Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.94 KB, 22 trang )

SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
PHẦN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các dạng bài tập Hóa học 8 thì dạng bài “Tính theo phương trình
Hóa học” có vai trò rất quan trọng. Nó giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức sâu
sắc hơn, hoạt động của học sinh độc lập hơn, ngoài ra còn khơi dậy sự tò mò,
ham muốn tìm hiểu khám phá tri thức mới.
Dạng bài tập “Tính theo phương trình hóa học” với các dạng bài theo
phương pháp tự luận hay trắc nghiệm mà học sinh lớp 8 mới được làm quen. Với
loại bài Tính theo phương trình ở dạng tự luận sẽ rèn cho học sinh cách làm bài
và sự suy luận logic, chặt chẽ. Nếu dạng bài tập này học sinh nắm vững thì các
dạng bài Tính theo phương trình ở dạng trắc nghiệm hay tự luận khác sẽ được
học sinh giải quyết một cách nhanh gọn và dễ dàng.Với dạng bài này yêu cầu
học sinh phải có tính cẩn thận, chăm chỉ và khả năng tư duy logic. Nó là tiền đề
giúp học có được kiến thức cơ bản của môn học. Để phù hợp với chương trình
mới cũng như hình thức thi trắc nghiệm, trong quá trình giảng dạy tôi luôn có
suy nghĩ phải sử dụng triệt để kiến thức Hóa học để giải bài tập Hóa học sao cho
ngắn gọn và đúng đặc trưng của môn học, qua đó giúp học sinh củng cố lại lại
kiến thức lí thuyết và hiểu rõ bản chất Hóa học trong mỗi dạng bài tập.
Chúng ta không phủ nhận hoàn toàn việc áp dụng các phương pháp toán học
vào giải bài tập Hóa học, nhưng nếu dạng bài nào cũng lạm dụng phương pháp này
thì tự chính bản thân bài tập Hóa học trở nên khó giải hơn, mất nhiều thời gian làm
bài hơn. Một điều quan trọng nữa là tôi luôn suy nghĩ : mỗi giáo viên cần coi trọng
việc phát triển tư duy của học sinh, giúp các em có sự tư duy tìm ra phương pháp
giải bài tập hay, muốn vậy thì mỗi giáo viên phải là một tấm gương tự học và sáng
tạo.
Năm học 2011 - 2012 tôi đã viết một sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn
học sinh giải bài tập dạng Tính theo PTHH 8 ” áp dụng cho học sinh đại trà ở
các lớp, sáng kiến đã được loại C cấp Thành phố. Cũng với nội dung sáng kiến
này, tôi xin đề cập đến một vấn đề nâng cao hơn dành cho học sinh khá giỏi lớp
8, nhằm giúp các em có thêm kiến thức của môn học, tự tin hơn và bước đầu cho
tiền đề chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học cấp THCS.



Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 1


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
PHẦN II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

A/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
- Cần cứ vào quá trình đỗi mới môn học hiện nay: Từ nhiều năm nay, ở

nước ta, đã và đang diễn ra quá trình đối mới dạy học... Việc đối mới dạy
học, không chỉ bó gọn trong đối mới phương pháp dạy học, trong đối mới nội
dung chương trình sách giáo khoa, trong đối mới việc sử dụng đồ dùng dạy
học mà còn đổi mới ngay trong cách kiểm tra và đánh giá học sinh và với
việc áp dụng "Phương pháp bàn tay nặn bột".
Căn cứ vào đặc điểm và tác dụng của Bài tập Hóa học: Trong dạy
học ở trường phố thông hiện nay, bài tập là phương pháp kiểm tra đánh giá
học sinh hữu hiệu. Tuy nhiên, bài tập không chỉ có tác dụng đó mà nó còn có
nhiều ưu điểm khác. Để giải quyết các vấn đề mà bài tập đặt ra, học sinh phải
vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt, sáng tạo. Trong quá trình giải
bài tập, học sinh không chỉ rèn luyện tư duy mà còn học được cách hoạt động
độc lập, chủ động. Cơ sở khoa học để sản xuất các chất hóa học trong ngành
công nghiệp hoặc điều chế một chất hóa học nào đó trong phòng thí nghiệm,
đó là phương trình hóa học. Dựa vào phương trình hóa học người ta có thể
tìm được khối lượng chất tham gia để điều chế một khối lượng sản phẩm nhất
định, hoặc với khối lượng chất tham gia nhất định, sẽ điều chế được một khối
lượng sản phẩm là bao nhiêu.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.


