Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện 87 tổng cục hậu cần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.46 KB, 54 trang )

MỤC LỤC


3.1.2.1.

Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước - thuốc nhập


4.1.

Bàn về cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phương pháp phàn tích


ĐẶT VÁN ĐÈ
Từ ngàn đời nay, việc chăm sóc sức khòe nhân dân luôn là một trong những uu tiên hàng đầu
đối với mồi cộng dồng, mỗi xà hội, mỗi quốc gia. Dối với công cuộc xây dựng, phát triển dat nước
và báo vệ tổ quốc cần đòi hòi người dân phải có sức khỏe tốt. Vì vậy việc chăm sóc và báo vệ sức
khóe là trách nhiệm cùa toàn dân, toàn xà hội và mang tính câp thiết cũa mỗi quôc gia, trong đó
ngành y tế đóng vai trò chú dạo.
Theo định nghĩa của Tố chức Y tế thế giới (WHO): “Sức khóe là một tình trạng thoái mái
hoàn toàn về thế chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chí 1(1 một tình trạng không có bệnh
tật huy tàn tật".
Công tác chăm sóc sức khóe cùa nhân dân dược Đáng và Nhà nước ta dặc biệt chú trọng
quan tâm, trong vãn kiện cùa Đại hội IX cúa Đàng đã chi rõ: “Nâng cao tính công hắng vù hiệu
quá trong tiêp cận và sử hiện các chương trình mục tiêu vé y tề quôc gia. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ở tất cả
các tuyến, dặc biệt coi trọng tăng cường dịch vụ y tế, chàm sóc súc khỏe cho trẻ em, người bị di
chứng chiến tranh, người nghèo, dồng bào dân tộc tliieu so, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu,
vùng xa. Giam ty lệ mac các bệnh và tử vong do các bệnh truyền nhiễm, không dể xảy ra dịch lớn.
Tích cục phòng chống các bệnh không do nhiễm trùng, khắc phục hậu quà tai nạn vá thương tích.
Bảo dám vệ sinh un toàn thực phàm và an toàn truyền máu


Trong công tác chăm sóc và bão vệ sức khóe, thuốc đóng một vai trò hết sức quan trọng được
các nhà quàn lý nhà nước cũng như toàn the nhân dân đặc biệt quan tâm. Nhất là trong giai đoạn
hiện nay, trong cơ chế kinh tế thị trường thuộc tinh hàng hóa của thuốc dã được công nhận. Tuy
nhiên thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt vì thuốc ảnh hường trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng
cùa con người, cần phái được sừ dụng an toàn hợp lý, hiệu qua và tiết kiệm trong phòng và chừa
bệnh, đồng thói phãi luôn đảm bào chất lượng cao.
Từ năm 1977, Tồ chức y tế thế giói (WHO) đã cho ban Danh mục thuốc thiết yếu lần đầu tiên
và liên tục dược sưa đồi, bô sung trong những năm sau đó nhằm giúp các quốc gia trên the giới SŨ
dụna thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quà và tiết kiệm phục vụ cho nhu cầu cộng đồng. Đồng thời cũng
phái làm tốt công tác cung ứng thuốc dầy đù, kịp thời và đám báo chất lượng.
ơ Việt Nam, từ khi chuyến sang cơ che kinh tế thị trường, theo cùng với sự phát triền mạnh
mẽ cùa kinh tế xã hội, tình trạng thiếu thuốc chừa bệnh phục vụ cho nhu cầu chăm sóc và báo vệ
sức khỏe nhàn dân đà dược khấc phục. Tuy nhiên chúng ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt
dộng cung ứng thuốc như: cung ứng không đù chùng loại thuốc, giá thuốc không kiểm soát dược,
lạm dụng thuốc, kháng thuốc, sử dụng thuốc bất họp lý, việc kê đơn không phái thuốc thiết yáu mà


