Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 4
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 6
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 12
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài .................................................................... 13
5. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................... 14
6. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 15
7. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 15
8. Cấu trúc của luận văn. ................................................................................. 16
NỘI DUNG..................................................................................................... 16
Chƣơng 1: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU TRÊN
INTERNETTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............ 16
1.1. Cơ sở lí luận và xuất phát của đề tài ........................................................ 16
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài .................................. 16
1.1.2. Đặc điểm tâm lí học sinh trong DHLS ở trƣờng THPT.................... 19
1.1.3. Đặc trƣng của kiến thức lịch sử và con đƣờng hình thành kiến thức
cho học sinh trong DHLS ở trƣờng THPT ....................................... 20
1.1.4.Vai trò, ý nghĩa của việc khai thác và sử dụng tƣ liệu trên mạng
Internet trong DHLS ở trƣờng THPT ............................................... 23
1.1.5.Các loại tƣ liệu trên Internet có thể khai thác và sử dụng trong DHLS
ở trƣờng THPT .................................................................................. 31
1.2.Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 36
1.2.1.Khái quát về tình hình DHLS nói chung, ứng dụng CNTT trong
DHLS nói riêng ................................................................................... 36
1.2.2.Thực tiễn khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS ở
trƣờng THPT ....................................................................................... 37
1.2.3. Một số kết luận rút ra từ khảo sát và điều tra thực tiễn .................... 47
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC TƢ LIỆU TRÊN INTERNET
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1917 – 1945) LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN .................. 50
2.1.Vị trí, ý nghĩa của phần Lịch sử thế giới (1917 – 1945) ........................... 50
2.2. Mục tiêu của việc khai thác tƣ liệu trên Internet trong DHLS thế giới
(1917 – 1945) .................................................................................................. 51
2.2.1. Kiến thức ........................................................................................... 51
2.2.2.Tƣ tƣởng, thái độ ................................................................................ 51
2.2.3.Phát triển ............................................................................................ 52
2.3. Nội dung kiến thức cơ bản phần LSTG (1917 – 1945) ........................... 52
2.4. Một số yêu cầu cơ bản khi khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong
DHLS ở trƣờng THPT..................................................................................... 54
2.4.1. Yêu cầu khi khai thác tƣ liệu trên Internet trong DHLS ................... 54
2.4.2. Yêu cầu khi sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS..................... 56
2.5. Những tƣ liệu trên Internet liên quan đến phần LSTG (1917 – 1945) có
thể và cần khai thác ......................................................................................... 60
2.6. Phƣơng pháp khai thác tƣ liệu trên Internet trong DHLSTG (1917 –
1945)................................................................................................................ 63
2.6.1. Phƣơng pháp lấy tên địa danh lịch sử làm từ khóa để khai thác tƣ
liệu trên Internet ................................................................................ 63
2.6.2. Phƣơng pháp lấy tên nhân vật lịch sử làm từ khóa để khai thác tƣ liệu
trên Internet ....................................................................................... 65
2.6.3. Phƣơng pháp lấy sự kiện làm từ khóa để khai thác tƣ liệu trên
Internet .............................................................................................. 68
2.6.4. Phƣơng pháp sử dụng khái niệm và thuật ngữ làm từ khóa để khai
thác tƣ liệu trên Internet .................................................................... 70
2.6.5. Sử dụng kí hiệu đuôi văn bản để khai thác tƣ liệu trên Internet ....... 74
2.6.6. Sử dụng cụm từ để khai thác tƣ liệu trên Internet ............................. 76
Chƣơng 3: SỬ DỤNG TƢ LIỆU TRÊN INTERNET TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ THỂ GIỚI (1917 – 1945), LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN ...................................................... 81
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
3.1. Sử dụng tƣ liệu trên Internet trong các giờ học nội khóa ........................ 81
3.1.1. Sử dụng tƣ liệu trên Internet để thiết kế kế hoạch bài học lịch sử.... 81
3.1.2.Sử dụng tƣ liệu trên Internet hỗ trợ việc xây dựng các bài miêu tả,
tƣờng thuật lịch sử ............................................................................ 85
3.1.3. Sử dụng tƣ liệu trên Internet hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến
thức mới...................................................................................... 87
3.1.4. Sử dụng tƣ liệu trên Internet để khắc sâu kiến thức, giải thích các
khái niệm, thuật ngữ lịch sử cho HS ................................................. 90
3.1.5.Sử dụng tƣ liệu trên Internet để kiểm tra đánh giá ............................ 92
3.2. Sử dụng tƣ liệu trên Internet trong các hoạt động ngoại khóa ................. 99
3.2.1. Hƣớng dẫn học sinh tìm kiếm và sử dụng tƣ liệu trên Internet phục
vụ cho bài học trên lớp ...................................................................... 99
3.2.2. Tổ chức cho học sinh tìm kiếm tƣ liệu trên Internet theo chủ đề ... 102
3.2.3. Hƣớng dẫn học sinh chia sẻ bài viết trên Internet qua hòm thƣ điện tử 103
3.2.4. Sử dụng tƣ liệu trên Internet tổ chức dạ hội lịch sử ........................ 105
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................ 108
3.3.1. Mục đích, đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm................... 108
3.3.2. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................... 109
3.3.3.Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................... 111
KẾT LUẬN .................................................................................................. 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 117
PHỤ LỤC .................................................................................................... 124
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây,Việt Nam đang có bƣớc chuyển mình mạnh
mẽ về kinh tế, hƣớng tới mục tiêu đến năm 2020 đất nƣớc ta cơ bản trở thành
nƣớc công nghiệp. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trên, “con người”sẽ là yếu tố
quyết định. Nhận thức đƣợc điều này, Đảng và Nhà nƣớc ta rất chú trọng và
phát triển giáo dục – đào tạo. Trong Điều 27.1 Luật giáo dục 2011 (sửa đổi bổ
sung) chỉ ra “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân;
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham
gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [6]. Thực hiện mục tiêu trên, các bộ môn ở
trƣờng phổ thông đã và đang áp dụng những PPDH tích cực để nâng cao chất
lƣợng, trong đó có môn Lịch sử. Với lợi thế trong việc rèn luyện phẩm chất
đạo đức cho HS, các nhà giáo dục LS đã dày công nghiên cứu để đƣa ra
những phƣơng pháp dạy học mới, tiến bộ góp phần thực hiện mục tiêu của
Đảng và Nhà nƣớc.
Một trong những biện pháp nâng cao chất lƣợng DHLS là việc đa dạng
hóa nguồn kiến thức HS tiếp nhận. Bên cạnh những kiến thức cơ bản trong
SGK, HS có quyền và phải đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn tƣ liệu bên ngoài
nhƣ tranh ảnh lịch sử, bản đồ, lƣợc đồ, bài viết, phim tƣ liệu. Nguồn tƣ liệu
tham khảo sẽ giúp giờ học LS trở nên sinh động, HS cảm thấy hứng thú, yêu
thích bộ môn và góp phần phát triển toàn diện năng lực của các em.
