Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong môn GDCD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.46 KB, 14 trang )

SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: …………………………………………
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………….
1 Cơ sở lý luận của vấn đề :………………………….

MỤC LỤC
Trang
2
3
3

2 Thực trạng của vấn đề: .........................................

3

3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ...

4

4 Hiệu quả của SKKN............................................

11

III. KẾT LUẬN........................................................................

12

Tài liệu tham khảo ...........................................................................


1

14


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”

I ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong những năm gần đây Giáo dục nước ta đang có sự đổi mới mạnh
mẽ, chúng ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang
tiếp cận năng lực của người học. Việc dạy học không chỉ trang bị cho học sinh
một lượng kiến thức tối đa làm nền tảng vững chắc cho cuộc sống sau này mà
còn rèn luyện cho các em những kĩ năng xử lý các vấn đề nảy sinh trong cuộc
sống. Bởi vì với lượng thông tin và tri thức ngày càng tăng và thay đổi nhanh
chóng thì việc dạy học nếu chỉ với mục đích trang bị kiến thức cho HS là chưa
đủ mà cần dạy cho các em cách học, cách tiếp cận, vận dụng tri thức vào trong
cuộc sống và sáng tạo tri thức mới. Do đó, nội dung giảng dạy ngày nay cần
chú trọng kiến thức cơ bản và cốt lõi là rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu
để giúp các em tự học tập trong tương lai và học tập suốt đời. Phương pháp
dạy và học bằng bài tập tình huống phần nào đáp ứng được yêu cầu đó.
Trong nhà trường, môn Giáo dục công dân giữ vai trò quan trọng và trực
tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức và hình thành phát triển nhân cách con
người toàn diện.Việc đổi mới dạy học môn GDCD phải thể hiện rõ theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
Điều đó có nghĩa là trong dạy học, giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động
của học sinh và sử dụng các phương pháp dạy học như thế nào để kích thích
học sinh nỗ lực hoạt động, suy nghĩ và tự tìm tòi, phát hiện. Những chuẩn mực
đạo đức và pháp luật cần hình thành ở học sinh không được xem như những

khuôn mẫu cho sẵn, có tính chất áp đặt, mà được tổ chức trong những cấu trúc
mở, mềm mại và linh hoạt. Do đây là môn học gắn liền với cuộc sống của xã
hội nên trong quá trình học tập, học sinh còn phải biết vận dụng nó vào giải
quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Để đạt được điều đó, trong quá
trình dạy học người giáo viên phải biết thường xuyên xây dựng các bài tập tình
huống để học sinh vận dụng giải quyết. Đây là nhiệm vụ thường xuyên của giáo
viên dạy môn GDCD. Chính vì lẽ đó tôi xin chia sẻ một vài kinh nghiệm xây
dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong môn GDCD
THCS.
2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ
TÀI.
2.1.

Mục đích và đối tượng nghiên cứu: Đi sâu vào việc giúp GV biên
soạn và sử dụng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực tiễn
trong giảng dạy môn GDCD THCS.
2


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”
2.2.

Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thồng kê toán học.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Môn GDCD ở trường trung học có vai trò quan trọng trực tiếp trong quá
trình hình thành ý thức chính trị, hành vi đạo đức, pháp luật và lối sống cho học
sinh. Môn học này có đặc điểm là gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn
sinh động của gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc điểm này tạo cho môn GDCD có
những lợi thế để giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực
nhằm phát triển năng lực cho học sinh, trong đó có việc cho các em đánh giá, phân
tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng các bài tập tình huống.
2. Thực trạng của vấn đề
Như đã đề cập ở trên, môn GDCD trong nhà trường là vô cùng quan
trọng nhằm mục đích trang bị cho HS những kiến thức đạo đức và Pháp luật cơ
bản từ đó góp phần điều chỉnh hành vi, cách xử sự của các em, góp phần hình
thành ở các em phong cách sống và làm việc theo chuẩn mực đạo đức và Pháp
luật, là một trong những biện pháp tích cực nhất trong hoạt động phòng ngừa,
ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật có thể xảy ra sau này. Thế nhưng HS (và
ngay cả một bộ phận giáo viên) vẫn có quan niệm đây là môn học phụ hoặc
thường cảm thấy gặp khó khăn trong các bài học về đạo đức và Pháp luật, vì
các bài học này khô khan và khó nhớ. Nên khi dạy nhiều giáo viên chủ yếu chỉ
cung cấp tri thức về lí thuyết, và học sinh cũng thường chỉ học qua loa lấy điểm
dẫn đến các em chưa thấy được cái hay và cái thiết thực của môn học.
Nếu như chỉ dùng phương pháp vấn đáp hoặc thuyết trình các khái niệm
đạo đức và Pháp luật thì các em sẽ không hiểu được cặn kẽ vấn đề dẫn đến các
em dễ rơi vào tình trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà không hiểu nên rất
mau quên. Còn khi giảng dạy và kiểm tra bằng việc sử dụng bài tập tình
3


