Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Phân tích đánh giá công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2002 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.16 KB, 87 trang )

THÂN THỊ HẢI HÀ

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CỒNG TÁC CUNG ỨNG
THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
GIAI ĐOẠN 2002 - 2006

LUẬN VĂN THẠC sĩ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI - 2007


THÂN THỊ HẢI HÀ

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CỒNG TÁC CUNG ỨNG
THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
GIAI ĐOẠN 2002 - 2006

Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược
Mã số: 607320

LUẬN VĂN THẠC sĩ DƯỢC HỌC
Ngưòi hướng dẫn: PGS.TS Lê Viết Hùng


LỜI CẦM ƠN
Em xin trăn trọng cảm ơn PGS.TS Lê Viết Hùng, trường Đại học dược Hà Nội, người
thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng, chủ nhiệm bộ môn Quản lý và
Kinh tế dược cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá
trình học tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu,


Phòng Đào tạo, và toàn thể các thầy cô giáo cùng cán bộ các phòng ban trường Đại học Dược
Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thòi gian học tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Phòng Ke hoạch tổng hợp, khoa
Dược bệnh viện Phụ sản trung ương, các bạn bè đồng nghiệp dã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em
hoàn thành tốt chương trình học tập.
Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2007
Thân Thị Hải Hà
MỤC LỤC
BÌA PHỤ
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐÈ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1: TỔNG QUAN............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.

HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN Error! Bookmark not defined.
.1.1.1 .Lựa chọn thuốc................Error! Bookmark not defined.
.1.1,2.Mua thuốc.........................Error! Bookmark not defined.
1.1.3 .Cấp phát thuốc..................Error! Bookmark not defined.
l.lAQuản lý sử dụng thuốc..........Error! Bookmark not defined.

1.2.

MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CUNG ỨNG THUỐC Error! Bookmark not defined.

1.3.

TÌNH HÌNH CUNG ỨNG THUỐC BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY................................................ Eưor! Bookmark not defined.


1.4.

MỘT SỐ NGHIÊN cứu GẦN ĐÂY VỀ CUNG ỨNG THUỐC BỆNH
VIỆN.......................................................... Error! Bookmark not defined.


1.5. MỘT

VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Error! Bookmark not defined.
Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện

1.5.1.

Phụ sản trung ương.
1.5.2.

Error! Bookmark not defined.

Chức năng nhiệm vụ của khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Trung ương... Error!

Bookmark not defined.
Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Error!
Bookmark not defined.
2.1.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu................... Error! Bookmark not defined.

2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..........Error! Bookmark not defined.


2.3.

NỘI DUNG NGHIÊN cứu...................................................24

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu.......... Error! Bookmark not defined.
3.1.

PHÂN TÍCH MỘT SÓ YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
CUNG ỨNG THUÓC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 20022006............................................................ Error! Bookmark not defined.

3.1.1.

TỔ chức nhân lực của bệnh viện... Error! Bookmark not defined.

3.1.2................................................................

Kinh phỉ mua thuốcError! Bookmark not defined.

3.1.3

.Cơ sở vật chất, ừang thiết bị của khoa Dược Error! Bookmark not defined.

3.1.4.

Mạng lưới thông tin của bệnh viện Error! Bookmark not defined.

3.1.5.

Tình hình khám chữa bệnh của bệnh viện Error! Bookmark not defined.

MÔ hình bệnh tật của bệnh viện

3.1.6.

trong 5 năm (2002 - 2006)
3.2.

Error! Bookmark not defined.

HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN
TRUNG ƯƠNG........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1 .Lựa chọn thuốc................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2................................................................

Mua thuốc

Error! Bookmark not defined.

3.2.3................................................................

.Cấp phát - bảo quản thuốc Error! Bookmark not defined.

3.2.4.Quản lý sử dụng thuốc ừong bệnh viện Error! Bookmark not defined.


3.3. BÀN LUẬN............................

.Error! Bookmark not defined.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......

Error! Bookmark not defined. ,

PHỤ LỤC...................................

Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADR

Adverse Dmg Reaction

CPDP
CT
DMT

(Phản
ứng
không
mong muốn của
Cổ phần
dược
phẩm
Công ty

Danh mục thuốc

DMTCY
DMTBV
DMTTY

Danh mục thuốc chủ yếu
Danh mục thuốc bệnh viện
Danh mục thuốc thiết yếu

HĐT $ ĐT
ICD

Hội đồng thuốc và điều trị
International Classification

KS

Diseases (Phân loại bệnh tật Quốc
Kháng
sinh
tế)

MHBT

Mô hình bệnh tật

PGĐ
SL


Phó Giám đốc
Số lượng

TL%
TNHH
TBYT

TGN

Tỷ lệ %
Trách nhiệm hữu

THTT

Thuốc hướng tâm

hạn bị y tế
Thiết
Thuốc độc
Thuốc gây nghiện
thần

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc........Error! Bookmark not defined.


Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu nhân lực bệnh viện Phụ sản trung ương
năm 2006.................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4: Biểu đồ tỷ ừọng nhân lực khoa Dược bệnh viện

Phụ sản trung ương năm 2006.................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5: Kinh phí mua thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương trong các năm
từ 2002 - 2006..........................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6: Công suất sử dụng giường bệnh trong các năm 2002 - 2006

Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.7: So lượt bệnh nhân được khám và điều trị trong mỗi năm từ.
2002 - 2006..............................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8: Mô hỉnh bệnh tật của bệnh viện Phụ sản trung ương giai đoạn 2002 2006.............................................................................................37
Hình 3.9: Quy trình lựa chọn thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương

Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.10: Tỷ lệ thuốc có - chưa có so visa trong danh mục thuốc
bệnh viện.................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.11: Tỷ lệ thuốc nội - thuốc ngoại ừong mục thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương từ năm
2002 - 2006..............................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12: Cơ cấu danh mục thuốc theo tên gốc - tên biệt dược Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.13: Tỷ lệ thuốc chủ yếu trong danh mục thuốc bệnh viện

Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.14: Phân loại danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản trung ương theo nhóm
tác dụng.......................................................................................47
Hình 3.15: Cơ cấu danh mục thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương theo quy chế chuyên môn

..................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.16: Quy trình đấu thầu thuốc ở bệnh viện Phụ sản trung ương
Hình 3.17: Tỷ lệ phân bổ giá trị trúng thầu ở các nhóm công ty Error!
Bookmark not defined.

