Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số kinh nghiệm về Công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.92 KB, 13 trang )

Trêng TiÓu häc H¬ng S¬n

Phßng GD&§T Quang B×nh


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sáng kiến kinh nghiệm
Mt s kinh nghim v Cụng tỏc
ch nhim lp.

Tên đề tài:

I.sơ yếu lí lịch
-Họ và tên: lu thị lan

Bí danh:không

Nữ.

-Ngày sinh:12/2/1968
-Dân tộc: Tày

Tôn giáo:không

-Quê quán: Xã Hơng Sơn huyện Quang Bình Tỉnh Hà Giang.


-Chỗ ở hiện nay: -thôn Nghè - Hơng Sơn Quang Bình Hà Giang.
- Trình độ văn hóa:12/12.
- Trình độ chuyên môn: 9+3.
-Ngày bắt đầu tham gia công tác:01/9/1996.
-Ngày gia nhập các đoàn thể:
+Đảng: 07/ 7/2002
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:26/3/1984
- Chức vụ: Giáo viên
-

Đơn vị công tác:Trờng Tiểu học Hơng Sơn.

II. mục đích yêu cầu của đề tài.
Mục đích của đề tài là, giáo dục và xây dựng cho mỗi học sinh có vốn kiến thức vững
vàng, có nhân cách đạo đức tốt, có nền tảng vững chắc để tiếp bớc trong những chặng đờng tiếp
theo. Qua việc nghiên cứu đề tài này tôi xin nêu ra một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết ra từ
quá trình công tác chủ nhiệm của bản thân. Từ đó góp phần nhỏ vào công cuộc xây dựng giáo
dục trồng ngời.


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình

Nghiên cứu nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp. Nghiên cứu thực trạng học sinh
trong lớp chủ nhịêm, rút kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp. Đề ra phơng hớng cho
công tác chủ nhiệm trong giai đoạn tiếp theo.
III.những căn cứ về mặt lí luận và thực tiễn của đề tài.
1.Cơ sở lí luận:
Nh chúng ta đã biết, từ xa đến nay giáo dục là một vấn đề rất quan trọng trong xã hội và nhất là

trong xã hội ngày nay, một xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặc biệt là thời kỳ hội nhập
với thế giới. Nó đòi hỏi con ngời toàn diện có tri thức, đạo đức. Muốn có một thế hệ con ngời
nh vậy thì ngay bậc tiểu học của giáo dục phải quan tâm trú trọng giáo dục con ng ời phát triển
toàn diện (Đức trí thể - mĩ). Chính vì vậy bậc tiểu học đợc coi là bậc nền tảng của hệ thống
giáo dục quốc dân. Nó đòi hỏi đội ngũ ngời thầy phải có đủ trình độ hiểu biết về kiến thức s
phạm, có năng lực quản lý, có lòng say mê với nghề nghiệp. Từ đó mới giúp các em hình thành
những cơ sở ban đầu về nhân cách cũng nh ngôn ngữ giao tiếp, kiến thức cơ bản để sau này
vững bớc lên các lớp trên. Để có lớp ngời nh vậy là nhờ một phần lớn do sự giáo dục ở trờng
tiểu học. Chính vì vậy ngành giáo dục cần nâng cao trách nhiệm giáo dục để thực hiện tốt
nhiệm vụ Đảng và Nhà nớc giao phó. Để làm đợc việc này là nhờ phần lớn ở ngời thầy, mà kể
đến đó là công tác chủ nhiệm lớp. Từ nhiệm vụ và mục tiêu đó tôi đã chọn đề tài này.
2.Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế hiện nay, trong nhịp sống hối hả vội vã của xã hội hiện đại có một số bộ phận
nhỏ của thanh thiếu nhi có lối sống buông thả không quan tâm tới lối sống đạo đức, những
thuần phong mĩ tục của cha ông ta để lại.Thật đáng buồn khi có những cậu học trò chỉ ở tuổi
học sinh tiểu học đã có những hành vi của kẻ côn đồ, những lời nói khiến ông bà,cha mẹ, thầy
cô,... phải buồn lòng. Trớc thực trạng ấy, tôi luôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để các em
học sinh thân yêu luôn là con ngoan, trò giỏi, là mầm non tơng lai cho đất nớc.Qua một thời
gian nghiên cứu , thực hiện đề tài, đến nay tôi đã tìm ra một số kinh nghiệm cho công tác chủ
nhiệm lớp.
IV. nội dung và thời gian thực hiện đề tài.
A.Nội dung thực hiện:
1. Đặc điểm chung của địa phơng
Hơng Sơn l mt xã thuộc vùng núi, dân c phần lớn là dân tộc thiểu số.Tuy nhiên trong
cuộc sống hiện đại ngày nay đã len lõi lối sống buông thả của một số thanh thiếu niên làm ảnh
hởng tới các em nhỏ. Chớnh vỡ vy nờn Tệ nạn xã hội tơng đối phổ biến. Song mấy năm gần
đây đợc sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phơng nên cuộc sống của ngời dân mỗi ngày
đợc cải thiện đi lên, tệ nạn xã hội có phần giảm bớt .
Sự quan tâm của Đảng chính quyền đã làm cho nhận thức của ngời dân có nhiều đổi mới.
Do vậy mà mấy năm gần đây cụng tỏc giáo dục của xã đạt nhiều thành quả tốt đẹp.



Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình

2. Đặc điểm chung của trờng tiểu học Hơng Sơn
Toàn trờng có 31 CBGV, có số lớp và số học sinh gồm 18 lớp và 200 em học sinh, có 4
điểm trờng lẻ. Chủ yếu là con em sống ở trong xã. Chính vì vậy mà gặp không ít những khó
khăn trong công tác giáo dục.
Song mấy năm gần đây nhờ có sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo nhà trờng và sự cố gắng
hết sức mình của thầy và trò nên trờng luôn đạt danh hiệu
trờng tiên tiến cấp huyện. Có đợc kết quả nh vậy là nhờ vào đội ngũ giáo viên của nhà trờng có
tinh thần trách nhiệm cao trong công vic hăng say trong giảng dạy.
Hiện nay trờng có 14 đồng chí đạt giáo viên giáo viên giỏi cấp trờng. Đặc biệt trờng có số
lợng Đảng viên chim 80% và lực lợng đoàn viên trẻ rất hùng hậu. Họ luôn là những ngời đầu
tàu gơng mẫu trong mọi hoạt động phong trào của nhà trờng. Nhiều năm liền Công Đoàn trờng
đạt công đoàn trong sạch vững mạnh.
Một thành phần vô cùng quan trọng đó là Ban lãnh đạo của nhà trờng. Họ là những ngời
dẫn dắt chèo lái để đa sự nghiệp giáo dục của trờng đến thành công nh ngày hôm nay.
3. Đặc điểm chung của lớp
*. Công tác điều tra tình trung lớp.
Giáo viên nắm bắt lý lịch của từng học sinh trong lớp, điều tra rõ hoàn cảnh, về kinh tế,
quan hệ xã hội, môi trờng sống, môi trờng sinh hoạt, mối quan hệ cha mẹ với con cái.
Nắm bắt sức khoẻ của từng học sinh, nhận thức của từng em, sở thích năng khiếu, tính
cách của từng em. Giáo viên tìm ra phơng hớng, phơng pháp thích hợp với từng học sinh.
* Kết quả điều tra.
- Tổng số lớp ghép 3 + 4E có 12 em trong đó có 5 em nữ .
- 2 em có sức khoẻ yếu, 1 em cha mẹ bỏ nhau,4 em hộ nghèo.
* Nhận thức:

- 2 em cha biết c, vit và cha thuộc bảng chữ cái
- 6 em nói ngọng, dấu ngã, hỏi.
* Tính cách :
- Có 3 em hay nghịch khó bảo, cha lễ phép, có 4 em quá nhút nhát. Còn lại các em ngoan
lễ phép.
4. Tiến hành nghiên cứu làm đề tài:
a. Nhiệm vụ và chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm là ngời tổ chức thực hiện mọi quá trình giáo dục. Ngời giáo viên
chủ nhiệm lớp phải có năng lực chuyêm môn khá giỏi, có uy tín với học sinh và phụ huynh học
sinh.
Bản thân giáo viên phải nắm bắt đợc chủ trơng đổi mới của sự nghiệp giáo dục là phải đổi
mới mục tiêu, nội dung phơng pháp giáo dục sao cho phù hợp với thời đại. Do vậy ngời giáo


