Truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước ngọt ở
trẻ em trường tiểu học A tại quận Đống Đa thành phố Hà nội năm
2014-2015
Học viên:
Nguyễn Hữu Chính
Lê Thị Thu Hà
Hồ Thị Hoa
Nội dung
•
•
•
•
•
•
•
Đặt vấn đề
Cây vấn đề & Cây mục tiêu
Mục tiêu can thiệp
Đối tượng và các nguồn lực
Các yếu tố ảnh hưởng tới truyền thông
Kế hoạch truyền thông
Kế hoạch giám sát- đánh giá
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
•
Thừa cân, béo phì đang là vấn đề y tế công cộng đáng chú ý trên toàn cầu
Tỷ lệ TC-BP của trẻ em tiểu học tại các thành phố lớn nước ta đang tăng rất
nhanh và đã ở mức đáng báo động
•
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra có mối liên quan giữa tiêu thụ nước ngọt và thừa
cân béo phì
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
Thừa cân và béo phì có thể phòng ngừa được nhưng việc điều trị lại rất khó
khăn, tốn kém và hầu như không có kết quả
•
Thanh thiếu niên là đối tượng tiêu thụ nước ngọt nhiều nhất, tuy nhiên nhiều
người trong số họ cũng chưa hiểu hết về loại nước uống này.
•
Tại Việt Nam, mức độ thường xuyên uống nước ngọt cao nhất là 3 – 4 lần /
tuần và 1 – 2 lần / tuần đồng chiếm tỷ lệ 28.6%
"Truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước
ngọt ở trẻ em trường tiểu học A tại quận Đống Đa, thành phố Hà
nội nhằm giảm tỷ lệ thừa cân béo phì”
Cây vấn đề
Tăng nguy cơ thừa cân- béo phì
Tỷ lệ học sinh trường tiểu học A tại Hà Nội sử dụng nước ngọt cao
Quảng cáo quá mức
Trẻ thiếu kiến thức về tác hại của nước
Giải tỏa cơn khát
Nước ngọt được bán rộng rãi
đình
ngọt
Lợi nhuận từ nước
Thói quen sử dụng nước ngọt của gia
Chưa được truyền thông
Truyền thông chưa hiệu quả
Thiếu phương tiện/ tài liêu truyền
Kỹ năng TT, tư vấn chưa tốt
Bố mẹ chưa hiểu hết tác hại của nước
ngọt
ngọt lớn
Chưa có sự quan tâm của
các nhà quản lý
thông
Hình thức, nội dung TT chưa phù hợp
Thiếu sự quan tâm, tham gia của các ban
ngành, đoàn thể
Thiếu kinh phí
Cán bộ y tế/ giáo viên chưa được
tập huấn về kỹ năng truyền thông
Chưa biết tận dụng các
nguồn lực sẵn có
Cây mục tiêu
Giảm tỷ lệ thừa cân- béo phì
Nâng cao kiến thức và thực hành sử dụng nước ngọt ở học sinh trường tiểu học A tại Hà Nội
Hạn chế quảng cáo
Tăng thuế nước
ngọt
Tăng cường kiến thức về tác hại của nước
Thay đổi thói quen sử dụng
Thay đổi thói quen sử dụng nước
ngọt cho trẻ
nước ngọt của trẻ
ngọt của gia đình
Truyền thông về tác hại của nước ngọt trên
các phương tiện
Nâng cao hiệu quả truyền
Tăng cường kiến thức của phụ
thông
huynh về tác hại của nước ngọt
Quy định địa điểm bày bán
nước ngọt
Tăng cường sự quan
tâm của các nhà quản
Xây dựng phương tiện/ tài
lý
liêu truyền thông
Kêu gọi tài trợ/xin
kinh phí
Nâng cao kỹ năng truyền
Thay đổi hình thức TT phù hợp với
Tăng cường sự quan tâm, tham gia
thông/tư vấn
học sinh tiểu học
của các ban ngành, đoàn thể
Tập huấn về kỹ năng truyền
thông cho cán bộ y tế/giáo
viên
Lập kế hoạch xin tài
liệu TT từ các cơ
quan, tổ chức
Mục tiêu can thiệp
•
Mục tiêu chung
Nâng cao kiến thức và thực hành sử dụng nước ngọt ở học sinh trường tiểu học A tại Hà Nội góp phần
làm giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em.
•
Mục tiêu cụ thể
–
–
–
Đến tháng 5/2015, 100% học sinh trường tiểu học A biết được tác hại của nước ngọt
Đến tháng 5/2015, 90% học sinh trường tiểu học A chỉ sử dụng nước ngọt 1-2 lần/tháng
Đến tháng 5/2015, nước ngọt sẽ không được bán trong trường học .
Đối tượng và nguồn lực
Đối tượng ưu tiên 1
Đối tượng ưu tiên 2
Tất cả học sinh trường tiểu học A
tại Quận Đống Đa, Hà Nội
- Tất cả phụ huynh học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm/giáo viên phụ trách
Đối tượng ưu tiên 3
- Các thành viên khác trong gia đình của học
sinh.
lớp.
- Trạm y tế trường học.
-
- Lãnh đạo nhà trường
Người phụ trách dinh dưỡng tại bếp ăn
tập thể trong trường học
Đối tượng và nguồn lực (tt)
•
Phòng Y tế Quận Đống Đa
Các bên
•
Trường tiểu học A
liên quan
•
TYT trường tiểu học
•
Phụ huynh học sinh
•
Học sinh tiểu học tại trường tiểu học A
•
Hội cha mẹ học sinh trường tiểu học A
•
Viện Dinh dưỡng
•
Sở Y tế Hà Nội
•
Trung tâm TTGDSK, NGOs, các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực sức khỏe…
Bảng phân tích các bên liên quan trong chương trình can thiệp.doc
Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông
•
Thuận lợi
–
•
Sự ủng hộ của nhà trường, Hội phụ huynh học sinh, cha mẹ học sinh, gia đình và cộng đồng
Rào cản
–
Người làm công tác truyền thông thiếu kiến thức về tác hại của nước ngọt, kỹ năng truyền truyền thông,
tư vấn giáo dục sức khỏe
–
Nước ngọt có nhiều chủng loại, đầy đủ mùi, vị, phục vụ rất tốt nhu cầu, thị hiếu của học sinh cũng như
phụ huynh học sinh, tiện lợi sử dụng nên khi được truyền thông hạn chế sử dụng cũng khiến thói quen
khó thay đổi
Các yếu tố xã hội và hành vi ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông
•
Đối tượng ưu tiên 1: Các học sinh trường tiểu học A tại Quận Đống Đa, Hà Nội
Hành vi hiêên tại
Hành vi mong muốn
Không biết về tác hại của nước ngọt.
Hiểu rõ về tác hại của nước ngọt đối với sức khỏe.
Thích sử dụng nước ngọt thường xuyên
Giảm tần xuất sử dụng nước ngọt xuống còn 1-2 lần/tháng
Đòi gia đình mua nước ngọt trong tất cả các dịp
Thay thế nước ngọt bằng các thức uống khác như nước lọc, nước hoa
quả tươi, sữa tươi…
Ganh đua với bạn bè về sử dụng nước ngọt
Không sử dụng nước ngọt là yếu tố để ganh đua
Các yếu tố xã hội và hành vi ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông (tt)
•
Đối tượng ưu tiên 2: Những người có vai trò trong việc chuẩn bị/chế biến/ cung cấp các
bữa ăn cho học sinh
Hành vi hiêên tại
Hành vi mong muốn
Chưa có các kiến thức về tác hại của nước ngọt
Có kiến thức về tác hại của nước ngọt đối với sức khỏe.
Thường xuyên mua/cung cấp nước ngọt cho trẻ
Không cung cấp nước ngọt cho trẻ
Chưa tư vấn, khuyên trẻ không sử dụng nước ngọt
Có kỹ năng tư vấn, tuyên truyền cho trẻ thay thể nước ngọt bằng các nước
uống khác tốt cho sức khỏe
Phụ huynh, giáo viên sử dụng nước ngọt thường xuyên
Phụ huynh, giáo viên không sử dụng nước ngọt hoặc nếu có sử dụng thì
không sử dụng trước mặt trẻ em.
Các yếu tố xã hội và hành vi ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông (tt)
•
Đối tượng ưu tiên 3: Những người chăm sóc có sự ảnh hưởng đến hành vi sử dụng nước ngọt của học
sinh (Các thành viên khác trong gia đình của học sinh, trạm y tế trường học, lãnh đạo nhà trường)
Hành vi hiêên tại
Hành vi mong muốn
Không quan tâm đúng mức đến việc sử dụng nước ngọt của trẻ
Quan tâm hơn đến đến việc sử dụng nước ngọt của trẻ
Chưa có sự hỗ trợ, nhắc nhở, động viên, khuyến khích các học
Hỗ trợ về mặt tinh thần, vật chất. Nhắc nhở, động viên, khuyến
sinh điều chỉnh/thay đổi hành vi sử dụng nước ngọt
Chưa có các kiến thức về tác hại của nước ngọt tới sức khỏe
khích đến việc sử dụng nước ngọt của trẻ.
Có kiến thức cơ bản về về tác hại của nước ngọt tới sức khỏe
KẾ HOẠCH CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI
•
•
•
Thời gian can thiệp: 8/2014- 5/2015
Địa điểm can thiệp: Trường tiểu học A, Quận Đống Đa, Hà Nội
Đối tượng can thiệp
– Học sinh trường tiểu học A, quận Đống Đa, Hà Nội
– Phụ huynh học sinh tiểu học A, quận Đống Đa, Hà Nội
Giải pháp can thiệp
•
Mục tiêu 1: Đến tháng 5/2015, 100% học sinh trường tiểu học A biết được tác
hại của nước ngọt
– Phát sách mỏng có nội dung, hình ảnh về tác hại của nước ngọt, các hướng dẫn lựa
chọn nước uống tốt cho sức khỏe cho học sinh
– In thông tin về tác hại của nước ngọt vào bìa sau tập vở tặng học sinh của nhà
trường
– Dán poster, áp phích về tác hại của nước ngọt và chế độ ăn hợp lý cho trẻ tại trường
học (sân trường, căng tin, ...)
Giải pháp can thiệp (tt)
•
Mục tiêu 2: Đến tháng 5/2015, 90% học sinh trường tiểu học A chỉ sử dụng nước ngọt 12 lần/tháng
–
Tổ chức tư vấn dinh dưỡng trực tiếp cho trẻ có dấu hiệu TC - BP vào buổi khám sức khỏe
định kì
–
Tổ chức các buổi nói chuyện lồng ghép trong các buổi sinh hoạt của tuần cho học sinh về
các loại thức uống tốt cho sức khỏe
–
Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về tác hại của nước ngọt và các loại nước uống tốt cho sức khỏe
thay thế nước ngọt.
Giải pháp can thiệp (tt)
•
Mục tiêu 3: 100% phụ huynh học sinh cam kết không cho trẻ em sử dụng
nước ngọt tại gia đình tới tháng 5/2015
– Tổ chức tuyên truyền về tác hại của nước ngọt tới phụ huynh học sinh vào buổi họp
phụ huynh đầu năm
– Yêu cầu các phụ huynh ký cam két không mua và cho con mình sử dụng nước ngọt.
Giải pháp can thiệp (tt)
•
Mục tiêu 4: Đến tháng 5/2015, nước ngọt sẽ không được bán trong trường
học.
– Nhà trường sẽ không bán nước ngọt trong trường học thay thế nước ngọt bằng các
loại nước hoa quả tươi và sữa, nước lọc.
Các hoạt động và phương tiện truyền thông
Các hoạt đôêng
Phương tiêên truyền thông
Tài liêâu phát tay, Tài liệu power point, máy
Tââp huấn cho các giáo viên, cán
bộ y tế trường
chiếu, các hình ảnh và tranh minh họa
Đối tượng
Kết quả
- Các giáo viên chủ nhiệm và đại diện của
Tổ chức được khóa tập huấn
nhà trường, cán bộ y tế trường học.
3 ngày dành cho toàn bộ giáo viên
Tập huấn nhóm nhỏ cho các cán bộ chủ
chốt của chương trình
- Tài liệu power point, máy chiếu, poster,
Tổ chức tuyên truyền về tác hại
của nước ngọt tới phụ huynh học sinh
vào buổi họp phụ huynh đầu năm
Tổ chức tư vấn dinh dưỡng trực
tiếp cho trẻ có dấu hiệu TC - BP vào buổi
chủ nhiệm, ban giám hiệu
100% phụ huynh học sinh
banner, tranh ảnh.
Tổ chức 1 buổi vào tháng
10/2014
- Các tài liệu phát tay, về tác hại của nước
ngọt
Các tờ rơi, các quyển sổ tay dinh dưỡng,
100% học sinh có dấu hiệu TC- BP
clip, bang rôn, poster, nhật kí ăn uống được phát trực
Tổ chức 1 buổi vào tháng
10/2014
tiếp cho học sinh.
khám sức khỏe định kì
Tổ chức các buổi nói chuyện
lồng ghép trong các buổi sinh hoạt của
Các bài nói chuyện về tác hại của nước
ngọt, tờ rơi phát cho học sinh
100% học sinh
Mỗi tuần 1 buổi vào thứ 6
hàng tuần từ 9/2014- 5/2015
Các hoạt động và phương tiện truyền thông
Các hoạt đôêng
Phát sách mỏng có nội dung, hình ảnh về tác
Phương tiêên truyền thông
Sách mỏng, các hình ảnh về
Đối tượng
100% học sinh
tác hại của nước ngọt
hại của nước ngọt, các hướng dẫn lựa chọn nước
Kết quả
Mỗi học sinh được nhận
ít nhất 1 quyển
uống tốt cho sức khỏe cho học sinh
In thông tin về tác hại của nước ngọt vào bìa
-
Vở học sinh
100% học sinh
sau tập vở tặng học sinh của nhà trường
Dán poster, áp phích về tác hại của nước
ngọt và chế độ ăn hợp lý cho trẻ tại trường học (sân
Mỗi học sinh được nhận
ít nhất 1 quyển
Các banner, tờ rơi tuyên truyền
Tất cả các sinh viên và công
được treo ở các vị trí bắt mắt, nhiều học nhân viên nhà trường
Treo liên tục từ tháng
9/2014- 5/2015
sinh đều có thể nhìn thấy
trường, căng tin, ...)
Treo được 5 poster, 10 áp
phích được dán
Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về tác hại của
nước ngọt và các loại nước uống tốt cho sức khỏe
thay thế nước ngọt
Các banner, tờ rơi tuyên truyền
Tất cả các sinh viên và công
Chuẩn bị ban giám khảo và lễ nhân viên nhà trường muốn tham gia
công bố kết quả.
1 buổi vào tháng 5/2014
KẾ HOẠCH GIÁM SÁT- ĐÁNH GIÁ
Mục tiêu chung
–
Theo dõi - đánh giá tiến độ và hiệu quả hoạt động của chương trình can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng
nước ngọt cho học sinh trường tiểu học A, Quận Đống Đa, Hà Nội năm 2014- 2015. Từ đó, đưa ra những điều chỉnh cụ thể, phù
hợp trong quá trình thực hiện can thiệp và cho những can thiệp tiếp theo trên địa bàn thành phố.
Mục tiêu cụ thể
–
Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thực hiện can thiệp.
–
Đánh giá nguồn lực hiện có của địa bàn can thiệp so với yêu cầu của kế hoạch đặt ra để có những điều chỉnh kịp thời.
–
Đánh giá tiến độ thực hiện chương trình can thiệp so với kế hoạch triển khai can thiệp.
–
Đánh giá hiệu quả của chương trình can thiệp so với trước khi can thiệp và so với mục tiêu can thiệp.
KẾ HOẠCH GIÁM SÁT- ĐÁNH GIÁ
•
•
•
Phương pháp đánh giá
–
Định lượng: hồi cứu (sổ sách, báo cáo), bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng
–
Định tính: quan sát, phỏng vấn cha mẹ, học sinh
Hoạt động đánh giá
–
Đánh giá đầu kỳ: 30/09/2014
–
Đánh giá giữa kỳ: 30/12/2014 đến 30/02/2015
–
Đánh giá cuối kỳ: 30/5/2015
Các chỉ số theo dõi – đánh giá
–
Chỉ số đầu vào: Số tờ rơi hiện có, số giáo viên….
–
Chỉ số quá trình: Số buổi tư vấn cho học sinh được thực hiện, số tờ rơi đã phát
–
Chỉ số đầu ra: tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng, tỷ lệ phụ huynh ký cam kết…
–
Chỉ số tác động: tỷ lệ thừa cân- béo phì
Xin chân thành cảm ơn!