51


Hình 3.18: Quy trình cấp phát thuốc...........................................56
Hình 3.19: Tỷ lệ đơn thuốc có 1 thuốc, 2 thuốc, > 3 thuốcError! Bookmark not defined.
Hình 3.20: Tỷ lệ thuốc được kê đơn nằm trong DMTTY, DMTCY Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.21: Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc độc A - B quá số ngày quy định....Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.22: Tỷ lệ đơn thuốc có - không có hướng dẫn sử dụng đầy đủ

Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.23: Cơ cấu thuốc được kê trong 400 bệnh án khảo sátError! Bookmark not defined.
Hình 3.24: Tỷ lệ bệnh án có hướng dẫn sử dụng đầy đủError! Bookmark not defined.
Hình 3.25: Sơ đồ tiến trình can thiệp việc thực hiện quy chế kê đơn và chỉ định
thuốc............................................................................................68
Hình 3.26: So sánh kết quả khảo sát việc thực hiện quy chế. kê đơn thuốc ngoại trú trước và sau can
thiệp ....Error! Bookmark not defined. Hình 3.27: So sánh kết quả khảo sát việc thực hiện quy chế
chỉ định thuốc ừong hồ sơ bệnh án trước và sau can thiệp

Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BẢNG

2 Bảng 3.2: Cơ cấu nhân
Bảng 3.1: Cơ cấu nhân lực bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2006
9
lực khoa Dược bệnh viện


Phụ sản trung ương năm 2006.................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Kinh phí mua thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương trong giai đoạn 2002 - 2006.
..................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Cơ sở toang thiết bị của khoa Dược bệnh viện
Phụ sản trung ương năm 2006.................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Công suất sử dụng giường bệnh toong các năm 2002 - 2006.

Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.6: số lượt bệnh nhân được khám và điều trị toong
mỗi năm từ 2002 - 2006..........................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác cung ứng thuốc của
bệnh viện Phụ sản trung ương.....................................................39
Bảng 3.8: Tỷ lệ thuốc có - chưa có số visa toong danh mục thuốc bệnh viện Phụ
sản trung ương năm 2002 - 2006.............Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Tỷ lệ thuốc nội - thuốc ngoại toong mục thuốc của bệnh viện Phụ sản
trung ương từ năm 2002 - 2006...............Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Tỷ lệ thuốc theo tên hoạt chất - tên biệt duợc trong danh mục thuốc
của bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2002 - 2006 Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.11: Tỷ lệ thuốc chủ yếu toong danh mục thuốc bệnh viện
Phụ sản trung ương từ năm 2002 - 2006..Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Cơ cấu danh mục thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương theo quy

chế chuyên môn......................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13: Ket quả đấu thầu thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương
năm 2006

53


Bảng 3.14: Tỷ lệ phân bổ giá trị trúng thầu ở các nhóm công .Error!
ty.
Bookmark not defined.
Bảng 3.15: Số thuốc trung bình ừong một đơn....Error! Bookmark not defined. Bảng 3.16: Tỷ lệ
thuốc được kê nằm ừong DMTTY, DMTCYError! Bookmark not defined.
Bảng 3.17: Tỷ lệ đơn thuốc kê quá số ngày quy định đối với thuốc độc A - B.
.................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.18: Tỷ lệ đơn thuốc không đánh số các khoản, không ghi rõ
họ tên bác sĩ.............................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.19: Tỷ lệ đơn thuốc có - không có hướng dẫn sử dụng đầy đủ

Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.20: Các nhóm thuốc được kê ừong 400 bệnh án khảo sát

Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.21: Tỷ lệ bệnh án có vi phạm quy định chỉ định thuốc. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.22: Tỷ lệ bệnh án có hướng dẫn sử dụng đầy đủ - không đầy đủ ....Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.23: Kết quả khảo sát đơn thuốc ngoại trú sau can thiệpError! Bookmark not defined.

Bảng 3.24: Ket quả khảo sát bệnh án sau can thiệp Error! Bookmark not defined.


ĐẬT VÃN ĐE
Bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người bệnh. Một trong
những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của công tác khám chữa bệnh trong bệnh
viện là công tác cung ứng thuốc. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, thị trường thuốc
phát triển liên tục với sự đa dạng, phong phú về chủng loại cũng như nguồn cung cấp, nhu cầu sử
dụng thuốc chữa bệnh trong bệnh viện ngày càng cao. Bên cạnh đó việc kê đơn không họp lý còn
phổ biến, các báo cáo về phản ứng có hại của thuốc ngày càng nhiều. Trước tình ữạng trên, Bộ Y
tế đã ban hành chỉ thị 05/2004/CT- BYT ngày 16/4/2004 về việc chấn chỉnh công tác cung ứng,
sử dụng thuốc trong bệnh viện.
Bệnh viện Phụ sản trung ương là bệnh viện chuyên khoa sản tuyến cao nhất, có vai trò to
lớn trong công tác kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe sinh sản ừong cả nước. Công tác
cung ứng thuốc của bệnh viện Phụ sản trung ương ngoài những nét chung còn có những nét đặc
thù của một bệnh viện chuyên khoa sản. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, khoa học kỹ
thuật, của thị trường thuốc, của mô hình bệnh tật và của các bệnh viện nói chung và của bệnh
viện Phụ sản trung ương nói riêng liên tục được cải tiến đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý tại bệnh
viện.
Để góp phần tìm hiểu hoạt động cung ứng thuốc của khoa Dược bệnh viện Phụ sản trung
ương ừong giai đoạn hiện nay chúng tôi tiến hành đề tài:
" Phân tích, đánh giá công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản trung ương trong giai
đoạn 2002-2006".
Mục tiêu của đề tài:
l.