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình

viên chủ nhiệm phải có t tởng chính trị đạo đức, lối sống lành mạnh, chấp hành tốt đờng lối
chính sách của Đảng nhà nớc. Có lý tởng nghề nghiệp, có kiến thức về khoa học giáo dục, biết
tôn trọng yêu thuơng học sinh, đối xử công bằng, có ý thức trách nhiệm cao, tận tụy sáng tạo
trong lao động, có tinh thần khắc phục khó khăn, là một tấm gơng sáng về nếp sống cho học
sinh noi theo.
- Nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp :
Dạy học và tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi trong và ngoài giờ của học sinh. Làm
trung tâm là hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò. Xây dựng lớp thành một tập thể lớp
XHCN, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy tính tự giác, tự quản của học sinh. Tạo
niềm tin cho phụ huynh, để họ tin tởng gửi gắm con em mình đến trờng, đến lớp.
b. Xây dựng nề nếp tự quản - lập kê hoạch cụ thể:
b.1.Xây dựng nề nếp tự quản

Để lớp có đợc nề nếp tự quản tốt thì ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng và hình thành
cho học sinh thói quen sau:
- Mỗi học sinh đến lớp đều phải thực hiện nói lời hay làm việc tốt, không nói tục chửi bậy,
biết cm ơn khi đợc giúp đỡ, biết nói lời xin lỗi khi mắc lỗi và có thái độ sai.
- Lễ phép với ngời trên, tôn trọng mọi ngời, biết chào hỏi xng hô đúng mực, biết đoàn kết hoà
nhã với bạn bè, thật thà trong cuộc sống không gian dối trong học tập.
- 100% học sinh phải thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của học sinh.
*Nề nếp :
- Tạo thói quen ra vào lớp đúng giờ, tự giác xếp hàng. Hoạt động 15 phút đầu giờ nghiêm
túc, có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung của trờng, lớp, không vứt rác bừa bãi. Có ý thức
chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của trờng. Biết tự giác bảo vệ đồ dùng học tập ngăn nắp gọn gàng.
- Trong giờ học phải nghiêm túc không đựơc nói chuyện riêng.
* Biện pháp :
Giáo viên đa các chỉ tiêu ra trớc lớp, phân công trách nhiệm cho lớp trởng, lớp phó, các tổ
trởng, tổ phó, giáo viên hớng dẫn cán sự lớp cách hoạt động điều hành lớp. Yêu cầu học sinh
theo dõi lẫn nhau. Phát động thi đua giữa các tổ. Cuối mỗi tuần vào giờ sinh hoạt lớp có kiểm
tra đánh giá, nhắc nhở, tuyên dơng kịp thời. Yêu cầu lớp trởng báo cáo các tổ trởng báo cáo kết
quả của tổ mình, giáo viên tổng hợp ý kiến, đánh giá cụ thể , nhận xét rõ ràng và nêu ph ơng
hớng hoạt động tuần tiếp theo. Có vấn đề vớng mắc, tồn tại thì cần phối hợp kịp thời với các
đoàn thể, với phụ huynh học sinh.
b.2. Xây dựng nề nếp học tập:
Ngay từ đầu năm dựa vào đặc điểm tình hình của lớp và kết quả khảo sát chất lọng đầu
năm tôi đề ra những yêu cầu sau:
Mỗi học sinh phải có:
- Đầy đủ đồ dùng, sách vở học tập.


