1
ĐẬT VẤN ĐỂ
2
Với chủ trương đổi mới từ nển kinh tế tập trung sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phẩn có sự quản lý của Nhà nước, Chính phũ đã tạo hành lang pháp
lý và cho phcp tất cả thành phần kinh tẽ tư nhản tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện vé vật chất cũng như
tinh thần thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân càng cao. Vì vậy, ngành
Dược cũng như các ngành kinh tế quốc dán khác, thực hiện sự chuyến dổi cơ
chế, pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân được ban hành năm 1993, sửa đôi bổ
sung năm 2003. Hiện nay, hệ thống hành nghe dược tư nhãn đã phát triển mạnh
mẽ, rộng khắp trong phạm vi cả nước từ thành thị tới nông thôn, miền núi, đặc
biột tập trung nhiều tại các thành phố lớn với số lượng, chủng loại thuốc da
dạng, tạo điều kiện cho bác sĩ và người bệnh lựa chọn thuốc được dễ dàng, thuận
lợi, kịp thời, đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe cùa nhân dân.
Hà Nội là trung tâm phân phối thuốc cho các tỉnh Miền Bắc, có mạng lưới
cung ứng thuốc lớn thứ hai trong cả nước với đầy đù các loại hình hành nghề
dược (nhà nước, tư nhãn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài...), đặc biệt
các điểm bán thuốc tư nhân phát triển mạnh. Cùng với sự phát triền của Thủ đô
Hà Nội, quận Tây Hồ được thành lập theo Nghị dịnh 69/CP ngày 28 tháng 10
năm 1995 của Chính phù và chính thức đi vào hoạt đỏng từ ngày 01 tháng 01
năm 1996. Do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, tốc độ đó thị hoá cao,
quận Tây Hồ là địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế, các loại hình dịch vụ
dược tư nhân đã dáp ứng được phán lớn nhu cầu thuốc cùa dại bộ phận nhán dân
trong quặn [26].
3
Trong những năm qua, các cơ sờ hành nghề dược tư nhân trên dịa bàn quận Tây
Hồ được quản lý và hướng dẫn hoạt động theo đúng pháp lệnh hành nghề. Tuy
nhiên, dưới tác dộng cùa kinh tẽ thị trưởng ngoài những kết quà tích
4
cực, những mặt hạn chế của hành nghé Dược tư nhàn đã xuất hiện những
hiện tượng lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc không hợp lý, dặc biệt làm lạm dụng
kháng sinh, đã ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Dược, nếu không dược quản
lý, điều chỉnh kịp thời sẽ có những hậu quà không tốt.
Xuất phát từ tình hình trcn, dc tài: “Phàn tích, đánh giá hoạt dộng hành
nghề dược tư nhân trẽn dịu bìm quận Tây Hồ-Thành phô' Hà Nội” với mục tiêu:
/- Kháo sát thực trạng hoạt động cùa các cơ sở hành nghề dược tư nhân
trẽn địa bàn quận Tây Hồ.
2- Đánh giá chất lượng hoạt dộng hành nghề dược tư nhãn tại quận Táy Hổ.
Dề xuất một số giãi pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt dộng hành nghê
Dược tư nlián tại quận Tây Hồ.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1.
TẨM QUAN TRONG CỦA HÀNH NGHÊ Dược Tư NHÂN.
1.1.1.
Đặc thù của thuốc trong cỏng tác Chain sóc sức khóe.
Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật
hay sinh học được bào chế để dùng cho ngưừi nhàm: Phòng bệnh, chữa bệnh;
phục hồi, đicu chỉnh chức nũng cơ thê; làm giảm triệu chứng bệnh; chấn đoán
bệnh; phục hồi hoặc nâng cao sức khỏe; làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn
thân; làm ảnh hường đến quá trình sinh đẻ; thay đổi hình dạng cơ thê [4].
Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiộn dại hoá dất nước, Đáng và Nhà
nước khẳng định: “Con người là nguồn tài nguyên quí báu nhất quyết dịnh sự
phát triển của đất nước, trong dó sức khỏe là vốn quí nhất của con người và của
toàn xã hội... Đẩu tư cho sức khỏe để mọi người đều dược chăm sóc sức khỏe
chính là đáu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước”. Do dó, thuôc có
vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và BVSK nhân dân. Thuốc được
coi là hàng hóa có tính chất xã hội, hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người, vì vậy thuốc là một loại hàng hóa
đặc biệt cần được sử dụng an loàn, hựp lv và hiệu quả. Tuy thuốc không đóng
vai trò duy nhất trong chăm sóc và BVSK nhân dân nhưng thuốc giữ vai trò
quan trọng và trong nhiều trường hợp có vai trò quyêt định trong việc bào vệ,
duy trì và phục hổi sức khỏe cho người bệnh. Bảo dám thuốc được sử dụng hợp
lý, an toàn và nhân dàn có dược thuốc khi ốm dau là điều kiện tiên quyết dể
công lác chăm sóc và BVSK ban dầu thành cồng [3].