Phân tích một sổ yếu tố ảnh hưởng đến công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ
sản trung ưưng.
2. Đánh


giá công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản trung ương trong giai đoạn

2002-2006.
Từ đó đề xuất ý kiến góp phần nâng cao chất lượng của công tác cung ứng thuốc tại bệnh
viện Phụ sản trung ương.


Chương 1: TỒNG QUAN
1.1.

HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUÓC TRONG BỆNH VIỆN

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành Dược cũng
có những bước tiến dài về mọi mặt. Thị trường dược phẩm thế giới và trong nước ngày càng phát
triển với sự đa dạng phong phú cả về chủng loại và số lượng. Hệ thống cung ứng thuốc cũng ngày
càng mở rộng và phát triển. Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến người sử
dụng. Cung ứng thuốc ừong bệnh viện là việc đáp ứng nhu cầu điều trị họp lý của bệnh viện và là
nhiệm vụ quan họng nhất của khoa Dược. Chu trình cung ứng thuốc được mô tả ở hình 1.1.

Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc
l.l.l. Lựa chọn

thuổc

Lựa chọn thuốc là công việc đầu tiên trong chu trình cung ứng thuốc. Lựa chọn thuốc là
việc xác định chủng loại và số lượng thuốc để cung ứng. Xây dựng danh mục thuốc (DMT) hợp lý
là cơ sở để đảm bảo cho việc cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch cho nhu cầu điều trị họp lý,
an toàn và hiệu
quả. Xây dựng danh mục thuốc họrp lý có vai trò quan họng trong việc nâng cao chất luợng điều trị
của bệnh viện. Mỗi bệnh viện tùy theo nhiệm vụ điều trị, mô hình bệnh tật (MHBT), trình độ

chuyên môn của cán bộ, nguồn kinh phí, trang thiết bị điều trị, chính sách của nhà nước... để xây
dựng một danh mục thuốc hợp lý.
*MÔ hình bệnh tật
Khái niệm: Mô hình bệnh tật của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó là tập họp
tất cả những tình hạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần dưới tác động của những yếu tố khác
nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó ừong một khoảng thời gian nhất định.


Ỷ nghĩa của việc nghiên cứu mô hình bệnh tật:
-Quản lý sức khỏe và bệnh tật của xã hội.
-Xác định được thực trạng xu hướng thay đổi của cơ cấu bệnh tật ừong cộng đồng và xã hội
để có chiến lược và chính sách y tế phù họp.
-Định hướng chiến lược phát triển kỹ thuật điều trị, cung ứng và sử dụng thuốc khoa học.
-Chủ động nghiên cứu về sản xuất, cung ứng và điều trị.
-Giúp các nhà hoạch định dự đoán những bệnh có thể thanh toán được, những bệnh mới sẽ
xuất hiện. Từ đó lập ngân sách y tế, kế hoạch đầu tư, nghiên cứu kỹ thuật y dược và các chiến lược
khác.
Mô hỉnh bệnh tật của bệnh viện:
MHBT ở bệnh viện là số liệu thống kê về bệnh tật trong khoảng thời gian nhất định (thường là
theo từng năm) về số bệnh nhân đến khám và điều trị, hồ sơ bệnh án là tài liệu duy nhất để xác định
chẩn đoán bệnh tật, do đó hồ sơ bệnh án cần phải ghi chép đầy đủ các thông tin chủ yếu, những
chẩn đoán cụ thể và chi tiết để có thể chọn được mã số.
Phân loại mô hình bệnh tật:
Tổ chức y tế thế giới (WHO) ban hành danh mục phân loại quốc tế về bệnh tật ICD
(International Classification Dieases), phân loại này đã được bổ sung, sửa đổi 10 lần.
Bảng phân loại bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10) là sự tiếp nối hoàn thiện hơn về cấu trúc, phân
nhóm và mã hóa của các bản ICD trước. Gồm 21 chương bệnh, mỗi chương có một hay nhiều nhóm
bệnh, mỗi nhóm bệnh có nhiều loại bệnh, mỗi loại bệnh có nhiều chi tiết bệnh theo nguyên nhân
hay tính chất đặc thù của bệnh đó. Với hệ thống mã 3 và 4 kí tự, kết hợp giữa kí tự chữ và kí tự số,
kí tự đầu tiên là kí tự bắt đầu từ A đến z (trừ chữ cái u không sử dụng) và 2 đến 3 kí tự số tiếp theo.