Trong thực tế dạy học ở phổ thông, nhất là dạy học các em lớp 8, 9 của
chương trình thay Sách giáo khoa. Tôi thấy một bộ phận không nhỏ học sinh
coi thường môn Hóa học. Thậm chí ngay cả đối với đối với một bài tính toán
thông thường mà các em không làm được, còn đối với học sinh khá giỏi,
không phải học sinh nào cũng biết làm một số bài tập dạng cơ bản của lớp 9
mà lại là chương trình nâng cao của lớp 8.
Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm

2


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
Đổi với học sinh lớp đại trà, yêu cầu đối với học sinh đơn giản hơn,
các em cần nắm vững một số dạng cơ bản của Hóa học 8 như: Tính khối
lượng hoặc thể tích chất cần tìm, Tính lượng chất dùng dư trong hai chất
tham gia phản ứng,... Còn đối với học sinh Khá giỏi, nếu chương trình học
trên lớp chúng ta chỉ cho học sinh làm các dạng cơ bản như vậy sẽ dẫn đến sự
nhàm chán môn học, các em sẽ không có khả năng tư duy và sự hứng thú đối
với môn học. Do vậy trong một tiết học trên lóp người giáo viên phải là
người đạo diễn tiết học đó để cho các em thấy rằng còn rất nhiều kiến thức
mà các em chưa đạt được và các em phải biết tự thể hiện mình và khẳng định
mình hơn hẳn một số bạn khác, đồng thời kích thích khả năng sáng tạo của
các em.
Do vậy, trong khi dạy học Hóa 8 ở trên lớp sau phần Tính theo phương
trình Hóa học 8, ngoài các dạng bài cơ bản tôi đã đưa thêm một số dạng bài
tập nâng cao để tăng thêm sự hứng thú và cung cấp kiến thức môn học cho
các em. Một số dạng bài cơ bản tôi đã trình bày ở nội dung sáng kiến trước, ở
sáng kiến kinh nghiệm lần này tôi xin đề cập đến một vấn đề mà đang được
coi là tương đối khó đối với học sinh lớp 8.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 8.
Với dạng toán này có rất nhiều bài tập trong Sách bài tập Hóa học 8,
nếu không có sự hướng dẫn của giáo viên học sinh cũng thấy khó để có thể
tiếp cận hết các Bài tập trong sách bài tập Hóa 8. Với học sinh lóp 8 nếu như
các em không biết làm dạng bài tập này thì lên lóp 9 các em sẽ gặp nhiều khó
khăn trong việc học môn Hóa. Do vậy trong khuôn khổ đề tài này tôi xin đề
cập tới hai dạng toán nâng cao của Hóa 8
Dạng 1: Bài tập Tính nhiều phản ứng (chuỗi phản ứng)
Dạng 2: Bài tập về hỗn hợp
Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm

3


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
B. NỘI DUNG
Để làm được hai dạng bài tập này thì ở dạng bài tập cơ bản (tính khối
lượng và thể tích chất tham gia và sản phẩm) học sinh phải biết giải bài tập
này một cách thành thạo, biết vận dụng linh hoạt các công thức chuyển đổi để
tính toán, về cơ bản loại bài tập này vẫn tuân theo các bước giải bài tập dạng
cơ bản.
Dạng 1: BÀI TẬP TÍNH THEO NHIÊU PHẢN ỨNG
1. Ở mức độ vừa phải.
Ở dạng bài tập cơ bản (tính khối lượng của chất tham gia và sản phẩm)
học sinh chỉ được làm quen với cách khai thác kiến thức và dữ liệu từ 1
phương trình hóa học, đến khi sang dạng bài mà có 2 phương trình hóa học
nữa học sinh sẽ bị loay hoay không biết làm thế nào để tính được khối lượng
hay thể tích theo yêu cầu của đề bài, không biết bắt đầu đi từ phương trình (1)
hay từ phương trình (2). Do đó ở dạng bài tập này học sinh phải biết cách viết
các PTHH liên quan đến các dữ liệu của đầu bài đã cho. Các em phải biết từ

đi PTHH cuối để trở về PTHH đầu hoặc đi ngược lại là từ PTHH đầu đến
PTHH cuối để tìm ra các dữ liệu liên quan đến yêu cầu của đề bài.
* Các ví dụ minh họa.
VD1: Cho 3,25 gam kẽm tác dụng với một lượng dd HCl vừa đủ. Dẫn toàn
bộ lượng khí sinh ra cho đi qua 6g CuO nung nóng.
a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
b) Tỉnh khối lượng đồng thu được sau phản ứng.
c) Chất nào còn dư sau phản ứng khử CuO? Khối lượng của nó là bao

nhiêu?
* Hướng dẫn giải.
- Đổi dữ liệu đầu bài ra số mol.
nZn 

3, 25
 0, 05mol;
65

- Lập PTHH:

nCn 

6
 0,1mol.
60

Zn + 2 HCl →

ZnCl2 + H2 ↑


(1)

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm

4


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
Pứ:

0,5

H2

+

đb



0,05

t
CuO 
 Cu + H2O
0

0,1

Pứ


0,05 →

(2)
(mol)

0,05 →



(mol)

0,05

(mol)

0,05

mol

sau khi tính toán và điền các dữ liệu vào PTHH học sinh sẽ dễ dàng tìm được
khối lượng Cu và khối lượng CuO thừa sau phản ứng. ở dạng bài này học
sinh phải sử dụng dữ liệu của PTHH (1) sau đó chuyển xuống PTHH (2) để
tìm thấy mối liên quan giữa phản ứng (1) và phản ứng (2).
VD2: Dùng khí CO để khử Oxit sắt từ và khí hidro để khử sắt (III) oxit. Khối
lượng sắt thu được là 226 gam. Khí sinh ra từ các phản ứng trên được dẫn
vào bình đựng nước vôi trong dư thấy xuất hiện 200 gam kết tủa.
a) Tính thể tích các khí CO và H2 ở đktc đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng mỗi oxit đã tham gia phản ứng.


