TUẦN 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2015
Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 1,2:
CẬU BÉ THÔNG MINH
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Đọc đúng, rành mạch trôi chảy, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ, bước đầu đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ND bài: Ca ngợi tài trí thông minh của cậu bé.
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của chuyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
TẬP ĐỌC
I. MỞ ĐẦU (5’)
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (3’)
2. Luyện đọc (20’)
a) Đọc mẫu
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từ0
+ Hạ lệnh
+ Vùng nọ
+ Lo sợ
- Luyện đọc đoạn
+ Vừa hạ lệnh cho mỗi làng
trong vùng nọ/ nộp một con gà trống
biết đẻ trứng./Nếu không cả làng phải
chịu tội//
- Kinh độ
- Trọng thưởng
- Om sòm
3. Tìm hiểu bài (10’)
*Đoạn 1:
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
G: Giới thiệu các chủ điểm ở học kỳ I
và giải thích các chủ điểm.
G:Giới thiệu trực tiếp.
G: Đọc mẫu toàn bài.
H: Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
bài.
G: Theo dõi uốn nắn sửa cách phát âm
3H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
G: Theo dõi h/d cách ngắt câu- nhấn
giọng các từ trong câu - đoạn.
H: Đọc một số từ được chú giải SGK
H: Luyện đọc theo nhóm
G: Theo dõi uốn nắn cách đọc
H: Đọc cá nhân
H+G: Nhận xét đánh giá
H: Đọc thầm đoạn 1- trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người
- Nộp gà trống biết đẻ trứng
tài?
+ Vì sao dân chúng lại lo lắng?
*Đoạn 2:
Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
Cậu bé nói chuyện bố đẻ em bé khiến + Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh
nhà vua cho là vô lí .
mình ra là vô lí?
* Đoạn 3:
- Rèn chiếc kim sắt thành con dao sắc Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
để sẻ thịt chim .
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé
y/cầu gì?
+Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
- Câu chuyên ca ngợi sự thông minh, H đọc thầm toàn bài .
tài trí của cậu bé
+ Câu chuyện nói lên điều gì? (HSK-G)
4. Luyện đọc lại (15’)
Các vai:
+ Người dẫn chuyện
+ Nhà vua
+ Cậu bé
G: Đọc mẫu đoạn 3- Nêu nhiệm vụ.
H: Luyện đọc theo vai- thi đọc theo
nhóm.
G: Theo dõi giúp đỡ- nhận xét đánh giá.
KỂ CHUYỆN (20’)
a. Nhiệm vụ:
Quan sát 3 tranh minh hoạ kể lại
từng đoạn của chuyện
b.Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
Tranh 1: quân lính đọc lệnh vua –
dân làng lo sợ
c. Tập kể theo tranh:
+ Tranh 1
+ Tranh 2
+ Tranh 3
5. Củng cố - Dặn dò (5’)
*Nội dung câu chuyện.
G: Nêu nhiệm vụ.
H: Nhắc lại.
H: Quan sát tranh 1 -1H kể mẫu đoạn 1.
H+G: Nhận xét đánh giá.
G: Yêu cầu H kể theo cặp.
G: Theo dõi giúp đỡ- treo tranh lên
bảng.
H: Lên bảng kể theo tranh.
H+G: Nhận xét đánh giá.
+ Trong câu chuyện em thích nhất nhân
vật nào? Tại sao?
G: Nhận xét tiết học-dặn dò H về nhà
tập kể lại câu chuyện.
Tiết 4 :
Chính tả (tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- H chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi
trong bài
- Làm đúng BT 2 (a/b) điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô bảng BT3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Chép sẵn đoạn viết lên bảng lớp
+ Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2015
Tập đọc
Tiết 3 :
HAI BÀN TAY EM
A. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Đọc đúng, rành mạch ,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ .
- Hiểu được nội dung bài: Bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu (trả lới được các câu
hỏi trong SGK).
- Học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G: chép bài thơ cần luyện ra bảng phụ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
I. KIỂM TRA (5’)
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
3H: Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
G: Nhận xét đánh giá
Bài : “Cậu bé thông minh”
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (2’)
G: Giới thiệu trực tiếp.
2. Luyện đọc (14’)
Đọc mẫu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
•
Đọc từng dòng thơ:
- nằm ngủ
- cạnh lòng
- hồng nụ
- siêng năng
•
Đọc từng khổ thơ:
Tay em đánh răng/
Răng trắng hoa nhài/
Tay em trải tóc/
Tóc ngời ánh mai//
-
G: Đọc mẫu toàn bài.
H: Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng
thơ.
G: Theo dõi- Sửa cách phát âm.
H: Luyện phát âm đúng các từ khó.
5H: Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của
bài.
G: Hướng dẫn H ngắt câu – giải
nghĩa 1 số từ cần chú giải SGK
H: Đọc nhóm- đại diện các nhóm thi
đọc
3. Tìm hiểu bài (8’)
Bàn tay - Hoa hồng, hồng nụ.
Buổi tối: ngủ cùng
Buổi sáng : đánh răng
Học bài: Bàn tay siêng năng
Trò chuyện với bé.
H :Đọc thầm toàn bài thơ- TLCH:
+ Hai bàn tay bé so sánh với gì?
+ Bàn tay thân thiết với bé thế nào?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
4. Học thuộc lòng (8’)
G: Hướng dẫn học thuộc từng khổ
thơ, cả bài
H: Thi đọc trước lớp.
5. Củng cố - dặn dò (3’ )
*Nội dung bài
G: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
học thuộc lòng bài thơ
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2015
Tiết 5:
Luyện từ và câu
ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- H xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1)
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ( BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh so sánh
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chép sẵn khổ thơ ở bài tập 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. MỞ ĐẦU ( 5’)
II. BÀI MỚI
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
G: Nêu một yêu câu của môn học.
