Học viện chính trị hành chính quốc gia
hồ chí minh
Ban nữ công Học viện
********************************************
Vai trò
của hệ thống chính trị cơ sở
trong việc thúc đẩy bình đẳng giới
ở vùng đồng bằng sông Hồng
hiện nay
Chủ nhiệm:
PGS.TS Đỗ Thị Thạch
Cơ quan chủ trì:
Ban Nữ công
7401
08/6/2009
Hà Nội. 12 2008
Mục lục
Trang
Phần I : Giới thiệu về đề tài
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
4. Phơng pháp và thời gian nghiên cứu của đề tài
5. Khung phân tích giới đợc sử dụng trong đề tài
6. Địa bàn nghiên cứu
7. Mẫu nghiên cứu
Phần II: Nội dung
1- Những yếu tố tác động và thực trạng bình đẳng giới ở vùng
ĐBSH
1.1- Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội có ảnh hởng đến bình
đẳng giới vùng ĐBSH hiện nay
1.2- Thực trạng bình đẳng giới ở vùng ĐBSH hiện nay
1.2.1- Thực trạng phân công lao động theo giới
1.2.2- Thực trạng tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực theo giới
1.2.3- Thực trạng ra quyết định trong gia đình theo giới
2.1.4- Thực trạng tham gia hoạt động cộng đồng theo giới
2- Thực trạng vai trò HTCT cơ sở trong việc thúc đẩy bình
đẳng giới
2.1- Hệ thống chính trị cơ sở ở Việt Nam
2.2-. Thành tựu và hạn chế của Hệ thống chính trị cơ sở vùng
ĐBSH trong việc thúc đẩy bình đẳng giới
3- Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy vai trò của
HTCT cơ sở trong việc thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng ĐBSH
3.1- Một số giải pháp
3.2- Một số kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Kết quả khảo sát của đề tài
2
Phần I- Giới thiệu về đề tài
1- Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề bình đẳng giới là một trong tám Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
mà Việt Nam đã cam kết thực hiện. Trong những năm gần đây,Việt Nam đợc
đánh giá là nớc đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận trong việc thúc đẩy
bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ. Một trong những thành công ấn
tợng nhất đợc Uỷ ban CEDAW (Công ớc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử đối với phụ nữ) của Liên hợp quốc đánh giá cao là việc Việt Nam đã
ban hành Luật Bình đẳng giới. Hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng
đợc hoàn thiện thông qua việc sửa đổi một số luật theo hớng bảo vệ quyền
lợi cho phụ nữ nh Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Luật Đất đai năm
2003. Sự ra đời của Luật Bình đẳng giới tiếp tục đòi hỏi sự điều chỉnh của một
số luật có liên quan để đảm bảo tính thống nhất trong pháp luật Việt Nam.
Luật Phòng chống bạo lực trong gia đình mới đợc ban hành (2008) cho thấy
hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng thể hiện nguyên tắc công bằng trong
việc đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của phụ nữ và nam giới.
Sự quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới của Đảng và Chính phủ Việt Nam
không chỉ thể hiện qua hệ thống pháp luật, chính sách mà còn qua các chơng
trình, chiến lợc phát triển kinh tế xã hôịi của đất nớc. Tuy những sáng
kiến nhạy cảm giới nh lập ngân sách giới và lập kế hoạch có trách nhiệm giới
còn mới mẻ và mới chỉ bắt đầu ở Việt Nam, tiến trình đa yếu tố giới vào việc
xây dựng Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo và Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 là một minh chứng cho
những nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện phơng pháp lồng
ghép giới vào các chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Điều này
cũng mở ra một hớng tiếp cận mới trong lập kế hoạch. Chiến lợc Quốc gia
vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010 và Kế hoạch hành động VSTBPN giai
đoạn 2006-2010 tiếp tục góp phần hiện thực hoá Mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ về bình đẳng giới và nâng cao quyền năng cho phụ nữ.
3
Với sự nỗ lực, quyết tâm của Đảng và Chính phủ và sự đóng góp vô cùng
to lớn của tất cả các cấp, các ngành, địa phơng trên toàn quốc trong việc đa
các chính sách và luật pháp về bình đẳng giới, về phụ nữ vào cuộc sống, Việt
Nam đã đạt đợc chỉ số giới rất khả quan. Theo Báo cáo Phát triển con ngời
2006 của UNDP, Việt Nam xếp hạng 109 trong số 177 quốc gia về chỉ số phát
triển con ngời (HDI), đặt đất nớc vào nhóm các quốc gia trung bình về phát
triển con ngời. Những nỗ lực trong thu hẹp khoảng cách giới và đầu t vốn
con ngời đã đa đất nớc đứng hàng thứ 80 trên thế giới (trong tổng số 136
quốc gia) về chỉ số phát triển giới (GDI) và trở thành quốc gia đạt đợc sự thay
đổi nhanh chóng nhất trong xóa bỏ khoảng cách giới trong vòng 20 năm trở lại
đây ở khu vực Đông á2.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong việc cải thiện bình
đẳng gíới trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và chính trị ở Việt Nam, khoảng
cách phát triển giữa phụ nữ và nam giới vẫn còn tồn tại trên nhiều mặt của đời
sống xã hội. Hơn nữa, quá trình toàn cầu hóa đã tác động đến phụ nữ và nam
giới theo những cách khác nhau, trong đó phụ nữ phải chịu những tác động
tiêu cực nhiều hơn liên quan đến lĩnh vực lao động, việc làm, bạo lực gia đình,
và an sinh xã hội, Những nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới,
Ngân hàng Phát triển châu á3 và Viện Khoa học xã học Việt nam đã chỉ ra
một loạt những vấn đề giới cần đợc u tiên và giải quyết. Các nghiên cứu
cũng cho thấy, khoảng cách giới gay gắt hơn ở các tỉnh nghèo, trong đó có các
tỉnh thuần nông vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH).
Chiến lợc quốc gia vì sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam đến năm 20104 đã đề
xuất những giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, trong đó
có 2 giải pháp quan trọng là:
1) Thực hiện lồng ghép có hiệu quả nội dung bình đẳng giới vào nội dung
kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm và kế hoạch 5 năm của cả nớc
và của từng Bộ, ngành, địa phơng.
2
WB, CIDA, ADB, DFID .2006. Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam, tr. 11
Phân tích tình hình giới của Việt Nam, ADB, 2005
4
Chiến lợc quốc gia vì sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, UBGQ VSTBPN, 2000
3
4
2) Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cơ quan nhà
nớc, giữa các cơ quan nhà nớc với các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức
chính trị xã hội với các tổ chức xã hội khác ở Trung ơng và địa phơng trong
việc tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá tình hình thực hiện các
quyền cơ bản của phụ nữ và các mục tiêu của Chiến lợc quốc gia Vì sự tiến
bộ phụ nữ (VSTBPN).
Đồng bằng sông Hồng là cái nôi văn hóa của cả nớc, trong đó những
yếu tố văn hóa bản địa và văn hóa du nhập còn tồn tại khá đậm nét trong đời
sống hàng ngày của nhân dân. Những năm đổi mới vừa qua, đồng bằng sông
Hồng đã có nhiều khởi sắc về phát triển kinh tế, xã hội; đời sống của nhân dân
đợc cải thiện từng bớc; vai trò của phụ nữ và thực hiện bình đẳng giới có
nhiều tiến bộ. ĐBSH là một trong số địa bàn có chỉ số bình đẳng giới cao
(nhất là ở Hà Nội) thể hiện ở tỷ lệ nữ trong các cơ quan quyền lực của Trung
ơng và địa phơng; ở tỷ lệ biết đọc, biết viết và trình độ dân trí của phụ nữ...