* Hướng dẫn giải.
a) Tính thể tích CO và H2 .
- Nếu dùng CO để khử, sau phản ứng sản phẩm sinh ra là khí CO2 được dẫn

vào bính đựng nước vôi trong dư, từ khối lượng của CaCO3 sẽ tính được số
mol của CO2 và tính được số mol của Fe3O4 và tính được số mol của CO.
- Nếu dùng khí H2 để khử sản phẩm sinh ra chỉ là nước.
t
 3Fe + 4 CO2
Lập PTHH: 4CO + Fe3O4 
0

Pứ:

2 ← 0,5



1,5

← 2

(mol)

t
 2 Fe + 3H2O
3H2 + Fe2O3 

(2)


3,75 ← 1,25 ←

(mol)

0

CO2 +
2
Ta có:

(1)

2,5

Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(3)

2 (mol)

nCaCO3 

200
 2mol ; Theo (3): nCO2  nCaCO3  2mol
100

Theo (1) : nCO  nCO  2mol.  VCO (đktc) = 22,4. 2 = 44,8 lít
2

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm


5


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
3
4

3
4

Theo (1): nFe(2)  nCO  .2  1,5mol  mFe(1)  1,5.56  84 g.
2

 mFe (2)  226  84  142 g  nFe(2) 
3
2

142
 2,5mol
56

3
2

Theo (2): nH  nFe(2)  .2,5  3, 75mol.  VH
2

2


(đktc)

= 3,75.22,4 lít = 8,4 lít

b) Tính khối lượng mỗi oxit tham gia phản ứng.
1
4

1
4

Theo (1): nFe O  .nCO  .2  0,5mol.  mFe O  0,5.232  116 g
3 4

2

1
2

3 4

1
2

Theo (2): nFe O  .nFe(2)  .2,5  1, 25mol.  mFe O  1, 25.160  200 g
2 3

2 3

2.Ở mức độ khó.

Ở mức độ này khi giải toán học sinh phải vận dụng kĩ năng lập và giải
phương trình bậc nhất 1 ẩn hoặc lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn của môn
toán vào để giải Hóa. Vì môn Toán chưa học đến phần kiến thức này nên khi
giải toán hóa ở dạng này giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách lập phương
trình bậc nhất một ẩn hay cách lập và giải hệ phương trình.
* Phần hướng dẫn giải chung:
Cách 1: Lâp hê phương trình
- Chuyển giả thiết về số mol
- Đặt số mol các chất cần tìm là x,y hoặc a, b
-

Viết và cân bằng phương trình phản ứng. Dựa vào tỉ lệ số mol theo
phản ứng tìm quan hệ về số mol giữa chất cần tìm với chất đã biết.

-

Lập hệ phương trình bậc nhất(cho giả thiết nào thì lập phương trình
quan hệ theo giả thiết đó.)

-

Giải hệ phương trình, tìm số mol x,y hoặc a,b... Từ số mol tìm được,
tính các nội dung đề bài yêu cầu.

Cách 2: Lâp phương trình:
Bài toán cũng có thể giải bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.
Nếu giải theo cách này thì phải gọi khối lượng của của một chất là a còn khối
lượng của chất kia là [m - a] (g). m phải là hằng số.
Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm


6


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
VD1: Đun nóng muổỉ kalỉclorat không có xúc tác nó bị phân hủy đồng thời
t
theo hai phản ứng: 2 KCIO3 
 2KCI + 3 O2
0

t
4 KClO3 
 KCl + 3KClO4
0

(1)
(2)

Hỏi có bao nhiêu phần trăm khối lượng phân hủy theo (1).
Hỏi có bao nhiêu phần trăm khối lượng phân hủy theo (2). Biết rằng khi phân
hủy hoàn toàn 73,5 gam kaliclorat thì thu được 33,525 gam kaliclorua.
* Hướng dẫn giải.
Bài này có thể giải theo hai cách: lập phương trình bậc nhất một ẩn hoặc hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Cách 1: Lập phương trình bậc nhất một ẩn:
t
2 KClO3 
 2KC1 + 3 O2
0


