Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Đánh giá phần mềm ELIS và TMV LIS trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 99 trang )

1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các dữ
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.

Hà nội, ngày 14 tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Dũng


2

MỤC LỤC
Trang bìa phụ .....................................................................................................

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT
- CNTT: Công nghệ thông tin
- CSDL: Cơ sở dữ liệu
- CSDLĐC: Cơ sở dữ liệu địa chính

- GCN: Giấy chứng nhận
- GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- GIS: Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System)
- XML: (eXtensible Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng.


3



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH
STT Tên hình vẽ

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Các nhóm dữ liệu cấu thành CSDL Địa chính

15

2

Hình 1.2

Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành
phần

16

3

Hình 1.3

Sơ đồ quy trình 1 xây dựng CSDLĐC


18

4

Hình 1.4

Sơ đồ quy trình 2 xây dựng CSDLĐC.

19

5

Hình 1.5

Sơ đồ quy trình 3 tích hợp cơ sở dữ liệu địa

20

6

Hình 2.1

Mô hình kiến trúc giải pháp phần mềm
TMV.LIS

24

7


Hình 2.2

Các phân hệ TMV.LIS

26

8

Hình 3.1

Xuất shapefile bằng phần mềm TMV.MAP

34

9

Hình 3.2

Chọn dữ liệu và thông số xuất sang shapefile

34

10

Hình 3.3

Cấu hình chuyển đổi shapefile

35


11

Hình 3.4

Thông báo kêt quả xuất shapefile

35

12

Hình 3.5

Kiểm tra dữ liệu shapefile bằng

36

13

Hình 3.6

Chọn mầu hiển thị cho trường SHBANDO

37


4

14

Hình 3.7


Kiểm tra tiếp biên giữa các tờ bản đồ bằng

37

15

Hình 3.8

MapWindow
GISđất bằng MapWindow GIS
Kiểm tra mã loại

38

16

Hình 3.9

Chọn đơn vị hành chính

39

17

Hình 3.10

Nhập dữ liệu từ shapefile

39


18

Hình 3.11

Ánh xạ trường dữ liệu

40

19

Hình 3.12

Thông báo kết quả nhập dữ liệu không gian

40

20

Hình 3.13

Dữ liệu không gian

41

21

Hình 3.14

Nhập dữ liệu thông tin vào bản Excel


42

22

Hình 3.15

Nhập dữ liệu Excel vào phần mềm

42

23

Hình 3.16

TMV.CADAS
Xuất dữ liệu Excel ra file XML

43

24

Hình 3.17

Nhập dữ liệu thuộc tính vào Phân hệ

43

25


Hình 3.18

gLISDesktop
Nhập dữ liệu từ file XML xuất ra

44

26

Hình 3.29

Kết quả nhập dữ liệu thuộc tính

44

27

Hình 3.20

Xem dữ liệu chủ sử dụng

45

28

Hình 3.21

Kiểm tra dữ liệu chủ sử dụng

46


29

Hình 3.22

Kết quả kiểm tra dữ liệu chủ sử dụng

46

30

Hình 3.23

Kiểm tra dữ liệu không gian

47

31

Hình 3.24

Kết quả kiểm tra dữ liệu không gian

47

32

Hình 3.25

Vùng dữ liệu vi phạm nguyên tắc kiểm tra


48

33

Hình 3.26

Gộp chủ trùng thông tin theo tiêu chí

49

34

Hình 3.27

Danh sách chủ trùng lặp thông tin

49

35

Hình 3.28

Gộp chủ trùng thông tin

50

36

Hình 3.29


Nhập hồ sơ quét

51


5

37

Hình 3.30

Loại giấy tờ quét

52

38

Hình 3.31

Danh sách hố sơ quét

52

39

Hình 3.32

Tạo thư mục chứa dữ liệu hồ sơ quét


53

40

Hình 3.33

Bảng mô tả thông tin hồ sơ quét

53

41

Hình 3.34

Nhập dữ liệu hồ sơ quét bằng Excel

54

42

Hình 3.35

Danh sách hồ sơ quét đã nhập

55

43

Hình 3.36


Tích hợp cơ sở dữ liệu thuộc tính và không

56

44

Hình 3.37

gian
Tích hợp dữ liệu hồ sơ quét

56

45

Hình 3.38

Giao diện web của TMV.LIS

57

46

Hình 3.39

Tạo mới đơn đăng ký

57

47


Hình 3.40

Lấy thông tin chủ sử dụng trong dữ liệu

58

48

Hình 3.41

Lấy thông tin thửa đất trong dữ liệu

58

49

Hình 3.42

Cập nhật giấy chứng nhận

59

50

Hình 3.43

Tạo sơ đồ hình thể thửa đất

60


51

Hình 3.44

Sơ đồ hình thể thửa đất

60

52

Hình 3.45

Tạo kết quả đo đạc thửa đất

61

53

Hình 3.46

Nhập thông tin bản mô tả thửa đất

62

54

Hình 3.47

Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất


63

55

Hình 3.48

Tạo kết quả đo đạc thửa đất

63

56

Hình 3.49

Nhập thông tin kết quả đo đạc thửa đất

64

57

Hình 3.50

Kết quả đo đạc thửa đất

64

58

Hình 3.51


Tạo giấy chứng nhận theo số hiệu GCN

65

59

Hình 3.52

Tạo giấy chứng nhận theo thông tin thửa

65


6

60

Hình 3.53

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

66

61

Hình 3.54

In mặt 1 của giấy chứng nhận


66

62

Hình 3.55

In mặt 2 của giấy chứng nhận

67

63

Hình 3.56

Tìm thông tin giấy chứng nhận

67

64

Hình 3.57

Bổ xung thông tin giấy chứng nhận

68

65

Hình 3.58


Thêm hồ sơ quét

68

66

Hình 3.59

Điền thông tin hồ sơ quét

69

67

Hình 3.60

Thông tin giấy chứng nhận

70

68

Hình 3.61

File hồ sơ quét tải lên

70

69


Hình 3.62

Hiển thị bản đồ nền Google

71

70

Hình 3.63

Tra cứu thửa đất

72

71

Hình 3.64

Các tiện ích của ELIS

73

72

Hình 3.65

Chọn file dữ liệu bản đồ

73


73

Hình 3.66

Điền tham số chuyển đổi

74

74

Hình 3.67

Chuyển dữ liệu đồ họa vào hệ thống

75

75

Hình 3.68

Dữ liệu đồ họa xã Đồng Tháp

75

76

Hình 3.69

Kiểm tra tiếp biên tờ bản đồ


76

77

Hình 3.70

Hiện thị dữ liệu: Số thửa - Loại đất - Diện tích

77

78

Hình 3.71

Attach tờ bản đồ dgn

77

79

Hình 3.72

Dữ liệu Excel thuộc tính

78

80

Hình 3.73


Chuyển đổi dữ liệu từ Excel

79

81

Hình 3.74

Thống kê dữ liệu thuộc tính và đồ họa

80

82

Hình 3.75

Xem dữ liệu thửa đất

81


7

83

Hình 3.76

Thống kê chủ trùng thông tin

82


84

Hình 3.77

Gộp chủ trùng thông tin

83

85

Hình 3.78

Nhập đăng ký quyền sử dụng đất

84

86

Hình 3.79

Chọn chủ nhập đăng ký

85

87

Hình 3.80

Sửa danh sách đăng ký


86

88

Hình 3.81

Bổ xung thông tin thửa đất đăng ký

87

89

Hình 3.82

Bổ xung thông tin giấy chứng nhận cũ

88

90

Hình 3.83

Bổ xung thông Nghĩa vụ tài chính và Hạn chế

89

91

Hình 3.84


SDĐ
Giao diện thông tin cấp giấy chứng nhận

90

92

Hình 3.85

Xử lý thông tin cấp giấy chứng nhận

91

93

Hình 3.86

Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất

92

94

Hình 3.87

Kết quả đo đạc địa chính thửa đất

92


95

Hình 3.88

Trích lục bản đồ địa chính

93

96

Hình 3.89

Thông tin giấy chứng nhận

94

97

Hình 3.90

Trang 1-4 giấy chứng nhận

95

98

Hình 3.91

Trang 2-3 giấy chứng nhận


95


8

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một loại tài nguyên thiên nhiên đặc biệt có mối quan hệ chặt
chẽ với hầu hết các yếu tố kinh tế, chính trị, có ý nghĩa thiết thực và quan
trọng đối với các hoạt động sản suất, kinh doanh, sinh hoạt và phát triển
không chỉ giới hạn một cá nhân, một đơn vị hành chính và còn là của cả một
nền kinh tế, của tất cả các quốc gia. Trong giai đoạn hiện nay, sử dụng đất đai
đang là nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của con người, kéo theo đó là yêu
cầu về sự quản lý chặt chẽ và có hệ thống của Nhà nước nhằm mục đích sử
dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên hữu hạn này. Ngày 30 tháng 10
năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Dự án “Xây
dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai” giao cho Bộ Tài nguyên và Môi
trường làm cơ quan chủ quản và Tổng cục Quản lý đất đai làm chủ đầu tư.
Thời gian thực hiện Dự án từ năm 2012 đến 2018 theo quy định tại Quyết
định số 1892/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt “Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai
giai đoạn 2011 - 2020”. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm các cơ sở dữ
liệu thành phần sau:
- Cơ sở dữ liệu địa chính;
- Cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất;


9

- Cơ sở dữ liệu giá đất;

- Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai.
Trong đó cơ sở dữ liệu địa chính là thành phần cơ bản của cơ sở dữ liệu