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình


- Tự giác học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Trả lời rõ ràng , dễ hiểu.
- Đầu giờ có thói quen truy bài lẫn nhau theo nhóm dới sự điều hành của
giáo viên và cán sự lớp.
* Biện pháp :
Thành lập những đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm 10 để nâng cao chất luợng học tập. Phân
loại học sinh để có hớng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh nhận thức chậm. Giáo viên
phân công những em học sinh giỏi kèm cặp giúp đỡ các bạn học sinh yếu hơn.
- Giáo viên luôn quan tâm sâu sát từng đối tợng học sinh, nhất là học sinh yếu, học sinh
có hoàn cảnh khó khăn trong mỗi giờ học.
- Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời những
vấn đề còn vớng mắc.
b.3. Kế họach của giáo viên.
- Hoàn chỉnh hồ sơ học sinh.
- Hình thành tổ chức lớp, cán sự lớp.
- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm. Đa phơng hớng, kế hoạch giáo dục giữa phụ huynh và
giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên cùng với phụ huynh luôn theo dõi sự chuyển biến hoặc thay đổi khác thờng của
học sinh để có thông tin liên lạc kịp thời.
- Giáo viên lập kế hoạch mỗi tháng thăm hỏi, gặp gỡ 2 gia đình phụ huynh.
- Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi vào các buổi chiều ôn tập với hình thức chia đôi đối tợng.
- Kế hoạch rèn chữ cho học sinh thờng xuyên trong tất cả các giờ học, môn học.
- Đa kế hoạch và phát động phong trào thi đua giành bông hoa điểm 10 trong mỗi chặng
thi đua .
B. Thời gian thực hiện đề tài:
Bắt đầu năm học 2011- 2012 đến kết thúc năm học 2011- 2012 .
V. những giải pháp đã thực hiện:
*Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến 20 tháng 10

Giáo viên gần gũi và làm quen, trò chuyện thân mật với từng em học sinh, nắm bắt tâm t
tình cảm của từng em, biết đợc điều kiện hoàn cảnh từng em để có phơng pháp giáo dục cụ thể.
Tổ chức thăm một số em có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nhận thức yếu.
- Nắm bắt năng lực tiếp thu bài của từng em, phát hiện những em yếu về từng mặt để kịp
thời tìm phơng pháp giáo dục dạy học tốt nhất, giúp các em học tập tốt các bộ môn.
- Tổ chức họp phụ huynh học sinh thông báo những khó khăn, những thuận lợi của lớp, của
trờng, của từng em học sinh cho phụ huynh nắm rõ. Thông báo nội quy, quy định của lớp, của


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình

trờng, quy định giờ đa đón học sinh, quy định về chuẩn bị đồ dùng sách vở, phơng pháp kết hợp
giáo dục giữa phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm.
- Đề cao tinh thần trách nhiệm của phụ huynh với con em mình, bầu chi hội trởng hội phụ
huynh. Cử nhóm phụ huynh đỡ đầu một số em học sinh theo vùng.
- Cử một số học sinh giỏi kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu,
- Giáo viên lên kế hoạch cụ thể về phơng pháp nội dung để bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo
học sinh trung bình yếu ngay từ dầu năm học.
* Từ những việc làm trên kết quả đạt đợc trong giai đoạn này là:
- 100% học sinh đợc trang bị đồ dùng sách vở.
- Các em có nề nếp tốt, thực hiện tốt những nội quy của lớp, của trờng, các em lễ phép với
thầy cô và ngời trên, giao tiếp tự tin, đoàn kết với mọi ngời.
- Các em hứng thú học tập sôi nổi trong giờ học, học bài làm bài đầy đủ tr ớc khi đến lớp.
Các em có thói quen rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
* Giai đoạn 2: Từ 20 tháng 10 đến hết kì 1.
- Gáo viên tiếp tục giáo dục đạo đức, nề nếp, thờng xuyên đi sát với lớp. Quan tâm sao sát
từng em, uốn nắn kịp thời những sai lệch của học sinh.
- Tổ chức động viên kịp thời những thành tích của các em và nêu tấm gơng ngời tốt việc