(1)

t
4 KCIO3 
 KC1 + 3KC1O4 (2)
0

Gọi mKClO phân hủy theo phản ứng (1) là a (g) => mKClO phân hủy theo phản
3

3

ứng
(2) là: 73,5 - a (g) điều kiện a > 0 .
Ta có: nKCl 

33,525
a
73,5  a
 0, 45mol. nKClO3 (1) 
mol ; nKClO3 (2) 
mol ;
74,5
122,5
122,5

Theo (1) : nKCl (1)  nKClO (1)
3

1

4

a
 mol.
122,5

Theo (2): nKCl (2)  .nKClO (2)
Ta có phương trình:

3

73,5  a
 mol. Mà nKCl (1)  nKCl (2)  0, 45mol.
4.122,5

a
73,5  a

 0, 45
122,5 4.122,5

Giải phương trình ta có: a = 49. vậy mKClO = 49 g ; mKClO = 73,5 - 49 = 24,5g
3(1)

 0 0 nKClO3(1) 

3( 2)

49.100 0 0
 66, 67 0 0 .

73,5

 0 0 nKClO3( 2)  100 0 0  66,67 0 0  33,33 0 0

Cách 2: Lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Ta có:  0 0 nKCl 

33,525
 0, 45mol;
74,5

nKClO3 

73,5
 0,6mol;
122,5

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm

7


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
Gọi a là số mol KCIO3 phân hủy theo (1) và y là số mol KCIO3 phân hủy theo
(2). Điều kiện : x, y > 0.
t
2 KClO3 
 2KCl + 3 O2


(1)

0

a

a

t
4 KClO3 
 KCl
0

b

+ 3 KClO4

b/4

Ta có: nKClO  nKClO
3(1)

(mol)

3( 2)

(2)

(mol)


 0, 45mol  Pt (*) : a  b / 4  0, 45

Mà: nKClO  nKClO  0, 6  Pt (**) : a  b  0, 6
3(1)

3( 2)

a  b / 4  0, 45

a  b  0, 6


Từ (*) và (**) có hệ pt: 

Giải hệ phương trình ta được : a = 0,4 ; b = 0,2.
Vì cùng KCIO3 bị phân hủy theo phản ứng khác nhau nên:
0

0

0

mKClO3(1) 

0, 4
.100 0 0  66, 67 0 0
0, 6

0


mKClO3( 2) 

0, 2
.100 0 0  33,33 0 0
0, 6

VD2: Dùng CO làm chất khử để điều chế Fe từ chuỗi phản ứng sau:
Fe2O3 →Fe3O4 →FeO → Fe Kết quả thu được 8,4 gam.
a) Tính khối lượng sắt (III) oxit ban đầu.
b) Để tái tạo đủ lượng khí CO ban đầu, người ta phỏng khí CO2 thu

được trên than nung nóng. Sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
t
 2 CO
CO2 + C2 
0

Tính thê tích khí CO2 còn dư sau phản ứng (đktc).
* Hướng dẫn giải:
Để giải bài này học sinh có thể dùng sơ đồ:
(1)
(2)
(3)
 Fe3O4 
 FeO 
 hoặc để rõ hon viết cụ thể các phản
Fe2O3 

ứng (1); (2); (3). Từ số mol Fe → số mol Fe2O3 tương tự.


Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm

8


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
a) nFe 

8, 4
(1)
(2)
(3)
 Fe3O4 
 FeO 
 2Fe
 0,15mol. sơ đồ Fe2O3 
56

0,075
Từ sơ đồ: nFe O

2 3

b) Tính VCO

2

cần dùng

0,15(mol)


= 0,075 mol.  mFe O

2 3

cần dùng

= 0,075.160 = 12 g.



Phản ứng:

t
3Fe2O3 + CO 
 2Fe3O4
0

+ CO2

(1)

0,075 ← 0,025 ← 0,05 → 0,025

(mol)

t
Fe3O4 + CO 
 3FeO + CO2


(2)

0

0,05 ← 0,05 ← 0,15

→ 0,05

t
FeO + CO 
 Fe + CO2
0

(3)

0,15 ← 0,15 ← 0,15 → 0,15
Từ (1); (2); (3)   nCO

2

 nCO2 thu được  nCO

thu được

ban đầu

=

= 0,225 mol.
0


0,1125 ← 0,225
2

phản ứng

(mol)

0,025 + 0,05 + 0,15 = 0,225mol.

t
CO2 + C 
 2CO

Từ (4): nCO

(mol)

(4)
(mol)

= 0,1125 mol.  nCO

2



= 0,225 - 0,1125 = 0,1125 mol

Vậy VCO dư = 0,1125. 22,4 = lit.

2

VD 3: Bài tập trắc nghiệm:
Để tác dụng hết với 40gam Ca cần V ml dd HCl. Nếu để tác dụng hết với V ml
dd HCl đó thì khối lượng MgO cần lấy là:
A. 36g

B. 38g

c. 40g

D.42g

* Hướng dẫn giải:
Để làm được dạng bài tập trắc nghiệm này học sinh phải làm thành thạo dạng
bài này ở dạng tự luận, nếu không với thời gian cho môt bài tự luận là khoảng 1
phút rưỡi thì không thể làm kịp.
PT:

Ca + 2 HCl → CaCl2 + H2 ↑ (1)
40g →2 mol
MgO + 2 HC1 → MgCl2 +H2O

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm

9


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
40g → 2 mol

Nếu học sinh đổi 40g Ca ra số mol thì làm sẽ lâu hơn, do đó cách nhanh nhất
là tính theo khối lượng thì dễ dàng nhận ra M Ca = MMgo = 40 g. Vậy đáp án
đúng là C 40g.

