trợ thiếu tính đa dạng.
7.

Cơng tác quản lý nhà nước còn tồn tại một số bất cập: tổ chức bộ máy phương tiện

trang thiết bị làm việc của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh cũng như trình độ
năng lực kinh nghiệm của cán bộ viên chức còn nhiều hạn chế chưa theo kịp tốc độ phát triển.
8. Nội lực của doanh nghiệp du lịch trong tỉnh cịn thấp,mơi trường đâu tư chưa thu hút
được các thương hiệu du lịch lớn trên thế giới.
9. Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch còn nhiều vấn đề bất cập
10. Các đối tượng quản lý nhà nước về du lịch chưa nhận thức đầy đủ và chưa chấp hành
tốt những nội dung yêu câu của chủ thể quản lý.

8


3.Phân tích đánh giá
Cơ hội

Thách thức

- Nhu cầu du lịch( quốc tế -Tình hình kinh tế thế giới
và nội địa) ngày một tăng phát triển không thuận lợi
cùng với sự ổn định về an ,khủng hoảng kinh tế trầm
ninh chính trị.


trọng.

- Cơ hội phát triển thành -Năng lực quản lý có thể là
một trung tâm du lịch hàng 1 thách thức trong quá trình
đầu khu vực với thương du lịch Quảng Ninh vươn
hiệu Vịnh Hạ Long và du lên 1 tầm cao mới.Cạnh
lịch biển.
Nội dung

tranh từ các điểm đến trong

-Chủ trương và chính sách khu vực và thế giới là một
hướng về biển đảo là cơ hội thách thức không nhỏ trong
không nhỏ để tạo ra những khi năng lực cạnh tranh của
lợi thế so sánh cho tỉnh tỉnh Quảng Ninh cịn nhiều
Quảng Ninh

hạn chế.

-Vị trí của Quảng Ninh tạo -Áp lực phát triển kinh
cơ hội tiếp cận và khai thác tế,đặc biệt là công nghiệp
được những thị trường cung khai thác than,sản xuất vật
cấp khách du lịch hàng đầu liệu xây dựng,cảng và phát
thế giới(Trung Quốc) và triển đô thị đồng thời phải
Việt Nam(Hà Nội).Liên kết bảo vệ tính bền vững và các
hoạt động du lịch Quảng giá trị của Vịnh Hạ Long là
Ninh với trung tâm du lịch thách thức không nhỏ.
Hà Nội với cửa khẩu hàng -Sự xuống cấp của tài
không quốc tế Nội Bài quốc nguyên,môi trường du lịch

lộ 18 và Hải Phòng qua mà trong đó tình trạng “
quốc lộ 10.

chồng chéo” trong quản lý
là 1 bất cập lớn.

Điểm mạnh

Chiến lược S/0

- Vị trí địa lý kinh tế thuận

9

Chiến lược S/T


lợi do giáp với Trung quốc
ở phía bắc và nằm trong -Đầu tư vốn phát triển hồn

-Có những chính sách hỗ

tam giác động lực kinh tế thiện các khu du lịch sẵn

trợ phát triển cho các

chính của địa bàn kinh tế có, đồng thời đâu tư xây

doanh nghiệp kinh doanh


trọng điểm phía Bắc(Hà mới các khu du lịch khác

du lịch trên địa bàn tỉnh để

Nội-Hải

tăng sức cạnh trạnh với các

Phòng-Quảng phục vụ nhu cầu

Ninh) và trong các hành
lang phát triển kinh tế khu

tỉnh khác.
-Đầu tư tăng cương liên

-Đào tạo bồi dưỡng các cán

vực bao gồm (1) Hành lang kết giữa các khu vực lân

bộ quản lý để nâng cao

kinh tế Nam Ninh-Lạng cận khác với Quảng Ninh

năng lực quản lý,đảm bảo

Sơn-Hà

tính thống nhất trong tồn


Nội-Hải

Phịng- đề đa dạng các loại hình du

Quảng Ninh; (2) Cơn Minh- lịch và các tuyến du lịch.

khối.góp phần đem lại hiệu

Lào Cai-Hà Nội-Hải Phịng-

quả hoạt động du lịch cao.

Quảng Ninh.