1. Giới thiệu bài ( 2’)
G: Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (9’)
Tìm từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em trải tóc
Tóc ngời ánh mai.
1H: Đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
1H: Lên bảng làm mẫu dòng đầu.
Cả lớp gạch bằng bút chì vào SGK.
2H: Lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật.
H+G: Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: (10’)
Tìm sự vật được so sánh với nhau trong 1H: Nêu yêu cầu và làm mẫu phần a
H: Thảo luận theo cặp, nêu kết quả.
các câu văn, câu thơ sau:
H+G: Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) Bàn tay so sánh với hoa đầu cành.
b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm.
*Bài số 3 ( 8’)
Trong các hình ảnh so sánh ở BT1 em
thích hình ảnh so sánh nào nhất? Vì sao?
VD: Em thích hình ảnh a vì bàn tay em
bé được ví với hoa đầu cành là rất đúng.
3. Củng cố - dặn dò( 5’)
Nội dung bài.
1H: Nêu yêu cầu bài tập.
G: Khuyến khích H trong lớp nêu ý
kiến
G: Nhận xét đánh giá khen H có ý kiến
hay- giải thích hợp lý.
G: Nhận xét tiết học.
H: Về nhà hoàn thành bài tập 2 c, d
Tập viết
Tiết 6:
ÔN CHỮ HOA A
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng ) V, D (1 dòng ) Viết đúng tên riêng Vừ-A-Dính
(1dòng) và câu ứng dụng: Anh em như thể chân tay/Rách lành đùm bọc đỡ đần lẫn
nhau bằng chữ cỡ nhỏ (1 lần ). Chữ rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng;
- Bước đầu biết nối các nét giữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ
ghi tiếng .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G : Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừa-A-Dính .
H : Bảng con - phấn .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. MỞ ĐẦU ( 3’)
G: Nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (2’)
G: Nêu yêu cầu tiết học.
G: Giới thiệu chữ chữ mẫu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Luyện viết chữ hoa (4’)
b) Luyện viết từ ứng dụng (4’)
Vừ - A - Dính.
c) Luyện viết câu ứng dụng (4’)
1H: Nêu cấu tạo của chữ hoa A- điểm
đặt bút- điểm kết thúc.
G: Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
H: Tập viết bảng con.
1H: Đọc từ ứng dụng.
G: Giới thiệu về người thiếu niên anh
hùng
H: Viết bảng con.
G: Theo dõi uốn nắn sửa sai cho H.
1H: Đọc từng câu ứng dụng.
G: Giải thích nội dung câu tục ngữ.
H: Tập viết bảng con các chữ viết hoa
G: Uốn nắn sửa sai cho H.
4. Nhận xét, chữa bài (5’)
G: Nêu yêu cầu bài viết.
H: Viết vào vở
G: Nhắc nhở uốn nắn H.
G: Thu một số bài và nhận xét đánh giá
5. Củng cố - dặn dò (3’)
*Nội dung bài.
G: Nhận xét tiết học. Nhắc về nhà hoàn
thành bài viết vào vở.
3. Hướng dẫn viết vào vở (15’)
Chính tả (nghe viết)
Tiết 7:
CHƠI CHUYỀN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
+ Điền đúng vào chỗ trống vần ao/oao (BT2) làm đúng BT3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G: Chép sẵn nội dung bài 2 vào bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. KIỂM TRA ( 5’) Viết:
lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Lên bảng viết theo lời đọc của G
Cả lớp viết bảng con. H+G: Nhận xét
II. BÀI MỚI
1.
2.
-
Giới thiệu bài (2’)
Hướng dẫn nghe viết (18’)
a) Tìm hiểu bài viết:
Chơi chuyền tinh mắt
Tay mềm mại, dẻo dai
* Nhận xét chính tả
b) Nghe viết.
G: Nêu yêu cầu tiết học.
G: Đọc mẫu toàn bài thơ cả lớp đọc
thầm
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
+ Chơi chuyền có tác dụng gì ?
H: Trao đổi- nhận xét
G chốt lời giải đúng
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Chữ đầu
dòng viết thế nào?
+ Những chữ nào đặt trong dấu ngoặc
kép ?
G: Hướng dẫn cách trình bày- đọc cho H
viết- theo dõi uốn nắn.
3. Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 2: Điền vào chỗ trống ao/oao
+ Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, H: Nêu yêu cầu BT- Cả lớp làm bài
ngao ngán.
1H: Lên bảng chữa bài.
H+G: Nhận xét đánh giá.
2H: Đọc lại các từ vừa điền.
Bài 3: Tìm tiếng bắt đầu bằng n/l có H: Nêu yêu cầu - làm BT vào bảng con
nghĩa cho trước
G: Nhận xét đánh giá.
- lành - nổi - liềm
H :Chữa bài vào vở.
4. Củng cố - dặn dò ( 5’)
* Nội dung bài.
G: Nhận xét tiết học- Nhắc về nhà hoàn
thành BT
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2015
Tiết 8:
Tập làm văn
NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
A .MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
+ Trình bày được một số thông tin về tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1)
+ Điền đúng vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G : Phóng to mẫu đơn SGK.
H : Mẫu đơn phô tô sẵn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. MỞ ĐẦU (5’)
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
G: Nêu yêu cầu và cách thức học môn
TLV lớp 3.
II. BÀI MỚI
H: Hát một bài có chủ đề về Bác Hồ
Giới thiệu bài (2’)
G: Nhận xét - liên hệ giới thiệu cho các
Hướng dẫn làm bài
em thấy tình cảm của Bác đối với các em
Bài 1: (15’) Nói những điều em biết về thiếu nhi - đối Đội TNTP và nêu yêu cầu
Đội TNTP Hồ Chí Minh.
tiết học.