Dạng 2: BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP
1. ở mức độ vừa phải.

Đối với dạng bài cho hỗn hợp chất tham gia phản ứng, giáo viên đầu
tiên phải hướng dẫn học sinh biết cách viết đúng PTHH, sau đó vẫn phải sử
dụng dữ kiện của từng phương trình để tính toán theo yêu cầu của đề bài.
VD1: Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 dư
để khử 20 gam hỗn hợp đó.
a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng.
b) Tính sổ mol H2 đã tham gia phản ứng.

* Hướng dẫn giải.
- Tính khối lượng mFe O và mCuO dựa vào dữ liệu đầu bài:
2 3

mFe2O3 

60 0 0. .20
 12 g ; mCuO = 20 - 12 = 8g.
100 0 0

t
PTHH: Fe2O3 + 3 H2 
 2 Fe + 3 H2O
0


Pt:

160g → 3.22,4 lít → 2.56g

Pứ:

12g

 x  VH2 (đktc) 

→ x ? lít

→y g?

12.3.22, 4
 5, 04lit
160

CuO + H2

;

y  mFe 

12.2.56
 8, 4 g.
160

t


 Cu + H2O
0

Pt:

80g → 22,4 lít → 64g

Pứ:

8g

 x  VH2 (đktc) 

(1)

(2)

→ a ? lít → b ?gam
8.22, 4
 2, 24lit
80

;

y  mCu 

8.64
 6, 4 g.
80


Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 10


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
 nH 2 

2, 24  5, 04
 0,325mol
22, 4

VD2: Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu
thu được 29,6 gam hỗn hợp hai kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng 4 gam thì
cân dùng bao nhiêu lít khi H2 (đktc).

* Hướng dẫn giải.
Ở bài này không cho biết tỉ lệ phần trăm khối lượng của CuO và Fe3O4 hay khối
lượng của CuO và Fe3O4 mà chỉ cho khối lượng của sản phẩm thu được. Dựa
vào dữ liệu này ta tính ngược lại được khối lượng của CuO và Fe 3O4 và cũng
không cần phải đổi khối lượng của CuO và Fe3O4 ra số mol.
- Gọi khối lượng của đồng là x (đk: x >0) => mFe = x + 4 (g)

Mặt khác : mFe + mCu = 29,6 =>ta có pt: x + 4 + x = 29,6
Giải phương trình: x = 12,8 g. Vậy mCu = 12,8 g; mFe = 12,8 + 4 = 16,8 g
t
- Lập PTHH: CuO + H2 
 Cu + H2O
0

Pứ:


(1)

4,48 lit ← 12,8g
t
Fe3O4 + 4 H2 
 3 Fe + 4 H2O
0

Pứ:

8,96lit

(2)

← 16,8g

VH 2 (đktc) = 4,48 + 8,96 = 13,44 lít

VD 3: Cho H2 khử 16gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong đó khối lượng CuO
chiếm 25%.
a. Tính khổỉ lượng Fe và khối lượng Cu đã tham gia phản ứng.
b. Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng.
Cách giải tương tự VD 1.
VD 4: Có 10 gam hỗn hợp 2 kìm loại Cu và Zn tác dụng với dd HCl dư thu được
2,24 lít H2 ở đktc.
a) Tỉnh thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng muối thu được

* Hướng dẫn giải.


Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 11


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
Lưu ý học sinh khi viết PTHH cho kim loại tác dụng với HCl. Đồng không
tác dụng với HC1 sinh ra khí H2. Vì học sinh hay viết sai PTHH này nên không
biết giải như thế nào hoặc lại giải bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn hay
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a và b hoặc x và y và sau khi giải không ra đáp số.

- Đổi nH 
2

2, 24
 0,1mol;
22, 4

- Lập PTHH: Zn + 2 HC1 → ZnCl2 + H2 ↑ (1)
Pứ:



0,1

0,1 ← 0,1 (mol)

Cu + HC1

 → không phản ứng.

Theo pt: nZn  nH  0,1mol  mZn  0,1.65  65g,  mCu  10  6,5  3,5g

2

%mZn 

6,5.100%
 65% ;
10

%mCu 

3,5.100%
 35%
10

b) Theo pt: nZnCl2 = nH2 = 0,1mol => nZnCl2 =0,1.136 = 13,6g.
Với bài toán dạng này không phải học sinh nào cũng có thể giải được bài toán
một cách dễ dàng thậm chí ngay cả với học sinh khá giỏi vì học sinh viết sai
PTHH . Với bài tập như này chúng ta sẽ củng cố thêm kiến thức về lí thuyết
cho học sinh.
2. Ở mức độ khó.