*Chỉnh sách thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu
Nhà nước ta có chính sách ưu tiên thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu và thuốc sản xuất ừong
nước[10],[l 1],[13]. Danh mục thuốc thiết yếu (DMTTY) và danh mục thuốc chủ yếu (DMTCY) sử
dụng tại cơ sở khám chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành là cơ sở để các bệnh viện xây dựng danh mục
thuốc.
Danh mục thuốc thiết yếu là danh mục thuốc có đủ chửng loại đáp ứng yêu cầu điều trị các
bệnh thông thường. Tên thuốc trong danh mục là tên gốc, dễ nhớ dễ biết, dễ lựa chọn, dễ sử dụng dễ
bảo quản, giá cả dễ chấp nhận, thuận tiện cho việc thông tin, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, dễ quản
lý. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chỉ cần 1USD tiền thuốc thiết yếu có thể đảm bảo điều trị 80% các
bệnh thông thường của mỗi người dân tại cộng đồng để thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu. Như


vậy việc cung ứng thuốc thiết yếu đảm bảo chất lượng với giá cả họp lý là một yêu cầu cấp thiết và
là một trong những nội dung chính sách quốc gia về thuốc. Cho đến nay đã có hơn 150 quốc gia
trên thế giới áp dụng DMTTY. số lượng tên thuốc trong DMTTY của mỗi quốc gia trung bình là
300 thuốc[31],[38]. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng DMTTY lần
thứ V của Việt nam ban hành ngày 01/07/2005 [12].
Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh là cơ sở pháp lý để các cơ sở
khám chữa bệnh lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc cho đơn vị mình. Đối với thuốc tân dược,
bệnh viện có thể sử dụng các thuốc phối hợp nếu thuốc đó có trong danh mục hoặc tất cả các thành
phần đơn chất của thuốc đó có trong danh mục.
Nhà nước Việt Nam luôn khuyến khích các cơ sở khám chữa bệnh sử dụng thuốc của các
doanh nghiệp sản xuất trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (Good Manuíature Practice) [13]. Thuốc sản
xuất trong nước ngày càng phong phú về chủng loại và chất lượng với nhiều kỹ thuật mới được áp
dụng trong sản xuất như: viên nang, thuốc có tác dụng kéo dài, thuốc đông khô... Các doanh nghiệp
đã rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng thuốc, nghiên cứu độ ổn định của dạng bào chế, tăng
tuổi thọ và sinh khả dụng của thuốc. Cho đến nay thị phần thuốc sản xuất trong nước đã chiếm tói
44% giá trị thuốc tiêu dùng nội địa [22],
Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện (DMTBV) phải trải qua quá trình nghiên cứu, phân tích
dự đoán nhu cầu điều trị trong tương lai, quá trình đóng góp ý kiến vào danh mục thuốc của các

khoa lâm sàng. Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT $ ĐT) phải xem xét, cân nhắc về chất lượng thuốc,
hiệu quả điều trị, tính an toàn, điều kiện cung ứng thuận lợi và sự phù hợp về giá cả đối với nguồn
kinh phí của bệnh viện. DMTBV phải được xem xét cập nhật và điều chỉnh từng thời kỳ theo yêu
cầu điều trị của bệnh viện.
1.1.2.

Mua thuốc

Mua thuốc là công việc thứ hai trong chu trình cung ứng thuốc, thực hiện các công việc mua
sắm thuốc theo dự trù, kiểm nhập hàng và thanh toán. Chu trình mua thuốc được thể hiện ở hình
1.2.


Hình 1.2: Chu trình mua thuốc

*Chọn phương thức mua
Chỉ thị 03/BYT-CT ngày 25/02/1997 của Bộ Y tế về việc chấn chinh công tác cung ứng,
quản lý và sử dụng thuốc tại bệnh viện nêu rõ: “việc mua bán thuốc phải thực hiện qua thể thức
đấu thầu, chọn thầu, chỉ định thầu công khai theo qui định của nhà nước”. Ngày 27/07/2005, Bộ Y
tế và Bộ Tài chính ban hành thông tư liên tịch số 20/2005/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn việc thực
hiện đấu thầu cung thuốc, áp dụng cho các cơ sở y tế công lập có sử dụng nguồn kinh phí từ ngân
sách nhà nước để mua thuốc phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh và phòng bệnh với tổng kinh phí
trong năm từ 200 triệu đồng trở lên đối với cơ sở y tế công lập trung ương [8]. Thông tư này
hướng dẫn một cách cụ thể cách lập kế hoạch đấu thầu. Ke hoạch đấu thầu thuốc của bệnh
viện được lập theo 6 tháng hoặc 1 năm, và phải được Bộ Y tế duyệt. Trong kế hoạch đấu thầu trình
duyệt Bộ Y tế cần giải trình rõ các nội dung:
-Hình thức lựa chọn nhà thầu, phưomg thức đấu thầu áp dụng đối với từng gói thầu hoặc mặt
hàng, giải trình rõ kế hoạch nguồn vốn ngân sách mua thuốc ừong năm và kế hoạch số lượng, giá trị
các mặt hàng thuốc đấu thầu theo tên gốc ừong gói thầu. Với các thuốc nhiều thành phần, phải ghi
đủ các thành phần của thuốc theo tên gốc. Với các thuốc đấu thầu theo tên biệt dược phải lập kế

hoạch riêng về số lượng và giá trị.
-Thời gian tổ chức đấu thầu cho từng gói thầu, loại hợp đồng đối với các mặt hàng thuốc và
thời gian thực hiện họp đồng.
*Chọn nhà cung ứng


