Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tếxã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 101 trang )

Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An

Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể
Phát triển Kinh tế-xã hội
Tỉnh Long An đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030
BÁO CÁO CUỐI CÙNG
Báo cáo tóm tắt (Phiên bản 2)

Tháng 11 năm 2010


Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An

Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể
Phát triển Kinh tế-xã hội
Tỉnh Long An đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030
BÁO CÁO CUỐI CÙNG
Báo cáo tóm tắt (Phiên bản 2)

Tháng 11 năm 2010


MỤC LỤC
1

GIỚI THIỆU ..........................................................................................................S1-1

2


HIỆN TRẠNG TỈNH LONG AN ..............................................................................S2-1
2.1

Khái quát về tỉnh Long An ...........................................................................................S2-1

2.2

Điều kiện tự nhiên........................................................................................................S2-5

2.3

Sử dụng đất .................................................................................................................S2-9

2.4

Phát triển kinh tế ........................................................................................................S2-13

2.5

Phát triển xã hội .........................................................................................................S2-28

2.6

Các công trình công ích.............................................................................................S2-30

2.7

Giao thông vận tải......................................................................................................S2-33

2.8


Quản lý môi trường....................................................................................................S2-37

2.9

Khái quát năng lực tài chính của tỉnh ........................................................................S2-39

3

CÁC KẾ HOẠCH/QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN..................................... 3-1

3

CÁC KẾ HOẠCH/QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ................................................. S3-1

4

TẦM NHÌN, MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ..................................................... S4-1

5.

PHÁT TRIỂN KINH TẾ .......................................................................................................... S5-1
5.1

Định hướng phát triển chung....................................................................................... S5-1

5.2

Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp............................................................................... S5-2


5.3

Ngành công nghiệp...................................................................................................... S5-6

5.4

Ngành thương mại, dịch vụ và du lịch ....................................................................... S5-11

6

LĨNH VỰC XÃ HỘI ................................................................................................................ S6-1

7.

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG...................................................................................................... S7-1

8

PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ................................................................................................. S8-1

9.

GIAO THÔNG VẬN TẢI ........................................................................................................ S9-1

10

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ .............................................. S10-1

11


XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ............................................................................................................. S11-1

12

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN..................................................................................................... S11-1

13

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................. S13-1

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1
Thông tin tóm tắt về 2 tỉnh Prey Veng và Svay Rieng (Campuchia) ........................... S1-2
Bảng 1.3
Long An trong vùng (năm 2007) .................................................................................. S1-4
Bảng 2.1.1 Tăng trưởng dân số của tỉnh Long An, giai đoạn 2000-2008...................................... S2-2
Bảng 2.1.2 Khái quát thông tin kinh tế-xã hội tỉnh Long An theo vùng kinh tế .............................. S2-2
Bảng 2.2.1 Các sông chính ở tỉnh Long An ................................................................................... S2-5
Bảng 2.4.1 Tốc độ tăng GDP theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế (%/năm) ...................... S215
Bảng 2.4.2 Tỷ trọng GDP của tỉnh Long An theo ngành và khu vực kinh tế (%) ........................ S2-15
Bảng 2.4.3 GDP và ngành kinh tế chính theo huyện................................................................... S2-15
Bảng 2.4.5 Hiện trạng đất nông nghiệp của Long An (ĐVT: ha) ................................................. S2-16
Bảng 2.4.7 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An ..................................................... S2-17
Bảng 2.4.10 Số lao động theo sở hữu của ngành công nghiệp .................................................... S2-22
Bảng 2.4.11 Tỷ trọng cơ cấu GDP khu vực III tỉnh Long An1) ...................................................... S2-23
Bảng 2.4.12 Tổng giá trị sản lượng theo ngành và thành phần kinh tế ........................................ S2-23
Bảng 2.4.13 Số lượng LĐ/cơ sở kinh doanh theo hình thức sở hữu ............................................ S2-24

Bảng 2.4.15 Giá trị SX/LĐ của KV III ............................................................................................. S2-24
Bảng 2.4.16 Lượng khách du lịch đến Long An ............................................................................ S2-25
Bảng 2.4.17 Giá trị và sản lượng xuất-nhập khẩu ......................................................................... S2-25
Bảng 2.4.18 Đầu tư vào Long An (giai đoạn 1992-2009) ............................................................. S2-27
Bảng 2.4.19 So sánh FDI giữa ĐBSCL và Vùng KTTĐ phía Nam ................................................ S2-28
Bảng 2.4.20 Đánh giá so sánh các chỉ số môi trường đầu tư của Long An, ................................. S2-28
Bảng 2.5.1 Một số chỉ tiêu phát triển xã hội tiêu biểu .................................................................. S2-30
Bảng 2.7.1 Ma trận phân tích điều kiện GTVT của tỉnh Long An ................................................ S2-37
Bảng 2.9.1 Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh, 2005-2010 ............................................ S2-41
Bảng 3.1
Đánh giá kết quả phát triển của các lĩnh vực .............................................................. S3-2
Bảng 4.1
Phân tích SWOT về phát triển bền vững tỉnh Long An ............................................... S4-2
Bảng 4.2
Các chiến lược phát triển bền vững ............................................................................ S4-3
Bảng 4.3
Khung phát triển kinh tế – xã hội chính cho Long An.................................................. S4-4
Bảng 5.2.1 Phân tích SWOT ngành nông – lâm – ngư nghiệp Long An ....................................... S5-2
Bảng 5.2.2 Chỉ tiêu phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp .................................................... S5-3
Bảng 5.2.3 Định hướng phát triển ngành NLN .............................................................................. S5-4
Bảng 5.2.4 Tác động của hệ thống sản xuất lúa gạo được cải tiến .............................................. S5-5
Bảng 5.3.1 Phân tích SWOT ngành công nghiệp tỉnh Long An..................................................... S5-6
Bảng 5.3.2 Chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp ......................................................................... S5-7
Bảng 5.3.3 So sánh quốc tế về cơ cấu công nghiệp 2008 ............................................................ S5-9
Bảng 5.3.4 Tổng hợp định hướng phát triển ngành công nghiệp................................................ S5-10
Bảng 5.4.1 Phân tích SWOT ngành dịch vụ tỉnh Long An ........................................................... S5-11
Bảng 5.4.2 Tổng hợp định hướng phát triển dịch vụ và thương mại .......................................... S5-13
Bảng 6.1
Chỉ tiêu phát triển xã hội .............................................................................................. S6-2
Bảng 6.2

Chiến lược cải thiện lĩnh vực xã hội ............................................................................ S6-2
Bảng 7.1
Phân tích SWOT lĩnh vực môi trường của tỉnh ........................................................... S7-1


ii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 2.1.1
Hình 2.1.2
Hình 2.1.3
Hình 2.1.4
Hình 2.2.2
Hình 2.2.3
Hình 2.2.5
Hình 2.2.7
Hình 2.2.8
Hình 2.3.2
Hình 2.3.3
Hình 2.3.4
Hình 2.3.5
Hình 2.3.6
Hình 2.3.7
Hình 2.4.1
Hình 2.7.2
Hình 2.7.3
Hình 2.8.1