* Phần hướng dẫn giải chung giống như phần giải Theo nhiều phản ứng.
Cách 1: Lâp hê phương trình
- Chuyển giả thiết về số mol (Chú ý: nếu cho khối lượng của hỗn họp nhiều

chất KHÔNG được đổi về số mol)
-

Đặt số mol các chất cần tìm là x,y hoặc a, b


-

Viết và cân bằng phương trình phản ứng. Dựa vào tỉ lệ số mol theo
phản ứng tìm quan hệ về số mol giữa chất cần tìm với chất đã biết.

-

Lập hệ phương trình bậc nhất (cho giả thiết nào thì lập phương trình
quan hệ theo giả thiết đó.)

-

Giải hệ phương trình, tìm số mol x,y hoặc a,b Từ số mol tìm được, tính

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 12


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
các nội dung đề bài yêu cầu.
Cách 2: Lâp phương trình:
Bài toán cũng có thể giải bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.
Nếu giải theo cách này thì phải gọi khối lượng của của một chất là a còn khối
lượng của chất kia là [m - a] (g). m phải là hằng số.
VD 1: Khử hoàn toàn 5,43 gam một hỗn hợp CuO và PbO bằng khí H2 thu
được 0,9 gam H2O
a) viết PTHH các phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban

đầu.
* Hướng dẫn giải.

- Lập PTHH:

t
CuO + H2 
 Cu + H20
0

(1)

a (g)
PbO + H2

t

 Pb + H20
0

(2)

(5,43 - a)g
- Ta có: nH O 
2

0,9
 0, 05mol
18

- Học sinh có thể giải cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn hoặc hệ phương

trình bậc nhất hai ẩn.

- V ớ i cách giải lập phương trình bậc nhất bậc nhất 1 ẩn, học sinh phải lập
được phương trình liên quan đến số mol của nước. Phương trình:
a 5, 43  a

 0,05.
80
223

Giải phương trình tìm được a = 3,2 gam => mCuO  3, 2 g  %mCuO  58,93%
m mPbO  5, 43  3, 2  2, 23g  %mPbO  100%  58,93%  41,07% .

- Nếu giải bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, học sinh phải lập được

hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

x + y = 0,05
80x + 223y = 5,43

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 13


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
Trong đó x là số mol của CuO và y là số mol của PbO. (đk x, y > 0). Giải hệ
phương trình ta được: x = 0,04 => nCuO  0,04mol  mCuO  0,04.80  3, 2 g
y = 0,01 => nPbO  0,01mol  mPbO  0,01.223  2, 23g
VD2: Cho 20 gam hỗn hợp 3 kim loại (Zn; Cu; Fe) tác dụng với dd H2SO4
loãng dư ta thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và 1,4 gam chất rắn không tan.
Tính thành phần phần trăm khổi lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
* Hướng dẫn giải
- Lập PTHH. Cu + HC1


 không phản ứng.

Zn+ 2 HC1  ZnCl2

+

H2 

(1)

Fe + 2HC1  FeCl2

+

H2 

(2)

Suy luận: Cu không tác dụng với dd HC1 nên mCu =
1,4g => mZn+ mFe = 20- 1,4 = 18,6g
Lập phương trình bậc nhât 1 ẩn. nH 
2

6, 72
 0,3mol
22, 4

Gọi a là khối lượng của Zn; khối lượng của Fe là 18,6 - a (g) đk a >0.
Pt:


a 18, 6  a

 0,3. Giải phương trình : a = 13
65
56

gam.
 mZn  13g  mFe  18,6  13  5,6 gam.
0

0

0

0

mZn 

13.100 0 0
 65 0 0
20

0

mFe 

5, 6.100 0 0
 28 0 0
20


0

mCu  100 0 0  28 0 0  65 0 0  7 0 0

* Dựa vào Đinh luật bảo toàn nguyên tố: Trong các phản ứng hóa học, các
nguyên tố luôn được bảo toàn cả về bản chất và số nguyên tử.
Trong nhiều bài toán hóa như : Xác định công thức hóa học của một chất,
tính khối lượng của chất tạo thành (hoặc chất tham gia phản ứng ) qua một số
phản ứng hóa học, nếu dựa vào bảo toàn nguyên tố thì việc giải bài toán sẽ

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 14


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
đơn giản hơn, không nhất thiết phải mất nhiều thười gian cho việc lập các
PTHH.
VD3: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu được 11,2
lít khí H2 ở đktc. Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn thì thu được
lượng muối khan là:
A. 52,2 g

B. 60,0g

c. 56,4 g

D. 55,5 g

* Hướng dẫn giải
Đặt kim loại là M. Sơ đồ phản ứng: M + 2 HC1 → MC12 + H2


Ta có : 2HC1 → H2  nHCl  nCl  2.nH  2.


