Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

RÈN LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH BẰNG NHỮNG THÔNG TIN có TÍNH cập NHẬT TRONG đời SỐNG xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.17 KB, 16 trang )

“ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH BẰNG NHỮNG THÔNG TIN
CÓ TÍNH CẬP NHẬT TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI.”

1


PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỗi một con người từ lúc sinh ra,lớn lên đến lúc trưởng thành luôn tham
gia vào hành trình của cuộc sống.Con người luôn chịu sự tác động của môi
trường sống,hoàn cảnh xã hội,trong đó có những sự kiện nổi bật về văn hóa,kinh
tế,chính trị.Nếu được nuôi dưỡng chu đáo,chủ động chuẩn bị những điều kiện
tốt về sức khỏe,năng lực,trí tuệ,tâm hồn trước tham gia vào dòng chảy của xã
hội thì tất yếu mỗi người sẽ làm chủ được cuộc sống của bản thân,gặt hái được
những thành công trên con đường đời.
Hiện nay,đất nước ta đang trên đà phát triển,hội nhập với thế giới.Thời
điểm hiện tại cũng như tương lai,xã hội luôn cần một nguồn nhân lực dồi
dào.Bộ phận học sinh sẽ trở thành một nguồn nhân lực có chất lượng nhất,sẽ
đóng góp đáng kể vào sự phát triển của đấ nước,nếu như khi rời ghế nhà trường
các em đã tự tích luỹ cho mình vốn kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội,hoàn thiện về nhân cách,kỹ năng sống qua sự giáo dục của thầy cô và qua
sự tự thân vận động.
Nhìn thẳng vào sự đời sống của xã hội ngày nay có thể nhận thấy thật rõ
ràng: một bộ phận học sinh “chủ nhân tương lai của đất nước” ngày càng thích
sống hưởng thụ,sống ích kỷ vô tâm,khép mình,dễ mắc vào các tệ nạn xã
hội…,dù đời sống vật chất của các em rất đầy đủ.Đặc biệt kỹ năng ứng xử,kỷ
năng giải quyết vấn đề,thực hành,giao tiếp của các em kém,thiếu sự linh hoạt,tất
yếu dẫn đến sự phát triển lệch chuẩn.Và bản thân các em phải gánh những hậu
quả thật đáng tiếc cho cuộc đời mình.Vì vậy,đối với giáo viên được đứng trên
mục giảng thì công tác chủ nhiệm và việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh


có ý nghĩa rất quan trọng.Từ xưa tới nay,sứ mệnh của người thầy không chỉ
truyền dạy tri thức của nhân loại bằng phương pháp dạy học chuẩn mực của thời
đại mà đồng hành với quá trình đó,mỗi một giáo viên có nhiệm vụ lớn lao là dày
công giáo dục đạo đức cho học sinh góp phần hình thành và phát huy ở học sinh
2


nhân cách và phẩm chất tốt đẹp,bao gồm cả phẩm chất truyền thống,đậm bản
sắc dân tộc và phẩm chất của con người mới nhằm đáp ứng những đòi hỏi của
xã hội hiện đại như:năng động ,sáng tạo,tự chủ linh hoạt.Trong thời đại hội nhập
ngày nay,cùng với quá trình hình thành những phẩm chất mới,học sinh luôn có
nhu cầu được cập nhật những thông tin mới mẻ về mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội.Những thông tin về văn hóa,kinh tế,chính trị ,giáo dục nổi bật được phản
ánh qua phương tiện như:truyền hình,đài phát thanh,báo chí có sức hút đặc biệt
đối với thế hệ trẻ.Nhưng phần lớn học sinh trung học thường tiếp nhận những
thông tin ấy theo trào lưu.Nhiều người đã biết đến, mình cũng cần phải biết.Vì
vậy mà các em chưa thật sự đúc rút được những điều bổ ích từ việc tiếp nhận và
trải nghiệm những thông tin, sự kiện ấy.
Với lý do trên,tôi mạnh dạn lựa chon sáng kiến kinh nghiệm:Rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh bằng những sự kiện nổi bật có tính cập nhật của đời
sống xã hội .