là thuốc có tính thương mại cao... đang có nguy cơ phát triển và gày ra rất nhiều khó khăn trong
công tác quàn lý tại nhiều cơ sờ y tế, đặc biệt là tại bệnh viện các cấp. Theo điều tra cùa Bộ Y tế
việc kê đơn không hợp lý còn phổ biến, các báo cáo về phàn ứng có hại cùa thuốc từ các cơ sờ V
tế ngày càng nhiều, việc cung ứng, quàn lý và sừ dụng thuốc chưa hợp lý đang còn phô biến ờ một
số bệnh viện. Trước tinh trạng đó Bộ Y tế dã ban hành chì thị 05/CT-BYT ngày 16/04/2004 về
việc chấn chinh công tác cung ứng, sư dụng thuốc trong bệnh viện.
Bệnh viện Quân y 87 trực thuộc Tông cục Hậu cần (Bộ Quốc phòng), đóng quân trên dịa bàn
thành pho Nha Trang, tinh Khánh Hòa. Là một bệnh viện có quv mô 300 giường bệnh, ngoài công
tác khám và diều trị, dàm báo sức khỏe cho thương bệnh binh, cán bộ chiến sỹ thuộc các đơn vị
quân dội đóng quân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa nói riêng, khu vực Nam trung bộ vả


6

Tây Nguyên nói chung, Bệnh viện 87 còn thực hiện chăm sóc, khám và điều trị bệnh cho nhân dân
tại khu vực này[21].
Vì vậy vấn đe đảm báo cung ímg thuốc cho bệnh nhàn thuộc nhiều loại đổi tượng khác nhau
như vậy cũng dõi hòi công tác cung ứng thuốc phải nâng cao chất lượng hoạt động một cách tốt
nhất. Nhưng cho đến nay chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu đầv đù về hoạt động cung ứng
thuốc tại Bệnh viện 87 - TCHC.
Do đó đê góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của Bệnh viện 87 — TCHC trong
giai doạn mới chúng tôi tiến hành đề tài:
“PHÂN TÍCH Cơ CÁU THLÓC TIÊU THỤ TẠI BỆNH VIỆN 87 - TỒNG CỤC HẬU CẢN
GIAI ĐOẠN 2006 - 2008”
Với mục tiêu đề tài:
1-

Phàn tích cơ cấu thuốc tiêu thụ theo một số tiêu chí:

-

Theo đối tượng điều trị.

-

Theo nguồn gốc xuất xứ.

-

Theo thuốc đơn chất - thuốc hợp chất.

2-

Phân tích cơ cấu thuôc tiêu thụ theo phương pháp phân tích ABC/VEN.


3-

Phân tích giá trị tiêu thụ theo liều dùng xác định hàng ngày (DDD) của một sô thuốc

kháng sinh được tiêu thụ năm 2008.
Từ các kết quả phần tích dưa ra các nhận xét và đề xuất một số giải pháp nham nâng cao chất
lượng cung ứng thuốc, đáp ứng nhu cầu diều trị tại Bệnh viện 87 - TCHC.
Chuông 1: TỎNG QUAN
1.1.

Hoạt động cung ứng thuôc
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chu trình cung ứng thuốc gồm 4 nội dung như sau:

1-

Lựa chọn thuốc:

-

Căn cứ trên mô hình bệnh tật (MHBT) và xác định nhu cầu thuốc.

-

Xác định danh mục thuốc (DMT).

-

Xác định số lượng cụ thể và dự toán ngân sách sẽ phải sứ dụng.


2-

Mua sam thuốc:

-

Phương thúc mua sam.

-

Ọuy trinh tiến hành mua sắm và tiếp nhận.

-

Thu nhận thông tin cùa nhà cung ứng.

3-

Phàn phối (cấp phát) thuốc:

-

Vận chuyền.


-

7

Kiêm nhập.

-Tồn trừ.

-

Cấp phát cho các đối tượng.

-

Hệ thống quản lý (sổ sách theo dòi, phương thức quản lý).

4-

Sừ dụng thuốc:

-

Kê đơn.

-

Ghi chép và hướng dẫn cho người sử dụns>.
-

-

Vai trò cũa Dược sỹ trong vấn dề thông tin cho thầy thuốc và bệnh nhân về thuốc.

Giám sát việc sừ dụng thuốc:
+ Theo dỗi sự tuân thú cùa người bệnh đoi với chi định cùa thây thuốc.
+ Theo dõi những phản ứng bất lợi của thuốc.