Sau khi lựa chọn phương thức mua, cơ sở mua thuốc sẽ tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà
cung ứng. Đe lựa chọn nhà cung ứng cần phân tích đánh giá về các mặt: năng lực kinh doanh, uy tín
và thương hiệu của nhà cung ứng. Nhà cung ứng phải đảm bảo thoả mãn các yều cầu về kỹ thuật
(tên thuốc, hàm lượng, đặc tính riêng của sản phẩm, chất lượng thuốc, quy cách đóng gói, nước sản
xuất, giá cả...). Mục tiêu là chọn được nhà cung ứng có giá cung ứng họp lý và tin cậy. Sau khi kết
quả trúng thầu được Bộ Y tế phê duyệt, hai bên mua bán sẽ tiến hành kí hợp đồng nguyên tắc, việc
mua thuốc sẽ do khoa Dược đặt hàng theo dự trù.
*Đặt hàng và theo dõi đơn hàng
Việc đặt hàng sẽ tiến hành theo dự trù nhưng cũng cần phải phù hợp với nhu cầu sử dụng thực
tế để tránh tồn đọng hay thiếu thuốc. Khoa Dược đặt hàng và trực tiếp giám sát việc thực hiện đơn
hàng theo những điều khoản đã kí ừong hợp đồng mua bán.
*Kiểm nhập hàng và thanh toán
Khoa Dược tiến hành kiểm nhập hàng theo đơn đặt hàng vói sự chứng kiến của kế toán dược.
Các công ty giao hàng phải kèm theo đầy đủ hoá đơn và phiếu báo lô họp lệ. Hàng giao phải được
kiểm ừa chính xác tên, số lượng, hàm lượng, qui cách đóng gói, nơi sản xuất, số kiểm soát và hạn
sử dụng. Thông thường hạn sử dụng phải được yêu cầu còn tối thiểu 1 năm. Khi nhập hàng phải tiến
hành lập biên bản kiểm nhập theo quy định. Khoa Dược sau khi nhập hàng sẽ tập hợp hoá đơn
chứng từ và đề nghị phòng Tài chính kế toán thanh toán. Việc thanh toán phải đảm bảo thời hạn họp
lý để duy trì việc cung ứng được liên tục.
*Thu thập thông tin về thực tế sử dụng thuốc
Khoa Dược phải tiến hành thu thập, xử lý và báo cáo thông tin về thực tế sử dụng để đánh giá
lại việc lựa chọn, mua sắm để chuẩn bị cho chu kỳ mua tiếp theo.
1.1.3.cấp phát thuốc
Sau khi thuốc được nhập kho, khoa Dược tồn trữ, bảo quản và cấp phát đến các khoa lâm

sàng, cận lâm sàng và phục vụ bệnh nhân. Quy trình này có thể mô hình hoá ở hình 1.3.


Hình 1.3: Quy trình cấp phát thuốc
Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến khoa lâm sàng và đến bệnh nhân được xây dựng
cụ thể dựa ừên tính chất, đặc điểm của từng bệnh viện và dựa trcn nguyên tắc cấp phát kịp thời,
thuận tiện [33], Việc cấp phát thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều tri bệnh. HĐT $ ĐT bệnh
viện xây dựng quy trình cấp phát càng khoa học bao nhiêu thì các khoa lâm sàng và khoa Dược
càng chủ động được việc cấp phát bấy nhiêu và hiệu quả công việc càng cao. Chỉ thị 05/2004/CTBYT ra ngày 16/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng
thuốc ừong bệnh viện đã nêu rõ: bệnh viện phải tổ chức cấp phát thuốc tói tận khoa lâm sàng.
*Tồntrữvàbảoquảnthuốc: Tồn trữ bao gồm cả quá trình xuất, nhập kho hợp lý, kiểm ừa, kiểm kê, dự
trữ và các biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng hoá [2]. Trong quá trình tồn trữ và bảo quản thuốc cần
thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn dược.
Xây dựng cơ số tồn kho họp lý cũng là một công việc quan ừọng trong cung ứng. Xây dựng
cơ số tồn kho phải dựa trcn nguyên tắc: đảm bảo nhu cầu điều trị và đảm bảo tính kinh tế, không để
tồn đọng hàng gây ảnh hưởng đến công tác cung ứng. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, số lượng thuốc
tồn kho phải đảm bảo được nhu cầu sử dụng của bệnh viện từ 2-3 tháng là họp lý [33]. 1.1.4.Quản
lý sử dụng thuốc


Việc sử dụng thuốc không hợp lý đã và đang là vấn đề đáng quan tâm. Sử dụng thuốc không
hợp lý sẽ gây nên hậu quả về kinh tế-xã hội rất nghiêm họng. Nó làm tăng chi phí cho hoạt động
chăm sóc sức khoẻ và làm giảm chất lượng điều trị đồng thời nó làm tăng nguy cơ xảy ra phản ứng
có hại và làm cho bệnh nhân lệ thuộc thuốc.
Sử dụng thuốc hợp lý là cải thiện hiệu quả sử dụng, nâng cao độ an toàn và đảm bảo tính kinh
tế khi dùng thuốc cho từng cá thể bệnh nhân. Tính hợp lý phải cân nhắc sao cho chỉ số Hiệu
quả/Rủi ro và Hiệu quả/Kinh tế đạt cao nhất [4]. Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra khái niệm “yêu cầu
về sử dụng thuốc hợp lý là bệnh nhân nhận được thuốc thích họp với bệnh cảnh, với liều dùng thích
họp với từng cá nhân, ừong thời gian thích hợp với giá cả thấp nhất với người đó và cộng đồng”
[39].