-Đầu tư phát triển đi đôi

-Vốn đầu tư cho hạ tầng kỹ

với đầu tư bảo vệ mơi

thuật du lịch bước đầu đã

trường bền vững.

góp phần đáng kể vào việc
cải thiện tình hình kinh
doanh.
-Có những động lực phát
triển du lịch mạnh như giá
trị tài nguyên;thương hiệu

Vịnh Hạ Long;cửa khẩu
quốc tế Móng Cái,Khu kinh
tế Vân Đồn…Hình ảnh du
lịch đã tạo lập được trên thị
trường

trong



ngoài

nước.Là 1 trong những
điểm đến hấp dẫn nhất của
khách quốc tế ở Việt Nam.
Điểm yếu

Chiến lược W/0

Chiến lược W/T

-Còn tồn tại nhiều mâu -Lợi thế về vị trí và chính -Chú trọng hơn nữa việc

10


thuẫn trong quá trình khai sách mở rộng.Quảng Ninh phát triển du lịch các khu
thác




phát

triển.Môi cần phát huy nội lực,xây vực

lân

cận

Vịnh

Hạ

trường hiện đang bộc lộ dựng mới và hoàn thiện các Long,nhằm đảm bao phát
nhiều vấn đề bức xúc.đặtc công trình khu du lịch của triển cân bằng và giảm tải
biệt áp lực đối với mơi mình và thu hút đầu tư nước vấn đề môi trường cho khu
trường Vịnh Hạ Long do ơ ngồi vào mơi trường đầu vực trung tâm du lịch tỉnh.
nhiễm

từ

cảng,than,phát tư hấp dẫn của mình.

triển đơ thị.

-Tích cực chú trọng cơng
tác tun truyền bảo về môi

-Hoạt động du lịch tập trung -Bổ sung thêm các tuyến du trường.Quảng bá hình ảnh
ở khu vực Vịnh Hạ Long lịch,tăng khả năng liên kết du lịch tỉnh,nêu bật điều

tuy nhiên sản phẩm du lịch giữa các vùng miền với kiện đầu tư thuận lợi của
đơn điệu.Chất lượng đội nhau.Tạo điều kiện kết hợp tỉnh.Tăng sức mạnh cạnh
ngũ lao động du lịch còn với nhau,làm đa dạng phong tranh.
nhiều hạn chế.

phú các loại hình du lịch để
cùng phát triển đồng đều.

-Hệ thống cơ sở hạ tầng -Đào tạo bồi dưỡng nhân
tương đối phát triển song viên lao động trong ngành
mới tập trung ở khu vực Hạ du lịch nhằm nâng cao chất
Long,Bãi Cháy.còn thiếu lượng phục vụ.
nhiều yếu tố hạ tầng quan
trọng(sân bay,cảng du lịch)
-Ảnh hưởng của tính mùa
vụ trong hoạt động du lịch
-Hạn chế trong quản lý,thực
hiện quy hoạch du lịch.
II. Xác định các mục tiêu và các chỉ tiêu về vốn cho ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh
trong thời kỳ 2010-2015 và tầm nhìn tới 2030.
1.Xác định mục tiêu.
1.1.Mục tiêu cuối cùng
-Khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch biển,bảo tồn các giá trị tự nhiên và nhân
văn,đảm bảo phát triển du lịch đặt trong mối quan hệ liên ngành,liên vùng,liên khu vực trong
nước và quốc tế.Du lịch vừa đảm bảo mục tiêu kinh tế vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.

11


1.2.Mục tiêu trung gian.

- Nâng cao hiểu quả sử dụng vốn để phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh.
1.3.Mục tiêu đầu ra
-Phát triển chất lượng các khu du lịch sẵn có.Cả về cơ sở hạ tầng và chất lượng phục
vụ.Xây dựng thêm nhiều khu du lịch mới.
-Tăng lượng khách du lịch tới Quảng Ninh.Tăng lượng khách lưu trú và thời gian lưu
trú.
-Đa dạng hóa các loại tuyến du lịch,đồng thời đảm bảo nâng cao chất lượng phục vụ
-Chuyển đổi cơ cấu khách theo hướng tăng tỷ trọng khách chi tiêu cao để tăng về chất
cho du lịch tỉnh.
-Phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật khác.
2.Xác định các chỉ tiêu về vốn