SKKN: Kinh nghim xõy dng bi tp tỡnh hung gii quyt cỏc vn thc
tin trong mụn GDCD THCS
hung s giỳp cho HS d hiu v d nh cỏc vn lý thuyt phc tp, s kớch

thớch c s sang to v ho hng hc tp ca cỏc em.
Tuy nhiờn, trờn thc t ging dy khụng phi ai cng thnh cụng trong
vic xõy dng cỏc bi tp tỡnh hung t c cỏc mc tiờu dy hc. Cỏc
bi tp tỡnh hung cn xõy dng nh th no, cú nhng k thut v yờu cu no
khi xõy dng tỡnh hung, a cỏc bi tp tỡnh hung vo nhng giai on no
ca quỏ trỡnh dy hc thỡ khụng phi ai cng vn dng tt. ti ny giỳp giỏo
viờn xõy dng, v ỏp dng cỏc bi tp tỡnh hung mt cỏch mt cỏch cú hiu
qu vo dy hc.
3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn
Bi tp tỡnh hung l nhng tỡnh hung xy ra trong quỏ trỡnh dy hc c cu
trỳc di dng bi tp. Trong dy hc GDCD, nhng tỡnh hung c a ra l
tỡnh hung gi nh hay tỡnh hung thc t ó xy ra trong thc tin. HS gii quyt
c nhng tỡnh hung trờn, mt mt va cng c v khc sõu kin thc, va cú c
hi tri nghim trong thc tin. HS ỏp dng c nhng kin thc ó hc vo
gii quyt cỏc vn trong thc t cuc sng. Trong quỏ trỡnh dy hc, bn thõn
tụi luụn xõy dng v a cỏc tỡnh hung hc sinh gii quyt. Sau õy l mt vi
kinh nghim ca bn thõn khi xõy dng cỏc bi tp tỡnh hung:
3.1. Cu trỳc ca mt bi tp tỡnh hung:
Cu trỳc ca mt bi tp tỡnh hung gm cú 2 phn: ni dung tỡnh hung v
nhng yờu cu a ra gii quyt tỡnh hung. Cú nhng yờu cu cn chỳ ý trong
cu trỳc mt tỡnh hung nh sau:
- Tỡnh hung phi va phi, khụng quỏ di, quỏ phc tp, ỏnh hc sinh.
- Gia tỡnh hung v cõu hi phi n khp vi nhau v cựng hng vo ni dung
bi hc.
Vớ d: Khi dy bi Phũng, chng t nn xó hi (GDCD 8), cú giỏo viờn ó a ra
tỡnh hung:
Chị Hiền mở quán bán hàng, chị bán rất nhiều thứ, có cả hàng ăn uốn và giải
khát tại thị trấn. Quán của chị rất đông khách, có đủ mọi lứa tuổi, không chỉ có
ngời lớn mà còn có cả một số trẻ em 14-15 tuổi. Bọn trẻ đến quán chị ban đầu là
mua kẹo và một số đồ cần thiết, sau này quen chúng còn uống rợu, hút thuốc.

Chị Hiền vốn là ngời hiền hậu, dễ tính nên rất chiều chúng, cho bạn trẻ nợ dần
nhiều lần mới phải trả tiền rợu, thuốc. Việc làm của chị đã bị nhiều ngời phản
4