Trong thời đại bùng nổ của CNTT, mọi thông tin, nguồn kiến thức có thể
dễ dàng tìm kiếm trên mạng Internet. Internet là kho thông tin khổng lồ và
phong phú, là nguồn tƣ liệu vô tận cho GV và HS khai thác để phục vụ cho
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
việc giảng dạy cũng nhƣ mở rộng kiến thức. Có thể nói, CNTT đã thổi một
luồng gió mới vào xu thế đổi mới quá trình dạy – học. Từ bấy lâu nay, CNTT
đã giúp GV vận dụng đƣợc những phƣơng pháp DH một các linh hoạt và đơn
giản, thực hiện đƣợc những bài giảng phức tạp mà PPGD truyền thống khó có
thể làm đƣợc, hoặc nếu có thì phải rất vất vả, tốn kém mà hiệu quả không cao.
Từ những năm 90 của thế kỉ trƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta rất coi trọng đổi
mới PPDH có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại. Nghị quyết
Trung ƣơng II, khóa VIII (1997) của Đảng đã khẳng định: phải “đổi mới
phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm
bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh... ”[18, tr. 41].
Chỉ thị số 40 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa IX cũng yêu cầu
Ngành giáo dục cần “đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp giáo dục
nhằm khắc phục kiểm truyền thụ một chiều, nặng nề lí thuyết,... .Tích cực áp
dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng công
nghệ thông tin vào hoạt động dạy học”[19; tr 453].
Tuy nhiên, thực tiễn việc khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong
DH nói chung, môn LS nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn. Từ điều kiện vật
chất, đào tạo kĩ năng sử dụng CNTT cho GV, hay nhận thức chƣa đúng về đổi
mới đã gây ra những khó khăn nhất định cho việc khai thác và sử dụng tƣ liệu
trên Internet trong DHLS.
LSTG (1917 – 1945)là một phần rất quan trọng trong chƣơng trình LS
lớp 11 ở trƣờng phổ thông. Giai đoạn LS này cung cấp cho HS những hiểu
biết về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới, sự thành lập nhà
nƣớc vô sản đầu tiên ở Liên Xô, tình hình của các nƣớc tƣ bản giữa hai cuộc
chiến tranh và CTTG thứ hai. Một giai đoạn quan trọng cần phải giáo dục cho
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
HS nhận thức đúng về những sự kiện đã diễn ra, góp phần làm rõ thêm LSTG
và LS dân tộc.
Xuất phát từ cơ sở và thực tế nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “Khai
thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế giới (1917 –
1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn” làm đề tài luận
văn thạc sĩ, chuyên ngành Lí luận và Phƣơng pháp dạy học lịch sử, mã số
60.14.01.11.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Khai thác và sử dụng tƣ liệu tham khảo nói chung, tƣ liệu trên Internet
trong dạy học lịch sử nói riêng có vai trò quan trọng đối GV và HS, nên đã
đƣợc các nhà giáo dục nói chung và các nhà giáo dục lịch sử nói riêng trên thế
giới và trong nƣớc quan tâm. Chúng tôi xin khái quát LS nghiên cứu vấn đề
liên quan đến đề tài thành hai nhóm chính:
2.1. Tài liệu về sử dụng tư liệu trong dạy học nói chung, trong môn
lịch sử nói riêng
2.1.1.Trên thế giới
Ở Liên Xô (cũ), việc sử dụng tƣ liệu trong DH rất đƣợc coi trọng. Trong
công trình “Giáo dục học”, tập 2 của T.A.Ilinna, “Những cơ sở của lý luận
dạy học hiện đại”, tập 2 của B.P.Exipôp đã khẳng định trong DHLS cần phải
tổ chức sử dụng báo, tạp chí, những truyền đơn cách mạng, các sổ tra cứu
thông kê, những tác phẩm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mac – Lênin...
N.G.Đairi, trong cuốn “Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào?” đã
đƣa ra sơ đồ Đairi, trong đó phân tích rất kĩ cách sử dụng sách giáo khoa
và các loại tƣ liệu tham khảo khác. Theo Đairi, tƣ liệu tham khảo làm cho
bài học thêm phong phú, nó đòi hỏi việc phát huy tính tích cực dạy và học
của GV,HS.
J.J. Rút Xô- nhà giáo dục vĩ đại ngƣời Pháp cho rằng “ Sự kiện! Sự kiện!
Tôi không bao giờ mệt mỏi nhắc lại rằng chúng ta gán cho lời nói ý nghĩa
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
quá lớn; bằng sự giáo dục ba hoa của chúng ta, chúng ta sẽ chỉ đào tạo ra
những anh chàng ba hoa” [7; tr. 31]. Theo Rút Xô, GVcần sử dụng đồ dùng
trực quan trong DHLS, tƣ liệu tham khảo nhằm giúp HS tự giác, tích cực, tƣ
duy và khi HS đã lĩnh hội kiến thức thông qua các hoạt động thực hành, thực
nghiệm, khẳng định những tri thức đúng từ đồ dùng trực quan thì nhất định sẽ
bộc lộ nhân cách sáng tạo của mình. Đồ dùng trực quan rất phong phú và đa
dạng, bao gồm tranh ảnh lịch sử, phim tƣ liệu... mà SGK không thể đề cập hết
đƣợc. GV và HS cần khai thác nguồn tƣ liệu trên Internet phục vụ việc dạy –
học LS để nâng cao hiệu quả bài học. Tác phẩm này đã giúp ích cho chúng tôi
rất nhiều về mặt lí luận.
Nhà giáo dục ngƣời Nga K.Đ. Uxinki (1824-1870) khẳng định “Tính
trực quan phải là cơ sở quan trọng nhất của việc DH”[7; tr. 52]. Uxinki đánh
giá và đề cao đồ dùng trực quan là cái ban đầu và nguồn gốc của mọi tri thức,
cảm giác, cung cấp tƣ liệu cho hoạt động trí tuệ của con ngƣời.
Ở một khía cạnh khác, nhà giáo dục học Liên Xô I.F. Khalamốp trong
cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?” nhấn mạnh
vai trò của tƣ liệu tham khảo trong giảng dạy ở trƣờng phổ thông.
Nhà giáo dục học J.H.Pextalôzi (1746 – 1827) nhìn thấy chỗ dựa cho quá
trình nhận thức của HS chính là trực quan “Nếu anh càng dùng nhiều giác
quan để nhận thức bản chất của một hiện tượng hay một sự vật nào đó, thì
những hiểu biết của anh về nó lại càng đúng đắn”[7; tr. 40]. Cùng với một sự
kiện, nếu HS đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn tƣ liệu, sử dụng nhiều giác quan
để nhận thức sẽ giúp HS khắc sâu kiến thức.