Bác sĩ được quyền và chịu trách nhiệm ra y lệnh sử dụng thuốc. Chỉ sử dụng thuốc khi thật sự
cần thiết, đúng mục đích, có kết quả cao nhất và ít tốn kém. Thuốc được kê phải phù hợp với chẩn
đoán bệnh, với kết quả cận lâm sàng, phù hợp với độ tuổi, cân nặng, tình trạng và cơ địa người
bệnh. Để đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, họp lý, hiệu quả và kinh tế cần dựa vào hướng dẫn
thực hành điều trị và chỉ kê đơn khi nắm rõ thông tin về thuốc (cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ
định...). Dược thư quốc gia là một trong những cuốn sách cung cấp những thông tin quan trọng
chính xác, trung thực về thuốc để các thầy thuốc tra cứu. Lựa chọn thuốc không chỉ liên quan đến
bệnh nhân mà còn liên quan đến:
+Tình trạng bệnh nhân
+Mục tiêu điều trị
Ngoài ra, theo Tổ chức Y tế thế giới, quá trình từ kê đơn, cấp phát đến theo dõi dùng thuốc
chính là quá trình chăm sóc bằng thuốc. Trong quá trình này cần xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt
chẽ giữa bác sĩ, dược sĩ, y tá điều dưỡng và bệnh nhân.
+Bác sĩ chẩn đoán đúng bệnh, xác định nguyên nhân gây bệnh, chỉ định dùng thuốc thích hợp.
+Dược sĩ: cung cấp thông tin đầy đủ chính xác, khách quan về thuốc cho bác sĩ. Hướng dẫn
kiểm fra y tá điều dưỡng về việc thực hiện y lệnh và theo dõi hiệu quả dùng thuốc.
+Bệnh nhân: cần tuân thủ chỉ định của thầy thuốc nhưng trước hết bệnh nhân phải được
hướng dẫn tỉ mỉ về cách sử dụng thuốc và phải được thông tin về cách điều trị.
1.2.

MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CUNG ỨNG THUỐC


Hiện nay Việt nam chưa có quy định đầy đủ về lĩnh vực này. Dựa trên một số văn bản và dựa
theo các chỉ báo của Tổ chức Y tế thế giới, hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện được đánh giá dựa
theo tiêu chuẩn sau [1], [5], [11]:
*Đầy đủ , kịp thòi
-Danh mục thuốc bệnh viện có đủ số lượng và chủng loại đáp ứng nhu cầu điều trị, phù hợp
với mô hình bệnh tật, kinh phí, trình độ chuyên môn, trang thiết bị của bệnh viện.
-Xây dựng cơ số tồn kho hợp lý, đảm bảo lượng thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị. Có thuốc

cùng loại thay thế.
*Chất lượng thuốc đảm bảo
-Số lượng thuốc được kiểm soát, kiểm nghiệm trong tổng số thuốc nhập vòo khoa Dược.
-Không có thuốc giả , thuốc kém chất lượng lưu hành trong bệnh viện.
-Thuốc được bảo quản đúng quy chế.
*An toàn trong cung ứng
-Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện xây dựng DMTBV, quy trình giao nhận thuốc.
-Cung ứng thuốc thông qua đấu thầu. Việc đấu thầu thực hiện đúng như văn bản hướng dẫn.
-Có hệ thống giám sát việc thực hiện hợp đồng của nhà cung ứng.
-Chủ động và sử dụng hiệu quả kinh phí mua thuốc, tồn trữ thuốc.
*Thuận tiện
-Thời gian từ khi người bệnh ngoại trú đến nơi cấp phát thuốc và nhận thuốc: trong vòng 30
phút.
-Thời gian từ khi khoa Dược nhận được yêu cầu cấp phát tới khi cấp phát thuốc đến khoa lâm
sàng: từ 1-2 giờ.
*Hưóng dẫn sử dụng thuổc an toàn hợp lý
-Có đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện do dược sĩ phụ trách
-Có nguồn thông tin thuốc cho HĐT $ ĐT, bác sĩ, y tá, bệnh nhân.
-Kê đơn thuốc theo đúng quy định.
-Bệnh nhân được hướng dẫn cách sử dụng thuốc từ thầy thuốc, người cấp phát hoặc người bán
thuốc.
*Kinh tế
-Công khai giá thuốc
-Ưu tiên thuốc sản xuất toong nước và thuốc theo tên gốc.


1.3.

TÌNH HÌNH CUNG ỨNG THUỐC BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


-Vồ công tác lựa chọn thuốc: Thị trường thuốc Việt Nam rất phong phú, có trên 10.000 mặt
hàng với khoảng 1000 hoạt chất. Đây là một thuận lợi để bệnh viện lựa chọn được các loại thuốc
phù hợp với nhu cầu của mình. Tuy nhiên việc lựa chọn thuốc hiện còn nhiều bất cập:
+Do những ảnh hưởng tiêu cực của một số hoạt động marketing không lành mạnh gây ảnh
hưởng đến việc lựa chọn thuốc [36].
+Hoạt động quảng cáo cho thuốc sản xuất toong nước còn chưa thực sự phổ biến, dẫn đến
nhiều hạn chế cho việc lựa chọn thuốc nội vào danh mục thuốc bệnh viện [14], [36],
+Việc truy cập trực tuyến thông tin thuốc phạm vi toàn cầu ở Việt Nam còn hạn chế do vấn đề
chi phí cao dẫn đến khó khăn toong việc cập nhật thông tin thuốc.
-về công tác mua sắm thuốc:
+Một số bệnh viện còn gặp nhiều khó khăn toong chuẩn bị nguồn kinh phí mua thuốc dẫn đến
tình trạng nợ đọng gây cản trở cho việc mua sắm thuốc.
+Sự biến động giá thuốc trong một số năm gần đây cũng gây nhiều khó khăn cho công tác
mua sắm thuốc của bệnh viện và việc cung ứng của các nhà cung ứng vì giá thuốc mua sắm đã được
ấn định ừong toàn bộ thời gian thực hiện hợp đồng theo kết quả thầu.
+Sự đa dạng của các của các nhà cung ứng thuốc là một thuận lợi cho việc mua sắm nhưng
cũng đòi hỏi một sự quản lý chặt chẽ hơn ừong công tác đấu thầu.
+Ngày 27/7/2005, Bộ Y tế và Bộ Tài chính đã ban hành thông tư liên tịch số 20/2005/TTLTBYT-BTC hướng dẫn thực hiện đấu thầu cung ứng thuốc trong các cơ sở y tế công lập - thông tư
này ra đời đã tạo ra nhiều thuận lợi cho công tác quản lý cung ứng thuốc bệnh viện.
-Ve công tác cấp phát thuốc ừong bệnh viện: Ngày 16/4/2004 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra chỉ thị
05/2004/CT-BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện nêu rõ bệnh
viện phải tổ chức cấp phát thuốc tới tận khoa lâm sàng. Cho đến nay hầu hết các khoa Dược bệnh
viện đã thực hiện tốt chỉ thị này mặc dù có nhiều khó khăn do nhân lực dược còn thiếu.
-Vồ công tác quản lý sử dụng thuốc: ở các bệnh viện đã thành lập tổ Dược lâm sàng và thông
tin thuốc thực hiện công tác quản lý sử dụng thuốc an toàn hợp lý và cập nhật thông tin thuốc cho
bác sĩ điều trị. Nhưng hầu hết ở các bệnh viện cán bộ Dược lâm sàng còn thiếu và chưa được đào
tạo thường xuyên về Dược lâm sàng. Việc bình bệnh án còn chưa được thường xuyên và đặc biệt
chưa có nhiều biện pháp quản lý tích cực đối với việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú.