3


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A.CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Học sinh rất cần nhận thức về tầm quan trọng của việc lĩnh hội ,trang bị kỹ
năng sống và vận dụng trong những tình huống cụ thể với những mối quan hệ thiết
thực ở nhà trường,trong gia đình và ngoài xã hội.

Theo WHO (1993) : Năng lực tâm lí xã hội là khả năng ứng phó có hiệu
quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống.Đó cũng là khả năng của một
cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về tinh thần ,biểu hiện qua những hành
vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác,với nền văn hoá và môi trường
xung quanh.Năng lực tâm lý có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khoẻ
theo nghĩa rộng nhất về thể chất,tinh thần và xã hội.Kỹ năng sống là hành vi thể
hiện, thực thi năng lực tâm lý này.
Theo UNICEF, giáo dục dựa trên Kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong
hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ,
hành vi. Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì?)và thái
độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tin tưởng vào giá trị nào)thành hành
động (làm gì, và làm như thế nào?).Từ hai định nghĩa nêu trên hiểu theo nghĩa cơ
bản nhất thì kỹ năng sống là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những đòi hỏi
và thách thức của cuộc sống một cách hiệu quả,hình thành một cách sống tích cực
trong xã hội hiện đại. Về bản chất thì rèn luyện kỹ năng sống là quá trình hành
động tích cực trên cơ sở của nhận thức và thái độ đúng đắn.
Yêu cầu của giáo dục,để học sinh lĩnh hội được kỹ năng sống giáo viên chủ
nhiệm cũng phải đổi mới phương pháp.Tự mình truyền tải cho các em những bài
học đạo đức,hay những kỹ năng mà học sinh cần trong cuộc sống bằng cách diễn
thuyết đã trở nên khô khan,không còn sức thuyết phục nữa.Mỗi ngày trôi qua bản
thân học sinh luôn đồng hành với cuộc sống,rất hứng thú với những điều mới
mẻ.Giáo viên chủ nhiệm chủ động lôi cuốn sự quan tâm cua học sinh bằng những
4


thông tin cập nhật về mọi phương diện của đời sống xã hội,có sự hỗ trợ của phương
tiện hiện đại (máy chiếu).Đó là con đường ngắn nhất để học sinh nhận thiết được
sự cần thiết của kỹ năng sống bên cạnh những tri thức về khoa học tự nhiên và
khoa học xã hội.Đó cũng là con đường ngắn nhất để GVCN thể hiện vai trò nổi bật
của mình .

B.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

I.Thực trạng từ xã hội:
Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông.
Tại Hội thảo, chuyên gia Phan Thị Lạc nói: "Hãy nhìn vào tội phạm trẻ vị thành
niên đang gia tăng; hành vi ứng xử tiêu cực khi các em gặp phải sự cố bất thường
nho nhỏ trong cuộc sống; học sinh 18 tuổi tốt nghiệp THPT không biết lựa chọn
cho mình hướng đi nào... Để tồn tại và phát triển, con người cần đứng vững và
bước vững chắc trên đôi chân của mình và cần có kỹ năng sống”.
Việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được cha ông ta rất coi trọng.Vì
vậy mà có câu”Tiên học lễ hậu học văn”(Trước tiên phải học lễ nghĩa cách ứng
xử,sau mới tiếp nhận tri thức).Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó có
nguyên nhân xuất phát từ chính giáo dục,là sức ép về điểm số,về các kỳ thi nhiều
học sinh có lực học khá,giỏi gắng sức để học,để đạt thành tích cao trong học tập
nhưng vì thiếu kỹ năng sống cho nên khi bước ra cánh cửa cuộc đời các em không
có được sự thành đạt như học sinh học bình thường nhưng lại có kỹ năng sống:
nhạy bén với thời cuộc,linh hoạt,biết tạo dựng những mối quan hệ tốt.Điều này có
mối liên quan mật thiết đến sự quan tâm của các em đến những sự kiện nổi bật
trong đời sống xã hội.Xét cho cùng thì không ai duy trì sự sống có ý nghĩa lại tách
mình ra khỏi sự vận động của xã hội
Bên cạch đó,một thực tế xã hội rất rõ nét: Trong trường phổ thông học sinh
phần nhiều đăng ký học khối A,khối C mất dần,số lượng ít vì các trường đại học
tuyển sinh khối A học xong dễ xin việc.Những học sinh học khối tự nhiên,không
5