đất đai, làm cơ sở để xây dựng và định vị không gian các cơ sở dữ liệu thành
phân khác.
Hiện nay ở Việt Nam có 3 bộ phần mềm đủ điều kiện ứng dụng trong
công tác xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu đất đai được Bộ Tài nguyên và
Môi trường thông qua là phần mềm VILIS, ELIS và TMV.LIS. Trên cơ sở đó,
tôi đã lựa chọn đề tài:
“Đánh giá phần mềm ELIS và TMV.LIS trong công tác xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chính”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Đánh giá phần mềm ELIS và TMV LIS trong công tác xây dựng cơ sở
dữ liệu địa chính.
- Nâng cao nhận thức về cơ sở dữ liệu địa chính.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đề tài đi sâu vào ngiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng giá
phần mềm ELIS và TMV LIS.
4. Nội dung nghiên cứu:
- Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam.
- Phần mềm ELIS và TMV.LIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Thực nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính một xã bằng phần
mềm ELIS, TMV.LIS.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Từ thực nghiệm để đưa ra những giải pháp hoàn thiện hơn cho phần
mềm ELIS và TMV.LIS phục vụ nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.


10


7. Cấu trúc luận văn:
- Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương và phần kết luận được trình
bày trong 99 trang với 98 hình.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH Ở VIỆT NAM
1.1. Giới thiệu chuẩn dữ liệu địa chính.
1.1.1. Khái niệm về dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính.
Theo công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21 tháng 9 năm 2011
của Tổng cục Quản lý đất đai về việc hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính:
- Dữ liệu: là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm
thanh hoặc dạng tương tự.
- Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu
địa chính (gôm dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và
các dữ liệu khác có liên quan) được sắp xểp, tổ chức để truy cập, khai thác,
quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử.
Trong đó:
- Dữ liệu địa chính: là dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính
địa chính và các dữ liệu khác có liên quan.
+ Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa
đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ
thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ


11

liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về
đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy
hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo

vệ công trình.
+ Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về người quản lý đất, người
sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá
nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất.
1.1.2. Chuẩn dữ liệu địa chính.
Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế - International
Standard Organisation (ISO) thì tiêu chuẩn (trong nhiều trường hợp một
nhóm các tiêu chuẩn gọi là chuẩn) là những thống nhất bằng văn bản quy định
về các thông số kỹ thuật hoặc các tiêu chuẩn chính xác cần phải sử dụng một
cách nhất quán như: Quy phạm, hướng dẫn, định nghĩa các tiêu chí để đảm
bảo rằng các sản phẩm đưa ra như nguyên vật liệu, quy trình và các dịch vụ
có thể sử dụng được đúng như mục đích của nó.
Ngày 04 tháng 10 năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ra thông
tư số 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính.
Thông tư này quy định về nội dung và cấu trúc dữ liệu; hệ quy chiếu không
gian và thời gian; siêu dữ liệu; chất lượng dữ liệu; trình bày, trao đổi và phân
phối dữ liệu; xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu đối với
dữ liệu địa chính trên phạm vi cả nước.
Dữ liệu địa chính bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây:


12

a) Nhóm dữ liệu về người: gồm dữ liệu người quản lý đất đai, nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản

khác gắn liền với đất, người có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất;
b) Nhóm dữ liệu về thửa đất: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc
tính của thửa đất;
c) Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất: gồm dữ liệu không gian và
dữ liệu thuộc tính của nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
d) Nhóm dữ liệu về quyền: gồm dữ liệu thuộc tính về tình trạng sử
dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; hạn chế quyền và
nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; giao
dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
đ) Nhóm dữ liệu về thủy hệ: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc
tính về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi;
e) Nhóm dữ liệu về giao thông: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu
thuộc tính về hệ thống đường giao thông;
g) Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới: gồm dữ liệu không gian và dữ
liệu thuộc tính về mốc và đường biên giới quốc gia, mốc và đường địa giới
hành chính các cấp;
h) Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú: gồm dữ liệu không gian và dữ
liệu thuộc tính về vị trí, tên của các đối tượng địa danh sơn văn, thuỷ văn, dân
cư, biển đảo và các ghi chú khác;
i) Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao: gồm dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính về điểm khống chế tọa độ và độ cao trên
thực địa phục vụ đo vẽ lập bản đồ địa chính;
k) Nhóm dữ liệu về quy hoạch: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu
thuộc tính về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch


13

xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác; chỉ giới hành

lang an toàn bảo vệ công trình.

Các nhóm dữ liệu cấu thành CSDL Địa chính

Hình 1.1. Các nhóm dữ liệu cấu thành CSDL Địa chính


14

Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phần

Hình 1.2. Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phần
1.2. Công tác xây dựng cở sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam.


15

Việc xây dựng CSDL địa chính ở nước ta sẽ dựa trên một số quy định
theo: Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính;
Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất; Thông tư 17/2010/TT-BTNMT ngày
04 tháng 10 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật
về chuẩn dữ liệu địa chính; Công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21
tháng 9 năm 2011 của Tổng cục Quản lý đất đai về việc hướng dẫn xây dựng
cơ sở dữ liệu địa chính; Công văn số 529/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 26 tháng 5
năm 2011 của Tổng cục Quản lý đất đai về việc sao và quét giấy chứng nhận,
hồ sơ cấp giấy chứng nhận để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; Thông báo số
106/BTNMT-CNTT ngày 12 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường thông báo các danh sách các phần mềm đủ điều kiện ứng dụng trong
công tác xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu đất đai; Thông tư 04/2013/TTBTNMT ngày 24 tháng 4 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy
định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính:
- Quy trình 1: Xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp thực hiện
đồng bộ việc chỉnh lý, hoàn thiện hoặc đo đạc lập mới bản đồ địa chính gắn
với đăng ký, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận và xây dựng cơ sở dữ liêu
địa chính cho tất cả các thửa đất.

- Quy trình 2: Xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp đã thực hiện
việc đo đạc lập, chỉnh lý bản đồ địa chính và đã đăng ký, cấp Giấy chứng
nhận theo bản đồ địa chính.


16

- Quy trình 3: Tích hợp cơ sở dữ liệu địa chính cấp tỉnh từ sản phẩm
cơ sở dữ liệu địa chính cấp xã và tạo bản sao cơ sở dữ liệu địa chính cấp
huyện từ cơ sở dữ liệu địa chính cấp tỉnh.