1.4.

MỘT SỐ NGHIÊN cứu GẦN ĐÂY VỀ CUNG ỨNG THUỐC BỆNH VIỆN

Cung ứng thuốc bệnh viện là một vấn đề quan tâm hàng đầu không những của các bệnh viện
mà còn của Cục Quản lý Dược và của Bộ Y tế. vấn đề này đã được nghiên cứu ở nhiều bệnh viện
tuyến trung ương như bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện TW quân đội 108, bệnh viện 103, bệnh viện
K và nhiều bệnh viện tuyến tỉnh như bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, bệnh viện đa khoa tình Lào
Cai, bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, bệnh viện đa khoa tình Hà Tây. Các nghiên cứu này đã
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng thuốc bệnh viện như tổ chức nhân lực, kinh phí, cơ sở
vật chất, trình độ quản lý, mô hình bệnh tật, đi sâu phân tích 4 giai đoạn của chu trình cung ứng
thuốc, phân tích được những ưu điểm cũng như những mặt còn tồn tại của quy trình cung ứng của
mỗi bệnh viện. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra được những nguyên nhân của các vấn đề tồn tại và đề
xuất những giải pháp khắc phục. Các nghiên cứu này đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao
hơn nữa chất lượng cung ứng thuốc và cuối cùng là nâng cao hiệu quả điều trị của các bệnh viện.
1.5. MỘT
1.5.1.

VÀI NÉT VÈ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện Phụ sân trung ương

Bệnh viện Phụ sản trung ương tiền thân là Viện bảo vệ bà mẹ và trỏ sơ sinh, được đổi tên
thành bệnh viện Phụ sản trung ương theo quyết định số 2212/QĐ-BYT ngày 18/6/2003, với chức
năng và nhiệm vụ sau:
*Chức năng: Khám, cấp cứu, điều trị, phòng bệnh về chuyên ngành phụ sản cho người bệnh
tuyến cao nhất; nghiên cứu khoa học; đào tạo cán bộ chuyên ngành phụ sản; chỉ đạo tuyến và họp
tác quốc tế.
*Nhiệm vụ:
-Khám, cấp cứu, điều trị chuyên khoa phụ sản cho người bệnh ở tuyến cao nhất.
+Tiếp nhận khám, cấp cứu, điều trị cho mọi truờng hợp người bệnh (kể cả người nước ngoài)

của chuyên khoa phụ sản, sơ sinh, điều hòa sinh sản vượt quá khả năng điều trị của tuyến dưới.
+Tham gia giám định y khoa, giám định pháp y khi có yêu cầu và tổ chức tư vấn, truyền
thông giáo dục sức khỏe sinh sản.
-Nghiên cứu khoa học
+Nghiên cứu cơ bản về sức khỏe sinh và mô hình bệnh tật của phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ và ừẻ
sơ sinh; chủ động đề xuất phương hướng, chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản và các giải pháp
thực hiện cho Bộ Y tế về chuyên ngành phụ sản.


+Nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật ừong chẩn đoán, điều trị, phòng
bệnh cho phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ và trỏ sơ sinh ngay sau đẻ.
+Nghiên cứu nội dung giáo dục về sức khỏe cho phụ nữ (nhất là trong lĩnh vực sinh sản) và
phối họp với các chyên ngành khác trong việc triển khai nghiên cứu các đề tài khoa học có liên
quan.
-Đào tạo cán bộ chuyên ngành phụ sản
+Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo nhân lực y tế chuyên ngành phụ sản, sơ sinh, điều
hòa sinh sản ở bậc trung học, cao đẳng, đại học và sau đại học.
+Tham gia giảng dạy, đào tạo trung học y tế, đại học và sau đại học ở trong nước và ngoài
nước.
+TỔ chức các lớp đào tạo và cập nhật kiến thức sản phụ khoa cho cán bộ bệnh viện và cán bộ
tuyến dưới.
+Phối hợp với các cơ sở đào tạo biên soạn, in ấn, phát hành các tài liệu theo chương trình đào
tạo của bệnh viện.
-Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật
+Tham mưu cho Bộ Y tế ừong việc chỉ đạo mạng lưới chuyên môn, kỹ thuật về chuyên ngành
phụ sản ừong phạm vi toàn quốc và ừong xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống chăm
sóc sức khỏe sinh sản trong cả nước.
+Tham mưu chỉ đạo việc thực hiện các chương trình y tế quốc gia; theo dõi, giám sát các hoạt
động của mạng lưới sức khỏe sinh sản và giúp đỡ tuyến dưới nâng cao chất lượng trong cấp cứu,
chẩn đoán và điều trị các bệnh chuyên khoa thường gặp ở địa phương.