Trong chu trình cung ứng thuốc các nội dung có sự tác động qua lại và không thể tách rời

nhau trong suốt quá trình cung ứng. Ngoài ra còn có các liĩnh vực hỗ trợ khác: nhân lực, tài chính,
tồ chức nhân sự, thông tin...

Hình 1.1: So đồ chu trình cung ứng thuốc

1.1.1,

Tình hình cung ứng thuốc tại Việt Nam

Từ khi Việt Nam theo cơ ché thị trường đến nay, ngành dược nước ta đã có những bước thay
đôi và phát triển mạnh. Nhiệm vụ đàm bào cung ứng thuốc cho nhản dân không chi do các doanh
nghiệp nhà nước đàm nhiệm mà còn do các công ty dược tu nhân, công ty dược liên doanh cũng
tham gia và đóng góp một phần không nhô. Vì thế thuôc chữa bệnh ngày càng phong phú cà về


8
chúng loại và số lượng, hệ thong hành nghề y dược tư nhân đã và đang phát triền mạnh, cùng vởi
sự hoạt động cùa hệ thống y dược nhà nước, đã giải quyết được nhiều van đề về cung ứng thuốc.
Báng 1.1: Tình hình sản xuất, xuất, nhập khẩu thuốc chữa bệnh của
Việt Nam các năm từ 2000 đến 2004
Chi tiêu
Giá trị tổng sán

Đon vị
Tỷ

2000
2.280


2001
2.760

2002 2003 2004
3.288 3.968 4.978

lượng
thuốc
Tong giá
trị nhập

VN
1000đồng 397.9

417.6

khau
Tổng giá trị xuất

USD
1000

320.45

451.3 600.9
417.33
313.62 11.88 512.51 916.42

khau

Tỷ lệ xuất khấu/

USD
%

75,14

53,26

82,85

92,77

92,73

nhập khâu
[Nguôn: Cục quan tỷ Dược Việt Nam]
* Thuốc săn xuất trong nước:

Tính đến tháng 12/2004 số lượng thuốc sân xuất trong nước lèn tới 7659
mặt hàng, nhiều kỹ thuật mới dã dược áp dụng dê sàn xuất thuốc mới, nhiều cơ sớ sán xuất và
bảo quán đã đạt tiêu chuân khu vực. Tính đến tháng 12/2004 trên cả nước dà có 49 cơ sớ đạt
GMP cùa ASF.AN và WHO, 30 cơ sở dạt GSP, 32 cơ sờ dạt GLP. Giá trị thuốc sán xuất trong
nước chiềrn tỳ trọng ngày càng cao trong tông giá trị thuôc sứ dụng hàng năm. Theo báo cáo
cùa Cục Quản lý Dược Việt Nam, năm 2004 thuốc sán xuất trong nước đạt 4.978 tỷ dông, tuv
nhicn nguycn liệu làm thuôc van phái mua cùa nước ngoài tới trẽn 90%[7].
Theo báng 1.1, tông giá trị thuốc sàn xuất trong nước hàng năm liên tục tăng. Năm 2000
dạt 2.280 ty dồng dến năm 2004 đạt 4.978 tỹ đồng tăng 118,3%, tỳ lệ tăng bình quân 23,66% /
năm.
* Thuốc nhập khẩu:

Theo bảng 1.1, giá trị thuốc nhập khâu hàng năm liên tục tăng. Năm 2000 là 397.395
nghìn USD dến năm 2004 tăng lẽn 600.995 nghìn USD, tăng 152%. Theo báo cáo cùa Cục
Quản lý Dược Việt Nam, năm 2004 thuốc nhập khâu chiếm trên 60% tống giá trị tiêu dùng
thuốc, có 4826 mặt hàng được
nhập khấu, phần lớn là các thuốc biệt dược chuyên khoa đặc trị, nhiều thuốc còn đang trong thời
kỳ bão hộ phát minh sáng ché.


9
Giá trị thuốc xuất khấu hàng năm so với thuốc nhập khấu chi chiếm tý trọng từ 5.14%
(năm 2000) xuống còn 2,73% (năm 2004) và cỏ chiều hướng giảm di, tuy nhiên cơ cấu mặt
hàng có sự thay đôi tích cực theo hướng tăng giá trị sán phẩm[7].
* Việc

cung ứng thuốc cho miền núi, vùng sâu, vùng xa đã được quan tàm. Ngoài cap

thuốc miền phí của các chương trinh y tế quốc gia, các chương trinh phòng chống các bệnh xã
hội..., Bộ Y tế dã dề xuất vả Chính phú đã có chính sách câp thuôc thiết yêu miên phí cho đông
bào các vùng dặc biệt khó khăn với mức 20.000VND/người/năm.
* Mạng

lưới cung ứng thuốc cũng phát triên rộng khấp, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu

cầu thuốc của cộng đong. Đến ngày 15/12/2004 toàn quốc có hơn 39144 quầy thuốc bán lè
trong đó có: 4150 quầy thuốc doanh nghiệp nhà nước, hơn 6060 quầv thuồc doanh nghiệp nhà
nước đã co phần hóa, hơn 11500 đại lý bán lè, hơn 8650 nhà thuốc tư nhân, hơn 8760 quầy
thuốc trực thuộc trạm y tể xã.
Tuy nhiên mạng lưỡi cung ứng thuốc ỡ nước ta còn quá nhiều tầng nấc trung gian, qui mô
và trinh độ còn thấp nên khả năng đáp ứng nhu cầu thuốc cho cộng đồng còn nhiều hạn chế.
Như vậy vấn đề đặt ra hàng đầu là phái có được mạng lưới phân phối thuốc tốt đế mọi người

dân dễ dàng thuận lợi khi mua thuồc.
Công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện

1.1.2.

Theo báo cáo của Vụ điều trị trong hội nghị triên khai thông tư số 08/BYT-TT ngày
04/07/1997:
-

Nguồn cung ứng thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú chù yếu do khoa Dược cung cấp và

bệnh nhân tự mua một phần.
-

Nguồn kinh phí mua thuốc chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước, bão hiểm y tế, viện

phí, viện trợ... Trong dó nguồn viện phí chiếm nhiêu nhất trong tuyến bệnh viện đa khoa Trung
ương (65%), bệnh viện đa khoa tinh (54%). Riêng y tế ngành nguồn thuốc từ bao hiểm y tế
chiếm tý lệ cao nhất (68%).
-

Tỷ lệ dùng kháng sinh khoảng 33%, vitamin là 11% và corticoid là 5% trên tổng số tiền

thuốc.
-

Trong điều trị nội trú, kháng sinh chiếm tỷ lệ 20,6%, tuyến chuyên khoa Trung ương là

38%, y tế ngành là 28% trên tống số tiền thuốc điều trị nội trú.
Tại các bệnh viện thuốc dùng cho người bệnh được mua từ nhiều nguồn: doanh nghiệp

nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các hãng nước ngoài... Điều này làm cho công tác cung ứng
thuận tiện và nhanh chóng nhưng cũng gây khó khăn trong công tác quán lý và lựa chọn thuốc.


1
Theo thống kê, thuốc và biệt dược nước ngoài chiếm trên 80% tỳ trọng khám chữa bệnh
và trong tồng số chi phí khám chữa bệnh từ quỹ bào hiếm y tế; chi phí cho thuốc chiếm tỷ lệ
50-60% trong điều trị nội trú, 70-90% trong điều trị ngoại trú. Tình trạng đó ảnh hướng lớn
đến quỹ bao hiểm y tế, mức chi phí cao do vậy với người có khả năng chi trả ờ mức thấp sẽ
gặp nhiều khó khăn trong quá trinh khám, chữa bệnh.
Sau khi có chi thị số 03/BYT-CT ngày 25/02/1997 của Bộ Y tế về việc chấn chình công
tác cung ứng, quan lý, sừ dụng thuốc tại bệnh viện và thông tư số 08/BYT-TT ngày 04/07/1997
hướng dẫn việc tố chức, công tác dược bệnh viện. Hoạt động cung ứng thuốc tại các bệnh viện
đã được chấn chinh và di vảo nề nểp, hầu hết các bệnh viện đã thành lập Hội đồng thuốc và
điều trị.
Công tác cung ứng, quàn lý, sử dụng thuốc dã có vai trò tích cực trong quá trình điều trị và bào vệ
sức khòe nhân dân.
Tuy nhiên hiện tượng sư dụng thuốc chưa hợp lý và thiếu an toàn vẫn còn đang diến ra ớ
một số nơi. Tinh trang lạm dụng thuốc, nhất là các loại kháng sinh mạnh nhập ngoại, dắt tiền
xảy ra khá phô biến. Một sô thuốc được sư dụng tràn lan, thật sự là mối lo ngại không chi cũa
các nhà quán lý y tẽ mà còn là cùa cả cộng đồng. Chính vì vậy, cung ứng thuôc đảm báo chât
lượng đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý lả một trong nhiệm vụ quan trọng của khoa dược bệnh
viện.
Công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện bao gồm các nội dung dược thố hiện qua hình
1.1.
1.2.