1.1.2.
Vị trí, vai trò cùa hành nghế dược tư nhân.
Trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuốc được nhập khẩu
theo Nghị định thư từ các nước Xã hội Chù nghĩa, việc cung ứng thuốc được
thực hiện theo một kênh phân phối duy nhất từ trung ương đến dịa phương do
các Doanh nghiệp nhà nước đảm nhận, phân phối bao cấp về giá, chúng loại, số
lượng thuốc hạn chế, cấc xí nghiệp thiếu nguyên liệu sản xuất.
Sau khi Liên bang Xô Viết và khối Đòng Âu có biến động, thuốc nhập khấu
theo Nghị định thư khỏng còn, Hoa Kỳ thực hiện chính sách cấm vận, Việt Nam
lâm vào tình trạng thiếu thuốc trầm trọng. Trên thị trường xuất hiện thuốc giả,
kém chất lượng từ nguồn nhập kháu phi mậu dịch, nhập lậu 110].
Trước hiện trạng đó. dỏng thời sau khi Đại hội Đàng VI chính thức dinh
hướng nẻn kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự
quản lý của Nhà nước, theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, Nhà nước cho phcp
thành phần kinh tê’ tư nhân được phép kinh doanh thuốc.
Hệ thống phân phối thuốc tư nhân đã góp phần tích cực vào việc cung ứng
thuốc phòng và chữa bệnh, thuận tiện cho người bệnh trong việc mua thuốc,
chấm dứt tình trạng khan hiếm thuốc trước dãy 110]. Hiện nay sô’ lượng, chủng
loại thuốc ngày càng đa dạng, phong phú, người thầy thuốc dược lựa chọn thuốc,
người dân cũng có thể mua thuốc để lự điều trị cho mình 1101.
Hoạt động của HNDTN dã tạo luồng sinh khí mới trong ngành Y tế, tạo
lòng tin của dân dối với Đảng và Nhà nước, HNDTN phát triển đã chứng minh
được đường lối chủ trương của Đảng trong công cuộc đổi mới là đúng đán [ 11.
1.2.
MỘT SỐ VÃN BẢN CHÍNH ĐIỂU CHÍNH HÀNH NGHỀ DƯỢC TƯ NHÂN.
Luật BVSK nhăn dân được han hành ngày 11/7/1989 là cơ sở pháp lý cao
nhất của ngành Y tế về công tác chăm sóc và BVSK của nhân dân. Bộ luật ghi
rõ: “Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, được phục vụ về chuyên môn y
tế. Bảo vệ sức khỏe là sự nghiệp cùa toàn dân”.
Với chù trương dổi mới nền kinh tẽ theo cơ chẽ' thị trường dinh hướng Xã
hội Chủ nghĩa, ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua luật Công ty và luật
Doanh nghiệp tư nhân nhằm huy động các thành phần kinh tế tư nhân tham gia
vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Để xã hội hóa ngành Y tế và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ CSSK trong
đó có dịch vụ Dược, ngày 13/10/1993 Quốc hội dã ban hành Pháp lệnh
HNYDTN làm cơ sỏ pháp lý cho sự ra dời và phát triển các loại hình kinh doanh
và dịch vụ Y Dược tư nhân. Ngày 29/1/1994 Chính phù ban hành Nghị định
06/CP để giải thích và cụ thể hóa một số diều trong Pháp lệnh HNYDTN.
Những cân cứ pháp lý trôn dây làm cơ sỡ đổ Bõ Y tế ban hành Thòng tư
01/1998/TT-BYT nhằm hướng dẫn cụ thể HNDTN. Tuy nhiên, do sự phát triển
cùa xã hội, luật cỏng ty và luật Doanh nghiộp ban hành năm 1990 đen nay đã
không còn phù hựp với giai đoạn phát triển mới, không còn dù khá năng để điều
chinh các dối tượng kinh doanh ngày càng da dạng và phức lạp. Do vậy, tại kỳ
họp thứ nám Quốc hội khoá X dã thõng qua luật Doanh nghiệp và dược Chủ tịch
nước công bỏ' vào ngày 26/6/1999.
