Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Công và công suất GIAO AN VAT LI 10 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.24 KB, 25 trang )

Ngày soạn: 18/1/2015
Ngày dạy: 21/1/2015
Tiết 47
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và công trong vật lí. Nắm vững
công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực theo phương của
lực : A = F.s.cos α
- Hiểu rõ công và đại lượng vô hướng, giá trò của nó có thể dương hoặc âm ứng với công phát động
hoặc công cản.
- Nắm được khái niệm công suất, ý nghóa của công suất trong thực tiễn kó thuật và đời sống.
2.Kỹ năng:
- Gỉai thích được ứng dụng trong hộp số của động cơ Ôtô, xe máy.
- Vận dụng được công thức để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
- Vật nặng ; sợi dây ; ròng rọc và tranh vẽ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Trình bày nguyên tắc chuyển động bằng phản lực ? Cho ví dụ ?
+ Câu 02 : Nêu đặc điểm hoạt động của động cơ phản lực của máy bay và tên lửa ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh
I. CÔNG
GV : Như chương trình lớp 8, các em đã học qua
khái niệm công . Thí dụ như có một con bò kéo một
chiếc xe đi được một quãng đường s, khi đó ta nói
con bò đã thực hiện một công cơ học. Nếu như xe
vào bùn lầy. Bò dùng hết sức kéo xe ra khỏi bùn
lầy nhưng không kéo được. Vậy bò có thực hiện


công khồng ?
HS : không ! Vì con bò không kéo xe đi được một
đoạn đường s.
GV : Như vậy công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố
nào ?
HS : Hai yếu tố công cơ học :
- Lực tác dụng lên vật
- Quãng đường vật di chuyển
GV : Các em cần nên hiểu sự khác nhau giữa công
cơ học và các loại công khác trong đời sống , mà
nhất là công sức của người ( Công sinh học )
GV : Có một vật đang chuyển động dưới tác dụng

của lực F có phương hợp với phương ngang một góc

Nội dung
I. CÔNG
1/ Đònh nghóa :
Công là đại lượng đo bằng tích của độ lớn
của lực và hình chiếu của độ dời của điểm
đặt trên phương của lực.
2/ Công thức :
A = F.s.cosα
Trong đó :
+ A : Công do lực thực hiện ( J )
+ F : độ lớn lực thực hiện ( N )
+ s cos α : hình chiếu độ dời trên phương
của lực ( m )
3/ Ý nghóa :
+ Công là đại lượng vô hướng và có giá trò

đại số tùy theo dấu của cos α
π
+ Nếu α nhọn ( α < ) thì A > 0 và được
2
gọi là công phát động
π
+ Nếu α tù ( < α < π ) thì A < 0 và được
2


α như hình vẽ :
GV : Lúc bây giờ lực F được phân tích thành mấy
thành phần ?
HS : Lực F được phân tích thành 2 thành phần là F x
và Fy .
GV : Tác dụng mỗi thành phần ?
HS : Fx có tác dụng làm vật chuyển động về phía
trước . Còn Fy có tác dụng kéo vật lên khỏi mặt đất
GV : Bây giờ ta không xét thành phần F y, mà chỉ xét
thành phần Fx. Lực Fx có tác dụng kéo vật chuyển
động một quãng đường s, một em có thể cho biết
công của lực Fx ?
HS : AFx = Fx.s
GV :Mối quan hệ giữa F và Fx như thế nào ?
HS : Fx = F. Cosα
GV : AF = F.s.Cosα
GV : Giả sử có một chiếc xe khách đang chuyển

động với vận tốc v
GV : Đơn vò công là Jun (J)

( 1J = 1N/m ; 1kJ = 1000J )
GV :
- Công là đại lượng vô hướng , có giá trò (+) hoặc (-)
II/ CÔNG SUẤT :
GV cho ví dụ :
Người 1: A1 = 3000 J trong tg t1 = 30 s
Người 2: A2 = 3000 J trong tg t2 = 40 s
Người 3: A3 = 1000 J trong tg t3 = 05 s
GV : Qua thí dụ trên các em cho biết người nào thực
hiện công lớn hơn ?
HS : Người thứ ba thực hiện công lớn nhất !
GV : tại sao em có thể kết luận Người thứ ba thực
hiện công lớn nhất ?
HS : Em tính công thực hiện của mỗi người trong
thời gian 1 giây
GV : Đúng rồi !
Muốn so sánh công thực hiện của mỗi người trong
thí dụ trên ta quy về cùng thời gian A/t là 1s →Đưa
ra khái niệm công suất → Đònh nghóa và đơn vò
Từ đơn vò công suất là W → Đơn vò công : W.s
hay kW.h
* Biểu thức khác của công suất :
A F.s
P= =
= F.v
t
t
* Trong đó :
Nếu v là vận tốc trung bình thì P sẽ là công suất
trung bình, nếu v là vận tốc tức thời thì P sẽ là công


gọi là công cản
π
+ Nếu α = thì A = 0, dù có lực tác dụng
2
nhưng công không được thực hiện
4/ Đơn vò công:
Từ công thức A = F.s, nếu lấy F = 1 ( N )
và s = 1 ( m ) thì ta có đơn vò công là N.m
hay Jun .Kí hiệu J
Vậy : 1 Jun là công thực hiện bởi lực có
cường độ 1 Niutơn làm dời chỗ điểm đặt của
lực 1 mét theo phương của lực
1 Jun = 1 Niutơn . 1 mét
1 ( kJ ) = 1000 ( J )
II/ CÔNG SUẤT :
1/ Đònh nghóa :
Công suất là đại lượng đo bằng thương số
giữa công A và thời gian t cần để thực hiện
công ấy.
2/ Công thức :
A
P=
t
• Trong đó :
+ P : Công suất ( W )
+ A : Công do lực thực hiện ( J)
+ t : thời gian cần để thực hiện công ấy ( s )
3/ Ý nghóa :
Công suất dùng để so sánh khả năng thực

hiện công của các máy khác nhau trong
cùng một thời gian
4/ Đơn vò công suất :
A
Từ công thức P =
, nếu lấy A = 1 (J ) và t
t
= 1 ( s) thì ta có đơn vò công suất là J / s hay
Oát. Kí hiệu là W
Vậy : 1 Oát là công suất của máy sinh công
1 Jun trong 1 giây
1 Jun
1 Oát =
1 giây
1 ( kW ) = 1000 ( W )
1 ( MW ) = 1.000.000 ( W )
1 ( mã lực ) = 736 ( W )
** Lưu ý :
1 ( kWh ) = 3,6.106 ( J )
5/ Biểu thức khác của công suất :
A F.s
P= =
= F.v
t
t


suất tức thời.
III / HIỆU SUẤT :
GV : Ta giả sử để kéo một vật lên mặt phẳng

nghiêng, ta cần phải thực hiện công A, nhưng trên
thực tại ta không thể loại bỏ đi lực ma sát , nên ta
cần phải thực hiện công lớn hơn công dự đònh để
chống lại lực ma sát. Từ đó người ta đưa ra khái
niệm hiệu suất :
A
Hiệu suất của máy : H =
A'
Với :
A = F.S : Công có ích
A’ = F’.S’ : Công thực hiện

* Trong đó :
Nếu v là vận tốc trung bình thì P sẽ là công
suất trung bình, nếu v là vận tốc tức thời thì
P sẽ là công suất tức thời.
III / HIỆU SUẤT :
Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và
công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt
động, nó có giá trò luôn nhỏ hơn 1. Kí hiệu :
H
A'
H=
A

IV/ BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Một vật có khối lượng m= 2 (kg ) bắt đầu chuyển
động trên mặt nhẵn nằm ngang từ trạng thái nghỉ
dưới tác dụng của một lực theo phương ngang có
cường độ F = 5 ( N )

1/ Tính công do lực F thực hiện sau 2 giây ?
2/ Tính công suất trung bình trong khoảng thời gian
trên ?
3/ Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối t = 2
(s)?

IV/ BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Bài giải :
Ta chọn chiều dương là chiều chuyển động
của vật :
a) Trong thời gian 2 giây :
F
+ Gia tốc của vật : a =
= 2,5 m/s2
m
1 2
+ Độ dời của vật : s = at = 5 m
2
 Công do lực F
A = F.s = 5.5 = 25 (J)
b) Công suất trung bình :
A 25
P= =
= 12,5 W
t
2
c) Vận tốc tức thời : v = at = 5 m/s
Công suất trung bình : P = F.v = 25 W.