phải em nào cũng học đều,học tốt những môn xã hội (đặc biệt là văn,sử,địa).Như
vậy khi thiếu hụt kiến thức xã hội là các em thiếu đi sự nhận thức về kỹ năng
sống,tâm hồn vơi đi chất nhân văn.Nếu như các em thờ ơ với những gì đang diễn ra
xung quanh,tất yêu sẽ hình thành lối sống tiêu cực: vô cảm,hưởng thụ,ích kỷ chỉ

biết nghĩ cho riêng mình .Trước thực tế đó mà những năm gần đây Bộ giáo dục đặt
ra vấn đề cấp thiết về việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh,đặc biệt là kỹ năng
chia sr,gắn kết với cộng đồng

II.Từ đặc điểm lứa tuổi của học sinh phổ thông trung học:
Học sinh PTTH thường ở độ tuổi từ 16 đến 18 các em bị hút mãnh liệt trước
những điều mới lạ.Nhưng cái mới ấy có thể là điều tốt,lại có thể là điều xấu có tác
động tiêu cực đến nhận thức và hành động .
Ở độ tuổi này các em có mối quan hệ tình bạn trong sáng nhưng nhiều em
cũng phát triển tình bạn thành tình yêu nam nữ nhưng bị chi phối nhiều bởi cảm
xúc,đôi khi bồng bột nông nổi nên có những hành vi không đúng mực trong quan
hệ khác giới.Nếu thiếu kỹ năng ứng xử các em sẽ để lại hậu quả khôn lường .
Các em phải trải qua những kỳ thi quan trọng trong cuộc đời,cần lựa chọn
con đường tương lai của bản thân mình.Nếu sự lựa chọn là đúng đắn các em sẽ đạt
được thành công trong cuộc sống.Nếu lựa chọn chưa phù hợp với bản thân,các em
sẽ mất nhiều thời gian và công sức để làm lại từ đầu.Trong trường hợp này các em
cũng rất cần được trang bị những kỹ đối diện với những thử thách của cuộc
sống,phát huy tất cả nội lực vốn có của bản thân.
Trong thời gian làm công tác chủ nhiệm,tôi nhận thấy học sinh THPT cần
được bồi dưỡng những kỹ năng sau:
+Kỹ năng nhận thức và đánh gía bản thân (Những ưu điểm,khuyết điểm về
phương diện năng lực,tâm hồn,tính cách…).Đồng thời cần đánh giá người khác đẻ
thiết lập mối quan hệ cần thiết trong cuộc sống.

6


+K nng t chm súc bn thõn,rốn luyn sc khe,thớch nghi vi s thay i
v hon cnh sng.
+K nng ch ng cm xỳc,giao tớp ng x,hp tỏc chia s,i din vi nhng

khú khn trong cuc sng.
Tt c nhng k nng trờn luụn phi cú s gn kột bng s quan tõm ca
chớnh bn thõn nhng con ngi ang tui tr-ch nhõn tng lai ca t nc
vi nhng s kin ni bt ang din ra hng ngy.S quan tõm ú chớnh l nn
tng ca nhng vn ng linh hot sỏng to,nhy bộn vi thi cuc.Nu thiu ht
i iu ny,cỏc em khú cú th bin nhng tht bi thnh thnh cụng trong cuc
sng.