BẢNG CÂN ĐỐI GIỮA MỤC TIÊU CHỈ TIÊU
Mục tiêu

Chỉ tiêu
-Tổng doanh thu du lịch đạt 350tr.USD
năm 2015 ; 600tr.USD năm 2020 và 2,28

1. Tiếp tục đưa du lịch trở thành ngành

tỷ USD năm 2030.

kinh tế mũi nhọn,là động lực quan trọng

-Tỷ trọng Du lịch trong GDP tỉnh đạt 8,8%

trong kinh tế-xã hội của tỉnh

năm 2015;9,2% năm 2020 và 9,9% năm

2030
-Trong đó đã sử dụng hiệu quả vốn đầu tư
cho du lịch khoảng từ 95-98%
Phấn đấu đạt chỉ tiêu:
-Năm 2015: đón 8,8 triệu lượt khách trong
đó khách quốc tế đạt 4,32 triệu lượt.

2.Tăng lượng khách du lịch tới Quảng

-Năm 2020: đón 11,76 triệu lượt khách

Ninh.Tăng lượng khách lưu trú và thời

trong đó khách quốc tế đạt 6,36 triệu lượt

gian lưu trú.

khách
-Thời gian lưu trú bình quân là 2,1
ngày/khách

năm

2015;2020



2,3

ngày/khách và 2030 là 2,5 ngày/khách.

-Giai đoạn đến năm 2015 nhu cầu vốn đầu

12


tư là 424,32 triệu USD và giai đoạn sau
3. Tăng cường thu hút vốn đâu tư vào du

năm 2015 đến 2030 là 4.230,85 triệu USD

lịch và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn

-Giai đoạn tới 2015 tỷ lệ vốn thất thốt

vốn đầu tư.

hoặc sử dụng khơng hiệu quả là dưới
2%.Giai đoạn 2020-2030 là dưới 1%.Phấn
đầu đạt tỷ lệ sử dụng vốn đầu tư hiệu quả
trung bình là 98-99%/năm.
-Sử dụng 30% số vốn đầu tư cho các cơ sở
hạ tầng du lịch như nhà nghỉ khách sạn
chất lượng tốt phục vụ khách du lịch trong

4. Phát triển chất lượng các khu

giai đoạn 2011-2020.

du lịch sẵn có.Cả về cơ sở hạ tầng và chất


-Giai đoạn 2021-2030 sử dụng 50% lượng

lượng phục vụ. Xây dựng thêm nhiều khu

vốn đầu tư để xây mới và hồn thiện nâng

du lịch mới.

cấp các cơng trình du lịch.
-Sử dụng 20% tổng lượng vốn đầu tư để
đổi mới chất lượng phục vụ du lịch.
-Nâng tổng số tuyến du lịch từ 5 tuyến

5. Đa dạng hóa các tuyến du lịch.Đồng

chính lên thành 8 tuyến năm 2015 và giai

thời đảm bảo chất lượng phục vụ kèm theo.

đoạn sau 2015 tới 2030 là 15 tuyến du
lịch.Dự kiến sử dụng khoảng 15% tổng số

6. Chuyển đổi cơ cấu khách theo hướng

vốn đầu tư.
-Giai đoạn tới năm 2015 phấn đấu chuyển

tăng tỷ trọng khách chi tiêu cao để tăng về

đổi 20% lượng khách du lịch theo hướng


chất cho du lịch tỉnh.

khách chi tiêu cao.Và giai đoạn 2015-2030

7. Phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật

là 30%.
Sử dụng 20% số vốn đầu tư để xây dựng

khác.

các cơ sở phục vụ cho du lịch như cảng du
lịch,sân bay,hệ thống hậu cần.,các trung
tâm thương mại…Con số này sẽ là 30%
trong giai đoạn sau 2016-2030

3. Xây dựng cây vấn đề,cây mục tiêu.

13


3.1 Xây dựng cây vấn đề.
3.2.Xây dựng cây mục tiêu.

Hiệu quả
sử dụng
vốn cho
ngành du
lịch tỉnh

Quảng
Ninh còn
thấp

Số lượng
tuyến du
lịch còn
chưa
phong phú
và chất
lượng
phục vụ
cịn hạn
chế

Chưa có
sự liên kết
chặt chẽ
giữa các
địa điểm,
khu du
lịch trên
địa bàn

Trình độ
nhân viên
phục vụ
cịn nhiều
yếu kém


Lượng
khách lưu
trú cịn
thấp và
thời gian
lưu trú
không dài

Cơ sở hạ
tầng đã cũ
chất lượng
đáp ứng
kém.