Hình 4.1
Hình 5.3.1
Hình 5.4.1
Hình 7.1
Hình 8.1
Hình 8.2
Hình 8.3
Hình 8.4
Hình 8.5
Hình 8.6
Hình 8.7
Hình 9.1
Hình 9.2
Hình 9.3
Hình 9.4
Hình 9.5

Vị trí của tỉnh Long An ................................................................................................. S1-2
Vị trí của Long An trong Vùng KTTĐPN và ĐBSCL .................................................... S1-2
Các vùng kinh tế của tỉnh Long An .............................................................................. S2-1
Phân bố dân số của tỉnh Long An theo huyện/thành phố, năm 2008 ......................... S2-3
Mật độ dân số của tỉnh Long An theo phường/xã ....................................................... S2-3
Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm theo phường/xã, giai đoạn 1999–2008 .......... S2-3
Bản đồ địa hình của tỉnh Long An ............................................................................... S2-6
Mạng lưới mặt nước của tỉnh Long An Province ........................................................ S2-6
Xâm nhập mặn trong nước ngầm ............................................................................... S2-8
Xâm nhập mặn trong nước mặt .................................................................................. S2-8
Khu vực có thể bị ngập lụt ........................................................................................... S2-8
Tình hình sử dụng đất của tỉnh Long An năm 2007 .................................................. S2-10
Phân bố đất nông nghiệp của tỉnh Long An năm 2007 ............................................. S2-11

Phân bố đất nuôi trồng thủy sản của tỉnh Long An năm 2007 .................................. S2-11
Phân bố đất lâm nghiệp của tỉnh Long An năm 2007 ............................................... S2-12
Phân bố đất ở đô thị và nông thôn của Long An (2007) ........................................... S2-12
Vị trí các KCN của tỉnh Long An năm 2010 ............................................................... S2-12
GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Long An .................................................. S2-13
Mạng lưới GTVT trong vùng ĐBSCL và vùng KTTĐ phía Nam................................ S2-34
Mạng lưới GTVT của tỉnh Long An............................................................................ S2-36
Ô nhiễm nước............................................................................................................ S2-38
Ý tưởng phát triển tỉnh bền vững ................................................................................ S4-1
Định hướng Công nghiệp hóa mang tính chiến lược ................................................ S5-10
Các dịch vụ phục phát triển ngành TM-DV-DL và các biện pháp đề xuất ................ S5-13
Phân tích sự phù hợp cho phát triển (sự phù hợp cho phát triển đô thị) .................... S7-2
Hướng tiếp cận và khung phát triển không gian ......................................................... S8-1
Phân vùng phát triển của tỉnh Long An ....................................................................... S8-3
Các cụm phát triển chính đã xác định ......................................................................... S8-5
Quy hoạch định hướng phát triển không gian ............................................................. S8-6
Một số ví dụ về phát triển dựa trên UMRT .................................................................. S8-7
Ý tưởng phát triển đô thị gắn kết Tân An – Bến Lức .................................................. S8-8
HÌnh ảnh khu đô thị Tân An – Bến Lức ....................................................................... S8-8
Giao thông thủy nội địa các năm 2008 và 2030 .......................................................... S9-2
Tình hình giao thông dự kiến của vùng ĐBSCL và KTTĐPN cho năm 2030 ............. S9-2
Mặt cắt đặc trưng của đường cao tốc với hành lang cây xanh nhằm đảm bảo phát
triển bền vững.............................................................................................................. S9-4
Mạng lưới đường bộ tương lai trong vùng Tp. HCM .................................................. S9-4
Mạng lưới giao thông tại Long An ............................................................................... S9-6

iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AFA

Nông –Lâm-Ngư nghiệp

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

BRT

Hệ thống xe buýt nhanh

DARD

Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

DOC

Sở Xây dựng

DoCST

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

DOE

Sở Giáo dục Đào tạo

DOH


Sở Y tế

DOIT

Sở Công Thương

DoLISA

Sở Lao Động, Thương binh và Xã Hội

DONRE

Sở Tài nguyên Môi trường

DoST

Sở Khoa học và Công nghệ

DOT

Sở Giao thông Vận tải

DPI

Sở Kế hoạch và Đầu tư

DTM

Vùng Đồng Tháp Mười


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FER

Vùng kinh tế trọng điểm

GAP

Tiêu chuẩn GAP

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

GMS

Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

GRDP

Tổng sản phẩm nội vùng

GSO


Tổng cục Thống kê

HH

Hộ gia đình

HMA

Vùng thành phố Hồ Chí Minh

HRD

Phát triển nguồn nhân lực

HRT

Đường sắt nặng

IWT

Giao thông đường thủy nội địa

IZ

Khu công nghiệp

JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản


JV

Liên doanh

LRT

Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế-Xã hội tỉnh Long An đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Đường sắt nhẹ

LSO

Cục Thống kê tỉnh Long An

MARD

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

MOC

Bộ Xây Dựng

MOT

Bộ Giao thông Vận tải

MPI

Bộ Kế hoạch và Đầu tư


MRD

Đồng bằng sông Cửu Long

LAPIDES

iv


NCC

Bắc Trung Bộ

NE

Đông Bắc Bộ

NH

Quốc lộ

NR

Quốc lộ

NW

Tây Bắc Bộ

ODA


Hỗ trợ phát triển chính thức

PCI

Chỉ số cạnh tranh của tỉnh

PCU

Đơn vị xe con

pH

Độ pH

PMU

Ban Quản lý Dự án

PPP

Hợp tác Nhà nước -Tư nhân

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

R&D

Nghiên cứu và phát triển


SEDP

Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

SFEZ

Vùng kinh tế trọng điểm Phía nam

SWOT

Thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TMPIS

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả giao thông

USAID

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

UMRT

Vận tải đô thị khối lượng lớn, tốc độ cao

VITRANSS2


Nghiên cứu toàn diện về phát triển bền vững hệ thống Giao thông Vận tải ở
Việt Nam

VRA

Cục Đường Bộ Việt Nam

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

v


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

1

GIỚI THIỆU
1) Cơ sở Nghiên cứu
1.1
Long An là tỉnh nằm ở miền Nam Việt Nam, có diện tích khoảng 4.500 km² và
dân số khoảng 1,4 triệu người, tiếp giáp với Cam-pu-chia và tỉnh Tây Ninh ở phía bắc,
Tp. HCM ở phía đông và đông bắc, tỉnh Tiền Giang ở phía nam và tỉnh Đồng Tháp ở
phía tây nam. Long An có vị trí địa lý chiến lược nhờ các đặc điểm sau đây: (i) Với vị
thế cửa ngõ nối liền hai vùng là vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và vùng Kinh
tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), Long An có thể hưởng lợi từ sự phát triển và tăng
trưởng của cả hai vùng này; (ii) Là vùng đệm giữa khu vực phát triển nhanh ở Tp. HCM

và khu vực châu thổ nhạy cảm về môi trường, hỗ trợ Tp. HCM trong việc kiểm soát phát
triển đô thị và bảo vệ vùng môi trường châu thổ quan trọng; và (iii) Các lợi ích từ công
cuộc phát triển Long An sẽ lan rộng sang các tỉnh của nước bạn Campuchia - quốc gia có
đường biên giới chung với Long An.
1.2
Dù có vị trí địa lý thuận lợi nhưng Long An chưa khai thác hết tiềm năng để phát
triển cũng như chưa tận dụng được những lợi ích từ thế mạnh của tỉnh. Vai trò của Long
An trong phát triển kinh tế của vùng vẫn còn hạn chế. Trong bối cảnh đó, UBND tỉnh Long
An quyết định cấp vốn thực hiện “Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế-Xã
hội tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” nhằm đảm bảo sự phát triển
hợp lý và bền vững của tỉnh.

