Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Phân tích kết quả đấu thầu thuốc của công ty TNHH một thành viên dược phẩm trung ương 1 tại một số bệnh viện tuyến trung ương năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.74 KB, 86 trang )

MỤC LỤC
Trang phụ lục
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỰC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỦ' VIẾT TÁT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ

1.1.1.

Trang


1.2. Phân tích các nhóm thuốc trúng thầu cùa Công ty TNHH một thành viên Dược
phấm Trung Ương 1....................................................................................................

1.2.1..............................................................................................................................
1.2.2.

3


1.2.3. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

1.1.1. Công ty TNHH một thành
1.1.3.
viên DPTƯ 1

1.1.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
1.1.4. viên Dược phẩm trung ương 1


1.1.5. HSMT

1.1.6. Hồ sơ mời thầu

1.1.7. KCB

1.1.8. Khám chừa bệnh

1.1.9. TTCP
1.1.11. DSB

1.1.10.Thu tướng chính phủ
1.1.12.Doanh số bán

1.1.13.SDK

1.1.14.Số đăng ký

1.1.15.TNHH

1.1.16.Trách nhiệm hữu hạn

1.1.17.CTCP

1.1.18.Công ty cổ phần

1.1.19.DNTN

1.1.20.Doanh nghiệp tư nhân


1.1.21.DNNN

1.1.22.Doanh nghiệp nhà nước

1.1.23.DN
1.1.25.WTO

1.1.24.Doanh nghiệp
1.1.26.Tô chức thương mại thế giới

1.1.27.VNĐ

1.1.28.Việt Nam đồng

1.1.29.Công ty TNHH

1.1.30.Công ty trách nhiệm hữu hạn
1.1.32.
Engineering /Procurement /

1.1.31.EPC

Construction thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và
xây lắp

1.1.34.

1.1.33.CIF

Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí khi


về dến Việt Nam

1.1.35.
1.2.4.
1.2.5. DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU
1.2.6...............................................................................................................................
1.2.7.............................................................................................................................


1.2.8. Bảng 3.5: 23 nhóm thuốc Công ty TNHH một thành viên DPTƯ 1 đà cung ứng
1.2.9.................................................................................................................
1.2.10.


1.2.11.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ

1.2.12..............................................................................................................................
1.2.13...................................................................................................................
1.2.14.

Hình 3.9: So sánh tỷ trọng doanh số thuốc Telebrix 350-50ml tại các bệnh viện.

46 Hình 3.10: So sánh tỷ trọng doanh số thuốc Epirubicin 50mg tại các bệnh viện... 47 Hình
3.11: So sánh tỳ trọng doanh sổ thuốc Cerebrolysin lOml tại các bệnh viện. 48 Hình 3.12: So
sánh tỳ' trọng doanh số thuổc Dotarem lOml tại các bệnh viện... 48 Hình 3.13: So sánh tỷ
trọng về doanh sổ thuốc sàn xuất trong nước và thuốc do


1.2.15..................................................................................... nước ngoài sản xuất
................................................................................................................................. 51

1.2.16.

Hình 4.1: So sánh tỷ trọng trúng thầu của Công ty TNHH một thành viên
DPTƯ 1 tại các bệnh viên tuyển Trung ương trên địa bàn Hà Nội.................


1.2.17.

1.2.18.

ĐẶT VÁN ĐÈ

Thuốc là một trong những yếu tổ chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khỏe

cho mọi người nên chi phí cho thuốc luôn chiém tỷ trọng cao trong ngân sách y tế cũng như trong
gia đình. Ngày nay mức thu nhập của người dân càng tăng nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày
càng cao vì vậy chi phí cho thuốc không ngừng tăng, chi phí y tế chiếm khoảng 6% GDP và gia
tăng khoản thêm khoảng 11 % /năm từ năm 2000-2004[9]. Trong thời kỳ bao cấp, thuốc được
cung ứng theo giá kế hoạch với giá cùa nhà nước, nhà nước chỉ đạo cho hai Công ty cung ứng
thuốc tân dược cho các đơn vị đó là: Công ty TNHH một thành viên DPTƯ1 và Công ty TNHH
một thành viên Dược phẩm Trung ương 2 là hai công ty thu mua tất cả cảc thuốc tân dược của các
xí nghiệp Trung ương và của các cơ sở nhập khâu thuổc được nhà nước cho phép để cung ứng cho
các cơ sở điều trị (Công ty TNHH một thành viên DPTƯ 1 được nhà nước giao nhiệm vụ bán và
mua các thuốc tân dược từ Thừa Thiên Huế trở ra, Công ty trách nhiệm hửu hạn Dược phẩm
Trung ương 2 được nhà nước giao nhiệm vụ bán và mua các thuốc tân dược từ Thừa Thiên Huế
trở vào).


1.2.19.