2

11, 2
 1mol = 1 mol
22.4

Vì khối lượng kim loại và khối lượng gốc axit bảo toàn nên:
mmuối = mkim loại + mgốc axit = mM + mgốc axit = 20 + 35,5 . 1 = 55,5 g. Đáp án D.

VD 4; Cho 10 gam hỗn hợp gồm Mg; Zn; Fe tác dụng hết với dd HCl thấy

thoát ra 1,12 lít khí ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dd là:
A.15,5g

B. 14,65g

c. 13,55g

D. 12,5g

* Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng: M + 2 HC1 → MC12 + H2 ↑
Ta có: nH 
2

1,12

 0, 05mol . Ở đây phải dùng phương pháp suy luận ( áp dụng
22, 4

định luật bảo toàn nguyên tố)
Ta có: nCl= 2n H2 = 2.0,05 = 0,1 mol
Ta nhận thấy có 0,05 mol khí H2 bay ra thì cũng có 0,1 mol nguyên tử clo tạo
muối. nHCl  nCl  2.nH  2.


2

1,12
 0,1mol
22, 4

 mmuối = mkim loại + mgốc axit = 10 + 35,5 .0,1 = 13,55g Đáp án đúng là C.

VD5: Khử hoàn toàn 4 gam hỗ hợp 2 oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở
Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 15


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dd nước vôi
trong thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp Cu và Pl thu được là:
A. 2,3g

B. 2,4g

C. 3,2


D. 2,5g

* Hướng dẫn giải.

Ta có: nCaCO 
3

CuO +

CO

t

 Cu

+

CO2 (1)

PbO +

CO

t

 Pb

+

CO2 (2)


0

0

CO2 + Ca(OH)2 →

CaCO3 + H2O

0,1

0,1 mol.

(3)

10
 0,1mol.
100

Từ phương trình (1) và (2) ta thấy: CO chiếm oxi của oxit tạo ra CO2
nCO2 = nCO = nO(trong oxit)= 0,1 mol=> mO = 16.0,1 = 1,6g.
mkim loại =moxit -mO = 4 - 1,6 = 2,4g.
* Cách khác
Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng (cơ sở vẫn là do bảo toàn
nguyên tố, vì thế trong các phản ứng hóa học: Tổng khối lượng của các chất
tham gia bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.) Định luật bảo
toàn khối lượng thường được dùng để tính khối lượng của một chất hoặc hỗn
hợp nhiều chất. (Chú ý: Khối lượng của electron không đáng

kể, vì thế coi


khối lượng của ion dương hoặc khối lượng của ion âm bằng khối lượng của
nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử tương ứng.)
* Một số dạng thường gặp:
Các kim loại + dd axit. Tính khối lương muối tạo thành
VD1: Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị (II) và một kim
loại hóa trị (III) trong dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 5,6 lít H2
(đktc)
a) Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 16


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
hợp muối khan
b) Tính thể tích dd H2SO4 2M cần dùng cho quá trình hòa tan trên.

* Hướng dẫn giải.
Gọi kim loại hóa trị (II) là A, kim loại hóa trị (III) là B
PT:

A

+ H2SO4

→ ASO4

2B

+ 3H2SO4


→ B2 (SO4)3

+
+

H2 ↑

(1)

3H2 ↑

(2)

5, 6
 0, 25mol
22, 4

Ta có: nH 
2

22,4
Ta thấy nếu như áp dụng cách giải lập phương trình hay hệ phương trình thì
đối với bài này không giải được vì không biết khối lượng mol của A và B. Do
đó ở bài này chúng ta dùng phương pháp bảo toàn bảo toàn nguyên tố kết hợp
với phương trình ion thu gọn.
a)

- Từ (1) và (2) ta nhận thấy: nH  n  0, 25mol  m  0, 25.96  24 g.
SO

SO
2
4

2

2
4

Khối lượng muối (trong dd ) =  khối lượng các ion tạo muối.
mmuối = mA + mB + mSO = 9,2 + 24 = 33,2 gam.
2
4

b) Tính thể tích dd H2SO4 2M cần dùng cho quá trình hòa tan trên.
Ta có: nH SO  nH 
2

4

2

5, 6
0, 25
 0, 25mol;VddH2 SO4 
 0,125 lít
22, 4
2

VD2: Cho 1,04gam hỗn hợp hai kim loại tác dụng hết với dd H2SO4 loãng

thu được 0,672 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối sunfat thu được là:
A. 3,92 g

B.

l,96g

C. 3,52g

D.

5,88g

* Hướng dẫn giải:
Đặt hỗn họp kim loại là M.
Ta có sơ đồ phản ứng: M + H2SO4

M2(SO4)n + H2

Có H2SO4 →H2 nên suy ra: nH SO  nSO  nH 
2

4

2
4

2

0, 672

 0, 03mol
22, 4

Vì khối lượng của kim loại và khối lượng gốc axit được bảo toàn
Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 17


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
nên: mM

2 ( SO4 ) n

 mM  m



SO42

 1,04  0,03.(32  16.4)  3,92 g. Đáp án A.