tốt.
- Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, trung bình thờng xuyên.
- Rèn v sch ch p cho học sinh thờng xuyên theo ngày, tuần, tháng, có đánh giá nhận
xét tuyên dơng kịp thời.
- Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, với các đoàn thể. Để kịp thời phát hiện
những sai lệch của học sinh để có biện pháp giáo dục.
* Giai đoạn 3: Bắt đầu từ cuối kì I đến giữa kì II.
Tiếp tục các công việc giáo dục nh ở giai đoạn 1, 2.
Giai đoạn này các em đã ổn định nề nếp.
Giáo viên cần tăng cờng tổ chức cho các em phát huy tính tự quản, nêu cao tinh thần tự
giác trong mọi hoạt động. Giáo viên tạo mọi cơ hội để học sinh phát huy tính năng động, chủ
động, sáng tạo của bản thân.
- Tiếp tục bồi dỡng nâng cao kiến thức cho học sinh về văn hóa, đạo đức, lối sống, giao
tiếp, cử chỉ . Để làm đợc việc này giáo viên cần phải là tâm gơng sáng mẫu mực trong mọi hoạt
động để học sinh noi theo .
- Thờng xuyên phối kết hợp với phụ huynh học sinh.
- Tiếp tục rèn chữ, rèn đọc cho học sinh ở tất cả các tiết học. Tiếp tục phụ đạo học sinh
trung bình, yếu thờng xuyên trong các giờ học , buổi chiều ôn tập.
VI. Kết quả thực hiện
* Học lực Hạnh kiểm cuối học kì I


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Môn toán
- Giỏi: 3 em = 25%
- Khá: 6 em = 50%
- Trung bình: 3em = 25%

Phòng GD&ĐT Quang Bình


Môn tiếng việt
- Giỏi: 2 em = 16,6%
- Khá 5 em = 41,7%
- Trung bình: 5em = 41,7%

Hạnh kiểm:
100% học sinh
hạnh kiểm t

Kết quả Gi v sch Vit ch p .
Tháng
Tháng 9+10
Tháng 11 + 12

Loại A
2
4

Loại B
4
5

* Học lực giữa học kì II :
a. Học lực
Môn toán
Môn tiếng việt
- Giỏi: 6 em = 50%
- Giỏi: 4 em = 33,3%
- Khá: 5 em = 41,7%

- Khá 5 em = 41,7%
- Trung bình: 1em = 8,3% - Trung bình: 3 em = 25%

Loại C
6
4

Hạnh kiểm:
100% học sinh
hạnh kiểm t

* Kết quả Gi v sch Vit ch p
Tháng
Loại A
Tháng 1 + 2 + 3
6
Tháng 4 + 5
6
* Kết quả thi đua của trờng:

Loại B
3
4

Loại C
3
2

Lớp luôn đợc sao đỏ đánh giá xếp loại nhất, nhì sau mỗi tuần.
Từ kết quả trên cho ta thấy chất lợng giáo dục đợc nâng lên rõ rệt so với đầu năm học, kết

quả học sinh khá, giỏi, trung bình chiếm tỷ lệ 100% không có học sinh yếu. Tất cả các em đều
ngoan lễ phép, đoàn kết, tích cực học tập, sôi nổi trong các phong trào của trờng, lớp.
- 100% Phụ huynh học sinh tin tởng gửi gắm con em mình vào môi trờng giáo dục của lớp,
của trờng Tiểu học Hơng Sơn.
Với phơng pháp giáo dục đợc trình bày ở trên tôi đề ra phơng hớng v bin phỏp cho giai
đoạn 4 nờn lớp tôi chủ nhiệm ó đạt đợc thành tích cao trong học tập cui nm hc nh sau:
- 100% học sinh hnh kim t.
- 100% học sinh đạt học lực khá , giỏi,trung bình.
- Lớp đạt lớp tiên tiến xuất sắc .
VII.Bài học kinh nghiệm
Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp
giáo dục. Làm tốt công tác chủ nhiệm sẽ có tác dụng nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh,
giúp học sinh phát triển đầy đủ Đức - trí thể mĩ
Qua đây tôi thấy rằng, công tác chủ nhiệm đóng một vai trò quan trọng đối với sự nghiệp


