Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển cho công cổ phần thủy sản số 1 (Seajoco Việt Nam) trong giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến 2020.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 171 trang )

Mục lục
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................3
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY...................................................6
I.Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển................................................................6
1)Tổng quan về công ty:.........................................................................................6
2) Cơ cấu vốn điều lệ :...........................................................................................7
3) Lịch sử thành lập và phát triển của công ty:.......................................................8
II. Chức năng hoạt động, nhiệm vụ:.........................................................................10
1) Chức năng hoạt động:......................................................................................10
2) Phương châm hoạt động của cơng ty:...............................................................11
“Chất lượng-Uy tín:Sự sống cịn của công ty”;.............................................................11
3) Chứng nhận:.....................................................................................................11
III.Bộ máy tổ chức và nhân sự:.................................................................................12
1) Sơ đồ tổ chức và bố trí dân sự:.........................................................................12
2) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận............................................................14
3) Nguồn nhân lực của công ty cổ phần thủy sản số 1:.........................................17
IV. Cơ sở vật chất, kỹ thuật:.....................................................................................19
1. Hệ thống cơ sở hạ tầng của cơng ty:.................................................................19
2) Trình độ kỹ thuật cơng nghệ.............................................................................20
V. Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty:.......................................................20
1) Doanh thu và lợi nhuận :.............................................................................20
2). Sản lượng sản xuất:.........................................................................................22
3) Cơ cấu thị trường và doanh số xuất khẩu:........................................................24
4) Kinh doanh nội địa:..........................................................................................26
PHẦN II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI ...............................................28
I. Môi trường vĩ mô (macro environment):...............................................................28
1).Môi trường kinh tế (Economic environment) ...................................................28
2) Mơi trường Chính trị-Pháp luật:.......................................................................36
3. Mơi trường văn hóa-xã hội:..............................................................................50
4) Mơi trường dân số (demographics environment):.............................................54
* Tuy nhiên, dân số Việt Nam bắt đầu già hóa vào năm 2010 dẫn đến nền kinh tế


nói chung và ngành thủy hải sản nói riêng sẽ khơng cịn nhiều lực lượng lao động
trẻ để khai thác.....................................................................................................57
5) Môi trường công nghệ:.....................................................................................59
6) Môi trường tự nhiên.........................................................................................60
II.Môi trường vi mô (micro environment):...............................................................64
1) Đối thủ cạnh tranh: ..........................................................................................64
2. Nhà cung cấp:...................................................................................................76
3. Khách hàng: ...................................................................................................78
4. Sản phẩm thay thế:...........................................................................................80
III. Môi trường kinh doanh quốc tế:..........................................................................81
1)Thị trường Nhật bản:.........................................................................................81
2) Thị trường EU:.................................................................................................98
3. Thị trường Hàn Quốc:....................................................................................103
PhẦn III: Phân tích mơi trưỜng bên trong cỦa cơng ty..............................................109
I.Phân tích dây chuyền giá trị của cơng ty:.............................................................109
1


1) Các hoạt động chủ yếu:..................................................................................109
2) Các hoạt động hỗ trợ:.....................................................................................120
II. Các vấn đề khác trong phân tích mơi trường nội bộ:..........................................142
1.Phân tích tài chính:..........................................................................................142
2. Phân tích văn hóa tổ chức công ty:..................................................................147
PHẦN IV: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC................................................................149
I. Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào.........................................................................149
1) Các thông tin đã thu thập:...............................................................................149
2) Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh :.........................................................156
II.Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp:..........................................................................157
III.Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định:....................................................................161


LỜI CÁM ƠN


Đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển cho công cổ phần thủy sản số 1 (Seajoco
Việt Nam) trong giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến 2020” là đề tài do nhóm thực
hiện từ tháng 09 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009 với sự hướng dẫn tận tình của
GS.TS. Đồn Thị Hồng Vân và sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo tại công ty cổ
phần thủy sản số 1.
Do đây là đề tài rộng, phức tạp thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu thủy hải sản và
hạn chế về thời gian thực hiện và thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu nên cịn thiếu
nhiều nội dung và có nhiều sai sót. Kính mong Q thầy cơ, các bạn thơng cảm và đóng
góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
Nhóm thực hiện đề tài:
Danh sách nhóm:
STT

HỌ

TÊN

LỚP

1
2
3
4
5
6
7
8

9

Trương Diễm
Nguyễn Lâm Tú
Phạm Hà Anh
Ngơ Kim
Đặng Châu Thùy
Nguyễn Thị Hồng
Trần Thị Huỳnh
Phạm Lê Minh
Nguyễn Thị Thanh

My
Khanh
Thư
Cương
Dung
Hạnh
Linh
Nhựt
Thảo

NT2
NT2
NT2
NT4
NT4
NT4
NT4
NT4

NT4

NHIỆM VỤ TRONG
NHÓM
Thư ký
Phụ trách powerpoint
Tiểu nhóm trưởng
Cán sự QTCL
Cán sự PPNC
Thủ quỹ
Phụ trách powerpoint
Tiểu nhóm trưởng
Nhóm trưởng

2


MỞ ĐẦU
1.

Ý nghĩa :

Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, đặc biệt là khi Việt
Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, thì
cạnh tranh là sự sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Điều này địi hỏi các
doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chiến lược phát triển phù hợp. Chiến lược ở đây
được hiểu: “là tập hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với tầm
nhìn, sứ mạng của tổ chức và các cách thức, phương tiện để đạt được những mục tiêu
đó một cách tốt nhất, sao cho phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những
điểm yếu của tổ chức, đón nhận được các cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại do

những nguy cơ từ mơi trường bên ngồi”. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế hiện nay thì phải có chiến lược kinh doanh của mình và phải làm tốt
công tác quản trị chiến lược; Ngược lại, nếu khơng có chiến lược hoặc áp dụng một
chiến lược sai lầm thì sẽ bị thất bại. Và trong việc xây dựng chiến lược thì bước hoạch
định chiến lược là điều rất quan trọng nhất: “Một quốc gia, một tổ chức khơng có chiến
lược giống như một con tàu khơng có bánh lái, khơng biết đi về đâu”.
Việt Nam là một nước đi lên từ nông nghiệp, ngành thủy sản là một trong những
ngành thế mạnh của Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình phát
triển của các doanh nghiệp trong ngành nói riêng và tồn ngành nói chung đã trở nên
khó khăn hơn. Trước tiên phải kể đến việc các công ty Việt Nam bị xử thua trong vụ
kiện bán phá giá và bị áp đặt các mức thuế chống phá giá rất cao đồng thời ngành thủy
sản đang chịu những rào cản thương mại ngày càng gắt gao hơn từ các thị trường quốc
tế. Kết quả đó đã làm cho hoạt động của các cơng ty trong ngành trở nên cực kỳ khó
khăn. Ngồi ra cịn có sự biến động của nền kinh tế tồn cầu cũng như áp lực cạnh tranh
3


ngày càng gay gắt hơn buộc các doanh nghiệp trong ngành phải thay đổi để tồn tại.
Khơng nằm ngồi xu thế này, công ty cổ phần Thủy Sản số 1 cũng đang nỗ lực vượt qua
và khẳng định vị thế của mình.
Với mong muốn có thể xây dựng một chiến lược phát triển phù hợp cho cơng ty
Sejoco nhóm đã chọn đề tài “XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO
CÔNG TY THỦY SẢN SỐ 1 (SEAJOCO VIỆT NAM ) TRONG GIAI ĐOẠN
2010 -2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 ”
Bằng cách vận dụng những kiến thức đã học trên ghế nhà trường kết hợp với
những kiến thức thu được trong thực tế nhóm hi vọng đề tài này sẽ giúp ích cho công ty
cổ phần thủy sản số 1 trong những chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới.

2. Mục đích nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở lý luận về quản trị chiến lược, từ đó vận dụng lý thuyết này vào

nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty cổ phần thủy sản số 1 để xây dựng chiến
phát triển của công ty đến năm 2020.
Với việc chọn đề tài này, nhóm mong muốn đạt được mục tiêu sau: Có cái nhìn
tổng qt về hệ thống hoạch định chiến lược nói chung và quản trị chiến lược nói riêng.
Phân tích cụ thể các yếu tố quyết định đến sự thành công trong tương lai của công ty
Seajoco , từ đó xây dựng được một chiến lược phát triển hợp lý cho công ty giúp công
ty tạo được một vị thế trên thị trường. Qua đây cũng là cơ hội cho nhóm tập sự với
những số liệu có được vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống khi thiết lập
chiến lược cho một công ty. Hy vọng đây sẽ là bệ phóng để cơng ty vươn ra chiếm lĩnh
thị trường thủy sản thế giới sau này.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công ty cổ phần thủy sản số 1. Ở đây, nhóm xin nghiên
cứ về thực trạng phát triển của công ty trong thời gian vừa qua- sự tác động của môi
trường đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, tình hình hoạt động của
cơng ty thời gian qua và kế hoạch, định hướng phát triển trong thời gian tới để xây dựng
chiến lược phát triển cho công ty đến năm 2020.
Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu đối chiếu so sánh hoạt động công ty với
một số công ty trong ngành chế biến thủy hải Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu số liệu lấy từ 2005 - 2008 .

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:
Để thực hiện đề tài, tác giả đã thu thập cả dữ liệu sơ cấp lẫn dữ liệu thứ cấp, trong
đó dữ liệu thứ cấp đóng vai trò quan trọng.
4


+ Dữ liệu thứ cấp:
Được lấy từ nhiều nguồn như: công ty thủy sản seajoco, các wesite của công ty,

tổng công ty thủy sản Việt Nam , Hiệp hội nghề nuôi và chế biến thủy sản , Trung tâm
xúc tiến thương mại, các sách báo, tạp chí và internet…
+ Dữ liệu sơ cấp:
Để thu được dữ liệu, nhóm đã phỏng vấn một số thành viên của công ty, bao gồm:
Chị Oanh phó giám đốc phụ trách kinh doanh, anh Kỳ - phó phịng tổ chức hành chính,
anh Khang ,chị Trâm quản đốc của phân xưởng 2, 3 và một số công nhân trong phân
xưởng sản xuất…

4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Đối với các dữ liệu thu được, nhóm áp dụng chủ yếu là các phương pháp định tính
sau:
Phương pháp mơ tả.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê đơn giản, tính tốn các chỉ số tài chính.
Phương pháp chuyên gia

5. Bố cục của đề tài
Đề tài được chia thành các phần chính sau:
Mở đầu:
Trình bày các vấn đề: ý nghĩa đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và bố cục của đề tài.
Phần 1:. Giới thiệu tổng quan cơng ty
Trong chương này, nhóm xin giới thiệu sơ qua lịch sử hình thành và phát triển
của cơng ty cổng phần thủy hải sản số 1-Seajoco, lĩnh vực kinh doanh chức năng và
nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và hoạt động kinh doanh
của công ty trong thời gian qua 2005 -2008
Phần 2: Phân tích mơi trường bên ngồi
Trong chương này, nhóm phân tích ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường, bao
gồm môi trường vĩ mô (để xây dựng ma trận các yếu tố bên ngồi- EFE) và mơi trường
vi mơ (để xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh).

Phần 3: Phân tích mơi trường bên trong
Trong chương này, nhóm tiến hành phân tích sức mạnh nội bộ của cơng ty
để làm căn cứ xây dựng ma trận các yếu tố nội bộ (IFE),
Phần 4: Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty Sejoco Việt Nam giai
đoạn 2010 - 2020.
5


Trong chương này, nhóm sử dụng ma trận SWOT và ma trận chiến lược chính để
xây dựng các chiến lược mà cơng ty có thể lựa chọn. Tiếp đó, nhóm sử dụng ma trận
hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM) để lựa chọn các chiến lược tốt nhất để
cơng ty thực hiện.
Kết luận:
Trình bày những kết quả nghiên cứu chính mà nhóm rút ra từ đề tài.

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
I.Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển
1)Tổng quan về cơng ty:
• Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần Thủy Sản số1;
• Tên tiếng Anh: SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY NO 1;
• Tên viết tắt: SEAJOCO VIET NAM;
• Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền:
Thương hiệu: “SEAJOCO VIETNAM” đã được bảo hộ độc quyền theo “giấy
chứng nhận hàng hóa” ngày 22/03/2002. Logo của Cơng ty đã được bảo hộ độc
quyền theo “giấy chứng nhận hàng hóa” ngày 04/06/2003.

• Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng chẵn). Sau khi phát
hành tăng vốn điều lệ : 35.000.000.000 đ (ba mươi lăm tỷ đồng);
• Trụ sở chính:1004A Âu Cơ, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí
Minh;

Cơng ty có 2 xưởng sản xuất đặt tại các địa điểm sau:
- Xưởng 1: 1004A Âu Cơ - Phường Phú Trung- Quận Tân Phú- Tp.HCM
- Xưởng 2: 536 Âu Cơ – Phường 10- Quận Tân Bình- Tp.HCM
• Điện thoại: (84-8)9741135_9741136;
• Fax: (84-8)8643925;
• Website:
www.seajocovietnam.com.vn;
• Email: ;
6


• Giấy phép thành lập: Quyết định số 15/2000/QĐ-TTg ngày 31/12/2000 của
Thủ Tướng chính phủ về việc chuyển Xí nghiệp mặt hàng mới thuộc Tổng
công ty Thủy Sản Việt Nam thành cơng ty Cổ Phần Thủy Sản số 1
• Giấy CNĐKKD:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103000113
đăng ký lần đầu ngày 10/07/2000, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày
29/08/2005 do Sở Kế hoạch và đầu tư TP.HCM cấp.
• Ngành nghề kinh doanh:
 Thu mua, sản xuất, chế biến các mặt hàng thủy hải sản, nông sản, súc
sản và tiêu thụ tại thị trường trong và ngoài nước;
 Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thủy hải sản, nơng sản, súc sản và
các loại hàng hóa, máy móc, thiết bị vật tư ngun liệu, hóa chất, cơng
nghệ phẩm;
 Dụng cụ cung cấp vật tư thiết bị và lắp đặt cơng trình lạnh cơng nghiệp
điều hịa khơng khí, hệ thống điện;
 Hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế trong và ngoài nước;
 Hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành nghề khác theo qui định của
pháp luật;
• Mã số thuế:0302047389

• Tài khoản tiền:
 VND: 007.100.000.7353 mở tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Chi Nhánh TP.Hồ Chí Minh;
 USD: 007.137.000.83879 mở tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Chi Nhánh TP.HCM.

2) Cơ cấu vốn điều lệ :
Vốn điều lệ ban đầu: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng chẵn).
Sau khi phát hành tăng vốn điều lệ : 35.000.000.000 đ (ba mươi lăm tỷ đồng)

7


CƠ CẤU VỐN ĐIỀU LỆ

4.12

17.14
- Cổ đông Nhà nước

21.98

- Cổ đông lớn trên 5%
- Cổ đông từ 1% - 5%
22.26

- Cổ đông dưới 1%
- Cổ phiếu quỹ

34.50


Danh mục
- Cổ đông Nhà nước

Số lượng CP
600.000

Tỷ lệ
17,14%

- Cổ đông lớn trên 5%

779.220

22,26%

- Cổ đông từ 1% - 5%

1.207.240

34,50%

- Cổ đông dưới 1%

769.270

21,98%

- Cổ phiếu quỹ
144.270

4,12%
Tổng cộng
3.500.000
100%
( Nguồn: trích Báo cáo thường niên năm 2008 của Seajoco Vietnam )

3) Lịch sử thành lập và phát triển của công ty:
Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Số 1 tiền thân là xí nghiệp thủy sản đông lạnh Việt Hoa
do một người Hoa làm chủ, trụ sở đóng tại 536 Âu Cơ, quận Tân Bình. Sau ngày miền
Nam giải phóng, nhà nước tiếp quản trực thuộc Tổng cục thủy sản, sau giao cho Bộ
thủy sản mà cấp chủ quản là Seaprodex.
Đến năm 1979, ngành thủy sản nước ta sa sút do cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp. Trước tình hình đó, cơng ty Seaprodex đã mạnh dạn đề nghị thực hiện cơ chế
hoạch toán độc lập, tự cân đối, tự trang trải và được Hội đồng Bộ trưởng chấp thuận
cho làm thử nghiệm. Các đơn vị trực thuộc Seaprodex đã được bung ra sản xuất từ năm
1980. Xí nghiệp đơng lạnh Thủy sản số 1 đã theo kịp tình hình đổi mới này và trở thành
đơn vị đầu tiên trong cơng ty có vốn tự có lớn nhất. Xí nghiệp đã chủ động tìm khách
hàng để mua nguyên liệu sản xuất hoặc gia công chế biến các mặt hàng thủy sản cho
các tỉnh. Với sự chủ động trong việc tìm nguồn nguyên phục vụ cho việc sản xuất hoặc
8


gia công chế biến các mặt hàng thủy hải sản xí nghiệp đã có được những mối làm ăn
đáng tin cậy và từng bước tìm lối đi cho riêng mình.
Năm 1985, các địa phương đã xây dựng ồ ạt các nhà máy đông lạnh, vấn đề cạnh
tranh về nguyên liệu tơm trở nên gay gắt. Đồng thời do có sự thay đổi về cơ cấu tổ
chức, do quản lý không chặt chẽ nên sản xuất ngày càng sa sút. Mặt khác, phong trào
liên doanh liên kết sản xuất giữa các đơn vị đang được mở rộng, nhất là giữa các đơn vị
trong cơng ty và địa phương. Xí nghiệp chế biến đông lạnh thủy sản 1 đã đầu tư vào
các tỉnh Kiên Giang, Tiền Giang, Đồng Tháp với số vốn 500.000 USD để tạo nguồn

nguyên liệu lâu dài cho đơn vị. Nhưng cơ chế liên doanh chưa rõ ràng, chưa qui định
trách nhiệm rõ rệt cộng thêm sự quản lý lỏng lẻo của công ty nên việc thực hiện hợp
đồng của các tỉnh không nghiêm túc làm hao hụt vốn đầu tư và cuối cùng xí nghiệp đã
lâm vào tình trạng khó khăn, vốn hao hụt, cơng nhân lương khơng đủ sống. Nên công ty
Seaprodex đã thành lập xưởng thực nghiệm Bá Lợi chuyên nghiên cứu và sản xuất thử
các mặt hàng mới, trực thuộc trung tâm KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) của cơng
ty. Trước tình trạng khó khăn của công ty thủy sản số 1, công ty Seaprodex đã quyết
định sát nhập Xí nghiệp đơng lạnh thủy sản số 1 với xưởng thực nghiệm Bá Lợi và bắt
đầu tiến hành việc đổi mới cơ cấu tổ chức, tăng cường bộ phận nghiên cứu kỹ thuật, mở
rộng thị trường nhằm phục hồi lại Xí nghiệp.
Trước sự cạnh tranh của cơ chế thị trường và do yêu cầu về chất lượng sản phẩm
nên công ty Seaprodex đã thành lập xí nghiệp chế biến đơng lạnh Mặt Hàng Mới để
nâng cao chất lượng ngành thủy sản và tìm kiếm những mặt hàng thủy sản. Do đó, ngày
08/08/1988, Trung tâm kỹ thuật Chế biến Đông lạnh và Mặt Hàng Mới ra đời trực
thuộc Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam.
Năm 1996, Xí nghiệp lên kế hoạch nâng cấp Xí nghiệp và đã được Tổng cơng ty
duyệt dự án nâng cấp Xí nghiệp với 811.500 USD dự toán. Với những cố gắng và
những thành cơng của mình, Xí nghiệp đã được nhận hn chương lao động hạng nhì.
Năm 1998, Xí nghiệp được nhà nước thưởng huân chương lao động hạng nhất.
Theo quyết định số 15/2000/QĐ-TTG ngày 31/1/2000 của thủ tướng chính phủ về
việc chuyển Xí nghiệp Mặt Hàng Mới thuộc Tổng Cơng ty Thủy sản Việt Nam thành
công ty cổ phần.Ngày 01/07/2000 Cơng ty cổ phần Thủy sản Số 1 chính thức ra đời và
đi vào hoạt động. Công ty đã đạt tiêu chuẩn về chất lượng của EU số DL01 và là công
ty chế biến thủy sản đầu tiên ở Việt Nam đạt tiêu chuẩn ISO 9002.
29/12/2006:Ngày giao dịch đầu tiên tại TTGDCK TP.HCM
Tên cổ phiếu: Cổ phiếu Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản Số 1
M ã chứng khoán: SJ1
Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu (Mười nghìn đồng/cổ phiếu)
9



Số lượng cổ phiếu đăng ký niêm yết: 2.000.000 cổ phiếu (Hai triệu cổ phiếu)
Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng chẵn)

II. Chức năng hoạt động, nhiệm vụ:
1) Chức năng hoạt động:


Thu mua, sản xuất, chế biến các mặt hàng thuỷ hải sản, nông sản, súc sản
và tiêu thụ tại thị trường trong và ngồi nước.

Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thuỷ hải sản, nơng sản, súc sản và các
loại hàng hóa, máy móc, thiết bị vật tư ngun liệu, hố chất, cơng nghệ phẩm;
dịch vụ cung cấp vật tư thiết bị và lắp đặt cơng trình lạnh cơng nghiệp điều hịa
khơng khí, hệ thống điện.

Hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế trong và ngoài nước; kinh
doanh nhà, cho thuê văn phòng; hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành nghề
khác theo quy định của pháp luật.
Hiện nay chế biến thủy sản xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của Công ty. Doanh
thu từ hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu chiếm hơn 90% doanh thu của Công ty.
Mặt hàng chính cuả cơng ty được phân vào các nhóm sau:
+ Tôm: đông block, tôm luộc, đông rời….
+ Mực: mực fille, mực cắt khoanh….
+ Ghẹ: càng ghẹ, đùi ghẹ, ….
+ Cá: cá lưỡi trâu fille cuộn vòng, ….
+ Thủy sản khác: nghêu, sò, ốc, ....

Sau đây là một vài sản phẩm của Cơng ty:


Hình 1: Sản phẩm tẩm
bột

10


Hình 2: Sản phẩm tơm

Hình 3: Sản phẩm ghẹ

Hình 4: Sản phẩm cá

Hình 5: Sản phẩm khác

2) Phương châm hoạt động của cơng ty:
“Chất lượng-Uy tín:Sự sống cịn của cơng ty”;
“Hợp tác cùng chia sẻ lợi nhuận”.
Công ty xác định:
- Mình hoạt động trong lĩnh vực nào?
- Xã hội nhận được gì từ hoạt động của doanh nghiệp?
- Và định hướng xuyên suốt trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình là
gì?
- Cơng ty khơng ngừng nâng cao chất lượng để làm hài lòng khách hàng. Giữ
vững và phát huy truyền thống “Uy tín, Chất lượng”, cơng ty khơng ngừng nỗ lực
đổi mới cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, năng lực cán bộ, tay nghề công
nhân để trở thành một trong những nhà sản xuất và cung cấp thủy sản hàng đầu
của Việt Nam
Sứ mệnh:
Công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Số 1 hoạt động theo luật doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ
các quy chế và điều lệ của một công ty cổ phần theo quy định của pháp luật. Công ty

không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng cạnh
tranh tối đa hố lợi nhuận có thể được, cải thiện mơi trường làm việc, nâng cao thu nhập
và điều kiện sống cho người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích hợp pháp cho các
cổ đơng, làm trịn nghĩa vụ với Nhà nước.

3) Chứng nhận:
Công ty đã đạt tiêu chuẩn về mặt chất lượng sản phẩm của EU số DL01 và là
công ty chế biến thủy sản đầu tiên tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn ISO 9002
11


Cơng ty có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001-2000
và tiêu chuẩn thực phẩm tòan cầu BRC trên cơ sở áp dụng HACCP, GMP và SSOP.
Cả hai phân xưởng sản xuất của công ty đều đạt tiêu chuẩn An Tịan Vệ sinh
Cơng Nghiệp do Bộ Thủy sản cấp và có giấy phép xuất vào thị trường Châu Âu DL01
& DL157.
- Chứng chỉ ISO 2001, BRC, HACCP

- Chứng nhận An Tịan Vệ sinh Cơng Nghiệp do Bộ Thủy Sản cấp
- Giấy phép xuất khẩu vào thị trường Châu Âu: DL01 & DL157

III.Bộ máy tổ chức và nhân sự:
1) Sơ đồ tổ chức và bố trí dân sự:
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Thủy sản Số 1 là 619 người
1.1 Bố trí nhân sự:
- Ban giám đốc gồm năm người:
+1giám đốc;
+1phó giám đốc kĩ thuật sản xuất;
+1phó giám đốc xuất khẩu;
+1phó giám đốc kĩ thuật cơ điện lạnh;

+1phó giám đốc tổ chức hành chính;
- Phịng tổ chức hành chính: 4người;
- Phịng kế tốn tài vụ: 7người;
- Phịng xuất khẩu và phòng kinh doanh: 7người;
- Phòng kĩ thuật: 20 người;
- Phòng điều hành-KCS: 14nguời;
- Bảo vệ: 1người;
- Rada: 7người;
- Cấp dưỡng: 8người;
- Tiếp nhận: 35người;
- Phân cỡ: 210 người;
- Bảo quản lạnh: 140người;
12


- Sơ chế: 101người;
- Rada: 7người;
- Bao trang: 35 người;
- Đội 1: 85 người;
- Đội 2: 80 người;
- Xếp khuôn: 140 người
Sơ đồ tổ chức công ty:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc

Xuất khẩu

Phịng
Xuất
khẩu

Phịng
Kinh
doanh

Phó Giám đốc
Tổ chức- hành
chính

Phịng
Tổ
chức
hành
chính

Quản đốc
Phân
xưởng 1

Phó Giám
đốc
Kỹ thuậtchế biến
Phịng
Kế
tốn tài

vụ

Phó Giám
đốc
Kỹ thuật cấp
đơng

Phịng
Kỹ
thuật
KCS

Phịng
Kỹ
thuật

điện
lạnh

Quản đốc
Phân
xưởng 2

13


Danh sách ban điều hành cơng ty:
• Hội đồng quản trị bao gồm: (theo nghị quyết cổ đơng có
hiệu lực từ ngày 02/01/2008);
HỌ VÀ TÊN

NĂM
CHỨC VỤ
GHI CHÚ
SINH

TT

1

1961

Chủ tịch

Điều hành

2
3
4
5

Nguyễn
Thị
Liên
Phượng
Nguyễn Thị Bạch Nhạn
Ngô Đức Dũng
Tetsuji Totsune
Đặng Đức Thành

1960

1960
1942
1955

Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

Điều hành
Điều hành
Không điều hành
Không điều hành

6

Tôn Thất Diên Hoa

1974

Thành viên

Khơng điều hành

7

Nguyễn
Thúy

Thanh 1977


Thành viên

Khơng điều hành

Thị

• Ban kiểm sốt bao gồm:
TT
1
2
3

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Trần Xuân Hương
Lê Thị Thủy

NĂM SINH
1968
1965
1972

CHÚC VỤ
Trưởng ban
Thành viên
Thành viên

GHI CHÚ
Trong cơng ty

Ngồi cơng ty
Trong cơng ty

• Ban giám đốc bao gồm:
TT
1
2
3
4
5

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Thị Bạch Nhạn
Ngô Đức Dũng
Nguyễn Ngọc Trung
Trần Thị Hà
Tô Thị Kim Thịnh

NĂM SINH
1960
1960
1961
1967
1962

CHỨC VỤ
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

2) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Cơ cấu bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Thơng tin
từ các phịng ban làm nhiệm vụ tham mưu cho cấp lãnh đạo. Tổng Giám đốc là người
thay mặt cho Hội Đồng Quản Trị điều hành, quản lý và báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh cho Hội Đồng Quản Trị.

2.1 Đại hội đồng cổ đông
14


Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty, bao gồm tất cả các cổ đơng có
quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền.
Đại hội đồng cổ đơng có các quyền hạn sau:
- Thơng qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ.
- Thông qua định hướng phát triển Cơng ty, thơng qua báo cáo tài chính hàng
năm, các báo cáo của Ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị và của các kiểm
toán viên.
- Quyết định mức cổ tức được thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần.
- Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng quản trị.
- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
phê chuẩn việc Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Giám Đốc.
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

2.2 Hội đồng quản trị:
Số thành viên Hội đồng quản trị của Công ty gồm 05 thành iên có cấu trúc như sau:
Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền
nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đơng mà khơng
được ủy quyền. Hội đồng Quản trị có các quyền hạn sau:

- Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty.
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm
của Công ty.
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào
bán của từng loại, quyết định huy động vốn theo hình thức khác; đề xuất các
loại cổ phiếu có thể phát hành và tổng số cổ phiếu phát hành theo từng loại.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Giám Đốc và
các cán bộ quản lý trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công
ty.
- Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời; quyết định thời
hạn và thủ tục trả cổ tức; xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty.
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

2.3 Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đơng
để kiểm sốt mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Ban
kiểm sốt chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc
thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm sau:
- Được Hội đồng Quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định cơng ty kiểm tốn
độc lập, mức phí kiểm toán và mọi vấn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi

15


nhiệm của cơng ty kiểm tốn độc lập; thảo luận với kiểm tốn viên độc lập về
tính chất và phạm vi kiểm toán trước khi bắt đầu việc kiểm toán.
- Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, 6 tháng và hàng quý trước khi đệ
trình Hội đồng Quản trị;
- Thảo luận về những vấn đề khó khăn và tồn tại phát hiện từ các kết quả kiểm

toán giữa kỳ hoặc cuối kỳ cũng như mọi vấn đề mà kiểm toán viên độc lập
muốn bàn bạc.
- Xem xét báo cáo của Cơng ty về các hệ thống kiểm sốt nội bộ trước khi
HĐQT chấp thuận.
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

2.4 Ban Giám Đốc:
Ban Giám Đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm gồm 04 thành viên.
Ban Giám đốc có các nhiệm vụ:
- Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng Quản trị và Đại hội đồng cổ đông, kế
hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đồng quản trị
và Đại hội đồng cổ đông thông qua.
- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự và các loại
hợp đồng khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác
của Công ty.
- Kiến nghị về số lượng và các loại cán bộ quản lý mà Công ty cần thuê để Hội
đồng quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm khi cần thiết để thực hiện các thông
lệ quản lý tốt nhất cũng như các cơ cấu do Hội đồng quản trị đề xuất và tư vấn
cho Hội đồng quản trị để quyết định mức lương, thù lao, các lợi ích và các điều
khoản khác của hợp đồng lao động của cán bộ quản lý.
- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượng người lao
động, mức lương, trợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều
khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động của người lao động.
- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty phục
vụ hoạt động quản lý dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty theo kế
hoạch kinh doanh.
- Các nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ.

2.5 Các phịng ban nghiệp vụ:
Có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Giám Đốc, trực tiếp điều hành

theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám Đốc. Cơng ty hiện có 07 phịng
nghiệp vụ với chức năng được quy định như sau:
Phịng Xuất khẩu: có chức năng theo dõi việc thực hiện các hợp đồng xuất nhập
khẩu với nước ngồi, mua bán hàng hóa, làm các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, vận
chuyển và đóng hàng xuất khẩu…
16


Phòng kinh doanh: Kinh doanh mua bán hàng thuỷ sản trong nước và các dịch vụ
mua bán hàng thuỷ sản nước ngồi, tìm kiếm khách hàng. Xây dựng giá thu mua, gia
cơng mua thành phẩm…
Phịng Tổ chức - Hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiện tồn bộ máy
tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện cơng tác hành chính quản trị, tiền
lương thưởng cho cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty.
Phịng Kế tốn - Tài vụ: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý
nguồn tài chính của Cơng ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức cơng tác hạch
tốn kế tốn theo đúng chế độ kế tốn thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà
nước.
Phịng Kỹ thuật - KCS: có chức năng hướng dẫn các quy trình sản xuất của từng
cơng đoạn, từng mặt hàng và quy trình vệ sinh cơng nghiệp dây chuyền sản xuất. Tổ
chức giám sát chất lượng hàng hóa trong quá trình sản xuất, về mẫu mã, quy cách, kiểm
tra vi sinh. Hướng dẫn uốn nắn các thao tác chế biến, các yêu cần kỹ thuật sản xuất cho
công nhân…
Phòng Kỹ thuật – Cơ điện lạnh: Chịu tránh nhiệm về toàn bộ hoạt động liên quan
đến kỹ thuật cơ điện lạnh : Lập kế hoạch duy tu, bảo trì vệ sinh máy móc thiết bị định
kỳ, đảm bảo an tồn PCCC…
Xưởng chế biến: có chức năng tổ chức sản xuất các loại sản phẩm hàng hóa theo kế
hoạch và theo đơn hàng.

3) Nguồn nhân lực của công ty cổ phần thủy sản số 1:

Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Thủy sản Số 1 là 619
người, với 619 hợp đồng lao động dài hạn và khơng có hợp đồng lao động ngắn hạn.
Cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng : Cơ cấu lao động của công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Số 1
Phân theo trình độ chun
mơn
Đại học
Cao đẳng, Trung cấp
Sơ cấp, công nhân kỹ thuật
Tổng cộng

Số lượng

Tỷ lệ

44
61
514
619

7,1%
9,85%
83,4%
100%

Nguồn: tổ chức hành chánh

17



7.10%
9.85%

83.40%

Đại học 7,10%

Cao đẳng, trung cấp 9,85%

Sơ cấp, công nhân kỹ thuật 83,40%

Phân theo thời hạn hợp đồng lao
động
Không xác định thời hạn
Có xác định thời hạn
Tổng cộng

Số lượng

100%

619
0
619

100%
0%
100%

(Nguồn: tổ chức hành chính)

Phân theo độ tuổi
18 đến 30 tuổi
30 trở lên

Năm
Giới tính

Số lượng (người)
430
189

2007
Người

Tỷ lệ
69%
31%
(Nguồn: tổ chức hành chính)

2008

31/08/2009

Tỷ lệ

Người

Tỷ lệ

Người


Tỷ lệ

Nam

111

16,97%

137

22,13%

140

23,69%

Nữ

542

83,03%

482

77,87%

451

77,31%


Tổng

653

100%

619

100%

591

100%

(Nguồn: tổ chức hành chính)
Nhìn chung, do quy mơ lớn và đặc trưng của ngành chế biến thủy sản nên số
lượng người lao động của công ty khá đông. Phân bổ đến 83,4% nguồn nhân lực vào bộ
phận chế biến trực tiếp chưa kể đến một phần của lực lượng đại học, cao đẳng, trung
cấp tham gia vào công tác nghiên cứu chế biến, kiểm tra, quản lý dưới xưởng. Vậy lực
18


lượng quản lý điều hành chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Điều này cho thấy công ty coi trọng sản
xuất sản phẩm hơn là chủ động tìm kiếm nhu cầu thị trường và cơng tác nghiên cứu duy
trì nguồn nhân lực.
Do tính chất của ngành chế biến là sử dụng nhiều lao động tay chân, địi hỏi nhiều
kỹ năng thủ cơng nên người lao động cần phải nhanh nhẹn, có sức khỏe…Vậy cơ cấu
nguồn nhân lực theo độ tuổi này là hợp lý. Nguồn nhân lực trẻ có khả năng làm việc có
hiệu quả, dễ dàng tiếp nhận kiến thức, dễ thuyết phục, có kỷ luật… Sự thay đổi nhân sự

trong bộ phận lao động gián tiếp (cán bộ điều hành, kỹ sư vi sinh,…) không đáng kể
nên không gây ảnh hưởng đến bộ phận quản lý kinh doanh. Còn bộ phận lao động trực
tiếp (công nhân phân xưởng) thường xuyên thay đổi do tính chất cơng việc có ảnh
hưởng đến sức khỏe của họ nên việc tuyển dụng công nhân sản xuất thường xuyên diễn
ra.

IV. Cơ sở vật chất, kỹ thuật:
1. Hệ thống cơ sở hạ tầng của công ty:
Trụ sở chính:1004A Âu Cơ, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh;
Cơng ty có 2 xưởng sản xuất đặt tại các địa điểm sau:
- Xưởng 1: 1004A Âu Cơ - Phường Phú Trung- Quận Tân Phú- Tp.HCM
- Xưởng 2: 536 Âu Cơ – Phường 10- Quận Tân Bình- Tp.HCM
Nằm ở Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, cách các vùng nguyên liệu lớn:
Vũng Tàu, Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Phan Thiết từ 2 - 6 giờ xe. Vị trí này cũng
rất thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu và chuyển sản phẩm đi các vùng khác trong khu
vực.
Tổng diện tích 13.419 m2 trong đó diện tích nhà xưởng 4.500 m2 (gồm 2 phân
xưởng sản xuất)
Mặt tiền phía Nam cơng ty tiếp giáp với đường Âu Cơ, phía Bắc cơng ty tiếp
giáp với các cơ sở cơ khí và khu dân cư, phía Tây tiếp giáp với kênh Tân Hóa và phía
Đơng tiếp giáp với khu dân cư.
Hệ thống cơ sở hạ tầng của công ty bao gồm: các đường nội bộ cho người và xe
được xây dựng khá vững chắc. Hệ thống điện sử dụng là mạng lưới điện Thành phố,
ngoài ra để đảm bảo cho quá trình sản xuất và bảo quản hàng hóa diễn ra bình thường
khi có cúp điện thì cơng ty cịn trang bị máy phát điện 1500KVA
Hệ thống nước sử dụng cho tồn bộ cơng ty là hệ thống nước khoan. Nước được
bơm lên bồn sau đó qua các khâu xử lý nhằm loại bỏ các tạp chất và khử trùng rồi được
bơm lên bể chứa lớn và cung cấp nước cho việc sản xuất và sinh hoạt. Lượng nước sử
dụng trung bình mỗi ngày là khoảng 200m3.
19



2) Trình độ kỹ thuật cơng nghệ
Hệ thống máy móc, thiết bị của Công ty đa số thuộc thế hệ mới, ở trong tình trạng sử
dụng tốt. Một số loại máy chun dùng:
• Tủ đơng Shangchi, Tủ đơng gió
• Kho trữ đơng 50Tấn
• Máy đá vảy: 2 cái, Cối đá vảy
• Băng chuyền IQF 500kg/mẻ
• Hệ thống kho lạnh 360T
• Máy dị kim loại: 2 máy
• Hầm đơng gió
• Máy hút chân khơng, Máy đóng gói chân khơng
• Tủ đơng 500k/mẻ, Tủ đơng 1000k
• Máy thực phẩm hấp 2 ngăn
• Lị hơi 500kg
• Dàn ngưng Baltimore
Tổng cơng suất chế biến của Cơng ty: 06 tấn thành phẩm/ngày.
Máy móc thiết bị của công ty được kiểm tra định kỳ hàng tuần, hàng tháng theo
các quy trình, tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO. Ngồi ra máy móc thiết bị
còn được Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (Bộ Thuỷ Sản) kiểm định hàng năm.

V. Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty:
1) Doanh thu và lợi nhuận :
Kết quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận năm 2005,2006,2007,2008
Đơn vị: Ngàn VND
Chỉ tiêu

Thực hiện
năm 2005


Thực hiện
năm 2006

Thực hiện
năm 2007

Thực hiện
năm 2008

So sánh So sánh So sánh
2006/05 2007/06 2008/07

Doanh thu

130.781.170 147.894.504 145.552.976 164.300.214 113%

98%

113%

Lợi nhuận

5.869.000
6.294.454
6.537.245
18.608.000 107%
104%
285%
Trước thuế

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cuộc họp Hội Đồng Quản Trị.
2005,2006,2007,2008).

20


DOANH THU TỪ 2005-2008
164.3

180
147.89

160
140

145.55

130.78

120
Tỷ đồng

100
80

doanh thu

60
40
20

0
2005

2006

2007

2008

Năm

Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng hợp doanh thu qua các năm ở trên ta thấy mức
doanh thu của công ty CP thuỷ sản số 1 tăng trưởng không đồng đều:
Năm 2006, doanh thu tăng mạnh là do hậu quả của thảm họa sống thần và đại dịch
cúm gia cầm đã làm gia tăng đột biến mức cầu thuỷ sản trên thế giới, đặc biệt là thị
trường Nhật, Châu Âu, Mỹ…thời cơ cho thuỷ sản Việt Nam vượt lên bất chấp những
rào cản thương mại về dư lượng kháng sinh – hoá sinh, bán phá giá…;
Năm 2007, chỉ tiêu doanh thu của giảm còn 98% so với năm 2006 là do doanh thu
gia công, do các khách hàng bên ngoài giảm 1,5tỷ VNĐ.
Năm 2008, chúng ta thấy các chỉ tiêu căn bản là doanh thu, doanh số xuất khẩu và
lợi nhuận của công ty đều tăng lên .
Nhìn chung qua các năm, thì lợi nhuận sau thuế vẫn tăng lên và giữ vững ổn định.
Công ty lấy lại được vị thế của mình.
Năm Lợi nhuận sau thuế
(VND)
2005 5.308.000.000
2006 5.695.000.000
2007 5.825.000.000
2008 13.361.000.000
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh

2005,2006,2007,2008).

So sánh cùng kì năm
trước
100%
107%
102%
229%
doanh của cuộc họp Hội Đồng Quản Trị.

21


LỢI NHUẬN SAU THUẾ TỪ 2005-2008
13.361

14
12

Tỷ Đồng

10
8
6

5.825

5.695
5.308


lợi nhuận sau thuế

4
2
0
2005

2006

2007

2008

Năm

2). Sản lượng sản xuất:
TỔNG SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT TỪ 2006-2008
2378
2400
2350
2300
2250
2163

2200
Tấn

2113

2150


Sản lượng

2100
2050
2000
1950
2006

2007

2008

Năm

So sánh sản lượng các mặt hàng 3 năm 2006, 2007 và 2008
22


Mặt hàng

Sản lượng
(tấn)
Năm 2006
150
752
391
203

Sản

lượng(tấn)
Năm 2007
115
379
422
246

Sản
lượng(tấn)
Năm 2008
88
228
503
301

So sánh
So sánh
2007/2006 2008/2007

Ghẹ
76.6%
76.5%

50.4%
60.2%
Tôm
147.4%
119.2%
Mực, bạch tuộc
121.2%

122.4%
Mặt hàng giá trị
144
273
343
189.5%
125.6%
cao
Khác
738
698
700
94.5%
100.3%
Tổng sản lượng
2.378
2.113
2.163
89%
102%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cuộc họp Hội Đồng Quản Trị.
2006,2007,2008)
Năm 2007, tình hình nguyên liệu thủy sản phục vụ sản xuất có nhiều biến động
do ảnh hưởng chung của thị trường. Giá cả thay đổi hàng ngày do xăng dầu tăng cũng
như ảnh hưởng thời tiết không tốt vào thời điểm các tháng cuối năm đã làm cho các mặt
hàng sản xuất từ nguyên liệu đánh bắt như: bạch tuộc, cá lưỡi trâu, ghẹ…không đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng. Đây là các mặt hàng sản xuất chính của cơng ty và có
khách hàng tương đối ổn định từ năm năm nay. Trước tình hình giá nguyên liệu cao
khách hàng cũng đã chấp nhận nhưng do mất mùa so với các năm trước làm cho sản
lượng sản xuất thành phẩm các mặt hàng này giảm đi. Mặt hàng tôm vẫn giữ được sản

lượng chế biến như năm 2006. Ngoài ra các mặt hàng chế biến giá trị cao như: Súp hải
sản, Tôm quấn Kadaif, Chuối quấn Kadaif, Mực nhồi nếp, Há cảo…tăng đột biến cũng
mang lại sản lượng đáng kể cho sản xuất.
Nhìn chung tổng sản lượng sản xuất năm 2007 là 2.113 tấn so với năm 2006 là
2.378 tấn có giảm đi nhưng khơng đáng kể
Trong năm 2008: Mặt hàng chủ lực của công ty vẫn là tôm. Mặt hàng cá chủ
yếu là cá lưỡi trâu fille đã giảm 40%, năm 2007 đạt 379 tấn, năm 2008 chỉ sản xuất
được 228 tấn. Chủ yếu giảm do 6 tháng đầu năm khách hàng hầu như không mua mặt
hàng này, và hầu hết các loại cá biển như: cá ngừ, cá cờ của khách hàng Châu Âu đã
ngừng hẳn do giá cả của Việt Nam quá cao so với các nước trong khu vực. Mặt hàng
ghẹ được Ban tổng giám đốc nỗ lực duy trì bằng các nguồn nhập khẩu, tuy nhiên sản
lượng chỉ bằng 76% so với 2007 và đạt 88 tấn. Riêng các mặt hàng chế biến như chả
giò, faccie, chả cá, bánh xèo, cơm seafood... đã có sản lượng tăng vượt trội, năm 2007
chỉ sản xuất được 273 tấn, năm 2008 đạt sản lượng 343 tấn, tăng 25%. Đây cũng là mục
tiêu chiến lược của công ty trong việc phát triển ngày càng nhiều các mặt hàng giá trị
gia tăng.
Nhìn chung lại tổng sản lượng sản xuất năm 2008 đạt 2163 tấn, so với 2007 :
2113 tấn tăng không đáng kể, tuy nhiên do chúng ta tập trung sản xuất để xuất khẩu
những mặt hàng giá trị cao nên đã giúp cho Công ty đạt doanh thu tương đối cao. Vì

23


công ty tập trung vào sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng nên đã tạo ra việc làm tương
đối ổn định cho công ty và khai thác hết công suất sản xuất ở cả hai phân xưởng.

3) Cơ cấu thị trường và doanh số xuất khẩu:
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
1.86


1.52

80%

46.32

70%

11.27

34.22

90%

0.67

6.89

100%

26.00

60%

Khác

50%

Asian


40%

Châu âu

51.82

57.37

30%

62.06

Nhật

20%
10%
0%
2006

2007

2008

Năm

Cơ cấu thị trường và doanh số xuất khẩu thủy hải sản qua các năm
Thị trường

Năm 2006
Doanh

(usd)

Năm 2007

số Tỷ lệ (%) Doanh
số (usd)

Năm 2008
Tỷ lệ (%) Doanh
số (usd)

Tỷ lệ (%)

Nhật

4.181.215 51.82

4.867.160

57.37

5.515.735 62,06

Châu âu

3.737.498 46.32

2.930.339

34.22


2.310.531 26,00

584.732

6.89

1.001.618 11,27

102.255

1.52

60.121

Asian
Khác

149.512 1.86

0,67

Cộng
8.068.225 100
8.484.486 100
8.888.005 100
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cuộc họp Hội Đồng Quản Trị.
2006,2007,2008)
Nhận xét:
Nhìn chung doanh số xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2006,2007,2008 như sau:

24


So sánh 2007 và 2006:
 Thị trường Nhật tăng 7 % : Mặc dù 2007 là một năm hết sức khó khăn đối với việc
xuất khẩu vào thị thường Nhật, việc kiểm soát kháng sinh gắt gao và một số hóa chất
mới phát hiện bị cấm vào Nhật làm cho hàng loạt thành phẩm xuất khẩu của Việt nam
bị trả về đã ảnh huởng lớn đến xuất khẩu của nghành thủy sản nói chung. Tuy nhiên với
nỗ lực rất lớn của ban Giám Đốc, chuyên gia Nhật cùng sự quyết tâm của tồn thể cơng
nhân đặc biệt là đội ngũ kiểm sốt chất lượng của cơng ty đã giúp cho thị trường Nhật
của công ty được phát triển, các khách hàng cũ tăng giá trị xuất khẩu và có thêm được
một số mặt hàng mới cùng khách hàng mới.
 Thị trường Châu Âu giảm 21,6 %: nguyên nhân chủ yếu do chúng ta không đáp ứng
được nhu cầu về mặt hàng ghẹ cũng như các mặt hàng về cá biển mặc dù khách hàng
vẫn có nhu cầu rất lớn. Ban giám đốc đang có kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu để đáp
ứng yêu cầu của khách tuy nhiên do còn sự chênh lệch về giá cũng như chất lượng nên
chưa triển khai nhập khẩu nguyên liệu được như mong muốn.
 Thị trường Asian : Đây là một thị trường mới đối với công ty chúng ta năm 2007,
chủ yếu do công ty đã phát triển được một số mặt hàng chế biến đáp ứng được thị
trường Hàn quốc, tuy doanh số chưa lớn nhưng Hàn quốc là một thị trường mới nhiều
tiềm năng.
So sánh 2008 và 2007:
 Doanh số xuất khẩu sang thị trương Nhật ngày càng tăng. Năm 2008 tăng so với năm
2007 là 8 %
 Doanh số xuất khẩu sang thị trường EU giảm xuống, giảm so với 2007 đến 24%: Chủ
yếu giảm do 6 tháng đầu năm 2008, khách hàng Châu Âu hầu như không mua mặt hàng
cá của công ty, khách hàng Châu Âu đã ngừng hẳn hầu hết các loại cá biển do giá cả
của Việt Nam quá cao so với các nước trong khu vực.
Doanh số xuất khẩu sang thị trường Asian tăng 63,5%.
Như vậy doanh số xuất khẩu năm 2008 tăng 4,7 % so với năm 2007. Tuy tăng

không nhiều nhưng đã là một nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên của
công ty, đặc biệt là Ban Tổng giám đốc đã nỗ lực phấn đấu để điều hành và quản lý
cơng ty ngày càng có uy tín với khách hàng. Thị trường xuất khẩu chính của cơng ty
vẫn là nước Nhật, EU. Những năm sắp tới, công ty vẫn tiếp tục tập trung xuất khẩu sản
phẩm thủy hải sản sang thị trường Nhật, EU. Đồng thời đẩy mạnh phát triển sản phẩm
sang các thị trường tiềm năng khác. Đặc biệt là thị trường Asian mà chủ yếu là Hàn
Quốc, công ty đã thâm nhập từ từ và mỗi năm đều tăng trưởng, với thế mạnh là các mặt
hàng chế biến ăn liền ngày càng phù hợp với nhu cầu của Hàn Quốc công ty hy vọng sẽ
phát triển nhiều mặt hàng hơn cho thị trường tiềm năng này.

25


×