2) Mục tiêu Nghiên cứu
1.3
Nghiên cứu QHTT tỉnh Long An nhằm xây dựng các chiến lược phát triển cụ thể
cho tỉnh Long An tới năm 2030 (tầm nhìn dài hạn) và cho giai đoạn 2010 -2015 (thực hiện
ngắn – trung hạn). Mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:
(i) Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn tới năm 2030 cho tỉnh Long An;
(ii) Lập dự thảo Quy hoạch Tổng thể tới năm 2020 cho tỉnh Long An; và
(iii) Chuẩn bị các kế hoạch sơ bộ cho các dự án ưu tiên được lựa chọn cho tỉnh Long An.
3) Khu vực Nghiên cứu
1.4
Khu vực nghiên cứu chính sẽ bao gồm toàn bộ địa bàn tỉnh Long An, và một phần
1
2
khu vực KTTĐPN , ĐBSCL và 2 tỉnh tiếp giáp là Prey Veng và Svay Rieng của nước bạn
Campuchia (xem Bảng 1.1, Hình 1.1 và Hình 1.2).
4) Tiến hành Nghiên cứu
1.5
Theo định hướng của Ban chỉ đạo do Chủ tịch UBND tỉnh Long An đứng đầu,

Đoàn Tư vấn của công ty ALMEC đã tiến hành nghiên cứu từ tháng 05/2009 đến tháng
09/2010. Đã tổ chức nhiều cuộc họp với Ban chỉ đạo và với các cơ quan, ban ngành hữu
quan cũng như cá nhân có liên quan trong khuôn khổ Nghiên cứu này. Cùng với thông tin
và các kết quả đầu vào do các sở, ban ngành cung cấp, đã tiến hành các cuộc khảo sát
nhằm thu thập thông tin hiện trạng thuộc các lĩnh vực khác nhau, bao gồm (i) khảo sát xã,
(ii) khảo sát môi trường đầu tư, (iii) khảo sát đánh giá nhu cầu GIS, (iv) khảo sát giao
thông nông thôn và (v) điều tra phỏng vấn về lĩnh vực logistics cho ngành lúa gạo.

1

KTTĐPN gồm 8 tỉnh/thành: Tp. HCM, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long
An và Tiền Giang.
2
ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên
Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.

S1-1


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

Hình 1.1 Vị trí của tỉnh Long An

NFEZ

Danang

Nguồn: tỉnh Svay Rieng – ảnh do Đoàn Nghiên cứu LAPIDES chụp


CFEZ

Bảng 1.1 Thông tin tóm tắt về 2 tỉnh Prey Veng và Svay
Rieng (Campuchia)
Chỉ số
Dân số (000 người)
Diện tích (km2)
Mật độ dân số (người/km2)
LĐ trong ngành Nông nghiệp so với tổng số (%)
Xếp hạng nghèo trong 24 tỉnh

Prey Veng
1.063
4.883
218
80
Thứ 13

Nguồn: Thông tin Đầu tư của USAID

Svay Rieng
551
2.966
186
76
Thứ 13

SFEZ

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES


Hình 1.2 Vị trí của Long An trong Vùng KTTĐPN và ĐBSCL
CHÚ THÍCH

Đô thị lớn
Quốc lộ
Đường sắt hiện có
Sông lớn

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

S1-2


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

5)

Vị thế của Long An ở Nam Bộ
1.6
Tỉnh Long An tuy nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) song lại thuộc
vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), phía bắc giáp Campuchia với đường biên
giới dài 133km. Với vị trí khá đặc biệt như vậy, Long An đóng vai trò quan trọng trong việc
liên kết vùng KTTĐPN, ĐBSCL và nước láng giềng Campuchia. Tỉnh Long An chiếm
1,4% diện tích, 1,7% tổng dân số, và 1,5% GDP của cả nước; và chiếm 14,7% diện tích,
9,9% dân số, và 3,7% GDP của vùng KTTĐPN; và 11,1% diện tích, 8,1% dân số, và 8,7%
GDP của vùng ĐBSCL (xem Hình 1.3 và Bảng 1.3). Mặc dù tỉnh có vị thế kinh tế khá cao
trong vùng ĐBSCL, nhưng vẫn còn thấp so với vùng KTTĐPN. Các đặc điểm chính của
Long An tổng hợp như sau:

1.7
Long An tiếp giáp với 2 tỉnh của nước bạn Campuchia là tỉnh Prey Veng và Svay
Rieng. Cả 2 tỉnh này đều nằm trong khu vực đồng bằng của Campuchia, bao gồm cả
Phnom Penh. Cả 2 tỉnh này đều là 2 tỉnh thuần nông với 80% dân số tham gia vào sản
xuất nông nghiệp.
1.8
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Long An có 1 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu Bình Hiệp
huyện Mộc Hóa), 1 cửa khẩu quốc gia (cửa khẩu Mỹ Quý Tây huyện Đức Huệ), 2 cửa
khẩu phụ là Hưng Điền A (huyện Vĩnh Hưng) và Tân Hưng (huyện Tân Hưng).
1.9
Với vị trí là cửa ngõ của vùng ĐBSCL, nằm trong khu vực chiến lược giáp với Tp.
HCM và khu vực Đông Nam bộ, Long An có mối quan hệ thông thương gần gũi với nhiều
tỉnh thành trên cả nước. Trong giai đoạn 2001–2005, giá trị thương mại của Long An đạt
mức tăng 9,18%/năm. Các mặt hàng của Long An chủ yếu là nông sản, lương thực –
thực phẩm, dệt may và vật liệu xây dựng. Long An nhập khẩu chủ yếu các nguyên liệu
đầu vào như dầu khí và khí đốt, xi-măng, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng tiêu dùng, thực
phẩm và công nghệ. Các lọai mặt hàng này được trao đổi buôn bán tại nhiều chợ và khu
vực, bao gồm cả Tp. HCM và khu vực Đông Nam bộ.
Bảng 1.2

Quy
hoạch

Vai trò của Long An trong vùng
1.
2.

KTTĐPN

Vai trò của Long An trong vùng


3.
4.
5.
6.