Với quan điềm đổi mới từ cơ chế “Doanh nghiệp chi được làm những gì mà
Pháp luật cho phép” sang cơ chế “Doanh nghiệp được làm những gì mà Pháp
luật không cấm”. Từ chủ trương dổi mới này của Luật Doanh nghiệp, những qui
định về kinh doanh, sản xuất trong ngành Dược phải thay dổi phù hợp. Vì vậy,
ngày 21/2/2000 Bộ Y tế ban hành Thông tư số 02/2000/TT-BYT dể hướng dản
kinh doanh thuốc phòng và chữa bệnh cho người, Thông tư sớ 01/2001/TI‘-BYT
về việc xét cấp chứng chỉ hành nghe kinh doanh dược phám.
Về cơ bản ngành Dược đã có những chuyển biến rõ rệt, hoàn thành tdt
nhiẽm vụ hết sức nặng nề là cung ứng đủ thuốc cho công tác CSSK nhãn dân
với chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, bước vào thời kỳ đổi mới, rất nhiều
vấn đẻ được đặt ra đối với ngành Dược và đòi hỏi dược quan tâm. Thù tướng
Chính phù ra Quyết dịnh số 108/2002/QD-TTg ngày 15/8/2002 về việc phê
duyệt “Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đen năm 2010”.
Đè đảm bảo an toàn sức khoẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám
bệnh, chữa bệnh cùa nhãn dân; thống nhất quản lý và đưa HNYDTN vào hoạt
động theo Pháp luật, phù hợp với thực lê đổng thời lạo ra một hành lang pháp lý
đồng bỏ, rõ ràng, ổn định và thông thoáng trong kinh doanh. Ngày 25/02/2003
Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh HNYDTN thay thế cho Pháp lệnh của Quốc
hội ban hành ngày 13/10/1993 và có hiệu lực từ ngày 1/6/2003. Pháp lệnh
HNYDTN mới đã đon gián hoá thủ tục hành chính, phân cấp rõ ràng, tạo diều
kiện thuận lợi hơn cho hệ thống HNYDTN phát triển.
Nghị dịnh số 103/2003/NĐ-CP của Chính phú ngày 12/9/2003 quy dịnli chi
tiết một số điều của Pháp lệnh 1INYDTN. Thông tư số 01/2004/TT-BYT ngày
06/1/2004 hướng dản về HNYDTN. Thông tư số 09/2004/TT-BYT ngày
14/09/2004 sửa đối bổ sung một sỏ' diem của Thông tư 01/2004/TT-BYT.
Vài năm gần dây, giá thuốc biến động do nhiều nguyên nhân, đe bình ổn giá
thuốc, Chính phủ ban hành Nghị dinh số 120/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 qui
định về quàn lý giá thuớc phòng, chữa bệnh cho người và Quyết dinh cùa Bộ
trường Bộ Y tô sô' 1375/YT-QLD ngày 01/03/2005 vé phôi hợp triển khai thực
hiện. Mật khác, theo thời gian, mức xử phạt vi phạm hành chính của Nghị dinh
sỏ' 46/CP ngày 06/08/1996 không phù hựp. Chính phú ra Nghị định số
45/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 thay thế.
Luật Dược sô 34/2005/QH11 của Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chú
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp lán thứ 7 ban hành, Ngành Dược có dược một
công cụ pháp lý cao nhất cho hoạt động của mình.
Với các qui định pháp lý như trên, ngành Dược được xác dinh là Ngành
nghể kinh doanh có đicu kiện, yêu cầu hoạt động phái có chứng chí hành nghề
kinh doanh và giấy chứng nhận đũ điều kiện hành nghề dược.
1.3.
THỰC TRẠNG, YÊU CẦU CỦA HÀNH NGHỂ DƯỢC TƯ NHÂN HIỆN NAY.
1.3.1.
1.3.1.1.
Thực trạng hành nghề dược tư nhàn trẽn thế giới.
Thị trường thuốc trên thè giới.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, ngành Công
nghiệp Dược đã nghiên cứu ra nhiều loại thuốc có tác dụng mạnh và hiệu quà
điẻu trị cao. Doanh sô' bán thuốc trên thế giới tăng với tốc dộ 9-10% mỗi năm.
Sàn phẩm thuốc hết sức đa dạng và phong phú, với khoảng 2000 loại nguyên
liệu hóa dược sản xuất thuốc, khoáng 100.000 biôt dược khác nhau, chỉ riêng
kháng sinh có hàng ngàn biệt dược dược lưu hành và sử dụng [ 16],
>Doanh số thuốc hán ra trên lltê giới: Có xu hướng ngày càng tàng do
sự phát triển của dân số, gia tăng của tuổi thọ và sự bùng nổ của nhiéu thuốc
mới. Năm 2003, 34 thuốc mới dược lung ra thị trường thế giới. Hầu hết là thị
trường Mỹ, Nhật Bản, Anh, Thụy Sỹ, Canada, Trung Quốc, Tây Ban Nha,
Mêhico, Đức, Ấn Độ [37]. Doanh số bán năm 2004 vượt qua 500 tý USD. đạt kỳ
lục 518 tỳ USD tăng so với 466,3 tỷ USD trong năm 2003 [01], [36], [34].