Bước sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Nhà nước ta đă

ban hành nhiều văn ban pháp luật, Nghị định, Chỉ thị, Hướng dẫn tạo hành lang pháp lý thuận lợi
cho hoạt động kinh tế nói chung và trong công tác đấu thầu nói riêng. Nhờ đó ờ nước ta trong thời
gian qua, công tác đấu thầu nói chung, đấu thầu thuốc cho các cơ sờ khám chữa bệnh nói riêng đã
được triển khai khá thuận lợi và đem lại những thành tựu đáng kích lệ cho nền kinh tế nước nhà.

1.2.20.

Thực tế luôn luôn vận động và biến đổi, đặc biệt là trong môi trường kinh

doanh hiện đại, ở đó lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, công nghệ thông tin phát triển
như vũ bào, các doanh nghiệp phải đổi mặt với sức cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trong công tác
đấu thầu cũng vậy, khi có luật đấu thầu ban hành áp dụng cho các cơ sở y tế công lập CTTNHH
một thành viên DPTƯ 1 không còn được độc quyền phân phối thuốc như trước nữa. Khi muốn
bán thuốc vào bệnh viện Công ty TNHH một thành viên DPTƯ1 cũng phải tham gia dự thầu cạnh
tranh với các công ty khác. Điều đó yêu cầu CTTNHH một thành viên DPTU1 phải tìm ra nhừng
giải pháp hữu hiệu đế trúng thầu trong các cuộc dấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập. Tồng trị
giá sử dụng trong các bệnh viện trên toàn quốc năm 2009 là 10.791 tỳ đồng chiếm 40% tồng giá
trị tiền thuốc trong cả nước[9], chính vì lẽ đó mà thị trường này tập trung rất nhiều công ty Dược


bán thuốc vào bệnh viện thông qua đẩu thầu, vì vậy CTTNHH một thành viên DPTU 1 gặp rất
nhiều đối thù cạnh tranh tại thị trường này.

1.2.21.

Với mong muốn đánh giá kết quả đẩu thầu thuốc cùa Công ty TN111I một


thành viên Dược phẩm Trung ương 1 chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Phán tích kết quà
đấu thầu thuốc cùa Công ty trách nhiệm hĩru hạn một thành viên Dược phâm Trung ương I tại
một số bệnh viện tuyến Trung ương năm 2009"

1.2.22.Với mục tiêu của đề tài:
1- Phân tích kết quà đấu thầu thuốc cùa Công ty TNHH một thành viên Dược pham Trung
ương ì tại một sổ bệnh viện tuyến Trung ương năm 2009.

1.2.23.

Phàn tích các nhóm thuốc trúng thầu, các mặt hàng cỏ doanh sổ lớn
của Công ty TNHH một thành viên Dược phàm Trung ương 1 tại một so bệnh
viện tuyến Trung ương năm 2009.


1.2.24.

CHƯƠNG 1 - TỐNG QUAN

1.1 Một số khái niệm chung về đấu thầu
1.2.25.Theo từ điển tiếng việt:
1.2.26.

"Đấu thầu là việc đọ công khai, ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất

thì được giao làm hoặc cho bán hàng".

1.2.27.Theo Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày
05/5/2008[29], [22]:


1.2.28.

" Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu cùa bên mời

thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án theo quy định của nhà nước trên cơ sờ đảm bảo tính
cạnh tranh công bàng, minh bạch và hiệu quả kinh tế".

- Hoạt động đấu thầu: bao gồm các bên liên quan trong quá trinh lựa chọn nhà thầu. Các phương
thức đấu thầu:

1.2.29.Gồm 3 phương thức:
- Phương thức đấu thầu 1 túi hồ sơ
- Phương thức đấu thầu 2 túi hồ sơ
- Phương thức đấu thầu hai giai đoạn Phạm vi
áp dụng 3 phương thức đấu thầu:

1.1.36.
đấu thầu

1.1.38.

Phương thức
Đau thầu 1

1.1.39.Đấu thầu rộng răi và dấu thầu hạn chế cho gói thầu
mua sám hàng hóa, xây láp. gói thầu EPC

túi hồ sơ


1.1.40.

1.1.37.Phạm vi áp dụng

Đấu thầu 2

1.1.41.Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu
thầu cung cấp dịch vụ tư vấn

túi hồ sơ

1.1.43.Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu
1.1.42.

Đâu thâu hai mua sám hàng hóa, xây lấp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công

giai doạn

nghệ mới. phức tạp, đa dạng.

1.1.44.


1.2.31.Các hình thức lựa chọn nhà thầu:
- Đấu thầu rộng rãi:
* Không hạn chế số lượng tham gia cùa nhà thầu
* Trong HSMT không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu
hoặc lợi thế cho một số nhà thầu nhàm gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh.

- Đẩu thầu hạn chế:

* Theo yêu cầu cùa nhà tài trợ nước ngoài.
* Gói thầu có yêu cầu cao về mặt kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù mà chi có một số nhà
thầu có khả năng đáp ứng.

* Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm.
- Chi định thầu:
* Sự cổ bất khả kháng do thiên tai, địch họa, sự cố cần khắc phục ngay.
* Do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài.
* Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách.
* Gói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị đê duy tu, mở rộng công suất cần đảm bảo tính tương
thích của thiết bị, công nghiệ.

* Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới 500 triệu đồng, gói mua sẳm hàng hóa, xây lắp có
giá gói thầu dưới 1 tỷ đồng thuộc dự án đầu tư phát triển, gói thầu mua sẳm hàng hóa có giá trị gói
thầu dưới 100 triệu đồng.

- Mua sắm trực tiếp:
1.2.32.Khi hợp đồng với gói thầu có nội dung tương tự được ký trước đó không quá 6 tháng.
- Chào hàng cạnh tranh:
* Gói thầu dưới 2 tỷ đồng.
* Đặc tính kỹ thuật được tiêu chuân hóa và tương đương nhau về chất lượng.
1.2.33.

-Tự thực hiện:

* Chủ đầu tư là nhà thầu có đù năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình
quản lý và sử dụng.

* Đom vị giám sát và thực hiện gói thầu phải độc lập với chủ đầu tư về tổ chức và tài chính.



1.2.34.

- Lựa chọn nhà thầu trong các trường hợp đặc biệt:

* Gói thầu có đặc thù riêng biệt mà không thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định.
1.2 Đấu thầu thuốc:
1.2.35.

Thuốc là hàng hóa đặc biệt, ảnh hướng trực tiếp đển sức khỏe người bệnh

mang tính xã hội cao nên trong đấu thầu thuốc tiêu chí giá không phái là điều kiện đầu tiên mà
thuốc cần phái được lựa chọn, sử dụng an toàn hợp lý, có hiệu qua trong chữa bệnh và phai luôn
dam bảo chất lượng cao nhất trong khoảng kinh phí cho phép do đó phải có cần phải có sự phổi
hợp của nhiều cơ quan chức năng và ban ngành. Hoạt động đấu thầu thuốc và cung ứng thuốc
phải thực hiện theo[5],19],[[21],[23].

1.1.45.

1.2.1. Các hình thức đấu thầu thuốc áp dụng trong ngành Dược:

1.1.46.

1.1.47. Hình

STT

thức

1.1.49.

1.1.50.
1

2

1.1.51.Được áp dụng tại các bệnh viện trong mua sắm
thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu

Chi

1.1.54.Với những biệt dược được Bộ Y tế cho phép nhập
khâu không cần Visa (thuốc đặc trị, thiên tai..)

định thầu

1.1.55.
1.1.56.

Mua

1.1.57.Chù yếu dùng trong pha chế

sắm1.1.59.
trực tiếp Chào 1.1.60.Đối với các thuốc được mua ngoài thầu, đấu thầu

1.1.58.
4

Đấu


thầu rộng răi

1.1.52. 1.1.53.

3

1.1.48.Áp dụng

hàng cạnh tranh bổ sung do nhu cầu điều trị.

1.1.61.
1.2.36.
1.2.2. Các cơ quan quàn lý chức năng
1.2.2.1. Quản lý giá thuốc:
1. Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan
1.2.37.

Chỉ đạo, hướng dẫn Sờ Y tế và các cơ sớ sản xuất, nhập khẩu, bán buôn,

bán lẻ thuốc, các cơ sờ khám chừa bệnh triển khai thực hiện các hướng dần tại thông tư
11/2010/TT-BKH ngày 27/05/2010 và các văn bản quy phạm pháp quy có liên quan về quản lý giá
thuốc.


1.2.38.

Định kỳ 1 năm một lần, thống nhất danh sách và thông báo bàng văn bản

danh sách các nước trong khu vực thuộc phạm vi tham khảo giá thuốc đế các cơ sờ thực hiện việc
kê khai giá thuốc theo hướng dẫn.


1.2.39.

Định kỳ 1 năm một lần công bố giá thuốc do ngân sách nhà nước và Quỳ

bảo hiểm y tế chi trả, công bố giá tham khảo các mặt hàng trúng thầu kỳ trước của các cơ sở KCB.
Trường hợp có diễn biến bất thường về giá thuốc, tiến hành công bố giá tối đa dề bình ổn thị
trường thuốc.

2. Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương
1.2.40.

Theo thẩm quyền chỉ đạo cùa các cơ quan y tế, Tài chính, Quản lý thị

trường các cấp thường xuyên phối hợp thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật về lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và quy định của pháp luật về quản lý giá thuốc.

3. Bộ Y tế uỳ quyền cho Cục quản lý Dược.
1.2.41.

Chủ trì, phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại các nước định kỳ khảo sát giá

thuốc tại các nước trong khu vực để phục vụ công tác quàn lý nhà nước về giá thuốc trong nước.

1.2.42.

Cập nhật, thông báo công khai giá thuốc do các cơ sở kê khai trên trang

thông tin điện tử cùa Cục quản lý Dược, tạp chí chuyên ngành, các phương tiện thông tin đại
chúng phù hợp khác.


4. Bộ Tài chính uỷ quyền cho:
1.2.43.

Tổng cục Hai quan cung cấp thông tin giá CIF thực tể của các thuốc nhập

khẩu, lưu hành tại thị trường Việt Nam gửi về Cục quản lý Dược.

1.2.44.