3) Cũng cố :

1/ Đònh nghóa công cơ học và đơn vò công ? Viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát ?
2/ Nêu ý nghóa công dương và công âm ? Cho thí dụ ?
3/ Đònh nghóa công suất và đơn vò ? Nêu ý nghóa của công suất ?
4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 và 4
- Làm bài tập : 1; 2 và 3
Quảng Ninh, Ngày 19 tháng 1 năm 2015
Đã kiểm tra
Hồ Cơng Tình


Ngày soạn: 25/1/2015
Ngày dạy: 27/1/2015
Tiết 49
ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có khi chuyển động.
- Nắm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng: dộng năng phụ thuộc cả khối lượng và vận tốc của
vật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung đònh lý động năng.
2.Kỹ năng
- Vân dụng thành thạo biểu thức tính công trong đònh lí động năng để giải một số bàitoán liên quan
đến động năng: xác đònh động năng( hay vận tốc) của vật trong quá trình chuyển động khi có công
thực hiện, hoặc ngược lại, từ độ biến thiên động năng tính được cong và lực thực hiên công đó.
II. CHUẨN BỊ
- Vật nặng ; sợi dây và ròng rọc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :

+ Câu 01 : Đònh nghóa công cơ học và đơn vò công ? Viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng
quát ?
+ Câu 02 : Nêu ý nghóa công dương và công âm ? Cho thí dụ ?
+ Câu 03 : Đònh nghóa công suất và đơn vò ? Nêu ý nghóa của công suất ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh
I. ĐỘNG NĂNG
Trước hết GV cần nhắc lại cho HS về đònh nghóa năng lượng
“Năng lượng là một đại lượng Vật Lý đặc trưng cho khả
năng thực hiện công của một vật hay một hệ”
Ví dụ : Thác nước có khả năng thức hiện công làm quay
tua pin hơi động cơ.
1/ Đònh nghóa động năng
GV : Khi có một vật đang chuyển động thì vật lại có khả
năng sinh công làm chuyển động hay biến dạng những vật
cản trở nó khi đó ta nói vật có năng lượng và năng lượng đó
được gọi là động năng. Vậy động năng là gì ?
HS : Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó
chuyển động
* Biểu thức động năng
GV : Chẳng hạn như bây giờ ta đẩy một chiếc xe với một
lực F cho xe chuyển động một quãng đường s với lực F có
phương ngang như hình vẽ sau :
Theo đònh luật II Newton F = m.a . Khi đó công được tính
như thế nào ?

Nội dung
I. ĐỘNG NĂNG
1/ Đònh nghóa
Động năng của một vật là năng

lượng do chuyển động mà có. Động
năng bằng một nữa tích của khối
lượng và bình phương vận tốc của vật.
Kí hiệu Wđ
mv 2
Wd =
2
* Trong đó :
+ Wd : Động năng của vật (J)
+ m : Khối lượng của vật (kg)
+ v : Vận tốc của vật (m/s )
2/ Đặc điểm
- Động năng là đại lượng vô hướng
và luôn luôn dương.
- Vận tốc có tính chất tương đối nên
động năng cũng có tính tương đối.
- Công thức xác đònh động năng


HS : A = Fs = ma .s
GV : Mặt khác ta có : v2 – v02 = 2as
− v02
⇒ a=
⇒ A = -m.( v2/2s) = ½ mv2
2s
Thực ra : Đẩy xe mạnh hơn để vận tốc tăng. Nếu ta đặt
thêm quả nặng lên xe để tăng m, với lực F có độ lớn không
đổi các em cho biết xe chuyển động với quãng đường như
thế nào so với trường hợp ban đầu ?
HS : Với lực F có độ lớn không đổi các em cho biết xe

chuyển động với quãng đường như thế nào so với trường
hợp ban đầu ? !
GV : Như vậy động năng phụ thuộc m,v
2/ Đặc điểm
- Động năng là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương.
- Vận tốc có tính chất tương đối nên động năng cũng có
tính tương đối.
mv 2
- Công thức xác đònh động năng Wd =
cũng đúng cho
2
vật chuyển động tònh tiến 3/ 3/ Thí dụ :
Một xe tải có khối lượng M = 10 tấn chuyển động với vận
tốc 60 km/h.
a) Tìm động năng của xe ?
b) Một ôtô đua khối lượng 400 kg sẽ có vận tốc v bằng bao
nhiêu nếu khi chuyển động có cùng động năng với xe tải
nói trên ?
II. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
1/ Đònh lí động năng
GV : Ta giả sử có một chiếc xe đang chuyển động với vận
tốc v1 , khi ta tác dụng lên xe một ngoại lực F thì xe sẽ nhận
được một gia tốc a và biến đổi vận tốc là v2.
Khi đó công thực hiện tác dụng lên xe : A12 = F.s (1)
- Mà : F = m.a (2)
v 22 − v12
s
=
- Mặt khác :
(3)

2a
- Thế (2) và (3) vào (1)
v 22 − v12
A12 = m.a.
2a
A12 = Wd2 – Wd1 = ∆W ⇒ Đònh lý động năng.
GV : Từ biểu thức trên các em cho biết đònh lý động năng
HS : → Đònh lý động năng
Ta chú ý thuật ngữ biến thiên của một đại lượng k là hiệu
số “ Giá trò sau trừ đi giá trò trước “ : ∆k = k2 – k1
Chú ý : Đònh lý Động Năng không những là một công cụ
đơn thuần mà nó còn là một phần ý nghóa của công ( A =
F.S.Cosα : Chỉ là biểu thức của công ) → Lưu ý
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

mv 2
cũng đúng cho vật chuyển
2
động tònh tiến.
Wd =

3/ Thí dụ :
Một xe tải có khối lượng M = 10 tấn
chuyển động với vận tốc 60 km/h.
a) Tìm động năng của xe ?
b) Một ôtô đua khối lượng 400 kg sẽ
có vận tốc v bằng bao nhiêu nếu khi
chuyển động có cùng động năng với
xe tải nói trên ?
Bài giải

Vận tốc của xe tải :
60.1000
V=
= 16,7 m/s
3600
Động năng của xe tải là :
MV 2
Wđ =
= 1395 kJ
2
Ôtô đua có cùng động năng với xe
tải :
mv 2 MV 2
=
2
2
M
10 4
⇒v=V
= 60
m
400
= 60,5 km/h
II. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
1/ Đònh lí động năng
Ta có : A12 = F.s (1)
- Mà : F = m.a (2)
v 2 − v12
- Mặt khác : s = 2
(3)

2a
- Thế (2) và (3) vào (1)
v 2 − v12
A12 = m.a. 2
2a
A12 = Wd2 – Wd1
- Kết luận : Độ biến thiên động năng
của một vật bằng công của ngoại lực
tác dụng lên vật.
2/ Lưu ý : Nếu công của ngoại lực
dương ( công phát động ), động năng
của vật tăng ; nếu công này âm ( công
cản ), động năng của vật giảm.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Một xe ôtô có khối lượng 5 tấn đang chạy với vận tốc 36 Tóm tắt :
km/h thì người lái xe hãm phanh. Xe trượt một đoạn 5 m thì m = 5 tấn = 5000 kg
dừng lại. Tìm lực ma sát, coi như lực này không đổi trong v0 = 36 km/h = 10 m/s
s=5m
quá trình hãm phanh.
v = 0 ( Xe dừng lại )
Fms ?
Bài giải :
Áp dụng đònh lí động năng
A = Fms.S = Wđ - Wđ0
1
⇔ Fms.S = 0 - mv2
2
mv 2

⇒ Fms.S = = - 50’000 N
2S
3) Cũng cố :
1/ Viết biểu thức động năng của vật có khối lượng m chuyển động tònh tiến với vận tốc v. Đơn vò
động năng là gì ?
2/ Phát biểu đònh lí về động năng ? Từ đó giải thích mối liên hệ giữa công và năng lượng ?
4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 và 4
- Làm bài tập : 1; 2; 3 ; 4 ; 5 và 6


Ngày soạn: 25/1/2015
Ngày dạy: 28/1/2015
Tiết 50
THẾ NĂNG
THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hòên khi vật dòch chuyển, từ đó suy ra biểu thức của
thế năng trong trọng trường.
- Nắm vững mối quan hệ công của trọng lực bằng độ giảm thế năng : A 12 = Wt1 – Wt2
- Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vò
trí tương đối giữ vật với Trái đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến
dạng ban đầu. Từ đó phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng và hiểu rõ khái niệm
thế năng luôn gắn với tương tác từ lực thế.
2.Kỹ năng
- Vận dụng được công thức xác đònh thế năng trong đó phân biệt:
+ Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực đã thực
hiện một công âm.
+ Thế năng tại mỗi vò trí có thể có giá trò khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ. Từ đó

nắm vững tính tương đối của thế năng và biết chọn gốc thế năng cho phù hợp trong việc giải các bài
tóan có liên quan đến thế năng.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh và thước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Viết biểu thức động năng của vật có khối lượng m chuyển động tònh tiến với vận tốc v.
Đơn vò động năng là gì ?
+ Câu 02 : Phát biểu đònh lí về động năng ? Từ đó giải thích mối liên hệ giữa công và năng lượng ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh
I. KHÁI NIỆM THẾ NĂNG
1/ Khái niệm
GV : Giả sử có một quả cầu nặng được treo ở một độ
cao h so với mặt đất. Dưới mặt đất có một cái cọc như
hình vẽ sau :
GV : Các em cho biết khi ta cắt đứt dây thì hiện tượng
gì sẽ xảy ra ?
HS : Quả cầu rơi xuống và làm chiếc cọc bò lún sâu vào
mặt đất !
GV : Như vậy quả cầu có khả năng sinh công, ta nói
quả cầu mang năng lượng
GV : Trường hợp một cây cung có dây cung biến dạng,
khi đó dây cung có thể thực hiện công hay không các