Doanh số bán thuốc trên thế giới được tổng hựp ờ bâng 1.1.
Bảng 1.1: Doanh sô bán thuốc trẽn the giới qua các năm (20002004).
Năm
Doanh số bán trên thế giới (tỷ
Tỷ
lệ (%) gia tảng so vói năm
USD)
2000 2001 2002 2003 2004
364,5 371,9 400,6 466,3 518,0
100.0 102,0 109,9 127,9 142.1
>
Doanlì sỏ' thuốc bán ra trên thế giới tính theo klui vực:
2000
Dẫn dầu trong các khu vực là doanh số dược phẩm của Bắc Mỹ dạt 248 tý
USD, tốc độ tâng trưởng 7,8%; chiếm một nửa doanh số toàn cẩu [36]. Doanh
sô' bán thuốc tính theo khu vực được trình bày tại bảng 1.2.
Bảng 1.2: Doanh sò bán thuóc trên thế giới tính theo khu vực
nãm 2004.
Thị trường thuóc trẽn
thếgiứi
- Bắc Mỹ
- Liên minh Châu Âu
- Các Quốc gia còn lại ờ Châu
- Nhật Bán
- Châu Á, Phi và Úc
- Châu Mỹ Latin
Tung sỏ
Năm 2004
Doanh
sô Tỷ lè Tảng trưởng
(Tỷ USD)
248
144
9
58
40
19
518
(%)
47,8
27,8
1,8
11,1
7,7
3,8
100
(%)
+7,8
5,7
12,4
1,5
13
13,4
+9
s
Doanh sô' hán thuốc cùa một sô quốc gia trong 12 tháng: Tính tới
3/2005 doanh sỏ' bán thuốc của Mỹ cao nhất là 117,4 tý USD, doanh số bán
thuốc của Achemina thấp nhất là 1,8 tỷ USD [35]. Doanh số bán thuốc của một
số quốc gia được trình bày qua bảng 1.3.
Báng 1.3: Doanh sỏ bán thuốc cúa một sò quốc gia (03/200403/2005)
Tên nước
Doanh sổ
Tén nước
Doanh sỏ
(Tỷ
ƯSI)) Tây Ban Nha
(Tỳ10,5
USD)
Mỹ
117,4
Canada
10,4
Nhât Bán
59,0
Đức
25,7
Mê Hi Cô
6,6
Ý
14,5
Braxil
5,3
Pháp
21,7
Achemina
1.8
Anh Quốc
15,7
Ấn Độ: Ân Độ dược dánh giá là một thị trường thuốc tương đối lớn.
Năm 2004, doanh sô' bán dược phẩm tại Ấn Độ là 4 tỳ USD. Ấn Đô là thị trường
dược phẩm lớn thứ 14 thê giới nếu tính theo doanh sô' và thứ 4 thế giới nếu tính
theo khối lượng dược phẩm [21].
> Các sàn phẩm thuốc có doanh sô cao nhất trên thế giới: Lipitor
(doanh sô' bán dược cao nhất là 12 tỷ USD, tâng trưởng 13,8%); Plavix (tăng
trưởng nhiều nhất 31,4%, doanh số bán là 5 tỷ USD) [33]. Các sản phám thuốc
có doanh sô cao nhất được trình bày ờ bảng 1.4
Bàng 1.4: 10 loại thuóc có doanh sò cao nhát trên Thê giới Iiáni
2004.
Xếp
hạng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng sô
Sản phẩm
Lipitor
Zocor
Plavix
Nexium
Zyprcxa
Norvase
Seretide/advair
Erypo
Ogastro/prevacid
Effexor
10 sản phẩm
Doanh sỏ hán (tỳ
USD)
12,0
5,9
5,0
4,8
4,8
4,8
4,8
4,0
3,8
3,7
53,6
Tăng trướng
+(%)
13,8
-6,4
31,4
25,3
-3,5
1,2
22,5
-4.1
- 3,5
20,1
+ 8,6
1
3
Tinh hình cung ứng và sử dụng thuốc trên Thẻ giới.
1.3.1.2.