Cơ cấu
khách du
lịch chi
tiêu cao
còn chiếm
1 tỷ lệ
thấp

Địa điểm
du lịch
chưa hấp
dẫn,cuốn
hút

14


Các dịch
vụ du lịch
khơng
hấp dẫn
khách du
lịch

Hàng hóa
du lịch
khơng đa
dạng,phon
g phú,giá
cả đắt đỏ

Năng lực
quản lý du
lịch còn
nhiều yếu
kém

Nặng lực
cán bộ
lãnh đạo
quản lý
còn nhiều
thiếu xót

Khơng có
sự thống
nhất giữa

các cấp
quản lý


Tăng hiệu
quả sử
dụng vốn
đầu tư cho
ngành du
lịch tỉnh
Quảng
Ninh

Mở rộng
các tuyến
du lịch cả
về số
lượng và
chất
lượng

Tăng khả
năng liên
kết giữa
các địa
điểm,khu
du lịch
trên đia
bàn


Nâng cao
nghiệp vụ
cho nhân
viên,tăng
chất
lượng
phục vụ

Cơ cấu
khách du
lịch chi
tiêu cao
chiếm tỷ
trọng cao

Lượng
khách lưu
trú cao và
thời gian
lưu trú dài

Nâng cấp
các cơ sở
hạ
tầng,cơng
trình du
lịch,đồng
thời xây
mới các
điểm du

lịch

Phát huy
và tận
dụng lời
thế của
địa điểm
để khai
thác,tạo
sự hấp
dẫn cho
du khách

15

Đa dạng
các dịch
vụ du lịch
cùng với
đó là nâng
cao chất
lượng
phục vụ

Đa dạng
hóa các
mặt hàng
phục vụ
khách du
lịch cùng

với đó là
cơ chế
kiểm soát
giá cả

Năng lực
quản lý du
lịch tốt

Bồi
dương
nâng cao
năng lực
quản lý
cho cán
bộ

Phải đảm
bảo tính
thống
nhất của
bộ máy
quản lý


III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển cho ngành
du lịch tỉnh Quảng Ninh.
1.Các giải pháp chung
- Giải pháp đa dạng hóa các sản phẩm du lịch.
- Giải pháp tăng cường công tác quảng bá , marketing cho du lịch.Xúc tiến các hoạt

động đầu tư.
-Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển du lịch
và hợp tác quốc tế về du lịch.
- Giải pháp về nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về du lịch.
- Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch.
- Giải pháp bảo về tài nguyên môi trường và phát triển bền vững.
2. Một số giải pháp cụ thể
2.1 Đưa Quảng Ninh thành trung tâm du lịch quốc tế
- Ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn đối với các dự án đầu tư du lịch và hạ
tầng có quy mơ và chất lượng quốc tế hướng đến thị trường khách du lịch cao cấp ( du lịch tàu
biển, du lịch thương gia…)
- Tổ chức thường xuyên các sự kiện văn hóa , thể thao,du lịch mang tầm quốc tế và
các chương trình xúc tiến đầu tư để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.
- Tăng cường các hoạt động quảng bá xúc tiến và xây dựng thương hiệu cho du lịch
Quảng Ninh thông qua việc tăng ngân sách dành cho xúc tiến;xây dựng và nâng cao năng lực
hoạt động của cơ quan có trách nhiệm thực hiện các chương trình quảng bá tuyên truyền cho
du lịch tỉnh.
2.2 Phát triển không gian di sản-Khu vực vịnh Hạ Long
2.2.1.Định hướng đầu tư và sử dụng vốn.
- Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động du lịch và đầu tư du lịch trong vịnh,đặc biệt là khu
vực di sản và các khu vực đô thi phụ cận như thành phố Hạ Long ,Bãi Cháy.
- Đầu tư phát triển không gian trung tâm Vịnh Hạ Long theo Quy hoạch chi tiết được
phê duyệt.Tập trung phát triển mở rộng về khu vực phía tây thành phố Hạ Long,liên kết với
khơng gian đảo Tuần Châu,đảo Hồng Tân,các điểm du lịch huyện Yên Hưng,đảo Cát Bà và
nối trục với thành phố Hải Phòng.Đồng thời mở rộng hướng phát triển wsang khu vực Vân
Đồn- Bái Tử Long,Cát Bà nhằm kéo dài các tuyến tham quan và hoạt động du lịch trên vịnh.