Nội dung
I. KHÁI NIỆM THẾ NĂNG
1/ Khái niệm
- Quả năng khi ở một độ cao có mang

một năng lượng để sinh công làm dòch
chuyển cọc.
- Cánh cung khi biến dạng đã có một
năng lượng dự trữ có thể thực hiện công
đưa mũi tên bay đi xa.
* Kết luận : Dạng năng lượng nói đến
trong hai trường hợp trên được gọi là thế
năng.
2/ Đặc điểm
- Thế năng phụ thuộc vào vò trí tương đối


em ?
HS : Dây cung bò biến dạng có thể thực hiện công làm
mũi tên bay xa, như vậy dây cung bò biến dạng cũng có
năng lượng
GV : Dạng năng lượng nói đến trong hai trường hợp
trên được gọi là thế năng.
2/ Đặc điểm
GV : Qua thí dụ thứ nhất ta thấy vật có thế năng khi nào
?
HS : Khi vật có vò trí ở một độ cao h so với mặt đất.
GV : Qua thí dụ thứ hai ta thấy vật có thế năng khi
nào ?
HS : Khi vật bò biến dạng so với lúc đầu
GV → Đặc điểm của thế năng
II. CÔNG CỦA TRỌNG LỰC
GV : Em nào có thể nhắc lại cho Thầy biết công thức
tính công của một lực ?
HS : A = F.s.cosα

GV : Bây giờ ta xét một vật bắt đầu rơi tự do dưới tác
dụng của trọng lực . Giả sữ vật rời từ độ cao h 1 xuống h2
khi đó công của trọng lực như thế nào ?
HS : A = P.h.cosα
GV : α bằng bao nhiêu ?
HS : α = 0 nên cosα = 1, khi đó A = P.h
GV : h được tính như thế nào ?
HS : h = h1 – h2
GV : Vậy công thức tính công trọng lực tổng quát sẽ như
thế nào ?
HS : A = P.h = mg(h1 – h2 )
GV : Nếu vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
không ma sát trọng lực sẽ thực hiện công. Trường hợp
này ta thấy chỉ có thành phần P2 thực hiện công ( GV tự
cm cho HS )
A = P2. SBC = P. sinβ. h/sinβ = P.h
GV : Qua ví dụ trên các em cho biết công của trọng lực
phụ thuộc vào dạng quỹ đạo vật chuyển động không ?
HS : Thưa không !
GV : Vậy công của trọng lực phụ thuộc vào những yếu
tố nào ?
HS : Công của trọng lực phụ thuộc vào độ lớn trọng lực
và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo
III. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1/ Thế năng trọng trường
GV : Ta giả sử thả vật từ độ cao h 1 rơi xuống vò trí h 2 so
với mặt đất
GV : Khi vật rơi từ độ cao h 1 rơi xuống vò trí h2 so với

của vật so với mặt đất.

- Thế năng phụ thuộc độ biến dạng của
vật so với trạng thái chưa biến dạng
II. CÔNG CỦA TRỌNG LỰC
- Xét một vật có khối lượng m được coi
như là chất điểm, di chuyển từ điểm B
có độ cao h1 đến điểm C có độ cao h2 so
với mặt đất.
- Công do trọng lực tác dụng lên vật khi
nó dòch chuyển từ B đến C
AAB = ∑∆A = ∑(P.∆h) = P∑∆h =
P(h1 – h2) = mg(h1 = h2)
* Nhận xét : Công của trọng lực không
phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ
phụ thuộc các vò trí đầu và cuối. Vậy
trong lực là lực thế.
III. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1/ Thế năng trọng trường.
- Ta có : AAB= mg(h1 – h2 ) = mgh1 –
mgh2
Đặt W = mgh ( thế năng của vật trong
trọng trường) : AAB = Wt1 – Wt2
- Trong đó :
+ Vật đi từ cao xuống thấp, A 12 > 0 :
Công phát động, thế năng của vật giảm.
+ Vật đi từ thấp lên cao , A 12 < 0 :
Công cản, thế năng của vật tăng.
+ Quỹ đạo khép kính : A12 = 0 :
Tổng đại số công thực hiện bằng 0.
2/ Đặc điểm
- Thế năng trong trọng trường phụ thuộc

vò trí tương đối giữa vật và Trái Đất và
được xác đònh sai kém một hằng số công
tùy theo cách chọn gốc thế năng.
- Trong trường hợp vật không thể coi như
một chất điểm, thế năng trọng trường sẽ
được tính bằng : Wt = m.g.hC với hC là
toạ độ trong tâm C trên trục z ( Chọn
gốc thế năng tại gốc tọa độ )
- Đơn vò thế năng là Jun, kí hiệu J.
IV. LỰC THẾ VÀ THẾ NĂNG :
1/ Lực thế : Công của những lực không
phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà
chỉ phụ thuộc các vò trí đầu và cuối.
Những lực có tính chất như thế gọi là lực
thế . Thí dụ : Trọng lực, lực vạn vật hấp


mặt đất thì công trọng lực mang giá trò như thế nào và
khi đó thế năng tăng hay giảm ?
HS : Khi vật rơi từ độ cao h 1 rơi xuống vò trí h2 so với
mặt đất thì công trọng lực mang giá trò dương và khi đó
thế năng giảm .
GV : Giả sử như ta ném vật độ cao h 2 bay lên vò trí h1 so
với mặt đất thì công trọng lực mang giá trò như thế nào
và khi đó thế năng tăng hay giảm ?
HS : Khi ta ném vật độ cao h2 bay lên vò trí h1 so với mặt
đất thì công trọng lực mang giá trò âm và khi đó thế
năng tăng.
GV : Giả sử như ta ném vật độ cao h 2 bay lên vò trí h1 rồi
vật lại rơi từ độ cao h1 xuống vò trí h2 so với mặt đất thì

công trọng lực mang giá trò như thế nào và khi đó thế
năng tăng hay giảm ?
HS : Khi đó công trọng lực bằng 0 và khi đó thế năng
không đổi
GV : Đây là trường hợp vật chuyển động có quỹ đạo là
quỹ đạo khép kính : A12 = 0 : Tổng đại số công thực
hiện bằng 0.
2/ Đặc điểm
- Thế năng trong trọng trường phụ thuộc vò trí tương đối
giữa vật và Trái Đất và được xác đònh sai kém một
hằng số công tùy theo cách chọn gốc thế năng.
- Trong trường hợp vật không thể coi như một chất
điểm, thế năng trọng trường sẽ được tính bằng : W t =
m.g.hC với hC là toạ độ trong tâm C trên trục z ( Chọn
gốc thế năng tại gốc tọa độ )
- Đơn vò thế năng là Jun, kí hiệu J.
IV. LỰC THẾ VÀ THẾ NĂNG :
1/ Lực thế : Công của những lực không phụ thuộc vào
hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vò trí đầu và
cuối. Những lực có tính chất như thế gọi là lực thế . Thí
dụ : Trọng lực, lực vạn vật hấp dẫn, lực đàn hồi, lực
tónh điện …
2/ Thế năng
Thế năng là năng lượng dự trữ của một hệ có được
do tương tác giữa các phần của hệ thống qua lực thế
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một người đứng yên trên cầu ném một hòn đá có khối
lượng 50 g lên cao theo phươngf thẳng đứng. Hòn đá lên
đến độ cao 6m ( tính từ điểm ném ) thì dừng và rơi trở
xuống mặt nước thấp hơn điểm ném 2 m

1/ Tìm thế năng của vật trong trọng trường ở vò trí cao
nhất nếu chọn :
a) Điểm ném vật làm mốc.

dẫn, lực đàn hồi, lực tónh điện …
2/ Thế năng
Thế năng là năng lượng dự trữ của
một hệ có được do tương tác giữa các
phần của hệ thống qua lực thế
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài giải
Câu 1 : Chọn trục tọa độ Oy hướng
thẳng đứng từ dưới lên
a) Điểm ném làm mốc : Vò trí cao nhất
có tọa độ : h = 6 m
Wt = mgh = 2,94 (J)
b) Mặt nước làm mốc : Vò trí cao nhất có
tọa độ :
h’ = h + 2 = 6 + 2 = 8 m
Wt’ = mgh’ = 3,92 (J)
* Khoảng chênh lệch giữa hai gốc thế
năng :
∆W = Wt’ – Wt = 0,98 (J)
Câu 2 : Công do trọng lực thực hiện khi
vật chuyển động từ điểm ném đến vò trí
cao nhất :
a) Điểm ném làm mốc :
A12 = Wt1 – Wt2 = 0 – 2,94
= - 2,94 (J)
b) Mặt nước làm mốc :