Tông cục Thuế chỉ đạo cơ quan thuế địa phương kiểm tra tình hình thực tế

chế độ hoá đơn chứng từ của các cơ sờ kinh doanh thuổc thuộc địa bàn quản lý.

5. Bộ Công Thương
1.2.45.

Phổi hợp các ngành, địa phương, kiểm tra, giám sát hoạt động cạnh tranh,

chống dộc quyền và các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.

1.2.2.2 Quản lý hoạt động đấu thầu thuốc vào hệ thống cơ sờ y tể công lập
a) . Bộ Y tế phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có cơ sở y tế công
lập và các đơn vị liên quan:

1.2.46.
phạm vi quản lý.

Tổ chức kiểm tra về đấu thầu mua thuốc đối với cơ sở y tế công lập thuộc



1.2.47.

Thanh tra các Bộ, Ngành, Thanh tra Sở Y tế, Sờ Kể hoạch và Đầu tư, Sở Tài

chính thực hiện việc thanh tra việc đấu thầu thuốc của các cơ sờ y tể công lập theo chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao của pháp luật.

1.2.48.

Các Bộ, Ngành ( Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương,...) kết hợp để

đưa ra các văn bản pháp quy, các thông tư liên tịch, quy chế, chỉ thị để quản lý, điều chinh công
tác và các hoạt động y tế trong dó bao gồm cả hoạt động đấu thầu sao cho phù hợp.

b) .Trách nhiệm và quyền hạn của Bộ Ke hoạch và Đầu tư
1.2.49.

Bộ Ke hoạch và đầu tư chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý

nhà nước về hoạt động đấu thầu.

1.2.50.

Thẩm định kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu các gói thầu thuộc

thấm quyền xem xét, quyết định của Thủ tướng Chính Phủ.

1.2.51.


Xây dựng và quán lý tờ báo về đấu thầu, trang thông tin điện tử về đấu thầu

và hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

1.2.52.

Làm đầu mối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phù về hợp tác quốc tế

trong lình vực đấu thầu.

1.2.53.

Tồ chức các hoạt động đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức làm công tác

đấu thầu.

1.2.54.

Tông kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu.


1.2.55.

1.1.62.
1.1.63.

1.2.56.


- Phân tích kểt quả kinh doanh nhằm dự báo, đề phòng và hạn chế rủi ro bẩt định trong kinh

doanh.

1.2.70.Nhùng dổi tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động doanh nghiệp bao gồm:
- Nhà quản trị: Phân tích để có quyết định quản trị.
- Nhà cho vay: Phân tích để có quyết định tài trợ vốn.
- Nhà đầu tư: Phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh.
- Các cổ đông: Phân tích dể đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp- nơi họ có phần góp
vốn của mạnh, đặc biệt là công ty công cộng.

- Sờ giao dịch hay ủy ban chứng khoán nhà nước, phân tích hoạt động doanh nghiệp trước khi
cho phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

- Cơ quan khác: thuế, thống kê, cơ quan quản lý cấp trên và các công ty phân tích chuyên nghiệp.
1.3.3. Nhiệm vụ cụ thể để phân tích hoạt động kinh doanh:
- Đánh giá nhừng kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳ trước, các
doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chi tiêu bình quân nội ngành và các thông số thị trường.

- Phân tích các yếu tố nội tại và khách quan đó ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch.
- Phân tích các hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn.
- Xây dựng kế hoạch dựa trên kêt quả phân tích.
- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động của doanh
nghiệp.

- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị.
1.3.4. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh
1.3.4.1. Doanh sổ mua và cơ cấu nguồn mua.
1.2.71.

Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyến hàng hóa cùa doanh nghiệp,


cơ cấu mua xác định được nguồn hàng cung ứng cho doanh nghiệp đó.

1.3.4.2.

Tổng DSB, DSB theo sản phẩm, DSB theo khách hàng.

1.2.72.

Doanh sổ bán là một chỉ tiêu quan trọng đổi với hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp. Phân tích doanh số bán và cơ cấu doanh sổ bán để hiểu từ hơn thực trạng của
doanh nghiệp.


1.4 Vài nct về thị trường thuốc
1.4.1

Vài nột về thị trường thuốc thc giới.

1.2.73.

Cùng với sự phát triển khoa học kỳ thuật nói chung và ngành Dược nói

riêng, trong nhưng năm gần đây nhu cầu sử dụng thuốc trên thế giới tăng mạnh, điều đó được
thể hiện qua doanh số bán thuốc trên toàn thế giới[7],[9] :

1.1.80.
1.1.81.Năm
1.1.91. Doa
nh số (tỷ

USD)
1.1.101.

Tăn

g trưởng % so với

Bang 1.2: Doanh sơ bủn thuốc trên thế giới giai đoạn 2000-2008

1.1.82. 1.1.83. 1.1.84. 1.1.85. 1.1.86. 1.1.87. 1.1.88. 1.1.89. 1.1.90.
2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

365


393

429

499

560

605

648

715

773

1.1.92. 1.1.93. 1.1.94. 1.1.95. 1.1.96. 1.1.97. 1.1.98. 1.1.99. 1.1.100.