16



-Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật,cơ sở vật chất,sản phẩm và dịch vụ cao
cấp nhằm phục vụ thị trường du lịch tàu biển.
- Điều chỉnh sử dụng đất khu vực thành phố Hạ Long,Bãi Cháy theo hướng tăng tỷ lệ
đất cho các cơ sở dịch vụ bổ trợ cho hoạt động lưu trú.
- Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch khai thác tiềm năng du lịch của khu vực Vịnh Hạ
Long đặc biệt chú trọng các giá trị văn hóa Hạ Long.
- Kiến tạo bãi tắm mới ở khu vực Bãi Cháy,nhằm nâng tầm không gian khu vực Bãi
Cháy đạt đẳng cấp Quốc tế.
2.2.2.Các loại hình sản phẩm chính
- Đầu tư khai thác các giá trị văn hóa Hạ Long( các tour tham quan vịnh,du khảo trên
vịnh,du lịch sinh thái ,du lịch văn hóa làng chài…)
-Du lịch tàu biển quốc tế.
-Nghỉ dưỡng,tắm biển vui chơi giải trí,ẩm thực biển.
-Du thuyền tham quan
-Thương mại mua sắm.
-Du lịch sinh thái-cộng đồng
-Du lịch sinh thái-nghiên cứu.
-Du lịch sinh thái-mạo hiểm.
-Du lịch MICE( tổ chức sự kiện trong nước và quốc tế,hội chợ,hội nghị,hội thảo trong
nước và quốc tế)
-Casino và các loại hình vui chơi giải trí đặc biệt.
-Du lịch đô thị(khai thác các đặc trưng của Hạ Long và Quảng Ninh)
-Dịch vụ tổng hợp tại thành phố Hạ Long
2.3. Khơng gian phía đơng bắc-khu vực Móng Cái-Trà cổ- Vĩnh Thực
2.3.1.Định hướng đầu tư và sử dụng vốn.
-Phát triển các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí..phục vụ cửa khẩu quốc tế Móng
Cái.Đặc biệt tăng cường đầu tư phát triển khơng gian trung tâm thành phố Móng Cái,khu vực
cửa khẩu quốc tế,hành lang biên giới,dọc bờ sông Ka Long và khu vực phía tây thành phố,
-Ưu tiên đầu tư phát triển không gian bán đảo Trà Cổ,mở rộng hướng phát triên liên
kết với không gian đảo Vĩnh Thực

-Từng bước phát triển không gian du lịch sinh thái các hồ Tràng Vinh,Quất Đông và
các vùng phụ cận.

17


-Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển-dịch vụ trên bờ đáp ứng nhu cầu phát triển du
lịch tàu biển ở khu vực Hải Hà.
2.3.2. Các loại hình sản phẩm chính.
- Nghỉ dưỡng ,tắm biển vui chơi giải trí ẩm thực.
-Quá cảnh thăm quan biên giới.
-Thương mại mua sắm
-Du lịch MICE( tổ chức sự kiện trong nước và quốc tế.hội chợ,hội nghị hội thảo trong
nước và quốc tế.)
2.4. Không gian phía đơng-Khu vực Vân Đồn- Bái Tử Long.
2.4.1. Định hướng đầu tư và sử dụng vốn.
-Đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ,vui chơi giải trí…phục vụ cho khu kinh tế Vân
Đồn.
-Tập trung phát triển các loại hình nghỉ dưỡng,nghỉ cuối tuần,nghỉ biển phục vụ toàn
bộ hệ thống du lịch của Quảng Ninh(giảm tải cho Vịnh Hạ Long)
-Trong giai đoạn đến 2015,ưu tiên phát triển quần thể biển đảo Ngọc Vừng-Quan LạnMinh Châu-Vườn quốc gia Bái Tử Long-đảo Vạn Cảnh…hình thành dải hàng lang ven biển
gắn kết với khơng gian du lịch quần đảo Cơ Tơ.
2.4.2. Các loại hình sản phẩm chính
-Nghỉ dưỡng tắm biển vui chơi giải trí ẩm thực biển.
-Du thuyền tham quan
-Du lịch sinh thái-cộng đồng
-Du lịch sinh thái-khám phá.
-Du lịch tham quan nghiên cứu.
-Du lịch Văn hóa,tâm linh.
-Du lịch MICE