Thành tựu này có sự đóng góp rất to lớn của các cấp ủy Đảng, tổ chức chính
quyền và các đoàn thể quần chúng.
Tuy nhiên, đồng bằng sông Hồng cũng là địa bàn còn lu giữ khá nhiều
yếu tố văn hóa, tâm lý trọng nam, khinh nữ; lại là vùng đất chật ngời đông,
lực lợng lao động vợt quá nhu cầu lao động của các ngành trồng trọt và
chăn nuôi hiện nay, lại có xu hớng ngày càng tăng lên, làm cho tình trạng
thừa lao động, thất nghiệp ở nông thôn thêm gay gắt; khi chuyển sang cơ chế
thị trờng làm nảy sinh tình trạng thiếu việc làm trầm trọng. Một bộ phận lớn
ngời dân phải đi tới một số vùng khác để kiếm sống, các tổ chức trong HTCT
cha thực sự quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới và công tác cán bộ nữ... Đây
là vấn đề lớn, nan giải ở nông thôn đồng bằng sông Hồng. Những yếu tố này
ảnh hởng không nhỏ đến việc thực hiện bình đẳng giới và phát triển của phụ
nữ, nhất là lĩnh vực tham gia lãnh đạo quản lí xã hội ở các cấp.
Từ những cơ sở trên đây, nghiên cứu Vai trò của Hệ thống Chính trị cơ
sở trong việc thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay
có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu không chỉ phục
5
vụ trực tiếp cho quá trình giảng dạy Giới tại Học viện mà còn góp phần vào
việc xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực cho hệ thống chính trị cơ sở
trong việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu về đồng bằng sông Hồng nói chung, Hệ thống chính trị nói
riêng, trong những năm gần đây đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập
dới nhiều góc độ khác nhau. Một số công trình tiêu biểu là:
1- ảnh hởng của đô thị hóa đến nông thôn ngoại Thành Hà Nội Thực
trạng và giải pháp, của tập thể các tác giả trờng Đại học Kinh tế quốc dân,
Nxb. CTQG, H.2002 đã tập trung làm rõ đô thị hóa là một quá trình tất yếu
đối với phát triển Thủ đô Hà Nội, tuy nhiên, quá trình này cũng tác động
mạnh mẽ đến mọi mặt của nông thôn ngoại thành Hà Nội nh môi trờng, đời
sống, thu nhập, an ninh trật tự
2- Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb. CTQG, H.2002 của GS.TS Nguyễn
Đình Phan, PGS, TS Trần Minh Đạo và TS Nguyễn Văn Phúc. Cuốn sách đã
tập hợp và đánh giá thực trạng và nhân tố ảnh hởng tới CNH, HĐH nông
nghiệp và nông thôn ở đồng bằng sông Hồng và đề xuất giải pháp về mặt kinh
tế nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông
Hồng theo hớng bền vững.
3- Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay, Nxb. CTQG, H.2001 và Thể
chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay của tác giả TS
Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông (đồng chủ biên), Nxb. CTQG, H.2005
đã làm rõ những thành tựu và những vấn đề đặt ra đối với nông nghiệp, nông
thôn sau hơn 20 năm đổi mới; vấn đề dân chủ, ổn định và phát triển nông thôn
Việt Nam. Cuốn sách cũng đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ
sở, nhất là xây dựng chính quyền cấp xã hiện nay.
4- Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb. CTQG,
H.2004 của GS.TS. Hoàng Chí Bảo đã làm rõ chức năng, nhiệm vụ của HTCT
6
cơ sở Việt Nam hiện nay, trong đó có HTCT cơ sở vùng ĐBSH. Cuốn sách đề
cập đến các bộ phận trong HTCT, phân tích những thành tựu và hạn chế của
từng tổ chức trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
5- Việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình
CNH, HĐH do TS Bùi Thị Ngọc Lan chủ biên, Nxb Lý luận chính trị, H.2007,
đã tập trung nghiên cứu vấn đề lao động, việc làm của nông dân vùng đồng
bằng sông Hồng trong quá trình đô thị hóa và CNH, đã chỉ ra thực trạng thiếu
việc làm khá nghiêm trọng, ảnh hởng mạnh mẽ tới đời sống nông dân trong
vùng. Cuốn sách cũng đã đề xuất một số giải pháp giải quyết việc làm cho
nông dân vùng bị thu hồi đất nông nghiệp.
6- Cun sỏch Mt s vn kinh t - xó hi trong tin trỡnh CNH, HH
vựng BSH Nxb.CTQG, H., 2006, PGS.TS. Phan Thanh Khụi v PGS.TS.
Lng Xuõn Hin (ng ch biờn). Cỏc tỏc gi ó cp ti nhiu lnh vc,
nhiu vn kinh t - xó hi khỏc nhau ny sinh trong quỏ trỡnh CNH, HH
BSH v a ra nhng phng hng, gii phỏp c bn gii quyt nhng vấn
đề chính trị xã hội ó.
7- Khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ
CNH, HĐH do TS Đỗ Thị Thạch làm chủ nhiệm, năm 2005 2006 đã đề
cập đến tính tất yếu phải khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng
sông Hồng trong tiến trình CNH, HĐH và chỉ ra những vấn đề xã hội nảy sinh
trong quá trình khôi phục và phát triển làng nghề, đề xuất một số giải pháp
phát triển làng nghề nhằm phát triển kinh tế nhng đảm bảo môi trờng xã
hội. Đây là đề tài khá gần gũi với nội dung mà đề tài chúng tôi đang luận
chứng và sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho việc triển khai nghiên cứu đề tài này
- Nghiên cứu về bình đẳng giới, quan hệ giới ở vùng ĐBSH, trong những
năm qua đã có một số công trình đề cập, tiêu biểu:
8- Phân tích tơng quan giới trong hộ gia đình tại xã Hoa Thám Chí
Linh Hải Dơng, t/c Khoa học về phụ nữ, số 1/1999 của Nguyễn Thị
Thanh Tâm. Bài viết bớc đầu làm rõ sự bất bình đẳng trong phân công công
7
việc, đóng góp và hởng thụ giữa vợ và chồng trong gia đình nông dân và đề
xuất một số giải pháp khắc phục.
9- Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng
hiện nay, Luận án tiến sĩ của Chu Thị Thoa năm 2002. Tác giả đã phân tích
những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa tác động tới quan hệ giới vùng
ĐBSH, thực trạng bất bình đẳng giới và phơng hớng, giải pháp thực hiện
bình đẳng giới trong gia đình nông thôn vùng ĐBSH.
Ngoài ra còn một số bài viết liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Nhìn chung các ụng trỡnh nghiờn cu, bi vit ca cỏc tỏc gi, cp di
nhiu gúc khỏc nhau về HTCT cơ sở, về bình đẳng giới, ng thi ch ra
nhng thỏch thc, khú khn, nhng vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh ú v nờu
ra nhng gii phỏp, nhng kin ngh nhm gii quyt nhng vn trờn. Tuy
vy, cỏc cụng trỡnh trờn mi ch cp n nhng vn liên quan đến HTCT
hoặc bàn về quan hệ giới, bình đẳng giới. Cho n nay, cha cú mt cụng
trỡnh no nghiờn cu mt cỏch c th về Vai trò của HTCT cơ sở trong việc
thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng ĐBSH.