-Phòng bệnh
+Tư vấn cho người bệnh và người nhà bệnh nhân cách phòng tránh những bệnh phụ khoa
thông thường, viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục, các bệnh lý thường gặp trong khi mang
thai và sau khi sinh, phòng lây chéo trong bệnh viện.
+Tham gia chỉ đạo công tác phòng chống dịch bệnh (đặc biệt các bệnh lý liên quan tới phụ nữ
ở lứa tuổi sinh đẻ và ừẻ sinh sớm); xây dựng nội dung, hình thức và tổ chức giáo dục tuyên truyền
về bảo vệ sức khỏe sinh sản qua các phương tiện thông tin đại chúng cùng các kênh thông tin khác.
-Quản lý bệnh viện
+Quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng quy định của pháp luật các nguồn lực về nhân lực, tài
chính, cơ sở vật chất và các ừang thiết bị y tế của bệnh viện.
-Họp tác quốc tế


+Tích cực, chủ động khai thác nguồn viện trợ, đầu tư và thiết lập mối quan hệ hợp tác về
khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, cung cấp ừang thiết bị và xây dựng cơ bản
với các nước, các tổ chức quốc tế để xây dựng bệnh viện ngày càng phát triển.
+TỔ chức và quản lý các hội nghị, hội thảo, lớp học quốc tế về lĩnh vực thuộc phạm vi bệnh
viện quản lý theo quy định; xây dựng kế hoạch đoàn ra, đoàn vào theo chưomg trình hợp tác quốc tế
với bệnh viện; cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu, công tác ở nước ngoài và nhận chuyên gia, giảng
viên, học viên là người nước ngoài đến nghiên cứu, ừao đổi kinh nghiệm, học tập tại bệnh viện.
1.5.2.

Chức năng nhiệm vụ của khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Trung ưưng

Chức năng nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện được quy định trong quy chế bệnh viện [9].
-Lập kế hoạch, cung cấp và bảo đảm số lượng, chất lượng thuốc thông thường và thuốc
chuyên khoa, hóa chất đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý.
-Pha chế một số thuốc dùng ừong bệnh viện.
-Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng an toàn hợp lý ừong toàn bệnh viện.
-Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụ người

bệnh.
-Tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc.


Chương 2: ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu

-Cán bộ khoa Dược bệnh viện Phụ sản trung ương -Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện.
-Bác sĩ điều trị của bệnh viện Phụ sản trung ương -Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện.
-Việc thực hiện quy chế chuyên môn trong kê đơn thuốc tại bệnh viện.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1.

Phương pháp hồi cứu

Hồi cứu số liệu có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu được lưu trữ tại bệnh viện ừong 5 năm
(2002-2006).
2.2.2.

Phương pháp tiến cứu

Tiến cứu số liệu có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu diễn ra tại bệnh viện từ tháng 4 đến
tháng 7 năm 2007.
2.2.3.

Phương pháp điều tra cắt ngang

Thống kê, tổng hợp phân tích số liệu, dữ liệu theo phương pháp cắt ngang.
2.2.4.


Phương pháp phân tích quản trị học

Phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức của bệnh viện và khoa
Dược về các nguồn lực.
2.2.5.

Phương pháp phân tích sổ liệu

-Phương pháp so sánh: so sánh tỷ ừọng, so sánh định gốc ừong phân tích cơ cấu nhân lực,
kinh phí mua thuốc, cơ cấu danh mục thuốc, chỉ tiêu giường bệnh...
-Phương pháp mô hình hoá, biểu đồ, đồ thị: minh hoạ cơ cấu nhân lực, kinh phí, các quy trình
cung ứng thuốc...
2.2.6.

Trình bày và xử lý sổ liệu

Số liệu được xử lý và trình bày bằng phần mềm Microsoft Excel for Windows và Microsoft
Word for Windows.
2.2.7.

Phư
hiện một số quy chế chuyên môn của các đối tượng có liên quan. Sơ đồ can thiệp
được mô tả ở hình 2.1.
Sau khi phân tích đánh giá việc thực hiện một số quy chế chuyên môn trong kê đơn thuốc
ngoại trú và chỉ định thuốc trong bệnh án, xác định các tồn tại, theo khả năng nghiên cứu chọn ra
những vấn đề sẽ nghiên cứu. Sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên để chọn ra các đơn thuốc và



bệnh án để tiến cứu, kết quả nghiên cứu sau can thiệp được so sánh với kết quả nghiên cứu trước
can thiệp để thấy được những cải thiện trong việc thực hiện quy chế chuyên môn ừong kê đơn thuốc
và chỉ định thuốc trong bệnh án sau can thiệp.


Hình 2.1: Sơ đè mô hình nghiên cứu can thiệp không đối
chứng việc thực hiện quy chế kê đơn
*Phươngpháp tính cỡ mẫu cho nghiên cứu:
Số bệnh án và đơn thuốc cần cho nghiên cứu được tính bằng cách áp dụng công thức sau:
P(l-P)
n

- Z2(i_„/2)'
d2

Trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu
a: mức ý nghĩa thống kê, chọn là 0,05 vói độ tin cậy là 95%
Z: giá trị của hệ số giới hạn tin cậy (1- a)
d: độ sai lệch giữa tham số mẫu và tham số quần thể
P: tỷ lệ nghiên cứu ước tính
Chọn p = 0,5 để lấy cỡ mẫu là lớn nhất


×