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình

giáo dục, nhất là đối với cấp Tiểu học vì đây là cấp học nền tảng. Chính vì vậy là một ngòi giáo
viên tôi nhận thấy rằng, không thể coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp. Bởi lẽ có làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp thì mới nâng cao đợc chất lợng giáo dục toàn diện. Thực tế tôi nhận thấy rằng vì
coi trọng công tác chủ nhiệm lớp, nên chất lợng giáo dục của lớp tôi chủ nhiệm đợc nâng lên rõ
rệt. Chính vì vậy công tác chủ nhiệm cần phải đợc đặt lên hàng đầu.
Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi thấy mình cần phải nỗ lực hơn nữa, tự học tự rèn luyện, để
nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp, học hỏi để hiểu biết sâu rộng hơn để có một hành trang
tốt trong công tác chủ nhiệm lớp.
* Đề xuất:
Là một giáo viên dạy cấp Tiểu học không tránh khỏi công tác chủ nhiệm lớp. Thực tế để

làm đợc công tác chủ nhiệm lớp tốt, thì không phải ai cũng có thể làm đợc. Qua nhiều năm
giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi mạnh dạn đa ra một số đề xuất sau:
+ Đối với giáo viên:
Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực sự là ngời có năng lực tổ chức lớp, có kiến thức, kĩ năng
s phạm vững vàng, phải tạo đợc mỗi quan hệ tốt giữa thầy và trò, với phụ huynh học sinh.
Ngời giáo viên phải có bịên pháp giáo dục, có kế hoạch giảng dạy cụ thể, sát thực với tình
hình của lớp, với phụ huynh học sinh.
Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể, Ban giám hiệu, đồng chí, đồng nghiệp để làm tốt công
tác chủ nhiệm lớp. .
+ Đối với phụ huynh.
Các bậc phụ huynh cần quan tâm hơn nữa đối với con em mình, đối với sự nghiệp giáo
dục. Phải thực sự là tấm gơng mẫu mực cho con em mình noi theo , cần phối kết hợp chặt chẽ,
thờng xuyên với cô giáo chủ nhiệm lớp. Cú nh vy cht lng giỏo dc mi ngy cng i lờn.
Cỏc em hc sinh ngy cng chm ngoan, hc gii v sau ny tr thnh ngi cú ớch cho xó hi.
VIII. kết luận
Qua nghiên cứu đề tài ( Công tác chủ nhiệm lớp) tôi nhn thấy rằng, đối với lứa tuổi học
sinh Tiểu học thì công tác chủ nhiệm lớp phải đợc đặt lên hàng đầu. Bởi lẽ các em còn rất nhỏ,
nhút nhát , cái gì cũng mới mẻ . Do vậy việc gần gũi các em để tìm hiểu về tâm t tình cảm,
nguyện vọng của các em, giúp đỡ các em là rất quan trọng. Mỗi em đợc coi nh là những cây
non, nó cần đợc chăm sóc vun sới, dạy dỗ ngay từ buổi đầu.
Vì vậy mỗi giáo viên cần phải tự học hỏi trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, đổi mới phơng pháp giáo dục để cho phù hợp với thời đại.
Trong các tiết học ngời thầy giáo cần phải đi sâu, đi sát từng đối tợng học sinh, biết vận
dụng nhiều hình thức dạy học. Ngời thầy cần phải có kế hoạch giảng dạy ngay từ đầu năm học,
tiến hành các giờ dạy có hiệu quả. đặc biệt trong cách đánh giá chất lợng học sinh giáo viên
phải đảm bảo tính khách quan, vô t công bằng, tạo niềm tin tuyệt đối của các em vi thầy cô.


Trờng Tiểu học Hơng Sơn


Phòng GD&ĐT Quang Bình

Trên đây là một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm của mình. Trong quá trình
nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót. Vậy tôi mong các đồng chí đồng nghiệp, Ban lãnh
đạo tham gia đóng góp ý kiến ti c hon thin hn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hơng Sơn, ngày 26 tháng 4 năm 2012
Ngời viết

Lu Thị Lan

Nhận xét của tổ khối chuyên môn:
.........................................................................................................................................................


Trờng Tiểu học Hơng Sơn

Phòng GD&ĐT Quang Bình

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Phê duyệt của thủ trởng đơn vị:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Xác nhận của phòng GD&ĐT

.........................................................................................................................................................


Trêng TiÓu häc H¬ng S¬n

Phßng GD&§T Quang B×nh

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

X¸c nhËn cña H§T§KT huyÖn
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..................................................................... ..............................................................................


Trêng TiÓu häc H¬ng S¬n

Phßng GD&§T Quang B×nh



×