Vỡ vy, vic nghiờn cu vn ny l nhim v cn thit. Chúng tôi cho
rằng việc làm rõ đợc thực trạng bất bình đẳng giới, chỉ rõ đợc vai trò của
HTCT cơ sở trong việc thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng ĐBSH sẽ góp phần vừa
thực hiện tốt chủ trơng của Đảng về công tác bình đẳng giới; đồng thời giải
quyết đúng đắn và có hiệu quả tình trạng bất bình đẳng giới đang nảy sinh
trong quá trình CNH, HĐH và đề xuất những giải pháp phát huy vai trò của
HTCT cơ sở hớng tới mục tiêu tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công
bằng xã hội; thực hiện tốt mục tiêu bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục tiêu, Nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu
Trên cơ sở phân tích thực trạng bình đẳng giới và vai trò của hệ thống
chính trị cấp cơ sở trong việc thực hiện bình đẳng giới ở ĐBSH, đề tài đề xuất
8
một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở
trong việc thúc đẩy mục tiêu bình đẳng giới.
Nhiệm vụ
Phân tích sự khác biệt giới trong phân công lao động, tiếp cận và kiểm
soát các nguồn lực, tham gia vào các hoạt động cộng đồng và quá trình
ra quyết định (của phụ nữ và nam giới).
Tìm hiểu những thuận lợi/thành công và khó khăn/thách thức đối với hệ
thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới ở
vùng ĐBSH.
Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy lồng ghép giới vào hoạt
động của hệ thống chính trị cơ sở.
4- Phơng pháp và thời gian nghiên cứu
4.1 Chọn mẫu và đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ thực hiên tại 4 tỉnh vùng ĐBSH: Thái Bình, Hà Nam, Hải
Dơng, Ninh Bình là những tỉnh có điều kiện kinh tế khác nhau. Đề tài này,
chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề giới và vai trò của HTCT ở
vùng nông thôn ĐBSH vì ở Hà Nội chỉ số bình đẳng giới đã đạt đợc mức độ
khá cao.
Đối tợng nghiên cứu:
- Các cán bộ thuộc hệ thống chính trị cơ sở của 4 tỉnh.
- Một số cán bộ HTCT cấp tỉnh và huyện của 4 tỉnh.
- Ngời dân tại địa bàn nghiên cứu
4.2 Phơng pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Nhóm
nghiên cứu sẽ thực hiện rà soát t liệu, các nghiên cứu đã tiến hành về vai trò
của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thúc đẩy bình đẳng giới nói chung và ở
các tỉnh ĐBSH nói riêng.
9
Nghiên cứu định lợng: Nhóm nghiên cứu sẽ xây dựng bảng hỏi với
nội dung về thực trạng bình đẳng giới và vai trò của các tổ chức chính quyền,
tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội trong việc thực hiện mục tiêu
bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ.
Nghiên cứu định tính: Nhóm nghiên cứu sẽ thực hiện các cuộc phỏng
vấn sâu với các cán bộ và ngời dân địa phơng
Thời gian thực hiện
Từ tháng 1/2008 - tháng 12/200.
5- Khung phân tích sử dụng trong đề tài
Khung phân tích giới đợc áp dụng cho nghiên cứu này là sự kết hợp của
một số khung lý thuyết và các công cụ phân tích giới5 mà các nhà nghiên cứu
trong lĩnh vực giới đã đa ra. Sự kết hợp này nhằm tận dụng tối đa thế mạnh
của mỗi khung lý thuyết và xem xét tính tơng thích của chúng trong bối cảnh
của Việt Nam.
Công cụ thứ nhất: Xác định vai trò giới hay phân công lao động theo
giới. Mục tiêu của công cụ này là xác định đợc vai trò giới trong cộng việc
sản xuất, tái sản xuất và công việc cộng đồng. Câu hỏi cần trả lời là: Ai (phụ
nữ, nam giới) làm công việc gì? Bao nhiêu thời gian? Kết quả phân tích sẽ cho
thấy khuôn mẫu phân công lao động theo giới .
Công cụ thứ hai: Phân tích mức độ tiếp cận, kiểm soát và hởng lợi từ
các nguồn lực và lợi ích giữa phụ nữ và nam giới. Công cụ này nhằm xác định
phụ nữ và nam giới đợc tiếp cận với các nguồn sản xuất nào? Ai quyết định
việc sử dụng và quản lý các nguồn lực?
Công cụ thứ ba: Phân tích sự tham gia của phụ nữ và nam giới vào các
hoạt động cộng đồng, vào các tổ chức tại địa phơng. Ai tham gia vào những
tổ chức nào? Sự tham gia vào các hoạt động cộng đồng là một trong những
5
Khung lý thuuyết Harvard; Khung Moser; Khung ma trận phân tích giới của Rani Parker và khung tiếp cận
theo các mối quan hệ xã hội của Naila Kabeer. Các công cụ phân tích giới đợc giới thiệu trong các khung lý
thuyết nêu trên.
10
tiêu chí để phân tích mối tơng quan về giới, bởi lẽ qua đó sẽ thấy đợc tiếng
nói, nhu cầu của phụ nữ và nam giới có đợc phản ánh và đáp ứng hay không.
Công cụ thứ t: Phân tích sự tham gia của phụ nữ và nam giới vào quá
trình ra quyết định. Công cụ này nhằm xem xét sự tham gia của phụ nữ và
nam giới vào bộ máy chính quyền, Đảng và đoàn thể của địa phơng các cơ
quan thuộc hệ thống chính trị cơ sở. Mối tơng quan về quyền lực là một tiêu
chí quan trọng trong các phân tích về giới
Công cụ thứ 5: Phân tích vai trò của hệ thống chính trị cơ sở. Phân tích
các tổ chức thuộc hệ thống chính trị cơ sở dựa trên chức năng/nhiệm vụ cũng
nh cách thức tiến hành các hoạt động của các tổ chức này nhằm xem xét tác
động của chúng đến việc thực hiện bình đẳng giới.
Ngoài ra, nghiên cứu xem xét các yếu tố tác động bao gồm yếu tố văn
hóa, luật lệ, thói quen thực hành trong cộng đồng, điều kiện kinh tế, giáo dụcđào tạo và ảnh hởng đến khuôn mẫu và các vai trò giới.
6. Phơng pháp thu thập thông tin
6.1 Nghiên cứu tài liệu
Nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu những tài liệu liên quan nh sau:
Tài liệu về Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam đợc tiến hành trong
những năm gần đây, bao gồm Phân tích giới ở Việt Nam của Ngân hàng Phát
triển châu á (2005), Đánh giá giới của Ngân hàng Thế giới (2006), Khảo sát
về thực trạng bình đẳng giới của Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Điều
tra về Bình đẳng giới của Hội phụ nữ Việt Nam, Báo cáo thực hiện Mục tiêu
phát triển thiên niên kỷ năm 2005; Luật Bình đẳng giới (2007) và Luật Phòng
chống bạo lực gia đình (2008) của Việt Nam.
Tài liệu và các nghiên cứu về Hệ thống chính trị cơ sở của Việt Nam
Các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình,
Hà Nam, Ninh Bình, Hải Dơng; báo cáo hoạt động của các tổ chức thuộc hệ
11
thống chính trị cơ sở và báo cáo của Ban vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN) của 4
tỉnh nêu trên.
6.2 Phỏng vấn sâu với cán bộ các cấp
Các cuộc phỏng vấn sâu đã đợc tổ chức với cán bộ cấp huyện và xã
thuộc địa bàn khảo sát. Các cán bộ tham gia toạ đàm bao gồm: Đại diện của
tổ chức Đảng, chính quyền, các thành viên Ban VSTBPN, cán bộ lãnh đạo của
các tổ chức đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn
thanh niên). Nội dung của các cuộc toạ đàm xoay quanh những vấn đề giới
nổi cộm của địa phơng, hoạt động của các tổ chức này để thực hiện mục tiêu
bình đẳng giới, cũng nh những khó khăn, thách thức hiện nay của địa phơng
trong việc giải quyết những vấn đề bức xúc này.
6.3. Phỏng vấn theo bảng hỏi
Nghiên cứu đã thực hiện 270 cuộc phỏng vấn theo bảng hỏi. Các đối
tợng tham gia bao gồm 218 nam và 52 nữ. Nhóm đối tợng đợc lựa chọn
phỏng vấn theo bảng hỏi trong độ tuổi lao động từ 18-55. Kết quả xử lý số liệu
theo bảng hỏi đợc thu thập trong một tài liệu riêng
12
Phần II- Nội dung
I- Những yếu tố tác động và Thực trạng bình đẳng
giới ở vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
1.1- Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội có ảnh hởng đến bình đẳng
giới vùng ĐBSH hiện nay
Về điều kiện tự nhiên: Đồng bằng sông Hồng là tên gọi vùng châu thổ
sông Hồng và sông Thái Bình trải dài từ Việt Trì tới Ninh Bình, là một trong 7
vùng kinh tế của Việt Nam. Tính tới cuối năm 2007, đồng bằng sông Hồng
bao gồm 11 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc
Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình
với 2 thành phố thuộc tỉnh, 21 thị xã, quận, 85 huyện, 322 thị trấn, phờng,
1.914 xã. Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng là 1.478,8 nghìn ha, chiếm 4,49%
diện tích cả nớc; dân số hơn 17 triệu ngời, bằng 21,9% dân số cả nớc, mật
độ dân c trung bình 1.151 ngời/km2, trong đó 79,8% dân số sinh sống ở
nông thôn (khoảng 11.638.041 ngời)6.
ĐBSH nằm ở vị trí trung tâm của miền Bắc, nơi chuyển tiếp giữa trung du
và miền núi phía Bắc và Tây Bắc tới biển phía Đông của Vịnh Bắc bộ rồi
xuống các tỉnh miền Trung. ĐBSH là tâm điểm của hai con đờng giao lu
quốc tế Bắc Nam và Đông Tây, cửa ngõ đi từ phơng Bắc xuống các nớc
thuộc khu vực Đông Nam á. Với vị trí địa lý nh vậy, ĐBSH vốn là địa bàn
có ý nghĩa kinh tế, chính trị, quân sự rất quan trọng. Từ lâu, ĐBSH đồng thời
là nơi giao lu của nhiều nền văn hóa, đặc biệt là văn hóa Trung Hoa mà ảnh
hởng của nó còn khá đậm nét cho tới ngày nay. Từ xa tới nay, ĐBSH vẫn là
khu vực đông dân nhất của Việt Nam, với diện tích tự nhiên chỉ bằng 3,8%
lãnh thổ nhng dân số lại chiếm tới 22,4% dân số cả nớc. Mật độ dân c cao
nhất cả nớc: 1.180 ngời/km2.
6
Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở TW, H.1999
13
Đất tự nhiên bình quân đầu ngời của đồng bằng sông Hồng là 895
m2/ngời, bình quân đất nông-lâm nghiệp là 546 m2/ngời. Các chỉ số này ở
khu Bốn cũ là 5.262 m2/ngời và 680 m2/ngời; ở các tỉnh duyên hải miền
trung là 5.978 m2/ngời và 720 m2/ngời; còn ở đồng bằng sông Cửu Long là
2.496 m2/ngời và 1.675 m2/ngời7. Dân c nông thôn và lao động nông
nghiệp ở hầu hết các tỉnh trong vùng các năm qua đều tăng. Dân số nông thôn
Nam Định năm 1995 là 1.599.367 ngời, năm 2000 là 1.659.400 ngời; ở
Hng Yên, con số này là 1.003.107 ngời và 1.018.700 ngời; ở Hà Tây là
2.033.400 ngời và 2.213.400 ngời, ...
Tình hình kinh tế xã hội: ĐBSH là nơi khởi thủy nền văn minh lúa
nớc. Tập quán sản xuất lâu đời của ngời nông dân là làm ruộng, chăn nuôi
và làm nghề thủ công vào những lúc nông nhàn. Nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu vốn chịu sự chi phối của một hệ t tởng hớng về một trật tự bình yên, ít
thay đổi, là mảnh đất nuôi dỡng sự ổn định và trì trệ từ trong gia đình và
ngoài xã hội.
Những năm gần đây nền kinh tế nông thôn đang có những biến đổi rất
sâu sắc. ĐBSH cũng chính là cái nôi khởi xớng của chế độ khóan trong nông
nghiệp; là nơi thúc đẩy sự ra đời của một số Nghị quyết quan trọng của Bộ
Chính trị, Ban Bí th về phát triển nông nghiệp, nông thôn (Nghị quyết 10 của
Bộ Chính trị năm 1988; Luật Đất đai 1993; sự nghiệp CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn). Những Nghị quyết này đã có tác động trở lại, thúc đẩy
nền kinh tế nông thôn vùng ĐBSH phát triển, khai thác mọi tiềm năng của
vùng sinh thái.
Là vùng đất chật ngời đông, nay trong quá trình CNH, HĐH, diện tích
đất càng bị thu hẹp. Diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời chỉ đạt
500m2, có nơi nh huyện Châu Giang Hng Yên, chỉ còn 180m2/nhân
khẩu. ở Hng Yên, năm 1997 có 60.677,5 ha đất nông nghiệp, đến năm 2000
còn 60.522 ha; ở Hà Tây, chỉ tiêu này trong các năm tơng ứng là 224.200 ha
và 219.296 ha. Đất nông nghiệp giảm nên diện tích gieo trồng các loại cây
7
Nguồn: Niên giám thống kê 1995, NXB Thống kê, H., 1996.
14
lơng thực trong vùng cũng có xu hớng giảm; năm 1995 là 1.209.600 ha,
năm 1997 là 1.194.500 ha, năm 2000 còn 1.180.400 ha.
Về số lợng, lực lợng lao động nông nghiệp trong vùng đã khá đông,
vợt quá nhu cầu lao động của các ngành trồng trọt và chăn nuôi hiện nay, lại
có xu hớng ngày càng tăng lên, làm cho tình trạng thừa lao động, thất nghiệp
ở nông thôn thêm gay gắt. Theo số liệu thống kê, lao động nông nghiệp ở
Nam Định năm 1995 là 717.650 ngời, năm 2000 tăng lên 733.055 ngời; chỉ
tiêu này ở Hng Yên các năm tơng ứng là 408.849 ngời và 460.421 ngời.
Trong khi, việc sử dụng lao động của các hộ gia đình nông thôn trong vùng rất
thấp, sản xuất nông nghiệp chỉ thu hút khoảng 35% thời gian lao động, các
hoạt động sản xuất khác thu hút 40% thời gian lao động, còn lại 25% thời gian
là không có việc làm8. Đây là vấn đề lớn, nan giải ở nông thôn đồng bằng
sông Hồng.
Trớc thực trạng này ngời dân trong vùng ĐBSH chỉ còn cách cố gắng
vắt kiệt đất thông qua hệ số sử dụng 1,9 lần (trung bình cả nớc 1,56 lần)
trong năm; áp dụng giống mới, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất để không ngừng tăng năng suất và sản lợng. Đồng thời, ngời dân
vùng ĐBSH còn phải vơn lên bằng việc khôi phục và phát triển các ngành
nghề thủ công truyền thống. Đến nay, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, năm 2004 cả nớc có 2.017 làng nghề, trong đó ĐBSH
có 914 làng, chiếm 45%. ĐBSH có nhiều tỉnh có số lợng làng nghề cao nhất
cả nớc nh Hà Tây (nay là Hà Nội), Nam Định, Bắc Ninh, Thái Bình Các
làng nghề phát triển đã tác động nhiều mặt đến phát triển nông nghiệp, nông
thôn nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu
nhập cho mỗi gia đình, tạo ra hàng hóa cho thị trờng trong nớc và xuất
khẩu. Tuy nhiên, phát triển làng nghề cũng tạo ra hàng loạt vấn đề nh công
nghệ, môi trờng, phân công lao động hợp lý lại cha đợc chú ý giải quyết
tốt. Lao động phổ biến trong nông thôn vẫn là thủ công, nặng nhọc độc hại, có
nhng nghề chỉ đơn thuần tận dụng lao động để có thêm thu thập (khâu nón,
8
Nguồn: KX-08-04: Chính sách xã hội nông thôn.
15
dệt thảm, dệt khăn tay), điều này đã ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập cũng
nh sức khỏe của ngời lao động, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
Ngoài việc tăng tần suất hoạt động của đất, ngoài việc khôi phục và phát
triển nghề thủ công truyền thống, những năm vừa qua ngời dân vùng ĐBSH
có một phận khá lớn tìm cách mu sinh bằng việc đi ra khỏi lũy tre làng lên
các khu trung tâm, thành phố làm thuê hoặc buôn bán: Hà Nội, Quảng Ninh,
Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Lạng Sơn kể cả nớc ngoài. Những
ngời đi ra khỏi lũy tre làng chủ yếu là nam giới, do vậy, toàn bộ lao động ở
gia đình và địa phơng đã dồn lên vai ngời phụ nữ, trẻ em, ngời già. Mặt
khác, nam giới đi lao động kiếm tiền, ngoài sự đóng góp về kinh tế thì họ đã
đem về địa phơng, gia đình không ít rủi ro: nghiện hút, HIV/AIDS ảnh
hởng nghiêm trọng tới mối quan hệ vợ chồng, con cái trong gia đình và cộng
đồng. Xã Vũ Tây, huyện Kiến Xơng, Thái Bình một xã thuần nông, ngời
dân vốn chỉ sống bằng nghề trồng lúa, tuy nhiên đến nay đã có tới 100 ngời
nhiễm HIV/AIDS.
Rõ ràng, nền kinh tế nông thôn ĐBSH trong bớc chuyển đổi vừa tạo ra
các cơ hội, vừa đặt ra những thách thức cho ngời dân trong vùng, nhất là cho
phụ nữ. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, nghèo
đói ngày một giảm, đây là tiền đề kinh tế quan trọng để xây dựng một xã hội
dân giàu, nớc mạnh. Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông thôn đang đòi hỏi rất
cao về trình độ năng lực của ngời lao động, nhng phụ nữ lại đứng trớc
muôn vàn khó khăn, bất cập giữa thời gian, cờng độ lao động ngày càng cao
và yêu cầu đợc nâng cao năng lực, đợc học hành, giải trí; giữa yêu cầu làm
chủ quá trình sản xuất với khả năng tiếp cận, kiểm soát các nguồn lực.
Về đặc điểm xã hội: c dân nông thôn vùng ĐBSH sống quần tụ thành
từng làng. Tổ chức làng đợc hình thành rất sớm trong lịch sử, với nhiều mối
quan hệ đan xen nh quan hệ thuyết thống, quan hệ nghề nghiệp, quan hệ cố
kết để sản xuất. Tiến trình lịch sử đã khiến cho làng là một tiểu xã hội trồng lú
nớc, nh GS Nguyễn Từ Chi đã nhận xét: Một biển tiểu nông t hữu.
Trong mỗi làng, tính cộng đồng và tính tự trị thể hiện rất rõ, đó là lối sống
16
ngng đọng của nền kinh tế tự cấp tự túc, cuộc sống bên trong rất ít thay đổi.
Nền kinh tế tiểu nông lúa nớc trớc đây cần đến sự cố kết của cộng đồng
làng xóm, do vậy, trong làng Hơng ớc đợc coi nh luật, chi phối đối nội,
đối ngoại phép vua thua lệ làng. Trong quan hệ gia đình với gia tộc thì gia
tộc có vai trò thờng rất lớn, chi phối gia đình và mọi cá nhân trong một cơ
cấu đẳng cấp, phân vị9. Ngời dân vùng ĐBSH có mối quan hệ ràng buộc với
họ hàng, làng xóm, cá nhân hiện diện nh một thành viên của cộng đồng chứ
cha thể là một cá thể định hình, xa lạ với khái niệm công dân. Trong trật tự
phân vị trên dới, trai gái, nội ngoại, không thể nói đến bình đẳng giữa các
thành viên, càng không có bình đẳng nam nữ. Mỗi cá nhân hòa tan vào cộng
đồng, thân phận phụ nữ càng bị lệ thuộc, ràng buộc chặt chẽ hơn.
Từ sau cách mạng tháng Tám, địa vị ngời lao động đã đợc thay đổi cơ
bản, nhất là địa vị ngời phụ nữ. Ngời dân không phân biệt nam hay nữ đều
trở thành ngời làm chủ xã hội, làm chủ đời sống của mình. Nhất là từ khi đất
nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, nhiều mối quan hệ xã hội trớc đây bị tác
động mạnh mẽ và có thay đổi sâu sắc nhất là thói gia trởng áp đặt trong gia
đình, họ tộc. Cơ chế thị trờng ra đời cũng đòi hỏi ngời dân phải xử lý mọi
mối quan hệ căn cứ vào thực thực về vật chất, kinh nghiệm, tri thức, bản lĩnh
và hiệu quả. Thêm vào đó, yêu cầu về tự do phát triển nhân cách, yêu cầu về
công bằng, dân chủ, bình đẳng trong xã hội mới đang công phá vào trật tự
đẳng cấp, phân vị, lay động dữ dội lề thói ứng xử trong gia đình, ngoài cộng
đồng. Mặt khác, cơ chế thị trờng đang tác động tới mọi ngõ ngách của đời
sống xã hội, lối ứng xử, hành vi của mỗi cá nhân cũng đang có sự biến đổi, dù
âm thầm, lặng lẽ, kể cả đụng độ gay gắt. Khi quá đề cao lợi ích kinh tế cũng là
lúc những giá trị đạo đức, tình cảm của con ngời bị xem nhẹ. Vấn đề công
bằng, bình đẳng trong gia đình, công bằng đối với phụ nữ nhiều khi bị che khuất.