* Các oxit kim loại + dd axit, tính khối lượng muối tạo thành
Trong trường hợp này, dựa vào lượng oxi (hoặc nước) để tính khối lượng axit
hoặc ngược lại, sau đó mới áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
duavaoO
duavaoH
Từ nO 

 nnước 
 n axit


VD 3: Oxi hóa 8gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có cùng hóa trị (II) thu được
hỗn hợp hai oxít. Để hòa tan hết lượng hỗn hợp oxít này cần dừng 150 mỉ dd
HCl 1M, thu được dd X. Cho dd NaOH vào X, thu được hỗn hợp hai hidroxit
có khối lượng lớn nhất là a gam.
Xác định giá trị bằng số của a.
* Hướng dẫn giải:
Từ thể tích, nồng độ dung dịch, ta tính được số mol HC1:
nHCl = 0,15.1 = 0,15 mol.
Từ các PTHH ta tìm được: nhỗn hợp kim loại = 1/2 nHCl = nNaOH
 nHCl  nNaOH  n(OH )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mhỗn hợp hidroxit = mhỗn hợp kim loại + m(OH)
- Nếu gọi x, y lần lượt là số mol kim loại A, B có trong 8 gam hỗn hợp.
2A

+





x
2B

O2

+

O2


x




y

2AO

(1)
(mol)

2BO
y

(2)
(mol)

AO + 2HCl

→ACl 2 + H 2 O

x→

→x

2x

BO + 2HCl →BCl 2 + H 2 O


(3)
(mol)

(4)

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 18


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
y

→2y → y

(mol)

ACl 2 + 2NaOH →A(OH) 2 + H 2 O
x

→2x

→ x

(mol)

BCl 2 + 2NaOH → B(OH) 2 + 2NaCl
y

→2y


→ y

(5)

(6)

(mol)

Theo pt (3), (4), (5), (6) n (OH) = n NaOH = n HCl = 2x + 2y =
0,15
m(OH) = 17.0,15 = 2,55g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
a  mA(OH )2  mB(OH )2  m( A B)  m(OH )  8  2,55  10,55g

Vậy a = 10,55g.

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 19


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
PHẦN III/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Với mỗi một bài tập Hóa học không chỉ có một phương pháp giải duy
nhất. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên nên đặt ra các câu hỏi, hướng
học sinh suy nghĩ đế tìm ra phương pháp giải khác nhau cho một bài tập.
Việc làm này sẽ tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư duy, tính sáng tạo,
không gò bó theo một khuôn mẫu nhất định. Đặc biệt là đối với học sinh khá,
giỏi các em rất thích thú khi tìm ra một phương pháp giải bài tập mới ngắn
gọn hơn.
Tuy nhiên việc áp dụng sáng kiến này không phải lúc nào cũng thực
hiện được vì còn phải phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nhận thức của học

sinh, ở mỗi lớp có trình độ nhận thức khác nhau thì người giáo viên phải biết
lựa chọn dạng bài để đưa vào cho phù họp với nhận thức của học sinh. Việc
truyền đạt tất cả những kiến thức nêu trên bạn chỉ thực hiện được khi đối
tượng học sinh của bạn là khá giỏi. Qua ba năm liền dạy môn Hóa ở một lớp
có tương đối số lượng học sinh khá giỏi và chăm học tôi cũng đã truyền đạt
được một phần kiến thức cho các em giúp cho các em có cái nhìn khác về
môn học và thấy yêu thích môn học. Kết quả khảo sát bài toán hóa ở hai dạng
bài tập trên đạt 75% tỉ lệ khá giỏi.
Kiến thức lớp 8 là cơ bản, là tiền đề là nền móng cho việc học của các
lớp tiếp theo. Việc phân phối thời gian cho các tiết luyện tập làm bài tập là
quá ít, học sinh không có thời gian làm bài trên lớp, giáo viên không có thời
gian để truyền đạt thêm kiến thức cũng như kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
Một tuần có 2 tiết nhưng chủ yếu là để học lí thuyết, không có nhiều thời gian
để làm bài tập. Bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ học sinh coi thường môn
Hóa cho rằng đây là môn phụ, việc này gây rất nhiều khó khăn cho cho giáo
viên và học sinh yêu thích môn học. Giáo viên dạy Hóa cấp Trung học sở rất
mong các Ban, ngành tạo điều kiện và xem xét phân phối chương trình Hóa
để học sinh có thêm tiết làm bài tập trên lớp.
Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 20


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8
Đó là một vài suy nghĩ của tôi trong sáng kiến này. Rất mong được sự
nhận xét, đánh giá, những góp ý của các động nghiệp đế tôi hoàn chỉnh bài
viết này.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà nội ngày 15 tháng 4 năm 2014
Người viết

Nguyễn Thị Kim Dung


Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm 21


SKKN - Phân loại và Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập nâng cao lớp 8

Người viết: Nguyễn Thị Kim Dung - Tổ Tự nhiên - Trường THCS Hoàn Kiếm

22



×