III. Thực trạng tại trờng THPT Lờ Hng Phong
THPT Lờ Hng Phong nằm ở vị trí trung tâm th xó Bm Sn,mt th xó cụng
nghip ang chuyn mỡnh tng ngy theo nhp sng hin i,i sng vt cht
c ci thin hn nhng bờn cnh ú nhiờu gia ỡnh cng ang phi i mt vi
nhiu vn bc xỳc ca xó hi hin i: nh s rn nt tỡnh cm,t nn game,bo
hnh Tt c iu ny cú tỏc ng khụng nh n nhõn cỏch,li sng ca hc sinh
trc khi cỏc em t chõn vo mỏi trng Lờ Hng Phong.Do c ch tuyn sinh
ca th xó (Khụng phõn chia vựng tuyn sinh) HS vào trờng thuộc nhiều phng,
xã khác nhau; đầu điểm vào trờng tơng đối thp. Xut thõn t hon cnh gia ỡnh cú
nhiu v v phi Vt v mu sinh kim sng ,mt b phn hc sinh cú ý thức
học tập cha cao .c bit cỏc em cha cú s t ý thc rỳt ra cho mỡnh k nng
sng cn thit v tt yu cng cha bit vn dng trc nhng thay i tt ,xu ca
gia ỡnh v bn thõn.
Xut phỏt t thc t ny cú th khng nh:Cụng tỏc ca giỏo viờn ch nhim
cú nhiu khú khn v vt v,ũi hi s nh hng nghiờm tỳc,s nhit tỡnh trn
tr.Bng cỏch no hỡnh thnh cỏc em k nng sng quan trng, t bn thõn
cỏc em loi b nhng thúi quen xu hnh vi tiờu cc,tr thnh ngi cú ớch cho gia
7


đình và xã hội.Như vậy,phương pháp,cách làm của mỗi GVCN có ý nghĩa then
chốt.


C.GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Thực tế,có nhiều con đường để hình thành và bồi dưỡng kỹ năng sống cho
học sinh như :
- Ho¹t ®éng ngoài giờ lên lớp .
- Những hoạt động thiết thức gắn với vai trò của GVCN.
- Qua đặc trưng của từng môn học(môn giáo dục công dân,môn Ngữ văn,môn
thể dục…)
T«i ®· lùa chon gi¶i ph¸p bồi dưỡng kỹ năng sống cho học sinh thông qua
hoạt động và vai trò của giáo viên chủ nhiệm.Vì nguyên tắc cơ bản :kỹ năng sống
phải được giảng dạy theo phương thức tương tác, trải nghiệm thực tế, không thể là
những bài học lý thuyết thông thường. Đòi hỏi số một là giáo viên phải được trang
bị và thực hành thành thạo các phương pháp giảng dạy kỹ năng sống, gần gũi, thân
thiện với học sinh và còn cần có vốn sống phong phú, những trải nghiệm của sóng
gió cuộc đời và trên hết phải có tấm lòng nhân hậu.Và làm giáo viên chủ nhiệm
phải thấm nhuần nguyên tắc này hơn tất cả giáo viên bộ môn.
I. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA NHỮNG HOẠT
ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:

1.Những hoạt động cần thiết của GVCN
a. Vài nét về vai trò của GVCN :
Có thể nói, đối với giáo viên được đứng trên bục giảng thì công tác chủ
nhiệm và việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có một ý nghĩa rất quan trọng.
Từ xưa đến nay, sứ mệnh của một người thầy không chỉ là truyền dạy tri thức của
nhân loại bằng những phương pháp dạy học chuẩn mực của thời đại mà đồng hành
với quá trình đó, mỗi một giáo viên có một nhịêm vụ lớn lao là dày công rèn luyện