*
Cung ừng thuốc: Ờ hầu hết các Quốc gia, đa số người dân mua thuốc từ hệ
thống cung cấp thuốc tư nhân bao góm bán buôn, bán lè thuốc. Mặc dù hệ
thống cung cấp thuốc tư nhàn lớn mạnh ở hầu hết các Quốc gia nhưng ở
những Quốc gia đang phát triển HNDTN lập trung chù yếu ở thành thị. Ờ
Nepan và Philipin, 90% thuốc được cung cấp từ thị trường tư nhân 11 ],
[39].
Hầu hết những Quốc gia có thu nhập thấp hoặc trung bình đa số người dân
được điều trị bằng thuốc do dược tư nhân cung cấp và phải trá tiền. Những
người này được kê đơn hoặc pha chế những thuốc dắt tiền. Việc tâng những
thuốc không cần thiết dẫn tới điều trị quá mức đối với những bệnh nhẹ, diểu trị
không phù hợp với những bệnh nặng và lạm dụng kháng sinh [391Ờ một vài nước, hệ thống cung cấp thuốc cùa Nhà nước được ký kết với tư
nhân. Mục đích là kết hợp tính hiệu quả của tư nhân với Nhà nước vc mặt kinh
tế [39]. Qua nghiên cứu, so sánh DVDTN và DVDNN ờ tính Savanrakhct của
Lào bằng phỏng vấn và quan sát 105 người bán thuốc tại các quầy thuốc Nhà
nước, tư nhân và 576 khách hàng cho thấy hành nghề dược nhà nước khác với
hành nghề dược tư nhân đó là sô dược phẩm thiết yếu thấp hơn [32].
*
Sử dụng thuốc: Những vấh đề liên quan đến sử dụng thuốc càng ngày càng
dược Thế giới quan tầm. Chi phí cho việc khác phục hặu quá do thuốc gây
nén vượt quá chi phí điéu trị ban dáu [18], Do nhiều thuốc lưu hành trên thị
trường thì mặt trái của nó là khó khăn cho việc lựa chọn thuốc đỗ chửa
bệnh. Vì mục đích lợi nhuận, các cơ sờ kinh doanh đôi lúc đưa ra những
thông tin không phán ánh đúng sự thật gây tình trạng lạm dụng thuốc [ 16],
1
4
Theo một cuộc khảo sát về việc kẻ đơn tại Ân Độ, sau khi thu thập 990 đơn
thuốc; Trong dó 83,9% dơn thuốc của các cơ sở dược tư nhân cho tháy việc ghi
chép chưa đầy đủ: Thông tin về bệnh nhân sơ sài chiếm 1/3 số đơn, hướng dẫn
sử dụng thuốc không ghi chi tiết chiếm hơn một nửa (52,7%), dơn thuốc kè
nhiều thứ thuốc [38],
Việc sử dụng kháng sinh bất hợp lý trcn Thế giới dang diễn ra phổ biến nhất
là các nước đang phát triển. Ở Chủu Phi có 50% bệnh nhân ngoại trú. ờ
BangLadcsh có 57% bệnh nhân sử dụng kháng sinh không hợp lý, ờ Trung
Quốc: Nghiên cứu 100 trường hựp dùng kháng sinh trong Bệnh viện chi có 59%
sứ dụng đúng chỉ định. Những nước phát triển việc lạm dụng kháng sinh cũng
phổ biến dần tới tàng các chủng vi khuẩn kháng thuốc [16], [24],
1.3.2.
Thực trạng hành nghề dược tư nhân ở Việt Nam.
í.3.2.1. Lịch sứ hình thành và phát triển của hành nghé dược tư nhan.
Hoạt dộng của HNDTN có nhiều sự thãng trầm qua viộc thực hiện các
chính sách lớn của Đàng và Nhà nước trong các thời kỳ lịch sử. Theo tài liệu
lịch sù thì NTTN hay hiệu bào chê thuốc tây có tại Hà Nội vào nãm 1886 do
một dược sĩ người Pháp-ông Julien Blanc làm chủ.
Vào những năm 1957-1958 ờ Mién Bắc Việt Nam. khi cải cách cõng
thương nghiệp tư bản tư doanh thì ở Hà Nội có trên 20 NTTN, toàn Miền Bắc có
trên 100 đại lý thuốc tày và sau khi thống nhất đất nước (1975) ở Miền Nam có
khoảng 2200 NTTN, 636 tiệm trữ Dược (Đại lý thuốc tây) và 71 tiệm bào chê tư
nhân về dược phám (gồm 9 viện lớn, 24 viện nhỡ, 38viện nhỏ). Sau khi tiến
hành cải tạo thì việc sàn xuất và bán thuóc tân dược do hộ thống Dược phấm
quốc doanh dảm nhiệm, tư nhân không dược phép hành nghê.