* Đội thành lập: 15/5/1941
H: Đọc yêu cầu bài tập.
*T ại: Pắc Bó - Cao Bằng
G: Nói về Đội
Có 5 đội viên
H :Trao đổi nhóm câu hỏi ở BT1
* Đội mang tên Bác vào ngày Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
30/1/1970
H+ G :Nhận xét đánh giá bình chọn bạn
am hiểu về Đội.
* Liên hệ: Tại sao Đội lại được mang tên
Bác?
Bài 2: (15’) Chép mẫu đơn vào vở. G: Treo mẫu đơn lên bảng.
Điền nội dung cần thiết vào chỗ trống 1H: Nêu hình thức mẫu đơn và làm mẫu.
Cả lớp làm bài vào vở.
5H: Đọc bài viết
3. Củng cố - dặn dò (3’)
G: Nhận xét - đánh giá.
* Nội dung bài
G: Nhận xét, lưu ý điều cần biết về đội.
- Nhớ mẫu đơn thực hành viết đơn.
Tổ chuyên môn ký duyệt
Ngày17 tháng 8 năm 2015
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lê Thị Thu Phượng
TUẦN 2
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2015
Tập đọc - Kể chuyện
AI CÓ LỖI
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
TẬP ĐỌC
- Đọc đúng, rành mạch trôi chảy, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ bước đầu đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn và nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi
trót cư xử không tốt với bạn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn của chuyện dựa theo tranh minh hoạ
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Bảng phụ chép đoạn cần luyện
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
NỘI DUNG
TẬP ĐỌC
I. KIỂM TRA ( 5’)
Hai bàn tay của em
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Luyện đọc ( 25’)
Đọc mẫu
Luyện đọc kết hợp giữa giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- Cô- rét - ti
- En - ri - cô
- nổi giận, đến nỗi năn nét
* Đọc đoạn:
Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ,
chắc cậu đòi vác củi giúp mẹ.// Bỗng
nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng
không đủ can đảm.//
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Đọc thuộc và trả lời câu hỏi SGK.
Lớp và G nhận xét đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Đọc mẫu toàn bài.
G hướng dẫn đọc các từ phiên âm
nước ngoài
H: Đọc cá nhân - lớp đọc đồng thanh. Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
G: Uốn nắn cách phát âm cho H.
5H: Đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài
G: Treo bảng phụ hướng dẫn H đọc
đoạn
Nêu cách ngắt câu- đọc đúng kết hợp
giải nghĩa 1 số từ ngữ được chú giải
SGK
H: Luyện đọc theo bàn- thi đọc
H+G: Nhân xét đánh giá
H: Đọc thầm đoạn 1+2 - TLCH:
3.Tìm hiểu bài ( 8’)
+ Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì?
*Đoạn 1 + 2
+ Vì sao 2 bạn lại giận nhau?
- En - ri - cô và Cô - rét –ti.
H: Cả lớp trao đổi - G kết luận
- En - ri - cô chạm khuyủ tay vào Cô H: Đọc thầm đoạn 3.
rét - ti làm hỏng chữ viết.
+ Vì sao En-ri -cô lại hối hận?
* Đoạn 3:
H: Cả lớp trao đổi - G kết luận
- En -ri - cô bình tĩnh nghĩ lại, thấy áo
bạn sứt chỉ, thương bạn, muốn xin lỗi
H: Đọc thầm đoạn 4
nhưng không đủ can đảm.
+Hai bạn làm lành với nhau như thế
*Đoạn 4:
nào
- Hai bạn làm lành với nhau.
*Đoạn 5:
- Con có lỗi đã không chủ động xin lỗi
lại còn giơ thước doạ bạn
- En -ri - cô: Biết hối hận.
- Cô - rét - ti: Biết quý trọng tình bạn
rất độ lượng .
4. Luyện đọc lại ( 15’)
Các vai:
+ En - ri - cô
+ Cô - rét - ti
KỂ CHUYỆN (20’)
a. Nhiệm vụ:
Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại 5 đoạn
của chuyện.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
*Kể mẫu:
*H tập kể:
- Nội dung
- Cách diễn đạt
- Cách thể hiện
H: Đọc thầm đoạn 5.
+ Bố đã trách En - ri - cô như thế nào?
+ Lời trách đó có đúng không?
+ Theo em mỗi bạn có gì đáng khen?
H: Trả lời- Lớp nhận xét - G kết luận.
5.Củng cố - dặn dò ( 5’)
+ Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau
+ Bạn bè phải yêu thương giúp đỡ lẫn
nhau
+ Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử
không tốt với bạn
+ Em học được điều gì qua câu
chuyện?
H trao đổi- G kết luận:
G: Nhận xét tiết học. Khuyến khích H
về nhà kể.
G: Đọc toàn bài- lưu ý cách đọc.
H: Đọc nhóm theo cách phân vai - thi
đọc trước lớp
H+G :Nhận xét - bình chọn cá nhân
nhóm đọc hay
G: Nêu nhiệm vụ của tiết học.
H: Đọc thầm SGK.
G: Nhắc H: câu chuyện vốn kể theo lời
của En -ri - cô...để hiểu được yêu cầu
các em cần đọc kĩ ví dụ cách kể SGK
1H: Đọc thầm mẫu - kể mẫu đoạn 1.
5H: Nối tiếp nhau kể 5 đoạn của
chuyện.