1.1.102.1.1.103. 1.1.104. 1.1.105.1.1.106.1.1.107.1.1.108.1.1.109.1.1.110.
100

107,7

109,2

116,3

112,2

108


107

110,3

108,1

năm trước 1.1.111.

1.2.74.
1.2.75.

Doanh số bán không ngừng tăng trưởng, tính đén năm 2008 doanh số bán tăng

trường 211,8% so với năm 2000.

1.2.76.

Tuy nhiên, sự phân bố tiêu dùng thuốc không dồng đều giữa các khu vực.

Tập trung chù yếu vào các nước phát triển như Mỹ, Canada, Đức, Pháp, Anh, Nhật... trong đó
Bắc Mỹ là khu vực có doanh số bán cao nhất 311,8 tỷ USD(năm 2008), chiếm hơn 40% doanh
sổ bán trên thế giới. Còn ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương ba nước chiếm thị phần lớn nhất
là : Trung Quốc, Hàn Quốc và Australia chiếm tới 60% thị trường của khu vực.


1.1.112.
1.1.115.
1.1.118.


Tổng thị trưòng
China

1.1.121.

Sep-08 MAT

1.1.113. Doanh số (tỉ
USD)

1.1.116.

60,9

Korea

1.1.119.
1.1.122.

18,8
9,5

1.1.124.

Australia

1.1.125.

1.1.127.


India

1.1.130.
1.1.133.

1.1.114.
trưởng

Tăng

1.1.117.
1.1.120.

16%
22%

1.1.123.

12%

9,3

1.1.126.

8%

1.1.128.

7,6


1.1.129.

13%

Taiwan
Indonesia

1.1.131.
1.1.134.

3,5
2,6

1.1.132.
1.1.135.

5%
11%

1.1.136.

Thailand

1.1.137.

2,4

1.1.138.

17%


1.1.139.
1.1.142.

Philippines
Pakistan

1.1.140.

2,3

1.1.143.

1,2

1.1.141.
1.1.144.

10%
12%

1.1.145.

New Zealand

1.1.146.

0,8

1.1.147.


5%

1.1.148.

Vietnam

1.1.149.

0,8

1.1.150.

24%

1.1.151.

Hong Kong

1.1.152.

0,7

1.1.153.

15%

1.1.154.

Malaysia


1.1.155.

0,5

1.1.156.

12%

1.1.157.
1.1.160.

Bangladesh

1.1.158.
1.1.161.

0,5

1.1.159.
1.1.162.

12%

Singapore

0,4

12%


1.1.163. Nguồn : Investemen Conference 26 July, 2010-06
1.1.164.
1.2.77.
1.4.2

Vài nét về thị trường thuốc Việt Nam

1.2.78.

Việt Nam với dân số khoảng 86,5 triệu người là một nước có dân số tré :

1.2.79.

60% dưới độ tuồi 30.

1.2.80.

63% độ tuổi lao động.

1.2.81.

40% khu vực thành thị.

1.2.82.

Ngoài ra, tăng trưởng GDP hàng năm cùa Việt Nam luôn ở mức cao, mặc

dù khùng hoảng kinh tế năm 2008 nhưng mức tâng trưởng GDP vẫn đạt 6,23%[9]. Sự phát
triển kinh te cùng với mức sổng và nhu cầu sử dụng thuốc và chăm sóc sức khoẻ ngày càng
cao cùa người dân là nhân tố có tác dụng tốt đến phát triển của ngành Dược.



1.1.215. Đơn vị tinh : USD
1.1.165.

Chỉ tiêu

1.1.179.

1.1.166.
Tốc độ tăng trirỏng
1.1.168.
1.1.169.
1.1.170.
1.1.171.1.1.172.
1.1.173.
1.1.174.
1.1.175.
1.1.176.
1.1.177.
1.1.178.
199

2000 200

2002 2003 200

200

200 2007 2008 2009


1.1.180.1.1.181.
1.1.182. 1.1.183.
1.1.184.
1.1.185.
1.1.186.
1.1.187.
1.1.188.
1.1.189.
1.1.190.

Tăng

trướng GDP (%)
1.1.191.
Tổng

4.8
6,7 1.1.194.
7
6,8
7,2 1.1.197.
7,6 1.1.198.
8,4 8,17
8,48
6,23
5,32
1.1.192.
1.1.193.
1.1.195.

1.1.196.
1.1.199.
1.1.200.
1.1.201.
1.1.202.

thu nhập quốcGDP
dân
1.1.203.

28,7
31,4
33,6
38,7
41,6
45,1
48,8
60,2
77,8
86,6
1.1.204.
1.1.205.
1.1.206.36
1.1.207.
1.1.208.
1.1.209.
1.1.210.
1.1.211.
1.1.212.
1.1.213.

1.1.214.

bính quân dầu1.1.216.
người 376
1.4.2.1.404

428

454

482

514

640

729 752 972 1082

Trị giá tiêu thụ
thuốc:

1.2.83.
1.2.84.

Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế và IMS, tống giá trị tiền thuốc sử dụng

của Việt Nam năm 2009 là: 1.696.135 tỷ USD tăng gấp 3,59 lần so với năm 2001 và tăng
1,18 lần so với năm 2008. Thuốc ngoại chiếm 51% doanh số, thuốc nội chỉ chiếm 49%[7],
[9].


1.2.85.Bàng 1.4: Tổng trị giá tiền sử dụng giai đoạn năm 2001-2009
1.1.217. Dơn vị tính: USD
1.1.218. 1.1.219.

Tổng 1.1.220.

trị giá tiền thuốc 9 ĩ. ^
1.1.224. 1.1.225.
472 1.1.226.

Năm

1.1.229.
2001

np • 1.1.222.

Trị

1.1.223.

Tiền

giá thuốc nhap
170. 1.1.227.
417.

thuốc bình quân đầu
1.1.228.
6


1.1.230.356

525.8 1.1.231.39

200. 1.1.232.361

457.

1.1.233.

6.7

1.1.234.
1.1.235. 07
2002

608.6 1.1.236.29

241. 1.1.237.128

451.

1.1.238.

7.6

1.1.239.
1.1.240. 99
2003


707.5 1.1.241.87

305. 1.1.242.352

600.

1.1.243.

8.6

1.1.244.
1.1.245. 35
2004

817.3 1.1.246.95

395. 1.1.247.995

650.

9.85

1.1.249.
1.1.250. 96
2005
1.1.254.
1.1.255. 53
2006


956.3 1.1.251.157

710
810.

11.23

1.136. 1.1.256.403

475. 1.1.252.18
600. 1.1.257.

1.1.248.
1.1.253.

1.1.259.
1.1.260.353 1.425. 1.1.261.63
2007

715. 1.1.262.711

923.

1.1.258.
1.1.263.

13.39
16.45

1.1.264.

1.1.265.657 1.696. 1.1.266.435
2008

831. 1.1.267.288

1.17

1.1.268.

19,77

2009 1.1.269. 135
205 quân đầu người.0.828
1.4.2.2. Tiền thuốc bình

1.1.270.
1.2.86.


1.2.87.

Năm 2009, tiền thuốc bình quân đầu người ỡ Việt Nam đạt 19,77 USD
tăng 13,77 USD so với năm 2001 (gấp 3,295 lần), cùng so với năm 2008, tăng
3,32 USD (gấp 1,2 lần). Chi phí y tế năm 2009 chiếm 6% GDP, theo dự tính của
Bộ Y tế chi phí
TRƯỜNG ĐH DƯỢC
HÀ NỘI
Ngáy Ẫ tháng ...£>. năm
2013... So ĐKCB:...............



1.2.88.y tố tăng lên 10% vào năm 2012[9].
1.2.89.1.4.2.3 Tình hình sản xuất thuốc trong nước.
1.2.90.

Trị giá thuốc sản xuất trong nước năm 2009 tăng 18,97% so với năm 2008,

trong đó trị giá sử dụng thuốc sản xuất trong nước 831,205 triệu USD tăng 16,18% so với năm
2008 và đáp ứng được 49% về doanh thu[7],[9].

1.1.271.

1.2.91.
1.2.92.

Hình 1.2: Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc sàn xuất trong nước.

1.2.93.

Thực hiện lộ trình triển khai GPs cùa Bộ Y tế từ 30/6/2008 tất cà các doanh

nghiệp sàn xuất thuốc tân dược phái đạt GMP, số lượng các nhà máy dược phẩm phái đạt GMP
của Việt Nam tăng dần qua các năm. Tính đến năm 2009 cả nước có 98 nhà máy đạt GDP trong đó
16 nhà máy 100% vốn FDI, 8 nhà máy liên doanh[9].

1.1.272. Bang 1.5: Tinh hình thực hiện GPs
1.1.273.1.1.274.1.1.275.1.1.276.1.1.277.1.1.278.1.1.279.1.1.280.1.1.281.1.1.282.1.1.283.
Năm

2000


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

1.1.284.
1.1.285.

1.1.286.1.1.287.1.1.288.1.1.289.1.1.290.1.1.291.1.1.292.1.1.293.1.1.294.

GMP
18
1.1.295.
1.1.296.

25

1.1.297.31
1.1.298.41
1.1.299.45
1.1.300.57
1.1.301.66
1.1.302.74
1.1.303.89
1.1.304.98
1.1.305.

GLP
0
1.1.306.
1.1.307.

61.1.308.16
1.1.309.26
1.1.310.32
1.1.311.43
1.1.312.60
1.1.313.74
1.1.314.88
1.1.315.98
1.1.316.

GSP

0
3
1.1.317.


8

11

30

42

64

79

108

126


1.4.2.4 Tình hình xuất nhập khẩu thuổc[9].
1.2.95.
1.2.96.

- Nhập khẩu thuốc:
Năm 2009: 1.170.828 USD tăng 26,814% so với năm 2008, trong đó:


* Thành phẩm: 904.890 USD tăng 19,10% so với năm 2008.
* Văcxin và sinh phẩm y tế: 59.611,69 USD.
* Nguyên liệu: năm 2009 nhập khẩu nguyên liệu đạt 265.938 USD tăng 62,62% so với
năm 2008 do nhu càu nguyên liệu tăng về số lượng nhà máy sản xuất đạt GMP tâng.