1
5
Đến năm 1986, Thú tướng Chính phù ban hành Nghị định 66 cho phép tư
nhân được phép tham gia kinh doanh thuốc tân dươc. Sau đó, Bộ Y tế ban hành
những văn bản hướng dẫn những dieu cơ bán cho phép tư nhân tham gia vào
việc kinh doanh thuốc chữa bệnh cho người. Nãm 1993 Nhà nước đã chính thức
hoá việc này bằng Pháp lệnh “Hành nghề y dược tư nhãn ”[30].
1.3.2.2.
Thị trường thuốc Việt Nam giai doan hiện nay.
Thị trường Dược phẩm Việt Nam dược đánh giá lớn thứ 4 khu vực Đỏng Nam Á.
Thị trường thuốc phong phú, có trên 10.000 mặt hàng với khoáng 1000 hoạt chất
đáp ứng dược cơ bàn nhu cẩu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnh cùa nhân
dân [25].
II
> Dặc trưng trong quan hệ trao đổi trẽn tliị trường thuốc
1171. *5i> Hình thức dưn gián: Là trao dổi giữa bệnh nhân và
Dược sĩ. ,____Thanh toán________________________
Thòng tin
Dươc sĩ
Thuố
c
Bénh nhàn
II
Hình ỉ.ỉ: Sưđồ trao dổi thuốc trên thị trường gồm hai thành phán Hình thức
trao đổi phức tạp: Là hình thức trao dổi giữa bệnh nhân, Dược sĩ và người thầy
thuốc.
Hình 1.2. Sơ đồ hình thức trao dổi pliửc tạp trên thị trường thuốc Hình thức
trao dổi qua lại lẫn nhau:
Hình 1.3. Sơdổ vê sự trao dối qua lại lần nhau trên thị trường thuốc
1
8
Trong xã hội hiện dại trao đổi đã trở thành phức tạp hơn, các phương tiện, các
thành viên tham gia hoạt động tang lên, phụ thuộc lẫn nhau.
W7ệ thống sán xuất thuốc trong nước: Năng lực sản xuát thuốc trong nước và
khả năng đầu tư cho công nghiệp dược tính đến 5/2005 [19], [12], được trình bày ờ
bảng 1.5.
Báng 1.5: Nãng lực sán xuát thuóc trong nước tính đến 5/2005.
STT
Chỉ tiêu
Sò lượng
1
Cơ sờ sản xuất thuốc tân dược
162
2
Cơ sở sản xuất thuốc đông dược
300
3
Số cơ sờ đạt tiêu chuẩn thực hành sàn xuất tốt
50
4
Vốn đẩu tư cho công nghiệp dược (tý đồng)
2.700
> Sản xuất-kinh cloanlt: Ngày càng táng qua các năm, dược trình bày ớ bảng
1.6 [12].
Báng 1.6: Kết quả sán xuát kinh doanh thuòc (2003-2004).
Doanh thu
Dơn vị tính
2003
2004
Sản xuất
Triệu đồng
3.968.597
4.978.455
Xuất kháu
1000USD
12.519
16.429
Nhập khấu
1000USD
451.352
600.995
- Thành phẩm
1000USD
366.821
401.584
- Nguyên liộu
1000USD
84.531
199.411
1
9
> Năng lực sản xuất: Có 7569 sản phẩm thuốc dược cáp sô' đàng ký sản xuất
trong nước với chủng loại và sô lượng đa dạng: Dịch truyền, thuốc tiêm, kháng sinh...
Thị phần thuốc sàn xuất trong nước chiếm khoảng 44% giá trị thuốc tiêu dùng, thuốc
thiết yếu chiếm 30,65% tổng giá trị thuốc bán [6].
> Tiền thuốc hình quàn dầu người: Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu
CSSK của người dân càng cao, giai đoạn 2000-2004 tiền thuốc bình quân dầu người
lãng [01], [7], [8], dược trình bày ờ bảng 1.7 và hình 1.4.
Bảng 1.7: Tiền thuốc binh quân dầu người (2000-2004).
Năm
Tiẻn thuốc bình quân
(USD/người)
2000
5,4
2001
2002
2003
2004
6,0
6,7
7,6
8,6
2
0
Hình 1.4: Đồ thị hìnli quân tiền thuốc trên đáu người qua 5 năm (2000-2004)
y Hệ thống lưu thõng, phân phối thuốc: Cung ứng thuốc là nhiệm vụ hàng dầu của
ngành Dược, về cơ bản. ngành Dược đã đáp ứng nhu cầu thuốc phòng và chữa bệnh
cho nhãn dân. [15]. Mạng lưới phân phôi thuốc rộng lớn: Năm 2003 trung bình 1 diểm
bán lé phục vụ khoáng 2600 người dân thì đến năm 2004 trung bình khoảng 2000 dân
đã có một điểm bán lè. Mức tiêu thụ tien thuốc hàng năm khoảng 700 đến 800 triệu
USD [11]; mạng lưới cung ứng thuốc được biểu diễn ở hình 1.5.