H+G: Bình chọn người kể hay
Chính tả (nghe viết)
AI CÓ LỖI
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
+ Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Tìm vào viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT2); làm đúng
BT3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. KIỂM TRA ( 5’)
Viết: ngọt ngào, hiền lành, chìm nổi
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn nghe viết
a)
Chuẩn bị (5’)
- Đọc bài
- có 5 câu
- En - ri - cô, Cô - rét -ti
+ Viết hoa chữ cái đâù, giữa các chữ có
gạch nối
- Luyện viết bảng con
- Cô - rét - ti; khuỷu tay; xứt chỉ
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
G: Nhận xét đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học.
G: Đọc mẫu đoạn viết.
1H: Đọc-cả lớp đọc thầm-TLCH
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Tìm tên riêng trong bài?
+ Nêu cách viết tên riêng đó?
2H: Lên bảng viết- cả lớp viết bảng con
theo lời của G
H+G: Nhận xét - uốn nắn sửa sai cho H
G: H/ dẫn cách trình bày cho H viết vở.
G: Đọc cho H soát - ghi lỗi ra lề vở
+Thu chấm 9 em nhận xét rút k/nghiệm
b)
Nghe viết (15’)
“ Đoạn 3 của bài”
c)
Chấm chữa lỗi:
3. Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 2: Viết vào chỗ trống:
1H: Nêu yêu cầu BT, H làm BT vào vở
- nguệch ngoạc, rỗng tuếch
1H lên bảng chữa.
- khuỷu tay, khuỷu chân
Lớp và G: Nhận xét đánh giá.
Bài 3: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền
vào chỗ chấm:
G: Nêu y/cầu BT- H làm bài vào vở
- Cây sấu, chữ sấu
2H: Nêu miệng kết quả.
- San sẻ, xẻ gỗ
Lớp và G nhận xét đánh giá.
- Xắn tay áo, củ sắn
H:Tự chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò (3’)
*Nội dung bài.
G: Nhận xét tiết học.
H: Về luyện các chữ viết sai trong bài
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015
Tập đọc
CÔ GIÁO TÍ HON
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đúng, rành mạch trôi chảy,biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.
- Hiểu ND bài : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy bạn nhỏ, qua trò chơi ta
thấy các em nhỏ rất yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chép sẵn câu văn cần hướng dẫn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. KIỂM TRA (5’)
Bài : “ Mẹ vắng nhà ngày bão”
3H: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi 3
Lớp và G nhận xét đánh giá.
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (5’)
2. Luyện đọc (17’)
a) Đọc mẫu.
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
•
Đọc câu:
- nón - ngọng líu - núng nính
•
Đọc đoạn:
- Khoan thai
- trâm bầu
- khúc khích
- núng nính
- tỉnh khô
3. Tìm hiểu bài (8’)
*Đoạn 1:
Có: Bé Hoa
Hiển, Anh, Thanh
Các bạn chơi trò chơi lớp học
*Đoạn 2, 3
- Bẻ nhánh trâm bầu làm thước...
- Đứng dậy chào, ríu rít đánh vần
theo.
4. Luyện đọc lại (5’)
5. Củng cố - dặn dò (3’)
* Nội dung bài.
G: Giới thiệu trực tiếp bằng lời.
G: Đọc mẫu toàn bài.
H: Nối tiếp nhau theo câu đến hết bài.
G: H/ dẫn đọc đúng 1số từ
G: Chia bài thành 3 đoạn.
3H: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
G: Hướng dẫn H ngắt câu- giúp H hiểu nghĩa
1 số từ mới trong bài.
H: Đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc bài.
Lớp và G nhận xét đánh giá.
H: Đọc thầm đoạn 1 TLCH:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?
H: Đọc thầm toàn bài TLCH:
+ Cử chỉ nào của cô giáo bé làm em thích?
+ Tìm các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của
đám học trò?
3H khá- G: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.
2H: Thi đọc diễn cảm.
H+G: Nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc
hay .
+ Em có thích trò chơi lớp học không?(HS k
-G)
- H về nhà luyện đọc thêm.
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI - ÔN MẪU CÂU AI LÀ GÌ?
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Tìm được vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu BT1.
- Tìm được các bộ phận trả lời câu hỏi: Ai (cái gì? con gì? là gì?) BT2.
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm ở BT3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 2 tờ phiếu kẻ nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ chép sẵn 3 câu văn ở BT3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. KIỂM TRA ( 5’)
Bài 1, 2 (tuần 1)
- Trăng được so sánh với cái đĩa.
2H: Nêu miệng nội dung bài 1, 2.
H+G: Nhận xét đánh giá.
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (10’) Tìm các từ :
a) Chỉ trẻ em: thiếu niên, nhi đồng....
b) Chỉ tính nết của trẻ: ngoan ngoãn
c) Chỉ tình cảm hoặc chăm sóc của
người lớn đối với trẻ: yêu thương, yêu
quý...
G: Nêu yêu cầu tiết học.
Bài 2: ( 10’) Tìm các bộ phận của câu:
- Trả lời câu hỏi: ai ( cái gì? con gì?)
- Trả lời câu hỏi: là gì?
- Chúng em là học sinh tiểu học
1H: Đọc yêu cầu BT- làm mẫu câu a.
G: Đưa bảng phụ: mời 2H lên bảng gạch
dưới bộ phận của câu như yêu cầu.
H+G: Nhận xét - đánh giá chốt lời giải
đúng.
Cả lớp làm câu b vào vở.
1H: Đọc yêu cầu BT
G: Chia nhóm giao nhiệm vụ.
H: Làm BT theo nhóm
Đại diện trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt kết quả
đúng
*Liên hệ: GD các em học và làm theo 5
điều Bác Hồ dạy.
2H: Đọc lại bài- cả lớp làm vào vở.