8



đạo đức cho học sinh góp phần hình thành và phát huy ở cac em nhân cách và
phẩm chất tốt đẹp : bao gồm cả phẩm chất truyền thống và phẩm chất của con
người mới nhằm đáp ứng đòi hỏi của xã hội hiện đại như: năng động, sáng tạo, tự
chủ linh hoạt sáng tạo.Trong nhiệm vụ lớn lao của GVCN tất yếu phải gắn với
hoạt động bồi dưỡng kỹ năng sống cho HS bằng chính vốn sống của mình và
những kinh nghiệm được rút ra từ những tình huống của đời sống mà mình quan sát
,thấu hiểu..Vì vậy rất cần ở chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, sâu sát,tận tâm,
quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả năng xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể trong
những giờ sinh hoạt lớp và những hoạt động ngoài giờ lên lớp. GVCN phải vừa là
thầy vừa là bạn của học trò , biết thông cảm và chia sẻ những khó khăn của các
em ,là tấm gương sáng cho HS noi theo.
b.Hoạt động cần thiết:
Năng lực của GVCN đầu tiên được thể hiện ở việc chuyên tâm lựa chọn cán
bộ lớp, cán bộ đoàn, đặc bệt là vị trí lớp trưởng và bí thư đoàn. Đó là những bạn
học sinh đựơc các bạn trong lớp tin yêu, nể phục về năng lực, ý thức học tập và
nhân cách. Đó là những học sinh hội tụ được phẩm chất : trung thực, sáng tạo, có
khả năng điều khiển được lớp học trong giờ học ,sinh hoạt 15 phút, sinh hoạt cuối
tuần .
Cùng với việc hình thành đội ngũ cán bộ lớp thì giáo viên chủ nhiệm cần phải
soạn thảo và phổ biến nội quy lớp trên cơ sở nội quy trường .Nội quy lớp là sự cụ
thể hoá chi tiết nội quy trường cho từng yêu cầu đến từng học sinh, đồng thời phải
có quy định thưởng phạt công minh. Việc học sinh thực hiện nghiêm túc hay chưa
nghiêm túc và đầy đủ nội quy lớp là cơ sở chủ yếu để giáo viên chủ nhiệm xếp loại
hạnh kiểm của học sinh cho từng tuần học, từng tháng, từng học kỳ. Trước khi đi
vào thực hiện, nội quy lớp cần phải được phổ biến trong cuộc họp phụ huynh đầu
năm học. Làm như thế, giáo viên chủ nhiệm sẽ nhận được ý kiến đóng góp quý báu
và sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh.
9



Tất cả đó là bước hoàn tất làm nền tảng để xây dựng hoạt động thiết yếu
hướng đến mục đích bồi dưỡng kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm.

2.Những hoạt động bồi dưỡng kỹ năng sống cụ thể của GVCN thông
qua những sự kiện nổi bật về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
1.Sự kiện nổi bật về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trình bày trong giờ
sinh hoạt 15:
Để giờ sinh hoạt 15 phút hằng ngày trở thành hữu ích,bản thân tôi với vai trò
là GVCN đã chủ động trong việc thực hiện kế hoạch lên lớp . Chương trình sinh
hoạt 15 phút cần phải linh hoạt , luôn mới mẻ về nội dung .Ngoài chữa bài tập các
môn học thông qua đội ngũ cán bộ lớp , Tôi yêu cầu các em tập hợp tìm hiểu về
những sự kiện nổi bật,ghi dấu ấn đậm nét,bản thân GVCN phải cung cấp cho học
sinh sự kiện nổi bật nhất,cùng các em rút ra những ý nghĩa sâu sắc.Để cho sự kịên
mình trình bày có sức hút với học sinh,GVCN cần kết hợp vói hình ảnh minh
họa,trình chiếu.Cụ thể như:

*Sự kiện hiến máu nhân đạo:
- Sự kiện hiến máu nhân đạo có tên gọi :”Lễ hội xuân hồng”,”Ngày hội tri ân”được
tổ chức hàng năm.Tham gia vào hành trình hiến máu chúng ta chung tay đem đến
cơ hội được sống cho nhiều người bệnh.
-Cần phải nhận thức đúng đắn về hiến máu nhân đạo:Người tham gia hiến máu
được kiểm tra sức khỏe,loại trừ lượng sắt có hại cho cơ thể,dòng máu trong cơ thể
vận động tốt hơn,giảm nguy cơ phát triển bệnh tim,cổ họng…
-Hiến máu là nghĩa cử cao đẹp,tính dến ngày 10/5/2013 viện huyết học truyền máu
trung ương đã tiếp nhận được 73.863 đơn vị máu.
-Hằng năm một bộ phận thanh niên tham gia vào hoạt động nhân đạo này môt cách
tích cực,vì họ có sức trẻ,lòng nhiệt tình và hiểu sâu sắc ý nghĩa mà mỗi giọt hồng
mình cho đi” như lời dạy của cha ông “Bầu ơi! Thương lấy bí cùng”

10



-Hình ảnh thực tế,sinh động:

*Sự kiện:Người tiêu dùng phải học cách để trở thành người thông
thái,tự bảo vệ mình và biết sử dụng quyền của người tiêu dùng.
-Cần từ chối mua thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ,quá hạn sử dụng
-Quan tâm đến những thông tin về thực phẩm nhiễm hóa chất,gây hại cho sức
khỏe của mọi thành viên trong gia đình : thịt lợn ôi thiu ngâm hóa chất thành thịt
tươi,lợn tiêm hóa chất thành lợn siêu nạc…

11


Như vậy ngay cả giờ sinh hoạt 15 phút học sinh được khắc ghi một sự kiện
hội nổi bật.Tõ ®ã,mỗi học sinh cũng tự trải nghiệm những bài học bổ ích,những kỹ
năng sống thiết thực:Là một thành viên của cộng đồng cần có hành động chia
sẻ,yêu thương gắn kết mọi người.Đó cũng là một con đường hoàn thiện nhân cách
sống lành mạnh ,trong sáng ,trung thực.
2.Sự kiện nổi bật về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trình bày trong giờ
sinh hoạt cuối tuần:
Công việc thuờng lệ của GVCN trong tiết sinh hoạt cuối tuần là tổng kết kết
quả học tập và thực hiện nề nếp của tập thể lớp ,đánh giá hạnh kiểm của từng học
sinh .Theo tôi công việc thường lệ này cần phải được tiến hành khoa học ,tiết kiệm
thời gian vì GVCN đã được sự hỗ trợ ,giúp sức của cán bộ lớp .Vậy thời gian còn
lại,tôi đa lôi cuốn học sinh cùng theo dõi những vấn đề xã hội nổi bật trong
tuần.Những vấn đề đó đã được đưa lên phương tiện thông tin đại chúng bằng
những hình ảnh sống động (Vấn đề thức ăn có hoá chất độc hại, hàng ở siêu thị hết
hạn sử dụng được dập lại hạn sử dụng,ngưòi khuyết tật vươn lên trong cuộc
sống,những trẻ em bị bạo hành,trẻ em bị nhiễm chất độc da cam….).Sinh hoạt cuối

tuần,thời gian là một tiết học(45 phút) GVCN sẽ khai thác sâu sự kiên cùng các
em xem lại video qua máy chiếu,đặt ra những câu hỏi để học sinh tự bộc lộ
cách nhìn nhận của mình về con người và cuộc sống .Các em dần có ý thức đối
mặt và có kỹ năng xử lý trước thức tế cuộc sống :biết lựa chọn, biết động lòng trắc
ẩn,cảm thông trước số phận kém may mắn.

*Cụ thể:”Sống như Nick VuJicic” nhân dịp Nick đến Việt Nam
-Nick là chàng trai người Úc sinh ra đã không có tay có chân.Hoàn cảnh sống vô
cùng nghiệt ngã,lớn lên trong nỗi mặc cảm,anh đã từng sợ hãi tột bậc,buồn tủi và
cô đơn chán nản.Nick đã tự tử nhưng chính tình yêu thương của cha mẹ đã níu kéo
Nick ở lại với cuộc sống,nghị lực phi thường đã giúp anh trở thành con người kỳ
diệu.
12


-GVCN đã đưa ra những câu hỏi để học sinh thật sự thấy ý nghĩa từ sự kiện này:
+Nick đã hành động như thế nào để hòa nhập với cuộc sống?
Học lướt ván,học bơi,tiếp tục hành trình tìm kiếm tri thức không mệt mỏi
+Em hãy kể tên những thành quả lao động của Nick?Câu nói đầy xúc động của
Nick?
Lấy bằng cử nhân thương mại
Viết sách:”Cuộc sống không giới hạn” cuốn sách bán chạy nhất thu hút được sự
quan tâm nhiều nhát khi xuất bản.
Trở thành nhà diễn thuyết truyền cảm hứng cho các bạn trẻ,gợi niềm hy vọng với
những số phận kém may mắn.
Hình ảnh chân thực về NICK

Câu nói xúc động,nổi tiếng của Nick:
“Nếu bạn không nhận được một điều kỳ diệu, hãy tự mình trở thành một điều kỳ
diệu".