Công nghiệp khai khoáng (nước khoáng tại Long An)
CN chế biến nông-lâm-thủy sản: Nhiều mặt hàng chế biến từ Tp. HCM sẽ được chuyển đến các khu vực xung quanh, bao gồm Long An,
Tiền Giang, Bình Phước & Tây Ninh. Các ngành CN mục tiêu bao gồm đánh bóng gạo, chăn nuôi, chế biến lương thực, chế biến tinh dầu,
chế biến các sản phẩm từ sữa, công nghiệp SX giấy, v.v.
Ngành cơ khí
Ngành hóa chất: Các nhà máy sản xuất phân NPK và các sản phẩm plastic được bố trí tại Long An.
Xây dựng các nhà máy sản xuất các sản phẩm dệt may, da giày, bao gồm các trung tâm chế biến, SX và buôn bán sợi, dệt, nhuộm &
thuộc da, phụ kiện may mặc và da giày
Ngành SX vật liệu xây dựng: được bố trí tại Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Tây Ninh

Trong quy hoạch phát triển vùng Tp. HCM, vai trò của Long An chưa được chú ý nhấn mạnh so với các tỉnh lân cận. Nằm trên trục phát triển
tây nam từ đô thị hạt nhân, không có một thành phố hay đô thị nào của Long An (ngoài Mỹ Tho của Tiền Giang) được chú ý đến với vai trò là đô
thị đối trọng cân bằngtheo hướng này và sẽ trở thành đô thị loại 1, trong khi đó Tp. Tân An chỉ là đô thị vệ tinh cấp 2. Bản QH đã xác định vai
trò của Long An trong toàn vùng như sau:
Vùng
1. Phát triển đô thị: Long An sẽ bao gồm 1 chuỗi gồm 2 đô thị vệ tinh dọc theo trục Tây Nam bao gồm Tp. Tân An (cấp II), Bến Lức (cấp III).
Tp. HCM 2. Phát triển công nghiệp: Long An sẽ tập trung vào các ngành chế biến nông-lâm-thủy sản, máy nông nghiệp, SX hàng tiêu dùng.
3. Phát triển dịch vụ: các dịch vụ quan trọng như giáo dục, y tế, du lịch chưa được quy hoạch tại Long An
Tóm lại, vai trò của Long An trong vùng Tp. HCM còn khá hạn chế. Long An cần phải tìm ra hướng đi đúng đắn làm đòn bẩy phát triển tỉnh
trong thời gian tới.
Trừ một số khu vực trung tâm đô thị trong tỉnh, Long An được kỳ vọng sẽ phát triển dựa trên ngành nông nghiệp. Tỉnh Long An có vai trò như
sau: (i) Tân An: đô thị công nghiệp – dịch vụ
(ii) Bến Lức & Đức Hòa: đô thị với chức năng công nghiệp, dịch vụ, du lịch và dịch vụ cảng
ĐBSCL

(iii) Vùng công nghiệp Đông Bắc: ngành chế biến nông-lâm-thủy sản, ngành SX máy nông nghiệp, SX hàng tiêu dùng, và ngành SX VLXD
(iv) Đồng Tháp Mười: Khu vực bảo tồn môi trường và phát triển du lịch
Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

S1-3


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT
1)

Hình 1.3

GDP của Long An so với Vùng KTTĐPN và ĐBSCL

GDP
(triệu
GRDP
(VNDVND)
bil.)

Bình quân Per
GDP/người
(000
VND)
Capita GRDP
(VND
000)

140,000


225,000
200,000

120,000

175,000

100,000

150,000

80,000

125,000
100,000
60,000

60,000

50,000

30,000

40,000

20,000

30,000
20,000


10,000

10,000
0

0

GRDP
GDP

Per
GRDP
BìnhCapita
quân GDP/người

Nguồn: Niên giám Thống kê, Dữ liệu thống kê KT-XH của 63 tỉnh/thành
1) giá hiện hành 2007

Bảng 1.3

Long An trong vùng (năm 2007)
Diện tích

Vùng
ĐBSCL

Vùng
KTTĐPN


Tỉnh
Long An
Tiền Giang
Bến Tre
Trà Vinh
Vĩnh Long
Đồng Tháp
An Giang
Kiên Giang
Cần Thơ
Hậu Giang
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
Tổng
Tp. HCM
Đồng Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
Bình Dương
Bình Phước
Tây Ninh
Long An
Tiền Giang
Tổng

km2
4.494
2.484
2.360
2.295

1.479
3.375
3.537
6.346
1.402
1.601
3.312
2.585
5.332
40.602
2.097
5.903
1.987
2.695
6.875
4.049
4.494
2.484
30.584

Dân số
%

(000)
11,1
6,1
5,8
5,7
3,6
8,3

8,7
15,6
3,5
3,9
8,2
6,4
13,1
100
6,9
19,3
6,5
8,8
22,5
13,2
14,7
8,1
100

Nguồn: Niên giám Thống kê, Dữ liệu thống kê KT-XH của 63 tỉnh/thành

S1-4

1.439
1.742
1.360
1.062
1.069
1.683
2.251
1.728

1.171
809
1.302
829
1.251
17.695
6.612
2.290
961
1.072
853
1.059
1.439
1.742
16.028

%
8,1
9,8
7,7
6,0
6,0
9,5
12,7
9,8
6,6
4,6
7,4
4,7
7,1

100
41,3
14,3
6,0
6,7
5,3
6,6
9,0
10,9
100

GDP năm2007 (giá hiện hành)
BQ đầu người
Tỷ VND
%
(000 VND)
17.496
8,7
12.230
18.000
9,0
10.436
12.673
6,3
9.359
8.982
4,5
8.589
11.316
5,6

10.650
15.689
7,8
9.380
26.507
13,2
11.881
22.963
11,4
13.466
21.077
10,5
18.250
6.948
3,5
8.698
13.124
6,5
10.224
10.667
5,3
13.024
15.616
7,8
12.583
201.058
100
11.473
228.795
48,3

36.048
42.832
9,0
19.009
119.166
25,2
125.795
22.633
4,8
22.131
9.534
2,0
11.576
14.963
3,2
14.199
17.496
3,7
12.230
18.000
3,8
10.436
473.420
100
30.341


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT


2

HIỆN TRẠNG TỈNH LONG AN

2.1

Khái quát về tỉnh Long An
2.1
Mặc dù Long An hiện vẫn là tỉnh nông nghiệp nhưng đã và đang trong quá trình
đô thị hóa và công nghiệp hóa và dự kiến sự nghiệp đô thị hóa và công nghiệp hóa sẽ
được thúc đẩy khi đầu tư gia tăng. Các đặc điểm kinh tế-xã hội chính của tỉnh như sau:
(i)

Dân số đã và đang tăng nhưng tỷ lệ tăng dân số đã giảm từ 1,2%-1,4%/năm trong
giai đoạn 2001 – 2004 xuống còn 0,74% trong giai đoạn 2005 – 2008. Tăng trưởng
dân số đô thị không cao dù cao hơn tăng trưởng dân số nông thôn (xem Bảng 2.1.1).
Đô thị hóa ở Long An vẫn chưa thực sự sôi động.