1H: Đọc yêu cầu - làm mẫu câu đầu.
Bài 3 (10’) Đặt câu hỏi cho bộ phận H: Nêu miệng kết quả.
được in đậm:
Lớp và G nhận xét đánh giá
a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của...
Cả lớp làm vào vở ý a, c.
b) Đội TN Tiền Phong Hồ Chí Minh là
gì?
3. Củng cố - dặn dò( 5’)
*Nội dung bài.
G: Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà hoàn thành bài tập vào vở .
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: Ă, Â
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
-Viết đúng các chữ hoa Ă (1dòng) Â, L (1dòng); Viết đúng tên riêng Âu Lạc
(1dòng) và câu ứng dụng : Ăn quả ..... mà trồng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L . Từ ứng dụng : Âu Lạc
H: Bảng con + phấn
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
I. KIỂM TRA (3’)
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
G: Kiểm tra vở BT viết ở nhà của
H.nhận xét đánh giá
- Vở bài tập
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn viết bảng con
a) Luyện viết chữ hoa:( 4’)
G: Nêu yêu cầu tiết học
b) Luyện viết từ ứng dụng:(4’)
1H: Đọc từ ứng dụng .
G: Giới thiệu tên nước ta thời xưa.
Hướng dẫn H viết
H: Quan sát chữ mẫu, nhận xét, viết
bảng
G uốn nắn sửa sai.
H:Tìm các chữ hoa có trong bài
G: Giới thiệu chữ mẫu.
H: Nhắc lại điểm đặt bút, điểm kết thúc
G: Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
H: Tập viết bảng con (mỗi chữ 2 lần).
 u Lạc
c) Luyện viết câu ứng dụng:(4’)
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng .
3. Hướng dẫn viết vào vở (15’)
4. Chấm chữa bài (5’)
5. Củng cố - dặn dò (3’)
1H: Nối tiếp đọc câu ứng dụng.
G: Giải thích nôị dung câu tục ngữ.
H: Tập viết bảng con các chữ viết hoa.
G: Uốn nắn sửa sai cho H.
G: Nêu yêu cầu bài viết- H viết vào vở.
G: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết.Viết
đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp.
G: Thu chấm 5-7 bài- nhận xét đánh
giá
G: Nhận xét tiết học.
Nhắc về nhà hoàn thành bài viết vào vở
Chính tả (nghe viết)
CÔ GIÁO TÍ HON
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT2
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ chép BT2
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. KIỂM TRA (5’)
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H lên bảng viết- Cả lớp viết bảng con
Viết: Khuyếch khoác, khúc khuỷu, xâu Lớp và G nhân xét đánh giá.
kim, con sâu
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (2’)
G: Nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết (20’)
a) Chuẩn bị:
G: Đọc đoạn văn.
- Đọc bài:
- Nhận xét
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- Đoạn văn có 5 câu
+ Tìm tên riêng trong bài?
- Tên riêng: Bé
+ Các tên riêng ấy viết thế nào?
- Luyện viết chữ khó:
2H: Lên bảng viết - lớp viết bảng con
Treo nón, làm thước, nó, trâm bầu
G: Uốn nắn sửa sai cho H.
b) Nghe viết chính tả
G đọc. H viết bài vào vở.
3. Bài tập (10’)
Bài 1: Tìm và viết vào chỗ trống 1H: Nêu yêu cầu bài tập.
những tiếng có thể ghép với các tiếng H: Trao đổi theo bàn- đại diện 3 bàn nêu
sau:
kết quả bài làm của nhóm
- Xét xử, sấm sét
H+G: Nhận xét chốt lại bài giải đúng.
- Xinh đẹp, khai sinh
G: Nhận xét tiết học .Yêu cầu H làm bài
4. Củng cố - dặn dò (3’)
vào
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015
Tập làm văn
VIẾT ĐƠN
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
Bước đầu viết được một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo
mẫu lá đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr 9) .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy rời để viết đơn, trình tự lá đơn
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. KIỂM TRA ( 5’)
Bài: “Đơn xin vào đội”
II. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn viết đơn ( 28’)
Dựa vào mẫu đơn đã học. Hãy viết
một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí
Minh.
- Tên đơn
- Địa điểm - Ngày-tháng - năm
- Tên đơn
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
- Giới thiệu về mình
- lý do viết đơn
- lời hứa
- chữ ký của người viết đơn
3. Củng cố - dặn dò ( 5’)
*Nội dung bài.
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2 H: Đọc bài và TLCH:
+ Hãy nêu trình tự của lá đơn.
H+G nhận xét đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Treo trình tự là đơn lên bảng.
1H: Đọc yêu cầu một bài tập.
+ phần nào trong đơn phải viết theo
mẫu?
+ Phần nào không phải theo như mẫu ?
H: Trao đổi - G nhận xét kết luận.
H: Viết đơn vào giấy.
5H: Đọc đơn của mình.
Lớp và G nhận xét đánh giá.
G: Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu H nhớ mẫu đơn. Về nhà hoàn
thành lá đơn xin vào đội của mình.
Ngày 24 tháng 8 năm 2015
Tổ chuyên môn ký duyệt
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lê Thị Thu Phượng
TUẦN 3
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014
Tập đọc- Kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN
A. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
TẬP ĐỌC
- Đọc đúng, ràng mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ, bước đầu biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nh/vật.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương, chăm sóc
lẫn nhau (TL được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
KỂ CHUYỆN
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
TẬP ĐỌC
I. Kiểm tra ( 5’)
Bài: Cô giáo tí hon.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Luyện đọc ( 28’)
a) Đọc mẫu
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
- Lạnh buốt.- lất phất- phụng phịu
* Đọc đoạn:
- Cái áo của của Hoà/ đắt bằng tiền của
cả hai cái áo/ của anh em con đấy//
3. Tìm hiểu bài ( 10’)
Đoạn 1
- Chiếc áo len đẹp màu vàng - có dây
kéo, có mũ ấm ơi là ấm.