Hình 1.5. Sơ đồ mô hình mạng lưới phún phổi thuốc ở Việt Nam
>
Chất lượng thuốc: Thuốc kém chất lượng giảm từ 7,6% năm 2003 xuống còn
4,6% năm 2004. Thuốc già trên thị trường dược ngăn chặn, tỷ lệ thuốc giả giảm dần
từng năm từ 7,1% nãm 1990 còn 0,06% năm 2003 [11].
>
Giá thuốc: Vài năm gần đây, thuốc có sự biến dộng về giá. Bộ Y tế đã tiến
hành thanh tra và chỉ dạo các Sờ Y tế, thanh tra về giá thuốc theo Chí thị 05 của Bộ
2
1
trưởng Bộ Y tế: Thanh tra Bộ Y tế, đã thanh tra vế quản lý giá thuốc: 47 cơ sờ. Thanh
Sờ Y tế Tính, Thành phô (theo báo cáo 56/66 đơn vị) triển khai Đoàn thanh tra, thanh
tra dược 2616 cơ sờ (đến 30/9/2004). Trong đó, xử lý 495 cơ sở vi phạm [5].
Cho đến nay, giá thuốc đã bình ổn trờ lại. Đáy là một tín hiệu đáng mừng đối với
ngành Dược nói riêng và ngành Y tế Việt Nam nói chung. Nói như thế không có nghĩa
là dã hết thách thức đặt ra cho Ngành, đạc biệt ờ lĩnh vực thuốc điểu trị bệnh bởi nó
liên quan trực tiếp đến sức khóc và tính mạng con người. Theo báo cáo cùa tổ diều
hành thị trường trong nước, thị trường tân dược tháng 5/2005 giá thuốc ít biến động,
giá thuốc nhập kháu ổn dịnh [ 14].
1.3.2.3.
Hành nghề dược tư nhàn Việt Nam giai doạn hiện nay.
> Số lượng các loại liình HNDTN: Giai doạn 2002-2004, các loại hình CTCP,
CTTNHH. DNTN, dại lý bán lẻ thuốc ngày càng gia tăng về số lượng, loại hình
NTTN tảng giảm thất thường (nám 2002 có 8.378 cơ sờ giảm còn 7560 cơ sờ năm
2003, nhưng dến năm 2004 tăng lẽn 8650 cơ sờ) [21, dược trình bày ở bảng 1.8.
Báng 1.8: Số lượng các loại hình HNDTN (2002-2004).
Loại hình hành
nghé
CTCP, CTTNHH,
DNTN
NTTN
Đại lý bán lẻ thuốc
Nám
2002
409
2003 2004
589
680
(Gồm: 19 CTCP; 373
8.37817 DNTN) 7.560 8.650
CTTNHH;
10.317
10.504 11.500
> Phân bỏ cùa các cơ sỏ HNDTN theo tinh, tliànli phố, vàng kinh tế: Các
cơ sờ HNDTN thường tập trung chủ yếu ừ các tỉnh, Thành phố lớn, có nền kinh tế
2
2
phát triển như Hà Nội, Thành phô Hồ Chí Minh, ở Hà Nội có 13 CTCP, Thành phố Hổ
Chí Minh có 3 CTCP [2ị, sự phân bỏ cùa các cơ sờ CTCP và DNTN được trình bày ờ
bảng 1.9.
Bảng 1.9: Phàn bố của CTCP và DNTN theo Tinh, Thành phò
(2002).
Tỉnh
Thành phổ
Hà Nội
Thừa Thiên Huế
Hổ Chí Minh
An Giang
Nghệ An
Các tinh còn lại
Cộng
CTCP (Sõ
lượng)
13
1
3
1
1
19
Tỉnh
Hải Thành
Phòng phò
Cao Bầng
Tiền Giang
Đà Nẵng
Hồ Chí Minh
Long An
Đổng Nai
Cần Thơ
Kiên Giang
Thanh hoá
Cộng
DNTN (Sò
lương)
1
3
1
1
1
1
1
3
4
1
17
Sự phân bố của CTTNHH và NTTN khác nhau giữa các vùng kinh tế: CTTNHH,
NTTN mật độ cao nhất ờ Đông Nam Bộ và dồng bằng Sông Hồng, dại lý bán thuốc
tập trung chú yếu ờ vùng dồng bằng sông Cứu Long [2], được trình bày ở bảng 1.10.