(ii) 57% dân số tập trung ở vùng KTTĐ của tỉnh là khu vực đã phát triển đô thị và công
nghiệp khá năng động và các hộ phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trong tỉnh
(khoảng 30%). Một bộ phận dân cư đã bắt đầu chuyển tới vùng KTTĐ của tỉnh.
(iii) Mức thu nhập bình quân của hộ gia đình phi nông nghiệp cao, tiếp đến là thu nhập
của các hộ gia đình đa ngành còn hộ nông nghiệp có thu nhập bình quân thấp nhất.
(iv) Cung cấp dịch vụ hạ tầng chăm sóc sức khỏe ban đầu, giáo dục cơ bản, điện, điện
và điện thoại nhìn chung đáp ứng được nhu cầu của người dân trong khi còn có sự
thiếu hụt rất lớn trong cấp nước sinh hoạt, thoát nước và quản lý chất thải rắn.
Hình 2.1.1 Các vùng kinh tế của tỉnh Long An

Chú giải
Tiểu vùng

ĐTM
VKTTĐ
Vùng Hạ
Tân An

Nguồn: Sở KHĐT tỉnh Long An

S2-1


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

Bảng 2.1.1 Tăng trưởng dân số của tỉnh Long An, giai đoạn 2000-2008
Tổng
Tốc độ tăng
Dân số
(%)
1.327.935
1,37
1.347.731
1,49
1.364.355
1,23
1.381.305
1,24
1.400.503
1,39
1.412.834
0,88

1.423.735
0,77
1.434.506
0,76
1.444.660
0,71

Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008

Đô thị
Tốc độ tăng
Dân số
(%)
215.613
2,87
222.375
3,14
224.928
1,15
227.475
1,13

230.123
1,16
233.843
1,62
235.499
0,71
249.262
5,84
250.668
0,56

Nông thôn
Tốc độ tăng
Dân số
(%)
1.112.322
1,08
1.125.356
1,17
1.139.427
1,25
1.153.830
1,26
1.170.380
1,43
1.178.991
0,74
1.188.236
0,78
1.185.244

-0,25
1.193.991
0,74

Tỷ lệ đô thị
hóa (%)
16,2
16,5
16,5
16,5
16,4
16,6
16,5
17,4
17,4

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Long An, năm 2008

Bảng 2.1.2 Khái quát thông tin kinh tế-xã hội tỉnh Long An theo vùng kinh tế
Vùng KT
Khoản mục
Số dân

Dân số

Phân bố (%)

Tốc độ tăng (%/năm)

Vùng KTTĐ


1999
2005
2008
1999
2005
2008
‘99–‘05
‘05–‘08
‘99–‘08

700.194
794.530
810.996
55,9
56,8
56,9
2,08
2,44
2,20
197.304
40,9
29,2
29,9
A,S,L
2.620
3.506
4.080
10,8
5,5

6,3
95,8
98,5
78,4
24,1
48,6
0,4
26,6
99,4
86,7
20,5
23,5

Số hộ GĐ
Cơ cấu (%)
Đặc điểm hộ
gia đình

Phạm vi cung
cấp dịch vụ hạ
tầng (%)

Vùng ĐTM

Nông nghiệp1)
Hỗn hợp2)
Phi nông nghiệp 3)

Nguồn thu nhập chính4)
Nông nghiệp

Hỗn hợp
Phi nông nghiệp
Nông nghiệp
Tỷ lệ hộ nghèo theo
Hỗn hợp
loại hộ gia đình (%)
Phi nông nghiệp
Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Tiểu học
Giáo dục
Trung học
Nước máy
Nước giếng
Nguồn nước sinh hoạt
Ao/hồ/sông
Nước mưa
Điện
Điện thoại
Thoát nước
Chất thải rắn
Thu nhập bình quân
(000 đồng)

397.978
450.553
463.071
31,8
31,3
31,2
1,55

2,26
1,79
112.123
71,5
14,4
14,1
A,S,L
3.967
4.300
5.050
18,5
13
7,6
92,8
98,2
67,0
49,8
17,6
10,1
22,0
94,7
71,1
21,6
13,7

Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Long An, Khảo sát xã-phường của Đoàn Nghiên cứu LAPIDES
1) Hộ gia đình chỉ có nguồn thu nhập duy nhất từ ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp.
2) Hộ gia đình có nguồn thu nhập từ ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp và công nghiệp/dịch vụ
3) Hộ gia đình có nguồn thu nhập từ ngành công nghiệp và dịch vụ.
4) Nguồn thu nhập được ký hiệu như sau A=nông nghiệp, L=chăn nuôi, S=dịch vụ/kinh doanh và O=khác


S2-2

Vùng Hạ
155.155
74.015
170.593
12,4
12,0
11,9
1,24
2,00
1,49
42.711
73,6
13,2
13,2
A,S,O
2.906
3.235
5.847
9,4
6,4
1
89,5
98
85,1
9,5
66,4
0

24,1
98,9
69,5
6,8
5,2

Tổng
1.253.327
1.412.834
1.444.660
100
100
100
1,81
2,33
1,98
352.138
54,6
22,6
22,9
A,S,L,O
3.228
3.648
4.394
13,8
7,1
6,2
94,1
98,3
75,6

30,4
41,0
3,4
24,9
97,9
79,8
19,2
18,3


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

2.2
Khoảng 56,1% dân số
tỉnh sống tại vùng KTTĐ của
tỉnh, cũng là khu vực phát triển
hơn các khu vực khác. Tỷ lệ đô
thị hóa ở đây (21,3%) cao hơn
so với vùng Đồng Tháp Mười
(13,9%) và vùng Hạ (7,8%). Ở
phần lớn các huyện, diện tích
đô thị chỉ tập trung vào khu vực
thị trấn, do đó phần lớn người
dân sống ở khu vực nông thôn
(82,6%).
2.3
Dân cư khu vực Đồng
Tháp Mười sinh sống không tập
trung. Mật độ dân số tại các

huyện vùng Đồng Tháp Mười là
100-200 người/km², chỉ bằng
1/10 ở Tân An. Điều này gây ra
nhiều khó khăn đối với việc bố
trí hạ tầng thiết yếu, ví dụ như
đường bộ, bệnh viện, trạm xá,
trường học v.v.
2.4
Tốc độ tăng trưởng dân
số ở Long An đang giảm dần, từ
1,37%/năm vào năm 2007
xuống còn 0,71%/năm vào năm
2008. Tốc độ đô thị hóa đang
tăng ổn định nhưng ở mức
chậm, từ 16,2% năm 2000 lên
17,4% năm 2008.

Hình 2.1.2 Phân bố dân số của tỉnh Long An theo
huyện/thành phố, năm 2008

Chú giải
Đô thị
Nông thôn

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Long An, 2008

Hình 2.1.3 Mật độ dân số của tỉnh Long An theo phường/xã

Chú giải
Mật độ dân số (người/km2)


Nguồn: Khảo sát xã/phường của Đoàn Nghiên cứu năm 2009

Hình 2.1.4 Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm theo phường/xã,
giai đoạn 1999–2008

Chú giải
Tỷ lệ tăng dân số (%/năm)

Nguồn: Khảo sát xã/phường của Đoàn Nghiên cứu năm 2009

S2-3


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

Hình 2.1.5 Long An nhìn từ trên cao

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

S2-4


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

2.2
1)


Điều kiện tự nhiên
Địa hình và khí hậu
2.5
Địa hình tỉnh Long An chủ yếu bằng phẳng (xem Hình 2.2.2). Các khu vực đất
thấp chiếm tới 66% diện tích tự nhiên. Cao độ trung bình là 0,75 m, cao nhất là 6,5 m ở
Đức Hòa. Địa hình có xu thế thấp dần từ tây lên bắc, ra phía đông và phía nam. Địa hình
tỉnh Long An được chia thành ba khu vực chính: khu vực phù sa cổ dọc biên giới, khu
vực đồng bằng ngập nước và khu vực cửa sông từ phía bắc quốc lộ 1A xuống phía đông
nam của tỉnh.
2.6
Tỉnh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt độ
ôn hòa, nắng nhiều và gắt, tốt cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Nhiệt độ trung bình ở
đây là 27ºC, thấp nhất vào tháng Giêng và cao nhất vào tháng Năm. Lượng mưa trung
bình là 1.447,7 – 1.886 mm/năm, chia làm hai mùa rõ rệt, từ Tháng 5 tới Tháng 11 và từ
Tháng 12 tới Tháng 4. Độ ẩm không khí trung bình là 79 - 82%. Số giờ nắng mỗi năm là
2.718 giờ. Đây là những điều kiện lý tưởng để sản xuất và canh tác quanh năm.
2.7
Lượng mưa phân bố không đều trên cả tỉnh, giảm dần từ khu vực giáp ranh thành
phố Hồ Chí Minh xuống phía tây và tây nam (xem Hình 2.2.1). Mưa, kết hợp với lũ và
thủy triều, ảnh hưởng lớn tới sản xuất và sinh hoạt ở địa phương.
Hình 2.2.1
350

Lượng mưa theo tháng, năm 2009

mm

300
250
200

150
100
50
0
Jan.
Feb.
Mar.
Apr.
01
02
03
04 May
05 Jun.
06
Tan An
TânAn

Nguồn: Niên giám thống kê Long An năm 2009

2)

12
Jul.
Oct.
Nov.
Dec.
07 Aug.
08 Sep.
09
10

11
Moc
Mộc Hóa
Hoa

Sông hồ và tài nguyên nước
2.8
Long An có 4 sông chính là sông vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Vàm Cỏ
và sông Rạch Cát (Bảng 2.2.1). Các sông này và kênh rạch khác trong tỉnh đóng vai trò là
kênh cấp thoát nước quan trọng đối với sản xuất và sinh hoạt của người dân trong tỉnh.
Bảng 2.2.1 Các sông chính ở tỉnh Long An
Tên
1. Sông Vàm Cỏ Đông

Đặc điểm
 Diện tích lưu vực sông: 6.000 km2
 Chiều dài: 186 km
 Độ sâu: 17–21 m

Chức năng/Chất lượng
 Cấp nước tưới tiêu cho Đức Hòa, Đức Huệ và Bến
Lức
 Giảm xâm nhập mặn ở sông Vàm Cỏ Đông

2. Sông Vàm Cỏ Tây

 Chiều dài: 186 km

 Đáp ứng nhu cầu nước tưới tiêu và sinh hoạt hàng
ngày của người dân


3. Sông Vàm Cỏ

 Chiều dài: 35 km
 Rộng: 400 m
 Chiều dài: 32 km

4. Sông Rạch Cát (sông
 Nhận nước thải từ khu vực đô thị, ví dụ như
Cần Giuộc)
TpHCMC
Nguồn: Trang chủ của Long An, báo cáo Kế hoạch phát triển KTXH Long An tới 2020

S2-5


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

2.9
Mạng lưới mặt nước trong tỉnh đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, GTVT và hoạt động thường nhật của người dân cũng như tác động
tới môi trường, thiên tai và cảnh quan.
Hình 2.2.2 Bản đồ địa hình của tỉnh Long An

Chú giải

Ranh giới phường/xã

Nguồn: Bộ TNMT


Hình 2.2.3 Mạng lưới mặt nước của tỉnh Long An Province

Sông Vàm Cỏ Đông

Sông Vàm Cỏ Tây

Sông Cần Giuộc

Chú giải
Mặt nước

Nguồn: Sở TNMT

S2-6


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

3)

Sự phù hợp của đất đai cho phát triển
2.10
Hầu hết đất đai của tỉnh Long An được phát triển từ phù sa hỗn hợp nên đất mềm
và rỗng. Ở các khu vực thấp, có sự tích tụ của các vật liệu độc hại nên đất bị chua phèn.
Có 6 nhóm đất chính của tỉnh. Đây là điển hình của vùng ĐBSCL nơi đất bị nhiễm phèn
và nhiễm mặn, không phù hợp cho phát triển nông nghiệp.

4)


Thiên tai
2.11
Lũ lụt: Dù độ sâu ngập lụt của tỉnh Long An không lớn nhưng tình trạng ngập lụt
lại kéo dài. Nhìn chung, nước lũ thường đổ từ thượng nguồn sông Cửu Long vào tỉnh,
trước tiên là các huyện phía bắc thuộc khu vực ĐTM, bắt đầu từ tháng 8 và kéo dài đến
tháng 11. Cường suất lũ bình quân tăng từ 1 đến 3 cm/ngày và mực nước tiếp tục tăng
tùy theo điều kiện thời tiết. Đỉnh lũ hàng năm thường xảy ra vào cuối tháng 9 cho đến đầu
tháng 11 và giảm dần từ giữa tháng 11 đến cuối tháng 12. Tần suất mực nước lũ lớn
giảm từ 8-10 lần năm 1961 xuống còn 3-4 lần trong năm 1991. Tuy nhiên, có nhiều trận lũ
lớn xảy ra liên tục trong giai đoạn 1994-1996 và năm 2000, lũ năm 2000 là lũ lịch sử trong
nhiều thập kỷ và kéo dài. Mực nước lũ cao nhất là ở huyện Mộc Hóa, đạt mức 3,2 m và
đổ về khu vực phía Nam, làm ngập lụt một vùng đất rộng lớn khoảng 300.000 ha, gồm 12
huyện của tỉnh. Mực nước lũ trung bình là từ 1,5 đến 2 m.
2.12
Xâm nhập mặn: Nguồn xâm nhập mặn chính là chế độ bán nhật triều từ biển
Đông, chảy vào vùng nội địa qua cửa sông Soài Rạp. Do triều cường và gió đông bắc,
mực nước giảm từ khu vực thượng nguồn và khai thác quá mức nguồn nước mặt, mặn
xâm nhập sâu hơn vào vùng nội địa. Xâm nhập mặn diễn ra bắt đầu từ tháng 1 đến tháng
6 với độ mặn – 4g/lít. Tuy nhiên, độ mặn của nước sông Vàm Cỏ Đông lại giảm dần do
nguồn nước từ hồ Dầu Tiếng. Độ mặn tăng/giảm theo chu kỳ thủy triều cùng với nắng
nóng và hướng gió.
2.13
Thủy triều: Long An nằm trong khu vực có chế độ bán nhật triều do ảnh hưởng
từ Biển Đông thông qua cửa sông Soài Rạp. Một ngày triều là 20 giờ 50 phút; mỗi chu kỳ
triều kéo dài 13 -14 ngày. Các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là các huyện nằm
phía nam quốc lộ 1A, cũng là các huyện bị xâm nhập mặn 4-6 tháng mỗi năm. Thủy triều
ở sông Soài Rạp (3,5 – 3,9m) lấn sâu vào trong đất liền, nhất là vào mùa khô, khi dòng
chảy của hai sông Vàm Cỏ đã yếu đi nhiều. Đỉnh triều ở Tân An là 217 – 235 cm, ở Mộc
Hóa là 60 – 85 cm. Vào mùa mưa, có thể lợi dụng thủy triều để tưới tiêu cho các cánh