SKKN: Kinh nghim xõy dng bi tp tỡnh hung gii quyt cỏc vn thc
tin trong mụn GDCD THCS
đối. Tối thứ bảy vừa rồi, trong lúc bọn trẻ đang uống rợu ở quán chị Hiền thì
ông chủ tịch thị trấn cho công an đến lập biên bản, phạt chị 200.000đ
Hỏi: - Em có nhận xét gì về tính tình và cách c xử của chị Hiền trong câu
chuyện trên?
- Ông chủ tịch thị trấn có quyền cho công an đến phạt tiền đối với chị
Hiền hay không?
Rừ rng bi tp trờn cú nhiu vn cha hp lớ . Trong phn ni dung tỡnh
hung cú nhiu chi tit rm r khụng cn thit. Phn cõu hi thỡ ý th nht cũn xa
vi ni dung bi hc, ý th hai cũn khú vi hc sinh lp 8.
Bi tp trờn cú th sa li nh sau:
Chị Hiền mở quán bán hàng ăn uống, giải khát tại thị trấn. Quán của chị em rất
đông khách, không chỉ có ngời lớn mà còn có cả một số trẻ em 14-15 tuổi. Bọn
trẻ đến quán chị uống rợu, hút thuốc. Chị Hiền rất chiều chúng, cho bạn trẻ nợ
dần nhiều lần mới phải trả tiền rợu, thuốc. Tối thứ bảy vừa rồi, trong lúc bọn trẻ
đang uống rợu ở quán chị Hiền thì ông chủ tịch thị trấn cho công an đến lập
biên bản, phạt chị 200.000đ
Hỏi: - Chị Hiền làm nh thế có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nh thế nào?
(đối với bọn trẻ).
Việc ông chủ tịch thị trấn cho công an đến phạt tiền đối với chị Hiền là
đúng hai sai?
3.2.

Ni dung ca tỡnh hung:


- Tỡnh hung nờu ra phi l mt tỡnh hung cú vn . Cú ngha l mt tỡnh hung
gi ra cho hc sinh nhng khú khn v lớ lun hay thc tin m cỏc em thy cn
thit v cú kh nng vt qua, nhng khụng phi tc khc nh mt thut gii m
phi tri qua mt quỏ trỡnh tớch cc suy ngh, hot ng bin i i tng hot
ng hoc iu chnh kin thc cú sn.
- Tỡnh hung phi thc t, gn vi thc tin cuc sng, c bit l nhng tỡnh
hung cú tớnh thi s núng hi, cú ý ngha v cú sc lan to mnh m. Nhng tỡnh

5


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”
huống có nội dung như thế giúp học sinh thấy rõ hơn sự gần gũi, thiết thực của
môn học, vừa kích thích được hứng thú của các em.
Ví dụ: Khi dạy hoặc kiểm tra các bài “Bảo vệ hoà bình”, “Tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên thế giới” (GDCD 9), GV có thể ra bài tập:
Sau sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vào lãnh hải
Việt Nam. Cộng đồng quốc tế đã có rất nhiều hoạt động mít tinh, biểu tình,
phản đối Trung Quốc, ủng hộ Việt Nam.
Suy nghĩ của em về những việc làm của cộng đồng quốc tế đối với Việt
Nam ? Trong sự kiện này em có thể làm những gì để góp phần bảo vệ chủ
quyền biển đảo?
-. Tình huống phải phù hợp với chủ đề bài học, tránh xa hoặc lạc chủ đề. Tức nội
dung của tình huống phải phục vụ khai thác các chuẩn mực cần làm rõ hoặc cần
đánh giá.
Ví dụ: khi kiểm tra 1 tiết GDCD 9 (tiết 9), kiểm tra kiến thức của các bài ( Chí
công vô tư, Tự chủ, Dân chủ và kỉ luật, Bảo vệ hoà bình, Tình hữu nghị của các
dân tộc trên thế giới, Hợp tác cùng phát triển, Kế thừa và phát huy truyền thống tốt

đẹp của dân tộc), một giáo viên đã ra tình huống như sau:
Hôm nay, trên đường đi học về xảy ra một sự việc đáng buồn. Mấy
bạn nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn T chỉ vì lí do “trông thấy ghét”. Đáng
buồn hơn nữa là một số bạn chứng kiến cảnh đó chỉ đứng xem, không ai
can ngăn hay có ý kiến gì.
- Em có tán thành những hành vi trên không ? Vì sao ?
- Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ có thái độ như thế nào và sẽ làm gì?
Đây là một tình huống khá hay, tuy nhiên đối chiếu với các nội dung bài học
chúng ta thấy còn xa với kiến thức cần kiểm tra. Bài tập này có thể phù hợp hơn
với các nội dung như: Yêu thương con người (GDCD 7) hay Xây dựng tình bạn
trong sáng lành mạnh (GDCD 8).
Tình huống trên có thể sửa lại là: Hôm nay, trên sân trường xảy ra một
sự việc đáng buồn. Mấy bạn nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn T chỉ vì lí do
6


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”
“trông thấy ghét”. Đáng buồn hơn nữa là một số bạn chứng kiến cảnh đó
chỉ đứng xem, không ai can ngăn hay có ý kiến gì. Để kiểm tra kiến thức về
Dân chủ và Kỉ luật.
- Nội dung tình huống phải phù hợp với văn hoá, lứa tuổi và hiểu biết của học
sinh. Tránh những tình huống nhạy cảm, không hợp thuần phong mĩ tục, không
hợp lứa tuổi hoặc vượt ngoài tầm hiểu biết của học sinh. Từ ngữ phải đúng chuẩn
mực, có tính sư phạm, tránh gây phản cảm.
Ví dụ: Khi học bài Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (GDCD 9),
có giáo viên đã đưa ra tình huống như sau:
T và M đang là học sinh lớp 9, hai bạn đã yêu nhau và làm chuyện người lớn
với nhau dẫn đến M có thai và gia đình hai bên đã phải tổ chức lễ cưới cho hai
bạn.

- Việc kết hôn giữa T và M có đúng quy định của pháp luật hay không?
- Từ đó, em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân?
Rõ ràng bài tập trên có nhiều từ ngữ chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh mà khi ra
tình huống giáo viên cần phải tránh.
Hay khi học Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (GDCD 8) có giáo viên nêu
tình huống như sau:
Ông Hiệu trưởng trường THCS A ra quyết định kỉ luật với hình thức đuổi
học với học sinh Nguyễn Văn B vì đã có hành vi quay cóp khi làm bài kiểm tra
học kì I vừa qua.
- Nếu em là B, sau khi nhận được quyết định trên em sẽ làm gì?
- Từ đó, em hiểu như thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo?
Dạng tình huống như thế có thể sẽ gây ra những hiệu ứng hoặc những suy nghĩ,
quan hệ không tốt giữa học sinh với nhà trường.
3.3.

Nội dung các yêu cầu (câu hỏi) gắn với tình huống.

7


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”
Sau khi đã đưa ra được các tình huống thì giáo viên phải biết lựa chọn các câu
hỏi, các yêu cầu phù hợp. Phù hợp với nội dung tình huống và phù hợp với học
sinh.
Một số yêu cầu khi nêu câu hỏi như sau:
a. Để khơi gợi được hứng thú của học sinh thì câu hỏi không quá khó nhưng cũng
không được quá dễ mà đọc lên là biết liền.
Ví dụ: Khi dạy bài Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
(GDCD 7) .

Lan Sinh ra trong một gia đình nghèo, đông anh em, nhưng bố mẹ Lan Vẫn
làm lụng vất vả sớm khuya để chắt chiu từng đồng cho anh em Lan được đi học
cùng các bạn, nhưng Lan đua đòi, ham chơi, nhiều lần trốn học, kết quả học
tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Lan bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối
năm Lan không đủ điểm phải ở lại lớp.
- Việc làm của Lan đúng hay sai?
Rõ ràng câu hỏi sau tình huống đó là một câu hỏi mà ai cũng trả lời được, trong
tình huống này hỏi như thế là thừa, có thể gây sự nhàm chán cho học sinh. Ta có
thể thay câu hỏi đó bằng câu:
- Hãy nêu nhận xét của em về việc làm của Lan.
Với câu hỏi này học sinh không chỉ trả lời đúng, sai mà còn đưa ra những nhận
xét, đánh giá và rút ra được quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
b. Khi xây dựng bài tập tình huống giáo viên phải chú ý việc xây dựng nhiều dạng
câu hỏi khác nhau để đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh. Các
dạng câu hỏi như:
- Dạng câu hỏi nhận biết các chuẩn mực đạo đức, pháp luật liên quan đến bài học.
Ví dụ: Thứ 7, Hoa đến nhà Lan chơi, thấy Lan đang mải miết xem một vở
chèo đang trình chiếu trên ti vi. Hoa liền bảo:
-Đúng là đồ lạc hậu, thời nay ai còn xem ba thứ chèo vớ vẩn ấy nữa.

8


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”
Hỏi: Tình huống trên liên quan đến nội dung nào đã học? Vận dụng kiến
thức đã học để đánh giá hành động của Lan và Hoa? Nếu là Lan em sẽ nói
với Hoa điều gì?(kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc)
Câu hỏi Tình huống trên liên quan đến nội dung nào đã học? chính là dạng câu
hỏi nhận biết các chuẩn mực đã học. Dạng câu hỏi này gắn với tình huống sẽ đánh

giá được khả năng hiểu bài của học sinh và tránh được học sinh học vẹt, ghi nhớ
máy móc.
Hay: Thư (13 tuổi) là một cô bé xinh xắn, hát rất hay và múa rất khéo. Vì
vậy, Thư thường được thầy cô và bạn bè cử đi tham gia các hoạt động văn nghệ
của trường, của huyện. Tuy nhiên, bố mẹ của Thư không cho phép bạn tham
gia những hoạt động văn nghệ đó vì cho rằng những hoạt động văn nghệ đó là
vô bổ, sẽ làm ảnh hưởng đến việc học của Thư.
Hỏi: Việc ngăn cấm đó có xâm phạm đến quyền trẻ em của Thư không?
Nếu như câu hỏi ở tình huống trên chính là dạng câu hỏi nhận biết các chuẩn
mực, thì câu hỏi ở tình huống này là dạng câu hỏi nhận biết các nội dung cụ thể
của các chuẩn mực.
- Dạng câu hỏi đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh qua tình huống. Dạng câu
hỏi này thường có các mệnh lệnh như: suy nghĩ, đánh giá, đồng tình hay phản
đối…
Lan và Hoà là đôi bạn thân. Hôm nay Lan là cờ đỏ, Lan đi kiểm tra sự chuẩn
bị bài tập của các bạn. Hoà làm thiếu bài tập, nhưng Lan lại báo cáo với lớp là
Hoà làm bài đủ.
Em hãy nhận xét hành vi của Lan.
Nếu là Lan, em sẽ cư xử như thế nào?
Hay:
Cuối năm học, thầy cô giáo các môn cho đề cương ôn tập và yêu cầu tất cả
mọi người phải soạn đáp án để học. Dũng đưa ra ý kiến: Muốn ôn thi đỡ vất vả
cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn rồi mang đến trao đổi với nhau.
Làm như vậy, khi thầy,cô giáo kiểm tra ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn
khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân.
Em có tán thành ý kiến đó không ? Em sẽ làm gì nếu mình là thành viên
của lớp ?
9



SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”
Các câu hỏi Em hãy nhận xét hành vi của Lan?, Em có tán thành ý kiến đó
không ? là những câu hỏi giúp đánh giá thái đôi, tình cảm của hoạc sinh với những
chuẩn mực được đặt ra.
- Dạng câu hỏi đánh giá khả năng vận dụng sự hiểu biết các chuẩn mực để
giải quyết các vấn đề đặt ra trong trong tình huống. Dạng câu hỏi này thường có
các mệnh lệnh như Sẽ làm gì, Làm thế nào, Khuyên như thế nào…
Ví dụ: Chủ nhật tuần qua Hồng được mẹ dẫn đi dạo phố, vào siêu thị, đến
cửa hàng quần áo đẹp nào Hồng cũng thích và đòi mẹ mua, làm mẹ bực mình,
buồi đi chơi phố mất vui. Em hãy nhận xét việc làm của Hồng. Theo em nên
khuyên Hồng thế nào? (Bài Tự chủ- Lớp 9)
Hay:

Sau sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vào

lãnh hải Việt Nam. Cộng đồng quốc tế đã có rất nhiều hoạt động mít tinh, biểu
tình, phản đối Trung Quốc, ủng hộ Việt Nam.
Suy nghĩ của em về những việc làm của cộng đồng quốc tế đối với Việt
Nam ? Trong sự kiện này em có thể làm những gì để góp phần bảo vệ chủ
quyền biển đảo?(Bảo vệ hoà bình, Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới)
(GDCD 9).
Các câu hỏi như Theo em nên khuyên Hồng thế nào? Trong sự kiện này em có
thể làm những gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo? Là những câu hỏi đánh
giá sự vận dụng của học sinh. Nếu như câu hỏi trong tình huống đầu vận dụng ở
mức độ thấp, thì câu hỏi ở tình huống hai vận dụng ở mức độ cao.