Những công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học trƣớc đây đã đề
cập đến vai trò của đồ dùng trực quan, tƣ liệu tham khảo nhằm phát huy tính
tích cực cho HS trong học tập nói chung, học tập LS nói riêng.
2.1.2. Trong nước
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu và tài liệu
trong dạy học đƣợc các nhà giáo dục học và giáo dục lịch sử chú ý. Trong
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
cuốn “Giáo dục học” Tập 1, Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt đã nói rõ tầm
quan trọng của phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu tham khảo. Theo các tác giả, nếu
sử dụng đúng tƣ liệu tham khảo sẽ có tác dụng mở rộng, đào sâu vốn hiểu biết
một cách có hệ thống và sinh động...
Đối với bộ môn Lịch sử, việc nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu
tham khảo trong dạy học, lần đầu tiên đƣợc đặt ra trong quyển “Phương pháp
dạy học Lịch sử” (NXB Giáo dục, 1966) của nhóm tác giả Trần Văn Trị,
Phan Ngọc Liên, Hoàng Trọng Hạnh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cƣờng.
Tiếp đó, cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử” tập I, xuất bản 1976 do
Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), đặc biệt là cuốn “Phương pháp dạy
học lịch sử” (xuất bản 1992), tái bản có sửa chữa và bổ sung nhiều lần trong
các năm 1988, 1999, 2000, 2001 tiếp tục đề cập đến vị trí, vai trò và phƣơng
pháp sử dụng tƣ liệu DH, bao gồm các tƣ liệu LS và tƣ liệu văn học
Năm 2002, cuốn “Phương pháp dạy – học lịch sử” tập 1, tập 2 do Phan
Ngọc Liên (chủ biên) đã phân ra rõ các loại tƣ liệu tham khảo có thể sử dụng
trong dạy học lịch sử nhƣ tƣ liệu lịch sử, tƣ liệu văn kiện Đảng, Nhà nƣớc, các
tác phẩm của Hồ Chí Minh, tƣ liệu văn học... đồng thời nêu vai trò và
phƣơng pháp sử dụng mỗi loại tƣ liệu nêu trên.
Trong quyển “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử”do các
tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng
(đồng chủ biên) có phần “Sử dụng tài liệu trong dạy học lịch sử”. Sách đã đề
cập đến việc sử dụng tƣ liệu Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng trong nghiên cứu,
biên soạn lịch sử và các biện pháp sƣ phạm trong DHLS ở trƣờng phổ thông.
Cuốn “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử (2009)”của
Nguyễn Thị Côi đã khẳng định sử dụng các loại tƣ liệu vào dạy học không
những góp phần làm cho bài giảng phong phú đa dạng, làm sâu sắc nội dung
sách giáo khoa, mà còn mở rộng hiểu biết của học sinh về kiến thức, văn hóa
nói chung nhƣ khảo cổ học, văn học, nghệ thuật, địa lý...
Liên quan đến đề tài của chúng tôi còn có luận án tiến sĩ của Hoàng Đình
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Chiến “Sử dụng tác phẩm Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp
12” đã đi sâu nghiên cứu về sử dụng các tác phẩm Hồ Chí Minh trong dạy
học lịch sử, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông.
Qua các công trình nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy các nhà giáo
dục đều nhấn mạnh con đƣờng nhận thức của HS khi học tập nói chung, môn
LS ở trƣờng phổ thông nói riêng đều phải đi “từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Việc nghiên cứu, sử
dụng tƣ liệu và tài liệu tham khảo tuy đề cập ở những góc độ khác nhau,
nhƣng đều khẳng định vị trí, vai trò của chúng trong dạy học lịch sử. Đó là
những gợi ý về mặt lí luận rất quý báu cho tôi nghiên cứu đề tài.
2.2. Tài liệu về sử dụng tư liệu trên Internet trong DHLS
2.2.1.Trên thế giới
Cuốn “Learning with Technology: A Contrustivis Perspective” (gồm 8
chƣơng) của một nhóm giáo sƣ ngƣời Mĩ tập trung trình bày những tác động
tích cực của công nghệ máy tính đối với cách dạy của GV và PP học tập của
HS. Theo David H.Jonassen, nếu GV có PP sử dụng phƣơng tiện đa truyền
thông trong quá trình DH sẽ kích thích một cách tích cực các giác quan của
HS, giúp ngời học phát huy tốt năng lực, sở thích, năng khiếu riêng để tự
khám phá và kiến tạo tri thức,…[ 33; tr. 9]
Về vai trò của Internet, LORI A.PERINE – Phó Giám đốc Phòng Chính
sách Khoa học và Công Nghệ Nhà Trắng (Hoa Kỳ) đã viết “Mạng Internet là
một nền móng đang mở rộng chưa từng thấy cho nghiên cứu toàn cầu”. Ông
khẳng định tính “Toàn cầu hóa” thông qua Internet, đó là sự cộng tác của
nhiều ngƣời khác nhau trên các châu lục thông qua sử dụng Internet [60; tr. 8]
SOMKIAT TANGKITVANICH DEUNDEN NIKOMBORIRAK – Viện
nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI) cho rằng “Mạng Internet là một công
cụ tăng cường vốn xã hội”. Ông khẳng định vốn xã hội ở các trƣờng học sẽ
có hiệu quả hơn khi mạng Internet đƣợc sử dụng một cách hiệu quả. [60; tr. 8]
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Trong cuốn “The training of trainers program” của các nhà giáo dục
Australia đã chỉ ra 7 nguyên tắc dạy – học đối với GV và HS, trong đó có sử dụng
thiết bị DH hiện đại. Tác phẩm đề cập, nếu ngƣời học vừa đƣợc nghe, vừa đƣợc
nhìn thông qua hình ảnh, kết hợp với các hoạt động khác (tức là huy động cùng
nhiều giác quan một lúc) thì kết quả lĩnh hội kiến thức của HS đạt 90% [33; tr. 10]
2.2.2.Trong nước
Những tài liệu trong nƣớc cũng đã đề cập đến vai trò và phƣơng pháp sử
dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS.
Trƣớc tiên phải kể đến bộ giáo trình “Phương pháp DHLS”, tập 1 và 2
của Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi [48], [49];
Cuốn “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn LS” (2009) của Nguyễn Thị
Côi (chủ biên) bao gồm 8 chƣơng, trong đó chƣơng VI do hai tác giả Đoàn
Văn Hƣng và Nguyễn Mạnh Hƣởng đề cập các phƣơng tiện kĩ thuật và việc
bồi dƣỡng kĩ năng khai thác thông tin trên mạng Internet trong DHLS ở
trƣờng phổ thông. Trong chƣơng này, hai tác giả đã đề cập đến vai trò của
mạng Internet có nhiều chức năng nhằm phục vụ cho nhiều lĩnh vực hoạt
động của xã hội. Ngày nay, trong dạy học, việc GV và HS đƣợc trang vị
những kĩ năng có bản để tìm kiếm, khai thác, gửi và nhận thông tin qua
Internet là rất cần thiết.[14;tr. 129] Đây là những giáo trình, tài liệu chính
thống dành cho sinh viên sƣ phạm các trƣờng đại học và cao đẳng có nội dung
đề cập việc sử dụng Internet trong quá trình DHLS ở trƣờng phổ thông
Tác giả Thái Duy Tuyên trong cuốn “Những vấn đề cơ bản giáo dục học
hiện đại” đã viết “Đưa máy tính điện tử vào quá trình dạy học – giáo dục.