đồng ven sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây.
2.14
Sự nóng lên của trái đất và biến đổi khí hậu toàn cầu: Việt Nam nằm trong
vùng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự biến đổi khí hậu, nơi nhiệt độ đã tăng 10C
trong 1 thế kỷ tính đến năm 2008. Dự báo nhiệt độ ở hầu hết các vùng của Việt Nam sẽ
tăng 2,40C vào cuối thế kỷ này theo kịch bản khí thải cao của Ủy ban Liên Chính phủ về
sự biến đổi khí hậu (IPCC). Long An nằm ở miền Nam Việt Nam, trong vùng thiên tai của
vùng ĐBSCL. Những loại thiên tai thường xảy ra gồm ngập lụt, bão và vòi rồng. Ngoài ra,
kinh tế Long An phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, một trong những ngành kinh
tế nhạy cảm nhất đối với sự biến đổi khí hậu.
2.15
Biến đổi khí hậu tác động đến Long An trên 2 phương diện: một là mức độ bị
ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và một số biện pháp cần đưa vào trong chính sách và
quy hoạch của tỉnh, và hai là Long An có những biện pháp đối phó và đóng góp gì cho
việc cải thiện tình hình trên thế giới.

S2-7


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

Hình 2.2.4 Độ sâu ngập lụt năm 2000

Nguồn: Sở NNPTNT tỉnh Long An

Hình 2.2.5 Xâm nhập mặn trong nước ngầm

Nguồn: Theo số liệu của Sở NNPTNT Long An


Hình 2.2.6 Xâm nhập mặn trong nước mặt
(mùa khô)

Nguồn: Theo số liệu của Sở NNPTNT Long An

Hình 2.2.7 Xâm nhập mặn trong nước mặt
(mùa mưa)

Hình 2.2.8 Khu vực có thể bị ngập lụt

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

Nguồn: Theo số liệu của Sở NNPTNT tỉnh Long An

S2-8


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

2.3

Sử dụng đất
2.16
Đất đai nhìn chung được phân thành đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất
chưa sử dụng. Tính đến năm 2010, đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn (81%), trong đó
69% đất sản xuất nông nghiệp, 10% đất lâm nghiệp và 2% đất nuôi trồng thủy sản. Đất
phi nông nghiệp chỉ chiếm 19%, trong đó 5% là đất ở. Gần đây, đất nông nghiệp, đặc biệt
là đất trồng lúa đang được chuyển đổi thành đất đô thị, với nhiều mục đích sử dụng khác
nhau. Đất nông nghiệp chủ yếu là đất trồng lúa. Trong tổng số 309.297 ha diện tích đất

sản xuất nông nghiệp, đất trồng lúa chiếm 84% tổng diện tích đất. Mặt khác, đất phi nông
nghiệp lại giảm dần, chủ yếu dành cho các mục đích phát triển các khu dân cư, các công
trình công cộng và đất phi nông nghiệp khác do đô thị hóa và công nghiệp hóa.
2.17
Kiểm soát và quản lý hiệu quả sử dụng đất để tỉnh phát triển bền vững là vấn đề
then chốt. Phát triển đất hiện nay diễn ra chưa theo quy hoạch, Các khu, cụm công
nghiệp phát triển ở nhiều khu vực khác nhau mà thiếu sự kết nối và phối hợp; phát triển
nhà ở và công trình thương mại thường bám theo các tuyến đường, thiếu quy hoạch hợp
lý trong khi phát triển dọc sông lại thiếu các biện pháp kiểm soát phù hợp. Dự kiến áp lực
phát triển trong tương lai sẽ tăng mạnh nên cần thiết lập chính sách sử dụng đất hiệu quả
để bảo vệ đất nông nghiệp cơ bản, tăng cường chủ động phòng chống thiên tai, cải thiện
môi trường, nâng cao giá trị kinh tế của đất và tối ưu hóa sử dụng nguồn tài nguyên đất
hạn hẹp.
Bảng 2.3.1 Tình hình sử dụng đất của tỉnh Long An, năm 2005 và 2007
2005
Loại đất

Đất sản
xuất nông
nghiệp
Đất nông
nghiệp

Đất lâm
nghiệp

2010–
2005
Tỷ
trọng Diện tích

(ha)
(%)
57.6 -30.743

Tỷ trọng
(%)

Diện tích
(ha)

Tỷ trọng
(%)

Diện tích
(ha)

289.617

66,9

250.640

58,1

258.874

35.333

8,2


35.021

8,1

33.285

7.4

-2.048

14.561

3.4

14,902

3.5

17,138

3.8

2.577

Đất rừng sản xuất

65.182

15.1


61,915

14.3

40,382

9.0

-24.800

Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng

1.536
0
6,893

0.4
0
1.6

1,536
0
7.366

0.4
0.0
1,7

1,616

2,000
8.417

0.4
0.4
1,9

80
2.000
1.524

Đất chuyên canh lúa
Đất trồng cây ngắn
ngày khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng
cây ngắn
ngày

219

0.1

219

0,1

12.436

2,8


12.217

378.008
16.505
343
389
3.788

87.4
3.8
0.1
0.1
0.9

371.600
17.760
462
358
6,970

86,1
4,1
0.1
0.1
1.6

361.837
23.891
382

806
10,557

80,5
5,3
0.1
0.2
2.3

-16.171
7.386
39
417
6.769

31.418

7.3

33,322

7.7

31,264

7.0

-154

193


0.04

195

0,05

233

0,1

40

1.055

0.2

1.092

0,3

1.081

0,2

26

14.119

3.3


14.145

3,3

19.126

4,3

5.007

112

0.03

112

0,03

50

0,01

-62

51.417

11.9

56.656


13,1

87.391

19,5

35.974

3.309

0.8

3.223

0.7

0

0.0

-3,309

100

431.479

100

449,228


100.0

16.494

Đất nông nghiệp khác
Tổng đất nông nghiệp
Đất ở
Đất công trình sự nghiệp
Đất chuyên Đất quốc phòng và an ninh
Đất phi nông nghiệp
dùng
Đất phục vụ mục đích công cộng
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Tổng đất phi nông nghiệp
Đất chưa sử dụng