2
3
Bảng 1.10: Phán bỏ cùa CTTNHII và NTTN theo vùng kỉnh tế
(2002).
STT
Vùng kinh té
CTTNHH
Sô lượng
NTTN Đại lý thuốc
1 Miền núi Trung du phía
Đồng bằng sông Hồng
2 Bắc
14
144
558
2617
800
1648
(kể cả Hà Nôi)
3 Bắc Trung Bộ
17
285
1375
4 Duyên Hải miền Trung
19
399
1095
5 Tây Nguyên
2
133
449
154
23
3626
760
1173
3777
373
8378
10317
6 Đông Nam Bộ
7 Đồng bằng sông cửu
Long
Cộng
Như vậy, mạng lưới HNDTN phát triển mạnh với sỏ' lượng, chùng loại phong
phú, tạo điều kiện thuận lợi để người bệnh lựa chọn thuốc. Tuy nhiên, vẫn còn một số
cơ sở vi phạm những quy định của ngành dã ban hành. Những thiếu sót này phần nào
ảnh hưởng tới uy tín và kết quả hoạt dộng chung của ngành Dược. Một sô' cơ sở chưa
nhận thức rõ kinh doanh dược phấm là một loại hình kinh doanh đặc biệt, hoạt động có
xu hướng chạy theo lợi nhuận, bán thuốc vi phạm quy chế chuyên môn, bán tự do một
sò thuốc theo quy dinh phải bán theo đơn, gợi ý cho người mua những thuốc mà mình
muốn bán và muốn chiều khách hàng nên họ vẫn bán theo yồu cáu bất hợp lý của
khách hàng, còn coi nhẹ công tác hướng dẫn người bệnh trong việc sứ dụng thuốc hợp
lý, an toàn, hiệu quả [30].
2
4
Đội ngũ Thanh Ira Dược lừ Trung ương đốn địa phương còn quá mỏng, năng lực
và kỹ năng còn hạn chế, một số Sờ Y tế không có dược sỹ đại học làm Thanh tra Dược
(như Hà Nam, Thái Nguyên, Đồng Tháp, Tiền Giang, Phú Thọ); Thanh tra Y tế
Quân/huyện háu hết không được biên chẽ chính thức (trừ Sờ Y tế Hà Nội, Thành phỏ
Hổ Chí Minh, Bôn Tre) [5].Tuy nhiên, phát huy thuận lợi, từng bước khắc phục những
khó khãn, thời gian qua Thanh tra y tế từ Trung ương dến dịa phương dã không ngừng
vươn lên, vừa xây dựng và hoạt dộng, vừa củng cố và phát triển, tổ chức thành hệ
thống Thanh tra chuyên ngành y tế hoạt động thu dược nhiều kết quả [9],
1.3.2.4.
Thực trạng hành nghé dược tư nhàn trên địa hàn Hà tXoi.
Đa dạng hoá loại hình dịch vụ dược đã làm cho công tác dược ở Hà Nội có một
sắc thái phong phú, sống động, góp phần tích cực không chi trong nhiệm vụ chãm lo
BVSK nhân dân mà cả trong lĩnh vực kinh tế xã hội [30].
Hà Nội là đầu mối phân phối thuốc cho cả khu vực phía Bắc. Với mạng lưới kinh
doanh dược phẩm của 185 doanh nghiệp, 1883 NTTN, 366 dại lý bán thuốc tại các xã
và 4 trung tâm bán buôn dược phẩm. Hà Nội đã cung ứng dủ thuốc cho nhu cầu chữa
bệnh nhân dân thũ dỏ đen lất cả các xã vùng sáu vùng xa và các tính khu vực phía Bắc
[23], Mạng lưới bán thuốc ỡ nội thành Hà Nội quá dày đặc, một cơ sở bán thuốc bình
quân chí phục vụ diện tích 0,038 km2 (có nghĩa là 1 krrr có xấp xi' 26 điểm bán thuốc)
và phục vụ 840 người dân. Các Ọuận một điểm bán thuốc phục vụ có diện tích nhò
nhất là Quận Hoàn Kiếm (0,0174 km2) và lớn nhất là Quận Tây Hổ: 0,1381 km2 [30].
Theo nghiên cứu về sự lựa chọn các loại hình dịch vụ dược của người dân thì thâv
loại hình NTTN ờ cà khu vực nội và ngoại thành có ti lệ lựa chọn cao nhất trong các
loại hình dịch vụ cung ứng thuốc 129], Sô NTTN ở Hà Nội có nhiều nhất ở quận Đống
Đa chiêm tới 24,41% trong tổng sỏ NTTN ở Hà Nội,
2
5
sau đó đến quận Hai Bà Trưng: 20,73%,
trong
rất tháp: