TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA XÂY DỰNG
MÔ ĐUN: LÁT ỐP
MÃ MÔ ĐUN: MĐ 16
NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trình độ: Trung cấp nghề
TP. Vũng tàu – 2013
Giáo trình lưu hành nội bộ
1
TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA XÂY DỰNG
MÔ ĐUN: LÁT ỐP
MÃ MÔ ĐUN: MĐ 16
NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trình độ: Trung cấp nghề
Giáo viên biên soạn
Trưởng/ Phó khoa
Nguyễn Quốc Toản
Lê Văn Thường
TP. Vũng tàu – 2013
Giáo trình lưu hành nội bộ
2
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................................................................................. 7
BÀI 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.............................................................................................. 7
I. YÊU CẦU KỸ THUẬT.............................................................................................8
1. Yêu cầu kỹ thuật về vật liệu..............................................................................8
1.1. Gạch lát.........................................................................................................8
1.2. Vữa..............................................................................................................9
2. Yêu cầu kỹ thuật về lớp nền..............................................................................9
3. Chất lượng lớp lát (mặt lát)..................................................................................9
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.........................................................................................10
1. Công tác lát..........................................................................................................10
2. Xác định cốt mặt nền.........................................................................................11
III. CÔNG TÁC XỬ LÝ NỀN......................................................................................11
1. Đối với nền đất hoặc cát....................................................................................11
2. Đối với nền bê tông gạch vỡ.............................................................................11
3. Đối với nền, sàn bê tông cốt thép.........................................................................12
IV. NHỮNG SAI PHẠM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC......................................................12
BÀI 2: LÁT GẠCH DÀY (GẠCH CHỈ, GẠCH BÊ TÔNG).............................................................................................. 13
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH.............................................................13
1. Giới thiệu vật liệu lát........................................................................................13
1.1. Gạch chỉ (gạch đất sét nung).......................................................................13
1.2. Gạch bê tông...............................................................................................14
Được chế tạo từ xi măng, cát vàng đá mạt. Mác gạch 75, 100, 150, 200..................14
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng.............................................................................14
2.1. Cấu tạo......................................................................................................14
2.2. Phạm vi sử dụng.......................................................................................14
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................15
1. Yêu cầu về vật liệu...........................................................................................15
2. Yêu cầu về mặt nền..........................................................................................15
3. Yêu cầu về mặt lát..............................................................................................15
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.......................................................................................15
1. Vật liệu, dụng cụ.............................................................................................15
2. Kiểm tra mặt nền.............................................................................................15
IV. PHƯƠNG PHÁP LÁT............................................................................................15
1. Lát gạch chỉ.......................................................................................................15
2. Lát gạch bê tông vỉa hè.........................................................................................16
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP................................................................17
1. Sai phạm thường gặp.......................................................................................17
2. Biện pháp khắc phục.........................................................................................17
BÀI 3: LÁT GẠCH TRÁNG MEN............................................................................................................................ 18
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH.............................................................18
3
1. Giới thiệu gạch men........................................................................................18
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng.............................................................................18
2.1. Cấu tạo......................................................................................................18
2.2. Phạm vi sử dụng.......................................................................................18
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................19
1. Yêu cầu vật liệu................................................................................................19
2. Yêu cầu lớp nền................................................................................................19
3. Yêu cầu mặt lát...................................................................................................19
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.......................................................................................19
1. Vật liệu, dụng cụ.............................................................................................19
2. Kiểm tra mặt nền.............................................................................................19
IV. PHƯƠNG PHÁP LÁT............................................................................................20
1. Láng một lớp vữa tạo phẳng.............................................................................20
2. Lát gạch.............................................................................................................20
3. Chèn mạch.........................................................................................................20
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP................................................................20
1. Sai phạm thường gặp.......................................................................................20
2. Biện pháp khắc phục.........................................................................................21
VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................21
BÀI 4: LÁT GẠCH LÁ NEM................................................................................................................................... 22
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH.............................................................22
1. Giới thiệu gạch lá nem......................................................................................22
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng.............................................................................22
2.1. Cấu tạo......................................................................................................22
2.2. Phạm vi sử dụng.......................................................................................23
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................23
1. Yêu cầu vật liệu................................................................................................23
2. Yêu cầu mặt nền...............................................................................................23
3. Yêu cầu mặt lát...................................................................................................23
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.......................................................................................23
1. Vật liệu, dụng cụ.............................................................................................23
2. Kiểm tra mặt nền.............................................................................................23
IV. PHƯƠNG PHÁP LÁT............................................................................................24
1. Lớp thứ nhất....................................................................................................24
2. Lớp thứ 2..........................................................................................................24
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP................................................................25
1. Sai phạm thường gặp.......................................................................................25
2. Biện pháp khắc phục.........................................................................................25
VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................25
BÀI 5: LÁT GẠCH XI MĂNG HOA......................................................................................................................... 26
4
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH.............................................................26
1. Giới thiệu gạch xi măng hoa...........................................................................26
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng.............................................................................26
2.1. Cấu tạo......................................................................................................26
2.2. Phạm vi sử dụng.......................................................................................27
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................27
1. Yêu cầu vật liệu................................................................................................27
2. Yêu cầu lớp nền................................................................................................27
3. Yêu cầu mặt lát...................................................................................................27
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.......................................................................................27
1. Vật liệu, dụng cụ.............................................................................................27
2. Kiểm tra mặt nền.............................................................................................27
IV. PHƯƠNG PHÁP LÁT............................................................................................28
1. Láng một lớp vữa tạo phẳng.............................................................................28
2. Lát gạch.............................................................................................................28
3. Chèn mạch.........................................................................................................28
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP................................................................28
1. Sai phạm thường gặp.......................................................................................28
2. Biện pháp khắc phục.........................................................................................29
VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................29
BÀI 6: ỐP GẠCH TRÁNG MEN............................................................................................................................. 30
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH.............................................................30
1. Giới thiệu gạch men........................................................................................30
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng.............................................................................30
2.1. Cấu tạo......................................................................................................30
2.2. Phạm vi sử dụng.......................................................................................31
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................31
1. Yêu cầu vật liệu................................................................................................31
2. Yêu cầu lớp nền................................................................................................31
3. Yêu cầu mặt ốp.................................................................................................31
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.......................................................................................31
1. Vật liệu, dụng cụ.............................................................................................31
2. Kiểm tra mặt ốp...............................................................................................32
IV. PHƯƠNG PHÁP ỐP............................................................................................32
1. Chuẩn bị...........................................................................................................32
2. Công tác ốp........................................................................................................33
3. Chèn mạch.........................................................................................................33
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP................................................................33
1. Sai phạm thường gặp.......................................................................................33
2. Biện pháp khắc phục.........................................................................................33
5
VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................34
BÀI 7: TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG............................................................................................... 35
I. ĐỌC BẢN VẼ......................................................................................................35
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG................................................35
1. Tính khối lượng...............................................................................................35
2. Tính vật liệu, nhân công....................................................................................36
III. VÍ DỤ TÍNH TOÁN.............................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................ 37
6
GIỚI THIỆU CHUNG
Mã mô – đun: MĐ 16
Tên mô – đun: Lát ốp
Thời gian mô – đun: 95 giờ (Lý thuyết 15 giờ, thực hành tại trường 48 giờ, thực
hành tại doanh nghiệp 32 giờ)
Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí: Mô đun M16 được giảng dậy sau khi học sinh đã học xong các mô đun
MĐ 12, MĐ13, MĐ14, MĐ15.
- Tính chất: Đây là mô đun học bắt buộc thời gian học cả lý thuyết và thực hành.
Mục tiêu của mô đun:
*Kiến thức:
- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của công việc lát, ốp.
- Mô tả được đặc điểm và phạm vi sử dụng của một số loại vật liệu lát, ốp .
- Phân tích được khối lượng, nhân công, vật liệu phục vụ công tác lát, ốp.
*Kỹ năng:
- Lát, ốp được các loại vật liệu đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng được các loại máy cắt gạch.
- Tính toán được khối lượng, nhân công, vật liệu phục vụ công tác lát, ốp.
*Thái độ:
- Tỷ mỷ, cẩn thận và kiên trì trong khi luyện tập.
- Tuân thủ mọi quy định về an toàn lao động của nghề và vệ sinh công nghiệp.
- Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công
nghiệp.
Nội dung của mô đun:
Thời gian
STT
Nội dung mô đun
Tổng
số
Lý
thuyết
1
Bài 1: Yêu cầu kỹ thuật và công tác chuẩn bị
1
1
2
Bài 2: Lát gạch dày (gạch chỉ, gạch bê tông)
2
2
3
Bài 3: Lát gạch tráng men
27
3
4
Bài 4: Lát gạch lá nem
1
1
5
Bài 5: Lát gạch xi măng hoa
1
1
6
Bài 6: Ốp gạch tráng men
26
2
7
Bài 7: Tính khối lượng vật liệu, nhân công
5
5
63
15
Cộng
BÀI 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức:
- Xác định được cốt nền, sàn.
- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật của mặt nền, sàn.
7
Thực
hành
Kiểm
tra
20
4
20
4
40
8
- Trình bày được các bước xử lý nền, sàn.
* Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ, xử lý được cốt nền, sàn theo yêu cầu.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Tập trung, tự giác trong luyện tập.
NỘI DUNG CỦA BÀI:
Yêu cầu kỹ thuật
Công tác chuẩn bị
Công tác xử lý nền
Những sai phạm và cách khắc phục
I. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1. Yêu cầu kỹ thuật về vật liệu
1.1. Gạch lát
Chất lượng
Chủng loại
Kích thước
Màu sắc
→ Loại bỏ những viên cong vênh, sứt mẻ
Gạch chỉ (gạch đất sét nung)
Kích thước: 300x300x25 mm
(39.9viên/m2)
Cường độ chịu nén: ≥ 40 kg/cm2
(loại có chân tăng độ bám dính tốt)
Gạch bê tông
Kích thước:100 x 200 x 60 mm
Trọng lượng: 2.5 kg/viên
Độ chịu lực : 200kg/cm2
Gạch men 25x25 cm
Gạch xi măng hoa 14x14x1.4cm
8
1.2. Vữa
Độ dẻo
Đúng mác thiết kế
Không lẫn sỏi sản
Trộn lớp vữa lót XM cát xây mác 50, 75, cho nước vào để ngấm dần, vữa khô vừa
phải không bị nhão.
2. Yêu cầu kỹ thuật về lớp nền
Phẳng (đứng - ốp)
Chắc chắn, ổn định (cường độ)
Độ bám dính
Làm sạch tạp chất, bụi
Cao độ, độ dốc (nếu có)
Đảm bảo chiều dày và mác vữa
Nơi nào hồ cán bị bộp thì phải đục lên cán lại
Dùng thước gạt phẳng tạo độ dốc theo các mốc đã lấy cốt, chiều dày lớp vữa lót
từ 2 đến 3cm .
Tạo lớp nền cơ sở, nền đầm chặt bền vững chịu tải được áp lực đi lại trên nền mặt
gạch theo như dự định.
Kiểm tra độ phẳng của tường: cho phép khoảng cách ± 3mm/2 mét, phải xử lý
tường nếu bị lồi lõm hoặc rạn nứt.
Gắn thước li vô lên một thanh gỗ dài rồi dùng nó để kiểm tra độ ngang bằng ở các
điểm, nhất là các góc.
3. Chất lượng lớp lát (mặt lát)
Cao độ
Độ phẳng, độ dốc (nếu có)
Độ bám dính với lớp nền (độ chắc)
Mạch lát (bề rộng, độ thẳng, độ chắc)
Chiều dày vật liệu gắn kết
Màu sắc, hoa văn…
Vệ sinh
9
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Công tác lát
Kiểm tra cao độ, độ phẳng, dốc của nền
Làm mốc và đánh dấu
Gạch lát phải được vệ sinh sạch sẽ
Chuẩn bị vật liệu dính kết
Chuẩn bị dụng cụ lát, gạch
Bàn xoa
Dây dọi
Búa cao su
Kê
Li vô
Bay trà mạch
*) Cách lựa chọn gạch ốp, lát
10
Bay răng cưa
2. Xác định cốt mặt nền
Dùng ống nước căng dây lấy cốt và tạo độ dốc.
Ví dụ kiểm tra cốt mặt nền:
Nền lát gạch xi măng hoa:
Phải do từ cốt trung gianxuống 1 đoạn:
300 +20+15=335 mm
Khoảng cách từ cốt trung gian đến cốt mặt lát: 300 mm
Chiều dày gạch lát: 20 mm
Bề dày lớp vửa lót: 15 mm
III. CÔNG TÁC XỬ LÝ NỀN
1. Đối với nền đất hoặc cát
Chỗ cao thì bạt đi
Chỗ thấp thì đổ cát, tưới nước đầm chặt
2. Đối với nền bê tông gạch vỡ
Nền thấp hơn so với cốt quy định
Đổ lớp bê tông gạch vỡ cùng mác thiết kế
Láng một lớp vữa XM cát mác 50 (nếu thấp hơn 2 – 3 cm)
Nếu nền cao hơn
Đục hết những chỗ cao
Cạo sạch
Láng một lớp vữa XM cát mác 50
11
3. Đối với nền, sàn bê tông cốt thép
Nếu nền thấp hơn:
Đổ lớp bê tông đá mác 100
Láng một lớp vữa XM cát mác 50 (nếu nền thấp hơn 2 – 3 cm)
Nền cao hơn
Nâng cao cốt nền (có thể ảnh hưởng đến việc đóng mở cửa)
Bạt chỗ cao đi cho bằng cốt nền
IV. NHỮNG SAI PHẠM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Mặt ốp, lát bị nghiêng:
Không kiểm tra bằng dây dọi (hoặc ni vô)
Nếu nghiêng quá 5 mm thì ốp lại
Mặt ốp, lát không nhẵn, mép cạnh bị khấp khênh
Không xử lý nền sàn trước khi lát, ốp.
Viên gạch lát, ốp bị bong do vữa không được chèn chặt.
Viên gạch bị lún xuống do nền không được đầm kỹ.
Câu hỏi ôn tập:
1. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu ?
2. Yêu cầu kỹ thuật đối với lớp nền, mặt lát ?
3. Công tác xử lý nền, sàn trước khi lát ?
12
BÀI 2: LÁT GẠCH DÀY (GẠCH CHỈ, GẠCH BÊ TÔNG)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức:
- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật của mặt lát gạch dầy.
- Trình bày được trình tự lát gạch dầy.
* Kỹ năng:
- Lát được gạch dầy đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Kiểm tra, đánh giá được chất lượng lát gạch dầy.
* Thái độ:
- Tập trung, tự giác kiên trì trong học tập.
- Tuân thủ mọi quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
NỘI DUNG CỦA BÀI:
Cấu tạo, phạm vi sử dụng gạch
Yêu cầu kỹ thuật
Công tác chuẩn bị
Phương pháp lát
Những sai phạm thường gặp
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH
1. Giới thiệu vật liệu lát
1.1. Gạch chỉ (gạch đất sét nung)
Kích thước: 200x200x80 mm
Cường độ chịu nén: ≥ 40 kg/cm2
Kích thước: 300x300x25 mm
Cường độ chịu nén: ≥ 40 kg/cm2
(loại có chân tăng độ bám dính tốt)
Được chế tạo từ gạch đất sét đem nung ở nhiệt độ cao.
Kích thước tiêu chuẩn: 220 x 115 x 60 mm, sai số cho phép ở chiều dài là ± 5 mm
và chiều rộng là ± 3 mm.
Mác gạch: 50, 75, 100, 150 và 200.
Độ hút nước: 8 – 16 %
13
1.2. Gạch bê tông
Kích thước: 100 x 200 x 60 mm
Trọng lượng:
2.5 kg/viên
Độ chịu lực :
200kg/cm2
100 x 200 x 6 0 mm
2.5 kg/viên
200kg/cm2
40x40x4.5 cm 6.25 viên/m2
100 x 200 x 60 mm
2.5 kg/viên
200kg/cm2
30x30x5 cm 11 viên/m2
Được chế tạo từ xi măng, cát vàng đá mạt. Mác gạch 75, 100, 150, 200
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng
2.1. Cấu tạo
Lát trên nền đất pha cát đầm kỹ.
Lát trên nền bê tông gạch vỡ.
Gạch chỉ: lát nằm, nghiêng: chéo mạch, lát vuông…
Gạch bê tông: lát nằm, mạch vuông
Mẫu lát gạch con sâu
Mẫu lát gạch chữ I
2.2. Phạm vi sử dụng
Là loại gạch dày, thô, cứng, chịu được những va chạm mạnh.
Dùng để lát nền nhà kho, đường đi, công viên, vỉa hè…
Dùng lát nền nhà hoặc sân vườn, sân đình, sân chùa, sân phơi, quảng trường, đường đi
mang lại vẻ đẹp sang trọng và cổ kính.
14
Dùng lát mái, sân thượng cho mục đích chống nóng, tác dụng cách nhiệt.
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1. Yêu cầu về vật liệu
2. Yêu cầu về mặt nền
3. Yêu cầu về mặt lát
Mặt lát phải phẳng.
Mạch vữa:
Đặc chắc
Đều, thẳng
Dính kết tốt với viên gạch
Không lớn quá 1 cm
Mác vữa ≥ 50
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Vật liệu, dụng cụ
Gạch: không cong vênh, khuyết tật, ngâm nước cho hút ẩm trước khi lát.
Vữa: dẻo, không sỏi sạn, mác vữa đúng yêu cầu.
Dụng cụ:
Bay dàn vữa
Thước tầm, li vô
Vồ gỗ để chỉnh gạch
Nêm gỗ để chèn mạch (kê)
Dây căng
2. Kiểm tra mặt nền
Phải phẳng
Chắc chắn, cường độ
Độ bám dính
Độ dốc (nếu có)
Chiều dày và mác vữa
Tạo lớp nền cơ sở, nền đầm chặt bền vững chịu tải được áp lực đi lại trên nền mặt
gạch theo như dự định.
Gắn thước li vô lên một thanh gỗ dài rồi dùng nó để kiểm tra độ phẳng ở các điểm,
nhất là các góc.
IV. PHƯƠNG PHÁP LÁT
1. Lát gạch chỉ
a. Xác định viên gạch mốc
Xếp thử gạch
Để mạch vữa rộng khoảng 1 cm
Xác định vị trí viên mốc chính ở góc
Căng dây kiểm tra góc vuông của phòng
b. Lát gạch
15
Lát 2 hàng gạch chuẩn (cầu): ngang + dọc
Rải vữa lát các hàng bên trong
Vữa lót dày khoảng 2 cm
Diện rộng lát được 4 – 6 viên
Đặt gạch, dùng vồ gõ nhẹ để điều chỉnh
Dùng thước tầm, ni vô để kiểm tra độ phẳng của mặt lát.
Chùi sạch vữa tràn ra ngoài.
c. Chèn mạch
Chờ mặt lát khô (sau 48 giờ)
Chèn mạch vữa bằng xi măng mác 75 tỷ lệ 1/2 hoặc 1/3.
Dùng bay nhỏ chèn vữa
Dùng nêm gỗ đóng nhẹ
Làm cho mạch vữa thẳng, chắc
Chùi sạch vữa
Sau 24 giờ tưới nước ẩm để bảo dưỡng
2. Lát gạch bê tông vỉa hè
a. Kiểm tra nền lát
Cốt nền
Độ ổn định
Độ phẳng…
b. Công tác lát
Rải một lớp cát hạt trung (hoặc to)
Tưới nước
Đầm chặt
Dày 5 – 10 cm
Tạo mặt phẳng
đầm chặt
Xếp thử gạch
Xác định viên mốc ở góc
Để mạch vữa rộng 1 cm
Căng dây kiểm tra góc vuông
Lát 2 hàng cầu (ngang + dọc)
Tưới nước
Đầm chặt
Dày 5 – 10 cm
lát gạch
16
Lát các hàng bên trong
Đặt gạch trực tiếp lên nền cát
Dùng búa cao su điều chỉnh
Dùng ni vô kiểm tra
c. Chèn mạch
Vữa XM + cát mác 75 tỷ lệ 1/2 hoặc 1/3.
Hoặc chèn mạch bằng cát mịn
Dùng bay nhỏ để chèn
Vệ sinh mặt lát
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP
1. Sai phạm thường gặp
Mặt lát bị lún, sụt cục bộ:
Trên nền đất pha cát (đường đi, vỉa hè)
Do mặt nền không đầm kỹ
Viên lát bị bong:
Mạch vữa không chèn chặt
Gạch và vữa khô quá, làm cho vữa không bám dính vào gạch
2. Biện pháp khắc phục
Trước khi lát, kiểm tra kỹ thuật mặt nền:
Chỗ đầm chưa chặt thì phải gia cố lại cho ổn định.
Gạch phải ngâm nước để giữ độ ẩm.
Vữa phải dẻo, không sỏi sạn
Câu hỏi ôn tập:
1. Phương pháp lát gạch chỉ ?
2. Phương pháp lát gạch bê tông ?
3. Những sai phạm và cách khắc phục ?
17
BÀI 3: LÁT GẠCH TRÁNG MEN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức:
- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật của mặt lát gạch tráng men.
- Trình bày được trình tự lát gạch men.
- Mô tả được đặc điểm và phạm vi sử dụng của một số loại gạch men
* Kỹ năng:
- Lát được gạch tráng men đạt yêu cầu kỹ, mỹ thuật.
- Kiểm tra, đánh giá được chất lượng mặt trát.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính tỷ mỷ, cẩn thận, và kiên trì trong học tập.
- Tuân thủ mọi quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
NỘI DUNG CỦA BÀI:
Cấu tạo, phạm vi sử dụng gạch
Yêu cầu kỹ thuật
Công tác chuẩn bị
Phương pháp lát
Những sai phạm thường gặp
An toàn lao động
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH
1. Giới thiệu gạch men
Gạch làm từ đất sét nung tráng men nung ở nhiệt độ cao (1220 – 1228oC)
Kích thước: 60x60 cm, 50x50 cm, 40x40 cm, 30x30 cm, 25x25 cm, 30x80 cm
Độ hút nước: 0.1 % (kém hơn so với gạch gạch lá nem và gạch chỉ).
Cường độ uốn: ≥ 500 kg/cm3
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng
2.1. Cấu tạo
Lát trên nền cứng:
Nền bê tông gạch vỡ
Bê tông cốt thép…
2.2. Phạm vi sử dụng
Là loại gạch mỏng, rộng, không chịu được những va đập mạnh
Dùng để lát nền có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao…
18
Yêu cầu về vệ sinh: bệnh viện, phòng thí nghiệm.
Công trình văn hoá.
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1. Yêu cầu vật liệu
2. Yêu cầu lớp nền
3. Yêu cầu mặt lát
Mặt lát:
Phẳng, ngang hoặc dốc
Dính kết tốt với nền
Hoa văn, màu sắc
Mạch vữa:
Đặc chắc
Đều, thẳng
Dính kết tốt với viên gạch
Không lớn quá 2 mm
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Vật liệu, dụng cụ
Gạch: không cong vênh, khuyết tật
Vữa: dẻo, không sỏi sạn, mác vữa
đúng yêu cầu.
Dụng cụ:
Bay dàn vữa
Thước tầm, li vô
Dao cắt (máy cắt) gạch
Búa cao su. Miếng cao su mỏng
Dây căng, đinh, giẻ lau.
2. Kiểm tra mặt nền
Phải phẳng
Chắc chắn, cường độ
Độ bám dính
Độ dốc (nếu có)
Chiều dày và mác vữa
Dùng thước gạt phẳng tạo độ dốc theo các mốc đã lấy cốt, chiều dày lớp vữa lót
từ 2 đến 3cm .
Tạo lớp nền cơ sở, nền đầm chặt bền vững chịu tải được áp lực đi lại trên nền mặt
gạch theo như dự định.
Gắn thước li vô lên một thanh gỗ dài rồi dùng nó để kiểm tra độ phẳng ở các điểm,
nhất là các góc.
19
IV. PHƯƠNG PHÁP LÁT
1. Láng một lớp vữa tạo phẳng
Vữa: XM + cát mác 50, dày 20 – 25 mm
Kiểm tra vuông góc của phòng
Xếp thử và điều chỉnh gạch theo chu vi
2. Lát gạch
Lát 4 viên ở góc làm mốc: 1,2,3,4
Căng dây, lát hàng 1-4, 2-3
Căng dây lát hàng gạch nối giữa 2 hàng cầu
Dùng ni vô để kiểm tra độ phẳng của mặt lát, 3 – 4 viên gạch kiểm tra 1 lần
Dùng búa cao su để điều chỉnh
Dùng tay xoa nhẹ giữa 2 mép gạch kiểm tra phẳng mặt
Phòng lát có diện tích lớn: hội trường, nhà hát, câu lạc bộ, phòng thi đấu…thì chia
thành các phần nhỏ hơn.
3. Chèn mạch
Chờ mặt lát khô (sau 36 giờ)
Chèn mạch bằng vữa xi măng lỏng
Dùng miếng cao su mỏng gạt
Rải lớp cát khô hoặc mùn cưa để hút khô hồ xi măng.
Chùi sạch vữa
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP
1. Sai phạm thường gặp
Viên lát bị nứt vỡ
Vữa bị khô, sàn vữa không phẳng
Viên lát bị bong:
Rải vữa không đều, kín
Mặt lát không phẳng, mạch không thẳng (nhai mạch):
Do gạch bị cong vênh, kích thước không đều.
20
2. Biện pháp khắc phục
Rải vữa đều, phẳng
Chọn gạch kỹ, loại bỏ những viên cong vênh.
Những viên gạch bị bộp phải cạy lên, vét sạch vữa cũ rồi mới lát lại.
VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG
Chú ý vật liệu dễ bắt lửa: gỗ, thảm, keo dán…
Môi trường làm việc thông thoáng, chống nhiễm độc do bụi, hơi của vật liệu.
An toàn khi sử dụng máy cắt gạch.
Phải đầy đủ trang bị bảo hộ lao động.
Vệ sinh sạch sẽ
Câu hỏi ôn tập:
1. Phương pháp lát gạch tráng men ?
2. Những sai phạm thường gặp và cách khắc phục ?
3. Công tác xử lý nền trước khi lát ?
21
BÀI 4: LÁT GẠCH LÁ NEM
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức:
- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật của mặt lát gạch lá nem.
- Mô tả được cấu tạo, tác dụng của 2 lớp lát gạch lá nem lát mái.
- Trình bày được trình tự các bước lát gạch lá nem.
* Kỹ năng:
- Lát được gạch lá nem đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Kiểm tra, đánh giá được chất lượng mặt lát gạch lá nem.
* Thái độ:
- Tập trung, tự giác trong học tập.
NỘI DUNG CỦA BÀI:
Cấu tạo, phạm vi sử dụng gạch
Yêu cầu kỹ thuật
Công tác chuẩn bị
Phương pháp lát
Những sai phạm thường gặp
An toàn lao động
I. CẤU TẠO, PHẠM VI SỬ DỤNG GẠCH
1. Giới thiệu gạch lá nem
Kích thước:
300x300x17
Trọng lượng(kg/v):
3,0Kg
Độ mài mòn:
≤ 0,1
Độ hút nước (%):
5-6
2
Số lượng sử dụng (V/m ): 11v/m2
300x300x20
3,5Kg
≤ 0,1
5-6
11v/m2
2. Cấu tạo và phạm vi sử dụng
2.1. Cấu tạo
Gạch lá nem phải lát 2 lớp.
Lớp vữa mác 50 dày 20 mm
Vữa miết mạch = XM + C mác 75
Mạch vữa hàng trên không trùng với mạch vữa hàng dưới
22
2.2. Phạm vi sử dụng
Là loại gạch có cường độ không cao.
Dùng để lát trên mái nhà BTCT
Có tác dụng chống thấm cho mái nhà
Chống nóng cho các tầng mái công trình
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1. Yêu cầu vật liệu
2. Yêu cầu mặt nền
3. Yêu cầu mặt lát
Mặt lát:
Phẳng
Thoát nước tốt
Không bong, nứt vỡ
Mạch vữa:
Đặc chắc
Đều, thẳng
Dính kết tốt với viên gạch
Không lớn quá 1 cm
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Vật liệu, dụng cụ
Gạch: không cong vênh, ngâm nước
Vữa: dẻo, không sỏi sạn, mác vữa đúng yêu cầu.
Dụng cụ:
Bay dàn vữa
Thước tầm, ni vô
Dao cắt (máy cắt) gạch
Búa cao su
Dây căng
2. Kiểm tra mặt nền
Phải phẳng
Chắc chắn, cường độ
Độ bám dính
23
Vệ sinh, tạo ẩm
Độ dốc (nếu có)
Chiều dày và mác vữa
IV. PHƯƠNG PHÁP LÁT
1. Lớp thứ nhất
Kiểm tra mặt nền lát, vệ sinh tưới ẩm
Xếp thử gạch, để mạch vữa < 1 cm
Lát 4 viên mốc chính ở từng mái dốc
Nếu mái rộng, căng dây lập mốc trung gian
Rải lớp nước ximăng lót trước khi lát nhằm tạo độ bám dính giữa viên gạch và lớp
lót nền.
Lát 2 hàng cầu
Lát hàng gạch đầu tiên ở chân mái
Lát các hàng bên trong
Chiều dày lớp vữa 1 – 2 cm
Dùng búa cao su điều chỉnh viên gạch và dập nhẹ vào giữa viên gạch tạo độ dính
chặt giữa gạch và lớp vữa lót nền.
Dùng ni vô để kiểm tra độ phẳng của mặt lát, 3 – 4 viên gạch kiểm tra 1 lần
Chèn mạch
Chờ mặt lát khô (sau 24 giờ)
Chèn mạch bằng vữa xi măng cát mác 75
Dùng bay nhỏ chèn mạch
Trộn vữa xi măng trát mạch: lấy 1 phần cát mịn và một phần xi măng (tỷ lệ 1:1)
trộn đều.
Dùng bay có mũi nhọn đưa lượng vữa vừa đủ vào gọn mạch cần trát.
Dùng bay hớt lượng vữa thừa, không để vữa tràn, rơi vãi và bám vào mặt sản
phẩm.
Vê đường mạch vữa gọn có thể vê tròn hoặc miết phẳng, tạo độ bóng cho mạch
vữa
Dùng giấy lau chùi mạch vữa
Dùng nước vệ sinh nền lát
2. Lớp thứ 2
Lớp thứ 1 đã khô.
Mạch của 2 lớp không được trùng nhau
Vệ sinh mặt lát, tưới nước bảo dưỡng (sau 24 giờ)
Xử lý mạch vữa ở đỉnh mái:
Dùng bay nhỏ chèn vữa vào mạch
Mạch vữa nhô cao 10 – 15 mm
Xử lý mạch vữa ở hàng gạch chân mái:
Dùng bay miết một lớp vữa dày 20 mm ở thành đứng chân mái.
Xử lý chổ tiếp giáp với tường:
Lớp gạch thứ 1 đặt ngàm vào tường
Dùng vữa miết lớp gạch thứ 2
24
V. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP
1. Sai phạm thường gặp
Viên lát bị nứt vỡ
Rải vữa không đều, kín
Viên lát bị bong:
Vữa bị khô, gạch không nhúng nước
Mặt lát không phẳng, mạch không thẳng (nhai mạch):
Do gạch bị cong vênh, kích thước không đều.
2. Biện pháp khắc phục
Rải vữa đều, phẳng
Vữa phải dẻo, gạch phải được ngâm nước
Chọn gạch kỹ, loại bỏ những viên cong vênh.
Những viên gạch bị bộp phải cạy lên, vét sạch vữa cũ rồi mới lát lại.
VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG
Chú ý vật liệu dễ bắt lửa: gỗ, thảm, keo dán…
An toàn khi sử dụng máy cắt gạch.
Phải đầy đủ trang bị bảo hộ lao động.
Vệ sinh sạch sẽ
Khi làm việc trên cao phải có dây đeo an toàn
Kiểm tra giàn giáo trong suốt quá trình thi công
Câu hỏi ôn tập:
1. Phương pháp lát gạch lá nem ?
2. Những sai phạm thường gặp và cách khắc phục ?
3. Công dụng của gạch lá nem ?
25