-Dịch vụ tổng hợp tại các trung tâm
2.5 Khơng gian phía tây-khu vực ng Bí-Đơng Triều
2.5.1 Định hướng đầu tư và sử dụng vốn.
-Đầu tư phát triển Yên Tử thành trung tâm du lịch tâm linh văn hóa tín ngưỡng(phật
giáo) mang tính chất và quy mơ quốc tế,đồng thời trở thành động lực chính thúc đẩy kinh tế
xã hội của khu vực.Hướng phát triển không gian trực tiếp phía đơng quần thể n Tử là khu
vực hồ Yên Trung.chùa Ba Vàng,thác Lựng Xanh.

18


-Khơi phục và phát huy giá trị của Văn hóa ở ng Bí và Đơng Triều.
-Đầu tư phát triển khơng gian 2 bên quốc lộ 18A đoạn Mạo Khê- Đông Triều các trạm
dừng chân du lịch,các khu trưng bày,mua bán,trình diễn kỹ thuật thu công sản xuất hàng gốm
sứ mỹ nghệ cổ truyền,các trung tâm thương mại và các điểm dịch vụ tổng hợp.
2.5.1 Các loại hình sản phẩm chính.
-Du lịch tâm linh văn hóa tín ngưỡng Phật giáo.
-Du lịch sinh thái cộng đồng
-Du lịch nghiên cứu lịch sử văn hóa.
-Tham quan mua bán sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ thủ công cổ truyền
-Dịch vụ tổng hợp tại các khu vực trung tâm.

B. Theo dõi và đánh giá kế hoạch sử dụng vốn đầu tư cho ngành du lịch
tỉnh Quảng Ninh:
I. Vai trò của theo dõi và đánh giá trong kế hoạch sử dụng vốn cho ngành du lịch
- Theo dõi và đánh giá có vai trị rất quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện các kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội.Trong ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh thì việc này hết sức quan
trọng.Nhất là trong hoạt động đầu tư vốn để phát triển du lịch,theo dõi và đánh giá càng cần
phải được đề cao và thận trọng.
- Theo dõi cho phép các cấp chính quyền tỉnh Quảng Ninh nắm bắt kịp thời tình hình triển

khai thực hiện các mục tiêu kế hoạch đề ra, từ đó làm cơ sở để đưa ra các quyết định, giải
pháp quản lý phù hợp, đảm bảo cho kế hoạch sử dụng vốn được diễn ra theo đúng quy . Nếu
như khơng có các hoạt đống theo dõi và đánh giá hay các hoạt động đó được sắp xếp chưa
hiệu quả thì sẽ dẫn đến nguy cơ các hành động thực tế đi chệch hướng so với dự kiến, từ đó
dẫn đến nguy cơ nghiêm trọng hơn là các mục tiêu kế hoạch sử dụng vốn không được thực
hiện hoặc thực hiện sai sót. Những phát hiện sai sót trong quá trình theo dõi là thơng tin đầu
vào khơng thế thiếu được đối với bất kỳ một quy trình lập kế hoạch phát triển.
- Đánh giá cho các nhà quản lý du lịch biết được tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng vốn,
góp phần phân tích những ngun nhân của sự thiếu sót, sai lệch trong q trình theo dõi. Các
nguyên nhân đó sẽ giúp cho các tổ chức liên quan rút ra được nhiều bài học, kinh nghiệm bổ
ích, tiếp tục thực hiện kế hoạch đã đề ra theo hướng đúng đắn nhất.