"Nghĩ mình chưa đủ giỏi là một sự lừa dối. Cũng là sự lừa dối khi nghĩ mình chẳng
đáng giá điều gì".
"Những thách thức trong cuộc sống là để làm VỮNG MẠNH thêm NIỀM TIN của
chúng ta. Chúng KHÔNG phải để vùi dập chúng ta"
13


"Cuộc sống không chân tay? Hay cuộc sống không có giới hạn?"
"Tôi khuyến khích bạn chấp nhận rằng bạn có thể không nhìn thấy con đường ngay
bây giờ, nhưng điều đó không có nghĩa là không có con đường".
"Một số vết thương chóng lành hơn nếu bạn tiếp tục tiến bước".
+Bài học cuộc sống mà em rút ra được từ cuộc đời Nick?
Lạc quan,yêu đời,không ngừng cố gắng,nỗ lực nhất là khi mình gặp phải những
điều không may hay những thất bại trong cuộc sống

D.KIỂM NGHIỆM :
Từ những hoạt động thiết thực của GVCN ,tôi đã bước đầu giúp đỡ học sinh
thường xuyên hoạt hoạt động nhóm,giúp các em thấy được sự cần thiết khi quan
tâm đến thông tin cập nhật của đời sống xã hội các em .Tôi nhận thấy các em tiếp
nhận thông tin đầy hứng thú.Hiệu quả từ việc làm là thước đo cho sự đổi mới
phương pháp hoạt động của GVCN theo yêu cầu mới của ngành giáo dục. Đó chính
là cách GVCN nắm bắt được xu thế nhận thức của học sinh,hình thành kỹ năng
sống cho học sinh:Kỹ năng hợp tác chia sẻ,biết lắng nghe,đánh giá,ứng xử có văn
hóa.Nền tảng của những kỹ năng ấy bắt nguồn từ tình yêu thương,lòng trắc ẩn,nhận
thức về đúng- sai,tốt-xấu…

PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I.KẾT LUẬN :
Qua trải nghiệm thực tế, tôi nhận thấy rằng giáo dục đạo đức và rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh phải luôn gắn liền với nhau .Quá trình này thành công hay

thất bại còn phụ thuộc nhiều vào sự chuyên tâm,tận tuỵ cùng với những biện pháp
khoa học linh hoạt của GVCN. Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc
bấc kỳ một phương pháp giáo dục tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là “con
người”.
14


II.ĐỀ XUẤT:
Để đạt được mục đích giáo dục kỹ năng sống, ta cần phải biết chọn điểm xuất
phát thích hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng HS.Tất yếu ,chỉ
có thể duy trì tốt thành quả giáo dục nhờ có sự phối hợp chặt chẽ với các phong
trào khác, những hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường
với gia đình,với ban chấp hành hội cha mẹ học sinh .Như vậy rất cần sự quan
tâm vào cuộc chủ động,tích cực của ngành giáo dục.
Muốn hoàn thành quá trình bồi dưỡng kỹ năng sống cho học sinh thông qua
những hoạt động thiết thực của GVCN,thì đòi hỏi người GVCN lớp phải là người
có uy tín, toàn diện, có năng lực thực sự để chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm đi
trước, đề xuất được các vấn đề giá trị,tìm tòi những thông tin xã hội cập nhật
chính xác.Niềm vui của giáo viên sẽ được nhân đôi khi học sinh cảm thấy lôi
cuốn,hào hứng và hữu ích trước những thông tin ấy.Như vậy bản thân mỗi GVCN
cảm thấy mình đã hoàn thành một phần trách nhiệm của người mang sứ mệnh trồng
người.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 4 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Dương Thị Hằng Nga


15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wedsite :

2. Wedsite :

3. Tâm lí học đại cương - Hà Nội 1995 - PGS. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên).
4. Giáo dục học đại cương II - Hà Nội 1996 - GS. Đặng Vũ Hoạt.
5. Thực hành về giáo dục học - Hà Nội 1995 - PTS. Nguyễn Đình Chỉnh.
6. Điều lệ trường trung học - Bộ GD & ĐT.

16



×