10



SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”

4. Hiệu quả của SKKN
Sau một vài năm áp dụng sáng kiến này, tôi thấy hiệu quả dạy học môn GDCD
được cải thiện rất đáng kể. Các em hào hứng hơn trong giờ học, việc học một bài
GDCD đã không trở thành áp lực cho các em nữa. Đặc biệt, đã có nhiều học sinh
ngàhocjGDCDcos những ứng xử, những cách ứng phó tốt hơn với những tình
huống cũng như trong thực tế cuộc sống. Những bài tập tình huống được xây dựng
một cách khoa học và thiết thực cũng góp phần trang bị cho các em những kĩ năng
sống cần thiết để bước vào cuộc sống.
Tôi xin đưa ra một vài số liệu mà tôi đã thống kê ở 1 lớp học cụ thể để thấy rõ
điều đó:
Năm học 2012- 2013, ở lớp 8A
Số học sinh yêu thích và Số học sinh
có những kĩ năng tốt, khônmooyeeu thích,
cũng như cách ứng xử luôn có tâm lí nặng nề
phù hợp với các tình hoặc chán môn GDCD
huống, có kĩ năng sống. và thiếu những kĩ năng
cần thiết.
6/22 (yêu thích và thực 16/22 (Không mong
Đầu năm
sự mong đợi sẽ được học muốn)
GDCD và được bàn luận,
giải quyết tình huống )
14/22 (yêu thích và muốn 8/22 (Không mong muốn)
Cuối năm
được bàn luận, giải quyết
tình huống )
Năm học 2013- 2014, ở lớp 9A (Học sinh của lớp 8A năm trước)

Số học sinh yêu thích và Số học sinh
có những kĩ năng tốt, khônmooyeeu thích,
cũng như cách ứng xử luôn có tâm lí nặng nề
phù hợp với các tình hoặc chán môn GDCD
huống, có kĩ năng sống. và thiếu những kĩ năng
cần thiết.
11


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”

Đầu năm

Cuối năm

13/22 (yêu thích và thực 9/22 (Không mong muốn)
sự mong đợi sẽ được học
GDCD và được bàn luận,
giải quyết tình huống )
18/22 (yêu thích và muốn 4/22 (Không mong muốn)
được bàn luận, giải quyết
tình huống và có 10 em
có những kĩ năng sống cơ
bản tốt)

III. KẾT LUẬN.
Môn GDCD trong nhà trường là một môn học quan trọng trong việc hình thành và
phát triển nhân cách học sinh. Để môn học đạt được mục tiêu như mong muốn đòi
hỏi giáo viên phải có những trăn trở, tìm tòi để đổi mới phương pháp dạy học, mà

trước hết đó là thu hút được các em học tập một cachs tích cực để từ đó tranh bị
cho các em không chỉ về kiến thức mà phải có những kĩ năng cần thiết để ứng phó,
giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Hướng dạy học vận dụng các tình
huống như đề tài đã trình bày sẽ đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu đó.Việc bản
thân tôi áp dụng những kinh nghiệm đó để học sinh có tiến bộ đó mới chỉ là những
thành công bước đầu. Trong quá trình dạy học giáo viên và học sinh cần phải rèn
luyện hơn nữa, cần phải hợp tác tích cực với nhau hơn nữa để các em ngày càng
hoàn thiện hơn.
* Kiến nghị, đề xuất:
Từ những thành công bước đầu của quá trình nghiên cứu, tích lũy và áp dụng,
tôi mạnh dạn đề xuất một số ý khiến như sau:
+ Trong quá trình dạy học môn GDCD giáo viên cần phải chú trọng nhiều hơn
nữa đến việc xây dựng các tình huống gắn với thực tiễn để học sinh giải quyết, từ
đó bồi dưỡng cho các em những kĩ năng sống cần thiết.
12


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”
+ Khuyến khích sự sáng tạo và bồi đắp tình cảm, thái độ của học sinh trong việc
ứng xử với tình huống.
+ Luôn luôn tạo cho các em có một tâm thế và khơi gợi được ở các em những
cảm xúc, hứng thú để các em thể hiện mình.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã từng áp dụng và thu được những
kết quả đáng khích lệ. Do trình độ có hạn, thơi gian nghiên cứu cũng không nhiều
nên đôi chỗ còn sơ sài và nhiều thiếu sót. Mong được mọi người quan tâm và đóng
góp ý kiến.
Xin chân thành cảm ơn
Vũ Quang, ngày 15 tháng 1 năm 2015


13


SKKN: “Kinh nghiệm xây dựng bài tập tình huống để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong môn GDCD THCS”

Tư liệu tham khảo:

1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn GDCD - NXB GD.
2. Các bài tập tình huống GDCD 6,7,8,9- tác giả Vũ Xuân Vinh - NXB GD.
3. Sách giáo viên, sách giáo khoa 6,7,8,9- NXB GD.
4. Một số giáo án, bài giảng, đề thi của đồng nghiệp.

14



×