Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giáo án dạy học bằng phương pháp bàn tay nặn bột môn tự nhiên xã hội lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.08 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3C
Môn :Tự nhiên & Xã hội
Tiết 8
Bài :
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN

A/ Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ
thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
B/ Chuẩn bò:
- GV :Các hình trong SGK trang 18, 19. Câu hỏi hs thảo luận.
- HS : SGK
C/ Các hoạt động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ I/Ổn định
Hát
4’ II/ Bài cũ:
-Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?
-Học sinh trả lời.
-Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
-Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
GV nhận xét đánh giá .
III/ Bài mới:
1’
* Giới thiệu bài: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.


16’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu mức độ làm việc của tim.
-1 Hs điều khiển cả lớp thực hiện
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát .
-GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ “ đòi hỏi vận theo.
động ít .Sau đó cho HS hát múa bài : “ Thỏ đi tắm
- HS nghe , suy nghó đẻ chuẩn bò
nắng “
GV hỏi : Các em có cảm thấy nhòp tim và mạch của tìm tòi khám phá.
-HS làm việc cá nhân ghi lại
mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không ?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS những hiểu biết của mình về mức
độ làm việc của nhòp tim khi chơi
thông qua nhòp đập của tim.
đùa quá sức với lúc cơ thể được
nghỉ ngơi, thư giãn ( ghi vào vở
TH )
-HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
hợp các ý kiến cá nhân để đặt câ
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
-GV chốt lại các câu hõi của các nhóm: nhóm các hỏi theo nhóm.
câu hỏi phù hợp với nội dung bài học.
+ Khi ta vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi thì nhòp tim ta
đập như thế nào?
+ Khi ta vận động mạnh thì nhòp tim của ta đập như
thế nào ?
+So sánh nhòp đập của tim khi ta vận động nhẹ và


vận động mạnh ?

-Các nhóm thảo luận và trình
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
-GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm bày.
tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở
bước 3.
-Đại diện nhóm trình bày.
Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
-Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi
thảo luận.
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động
chân tay thì nhòp đập của tim và mạch nhanh hơn bình
thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có ích lợi cho
hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động
hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bò mệt, có hại cho
sức khỏe.
-HS so sánh lại với hiện tượng
-Hướng dãn HS so sánh và đối chiếu
ban dầu.
10’ * Hoạt động 2: Làm việc vói SGK tìm hiểu vế các
việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim - HS làm việc theo nhóm 4 :
Quan sát tranh 19 và thảo luận
mạch .
-Cho HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát tranh : 1 các câu hỏi.
em nêu câu hỏi, 1 em trả lời các em khác bổ sung.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình
-Cho HS thảo luận các câu hỏi :
bày kết quả thảo luận. Các
+ Các bạn đang làm gì ?
+Các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo nhóm khác bổ sung.
vệ tim mạch ? Vì sao ?

+Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không
nên luyện tập và lao động quá sức?
+Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày
dép quá chật?
+Kể tên một số thức ăn đồ uống …, giúp bảo vệ tim
mạch và tên những thức ăn đồ uống, .. làm tăng
huyết áp, gây xơ vữa động mạch?
-GV cho HS tự liên hệ bản thân :
+ Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch.
• Kết luận: ( Phần bóng đèn – SGK)
3’
IV/ Củng cố - dặn dò:
-Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học.
-2 HS đọc.
- Dặn về nhà học bài .
- Chuẩn bò: Phòng bệnh tim mạch.
Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Tiết 9

GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Lớp 3C
Môn : Tự nhiên & xã hội
Bài :
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH

A/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết :
- Kể tên 1 vài bệnh về tim mạch.
- Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân,sự nguy hiểm đối với HS.
- Nêu 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
B/ Chuẩn bò:
- Giấy khổ A3, bút dạ.
- Bảng phụ.
- Phiếu thảo luận.
C/ Các họat động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
-Hát
I/Ổn đònh:
4’ II/ Bài cũ:
-HS trả lời.
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
+ Trong họat động tuần hoàn, bộ phận nào
làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm
việc?
+ Em đã làm gì bảo vệ tim mạch?
III/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
1’
5’
* Hoạt động 2 : Đưa ra giả thuyết cá nhân.
- Bệnh thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa

a) Tình huống xuất phát :
động mạch, nhồi máu cơ tim…
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-HS nêu ý kiến ban đầu của mình và
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
-Em biết gì về nguyên nhân và cách phòng ghi vào vở thực hành những hiểu biết
của mình và những câu hỏi tự phát.
bệnh tim mạch?
- Ghi tên các bệnh về tim của HS lên bảng.
- Tổng hợp các ý kiến HS.
6’
-HS nêu câu hỏi :
b)Đề xuất câu hỏi.
Từ những tình huống ban đầu GV hướng HS +Các bệnh tim mạch thường gặp là
nêu cách phòng bệnh tim mach sau đó đề xuất bệnh gì ?
+Nguyên nhân nào gây ra bệnh tim
câu hỏi liên quan đến bài học .
mạch ?
+Cách phòng bệnh như thế nào ?
6’

*Hoạt động 3 : Kiểm tra giả thuyết .
- HS quan sát & thảo luận theo YC
Cho HS làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK - Nhóm trưởng YC các bạn tập đóng


và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong
các hình. Thảo luận các câu hỏi sau :
- Ở lứa tuổi nào thường hay bò thấp tim?

- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- GV theo dõi, nhận xét & kết luận :
+ Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở
lứa tuổi HS thường mắc .
+ Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van
tim, cuối cùng gây suy tim .
+Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do
viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm
khớp cấp không được chữa trò kòp thời, dứt
điểm.
* Hoạt động 4: Rút ra kiến thức bài học.
7’
- Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
- YCHS quan sát H 4, 5, 6 SGK, chỉ vào từng
hình và nói với nhau về ND & ý nghóa của các
việc làm trong từng hình.
- GV nhận xét.
Kết luận :Để phòng bệnh thấp tim cần
phải:giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đầy
đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện
thân thể hằng ngày để không bò các bệnh viêm
họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp
cấp.
*Hoạt động 5 : Đánh giá
3’
Biểu dương và động viên những cá nhân và tập
thể.
IV/ Củng cố – Dặn dò:

2’
- Cho 2 HS đọc phần Bạn cần biết.
- Về nhà học thuộc phần Bạn cần biết.
- Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc
sống hằng ngày.
- Chuẩn bò: “Họat động bài tiết nước tiểu”.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:

vai HS & vai bác só.
- Các nhóm lần lượt thực hiện trước
lớp.

- QS & thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS trình bày KQ

-HS đọc lại.

-Tự đánh giá lẫn nhau.

-HS đọc.


GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT.
LỚP 3B
Môn :Tự nhiên & Xã hội
Tiết 10 :
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

A/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu chức năng các bộ phận đó.
- Nêu vai trò họat động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.
B/Chuẩn bò:
- Các hình minh họa/22, 23.
- Giấy khổ A3, bút dạ quang.
- Bảng phụ, phấn màu.
- Mô hình/tranh vẽ hình 1/22.
B/ Các họat động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’
I/Ổn định
4’
II/Bài cũ:
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
- Với người bò bệnh tim nên và không nên làm gì?
III/ Bài mới:
1’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
16’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan
bài tiết nước tiểu :
Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.
Hôm trước Thầy đã yêu cầu các em về nhà thực
hành uống nhiều nước và cảm nhận cơ thể sau khi
uống nhiều nước thì sẽ như thế nào. Mời một số bạn
lên báo cáo sau khi đã thực hành .
-GV gọi khoảng 10 em báo cáo và hỏi ai có cùng
cảm nhận như các bạn.

-Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện
nhiệm vụ đó?
-Vậy theo các em cơ quan bài tiết nước tiểu có mấy
bộ phận ?
Bước 2:Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS
-Bây giờ thầy muốn các em vẽ ra giấy những điều
em biết về cơ quan bài tiết nước tiểu.Hoạt động này
chúng ta làm việc theo nhóm 6 . Các nhóm cử nhóm
trưởng sau đó các tổ viên nói những điều mình biết
về cơ quan bài tiết nước tiểu . Nhóm trưởng tổng
hợp ý kiến của các thành viên bằng cách vẽ ra giấy.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi:
-GV yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau để

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
-2 HS trả lời

-Sau khi uống nhiều nước một lúc
thì buồn đi tiểu.
-HS giơ tay.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu.
-HS dự đoán có 3,4,5 bộ phận.

-HS vẽ ra giấy các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu.

-HS các nhóm dán bản vẽ vào
bảng phụ, GV phân loại và phân



chất vấn.
-GV nêu câu hỏi để HS đề xuất phương án tìm tòi,
thí nghiệm :
+Theo em làm thế nào để chúng ta có thể kiểm tra
cơ quan BTNT có 5 bộ phận ?
+Theo em làm thế nào để ta biết cơ quan BTNT có
2 quả thận. Ta tìm hiểu ở đâu ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá :
-HS xem tranh vẽ .

tích bản vẽ có cùng điểm giống
xếp thành từng nhóm riêng.

-Các nhóm quan sát tranh vẽ và
thảo luận các câu hỏi ở bước 3.
-5 bộ phận : thận trái, thận phải,
ống dẫn nước tiểu, bóng đái , ống
đái.

-GV hỏi : Thận có mấy bộ phận ?
-Chúng ta đã được trải nghiệm điều mình vừa tìm
hiểu bây giờ các em bổ sung và hoàn chỉnh lại hình
vẽû ban đầu của các em cho đúng với tranh vẽ chúng
ta vừa xem .
Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức.
-HS hoàn thiện xong GV yêu cầu các nhóm dán lại -Đại diện nhóm trình bày kết
luận.
lên bảng phụ và chốt lại:Cơ quan bài tiết nước tiểu
gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái

và ống đái.
10’
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 6 vai trò và chức
năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước
tiểu.
- YC HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời
-HS thảo luận và trả lời.
của các bạn trong hình 2/23.
- Gợi ý các câu hỏi mới:
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường
nào?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở
đâu?
- Kết luận: (SGK)
3’
IV/ Củng cố – dặn dò:
-HS đọc lại bài học
- Dặn HS học bài.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..


GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3C

Môn :Tự nhiên & xã hội

TIẾT 40

Bài : THỰC VẬT.

A/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một số cây.
- Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của
các loại cây.
- Kó năng hợp tác: làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 76, 77.
*HS :SGK , VBT.
C/ Các hoạt động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ I/ Ổn đònh
Hát
4’ II/Bài cũ : Ôn về xã hội
-GV nêu câu hỏi:
+Nói về điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia đình em trước -2 HS trả lời.
kia và hiện nay ?
+Nói về điều kiện sinh hoạt của trường em trước kia và
hiện nay ?
-Nhận xét – ghi điểm.
III/ Bài mới.
1’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
-HS lắng nghe.

17’ * Hoạt động 2 :HS quan sát và tìm hiểu sự giống nhau
và khác nhau của cây cối xung quanh.
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
-GV cho HS lần lượt kể tên một số cây xung quanh -HS kể.
trường hoặc một số cây mà em biết.
-Cho HS quan sát các loại cây có trong hình trang 76,
77 SGK : nêu tên và những điểm giống nhau và khác
nhau của một số loại cây đó.
GV nêu : Các cây rất khác nhau đa dạng về đặc điểm
bên ngoài như màu sắc , hình dạng, kích thước…nhưng
các cây có chung về mặt cấu tạo.Vậy cấu tạo của cây
gồm những bộ phận chính nào ?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS
qua các tranh ảnh về các loại cây .

-HS nêu.
-HS nghe và suy nghó để chuẩn
bò tìm tòi khám phá.