A12 = W’t1 – W’t2
= ( 0 + 0,98 ) – 3,92 = - 2,94 (J)
Ta nhận thấy công của trọng lực không
phụ thuộc việc chọn gốc tọa độ mà chỉ
phụ thuộc mức chênh lậch giữa hai độ
cao. Dấu “-“ chứng tỏ rằng trọng lực
thực hiện công âm khi vật di chuyển tử
thấp lên cao.
* Công do trọng lực thực hiện khi vật rơi
từ điểm cao nhất tới mặt nước :
a) Điểm ném làm mốc :
A23 = Wt2 – Wt3
= 2,94 – ( 0 – 0,98) = 3,92 (J)
b) Mặt nước làm mốc :
A23 = W’t2 – W’t3 = 3,92 – 0
= 3,92 (J)
Như vậy : Trọng lực thực hiện công
dương ( không phụ thuộc mốc đượcc
chọn) khi vật chuyển động từ vò trí cao
xuống thấp.


b) Mặt nước làm mốc.
2/ Tính công do trọng lực thực hiện khi hòn đá đi từ
điểm ném lên đến điểm cao nhất và khi nó rơi từ điểm
cao nhất tới mặt nước. Công này có phụ thuộc vào việc
chọn hai mốc khác nhau ở câu 1 hay không ?
3) Cũng cố :
1/ Nêu các đặc điểm của thế năng ? Thế năng và động năng có gì khác nhau ?
2/ Đònh nghóa lực thế ? Thế năng liên quan đến lực thế như thế nào ?

4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 ; 4 và 5
- Làm bài tập : 1; 2; 3
Quảng Ninh, ngày 27 tháng 1 năm 2015
Đã kiểm tra

Hồ Công Tình


Ngày soạn: 1/2/2015
Ngày dạy: 2/2/2015
Tiết 51
THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi nhu là một năng lượng dự trữ để sinh công của vậ khi biến
dạng.
- Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ dó suy ra biểu thức tính thế
năng đàn hồi.
- Nắm vững mối quan hệ công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
- Hiểu bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tác lực đàn hồi- lực thế- giữa các phần tử của vật
biến dạng đàn hồi.
2.Kỹ năng
- Nắm vững và áp dụng thành thạo phương pháp đồ thò để tính công của lực đàn hồi. Hiểu rõ ý
nghóa của phương pháp này. Liên hệ các thí dụ thực tế để giải thích được khả năng sinh công của
vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh và Thước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Nêu các đặc điểm của thế năng ? Thế năng và động năng có gì khác nhau ?
+ Câu 02 : Đònh nghóa lực thế ? Thế năng liên quan đến lực thế như thế nào ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh
GV : Ta trở lại thí dụ ở bài học trước, khi dây cung
bò biến dạng, nó có thể sinh ra công tác dụng lên
mũi tên làm mũi tên bay xa. Khi đó ta nói dây
cung bò biến dạng có mang năng lượng, năng
lượng được gọi là thế năng đàn hồi. Để tìm hiểu
về dạng năng lượng này, trước hết chúng ta hãy
tính công của lực đàn hồi !
I. CÔNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI
GV : Em hãy nhắc lại công thức tính lực đàn hồi ?
HS : Fđh = k.∆l
GV : Xét một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ
khối lượng m gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu
kia của lò xo được giữ cố đònh, di chuyển từ điểm
B có tọa độ x1 đến vò trí C có toạ độ x2 so với gốc
toạ độ O là vò trí cân bằng của đầu tự do của lò xo
khi lò xo không biến dạng.
GV : các em cho biết công do lực đàn hồi tác dụng
lên vật khi nó dòch chuyển từ B đến C ?
HS : AAB = ∑ ∆A = ∑ F.∆x = ∑ - kx ∆x

Nội dung
Có một số vật khi biến dạng đều có khả năng sinh
công, tức là mang một năng lượng, được gọi là thế năng
đàn hồi.

I. CÔNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI
- Xét một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ
khối lượng m gắn ở đầu một lò xo nằm ngang,
đầu kia của lò xo được giữ cố đònh, di chuyển
từ điểm B có tọa độ x1 đến vò trí C có toạ độ
x2 so với gốc toạ độ O là vò trí cân bằng của
đầu tự do của lò xo khi lò xo không biến
dạng.
- Công do lực đàn hồi tác dụng lên vật khi nó
dòch chuyển từ B đến C.
AAB = ∑ ∆A = ∑ F.∆x = ∑ - kx ∆x
kx x
kx x
kx12 kx 22

AAB = - 2 2 − 1 1 =
2
2
2
2
* Nhận xét : Công của lực đàn hồi không
phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ
thuộc các vò trí đầu và cuối. Vậy lực đàn hồi


kx 2 x 2 kx1 x1
là lực thế.
kx12 kx 22



=
II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
2
2
2
2
Hs : Qua biểu thức trên các em nhận xét như thế 1/ Thế năng đàn hồi :
kx 2 kx 2
nào về công của lực đàn hồi ?
- Ta có : AAB = 1 − 2
HS : Công của lực đàn hồi không phụ thuộc hình
2
2
2
dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vò trí đầu và
kx
- Đặt Wdh =
( thế năng đàn hồi )
cuối.
2
II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
AAB = Wdh1 – Wdh2
1/ Thế năng đàn hồi :
- Trong đó :
2
2
kx
kx
+ x1 > x2 : giảm biến dạng, A12 > 0 : Công
GV - Ta có : AAB = 1 − 2

phát động , thế năng của vật giảm.
2
2
2
+ x1 < x2 : tăng biến dạng, A12 < 0 : Công
kx
- Đặt Wdh =
( thế năng đàn hồi )
cản, thế năng của vật tăng.
2
* Kết luận : Công của lực đàn hồi bằng hiệu
AAB = Wdh1 – Wdh2
thế năng tại vò trí đầu và vò trí cuối, tức là
- Trong đó :
+ x1 > x2 : giảm biến dạng, A12 > 0 : Công phát bằng độ giảm thế năng.
2/ Đặc điểm :
động , thế năng của vật giảm.
+ x1 < x2 : tăng biến dạng, A 12 < 0 : Công cản, - Thế năng đàn hồi được xác đònh sai kém
một hằng số cộng tùy theo cách chọn gốc thế
thế năng của vật tăng
GV : Từ biểu thức trên các em nhận xét như thế năng.
- Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực
nào về công của lực đàn hồi.
HS : Công của lực đàn hồi bằng hiệu thế năng tại đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.
vò trí đầu và vò trí cuối, tức là bằng độ giảm thế - Đơn vò thế năng là Jun. Ký hiệu : J.
năng.
2/ Đặc điểm :
GV
- Thế năng đàn hồi được xác đònh sai kém một
hằng số cộng tùy theo cách chọn gốc thế năng.

- Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn
hồi cũng là thế năng đàn hồi.
- Đơn vò thế năng là Jun. Ký hiệu : J
3) Cũng cố :
1/ Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi và công thức xác đònh nó ?
2/ Tính công mà lực đàn hồi thực hiện trong biến dạng của lò xo. Công này liên hệ với độ biến thiên
thế năng đàn hồi như thế nào ?
3/ Viết biểu thức của thế năng đàn hồi. Nêu các tính chất của thế năng này ?
4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2 và 3
- Làm bài tập : 1
GV : AAB = -


Ngày soạn: 1/2/2015
Ngày dạy: 3/2/2015
Tiết 52
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm vững khái niêm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.
2.Kỹ năng
- Biết cách thiết lập đònh luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực
và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành đònh luật tổng quát khi lực tác dụng là lực thế nói chung.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ; Thước ; Con lắc đơn và con lắc lò xo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :

+ Câu 01 : Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi và công thức xác đònh nó ?
+ Câu 02 : Tính công mà lực đàn hồi thực hiện trong biến dạng của lò xo. Công này liên hệ với độ
biến thiên thế năng đàn hồi như thế nào ?
+ Câu 03 : Viết biểu thức của thế năng đàn hồi. Nêu các tính chất của thế năng này ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh
I. THÀNH LẬP ĐỊNH LUẬT
1/ Trường hợp trọng lực :
GV : Xét một vật có khối lượng m rơi tự do,
lần lượt qua hai vò trí A và B tương ứng với các
độ cao h1 và h2, tại đó vật có vận tốc tương ứng
là v1 và v2.
Theo đònh lý động năng, các em hãy cho biết
công do trọng lực thực hiện như thế nào ?
HS : công do trọng lực thực hiện bằng độ tăng
động năng của vật :
mv 22 mv12

A12 = Wd2 – Wd1 =
(1)
2
2
Gv : Mặt khác trọng lực là lực thế , các em cho
biết công do trọng lực thực hiện được tính như
thế nào ?
HS : công do trọng lực thực hiện bằng độ giảm
thế năng của vật trong trọng trường :
A12 = Wt1 – Wd2 = mgh1 – mgh2 (2)
GV hướng dẫn HS so sánh (1) và (2)
→ Wdh + Wt = const ⇒ W = const.