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Đọc - trả lời câu hỏi 1-2 SGK.
H+G: Nhận xét đánh giá
G: G/ thiệu chủ điểm mái ấm và bài học.
G: Đọc mẫu toàn bài.
H: Nối tiếp nhau đọc từng câu
G: Uốn nắn, sửa phát âm cho H.
H: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
G: Sửa cách ngắt câu cho H.
H đọc theo bàn, thi đọc.
H+G: Nhận xét đánh giá.
H: Đọc thầm đoạn 1 và TLCH :
Chiếc áo len của Hoà đẹp và tiện lợi như
thế nào?
H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
H: Đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
Đoạn 2
Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Lan dỗi mẹ vì mẹ không thể mua H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
được chiếc áo đắt tiền.
H: Đọc thầm đoan 3 và cho biết:
Đoạn 3
Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
Lan. Con không cần áo vì con khoẻ
H: Đọc thầm đoạn 4 và trao đổi nhóm.
Đoạn 4: Lan ân hận vì :
Vì sao Lan ân hận?(HS khá - G)
- Lan làm cho mẹ buồn.
- Lan cảm động trước tấm lòng yêu
thương của mẹ và độ lượng của anh trai
Tuấn.
- Cô bé ngoan.
- Tấm lòng của người anh.
4. Luyện đọc lại (10’)
Các vai:
- Lan
- Tuấn
- Mẹ
- Người dẫn chuyện
KỂ CHUYỆN
a. Nhiệm vụ (2’)
* Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK.
Kể lại đoạn chuyện theo lời của Lan.
b. Hướng dẫn kể chuyện: (18’)
* Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK kể lại
từng đoạn của câu chuyện theo lời kể
của Lan :
* Mẫu: Mùa đông năm nay đến sớm
gió thổi lạnh buốt. Mấy hôm nay, tôi
thấy bạn Hoa có chiếc áo len màu vàng
thật đẹp. Chiếc áo có dây kéo ở giữa có
mũ đội...tôi mặc thử vào thấy ấm ơi là
ấm.
H: Trả lời- lớp nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận.
H: Đọc thầm và đặt tên khác cho truyện.
G: Cho học sinh liên hệ bản thân.
G: Đọc toàn bài.
H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.
H: Đọc phân vai 3 nhóm thi đọc theo vai
H+G: Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
G: Nêu nhiệm vụ- H đọc thầm.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu.
+Kể theo gợi ý theo lời của Lan?
1H: Đọc yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý.
G: Giúp H hiểu được yêu cầu.
1H: Kể mẫu đoạn 1.
H+G: Nhận xét đánh giá.
H: Kể theo bàn đại diện kể trước lớp.
+ Kể lại từng đoạn theo lời của Lan (H
khá, giỏi).
G: Nhận xét đánh giá từng, khen H kể
hay.
G: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
H: Trao đổi nhận xét.
G: Chốt lại lời giải đúng.
Dặn: về nhà tập kể cho người thân nghe.
5. Củng cố - dặn dò (5’)
Anh em phải thương yêu, nhường
nhịn,chăn sóc lẫn nhau ...
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
Chính tả (nghe viết)
CHIẾC ÁO LEN
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
+ Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng bài tập 2 (a/b)
+ Điền đúng 9 chữ và tên chỡ vào ô trống trong BT3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. Kiểm tra ( 5’)
*Viết: xào rau, sà xuống, sinh nhật
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị
* Đọc bài:
* Nhận xét:
- Lan làm cho mẹ buồn
- Danh từ riêng (Lan) các chữ đầu câu,
đầu đoạn.
- Đặt trong dấu ngoặc kép.
* Luyện viết chữ khó:
- Cuộn tròn, nằm, chăn bông, xin lỗi.
b) Nghe viết:
* Đoạn 4:
c) Chấm chữa lỗi:
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Lên bảng viết theo lời đọc của G.
H+G: Nhận xét đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học.
G: Đọc đoạn 4 của bài
H: theo dõi SGK.
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
+ Lời của Lan đặt trong dấu gì?
G: Đọc- H viết bảng con.
G: Nhắc H ý thức trước khi viết
- Đọc cho H viết vào vở.
H: Đọc lại bài soát lỗi ghi ra lề vở.
G: Chấm tổ 1 nhận xét rút kinh nghiệm
3. Bài tập (10’)
Bài 2: Điền chữ hoặc tên chữ vào bảng 1H: Đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm làm
chữ cái.
bài vào vở.
g : giê
1H: Lên bảng chữa bài.
gi : giê i
H: Nhận xét – bổ xung
i :i
G: Đánh giá- tổ chức cho H học thuộc
kh : ca hát
lòng 9 chữ đó
m : em mờ
l :e lờ
gh : giê hát
h : hát
k : ca
G: Nhận xét tiết học- nhắc về nhà học
4. Củng cố - dặn dò ( 3’)
thuộc 19 chữ cái đã ôn tập.
Đọc lại 19 chữ cái đã ôn.
Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
+ Đọc đúng, ràng mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, biết ngắt hơi
đúng sau mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
+ Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà (TL được các
CH trong SGK; Học thuộc lòng cả bài thơ.)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chép sẵn lên bảng khổ thơ cần luyện đọc
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. Kiểm tra ( 5’)
Bài “Chiếc áo len”.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Luyện đọc (12’)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng dòng thơ:
- hót nữa - nằm im
- lặng
- lim dim
* Đọc từng khổ thơ:
Ơi//chích choè// ơi
Chim đừng hát nữa/
Bà em ốm rồi/
Lặng/cho bà ngủ
- Thiu thiu
3. Tìm hiểu bài (8’)
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
3H: Đọc lại toàn câu chuyện.