-HS làm việc cá nhân thông qua
những tranh ảnh về các loài câyghi lại những hiểu biết của mình
về hình dạng kích thước, các bộ
phận của một số câyvào vở ghi


chép thí nghiệm.
-HS làm việc theo nhóm 4 :tổng
hợp các ý kiến cá nhân để đặt
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi.
câu hỏi theo nhóm về hình dạng

-Cho HS làm việc theo nhóm 4
kích thước , cấu tạo của một số
loài cây.
-GV chốt lại các câu hỏi các nhóm : nhóm các câu hỏi -Dại diện nhóm nêu đề xuất câu
hỏi về hình dạng , kích thước và
phù hợp với nội dung bài học:
cấu tạo của một số cây.
+Xung quanh ta có nhiều cây hay ít cây ?
+Hình dạng , kích thước của mỗi cây như thế nào ?
+Mỗi cây đều có những bộ phận nào ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
-GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm
tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước -Các nhóm quan sát và thảo luận
các câu hỏi ở bước 3.
3.
Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi
-Đại diện nhóm trình bày kết
quan sát, thảo luận.
luận .
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích
thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, -HS so sánh lại với hình tượng
ban đầu xem thử suy nghó của
thân, lá, hoa và quả.
10’ * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
mình có đúng không ?
• Mục tiêu: HS biết vẽ và tô màu một số cây.
• Cách tiến hành.
Bước 1 : Làm cá nhân.

- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ một vài
cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của
cây trên hình vẽ.
Bước 2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- GV mời một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của
mình.
- GV nhận xét.
2’
IV/ Củng cố – dặn dò.
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Thân cây.
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………..


GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3C
Môn :Tự nhiên & xã hội.
TIẾT 51

Bài :TÔM, CUA.

A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đựơc quan sát.
b) Kỹ năng: -Nêu và nói lợi ích của tôm và cua.

c) Thái độ: - Biết yêu thích động vật.
B/ Chuẩn bò:
* GV:- Hình trong SGK trang 98 –99 .
-Các con tôm ,cua.
* HS: SGK, vở.
C/ Các hoạt động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
Hát.
I.Ổn đònh.
3’
II/ Bài cũ: Côn trùng.
+ Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn -2 HS trả lời.
trùng có hại?
+ Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại?
- GV nhận xét.
III/ Bài mới:
1’
-HS lắng nghe.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong giờ tự nhiên xã hội hôm nay cô cùng các em
sẽ tìm hiểu 2 loài động vật sống dưới nước là tôm ,
cua qua bài :Tôm , cua.
16’ *Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài
của tôm, cua.
Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-HS kể : tôm hùm, tôm đồng,cua

-Kể tên một số loài tôm cua mà em biết?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của tôm và bể, cua đồng …
-HS nêu ý kiến ban đầu của mình
cua, chúng có giống nhau không ?
và ghi vào vở thực hành những
-Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ ?
hiểu biết của mình và nhũng câu
GV nêu : Tôm, cua có hình dạng , kích thước khác hỏi tự phát.
nhau nhưng chúng đều không có xương sống.Vậy bộ -HS nghe và suy nghó chuẩn bò tìm
phận của chúng là gì ? Tôm , cua giống nhau và tòi , khám phá.
khác nhau ở những điểm nào ?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của -Hs làm việc cá nhân thông qua
vật thực hoặc hình vẽ về tôm, cua
HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua.
và ghi lại những hiểu biết của
Bước 3 :Đề xuất các câu hỏi và phưng án tìm tòi :
mình vào vở.
-HS làm việc theo nhóm 4: tổng


11’

3’

-GV cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các
câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
+Hình dạng, kích thước của tôm và cua có giống
nhau không ?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì

bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống
không ?
+Cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc
biệt ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tím tòi, khám phá .
_GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm
tòi, khám phá để tìmcâu trả lời cho các câu hỏi ở
bước 3.
Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau
khi quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhưng
chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được
bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và
chân phân thành các đốt.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
• Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
• Cách tiến hành
Bước 1: GV cho HS thảo luận cả lớp.
- Câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết?
Bước 2:Yêu cầu HS lên trình bày.
- GVnhận xét, chốt lại. Tôm, cua là những thức ăn
có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những
môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua.

Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã
trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
IV/ Củng cố – dặn dò.
-HS đọc phần bài học SGK.
- Chuẩn bò bài sau: Cá.
- Nhận xét bài học.

hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu
hỏi theo nhóm’
-Đại diện các nhóm nêu đề xuất
câu hỏi.

-Các nhóm quan sát và thảo luận
các câu hỏi ở bước 3 .

-Đại diện nhóm trình bày kết
luận.

-HS thảo luận.

-HS trình bày.


GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3B
Môn :Tự nhiên & xã hội.
TIẾT 52

Bài : CÁ


A/ Mục tiêu:
a)Kiến thức: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
b)Kỹ năng: -Nêu ích lợi của loại cá.
c)Thái độ: -Biết yêu thích động vật.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 100, 101 .
* HS : SGK,VBT.
C/ Các hoạt động dạy - học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
I.Ổn đinh
4’
II/ Bài cũ: Tôm , cua.
- Gọi 2 HS :
-2 HS trả lời.
- Tôm, cua là những động vật như thế nào?
- Nêu ích lợi của tôm, cua?
- GVnhận xét.
III/ Bài mới:
1’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
18’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bộ phận bên
ngoài của cá :
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát .
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
HS kể : cá thu , cá chép, cá rô,
-Kể tênâ một số loài cá mà em biết ?

cá vàng, cá mập….
-Loài cá nào sống ở nước ngọt ?
-HS nêu ý kiến ban đầu của
-Loài cá nào sống ở nước mặn?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của một số loài mình và ghi vào vở thực hành
Những hiểu biết của mình và
cá ?
-Bên ngoài cơ thể của cá có gì bảo vệ? Bên trong của những câu hỏi tự phát .
chúng có xương sống không?
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS -HS làm việc cá nhân thông
Vật thực hoặc tranh ảnh một số
qua vật thực hoặc hình vẽ các loài cá .
loài cá-ghi lại những hiểu biết
của mình về các bộ phận bên
ngoài của cá.
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
-HS làm việc theo nhóm 6
-GV cho HS làm việc theo nhóm 6.
-GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : nhóm các :Tổng hợp các ý kiến cá nhân
để đặt câu hỏi theo nhóm về
câu hỏi phù hợp với nộ dung bài học:
cấu tạobên ngoài của con cá.
-Cá là động vật có xương sống không ?
-Các loài cá khác nhau thì hình dạng và kích thước
- Đại diện các nhóm nêu đề
của nó như thế nào ?
xuất câu hỏi.
-Cá sống ở đâu ?



-Cá thở bằng gì ?
-Cá bơi bằng gì ?
-Bên ngoài cơ thể của chúng được bao bọc bởi một
lớp gì ?
-Các nhóm quan sát tranh ảnh
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
-GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm các loài cá và vật thực và thảo
tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở luận các câu hỏi ở bước 3.
bước 3.
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi -Đại diện nhóm trình bày kết
luận.
quan sát , thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại: Cá là động vật có xương
sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng
thường có vảy bao phủ, có vây.
-GV cho HS vẽ,tô màu và ghi chú các bộ phận bên -HS vẽ.
-HS so sánh lại với hình tượng
ngoài của con cá mà em thích .
ban đầu xem thử suy nghó của
-GV hướng dẫn HS so sánh đối chiếu .
8’
mình có đúng không?
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
+ Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước mặn mà em
biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến
cá mà em biết?

Bước 2:. GV nhận xét, chốt lại:
=> Phần lớn các loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn.
Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần
cho cơ thể người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những
môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá.
Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở
thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
3’
IV/ Củng cố – dặn dò.
-Đọc lại nội dung bài.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Chim.
- Nhận xét bài học
 Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



×