Có thể thấy, nông thôn Việt Nam nói chung, vùng ĐBSH nói riêng đang
ở thời điểm giao thời chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu mang
nặng tính tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, quá trình thực hiện CNH,
9
Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Tp Hồ Chí Minh, 1997, tr.202
17
HĐH. Trong thời khắc này, mỗi cá nhân không tránh khỏi những đấu tranh
giằng xé giữa cái cũ và cái mới, cái tích cực và cái lạc hậu, điều này tác động
mạnh mẽ đến quan hệ giới trong gia đình, ngoài xã hội. Quá trình đổi mới đã
làm cho xã hội nông thôn không còn thuần nhất, bên cạnh giai cấp nông dân,
xuất hiện một bộ phận công nhân, tầng lớp tiểu chủ, tiểu thơng, đội quân làm
thuê, sự phân hóa giàu nghèo trong nông thôn ngày càng lớn điều này
cũng tác động mạnh vào quan hệ giới, gây bất bình đẳng cho nam, nữ, trong
đó phụ nữ thờng bị thiệt thòi nhiều hơn, ít có cơ hội, điều kiện phát triển so
với nam giới.
Về đặc điểm văn hóa: ĐBSH là nơi hình thành dân tộc Việt Nơi con
sống Hồng chảy vào đất Việt, nơi sinh ra các nền văn hóa nối tiếp nhau: văn
hóa Đông sơn, văn hóa Đại Việt, văn hóa Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm
lịch sử chinh phục thiên nhiên, đào sông, đắp đê lấn biển để tạo ra diện mạo
vùng châu thổ cũng là quá trình con ngời tạo lập nền văn hóa nông nghiệp
lúa nớc mà lao động là sự chung sức của hai giới, đàn ông và đàn bà. Hình
ảnh hòa thuận giữa vợ và chồng, giữa nam và nữ đã xuất hiện ngay từ thời
dựng nớc xa xa ở vùng ĐBSH: Trên đồng cạn, dới đồng sâu. Chồng cày,
vợ cấy con trâu đi bừa.
Khác với một số vùng trong cả nớc, ngời dân ĐBSH rất coi trọng nơi
ăn chốn ở. Dựng vợ, gả chồng, làm nhà đợc xem là việc rất lớn của đời
ngời, vì vậy, dù nghèo khó, ngời dân ở đây luôn chắt chiu để tạo lập cuộc
sống cho mình và cho con cháu. Sinh hoạt văn hóa của nông dân ĐBSH hết
sức độc đáo, cho đến nay, hầu hết các làng quê vẫn còn giữ đợc những lễ hội,
ngày giỗ tổ nghề, tục lệ hạ điền, thợng điền Cứ đến mùa xuân, các làng thi
nhau mở hội mong xua đi những bất hạnh, thiếu may mắn của năm cũ và hy
vọng năm này sẽ tốt hơn, nhiều may mắn hơn. Tham gia lễ hội có đông đảo
ngời dân đủ mọi thế hệ, có rất nhiều phụ nữ, điều này cho thấy ngời dân
vùng ĐBSH rất coi trọng đời sống tinh thần, nhất là phụ nữ, họ luôn tin tởng
và hớng tới tơng lai ngày càng tốt đẹp hơn.
18
ĐBSH cũng là mảnh đất ngàn năm văn hiến, cái nôi đào tạo hàng vạn sĩ
phu Bắc Hà. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến của nớc ta, có 56 ngời
đỗ trạng nguyên thì 52 ngời thuộc vùng ĐBSH. Cho đến nay, đội ngũ trí thức
nơi đây vẫn chiếm tới 57% tổng số trí thức cả nớc10. Đây là tiền đề quan
trọng để ngời dân trong vùng, trong đó có phụ nữ cũng đợc thừa hởng
truyền thống hiếu học để nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài.
Sống trong môi trờng thiên nhiên không mấy thuận lợi (4 mùa), ngời
dân vùng ĐBSH có lối ứng xử rất mềm dẻo, do vậy, khi tiếp nhận nền văn hóa
bên ngoài, văn hóa bản địa rất linh hoạt và trở lên phong phú. Nho giáo khi
thâm nhập vào nớc ta thì ĐBSH là mảnh đất đầu tiên Nho giáo đặt chân
(thành Thăng Long), cũng nh Phật giáo vào Việt Nam nơi đặt chân là thành
Luy Lâu (Thuận Thành Bắc Ninh). ĐBSH chịu ảnh hởng của giáo lý Phật
giáo, Thiên chúa giáo, t tởng Nho giáo, Lão giáo và cả thuyết âm dơng
ngũ hành. Song so với nhiều vùng khác trong cả nớc, ĐBSH chịu ảnh hởng
sâu đậm hơn cả bởi t tởng của Nho giáo. Theo nghiên cứu của Đỗ Thái
Đồng càng về phía Nam, ngời Việt chịu ảnh hởng nhiều hơn của văn
hóa ấn Độ, văn hóa Phù Nam và văn hóa ốc Eo, văn hóa cổ vơng quốc
Khơ Me11.
Mảnh đất tiểu nông ở ĐBSH chính là nơi tốt nhất để nuôi dỡng t tởng
Nho giáo, trong đó có t tởng trọng nam kinh nữ. Trải qua nhiều thế kỷ, các
định kiến giới đã trở thành tập quán trong sinh hoạt của ngời dân (cả thành
thị, nông thôn), thậm chí trở thành chuẩn mực đạo đức mà gia đình, xã hội yâu
cầu ở mỗi ngời. Điều này lý giải vì sao đấu tranh cho bình đẳng nam nữ ở
vùng ĐBSH còn gặp rất nhiều khó khăn.
Trong công cuộc đổi mới, giao lu, hội nhập khu vực và quốc tế nền văn
hóa truyền thống vừa đấu tranh, vừa hòa quyện với nền văn hóa hiện đại, tiên
tiến, điều này cũng thể hiện rất rõ trong quan hệ ứng xử giữa nam và nữ trong
gia đình và ngoài xã hội. Mặc dù còn chịu ảnh hởng của t tởng trọng nam
10
11
Trần Quốc Vợng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1999, tr.200
Đỗ Thái Đồng, Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1991, tr 82
19
kinh nữ, nhng mỗi cá nhân nam và nữ đang đấu tranh chiến thắng chính bản
thân mình để thiết lập mối quan hệ nam nữ ngày càng bình đẳng hơn.
Về đặc điểm chính trị: ĐBSH là một trong những chiếc nôi của nhiều
phong trào cách mạng, là cái nôi khởi nguồn của sự nghiệp đổi mới từ nông
nghiệp, nông thôn. Hà Nội là Thủ đô của cả nớc, là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hóa. Trong công cuộc đổi mới, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc,
lại đợc thôi thúc bởi truyền thống cách mạng, phụ nữ nông thôn ĐBSH luôn
đi đầu trong phong trào xóa đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu, giỏi việc
nớc, đảm việc nhà; không ít nữ doanh nghiệp đang thể hiện khả năng không
thua kém nam giới trong làm kinh tế, tạo việc làm, họ tự khẳng định mình
trong gia đình và xã hội, vơn lên trớc những thách thức mới của cuộc sống.
Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,
việc thực hiện bình đẳng giới vùng ĐBSH đang chịu tác động mạnh mẽ toàn
diện cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; đồng thời chịu ảnh hởng của sự
đan xen giữa yếu tố lịch sử, hiện đại, trong nớc và quốc tế, tích cực và tiêu
cực. Tất cả những yếu tố này vừa tạo ra những thuận lợi, cơ hội, vừa đặt ra những
thách thức, khó khăn đối với thực hiện bình đẳng giới vùng ĐBSH hiện nay.
1.2- Thực trạng bình đẳng giới ở vùng ĐBSH hiện nay
Để làm rõ đợc thực trạng bình đẳng giới ở vùng ĐBSH hiện nay, chúng
tôi đã dựa vào các công cụ phân tích giới mà đề tài đã xác định ở phần mở đầu
(tr.7-8), đó là:
- Thực trạng phân công lao động giữa nam và nữ.
- Mức độ tiếp cận, kiểm soát và hởng lợi từ các nguồn lực và lợi ích giữa
phụ nữ và nam giới.
- Sự tham gia của phụ nữ và nam giới vào các hoạt động cộng đồng, vào
các tổ chức tại địa phơng.
- Sự tham gia của phụ nữ và nam giới vào quá trình ra quyết định.
Với những công cụ này, thực trạng bình đẳng giới ở ĐBSH có thể đợc
nhìn nhận nh sau:
1.2.1- Thực trạng phân công lao động theo giới
20
Thứ nhất: vẫn tồn tại quan niệm cho rằng việc nhà là của phụ nữ
Công việc gia đình bao gồm những công việc gia đình mà phụ nữ và
nam giới tham gia nh: giặt giũ, nội trợ, chăm sóc ngời già, ốm, trẻ em, dạy
con cái học... Đây là lọai công việc tốn rất nhiều thời gian và đợc coi việc
vặt, ít quan trọng vì nó không trực tiếp tạo ra tiền, thu nhập, do vậy, sự
tham gia giữa nam và nữ vào công việc này rất khác nhau và đây là một trong
những nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về địa vị trong gia đình, ngoài xã hội
giữa nam và nữ.
Trên thực tế ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay vẫn còn tồn tại
quan niệm ngời phụ nữ không phải là ngời trụ cột. Trong gia đình ngời
chồng luôn đợc coi là trụ cột, là chủ hộ và quan niệm này chiếm đa số. Các
công việc nội trợ, đồng áng, ngời phụ nữ lại giữ vai trò chủ đạo. Theo kết quả
khảo sát gần 300 ngời thuộc một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng cho biết:
việc quét dọn nấu ăn giặt giũ, ... (việc nhà phụ nữ phải làm) có từ 45% đến
85% số ngời đợc hỏi cho rằng do phụ nữ (tức là vợ và con gái làm nhiều),
còn nam giới cũng tham gia công việc này nhng không đáng kể. Ngoài ra
một số công việc khác nh chăm sóc ngời ốm, chăm sóc con cái phụ nữ đều
làm nhiều hơn so với nam giới. (xem bảng 1).
Bảng 1 : Sự tham gia của PN và NG vào công việc gia đình (%)
Ai làm nhiều
Vợ làm nhiều Chồng
Công việc
hơn
nhiều hơn
Nấu ăn, quýet dọn
65,71
2,14
Giặt giũ
82,14
làm Ngang nhau
28,57
13,57
Chăm sóc con cái, ngời 45,71
0,71
48,57
ốm
Dạy con học
21,42
7,85
52,28
Họp phụ huynh cho con
26,42
10,71
32,85
Nguồn: Số liệu điều tra tại Thái Bình, Hải Dơng và Hà Nam 10/2008
21
Kết quả của một nghiên cứu khác của tiến sĩ Chu Thị Thoa12 cũng có
kết quả tơng tự: phụ nữ là ngời làm chính công việc gia đình vẫn là quan
niệm khá phổ biến ở Việt Nam nói chung vùng ĐBSH nói riêng. Sự tham gia
của nam giới vào công việc này còn rất khiếm tốn và mang tính chất giúp đỡ
phụ nữ. Bởi vì, công việc gia đình là việc vặt, trong khi đó, xã hội và cộng
đồng mong muốn nam giới phải làm những việc lớn.
Không chỉ là việc vặt, ở nông thôn, các công việc nội trợ nh dọn dẹp,
giặt giũ, đi chợ, nấu cơm... đều không đợc coi là công việc quan trọng, đàn
ông không muốn làm còn bởi vì nó nhàm chán, không có thu nhập, d luận xã
hội nông thôn lại cha mấy ngời ủng hộ khi họ làm. Điều này khiến cho tỷ lệ
chia sẻ của họ với vợ con rất thấp. Công việc ngời đàn ông quan tâm và thực
hiện nhiều hơn cả là sửa chữa nhà cửa, chuồng trại. Họ cho rằng đây là công
việc quan trọng, là việc thực sự. ở Nam Phong (Hà Nam) ngời chồng đảm
nhiệm công việc này chiếm 74%, Dục Tú (Hà Nội) ngời chồng làm 68,3%.
Có điều công việc này không phải là công việc thờng xuyên trong gia đình.
Một số nam giới cho rằng So với trớc đây, phụ nữ đã đợc quan tâm
nhiều hơn. Nhng công việc gia đình thì phụ nữ là chính. Nam giới chủ yếu
đứng trên tầm vĩ mô, còn phụ nữ làm công việc hàng ngày (Phỏng vấn cán bộ
Ban VSTBPN xã Thái Bình). Cũng không ít phụ nữ lại quan niệm, công việc
gia đình nh nh nấu ăn, quyét dọn, giặt giũ, chăm sóc con cái/ngời ốm đợc
xem là nhẹ nhàng, phù hợp với sức khoẻ của phụ nữ, và công việc gia đình
là trách nhiệm của phụ nữ. Rõ ràng, định kiến về công việc gia đình là của
phụ nữ còn tồn tại không chỉ ở trong nhận thức của nam giới mà còn ở ngay
chính ngời phụ nữ.
Theo một nghiên cứu của Viện Khoa học xã hội Việt Nam năm 2005,
trong hơn một nửa gia đình Việt Nam có con nhỏ, ngời già, ngời bị đau ốm,
bệnh tật thì chỉ có một mình phụ nữ là ngời chăm sóc. Chính vì vậy, mà thời
gian làm việc trung bình của phụ nữ là 13 tiếng/một ngày so với nam giới là 9
12
Xem Luận án tiến sĩ của Chu Thị Thoa Bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn vùng ĐBSH, H.2002
22
tiếng13. Kết quả của nghiên cứu này một lần nữa khẳng định định kiến giới về
công việc gia đình tiếp tục tồn tại và đây là khó khăn rất lớn, là một thách thức
lớn của Việt Nam trên con đờng thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Định kiến giới về công việc gia đình còn khá nặng nề khi coi trách
nhiệm này chủ yếu thuộc về phụ nữ, song, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy,
phân công lao động trong gia đình tại ĐBSH đang trong quá trình biến đổi
mạnh mẽ, có những dấu hiệu mới, tích cực. Sự chia sẻ công việc gia đình giữa
nam và nữ ở ĐBSH hiện nay đang có thay đổi, nam giới đã chia sẻ công việc
với phụ nữ nhiều hơn. Tuy sự chia sẻ này cha trở thành thói quen, thờng
xuyên, nhng So với trớc đây, một số nam giới đã chia sẻ công việc gia đình
với vợ nhiều hơn, tuy họ vẫn cho rằng đó là trách nhiệm của phụ nữ, nhng ít
nhất họ cũng giúp khi vợ bận hay ốm đau (phỏng vấn sâu, Thái Bình). Công
việc mà nam giới tham gia nhiều hơn so với trớc đây và so với các công việc
gia đình khác là chăm sóc con cái và dạy dỗ con cái. Có tới 54,28% và
48,57% số ngời trả lời rằng công việc chăm sóc con cái, dạy con học, phụ nữ
và nam giới làm ngang nhau (bảng 1). Kết quả này cho thấy giờ đây ngời dân
(cả cha và mẹ) đều quan tâm đến giáo dục dành cho con cái, ít khi phân biệt
con trai, con gái. Xu hớng tích cực này cần tiếp tục đợc phát huy trong thời
gian tới.