1.2.97.- Xuất khẩu thuốc: 39,96 triệu USD tăng 19,93% so với năm 2008.
1.4.2.5

Tình hình dăng ký thuốc:

1.2.98.

Tổng sổ là 22.600 mặt hàng, tưorng ứng với 1000 hoạt chất. Trong đó thuốc

sản xuất trong nước đăng ký là: 10.296 số đăng ký (tân dưạc:9.606; đông dược: 1086)[9].

1.1.318. Bang ỉ. 6: Tinh hình đăng ký thuốc năm 2009
1.1.319. Phân
1.1.324.
trong nước

1.1.329.

1.1.320.

Tổn 1.1.321.

1.1.322.

Tỉ lệ 1.1.323.

loai •
Thuốc


g số SDK còn hiệu Số hoạt chất
hoạt chất/SĐK SDK cap năm
1.1.325.
10.6 1.1.326.
1.1.327.
~1 1.1.328.

Thuốc

1.1.330.

nước ngoài

92

503
11.9 1.1.331.

23

927

hoạt chấư 21 SDK
4.56
1.1.332.
~1 1.1.333.
hoạt chất/ 13 SDK

2.086


1.1.334. Các hoạt chất thuốc trong nước có nhiều SDK nhất từ năm 2004-2009
1.1.335. Bàng 1.7: Các hoạt chất đăng ký nhiều nhắt từ năm 2004 - 2009
1.1.336.

1.2.99.
1.1.337. 1.1.338.
STT

1.1.340.
1.1.341.

chất

1.1.343.
1.1.344.
1
mol
1.1.347.
21.1.346.
c
1.1.349.
1.1.350.
3
Bl
1.1.352.
1.1.353.
4
illin
51.1.355.
methorphan

1.1.356.
1.1.359.
61.1.358.
1.1.361.
1.1.362.
7
im
1.1.364.
1.1.365.
8
xin
1.1.368.
91.1.367.
cin
10

mycin
1.1.370.

Hoạt

1.1.339.

Số SDK
Paraceta 1.1.342.
Vitamin 1.1.345.
872

STT
Hoạt chất

So SDK
11
Clarithromycin

Vitamin 1.1.348.
516
Amoxic 1.1.351.
280

12
Metformin

Dextro 1.1.354.
198

13
Cefaclor

186
Cefixim 1.1.357.
Cefurox 1.1.360.
177
Cephale 1.1.363.
163
Spiramy 1.1.366.
161
Azithro 1.1.369.
138
107


14
Betamethason
15
Ciprofloxacin

101
99
99
92


1.2.101.

Các hoạt chất thuổc có nhiều số đăng ký nhất trong năm 2009

1.2.102.
1.2.103.

Being 1.8: Các hoạt chắt nhiều số đăng ký nhất năm 2009
Các nhà sàn xuất trong nước có nhiều sàn phẩm đăng ký nhất trong nám

2009 Bảng 1.9: Các nhà sàn xuất có so đăng ký nhiều nhất năm 2009
STTHoat chat •
Hoat
chat
Số SDK 1.1.374.
'
——_Năm
1.1.373.
1.1.375.


STT
1.1.371. •
SỐ SDK
1.1.372.
1
1.1.376.

11

Loai hình doanh nghiêp ——Doanh nghiệp trong

Paracetamol
nưóc(TNHH, CTCP,375
DNTN, DNNN)
2
1.1.380.
Doanh
nghiệp
Vitamin
C FDI
166 các DN
1.1.384.
Chi nhánh
3
1.1.388.
Khoa
dược
Cefixim
1.1.392.

Co- sỏ98
bán lẻ
4
1.1.396.
Trạm y tế
Dextromethorphan
1.1.400.90
5
1.2.104.Vitamin B1
1.2.105.

2007
2008
Betamethason

2009

1.1.377.
1.1.378.
1.1.379.
45
12 1.33
1.336
1.676
Atorvastatin
1.1.381.
1.1.382.
1.1.383.
41
13 22 1.1.386. 37 1.1.387. 39

1.1.385.
Azithromycin
1.1.389. 164 1.1.390.
40 160 1.1.391. 320
14 977 1.1.394.1.012 1.1.395.
1.1.393.
1.099
Cefaclor
1.1.397.
39,016 1.1.398.
39,172 1.1.399.
41,849
39
15 941
1,090
592
Clarithromycin
38