Điều đó sẽ làm thay đổi bản chất của quá trình dạy học và nâng chất lượng
dạy học lên một cấp độ mới”[ 71;tr. 67]
Trong bài viết “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học ở Đại học, Cao
đẳng trong thời đại bùng nổ thông tin”, tác giả Nghiêm Đình Vỳ (Ban Khoa
giáo TW) cũng nhấn mạnh vai trò của Internet trong thời đại ngày nay và
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
khẳng định: “Cần tận dụng nó để đổi mới phương pháp dạy học, làm sao để
cho sinh viên được học tập suốt đời”[73;tr. 9]
Tác giả Phan Trọng Luận (Đại học sƣ phạm Hà Nội), trong bài viết “Hai
chìa khóa vàng cho cuộc cách mạng học tập thế kỷ XXI” đăng trên tạp chí
Dạy và Học ngày nay số 1 – 2002, đã khẳng định “Muốn phát triển giáo dục
không thể không sớm áp dụng công nghệ thông tin. Nước nào đi đầu trong
ứng dụng công nghệ thông tin, nước đó sẽ đi đầu về giáo dục” [58;tr. 13]
Tác giả Nguyễn Mạnh Hƣởng trong các bài viết nhƣ: “Các biện pháp
nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của CNTT”
[29]; “Hướng dẫn HS khai thác hiệu quả các đoạn phim tài liệu trong DHLS
ở trường THPT” [31]; “Sử dụng CNTT và truyền thông vào DHLS ở trường
THPT”[28] đều nhấn mạnh đến vai trò của CNTT nói chung, sử dụng tƣ liệu
lịch sử trong DHLS nói riêng và đƣa ra những yêu cầu và định hƣớng PP ứng
dụng CNTT vào DHLS ở trƣờng phổ thông.
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học của tác giả Nguyễn Mạnh Hƣởng với đề tài
“Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT với sự hỗ trợ của
công nghệ thông tin (Qua thực nghiệm sư phạm ở một số tỉnh/ thành phố Đồng
bằng Bắc Bộ)” (2011) [33] đã đề cập đến việc khai thác nội dung LS (bài viết,
phim ảnh, phim tài liệu...) trên mạng Internet có liên quan đến kiến thức cơ bản
trong SGK, dùng làm tƣ liệu tham khảo để dạy – học LS ở trƣờng phổ thông.
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học “Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint
trong DH bài nghiên cứu kiến thức mới phần LSTG lớp 10 – chương trình
chuẩn” của Đoàn Văn Hƣng 2009[26] đã nghiên cứu lí luận và thực tiễn việc sử
dụng phần mềm powerpoint trong dạy học bài nghiên cứu kiến thức mới ở
trƣờng THPT. Tác giả đã đề xuất các biện pháp sử dụng phần mềm trong DHLS.
Trong luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của tác giả Đoàn thị Kiều Oanh với
đề tài “Sử dụng tài liệu khai thác trên mạng Internet để dạy học lịch sử ở
trường THPT (Qua ví dụ một số vấn đề lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
THPT) [60] cũng đã đề cập đến vấn đề sử dụng Internet trong dạy học lịch sử
và các biện pháp sử dụng để nâng cao chất lƣợng dạy – học lịch sử ở trƣờng
phô thông.
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của tác giả Nguyễn Thị Thơ“Hình thành
kỹ năng khai thác và sử dụng tài liệu trên Internet cho học sinh trong học tập
lịch sử ở trường trung học phổ thông (Vận dụng qua phần Lịch sử thế giới cổ
đại và trung đại lớp 10, chương trình chuẩn)” (2010) [64] khẳng định vai trò
của việc khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet và định hƣớng hình thành kĩ
năng khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet cho HS trong học tập LS.
Nhìn chung, dù mục đích nghiên cứu khác nhau, ở những lĩnh vực khác
nhau, nhƣng các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của Internet trong tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục... và cần phải sử dụng nó. Đây là
một biên pháp để nâng cao hiệu quả dạy hoc các bộ môn nói chung và môn lịch
sử nói riêng. Tuy vậy, chƣa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về
khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế giới (1917 –
1945). Vì vậy, chúng tôiquyết định chọn vấn đề trên để làm đề tài nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm:
- Tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của việc khai thác và sử dụng tƣ
liệu trên Internet trong DHLS.
- Khảo sát, điều tra thực tiễn khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet
trong DHLS ở trƣờng THPT.
- Đề xuất, hƣớng dẫn các phƣơng pháp khai thác và sử dụng tƣ liệu trên
Internet trong DHLS thế giới (1917 – 1945), lớp 11 THPT – chƣơng trình chuẩn.
- Soạn bài và thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) bài 12, “Nước Đức giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)”, lớp 11 - chƣơng trình chuẩn để
khẳng định tính khả thi của đề tài và rút ra kết luận, kiến nghị.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quá trình khai thác và sử dụng tƣ liệu
trên Internet đối với GV trong DHLS phần LSTG (1917 – 1945), lớp 11chƣơng trình chuẩn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn không đi sâu về mặt kĩ thuật mà trên cơ sở nghiên cứu về lí
luận liên quan đến đề tài, chúng tôi tập trung đề xuất, định hƣớng GV và HS
các phƣơng pháp khai thác, sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS, tập
trung vào giờ học nội khóa .
Tác giả chọn phần LS thế giới (1917-1945), lớp 11 THPT – chƣơng trình
chuẩn để vận dụng các phƣơng pháp do mình đề xuất, đƣợc cụ thể hóa thông qua
TNSP bài 12“Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)”
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
4.1. Mục đích nghiên cứu
- Trên cơ sở tìm hiểu lí luận và thực tiễn, đề tài tiếp tục khẳng định vai
trò của việc khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS ở trƣờng
THPT. Đồng thời, chúng tôi đề xuất các loại tƣ liệu có thể khai thác, nội
dung, biện pháp sƣ phạm sử dụng tƣ liệu đã khai thác trên mạng Internet để
phục vụ dạy học phần Lịch sử thế giới từ (1917 – 1945), lớp 11 THPT –
chƣơng trình chuẩn.
4.2.Nhiệm vụ của luận văn
Để thực hiện mục đích trên, luận văn sẽ lần lƣợt giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu lí luận DHLS nói chung, phƣơng pháp khai thác và sử dụng
tƣ liệu trên mạng Internet trong DHLS nói riêng, từ đó đƣa ra những yêu cầu
và phƣơng pháp sử dụng cụ thể.
- Khảo sát điều tra thực tế: dự giờ, thăm dò ý kiến của GV và HS, theo
dõi tình hình DHLS nói chung và việc sử dụng tƣ liệu khai thác trên Internet
nói riêng qua phiếu điều tra, hệ thống câu hỏi.
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
- Tìm hiểu nội dung chƣơng trình SGK phần LSTG (1917 – 1945) và các
loại tƣ liệu trên mạng Internet có thể khai thác và sử dụng khi dạy học phần
lịch sử này.
- Đề xuất, định hƣớng cho GV các phƣơng pháp khai thác và biện pháp
sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS ở trƣờng phổ thông, cụ thể hóa vào
phần LSTG (1917 – 1945)
- Soạn giáo án và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm bài 12. Nước Đức giữa
hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) để đánh giá tính khả thi của đề tài
và rút ra kết luận.
5. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phƣơng pháp luận của đề tài đứng trên quan điểm lí luận của chủ
nghĩa Mac – Lênin về nhận thức và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục phổ thông, đặc biệt quan điểm giáo dục lịch sử
cho học sinh phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài cũng dựa vào lí luận Tâm lí học, Giáo dục học, Phƣơng pháp dạy
học lịch sử của các nhà khoa học giáo dục và giáo dục lịch sử, cùng một số
vấn đề có liên quan.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài luận văn vận dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau trong quá trình
nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp phân
tích, so sánh. Nhƣng do tính chất và đặc trƣng của đề tài thuộc lĩnh vực lí luận
về phƣơng pháp dạy học, nên chúng tôi tập trung vào bốn nhóm sau:
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về Tâm lí học, Giáo dục
học, Phƣơng pháp dạy học bộ môn, nghiên cứu chƣơng trình, nội dung sách
giáo khoa lớp 11 và các nguồn tƣ liệu khai thác trên mạng Internet liên quan
đến dạy học.
- Nghiên cứu thực tiễn qua điều tra, khảo sát, phỏng vấn, bảng hỏi ... Tác
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
giả tìm hiểu, nghiên cứu chƣơng trình SGK LS lớp 11 THPT – chƣơng trình
chuẩn để xác định vị trí kiến thức trọng tâm, kiến thức tham khảo... Trên cơ
sở đó đề xuất các hình thức, biện pháp khai thác tƣ liệu trên Internet trong
DHLS TG (1917 – 1945) để nâng cao hiệu quả bài học.
- Thực nghiệm sƣ phạm, tác giả chọn bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 – 1939) theo các biện pháp đã đề xuất nhằm khẳng
định tính khả thi của đề tài và rút ra kết luận, kiến nghị.
- Vẽ biểu đồ đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm, làm căn cứ để rút ra
nhận xét.
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1. Ý nghĩa lí luận
Đề tài góp phần nâng cao nhận thức của chúng tôi về lí luận DH nói
chung và DH bộ môn LS nói riêng, đặc biệt là vai trò, ý nghĩa của việc khai
thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS ở trƣờng THPT.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thực hiện đề tài này không chỉ giúp cho bản thân tác giả luận văn sử
dụng thành thạo phƣơng pháp khai thác cũng nhƣ sử dụng tƣ liệu trên Internet
trong DHLS ở trƣờng THPT, mà những kết quả nghiên cứu còn đƣợc vận
dụng vào thực tiễn DHLS ở trƣờng THPT, góp phần nâng cao chất lƣợng
DH. Ngoài ra đây cũng là tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên, học viên
cao học, GV... và những ngƣời quan tâm.
7. Đóng góp của luận văn
- Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc khai thác và sử dụng tƣ
liệu trên mạng Internet trong dạy học lịch sử.
- Xác định đƣợc nội dung các tƣ liệu khai thác trên Internet có thể và cần
sử dụng khi dạy học phần Lịch sử thế giới(1917 – 1945), lớp 11 – chƣơng
trình chuẩn.
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
- Đề xuất đƣợc phƣơng pháp khai thác và sử dụng tƣ liệu trên mạng
Internet cho GV trong dạy học phần Lịch sử thế giới (1917 – 1945) ở các
trƣờng THPT.
8. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn
gồm 3 chƣơng nội dung:
Chƣơng 1. Khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS ở
trƣờng THPT – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Chƣơng 2. Phƣơng pháp khai thác tƣ liệu trên Internet trong dạy học
LSTG (1917 – 1945), lớp 11 THPT – chƣơng trình chuẩn
Chƣơng 3. Sử dụng tƣ liệu trên Internet trong dạy học LSTG (1917 –
1945), lớp 11 THPT – chƣơng trình chuẩn
NỘI DUNG
Chƣơng 1
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU TRÊN INTERNETTRONG DẠY
HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – MỘT SỐ VẤN
ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận và xuất phát của đề tài
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Trong đề tài có các khái niệm quan trọng cần phải làm rõ gồmkhai thác
và sử dụng, tƣ liệu và tài liệu, tƣ liệu lịch sử và tài liệu lịch sử, khai thác và sử
dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS.
* Khai thác và sử dụng
Theo từ điển tiếng Việt, “Khai thác” là “Tiến hành hoạt động để thu lấy
những nguồn lợi có sẵn trong thiên nhiên”. Hoặc có thể hiểu theo nghĩa thứ
hai là “Phát hiện và sử dụng những cái có ích ẩn giấu hoặc chưa được sử
dụng”[72; tr. 490]
Sử dụng là “Đem dùng vào mục đích nào đó”[72; tr. 876]
Trong giáo dục, GV có thể khai thác những nguồn tri thức có trong
Internet, sử dụng nguồn tri thức này góp phần làm phong phú đa dạng kiến
thức của HS tiếp thu đƣợc qua SGK và tài liệu tham khảo.
* Tư liệu và tài liệu
Khái niệm tƣ liệu. Theo từ điển tiếng Việt Tư liệu là những thứ vật chất
con người sử dụng trong một lĩnh vực hoạt động nhận thức nào đó (đất đai là
tư liệu quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp... ), tƣ liệu còn là tài liệu
sử dụng cho việc nghiên cứu (thu thập tư liệu, xử lí tư liệu... )[72; tr. 1071].
Cũng theo Từ điển tiếng Việt, tài liệu là “văn bản giúp cho việc tìm hiểu
một vấn đề gì” nhƣ tài liệu học tập, tài liệu tham khảo; tài liệu cũng có thể
hiểu nhƣ tƣ liệu [72; tr. 884].
Từ các khái niệm nêu trên chúng ta có thể phân biệt hai khái niệm tƣ liệu
và tài liệu. Tƣ liệu bao hàm nghĩa rộng hơn tài liệu, tƣ liệu có thể là vật thể,
thành văn, tài liệu đƣợc ghi lại dƣới dạng văn bản.
* Tư liệu lịch sử và tài liệu lịch sử
Trong cuốn“Phương pháp luận sử học” đã đƣa ra định nghĩa: “Tư liệu
lịch sử là những di tích của quá khứ, xuất hiện như sản phẩm của quan hệ xã
hội nhất định, mang trong mình nó những dấu vết của quan hệ ấy, phản ánh
trực tiếp và trừu tượng một mặt hoạt động nào đấy của con người”[50; tr. 206]
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Tác giả Phan Huy Lê trong cuốn “Tìm về cội nguồn” đã đƣa ra ý kiến
sau: “Tư liệu lịch sử hay sử liệu theo quan điểm hiện đại là tất cả những gì
chứa đựng những thông tin về lịch sử, giúp nhà sử học khai thác, gạn lọc để
tái hiện và nghiên cứu quá khứ lịch sử”[41]
Tài liệu lịch sử đƣợc hiểu một cách khái quát là các thông tin bổ sung,
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các sự kiện, nhân vật, địa danh hoặc
một khái niệm được đề cập đến trong nội dung bài giảng
Nhƣ vậy, tài liệu lịch sử có thể là một bài viết, một bức tranh, một đoạn
phim... đó là tất cả những gì có thể cung cấp thông tin cho nội dung bài giảng.
Nếu tài liệu đƣợc chọn lọc kĩ lƣỡng, sẽ làm cho bài giảng trở nên sống động,
hấp dẫn và phong phú, giúp học sinh không bị “hiện đại hóa lịch sử”. Qua đó
phát huy tính tích cực, độc lập của HS trong dạy học LS ở trƣờng THPT.
Ví dụ khi học về bài 17 “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)”,
GVcó thể sử dụng các tài liệu bài viết, tranh ảnh và phim tƣ liệu về các nhân
vật tiêu biểu nhƣ Mutxolini và Hitle. Đây là những nhân vật trùm sỏ của chủ
nghĩa phát xít, cùng với Nhật Bản đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 -1945)...
Nói tóm lại, có thể hiểu tài liệu LS nằm trong tƣ liệu LS. Tài liệu lịch sử
hẹp hơn tƣ liệu LS, là phần quan trọng cấu thành tƣ liệu LS, phục vụ cho quá
trình nghiên cứu hay học tập lịch sử. Điểm khác nhau là tƣ liệu là nguồn sử
liệu cả về vật thể hay sử liệu thành văn, chƣa bị tác động hay chỉnh sửa bởi
tác động của con ngƣời, tƣ liệu lịch sử phản ánh một cách khá trung thực và
khách quan quá khứ. Tài liệu là nguồn tƣ liệu đã đƣợc các nhà khoa học sử
dụng và tác động vào đó để biến thành nguồn tài liệu phục vụ cho mục đích
nghiên cứu của mình. Trong giáo dục, tài liệu lịch sử mang tính định hƣớng
bởi lẽ những tƣ liệu lịch sử đƣợc các nhà khoa học, nhà giáo dục sử dụng để
phục vụ cho những nhiệm vụ khác nhau nhƣ tài liệu giáo dục, tài liệu phục vụ
nghiên cứu lịch sử...
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
* Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong DHLS
Là việc tìm kiếm các nguồn thông tin trên mạng Internet nhƣ các văn
bản, hình ảnh, âm thanh...phục vụ cho việc DHLS, góp phần nâng cao chất
lƣợng DH. Tất nhiên, việc khai thác và sử dụng này phải đảm bảo những yêu
cầu cơ bản về tính tƣ tƣởng, mục đích, nội dung và phƣơng pháp sử dụng, dựa
trên quan điểm DHLS.
1.1.2. Đặc điểm tâm lí học sinh trong DHLS ở trường THPT
Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập nói riêng, trong nhận
thức của loài ngƣời nói chung đều đi từ cảm giác đến tri giác, từ những hình
ảnh đơn giản đến khái quát. Qui luật nhận thức của con ngƣời đã đƣợc phản
ánh trong công thức nổi tiếng của Lê-nin “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng
của nhận thức lí tính, nhận thức hiện thực khách quan”[48; tr. 270]
Tuy nhiên quá trình nhận thức của HS có những đặc điểm khác với quá
trình nhận thức của loài ngƣời. Nếu nhƣ quá trình nhận thức của loài ngƣời
diễn ra theo con đƣờng “mò mẫm” “thử sai” tức là khám phá cái chƣa biết, đi
vào thế giới khách quan một cách độc lập, phát hiện và chứng minh những cái
mà loài ngƣời chƣa biết đến trong tự nhiên xã hội và tƣ duy để tìm ra chân lí
mới, qui luật mới, bổ sung vào kho tàng tri thức của nhân loại thì nhận thức của
HS qua môn LS không nhƣ vậy. Đó không phải là việc tìm ra cái mới, cái chƣa
biết mà các em phải tái tạo những tri thức lịch sử đã đƣợc thừa nhận, những tri
thức khoa học, tạo cơ sở cho các em khôi phục lại bức tranh quá khứ.
Đặc điểm tâm lí của HS THPT (ở lứa tuổi từ 16 – 18) thể chất và cấu tạo
não của các em đã đạt gần tới sự hoàn thiện nhƣ ngƣời lớn. Trong các hoạt
động của mình, các em đã hình thành thái độ tự khẳng định, đi liền với nó là sự
phát triển mạnh mẽ của tinh thần tự trọng, tự lập, tự lực... Theo Hà Thế Ngữ thì
lứa tuổi này: “mong muốn khẳng định giá trị của phầm chất và năng lực bản
thân, mong muốn tự lập, mong muốn làm những việc có ý nghĩa... ” [59; tr 72]
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Nhà tâm lý học ngƣời Nga Petrvski đã nói: “... tính ham học hỏi và tính
tò mò là những đặc điểm của thiếu niên. Nó mở rộng tâm hồn để hấp thụ cái
mới, cái thú vị và lớn lao, như cái bọt biển thấm hút những tin tức khác nhau,
song xu hướng ưu thế của tính ham hiểu biết có thể khác nhau... ” [61;tr. 153]
Những vấn đề nêu trên là cơ sở quan trọng để sử dụng phƣơng pháp dạy
học mang tính chất nghiên cứu đặc trƣng môn học. Với những đặc điểm tâm lí
đó, những phƣơng pháp dạy học dƣới dạng trình bày tóm tắt, thông báo nội
dung sách giáo khoa một cách máy móc, đơn điệu... không còn phù hợp với
yêu cầu học tập và khả năng tƣ duy của học sinh. Vì vậy, mục đích của việc
sử dụng tƣ liệu trên mạng Internet trong dạy học lịch sử không chỉ giúp học
sinh hiểu rõ, hiểu đúng các sự kiện, hiện tƣợng mà còn nhằm tới việc hình
thành phƣơng pháp tự học theo đặc trƣng của môn học.
Do đặc tính cơ bản là muốn tự khẳng định mình, muốn tự lực, độc lập,
nên hứng thú của học sinh THPT đã phát triển mạnh, nhƣ hứng thú đọc sách,
hứng thú học tập, hứng thú nhận thức nói chung... Vì vậy nếu từ bài giảng,
ngƣời thầy biết cách gợi mở khả năng tự lực trong từng học sinh, thì chắc
chắn năng lực tiếp thu kiến thức, cũng nhƣ nhu cầu tự học của các em sẽ nâng
lên một bƣớc quan trọng.
Đặc điểm tâm lí nêu trên giúp chúng ta hiểu rõ đặc điểm nhận thức của
học sinh trong học tập nói chung và học tập môn lịch sử nói riêng. Trong
DHLS, nếu GV thƣờng xuyên khai thác tƣ liệu trên Internet góp phần phát
triển tƣ duy tích cực học tập lĩnh hội kiến thức HS trong học tập LS. Nguồn tƣ
liệu đa dạng phong phú đa dạng trên Internet giúp HS khắc sâu kiến thức lĩnh
hội đƣợc trong SGK, đồng thời giúp các em nhớ lâu kiến thức.
1.1.3. Đặc trưng của kiến thức lịch sử và con đường hình thành kiến
thức cho học sinh trong DHLS ở trường THPT
Học tập lịch sử là học những sự kiện, hiện tƣợng đã qua không tái diễn
trở lại. Vì vậy, học sinh không thể trực quan sinh động sự kiện, hiện tƣợng
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
trong quá khứ mà chỉ có thể “nhận thức đƣợc một cách gián tiếp thông qua
các tài liệu đƣợc lƣu lại”. GV cũng không thể tiến hành thí nghiệm hay dựng
lại quá khứ cho HS quan sát. Do đó, giờ học lịch sử mà thiếu những tài liệu,
tranh ảnh, bản đồ... liên quan đến bài học thì vô cùng tẻ nhạt, học sinh không
hứng thú học tập và kiến thức nắm đƣợc không sâu sắc, vững chắc. Chính vì
vậy, những tài liệu cụ thể, chính xác, chính là những “hình ảnh” sinh động để
khôi phục lại bức tranh quá khứ, đúng nhƣ nó tồn tại.
Tuy nhiên, việc học tập lịch sử không chỉ dừng lại ở mức độ ghi nhớ, tái
tạo lịch sử mà phải hình thành các khái niệm, rút ra quy luật, cũng nhƣ bài học
lịch sử. Phan Ngọc Liên đã khẳng định: “Học lịch sử cũng như các môn khác
cần có trí nhớ, song nhớ không phải là mục đích của học lịch sử mà chủ yếu là
phải hiểu, phải phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo, thông mình” [45; tr 7]
Do đó, mục đích của việc học lịch sử là học sinh không chỉ dừng ở ghi
nhớ sự kiện mà điều quan trọng là trên cơ sở nắm vững chƣơng trình, sách
giáo khoa, hiểu bản chất sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm
quá khƣ và hiện tại. Công việc này hoàn toàn khác với việc DH ở các môn
khoa học tự nhiên là GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu, nghiên cứu “cái hiện có” và
“đang tồn tại”. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất giữa nhận thức LS so với
các môn học tự nhiên.
Để hiểu bản chất sự kiện, học sinh phải vận dụng các thao tác tƣ duy,
gồm nhiều loại phối hợp, quyện chặt với nhau và không có một thao tác nào
đơn nhất trong hoạt động tƣ duy: so sánh, trừu tƣợng hóa, phân tích, tổng
hợp... Trong các hình thức của tƣ duy, tƣ duy độc lập, sáng tạo là quan trọng
nhất, vì nó có những đặc trƣng phù hợp với lứa tuổi học sinh, mục tiêu đào
tạo, nội dung và phƣơng pháp học tập. Tƣ duy độc lập, sáng tạo sẽ giúp học
sinh học tập một cách thông minh, hứng thú và có kết quả hơn, biết sử dụng
kiến thức đã học, tiếp thu kiến thức mới, biết đặt vấn đề để tìm hiểu giải quyết
và biết lựa chọn những vấn đề giải quyết tốt nhất. Đối với môn lịch sử, học
sinh biết miêu tả, tái tạo, khôi phục những sự kiện của quá khứ, nêu đƣợc
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
nguyên nhân xuất hiện, phát sinh, phát triển, diệt vong của một sự kiện lịch
sử, phải biết lịch sử là một quá trình phát triển liên tục biện chứng...
Nhƣ vậy, để nhận thức lịch sử một cách chính xác, đầy đủ là cả một quá
trình đòi hỏi sự nỗ lực cao nhất của học sinh – chủ thể nhận thức. Chúng ta có
thể khái quát quá trình nhận thức và hành động của học sinh trong học tập lịch
sử diễn ra qua ba giai đoạn nhƣ sau.
1. Học sinh nhận thức những sự kiện quan trọng cụ thể của lịch sử thế giới,
dân tộc, địa phƣơng... Sự tiếp xúc của học sinh với những tri thức này mang tính
chất gián tiếp thông qua giáo viên và tài liệu sẽ tạo thành những tri giác và biểu
tƣợng lịch sử, đó là giai đoạn nhận thức cảm tính trong học tập lịch sử.
2. Ở giai đoạn tiếp theo bằng sức mạnh của tƣ duy trừu tƣợng thông qua
hoạt động tích cực độc lập của học sinh, học sinh đi đến những tri thức cụ thể,
trừu tƣợng, xử lý tri thức cụ thể. Đây là giai đoạn nhận thức lý tính của lịch
sử. Trên cơ sở đó, học sinh sẽ nắm đƣợc nội hàm của các khái niệm lịch sử và
nắm đƣợc cốt lõi của vấn đề.
3. Nhƣng việc học tập lịch sử không chỉ dừng lại ở đấy mặc dù các khái
niệm là nhận thức lý tính – vẫn là giai đoạn nhận thức. Trong giai đoạn tiếp
theo học sinh học cách vận dụng tri thức đã học để tạo ra trong tƣ duy những
mối liên hệ mới giữa tri thức cũ và những điểm mới chƣa biết, sau đó là sử
dụng kiến thức về quá khứ, hiểu hiện tại để hành động trong thực tiễn, phù
hợp với yêu cầu, trình độ của học sinh.
Qua đó có thể hệ thống con đƣờng hình thành kiến thức LS cho HS ở
trƣờng THPT.
Con đƣờng hình thành kiến thức LS cho HS ở trƣờng THPT
Cung
cấp sự
kiện
Tạo biểu
tƣợng LS
Giai đoạn nhận
thức cảm tính
Hình
thành
khái niệm
Nêu
qui luật,
bài học
Giai đoạn nhận
thức lí tính
Vận
dụng
kiến thức
Giai đoạn vận
dụng kiến thức
vào đời sống
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Phải đƣợc tiến hành dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ đạo và tổ chức
của GV
Hình 1.1. Sơ đồ về con đƣờng hình thành kiến thức LS cho HS ở trƣờng
THPT [30; tr41-44]
Tóm lại, nhận thức lịch sử cũng giống quá trình nhận thức nói chung:
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực
khách quan” (Lênin). [48;tr. 270] Điểm khác của nhận thức lịch sử là xuất
phát từ sự kiện, từ việc tri giác sử liệu để tạo biểu tƣợng, nắm đƣợc các khái
niệm lịch sử, rút ra quy luật, nêu bài học kinh nghiệm quá khứ cho nhận thức
hoạt động thực tiễn ở hiện tại. Do đó, trọng dạy học lịch sử bên cạnh việc phải
tái hiện bức tranh quá khứ đúng nhƣ nó tồn tại qua nhiều nguồn tài liệu thì
điều quan trọng là phải phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập của học sinh.
Từ đặc điểm nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử nêu trên,
chúng tôi thấy rằng sử dụng tƣ liệu trên mạng Internet trong dạy học lịch sử
vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứa tuổi học sinh THPT – lứa tuổi
hiếu động, ƣa khám phá và thích tự khẳng định mình, vừa phù hợp với đặc
điểm nhận thức lịch sử - thông qua tƣ liệu lịch sử để „dựng lại” lịch sử, từ đó
phát huy tính tích cực trong nhận thức của học sinh, để học sinh hiểu lịch sử
và qua đó giáo dục học sinh.
1.1.4.Vai trò, ý nghĩa của việc khai thác và sử dụng tư liệu trên mạng
Internet trong DHLS ở trường THPT
1.1.4.1.Vai trò
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
Internet đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc dạy và học nói
chung, dạy và học lịch sử nói riêng đối với cả GV và HS, cụ thể.
- Đối với GV
Thứ nhất, Internet là một kho thông tin, tư liệu khổng lồ giúp GV dễ
dàng khai thác để sử dụng cho DHLS.
Với những tiết học truyền thống, GV mất khá nhiều thời gian cho việc
chuẩn bị tƣ liệu. Nhƣ việc phải phóng to những bức ảnh lịch sử, chân dung
nhân vật, chuẩn bị bản đồ, lƣợc đồ... để làm đồ dùng trực quan cho HS. Với
sự hỗ trợ của Internet. GV có thể chuẩn bị cho HS nhiều loại tƣ liệu tham
khảo nhƣ bài viết, tranh ảnh, phim tƣ liệu có thể lồng ghép vào trong mỗi nội
dung DH thích hợp mà không mất quá nhiều thời gian.
Với việc sử dụng tƣ liệu trên Internet sẽ tạo đƣợc yếu tố thẩm mĩ của các
kênh hình. Ngoài ra còn tạo đƣợc yếu tố bất ngờ cho HS khi GV cho HS quan
sát các kênh hình hay xem các đoạn phim tƣ liệu bằng các kĩ thuật liên kết
(bằng Trigger). Qua đó, GV tạo cho HS một bức tranh lịch sử sinh động giúp
HS hiểu rõ đƣợc bản chất của sự kiện và không bị “hiện đại hóa” lịch sử.
Thứ hai, khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet nâng cao chất lượng
chuyên môn, kĩ năng sử dụng CNTT của GV
Việc khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet trong DHLS giúp GV
đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn tƣ liệu phong phú bên cạnh SGK, sách giáo
viên và các sách tham khảo. GV sẽ tự nâng cao đƣợc trình độ chuyên môn,
rèn luyện PP giảng dạy mới tạo sự hấp dẫn lôi cuốn HS vào bài giảng, giúp
tránh đƣợc tình trạng “dạy chay – học chay” đang làm cho chất lƣợng bộ môn
xuống thấp.
Việc đƣợc thƣờng xuyên tiếp cận với Internet giúp GV nâng cao trình
độ, kĩ thuật sử dụng CNTT. Kĩ năng khai thác tƣ liệu trên Internet, thiết kế bài
giảng điện tử. Đây cũng là tiền đề cho việc GV áp dụng các PPDH mới vào
quá trình DH bộ môn
Đề tài: Khai thác và sử dụng tư liệu trên Internet trong dạy học lịch sử thế
giới (1917 – 1945) lớp 11 trung học phổ thông- chương trình chuẩn
- Đối với HS
Trong học tập lịch sử, HS không thể “trực tiếp quan sát” những sự kiện
lịch sử mà chỉ có thể “nhận thức được một cách gián tiếp thông qua các tài
liệu được lưu lại”. [30; tr41-44]Chính vì vậy, khai thác và sử dụng tƣ liệu
Internet trong DHLS giúp học sinh đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn tƣ liệu
ngoài SGK, giúp HS khắc sâu kiến thức và có thể hệ thống và khái quát đƣợc
nội dung bài học.
Khai thác và sử dụng tƣ liệu trên Internet đóng vai trò rất quan trọng
trong việc giáo dục HS. Qua việc đƣợc GV hƣớng dẫn và giao nhiệm vụ khai
thác tƣ liệu Internet HS sẽ đƣợc rèn luyện kĩ năng sử dụngCNTT. Bên cạnh
đó, trong quá trình khai thác nguồn tƣ liệu, học sinh còn hình thành đƣợc các
kĩ năng nhƣ: đọc, chọn lọc thông tin, tổng hợp, nhận xét, đánh giá... hoặc kĩ
năng thuyết trình, thảo luận nhóm.
Nhƣ vậy, việc khai thác và sử dụng tƣ liệu Internet là một khâu rất quan
trọng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học LS ở trƣờng THPT hiện nay.
Hỗ trợ đắc lực cho GV trong việc chuẩn bị tƣ liệu phục vụ cho bài giảng,
đồng thời tăng tính hiệu quả cho bài học. Do đó trong quá trình DH, GV cần
tích cực sử dụng biện pháp này và định hƣớng cho HS cách khai thác tƣ liệu
Internet phục vụ cho việc học tập.
1.1.4.2.Ý nghĩa
Việc khai thác và sử dụng tƣ liệu Internet trong DHLS có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc bồi dƣỡng kiến thức, giáo dục tƣ tƣởng, thái độ và phát
triển kĩ năng học tập cho HS theo định hƣớng, mục tiêu giáo dục, cụ thể
Về kiến thức
Thứ nhất, sử dụng tư liệu trên Internet góp phần quan trọng vào quá
trình cung cấp sự kiện, tạo biểu tượng và làm phong phú,đa dạng kiến thức
HS đã lĩnh hội được trong SGK