H+G: Nhận xét - đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết họ.
G: Đọc mẫu toàn bài.
H: Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
G: Theo dõi - sửa cách phát âm cho H.
4H: Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
G: Hướng dẫn cách ngắt nhịp -kết hợp
giải nghĩa từ chú giải SGK.
H: Đọc theo bàn- thi đọc.
H+G: Nhận xét - đánh giá.
4. Học thuộc lòng (10’)
- Cả bài thơ
G: Hướng dẫn cho H quan sát tranh
H: Đọc thầm toàn bài thơ TLCH:
+ Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như
thế nào? Bà mơ thấy gì?
+ Qua bài thơ em thấy tình cảm của bạn
nhỏ đối với bà như thế nào?(HS Khá -G)
H: Trao đổi - đại diện TLCH.
H+G: Nhận xét chốt lại ý đúng.
H: Học TL từng khổ thơ - cả bài
G: Nhận xét khen nhóm đọc hay.
5. Củng cố - dặn dò ( 3’)
Tình cảm, yêu thương, hiếu thảo đối
với ông bà.
G: Củng cố nội dung bài, nhận xét giờ học
Dặn: về nhà học cả bài thơ.
- Bạn nhỏ đang quạt cho bà.
- Mọi vật im lăng như đang ngủ.
- Tay cháu quạt đầy hương thơm.
- Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm
sóc bà lúc ốm.
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu
SO SÁNH -DẤU CHẤM
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ Tìm những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1) nhận biết được
các từ chỉ so sánh ở BT2.
+ Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, và viết hoa đúng chữ
đầu BT3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chép sẵn nội dung bài 1 lên bảng lớp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra ( 5’)
* Đặt câu hỏi để tìm các bộ phận của
câu sau: Bố em là công nhân
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1:( tr 24 )
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các
câu thơ câu văn sau:
a) Mắt hiền - > vì sao
b) Hoa soan - > mây từng chùm
c) Trời mùa đông - > cái tủ lạnh
- Trời mùa hè - > bếp lò nung
d) Dòng sông - > đường trăng.....
2H: Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét đánh giá.
Bài 2: (tr 24 )
- Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong
những câu trên:
a) tựa
b) như
c) là
d) là
1H: Đọc yêu cầu bài, làm mẫu câu đầu.
H: Ghi lại các từ thể hiện ý so sánh
1H: Lên bảng gạch dưới từ thể hiện so
sánh.
H +G: Nhận xét đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học.
1H: Đọc yêu cầu bài- làm mẫu câu a.
H+G: Nhận xét đánh giá.
H: Cả lớp làm bài vào vở.
3H: Nêu miệng kết quả.
H+G: Nhận xét đánh giá.
*Liên hệ: Giới thiệu hình ảnh Bác Hồ,
nêu đức tính tốt đẹp của Bác để GD
các học sinh và làm theo lời Bác.
1H: Đọc yêu cầu bài.
Bài 3: (tr 25 )
1H: Đọc đoạn văn - cả lớp đọc thầm
- Chép đoạn văn vào vở sau khi điền dùng bút chì tách đoạn văn thành các
dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết câu.(HS khá - G)
hoa chữ đầu câu:
H: Nêu kết quả - viết vào vở.
- 4 câu
G: Lưu ý chữ đầu câu phải viết hoa.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
1H: Nêu lại nội dung vừa luyện
- So sánh - dấu chấm
G: N/xét tiết học
-Dặn về nhà ôn lại bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: B
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Viết đúng chữ B hoa (1 dòng) H, T (1 dòng); Viết tên riêng Bố Hạ (1 dòng) câu
ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
bằng chữ cỡ nhỏ (1lần).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G: Mẫu chữ viết hoa B, H, T - Từ ứng dụng: Bố Hạ .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
I. Kiểm tra ( 3’)
Bài tập về nhà: tuần 2
- Âu Lạc, Ăn quả.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn viết bảng con
a) Luyện viết chữ hoa:( 4’)
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
G: Kiểm tra vở BT viết ở nhà của H.
2H: Lên bảng viết từ ứng dụng.
G: Nhận xét đánh giá
G: Nêu yêu cầu tiết học.
H: Tìm các chữ hoa có trong bài.
G: Viết mẫu và nhắc lại cách viết từng
chữ kết hợp cho H quan sát chữ mẫu.
H: Tập viết bảng con.
2H: Đọc từ ứng dụng.
b) Luyện viết từ ứng dụng:( 4’)
Bố Hạ: một xã thuộc huyện Yên Thế G: Giới thiệu địa danh Bố Hạ.
H: Viết bảng con: Bố Hạ.
tỉnh Bắc Giang.
G: Quan sát giúp đỡ H yếu.
1H: Đọc câu ứng dụng.
c) Luyện viết câu ứng dụng:( 4’)
G: Giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ.
H: Tập viết bảng con: Bầu, Tuy.
Bầu ơi thương lấy bí cùng...
G: Uốn nắn sửa sai cho H.
3. Hướng dẫn viết vào vở (15’)
- Viết chữ B: 1 dòng.
- Viết chữ H, T: 1 dòng
- Viết tên riêng Bố Hạ: 1 dòng
- Viết câu ứng dụng: 1 lần
4. Chấm chữa bài ( 5’)
5. Củng cố dặn dò ( 3’)
* Nội dung bài
G: Nêu yêu cầu bài viết.
H: Cả lớp viết vào vở.
G: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết- Viết
đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp.
G: Thu chấm 1tổ - nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm.
G: N/ xét tiết học
Dặn H luyện viết phần còn lại ở nhà
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Chính tả (Tập chép)
CHỊ EM
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ Chép và trình bày đúng bài chính tả bài Chị em.
+ Làm đúng các bài tập có chứa tiếng vần ăc/ oăc BT2, BT3 phần a/b
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chép sẵn lên bảng bài thơ Chị em
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. Kiểm tra ( 5’)
+ Trăng tròn - Chào hỏi - Chậm trễ
+ 19 chữ và tên chữ đã học
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị
* Đọc bài
* Tìm hiểu nội dung
- Trải chiếu, buông màn, ru em ngủ,
quét thềm, đuổi gà
* Nhận xét chính tả.
- thể thơ lục bát
- Chữ đầu dòng
b) Tập chép
c) Chấm chữa bài
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Lên bảng viết - lớp viết bảng con.
3H: Đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ.
H+G: Nhận xét đánh giá
G: Nêu yêu cầu tiết học.
G: Đọc bài trên bảng lớp.
2H: Đọc lại - cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Người chị trong bài làm những công
việc gì?
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? cách
trình bày ra sao?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
H: Nhìn sách chép vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
G: Thu 1 số bài chấm- nhận xét rút kinh
nghiệm
3. Bài tập ( 10’)
Bài 2 (tr27)
Điền vào chỗ trống ăc/ oăc
G: Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài vào vở
2H lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét đánh giá.
Bài 3: (tr27)
Tìm các từ chứ tiếng bắt đầu bằng ch/tr
- Trái nghĩa với riêng: chung
- Cùng nghĩa với leo: trèo
- Đồ vật đựng nước: chậu.
4. Củng cố dặn dò ( 3’)
Cách trình bày bài thơ thể thơ lục bát .
G: Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài vào vở
3H lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét đánh giá.
G: Củng cố nội dung
Nhận xét tiết học
Dặn: về nhà luyện chữ.Hoàn thành BT
Tập làm văn
KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ Kể được 1 cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý BT1.
+ Viết được 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu BT2
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu đơn xin nghỉ học
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
I. Kiểm tra (5’)
- Đơn xin vào đội
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1: Hãy kể về gia đình em với một
người bạn mới quen?
*VD: Gia đình tớ có 4 người: Bố mẹ tớ
và bé Loan. Bố mẹ tớ hiền lắm. Bố tớ
là bác sĩ. Bố đi làm xa nhà. Mẹ tớ là
giáo viên, tối nào mẹ cũng dành thời
gian để dạy tớ. Gia đình tớ lúc nào
cũng vui vẻ.
Bài 2:
Dựa vào mẫu đơn SGK. Hãy viết lá
đơn xin nghỉ học cho mình
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Đọc đơn xin vào đội của mình.
H+G: Nhận xét đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học.
G: Nêu yêu cầu của bài - hướng dẫn
gợi ý
- Chỉ cần nói từ 5 đến 7 câu.
+ Gia đình em có những ai? Làm
những công việc gì? Tính tình của mọi
người như thế nào?
H: Tập kể theo bàn- Đại diện bàn thi
kể.
H+G: Nhận xét đánh giá.
1H: Đọc yêu cầu bài tập.
1H: Đọc mẫu đơn, nói về trình tự lá
đơn.
.
Cả lớp làm bài vào vở.
G: Kiểm tra chấm 1 số bài rút kinh
3. Củng cố dặn dò ( 3’)
nghiệm
* Viết một đoạn từ 5 đến 7 câu kể về H: Nhắc lại mẫu đơn.
gia đình mình.
G: Nhắc: ghi nhớ mẫu đơn để dùng
* Ghi nhớ mẫu đơn.
khi cần thiết.
Ngày 8 tháng 9 năm 2014
Tổ chuyên môn ký duyệt
Lê Thị Thu Phượng
TUẦN 4
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
Tập đọc- Kể chuyện
NGƯỜI MẸ
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
TẬP ĐỌC
- Đọc đúng, ràng mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ bước đầu biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Nêu được ND: Người mẹ yêu con; vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
KỂ CHUYỆN
- Bước đầu biết dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ chép sẵn câu cần luyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
TẬP ĐỌC
I. Kiểm tra (5’)
* Bài: Quạt cho bà ngủ.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (5’)
2. Luyện đọc (25’)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
+ Hớt hải - áo choàng- thiếp đi - khẩn
khoản- lã chã - lạnh lẽo.
* Đọc đoạn:
+ Hớt hải.
+ Hoảng hốt.
+ Vội vàng.
- Thấy bà/Thần chết ngạc nhiên/hỏi//
- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận
đây? //
Bà mẹ trả lời. //
3. Tìm hiểu bài (12’)
* Đoạn 1: - Bà mẹ mất con hớt hải đi
tìm thần chết tới chỉ đường cho bà.
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
2H: Đọc bài và TLCH 1-2-3 SGK.
H+G: Nhận xét đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Đọc mẫu toàn bài.
H: Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
bài
G: Theo dõi sửa phát âm cho H.
4H: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
G: Theo dõi uốn nắn - hướng dẫn H
luyện đọc câu dài trên bảng phụ. Kết
hợp giúp H hiểu nghĩa 1 số từ mới.
H: Luyện đọc theo bàn
Đại diện đọc bài.
H+G: Nhận xét đánh giá từng em.
H: Đọc thầm đoạn 1.
3H: Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra.
H+G: Nhận xét đánh giá.
H: Cả lớp đọc thầm đoạn 2 TLCH: