Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn vật lý 12 đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.54 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ
(Đề thi gồm 06 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – SỐ 8
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: Vật lí
Thời gian làm bài: 90 phút.
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 008

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi
1
1
L1  H hoặc L 2 
H thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
2

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì độ tự cảm có giá trị là
3
2
2
3
A.
B. H .
C. H .
D.
H.
H.


2
3


Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ dao động là A = 4 cm. Trong
một chu kỳ T, thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn của gia tốc không vượt quá 80 3 cm/s2 là
2T/3, lấy 2 = 10. Chu kỳ dao động T là
A. 1,5 s.
B. 0,5 s.
C. 1 s.
D. 2 s.
Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25 cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể
cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M
cách A một đoạn 1 cm ?
A. 5 điểm.
B. 10 điểm.
C. 9 điểm.
D. 6 điểm.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc 1 =
0,5 m và 2 = 0,7 m. Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm
A. 0,25 mm.
B. 1,75 mm.
C. 3,75 mm.
D. 0,35 mm.
Câu 5: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây.
Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo
ra sóng dừng trên dây đó là
A. 75 Hz.
B. 125 Hz.

C. 50 Hz.
D. 100 Hz.
16
Câu 6: Một vật có khối lượng nghỉ là 1 kg. Động năng của vật bằng 6.10 J. Tốc độ của vật bằng
A. 0,8c.
B. 0,6c.
C. 0,5c.
D. 0,7c.
Câu 7: Trên mặt nước phẳng ngang, có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
tần số 200 Hz. Khoảng cách giữa 5 gợn tròn liên tiếp đo được là 1,6 cm. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 1,6 m/s.
D. 0,8 m/s.
Câu 8: Cho một con lắc đơn có dây treo dài  , quả nặng khối lượng m, kéo con lắc lệch khỏi vị trí
cân bằng một góc  0 rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại vị trí
cân bằng của vật. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động là
A. mg  (1 + cos  0 ).
B. mg  .
C. mg(1  cos 0 ) .
D. mg  cos  0 .
Câu 9: Đặt một điện áp u = U0 cos t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm
R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Gọi V1, V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2
đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các
vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1, V2, V3.
B. V3, V1, V2.
C. V1, V3,V2.
D. V3, V2, V1.

Trang 1/10 - Mã đề thi 008


Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0,
điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 5.10-7 s thì năng
lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong mạch dao động. Chu kì dao động riêng của
mạch dao động này là
A. 2.10-6 s.
B. 3.10-6 s.
C. 1,5.10-6 s.
D. 4.10-6 s.
Câu 11: Mạch dao động dùng để chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện
dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điều chỉnh L = L0 máy này thu được
sóng điện từ có bước sóng , để máy thu được sóng điện từ có bước sóng 2 thì phải điều chỉnh độ
tự cảm L đến giá trị
A. 3L0.
B. L0.
C. 2L0.
D. 4L0.
Câu 12: Một máy hạ thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng giảm
số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn
thứ cấp sẽ
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. tăng hoặc giảm.
D. không đổi.
Câu 13: Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có
khối lượng m. Khi m ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn  . Kích thích cho quả nặng dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong
một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi

treo con lắc là 2T/3. Biên độ dao động A của quả nặng m là
B. 2 .
C. 2 .
D. 3 .
A.  / 2 .
Câu 14: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được rọi bằng ánh sáng đơn sắc và phát ra 6 vạch
quang phổ. Năng lượng của phôtôn rọi tới nguyên tử là
A. 3,4 eV.
B. 12,75 eV.
C. 0,85 eV.
D. 1,51 eV.
Câu 15: Một vật khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 2
cm thì chu kì dao động của nó là 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 4 cm thì chu kì
dao động của nó là
A. 0,15 s.
B. 0,3 s.
C. 0,6 s.
D. 0,9 s.
Câu 16: Xét 3 âm có tần số lần lượt là f1 = 50 Hz, f2 = 10000 Hz và f3 = 20000 Hz. Khi cường độ
âm của chúng đều lên tới 10 W/m2 thì những âm gây cho tai người cảm giác đau đớn và nhức nhối
có tần số là
A. f1, f2.
B. f1, f2, f3.
C. f1, f3.
D. f2, f3.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu của
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện dung C có thể thay
đổi được. Điều chỉnh R = R1 sau đó điều chỉnh C = C1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực đại
thì thấy dung kháng ZC1 = R1. Điều chỉnh R = R2 = 2R1, sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai
đầu tụ đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là

A. 100 2 V.
B. 50 2 V.
C. 50 5 V.
D. 100 5 V.
Câu 18: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng
phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. âm sắc khác nhau.
B. tần số âm khác nhau.
C. biên độ âm khác nhau.
D. cường độ âm khác nhau.
Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài  = 1 m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g =
2
 2 = 10 m/s . Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Sau
2,5 s vận tốc của con lắc có độ lớn là
A. 0.
B. 0,125 m/s.
C. 0,5 m/s.
D. 0,25 m/s.
Câu 20: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC gồm R = 20Ω
nối tiếp với tụ. Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A;
Khi rôto quay với tốc độ 3n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 6 A. Khi rôto quay với
tốc độ 2n (vòng/phút) thì dung kháng của tụ là
B. 9 Ω.
C. 15 Ω.
D. 6 5  .
A. 6 15  .
Trang 2/10 - Mã đề thi 008


Câu 21: Quang phổ vạch hấp thụ là

A. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.
B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.
C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
Câu 22: Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây,
phương án nào tối ưu ?
A. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn.
B. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn.
C. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ.
D. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn.
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng nguồn S phát đồng thời bốn ánh sáng đơn
sắc: màu tím 1 = 0,42 m; màu lam 2 = 0,49 m; màu lục 3 = 0,56 m; màu đỏ 4 = 0,70 m.
Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 139 cực đại giao thoa của
ánh sáng tím. Số cực đại giao thoa của ánh lam, lục và đỏ giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên lần
lượt là
A. 119; 104 và 83.
B. 119; 105 và 83.
C. 120; 105 và 84.
D. 120; 104 và 84.
Câu 24: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
A. đường tròn.
B. đường elip.
C. đường hình sin.
D. đoạn thẳng.
Câu 25: Một đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với
điện trở thuần R= 50  , đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều

ổn đinh, có giá trị hiệu dụng là 100V thì thấy điện áp tức thời giữa đoạn AM và MB lệch pha

3

U
3 U MB 3
. Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB bằng
U R  AM

2
2
A. 400 W.
B. 300 W.
C. 200 W.
D. 100 W.
Câu 26: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi ?
A. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
B. Dao động của cái võng.
C. Dao động của con lắc đơn dùng để đo gia tốc trọng trường.
D. Dao động của khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gồ ghề.
Câu 27: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(  t +



) V, thì khi đó điện áp hai đầu
4
điện trở thuần có biểu thức uR = 100cos(  t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ



A. uL = 100 cos(  t + )V.
B. u L = 100 2 cos(  t + )V.
4

2


C. uL= 100 cos(  t + )V.
D. uL = 100 2 cos(  t + )V.
2
4
Câu 28: Một đường dây có điện trở R = 2  , dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là 5000 V, công suất cần truyền tải là
500 kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên
đường dây do tỏa nhiệt?
A. 6,25%.
B. 10%.
C. 3,125%.
D. 12,5%.
Câu 29: Trong hiện tương giao thao sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 50 cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình là u A  u B  9 cos(40t   / 4) (với t tính bằng s). Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính
AB. Điểm dao động với biên độ cực tiểu cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất là
A. 45,56 cm.
B. 49,93 cm.
C. 49,33 cm.
D. 46,55 cm.

Trang 3/10 - Mã đề thi 008


Câu 30: Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua
vị trí động năng bằng thế năng là 0,66 s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng
Et, động năng Eđ và sau đó thời gian  vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm

3 lần. Giá trị nhỏ nhất của  bằng
A. 0,44 s.
B. 0,11 s.
C. 0,22 s.
D. 0,88 s.
Câu 31: Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm, rút bếp điện, bàn là thì thường nghe
thấy có tiếng lẹt xẹt trong loa là
A. do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh.
B. do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà.
C. do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu.
D. do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh.
Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm)
U
1
một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos  t. Cho biết U R 
và C 
. Hệ thức liên
2
2L2
hệ giữa các đại lượng R, L và  là
2L
L
A. R 
B. R  3L.
C. R  L.
D. R 
.
.
3
3

Câu 33: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ
A. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại.
B. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.
C. giảm dần từ màu tím đến màu đỏ.
D. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị.
Câu 34: Công thoát của kẽm là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện
của kẽm là
A. 0,40 μm .
B. 0,30 μm .
C. 0,35 μm .
D. 0,26 μm .
Câu 35: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực
tác dụng lên vật có giá trị bằng 0,25 độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật thì tỷ số giữa thế năng và
động năng của con lắc là
1
1
.
D.
.
A. 16.
B. 15.
C.
15
16
Câu 36: Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng:
A. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng.
B. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới.
C. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.
D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
Câu 37: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 21 D  21D  AZ X  01 n . Biết độ hụt khối của hạt nhân D là


m D = 0,0024 u và của hạt nhân X là m X = 0,0083 u. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng
lượng ?
A. Thu năng lượng là 4,24 MeV.
B. Toả năng lượng là 4,24 MeV.
C. Toả năng lượng là 3,26 MeV.
D. Thu năng lượng là 3,26 MeV.
Câu 38: Bức xạ có bước sóng 1,0 m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
B. là tia hồng ngoại.
C. là tia tử ngoại.
D. là tia X.
Câu 39: Anôt của ống Cu-lit-giơ được làm nguội bằng một dòng nước chảy luồn phía bên trong. Nhiệt
độ ở lối ra cao hơn nhiệt độ ở lối vào 100C. Coi rằng toàn bộ động năng của chùm êlectrôn đều chuyển
thành nhiệt làm nóng đối catôt. Ống Cu-lit-giơ phát ra những tia có tần số lớn nhất bằng 5.1018 Hz.
Dòng quang điện qua ống bằng 8 mA. Nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là C = 4186
J/kg.độ; D = 103 kg/m3. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng
A. 4 cm3/s.
B. 2 cm3/s.
C. 3 cm3/s.
D. 1 cm3/s.

Trang 4/10 - Mã đề thi 008


Câu 40: Hiện tượng quang dẫn là
A. hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào.
B. sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.
C. hiện tượng một chất phát quang khi bị chiếu bằng chùm electron.
D. hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.

Câu 41: Một vật có thể tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và
vuông pha. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất, vật đạt được vận tốc cực đại là 6 cm/s. Nếu chỉ
tham gia dao động thứ hai, vật đạt vận tốc cực đại 8 cm/s. Khi tham gia đồng thời hai dao động, vật
đạt vận tốc cực đại là
A. 2 cm/s.
B. 7 cm/s.
C. 10 cm/s.
D. 14 cm/s.
Câu 42: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ
quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng λ1 = 0,1026 μm, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy
Ban-me là λ2 = 0,6566 μm. Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man là
A. 0,1216 μm.
B. 0,1432 μm.
C. 0,1824 μm.
D. 0,0608 μm.
Câu 43: Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây được đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên
ngoài một cách ngẫu nhiên bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay
chiều có tần số xác định đều bằng 1 k . Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay
chiều đó là Z12 = 2 k  . Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23
= 0,5 k  . Từng hộp 1, 2, 3 lần lượt là
A. R, cuộn dây, C.
B. C, cuộn dây, R.
C. R, C, cuộn dây.
D. C, R, cuộn dây.
Câu 44: Một hạt nhân có khối lượng A, đang đứng yên, phát ra hạt  với tốc độ là v. Lấy gần đúng
khối lượng các hạt nhân theo số khối A tính theo đơn vị u. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là
4v
v
2v
4v

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
A4
A4
A4
A4
Câu 45: Cho hạt nhân nguyên tử Liti 73 Li có khối lượng 7,0160u. Cho biết mP = 1,0073u; mn =
1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Liti bằng
A. 541,3 MeV.
B. 5,413 KeV.
C. 5,341 MeV.
D. 5,413 MeV.
Câu 46: Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ đuợc sử
dụng có chu kỳ bán rã T = 40 ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng
thời gian 12 phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để
chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau:
Thời gian: 08h Ngày 05/11/2012
PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh)
Thời gian: 08h Ngày 20/11/2012
PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh)
Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được
liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian
điều trị mỗi lần.
A. 15,24 phút.