19


- Như vậy, theo dõi và đánh giá là hai q trình có liên quan mật thiết và khơng thể thiếu đối
với các cấp chính quyền và đối với các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Quảng
Ninh.
II. Phương pháp theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả:
KHUNG THEO DÕI ĐÁNH GIÁ
Mục tiêu

Chỉ số
- % đóng góp vào GDP tỉnh.

Nguồn thông tin
- Cục thống kê tỉnh Quảng

1. Tiếp tục đưa du lịch trở


- Doanh thu bình quân năm

Ninh

thành ngành kinh tế mũi

của ngành du lịch.

nhọn,là động lực quan - Số lượng các doanh nghiệp

-Sở du lịch tỉnh Quảng

trọng trong kinh tế-xã hội

du lịch được thành lập trên

Ninh.

của tỉnh

toàn tỉnh.

2.Tăng lượng khách du

Số liệu, tỷ lệ tăng trưởng

-Số liệu do Sở du lịch tỉnh

lịch tới Quảng Ninh.Tăng


lượng khách và thời gian lưu

Quảng Ninh cung cấp.

lượng khách lưu trú và

trú bình quân cùng kỳ các

-Các doanh nghiệp kinh

thời gian lưu trú.

năm liền kề.

doanh du lịch trên địa bàn.

đâu tư vào du lịch và nâng

- Lượng vốn,lưu lượng vốn

-Sở kế hoạch đầu tư tỉnh

cao hiệu quả sử dụng

đầu tư

Quảng Ninh.

nguồn vốn đầu tư.


-Tỷ lệ % sử dụng vốn hiệu

3. Tăng cường thu hút vốn

quả
-tỷ lệ % thất thoát
4. Phát triển chất
lượng các khu du lịch sẵn

-Số lượng khách tham quan

-Sở Du lịch Tỉnh Quảng

có.Cả về cơ sở hạ tầng và

nghỉ dưỡng và mức độ hài

Ninh

chất lượng phục vụ. Xây

lòng của khách du lịch

-Sở Xây dựng tỉnh Quảng

dựng thêm nhiều khu du

-Số khu nghỉ dưỡng,khách

Ninh.


lịch mới.

sạn,nhà hàng đạt tiêu chuẩn

20


- Số tuyến,tour du lịch trên - Các doanh nghiệp kinh
5. Đa dạng hóa các tuyến

địa bản tỉnh

doanh du lịch trên địa bàn.

du lịch.Đồng thời đảm bảo

- Số khách tham gia trung -Sở du lịch tỉnh

chất lượng phục vụ kèm

bình mỗi tour

theo.
6. Chuyển đổi cơ cấu

- % khách chi tiêu cao trong

khách theo hướng tăng tỷ


tổng lượng khách tiếp đón

trọng khách chi tiêu cao để

- Số lượng hàng hóa bán du lịch trên địa bàn tỉnh

tăng về chất cho du lịch

được nhờ khách du lịch

- Doanh nghiệp kinh doanh

tỉnh.
7. Phát triển các cơ sở vật

- Số lượng cảng biển,sân bay - Sở quy hoạch và kiến trúc

chất kỹ thuật khác.

phục vụ du lịch

-Sở xây dựng tỉnh Quảng

- số lượng các cơng trình phụ Ninh.
cận khác cho du lịch.
.

21



Kết luận

Ngành du lịch đã từ lâu trở thành 1 ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển chung của
tỉnh Quảng Ninh.Để phát triển đúng hướng và tận dụng hết những lợi thế sẵn có và cơ hội có
được địi hỏi tỉnh và các ban ngành liên quan phải nỗ lực hết sức mình trong cơng tác lập kế
hoạch,quy hoạch và xây dựng chiến lược dài hơi ,thận trọng và thật chính xác.
Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai doạn 2011-2015
và tầm nhìn tới năm 2030 là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết đối với chiến lược phát
triển dài hạn của ngành du lịch tỉnh.Dựa trên quan điểm phát triển du lịch bền vững phù hợp
với những mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội địa phương và chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đặt ra cho giai đoạn này gắn liền với bối cảnh hội nhập của du lịch với khu vực.Góp
phần vào sự phát triển bền vững và cân bằng,toàn diện của tỉnh Quảng Ninh trước những
thách thức của thời kỳ mới.

22



×