2010

Diện tích
(ha)

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất phi
nông
nghiệp


2007

Tổng diện tích đất tự nhiên
432.734
Nguồn: QH Sử dụng đất , Thống kê hiện trạng sử dụng đất 2010, Sở TNMT Long An

S2-9


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

Hình 2.3.1 Tình hình sử dụng đất của tỉnh Long An năm 2002

Nguồn: Sở TNMT Long An

Hình 2.3.2 Tình hình sử dụng đất của tỉnh Long An năm 2007

Nguồn: Sở TNMT Long An

2.18
Đất nông nghiệp: 2 vùng canh tác lúa chính của tỉnh Long An là vùng Đồng
Tháp Mười và vùng Hạ. Tuy vùng Hạ của tỉnh có địa hình thấp nhưng do có hệ thống đê
bao khép lín nên ít khi bị ngập lụt, có thể khai thác phục vụ sản xuất 2-3 vụ lúa/năm trong
khi vùng Đồng Tháp Mười thường bị ngập lụt 4-5 tháng/năm nên sản xuất lúa gặp nhiều
khó khăn hơn.
S2-10



Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

2.19
Đất nuôi trồng thủy sản: Đất nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu ở ven các
con sông lớn gần cửa sông. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 43.999 ha, giảm so với
năm 2005 là 6.893 ha. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm 1,6% tổng diện tích đất tự
nhiên của tỉnh.
Hình 2.3.3 Phân bố đất nông nghiệp của tỉnh Long An năm 2007

Chú giải

Dtích trồng lúa
Dtích trồng cỏ
Cây hàng năm
Cây lâu năm
NN phục vụ đô thị

Nguồn: Sở TNMT Long An

Hình 2.3.4 Phân bố đất nuôi trồng thủy sản của tỉnh Long An năm 2007

Chú giải
Nuôi trồng thủy sản

Nguồn: Sở TNMT Long An

S2-11



Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

2.20
Đất lâm nghiệp: Chỉ
có Tp. Tân An và các huyện
Tân Trụ, Châu Thành là
không có đất rừng. Đất rừng
của tỉnh chủ yếu tập trung ở
vùng Đồng Tháp Mười,
chiếm 85,53% tổng diện tích
đất rừng của toàn tỉnh.

Hình 2.3.5 Phân bố đất lâm nghiệp của tỉnh Long An năm 2007

2.21 Đất
phi
nông
nghiệp: Quỹ đất ở đang
tăng do tăng trưởng dân số.
Diện tích đất ở chỉ chiếm
2,4% tổng diện tích tự nhiên
năm 2000 nhưng đã tăng lên
Chú giải
3,7% năm 2005 và 5,3%
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
năm 2010. Đất ở đô thị chỉ
tăng 0,2% trong giai đoạn Nguồn: Sở TNMT Long An
2005 – 2010 trong khi đất ở

Hình 2.3.6 Phân bố đất ở đô thị và nông thôn của Long An (2007)
nông thôn đã tăng nhanh, từ
3,3% năm 2005 lên 4,7%
năm 2010.
2.22 Các
khu
công
nghiệp:
Các khu công
nghiệp được phát triển
nhanh ở nhiều khu vực trong
tỉnh theo phê duyệt của Thủ
tướng Chính phủ và UBND
tỉnh.
Tính đến ngày 31
tháng 5 năm 2010, tỉnh có 23 Chú giải
Đất ở đô thị
khu công nghiệp với tổng
Đất ở nông thôn
Đất ở khác
diện tích là 9.744 ha. Tuy
Nguồn: Sở TNMT Long An
nhiên, trong số này có 3 khu
Hình 2.3.7 Vị trí các KCN của tỉnh Long An năm 2010
công nghiệp hiện chưa được
xây dựng. Mặc dù các khu
công nghiệp tập trung chủ
yếu ở huyện Đức Hòa
nhưng có một số khu phân
bố ở các vùng khác.


Nguồn: Sở TNMT & Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Long An

S2-12


Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES)
BÁO CÁO CUỐI KỲ ( PHIÊN BẢN 2): TÓM TẮT

2.4
1)

Phát triển kinh tế
Tổng quan về phát triển kinh tế
2.23
Lĩnh vực kinh tế tỉnh Long An bao gồm các ngành nông nghiệp, thương mại, công
nghiệp và du lịch. Sự phát triển kinh tế của Long An, xét về tổng sản phẩm nội vùng
(GDP) hàng năm, cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2002 – 2008. Tuy
nhiên tốc độ này giảm mạnh vào năm 2009 do suy thoái kinh tế toàn cầu.
2.24
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trong giai đoạn 1996-2000 là
7,6%, thấp hơn mục tiêu đề ra là 12 – 13% tại Đại hội Đảng bộ lần VI của tỉnh Long An
(xem Bảng 2.4.2). Sở dĩ như vậy là do Long An bị ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế
châu Á cuối năm 1997, đầu năm 1998. Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã bị ngưng
lại. Trong giai đoạn 2001-2005, mặc dù Long An đạt được mức tăng trưởng 9,4% GDP
nhưng vẫn còn thấp và có nhiều dấu hiệu thiếu ổn định, ví dụ như chi phí sản xuất cao
dẫn đến tính cạnh tranh hàng hóa thấp và năng suất thấp. Tốc độ tăng trưởng trong giai
đoạn 2006 – 2009 theo ước tính đạt 11,7% do Việt Nam lúc này cũng chịu ảnh hưởng
của suy thoái kinh tế toàn cầu.
2.25

Sự thay đổi đáng kể nhất trong cơ cấu kinh tế tỉnh Long An là ngành nông nghiệp
suy giảm và công nghiệp gia tăng. Sự thay đổi này cho thấy tỉnh Long An vẫn đang trong
giai đoạn CNH-HĐH vì chỉ khi ngành công nghiệp phát triển mạnh thì ngành dịch vụ mới
có thể phát triển tốt hơn. Trong khi tỷ trọng GDP của khu vực kinh tế quốc doanh và
ngoài quốc doanh giảm thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (chỉ mới xuất hiện từ năm
1993 ở mức 0,15%) đã đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh vào năm
2008 (xem Bảng 2.4.1 và Bảng 2.4.2).
Hình 2.4.1 GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Long An
(ty đồng)

(%/năm)

12,000

16
14

10,000

12
8,000

10

6,000

8
6

4,000


4
2,000

2

0

0

GDP
Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2009 của Long An

S2-13

Tỷ lê tăng


×