17

Hình 1.3. Sơ đồ quy trình 1 xây dựng CSDLĐC


18

Hình 1.4. Sơ đồ quy trình 2 xây dựng CSDLĐC



19

Hình 1.5. Sơ đồ quy trình 3 tích hợp cơ sở dữ liệu địa chính


20

Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quan tâm, tổ chức triển khai
thực hiện ở nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất
đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất. Trong đó, một số địa phương cơ bản đã hoàn thành cơ sở dữ
liệu địa chính và đã tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử
dụng rất hiệu quả và được cập nhật biến động thường xuyên ở các cấp tỉnh,
huyện. Tuy nhiên, còn nhiều địa phương xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho
riêng từng xã ở một số địa bàn mà chưa được kết nối, xây dựng thành cơ sở
dữ liệu địa chính hoàn chỉnh nên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và
không cập nhật biến động thường xuyên. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng
trên đây là do sự nhận thức về cơ sở dữ liệu địa chính hiện nay chưa đầy đủ;
việc đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở các địa phương chưa đồng bộ
và các bước thực hiện chưa phù hợp.


21

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TMV.LIS VÀ ELIS
TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
Ngày 12 tháng 01 năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trường ra thông

báo số 106/BTNMT-CNTT về danh sách các phần mềm đủ điều kiện ứng
dụng trong công tác xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu đất đai.
- Hệ thống thông tin đất đai và môi trường - ELIS được Cục Công nghệ
thông tin và Tổng cục Quản lý đất đai phối hợp phát triển trong khuôn khổ
Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển về tăng cường năng lực Quản lý
Đất đai và Môi trường (SEMLA). Sau khi chương trình SEMLA kết thúc, hệ
thống phần mềm được bàn giao cho Cục Công nghệ thông tin tiếp tục phát
triền hoàn thiện. Sản phẩm đã được Cục Công nghệ thông tin đăng ký bản
quyền tại Cục Bản quyền tác giả, ban hành quy chế hợp tác và phát triển phần
mềm ELIS và triển khai thực tế tại một số địa phương trên cả nước.
- Hệ thống thông tin đất đai VILIS là sản phẩm của đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Nhà nước “Xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh” do
Viện Nghiên cứu địa chính thực hiện. Được Trung tâm Viễn thám quốc gia
tiếp tục phát triển. Sau đó, Tổng cục Quản lý đất đai nâng cấp, hoàn thiện
triền khai trong Dự án Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai
Việt Nam (VLAP) ở 9 tỉnh/thành phố và cũng đã triền khai ở một số địa
phương khác.
- Hệ thống thông tin đất đai TMV.LIS được phát triển bởi Tổng công ty
Tài nguyên và Môi trường Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường qua quá
trình thi công, triển khai thu thập, quản lý CSDL đất đai trong thực tế của
Tổng công ty.
Các Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ nhu cầu và tình hình thực tế
tại địa phương có thể lựa chọn phần mềm trong danh sách trên để phục vụ


22

công tác quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi tỉnh/thành phố cho phù
hợp.
2.1. Phần mềm TMV.LIS

TMV.LIS 1.0 - sản phẩm phần mềm hệ thống thông tin đất đai do Tổng
công ty Tài nguyên & Môi trường Việt Nam (TMV) và Công ty Cổ phần
Công nghệ Thông tin Địa lý eK (eKGIS) hợp tác nghiên cứu phát triển hiện là
1 trong 3 giải pháp phần mềm được Bộ Tài nguyên & Môi trường cho phép
áp dụng để thiết lập hệ thống thông tin đất đai trên phạm vi toàn quốc.
Trên cơ sở các kinh nghiệm thu được trong quá trình triển khai phần
mềm TMV.LIS 1.0 cùng với sự hỗ trợ của “Chương trình khoa học và công
nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KC01/11-15” thuộc Bộ Khoa học & Công
nghệ, nhóm phát triển đã nghiên cứu và xây dựng TMV.LIS 2.0 nhằm tạo ra
một giải pháp phần mềm hệ thống thông tin đất đai mới khắc phục được các
nhược điểm trong phiên bản TMV.LIS 1.0.
2.2.1. Với TMV.LIS các tỉnh/thành phố có thể:
- Thiết lập được cơ sở dữ liệu đất đai duy nhất của tỉnh/thành phố theo
mô hình tập trung từ các nguồn dữ liệu bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính
hiện có.
- Thiết lập hệ thống thông tin đất đai theo mô hình tập trung đáp ứng
nhu cầu về nghiệp vụ đăng ký đất đai và cung cấp thông tin đất đai cho nhiều
đối tượng người dùng khác nhau như: người dân, cơ quan quản lý nhà nước
về đất đai, cơ quan quản lý nhà nước có nhu cầu sử dụng thông tin đất đai,
lãnh đạo tỉnh/thành phố,...
2.2.2. Các đặc điểm nổi bật của TMV.LIS
- Được phát triển trên nền tảng công nghệ web, bản đồ web HTML5.
Cho phép truy cập và sử dụng hầu hết các ứng dụng đất đai trên trình duyệt
web.


23

- Được thiết kế và triển khai theo mô hình kiến trúc hướng dịch vụ.
- Được thiết kế “mở” sao cho có thể phát triển mở rộng các ứng dụng

quản lý đất đai sau này.
- Được thiết kế nhằm cung cấp các cơ chế cho phép các hệ thống khác
có thể tích hợp, cập nhật, sử dụng thông tin đất đai một cách dễ dàng
- Hỗ trợ triển khai theo mô hình điện toán đám mây
- Không mất chi phí mua bản quyền phần mềm GIS thương mại.
2.2.3. Mô hình kiến trúc giải pháp phần mềm TMV.LIS

Hình 2.1. Mô hình kiến trúc giải pháp phần mềm TMV.LIS
a. Tầng cơ sở dữ liệu: lưu trữ tập trung CSDL đất đai toàn tỉnh/thành
phố với các cơ sở dữ liệu thành phần sau:
- Cơ sở dữ liệu địa chính


24

- Cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất
- Cơ sở dữ liệu giá đất
- Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai
b. Tầng dịch vụ ứng dụng: cung cấp các dịch vụ nghiệp vụ đất đai,
dịch vụ cung cấp thông tin đất đai và các dịch vụ khác (dịch vụ an toàn thông
tin, dịch vụ lưu vết, dịch vụ kiểm toán, dịch vụ chuyển đổi dữ liệu...)
c. Tầng ứng dụng: sử dụng các dịch vụ do tầng dịch vụ cung cấp để
phát triển các ứng dụng đáp ứng mô hình chức năng nghiệp vụ của hệ thống.
Hệ thống ứng dụng quản lý đất đai chia thành 2 nhóm:
- Nhóm ứng dụng WebLIS: bao gồm các phân hệ triển khai trên nền
tảng công nghệ Web nhằm đáp ứng các yêu cầu về nghiệp vụ quản lý đất đai:
• Phân hệ Đăng ký cấp giấy chứng nhận
• Phân hệ Đăng ký biến động đất đai
• Phân hệ Quản lý hồ sơ địa chính điện tử
• Phân hệ Quản lý hồ sơ gốc

• Phân hệ Quản lý số liệu thống kê, kiểm kê đất đai
• Phân hệ Cung cấp thông tin đất đai
• Phân hệ Quản trị hệ thống
- Nhóm ứng dụng DesktopLIS: bao gồm các phân hệ triển khai trên nền
tảng công nghệ Desktop nhằm tận dụng khả năng xử lý của máy trạm:
• Phân hệ Tích hợp dữ liệu đất đai
• Phân hệ Biên tập dữ liệu không gian

2.2.4. Các phân hệ TMV.LIS


25

Hình 2.2. Các phân hệ TMV.LIS
2.2.4.1. Phân hệ Đăng ký cấp giấy chứng nhận
- Quản lý cấp giấy chứng nhận.
- Thụ lý cấp giấy chứng nhận.
- Lập và in giấy chứng nhận.
- Tra cứu thông tin theo các tiêu chí xác định (số tờ, số thửa, số giấy
chứng nhận,...)
- Báo cáo tổng hợp số liệu (giấy chứng nhận, diện tích cấp giấy, chủ sử
dụng,...)
- Tìm kiếm, tra cứu, phân tích không gian trên bản đồ theo các tiêu chí
xác định.
- Tích hợp phần thụ lý hồ sơ theo qui trình ISO một cửa.
2.2.4.2. Phân hệ Đăng ký biến động


×