Trong xu thẻ toàn cầu hóa và áp lực cùa hội nhập WTO, đặc biệt là việc mở

rộng thị trường xuât, nhập khâu cho thương nhân nước ngoài xuât, nhập khâu và quyền bán lé của
thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Việc sắp xếp lại hệ thống lưu thông phân phổi thuốc, nâng
cao chất lượng cùa các cơ sở bán lẽ tổ chức hệ thống bán lẻ chuyên nghiệp có ảnh hưởng quan
STT
STT
Nhà
sántương
xuất lai. Từ bảng 1.10 ta
trọng đến sự định hướng phát

triển
của
ngành
Dược
Việt
Nam
trong
Nhà sản xuất
Số đăng ký
đăng
nhận thấy trong chi trong 1Sổ
năm
từ ký
năm 2008 đến năm 2009 Tỷ
số lệ
lượng các công ty Dược trong
Tỷ lệ
nước tăng là: 340 tính trung bình%1,073 ngày đó có một công ty %
Dược mới ra đời, mà xu thế hiện
11
1
nay các công ty này thường tham
gia bán trực tiếp vào các bệnh Vacopharm
viện cùa cơ sờ y tể công lập thông
OPV
84
208
1.84
qua đấu thầu như
vậy

việc
canh
tranh
địa
bàn
này

rất
lớn.
4.56
12
2
1.4.2.6.2
Công
tác
cung
ứng
thuốc
cho
điều
trị
tại
bệnh
viện
Phương
Đông
Pymepharco
83
154
1.82

1.2.106.
Hệ
thông
bệnh
viện

nhân
tăng
đáng
kể
vào
năm
2008,
tăng
gấp 1,83 lần
3.38
13
3
so với năm 2007
gấp 3,5 lần so với năm 2006 tuy nhiên chưa đù mạnh, lượng
bệnh nhân lớn
Vidipha
HậuvàGiang
82
tập trung ở các bệnh viện công 143
lập nên thường xuyên xảy ra hiện
1.8 tượng quá tải trong các bệnh
3.14
14
viện tuyến công4 lập[9]. Cũng chính vì điều đó mà các công ty Dược chủ yếu

tập trung vào thị
Domesco
Hà Tây
82
142
3.11
5
Pharbaco
thuốc[7],
127


trường này thông qua đấu thầu, điều đó ảnh hường rất lớn tới Công ty TNHH một thành viên
DPTƯ1 vì thị trường này trước đây vốn là thế mạnh cùa Công ty TNHH một thành viên DPTƯ1
1.1.413. *

1.1.401.

1.1.414. Bàng 1.11: Sô cơ sờ khảm chữa
1.1.402.
20 1.1.403.
2 1.1.404.
Năm

20

1.1.405.

bệnh qua các năm
007

Bệnh viện
1.1.406.06
87 1.1.407.

08
9 1.1.408.

10

công
lập
1.1.409.

Bệnh viện tư 1.1.410.8

62
4 1.1.412.

77

nhân

60
22 1.1.411.
2

1.1.415.
Ngu

n

:
B

Y
t
é

1.2.107.
1.2.108.

Tông giá trị tiên mua thuôc sứ dụng tại các bệnh viện trên toàn quốc năm

2009 là 10.791 tỷ VND, chiếm khoảng 40% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng. Các bệnh viện tuyến
trung ương và trên toàn quốc đó duy trì được công tác đấu thầu hàng năm. Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh là 2 địa bàn tập trung nhiều bệnh viện lớn và chuyên khoa nên có tỷ trọng dùng
thuốc cao[9].

1.1.416. Bang 1.12: So sánh tiền thuốc sừ dụng trong các bệnh viện
cùa các

1.1.417. tỉnh và thành phố trong cà nước
1.1.418.

Đ 1.1.419.

ia bàn

1.1.421.

Trị giá tiền thuốc đó sử dụng(TỈ VNĐ)

21.1.422.

1.1.423.

21.1.424.

1.1.425.



1.1.427.
008

1 1.1.428.
Tỉ lê •

1.1.429.
009

1

1.1.430.
Tí lệ

1.1.431.

TP.
Nôi

1.1.432.

.351,20

2 1.1.433.
16,90%

1.1.434.
.799,90

2

1.1.435.
16,70%

1.1.436.

Các
Hồ

1.1.437.
.339,10

4 1.1.438.
29,40%

1.1.439.
.127,20

3

1.1.440.

29,20%

1.1.441.
tỉnh

.265,20

53,70%

.513,20

54,10%


1.2.110. Nguồn: Két quả kiếm tra bệnh viện năm 2009
Hình 1.3: So sánh tỳ lệ tiền thuốc đó sử dụng tại các bệnh viện

1.5 Các yếu tố ảnh hưỏng tói nhu cầu và lựa chọn thuốc
1.2.111.

Trong nhưng năm gân đây, mức sống của người dân ngày càng tăng do đó nhu cầu
chăm sóc sức khỏe và sử dụng thuốc cũng được nâng cao. Tuy nhiên, thuốc là


1.2.112.

một loại hàng hóa đặc biệt, ảnh hường trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng

của người bệnh do đó bệnh nhân không được tự lựa chọn thuốc cho bản thân mình mà phải
dựa vào tình trạng bệnh tật và sự kê đơn của thày thuốc. Nhìn chung nhu cầu và sự lựa chọn

thuôc của bệnh nhân chịu ảnh hưởng và quyết định của các nhiều yếu tố[ 1 ] và được thể hiện
ớ hình sau:


×