GV : Ở đây cần biết rằng khái niệm cơ năng.
Cơ năng là năng lượng cơ học bằng tổng động
năng và thế năng : W = Wđ + Wt

Nội dung
I. THÀNH LẬP ĐỊNH LUẬT
1/ Trường hợp trọng lực :
- Xét một vật có khối lượng m rơi tự do, lần lượt
qua hai vò trí A và B tương ứng với các độ cao h 1 và
h2, tại đó vật có vận tốc tương ứng là v1 và v2.
- Theo đònh lý động năng, công do trọng lực thực
hiện bằng độ tăng động năng của vật :
mv 22 mv12

A12 = Wd2 – Wd1 =
(1)
2
2
- Trọng lực là lực thế , công do trọng lực thực hiện
bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường :
A12 = Wt1 – Wd2 = mgh1 – mgh2 (2)
- So sánh (1) và (2) , ta có :
mv 22 mv12

mgh1 – mgh2 =
2
2
2
2
mv1

mv 2

+ mgh1 =
+ mgh2
2
2
mv 2

+ mgh = const
2
⇔ Wdh + Wt = const ⇒ W = const.
* Kết luận : Trong quá trình chuyển động, nếu vật
chỉ chòu tác dụng của trọng lực, động năng có thể


Như vậy các em có nhận xét như thế nào về
sự biến đổi năng lượng của một vật chuyển
động chỉ chòu tác dụng của trọng lực ?
HS : Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ
chòu tác dụng của trọng lực, động năng có thể
chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng
tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được
bảo toàn.
2/ Trường hợp lực đàn hồi.
GV : Xét một con lắc lò xo gồm một quả cầu
nhỏ khối lượng m dao động quanh vò trí cân
bằng, lần lượt qua hai vò trí A và B tương ứng
với các tọa độ x1 và x2, tại đó vật có vận tốc
tương ứng là v1 và v2 .
Theo đònh lí động năng, công do lực đàn hồi

thực hiện được tính như thế nào ?
HS : Theo đònh lí động năng, công do lực đàn
hồi thực hiện bằng độ tăng động năng của vật :
mv 22 mv12

A12 = Wd2 – Wd1 =
(1)
2
2
GV : Lực đàn hồi là lực thế, công do lực đàn
hồi thực hiện được tính như thế nào ?
HS : công do lực đàn hồi thực hiện bằng độ
giảm thế năng của vật :
kx12 kx 22

A12 = Wt1 – Wt2 =
(2)
2
2
GV hướng dẫn HS so sánh (1) và (2)
→ Wdh + Wtn = const ⇒ W = const
GV : Như vậy các em có nhận xét như thế nào
về sự biến đổi năng lượng của một vật chuyển
động chỉ chòu tác dụng của lực đàn hồi ?
HS : Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ
chòu tác dụng của lực đàn hồi, động năng có
thể chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng
tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được
bảo toàn.
3/ Đònh luật bảo toàn cơ năng

GV : Chúng ta cũng biết rằng trọng lực hay lực
đàn hồi được gọi là lực thế, qua hai trường hợp
trên các em cho biết khi một vật chuyển động
chỉ dưới tác dụng của lực thế thì cơ năng của
chúng có gí trò như thế nào ?
HS : khi một vật chuyển động chỉ dưới tác
dụng của lực thế thì cơ năng của chúng có giá
trò không thay đổi.
→ Đònh luật bào toàn cơ năng.

chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng tổng
của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn.
2/ Trường hợp lực đàn hồi.
- Xét một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ khối
lượng m dao động quanh vò trí cân bằng, lần lượt
qua hai vò trí A và B tương ứng với các tọa độ x 1 và
x2, tại đó vật có vận tốc tương ứng là v1 và v2 .
- Theo đònh lí động năng, công do lực đàn hồi thực
hiện bằng độ tăng động năng của vật :
mv 22 mv12

A12 = Wd2 – Wd1 =
(1)
2
2
- Lực đàn hồi là lực thế, công do lực đàn hồi thực
hiện bằng độ giảm thế năng của vật :
kx12 kx 22

A12 = Wt1 – Wt2 =

(2)
2
2
So sánh (1) và (2) ta có :
kx12 kx 22
mv 22 mv12


=
2
2
2
2
2
2
2
mv1 kx1
mv 2 kx 22
+


=
2
2
2
2
2
2
mv
kx


= const
+
2
2
⇒ Wdh + Wtn = const
⇒ W = const
* Kết luận : Trong quá trình chuyển động, động
năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại,
nhưng tổng cửa chúng, tức là cơ năng của vật được
bảo toàn
3/ Đònh luật bảo toàn cơ năng
Cơ năng của một vật chỉ chòu tác dụng của
những lực thế luôn được bảo toàn.

II. Biến thiên cơ năng. Cơng của lực khơng
phải là lực thế.
A12 = W2 − W1 = ∆W

III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN
HÓA NĂNG LƯNG
1/ Đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng :
Nếu một hệ đã mất (hoặc nhận) một phần năng
lượng, dù dưới dạng sinh công hay các dạng khác,
thì nhất đònh có một hay nhiều hệ khác đã nhận
(hoặc mất) cùng một lượng năng lượng đó, sao cho
năng lượng tổng cộng được bảo toàn.
2/ Đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
đối với hệ kín
Năng lượng của một hệ kín được bảo toàn



II.Biến thiên cơ năng. Cơng của lực khơng 3/ Mối quan hệ giữa công và năng lượng :
phải là lực thế.
Quá trình chuyển hoá năng lượng thường thể
u cầu HS đọc phần 2 và rút ra kết luận về hiện bằng công sinh ra. Công này có giá trò bằng
cơng của lực khơng phải là lực thế.
năng lượng đã biến đổi.
III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN
HÓA NĂNG LƯNG
1/ Đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng :
GV : Ta giả sử như có một con lắc đang chuyển
động qua lại quanh vò trí cân bằng, sau một
thời gian , con lắc có còn chuyển động qua lại
quanh vò trí cân bằng nữa hay không ?
HS : con lắc sẽ chuyển động qua lại quanh vò
trí cân bằng chậm dần rồi dừng hẳn ?
GV : Tại sao con lắc lại dừng hẳn ?
HS : Do lực cản của không khí gây ma sát lên
con lắc làm nó chuyển động chậm dần rồi
dừng lại !
GV : Như vậy thì động năng hay thế năng, nói
chung là cơ năng con lắc biến thiên như thế
nào ?
HS : Cơ năng của con lắc sẽ giảm dần và mất
hẳn !
GV : Thật ra cơ năng không bò mất hẳn. Vì khi
con lắc đang chuyển động qua lại quanh vò trí
cân bằng, không khí va chạm vào con lắc làm

cản trở chuyển động con lắc. Ngay lúc ấy tại vò
trí tiếp xúc với không khí của con lắc sẽ nóng
lên ( các phân tử phần này chuyển động nhanh
hơn ) như vậy một phần cơ năng của con lắc sẽ
biến thành dạng năng lượng khác gọi là nhiệt
năng. Như vậy khi đó năng lượng có mất đi
không ?
HS : Năng lượng không mất đi mà nó được từ
dạng này sang dạng khác.
GV : Đó là nội dung của đònh luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lượng . Tuy nhiên đònh luật
trên chỉ đúng khi ta xét các vật trong một hệ
kín.
Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang
dạng khác được ứng dụng rất nhiều trong khoa
học kỹ thuật.
Chú ý : Đây là một đònh luật quan trọng nhất

HIỆU SUẤT CỦA MÁY
Hiệu suất của máy được đo bằng tỉ số giữa phần
năng lượng có ích và năng lượng toàn phần được
máy sử dụng khi hoạt động, nó có giá trò luôn nhỏ
hơn 1. Ký hiệu : H
W'
H=
W
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 01
Bài giải


Vì chuyển động không có ma sát nên phãn lực N
của mặt dốc tác dụng lên vật luôn vuông góc với
phương chuyển dời và do đó không thực hiện công.
+ Tại vò trí xuất phát :
Wđ1 = 0 ; Wt1 = mgh
+ Tại chân dốc :
mv 2
Wđ2 =
; Wt2 = 0
2
Áp dụng đònh luật bảo toàn cơ năng :
Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
mv 2
⇔ mgh =
2
⇒ v = 2 gh = 2 × 9,8 × 1 = 4,4 m/s
Bài 02
Bài giải
Chọn O làm mốc để tính độ cao của vật.
+ Khi đó vật A có độ cao h với O là :
HO = h = l(1 – cosα)
Thế năng của vật là : Wt1 = mgl(1 – cosα)
Động năng của vật : Wđ1 = 0
+ Khi vật tới O :
Thế năng của vật : Wt2 = 0
mv 2
Động năng của vật : Wđ1 =
2
Áp dụng đònh luật bảo toàn cơ năng :
Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2

mv 2

= mgl(1 – cosα)
2
⇒ v = 2 gl (1 − cos α )
Bài 3


của thiên nhiên . Áp dụng cho mọi đối tượng ,
mọi dạng năng lượng .
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 01 : Một vật bắt đầu chuyển động trên một
mắc dốc có hình dạng bất kỳ từ độ cao 1m so
với mặt nằm ngang chọn làm mốc. Tìm vận tốc
của vật khi nó tới chân dốc. Bỏ qua mọi ma
sát.
Bài 02 : Xét một con lắc đơn. Thả cho con
lắc chuyển động tự do từ vò trí mà dây hợp so
với phương thẳng đứng một góc α. Tìm vận tốc
của con lắc ở điểm thấp nhất.
Bài 3
Một vật có khối lượng m = 1 kg trượt với vận
tốc ban đầu 2 m/s từ đỉnh một mặt phẳng dài 5
m và nghiêng một góc α = 300 so với phương
nằm ngang. Hệ số ma sát µ = 0,2. Tìm vận tốc
v2 của vật ở cuối dốc.

Bài giải :
Ta chọn gốc thế năng tại vò trí chân mặt mặt phẳng
nghiêng

+ Cơ năng của vật tại vò trí đầu và cuối đường đi
mv12
mv12
W1 = mgh +
= mglsinα +
2
2
2
mv 2
W2 = 0 +
2
+ Công của lực ma sát :
Ams = - fms.l = - µN.l = - µPlcosα
Áp dụng đònh luật bảo toàn năng lượng :
W2 = W1 + Ams = 18,02 (J)
mv 22

= 18,02 ⇒ v2 = 6 m/s
2

3) Cũng cố :
1/ Thế nào là cơ năng của một vật ? Ví dụ ?
2/ Thành lập đònh luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực ?
3/ Thành lập đònh luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp đàn hồi ?
4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 và 4
- Làm bài tập : 1; 2 và 3


Ngày soạn: 8/2/2015

Ngày dạy: 10,11/2/2015
Tiết 55-56
VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI

I.
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Có khái nòêm chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi.
2.Kỹ năng
- Biết vận dụng các đònh luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát
va chạm của hai vật.
- Tính được vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của hệ bò giảm sau va chạm
không đàn hồi.
II. CHUẨN BỊ
- Pittông và Xilanh
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Phát biểu đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng ?
+ Câu 02 : Nêu mối quan hệ giữa công và năng lượng ?
+ Câu 03 : Hiệu suất của máy là gì ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh
GV : Va chạm cơ học là một hiện tượng trong đó hai vật
gặp nhau trong chuyển động tương đối và tương tác qua tiếp
xúc trực tiếp.
Khi va chạm, hệ luôn được coi là kín vì nội lực xuất hiện là rất
lớn trong một khoảng thời gian rất ngắn của va chạm, nên có
thể bỏ qua các ngoại lực.
I. PHÂN LOẠI VA CHẠM

1/ Va chạm đàn hồi
GV : Thí dụ như các em xem hai quả billard trắng
và đỏ va chạm nhau, sau va chạm các em cho biết
hình dạng của chúng như thế nào ?
HS : Sau va chạm hình dạng của chúng không thay
đổi ?
GV : Khi đó thế năng đàn hồi của chúng trong
trường lực ngoài như thế nào ?
HS : Chúng có thế năng trong trường lực ngoài
không thay đổi.
GV : Động năng bò giảm do biến dạng được khôi
phục và trở về giá trò ban đầu thì gọi là va chạm
đàn hồi.
2/ Va chạm không đàn hồi :
GV : Ta gỉa sử như có một viên đan đang bay với

Nội dung
Va chạm cơ học là một hiện tượng trong đó hai vật
gặp nhau trong chuyển động tương đối và tương tác qua
tiếp xúc trực tiếp.
Khi va chạm, hệ luôn được coi là kín vì nội lực xuất hiện là
rất lớn trong một khoảng thời gian rất ngắn của va chạm,
nên có thể bỏ qua các ngoại lực.
I. PHÂN LOẠI VA CHẠM
1/ Va chạm đàn hồi
Hai vật va chạm mà sau đó trở về hình dạng
ban đầu, thế năng của chúng trong trường lực
ngoài coi như không đổi, động năng bò giảm do
biến dạng được khôi phục và trở về giá trò ban
đầu thì gọi là va chạm đàn hồi.

2/ Va chạm không đàn hồi :
Hai vật va chạm mà sau đó không trở về hình
dạng ban đầu, chúng dính vào nhau và chuyển
động với cùng một vận tốc, một phần động
năng của vật chuyển hoá thành dạng năng
lượng khác thì gọi là va chạm không đàn hồi
hay va chạm mềm.


vận tốc lớn ( động năng lớn ), thì va vào một bao
cát, kết quả là viên đạn và bao cát cùng chuyển
động với cùng vận tốc. Va chạm này được gọi là
va không đàn hồi ( va chạm mềm )
GV : Trong va chạm này các em cho biết động
năng của viên đạn có bằng tổng động năng của nó
va bao cát trước khi va chạm hay không ?
HS : Động năng của viên đạn không bằng tổng
động năng của nó va bao cát trước khi va chạm.
II. VA CHẠM ĐÀN HỒI TRỰC DIỆN
GV : Xét hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 đang
chuyển động với vận tốc v1 và v2 đến va chạm trực
diện với nhau, sau va chạm vận tốc của chúng lần
lượt là v1’ và v2’. Các em hãy lên bảng viết đònh
luật bảo toàn động lượng trong trường hợp này ?
HS Ghi lên bảng :
m1v1 + m2v2 = m1v1’ + m2v2’
(1)
GV : Cũng trong trường hợp trên, bây giờ các em
hãy viết đònh luật bảo toàn động năng ?
HS ghi lên bảng ghi :

m1v12
m2 v 22 m1v'12
m2 v' 22
+
=
+
(2)
2
2
2
2
GV lần lượt hướng dẫn Hs biến đổi (1) và (2)
thành các biểu thức (3), (4), (5) và (6) cùng với v’ 1
và v’2 .
- Biến đổi (1) thành :
m1(v1 – v1’) = m2(v2’ – v2) (3)
- Biến đổi (2) thành :
m1(v12 –v’12 ) = m2(v’22 – v2) (4)
- Giả thiết rằng v1 ≠ v’1, lập tỉ số (4)/(3) ta có :
v1 + v1’ = v2 + v2’
→ v2’ = v1 + v1’ – v2
(5)
→ v1’ = v2 + v2’ – v1
(6)
- Lần lượt thế (5) và (6) vào (3) ta được :
( m − m2 )v1 + 2m2 v 2
v1 ' = 1
m1 + m2
v2 ' =


(m2 − m1 )v 2 + 2m1v1
m1 + m2

III. VA CHẠM MỀM
GV : Xét viên đạn có khối lượng m được bắn theo
phương nằm ngang và con lắc là một thùng cát có
khối lượng M được treo ở đầu một sợi dây. Vận
tốc của viên đạn ngay trước khi xuyên vào thùng
cát là v và vận tốc của hệ đạn – thùng cát ngay

II. VA CHẠM ĐÀN HỒI TRỰC DIỆN
- Xét hai quả cầu có khối lượng m 1 và m2 đang
chuyển động với vận tốc v1 và v2 đến va chạm
trực diện với nhau, sau va chạm vận tốc của
chúng lần lượt là v1’ và v2’.
- Theo đònh luật bảo toàn động lượng
m1v1 + m2v2 = m1v1’ + m2v2’
(1)
- Theo đònh luật bảo toàn động năng :
m1v12
m v 2 m v' 2
m v' 2
+ 2 2 = 1 1 + 2 2 (2)
2
2
2
2
- Biến đổi (1) thành :
m1(v1 – v1’) = m2(v2’ – v2) (3)
- Biến đổi (2) thành :

m1(v12 –v’12 ) = m2(v’22 – v2) (4)
- Giả thiết rằng v1 ≠ v’1, lập tỉ số (4)/(3) ta có :
v1 + v1’ = v2 + v2’
→ v2’ = v1 + v1’ – v2
(5)
→ v1’ = v2 + v2’ – v1
(6)
- Lần lượt thế (5) và (6) vào (3) ta được :
( m − m2 )v1 + 2m2 v 2
v1 ' = 1
m1 + m2
v2 ' =

(m2 − m1 )v 2 + 2m1v1
m1 + m2

- Lưu ý :
+ Nếu hai quả cầu có khối lượng bằng
nhau : v1’ = v2 và v2’ = v1
+ Nếu hai quả cầu có khối lượng rất chênh
lệch : v1’ = 0 và v2’ = -v2
III. VA CHẠM MỀM
Xét viên đạn có khối lượng m được bắn theo
phương nằm ngang và con lắc là một thùng cát
có khối lượng M được treo ở đầu một sợi dây.
Vận tốc của viên đạn ngay trước khi xuyên vào
thùng cát là v và vận tốc của hệ đạn – thùng cát
ngay sau khi va chạm là V.
- Theo đònh luật bảo toàn động lượng :
mv

mv = ( M + m)V ⇒ V =
M +m
- Độ biến thiên động năng của hệ :


sau khi va chạm là V. Các em hãy lên bảng viết
đònh luật bảo toàn động lượng trong trường hợp
này ?
mv
mv = ( M + m)V ⇒ V =
M +m
GV : Cũng trong trường hợp trên, bây giờ các em
hãy viết đònh luật bảo toàn động năng ?
HS ghi lên bảng ghi :
∆Wđ = Wđ2 – Wđ1
M
∆Wđ = −
.Wđ1 < 0
m+M
GV : Đã có một phần động năng giảm đi trong va
chạm. Phần động năng này chuyển hoá thành các
dạng năng lượng khác, ví dụ như tỏa nhiệt.
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG
GV Bắn một bi ve có khối lượng m với vận tốc v1
vào một hòn bi thép đứng yên có khối lượng 3 m.
Tính các vận tốc của hai hòn bi sau va chạm ? Biết
sự va chạm là trực diện và đàn hồi.

∆Wđ = Wđ2 – Wđ1
(m + M )V 2 mv 2


∆Wđ =
2
2
2
(m + M )  mv  mv 2
.
∆Wđ =
 −
2
2
m+M 
2
2
(mv)
mv

∆Wđ =
2( m + M )
2
2
 m
 mv

1


∆Wđ =
m+M
 2

M
∆Wđ = −
.Wđ1 < 0
m+M
** Kết luận : Đã có một phần động năng giảm
đi trong va chạm. Phần động năng này chuyển
hoá thành các dạng năng lượng khác, ví dụ như
tỏa nhiệt.
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài giải
Ta chọn chiều dương là chiều chuyển động của
v1 :
(m − 3m)v1
v
v1 ' =
=− 1
m + 3m
2
2mv1
v
v2 ' =
= 1
m + 3m 2
Vậy : Sau va chạm hòn bi ve bậc ngược trở lại,
hòn bi thép bò đẩy đi, cả hai vận tốc đều có giá
v
trò tuyệt đối bằng 1 .
2

3) Cũng cố :

1/ Va chạm là gì ? Tại sao hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín ?
2/ Phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm mềm ?
3/ Tìm công thức xác đònh các vận tốc sau va chạm đàn hồi ?
4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2 và 3
- Làm bài tập : 1; 2 và 3
Quảng Ninh, ngày 9 tháng 2 năm 2015
Đã kiểm tra

Hồ Công Tình


Ngày soạn: 22/2/2015
Ngày dạy: 24/2/2015
Tiết 57
BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng các đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải một số bài tập từ căn bản
đến nâng cao.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bài tập
Học sinh: ôn tập kiến thức về các đònh luật bảo toàn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Va chạm là gì ? Tại sao hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín ?
+ Câu 02 : Phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm mềm ?
+ Câu 03 : Tìm công thức xác đònh các vận tốc sau va chạm đàn hồi ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh

Bài 01 Một chiếc thuyền có chiều dài L = 5,6 m, khối
lượng 80 kg chở một người có khối lượng 52 kg, cả hai
ban đầu đứng yên trên mặt hồ phẳng lặng. Nếu người
bước đều từ mũi thuyền đến đuôi thuyền thì thuyền
dòch chuyển so với mặt nước được độ dời bằng nhiêu
và theo chiều nào ? Bỏ qua sức cản của nước.
Hướng dẫn
GV : Ta xem hệ người – thuyền là hệ kín (P và F A cân
bằng nhau )
Ta gọi :
v : Vận tốc người đối với thuyền.
V : Vận tốc thuyền đối với nước.
GV : Các em cho biết vận tốc người đối với nước ?
HS : v + V
GV : Em hạy viết đònh luật bảo toàn động lượng cho
hệ kín cho bài toán này ?
HS : M(v + V) + MV = 0
V
m
=−
GV : ⇒
v
M +m
Chúng ta biết rằng thời gian để người đi từ đầu đến
cuối thuyền cũng là thời gian để thuyền dòch chuyển
L s
được độ dời s : t = =
v V
Từ đó ta tìm được :
V

m
s= L=–
.L
v
M +m

Nội dung
Bài 01 :
Bài giải
Ta xem hệ người – thuyền là hệ kín (P và
FA cân bằng nhau )
Ta gọi :
v : Vận tốc người đối với thuyền.
V : Vận tốc thuyền đối với nước.
⇒ v + V : Vận tốc người đối với nước.
Áp dụng đònh luật bảo toàn động lượng cho
hệ kín :
M(v + V) + MV = 0
V
m
=−

v
M +m
Thời gian để người đi từ đầu đến cuối
thuyền cũng là thời gian để thuyền dòch
L s
chuyển được độ dời s : t = =
v V
Từ đó ta tìm được :

V
m
s= L=–
.L
v
M +m
52
s=–
.5,6 = – 2,2 m
80 + 52
Nhận xét : dấu “–“ chứng tỏ thuyền chuyển
động người chiều với người.


52
.5,6 = – 2,2 m
80 + 52
GV : các em có nhận xét như thế nào về dấu “-“ trong
trường hợp này ?
HS : Dấu “–“ chứng tỏ thuyền chuyển động người
chiều với người.
Bài 02 :
Một quả cầu có khối lượng M = 300 g nằm ở mép bàn.
Một viên đạn có khối lượng 10 g bắn theo phương
ngang đúng vào tâm quả cầu, xuyên qua nó và rơi
cách mép bàn ở khoảng cách nằm ngang s 2 = 15 m,
còn quả cầu thì rơi cách mép bàn ở khoảng cách s 1 =
6m. Biết chiều cao của bàn so với mặt đất là h = 1m.
Tìm :
a) Vận tốc ban đầu của viên đạn ?

b) Độ biến thiên động năng của hệ trong va chạm
?
Hướng dẫn
Câu a)
GV : các em có thể nhắc lại công thức tính thời gian
của một vật ném xiên ?
2h
HS : t =
g
s=–

Bài 02 :
Bài giải
a) Áp dụng công thức chuyển động của vật
được ném ngang từ một độ cao h so với mặt
đất ta có :
2h
g
s = v.t = v.
hay v = s.
g
2h

Vận tốc của quả cầu sau va chạm :
9,8
g
v1 = s1.
= 6.
= 13,3 m/s
2h

2.1
Vận tốc đạn sau va chạm :
9,8
g
v2 = s2.
= 15.
= 33,2 m/s
2h
2.1
Gọi u là vận tốc ban đầu của đạn, áp dụng
đònh luật bảo toàn động lượng theo phương
ngang cho hệ đạn và quả cầu, ta có :
M
GV : Từ đó các em hãy tính quãng đường vật đi được
m.u = M.v1 + mv2 ⇒ u =
v1 + v2
m
sau va chạm ?
0,3
=
13,3 + 33,2 = 432 m/s
2h
g
0,01
HS : s = v.t = v.
hay v = s.
g
2h
b) Ta tính biến thiên động năng của hệ trong
GV : Vận tốc của quả cầu và viên đạn sau va chạm ?

quá trình va chạm :
g
9,8
∆Wđ = Wđ2 – Wđ1
v1 = s1.
= 6.
= 13,3 m/s
2h
2.1
Mv12 mv22 mu 2
+

=
g
9,8
2
2
2
v2 = s2.
= 15.
= 33,2 m/s
= 26,5 + 5,5 – 933 = - 901 (J)
2h
2.1
GV : Gọi u là vận tốc ban đầu của đạn, các em hãy áp Như vậy : Độ giảm động năng chuyển thành
dụng đònh luật bảo toàn động lượng theo phương nhiệt lượng tỏa ra sau khi va chạm.
ngang cho hệ đạn và quả cầu !
M
HS : m.u = M.v1 + mv2 ⇒ u =
v1 + v2

m
0,3
=
13,3 + 33,2 = 432 m/s
0,01
b) GV : Em hãy tính độ biến thiên động năng của hệ
trong quá trình va chạm ?
HS : ∆Wđ = Wđ2 – Wđ1
Mv12 mv22 mu 2
+

=
2
2
2
= 26,5 + 5,5 – 933 = - 901 (J)


Bài 03 :
Một vật được thả tự do từ điểm B ở đỉnh dốc có độ cao
h so với mặt phẳng nằm ngang. Sau khi tới điểm C ở
chân dốc, nó trượt tiếp rồi dừng lại ở điểm D cách
hình chiếu của B một khoảng s.
Hãy tìm hệ số ma sát trượt µ trong chuyển động của
vật, biết rằng hệ số ma sát này là không đổi trên toàn
bộ đường đi.
Hướng dẫn
GV : các em hãy áp dụng đònh luật bảo toàn năng
lượng trong trường hợp này ? Và đồng thời suy ra công
của lực ma sát ?

HS : W2 = W1 + Ams
⇒ Ams = W2 – W1 = - W1
GV : Công của lực ma sát thực hiện trên cả quãng
đường bằng độ biến thiên cơ năng của vật . Mặt khác,
qua hình vẽ trên công của lực ma sát được tính như
thế nào ?
HS : Ams = ABC + ACD
= - µP.cosα.l – µP(s – l.cosα)
= - µPs
h
GV hướng dẫn HS phối hợp (1) và (2) ⇒ µ =
s
Bài 04 :
Một vận động viên nhảy cao trong một lần thi đầu đã
vượt qua xà ở độ cao 1,95m. Người này có khối lượng
m = 72 kg với vò trí trọng tâm của mình ở cách mặt
đất 1 m.
a) Khi nhảy, trọng tâm của người vượt qua một độ cao
nằm trên xà 10 cm. Hỏi độ biến thiên thế năng của
người trong quá trình nhãy bằng bao nhiêu ?
b) Trong khi chạy lấy đà, vận động viên đạt vận tốc v 1
= 5,5 m/s ở chân xà. Theo lí thuyết thì người đó có thể
đạt tời độ cao nào nếu coi rằng toàn bộ động năng ban
đầu chuyển thành thế năng ?
c) Thực tế ở điểm cao nhất ma người đã vượt qua xà,
vận tốc theo phương ngang không hoàn toàn triệt tiêu.
Hãy tìm giá trò vận tốc v2 khi đó

Bài 03 :
Bài giải

Ta gọi :
l : Chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
α : Góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Áp dụng đònh luật bảo toàn năng lượng ta có
:
W2 = W1 + Ams
⇒ Ams = W2 – W1 = - W1 (1)
Mặt khác công của lực ma sát :
Ams = ABC + ACD
= - µP.cosα.l – µP(s – l.cosα)
= - µPs
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
- µPs = - W1 = - Wt1 (Wđ1 = 0)
h
vậy : µPs = mgh ⇒ µ =
s

Bài 04 :
Bài giải
a) Gọi h1 là độ cao của trọng tâm người so
với mặt đất trước khi nhảy, h 2 là độ cao của
trọng tâm khi người vượt qua xà ở tư thế
nằm ngang.
h1 = 1 m
h2 = 1,95 + 0,1 = 2,05
Độ tăng thế năng bằng :
Wt2 – Wt1 = mg(h2 – h1) = 740,9 (J)
b) Động năng ban đầu bằng :
mv12 72.(5,5) 2

Wđ1 =
=
= 1089 (J)
2
2
+ Nếu động năng chuyển hoàn toàn thành
thế năng thì trọng tâm người có thể tăng độ
cao đến giá trò cực đại hmax mà :
mv12
mghmax =
2
2
v1
(5,5) 2
=
hay hmax =
= 1,54 m
2g
2.9,8
Người sẽ vượt qua xà với độ cao của trọng
tâm ở cách mặt đất.
H = hmax + h1 = 1,54 + 1 = 2,54 m
c) Thực tế, trọng tâm của người chỉ đạt độ


cao 2,05 m so với mặt đất. Đònh luật bảo
toàn cơ năng cho ta :
Wđ2 - Wđ1 = Wt1 – Wt2
Hay : Wđ2 = Wđ1 - ( Wt2 - Wt1)
= 1089 – 740,9 = 348,1 J

2Wd 2
2.348,1
⇒ v2 =
=
= 3,1 m/s
m
72


Ngày soạn:22/2/2015
Ngày dạy:: 25/2/2015
Tiết 58
CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH

I. MỤC TIÊU
- Có khái niệm về hệ nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh
- Nắm được nội dung ba đònh luật Kêple và hệ quả suy từ nó.
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ vẽ elipse
- Tranh đònh luật Kêple
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn đònh lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Va chạm là gì ? Tại sao hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín ?
+ Câu 02 : Phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm mềm ?
+ Câu 03 : Tìm công thức xác đònh các vận tốc sau va chạm đàn hồi ?
2) Nội dung bài giảng :
Phần làm việc của giáo viên và học sinh
I. CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE

1) Đònh luật 1

Nội dung
I. CÁC ĐỊNH LUẬT KẾPLE
1) Đònh luật 1 :
Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ
GV: Cho HS đọc SGK.
HS:Đọc phần 2 và tóm tắt. Tìm hiểu đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm
2/ Đònh luật 2 :
đònh luật I Kê-plê.
Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất
GV: Yêu cầu HS tóm tắt và mô tả
kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những
chuyển động của các hành tinh
khoảng thời gian như nhau.
Hướng dẫn HS chứng minh đònh luật
3/ Đònh luật 3 :
HS: Thảo luận chứng minh đònh luật
Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình
Kê-plê.
phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành
GV: Trả lời câu hỏi C1.
tinh quay quanh Mặt Trời.
HS: Nêu câu hỏi C1
a13 a 23 a33
=
=
2) Đònh luật 2
T13 T23 T33


GV: Cho HS đọc SGK.
… hay đối với hai hành tinh bất kỳ :
3
3
HS:Đọc phần 2 và tóm tắt. Tìm hiểu
 a1 
 T1 
đònh luật II Kê-plê.
  = 
 a2 
 T2 
GV: Yêu cầu HS tóm tắt và mô tả
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
chuyển động của các hành tinh
Bài giải 1
Hướng dẫn HS chứng minh đònh luật
Một năm là thời gian để hành tinh quay được
HS: Thảo luận chứng minh đònh luật
một vòng quanh Mặt Trời. Gọi T1 là năm trên Hỏa
Kê-plê.
tinh, T2 là năm trên Trái Đất, ta có :
3) Đònh luật 3

GV: Cho HS đọc SGK.

R1
T12
= 1,52 do đó 2 = (1,52)3
R2
T2



HS:Đọc phần 2 và tóm tắt. Tìm hiểu
đònh luật III Kê-plê.
GV: Yêu cầu HS tóm tắt và mô tả
chuyển động của các hành tinh
Hướng dẫn HS chứng minh đònh luật
HS: Thảo luận chứng minh đònh luật
Kê-plê.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 01 : Khoảng cách R1 từ Hoả Tinh tới
Mặt Trời lớn hơn 52% khoảng cách R 2
giữa Trái Đất và Mặt Trời. Hỏi một năm
trên Sao Hoả bằng bao nhiêu so với một
năm trên Trái Đất ?
Bài 02 : Tìm khối lượng MT của mặt Trời
từ các dự liệu của Trái Đất :
- Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời :
R = 1,5.1011 (m)
- Chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh
Mặt Trời là T = 365×24×3600 = 3,15.107 s
Cho : G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2).
IV. VỆ TINH NHÂN TẠO – TỐC ĐỘ
VŨ TRỤ
HS:Đọc phần 4 SGK

T1 =

3,5 T2 = 1,87T2


Bài giải 2
Từ công thức :
⇒ MT =
=

R23 GM T
=
T12
4π 2

4π 2 R13
GT12
4(3,14) 2 (1,5.1011 ) 3
=2.1030 kg.
6,67.1011.(3,15.10 7 ) 2

IV. VỆ TINH NHÂN TẠO – TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
1/ Vệ tinh nhân tạo :
Khi một vật bò ném với một vận tốc có giá trò
đủ lớn, vật sẽ không trở lại mặt đất mà sẽ quay
quanh Trái Đất, khi nó được gọi là vệ tinh nhân
tạo của Trái Đất.
2/ Tốc độ vũ trụ
- vI = 7,9 (km/s) : Vận tốc vũ trụ cấp I, quỹ đạo
tròn.
- vII = 11,2 (km/s) : Vận tốc vũ trụ cấp II, quỹ đạo
Parabol.
- vIII = 16,7 (km/s) : Vận tốc vũ trụ cấp III, vệ tinh
có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời.


3) Cũng cố :
1/ Phát biểu 3 đònh luật Kêplê ?
2/ Thế nào là vệ tinh nhân tạo ?
3/ Thế nào là vận tốc vũ trụ cấp I, II và III ?
4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3
- Làm bài tập : 1; 2; 3
Quảng Ninh, ngày 24 tháng 2 năm 2015
Đã kiểm tra

Hồ Công Tình


×