B. 18,18 phút.
C. 20,18 phút.
D. 21,36 phút.
Câu 47: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng
đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8 µg và 2 µg. Tìm
chu kỳ bán rã T của đồng vị đó ?
A. 4 ngày.
B. 2 ngày.
C. 1 ngày.
D. 8 ngày.
Câu 48: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
3
2
A. 0,5.
B. 1.
C.
.
D.
.
2
2
Câu 49: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d 1 = 16 cm,
d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 36 cm/s.
B. 24 cm/s.
C. 48 cm/s.
D. 20 cm/s.

Trang 5/10 - Mã đề thi 008


Câu 50: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có L = 5 mH; C = 0,0318 mF. Điện áp cực đại trên tụ
điện là 8 V. Khi điện áp trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A. 0,55 A.
B. 0,45 A.
C. 0,55 mA.
D. 0,45 mA.

----------- HẾT ----------

Trang 6/10 - Mã đề thi 008


ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
D

C
A
B
C
A
D
C
B
D

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
D
B
B
B
B
B
D

B
A
A

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
C
D
A
B
D
D
C
A
B
C

Câu
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40

Đáp án
A
D
C
C
C
A
C
B
A
A

Câu
41
42
43
44
45
46
47

48
49
50

Đáp án
C
A
D
D
D
C
A
C
B
A

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 2: Hướng dẫn
2

amax

16
 2 
 A
 A 2
T
 T 
2


2

; cos  ' 

a
amax



80 3 80 3.T 2

16 2
16 2
T2

(1)

Trong 1/4 chu kì, thời gian để a khơng vượt q 80 3 cm/s2 là (2T/3)/4 = T/6

t


2 T 
3

   .t 
. 
  '   cos  ' 
6


2
T 6 3

Từ (1) và (2) ta được:

2

80 3.T 2
3
16 2
2


T

 1  T  1s 
16 2
2
160

Câu 4: Hướng dẫn
Vân tối đầu tiên quan sát được là vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân tối: xt1  xt 2

1
1
1
1
(k1  )1  (k2  )2  (k1  ).5  (k2  ).7  5k1  7 k2  1 
2
2

2
2
7k2  1
D
 k1 
 k2min  2  x2  (2  0,5) 2  1, 75mm
5
a
Câu 9: Hướng dẫn
2
1
R2
1
Tóm lại ta có 32 =
< 22 =
 2 < 12 =
C (2 L  CR 2 )
LC
LC 2L
Theo thứ tự V3, V1, V2
Câu 13: Hướng dẫn
Thời gian trong một chu kì, độ lớn gia tốc vật lớn hơn gia tốc rơi
tự do g bằng 4 lần thời gian đi từ biên ω2A đến M1

2 A gA
→ góc α = π/3 → g 

 A  2 
2
2 


M1

M2
α

2

-ω A -g
O

M3

g

T/6
ω 2A
a

M4

Câu 17: Hướng dẫn
Khi R  R1 rồi mới điều chỉnh C  Xét mạch có C thay đổi  U R max  Cộng hưởng  ZC1  R1  Z L 1
Khi R  R 2  2R1  Điều chỉnh CđểU Cmax  U Cmax 

U R 22  Z2L
R2




U 4R12  R12
2R1



U 5
 100 5  V 
2

Trang 7/10 - Mã đề thi 008


Câu 20: Hướng dẫn
Khi rôto quay với tốc độ n: I1 

NBS1
2
2 R 2  Z C1

Khi rôto quay với tốc độ 3n: I2 
Lại có:

(1)

 1(A)

NBS2
2
2 R 2  ZC2


 6(A)

(2)

Z
2 3n

 3 (3) → ZC 2  C1 (4).
1
n
3

2
R 2  ZC1
R 2  Z2C1
3

6

 4  ZC1  3R
 12 15()
2
2
2
Z
R  ZC2
5
2
C1
R 

9
Z
Khi rôto quay vơi tốc độ 2n → ZC3  C1  6 15()
2
Câu 23: Hướng dẫn
Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm có 139 + 2 = 141 vân
 .D
tím, tức là có 140 khoảng vân  L  140. t
a
 .D
L 140.1 140.0,42

 120  có 121 vân màu lam  trong
Với màu lam: i2  2  n2  
0,49
a
i2
2
khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 119 vân màu lam.
 .D
L 140.1 140.0,42
Với màu lục: i3  3  n3  

 105  có 106 vân màu lục  trong
a
i3
3
0,56
khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 104 vân màu lục.
 .D

L 140.1 140.0,42
Với màu đỏ: i4  4  n4  

 84  có 85 vân màu đỏ  trong khoảng
a
i4
4
0,7
giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 83 vân màu lam.

Suy ra:

I2 2

I1 1

Câu 28: Hướng dẫn

P2
R
P
P I2 R (U cos )2
R  0, 0625



Ta có:
P
P
P

(U cos )2
Câu 29: Hướng dẫn
Ta có: λ = v/f = 7,5 (cm).

CB  CA
 0, 5  2, 26

Suy ra hai cực tiểu lân cận C thuộc đường tròn ứng k1 = 2 (M1) và k2 =
3 (M2)
Giả sử C là cực tiểu: k C 

M2

C

d1  50(cm)


- Xét M1: 
d 2  d1  2, 5  68, 75(cm)

h1
A

2
1

2
1


2
2

2
1

2

M1

2
1

2

B

2
1

d  h  d  h  AB  50  h  68, 75  h  50  h1  49,925(cm)

Trang 8/10 - Mã đề thi 008


d1  50(cm)

- Xét M2: 
d 2  d1  3, 5  76, 25(cm)


d 22  h 22  d12  h12  AB  76, 252  h12  502  h12  50  h 2  49,33(cm)

Câu 30: Hướng dẫn
Ta có chu kì dao động vật là: T = 4.0,66 = 2,64 (s).
Lúc đầu: W  Wd  Wt
W
Lúc sau: W  3Wd  t
3
W
W
4
3
A
 x'  
Suy ra: Wd  Wt  3Wd  t  Wd  t  W  Wt  x  A
3
3
3
2
2
→ Thời gian ngắn nhất đi từ li độ x đến x' là: T/12 = 0,22 (s).
Câu 35: Hướng dẫn
F 0,25Fmax
a
Fmax  m.amax  m 2 A  a  
 0,25 2 A mà a   2 x  x  2  0,25 A
m
m

1

1
1
1
1
1
Wt  kx 2  k.0,25 2 A2  0,0625. kA2  Wđ  W  Wt  kA2  0,0625.kA2  0,9375. kA2
2
2
2
2
2
2
1
0,0625. kA2
Wt
1
2


1
Wđ 0,9375. kA2 15
2
Câu 39: Hướng dẫn
hf
Ta có: eU  hf max  U  max
e
hf I.t
Nhiệt lượng catôt hấp thụ: Q  n.E d .t  n.eU.t  UIt  max
e
Q

Nhiệt lượng nước hấp thụ: Q  mc.t 0  DVC.t 0  V 
.
DC.t 0
hf max I
V
Q
Lưu lượng nước chảy trong ống: L  

 3, 96.106 (m 3 / s)  4(cm 3 / s)
0
t DC.t .t e.DC.t 0

Câu 42: Hướng dẫn
hc
hc hc
+ Ta có:
= E2 – E1 = (E3 –E1) – (E3 – E2) =
- .

21

1 2
 .
+ Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man:  21  1 2  0,1216( m) .
2  1
Câu 46: Hướng dẫn
Liều lượng phóng xạ người bệnh nhận được mỗi lần:
H
N  H 0 .t 0  H.t  t  0 .t 0  2k .t 0
H

t 30
Lần thứ 3, tức sau 1 tháng (30 ngày): k  
 0,75
T 40
Suy ra: t  20,75.12  20,18 phút.
Trang 9/10 - Mã đề thi 008


Câu 47: Hướng dẫn
m
m
t
Ta có: m  k0  2k  0  4  k  2  T   4 (ngày)
2
m
2

Trang 10/10 - Mã đề thi 008



×