Phân tích tình hình phân công lao động trong gia đình, có ý kiến cho
rằng giữa vợ với chồng không có gì mà thiệt hơn, xay thóc khỏi bế em....
Tuy nhiên, trên thực tế, ngời vợ đồng thời vừa tham gia một khối lợng công
việc sản xuất không kém gì ngời chồng, thậm chí có công việc còn nhiều
hơn. Ngời phụ nữ cũng ra đồng từ sáng đến tối, cũng tham gia sản xuất cùng
với nam giới (đây tạm gọi là công việc xay thóc), song sau công việc sản xuất
về ngời phụ nữ làm chủ yếu công việc nội trợ (công việc này tạm gọi là bế
em). Rõ ràng có sự chênh lệch rất lớn giữa vợ và chồng cả trong công việc sản
xuất cũng nh chăm sóc nuôi dỡng. Ngời phụ nữ vừa có đóng góp rất lớn
13
Hôị phụ nữ Việt Nam. Khảo sát thực trạng bình đẳng giới. 2005
23
cho hoạt động sản xuất của gia đình nhng công việc chăm sóc nuôi dỡng,
nội trợ họ làm tới hơn 70%, trong khi đó ngời chồng làm không quá 5 7%.
Do vậy, việc tách bạch xay thóc thì khỏi bế em nh một số ngời
thờng nghĩ chính là định kiến giới trong phân công lao động trong gia đình.
Định kiến này, một mặt cho thấy xã hội còn đánh giá thấp ý nghĩa của công
việc gia đình (việc vặt); mặt khác xã hội và nhiều cá nhân vẫn quan niệm
công việc nội trợ, gia đình là thiên chức của phụ nữ. Điều này làm trầm
trọng thêm khoảng cách bất bình đẳng giới, gây áp lực cho cả nam giới và nữ
giới, trong đó nam giới không muốn hoặc không đợc làm việc vặt, còn
phụ nữ phải làm những việc này, vì nó là thiên chức.
Tình trạng phụ nữ thờng phải làm chủ yếu công việc nội trợ, ngời
chồng ít chia sẻ cũng còn do nguyên nhân trong bối cảnh nền kinh tế mở hiện
nay. ĐBSH đất chật ngời đông, phần lớn ngời chồng, ngời nam giới phải
thờng xuyên xa nhà để làm ăn kinh tế (nhất là vùng nông thôn), vì vậy, công
việc sản xuất và công việc gia đình dồn toàn bộ lên vai ngời phụ nữ. Mặt
khác, từ khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, Nhà nớc cắt giảm bao cấp về
y tế, giáo dục, các dịch vụ xã hội dành cho gia đình còn kém phát triển ở các
vùng nông thôn, do vậy, công việc gia đình còn chiếm khá nhiều thời gian của
phụ nữ.
Bình đẳng giới không đồng nghĩa sáng anh rửa bát, quét nhà, chiều
em quét nhà, rửa bát nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phê phán. Trong gia đình,
bình đẳng giới cũng phải hiểu không có nghĩa là chia đều công việc gia đình
cho nam, nữ (vợ chồng), cũng không phải bắt ngời phụ nữ từ bỏ công việc
chăm sóc gia đình thay vào đó là nam giới. Song thực tế đã cho thấy rõ, khi
đảm nhiệm phần lớn công việc gia đình, ngời phụ nữ ít có thời gian, điều
kiện để nâng cao trình độ nhận thức, học hành, phấn đấu công việc xã hội...
điều này ảnh hởng tới sự phát triển của phụ nữ. Mặt khác, khi tách ngời đàn
ông khỏi công việc gia đình cũng dẫn tới tình trạng không ít nam giới thờ ơ,
thiếu trách nhiệm với công việc gia đình, làm trầm trọng thêm tính phụ quyền,
gia trởng của họ trong gia đình (vốn của xã hội trớc đây để lại).
24
Thứ hai: còn tồn tại khá phổ biến quan niệm: nam giới làm các công
việc nặng nhọc và phụ nữ làm các công việc nhẹ nhàng
Công việc sản xuất là các hoạt động tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc
bằng hiện vật cho gia đình hoặc cho xã hội. Xét tổng thể cả nớc, nhất là ở
vùng ĐBSH, ngời nam giới có đóng góp kinh tế nhiều hơn cho gia đình và
cho xã hội so với phụ nữ. Điều này có một số nguyên nhân sau:
Một là, về thời gian dành cho công việc tạo ra thu nhập của nam cao
hơn so với nữ. Một ngày có 24 tiếng, trừ thời gian nghỉ ngơi, thời gian lao
động của ngời phụ nữ thờng nhiều hơn so với nam giới, tuy nhiên, thời gian
dành cho lao động gia đình của ngời phụ nữ cao hơn nam giới. Ngời nam
giới về tổng thời gian lao động có thể thấp hơn so với phụ nữ, song họ chủ yếu
dành thời gian cho công việc tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật, do đó,
năng suất và hiệu quả công việc của nam giới thờng cao hơn.
Hai là, công việc gia đình hiện cha đợc đánh giá đúng giá trị trong
tổng thể nền kinh tế quốc dân, nó vẫn chỉ đợc coi là việc thứ yếu vì nó không
tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật. Kể cả một số hoạt động có thể tính ra
bằng hiện vật thì vẫn chủ yếu là để tiêu dùng trong gia đình, ít bán ra thị
trờng cho nên khi tính thu nhập bằng tiền mặt thì ngời làm nhiều công việc
gia đình vẫn có đóng góp ít hơn, nghĩa là phụ nữ vẫn có đóng góp ít hơn về
kinh tế so với nam giới.
Ba là, công việc mà nam giới làm thờng là công việc nặng nhọc và có
thu nhập cao hơn. Đa số ý kiến khi đợc hỏi đều cho rằng, nam giới thờng
phải làm những công việc nặng nhọc.
Số liệu ở bảng 2 cho thấy, công việc ở lĩnh vực nông nghiệp (chẳng
hạn) mà nam giới thờng làm nhiều là làm đất, phun thuốc sâu và làm thuê
(cày, bừa, thợ xây) - đây đợc xem là các công việc nặng nhọc. Ngợc lại, các
công việc phụ nữ thờng làm là gieo trồng/cấy; làm cỏ, chăn nuôi lợn gà,
buôn bán nhỏ và đợc xem là công việc nhẹ nhàng, không đòi hỏi nhiều sức
khoẻ nh các công việc mà nam giới thực hiện.
25