Mô hình bệnh tật

1.2.1.


Phân loại bệnh tật

Đe nghiên cứu MHBT được thống nhất, chính xác và thuận lợi. Tố chức y tế thế giới dã
ban hành bảng danh mục phân loại quốc tế về bệnh tật ICD, phân loại bệnh lật này dã dược bô
sung và sửa dồi 10 lần[2],[13|.
Báng phân loại bệnh tật lan thử 10 (ICD-10) là sự tiếp nối hoàn thiện hơn về cấu trúc,
phân nhóm và mâ hóa cùa các bảng ICD trước. Gom 21 chương bệnh, mỗi chương cỏ một hay
nhiều nhóm bệnh, mồi nhóm bệnh có nhiều loại bệnh, mỗi loại bệnh có nhiều chi tiết bệnh theo
nguyên nhân hay lính chất đặc thù cua bệnh đó, với hệ thống mà 3 hay 4 ký tự, kết hợp giữa ký
tự chữ và ký tự số, ký tự đầu tiên là ký tự chứ bắt đau từ A den z (trừ chữ cái Ư không sừ dụng)
và 2-3 ký tự số tiếp theo| 13].
1.2.2.

Mô hình bệnh tật và ý nghĩa của việc nghicn cứu mô hình bệnh tật “Mô hình bệnh tật của

một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào


1
đó là tập hợp tất cà nhũng tình trạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần
dưới tác động của những yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội dó trong khoáng
thời gian xác dịnlt.
Trong dó bệnh tật không chi hiếu là trạng thái mang bệnh biêu hiện ra bên ngoài, mà
dược hiểu là tình trạng mất cân bang về thế xác và tinh thần dưới tác động cửa một loạt các
yểu tổ ngoại môi và nôi môi lên con người”.
Nghiên cửu MHBT giúp cho việc:
-

Quán lý được sức khoe và bệnh tậl của toàn xã hội.

Xác định được xu hướng thay đối cùa cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng và xâ hội. Từ dó

các nhà hoạch định chính sách y tế có các chiến lược và chính sách về y tế phù hợp nham
phòng chống và đối phó với bệnh tật cỏ hiệu quả nhất.
-

Định hướng phát triên chiên lược phát triên kỹ thuật điều trị, cung ứng và sứ dụng thuốc

cho phù hợp. Chù động trong nghicn cứu về sàn xuất, cung ứng, phàn phối và dự phòng thuốc.
Mô hình bệnh tật trên thế giói và Việt Nam

1.2.3.

* Mô hình bệnh tật trên thế giói:
MHBT cùa các nước trên thế giới phụ thuộc vào trình độ phát triẽn kinh tế, xã hội mỗi
nước. Theo điều tra cũa ngân hàng thế giới và trường đại học Oxford (Mỹ) thì trên thế giới có
2 loại MHBT có tính chàt riêng biệt:
-

MHBT của các nước phát triên chù yếu là các bệnh không nhiễm trùng như tim mạch,

tiểu đường, các bệnh mãn tính...
-

MHBT của các nước đang phát triên với các bệnh nhiếm trùng vần chiếm tỷ lệ cao như

sốt rét, ia chảy, nhiễm khuân hô hấp, tá, lỵ, thương hàn.
lao...
Từ thập niên 70 của thế kỷ 20, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dã nhận thấy các bệnh nhiếm
trùng vẫn chiếm tỷ lệ cao trong MHBT cùa các nước có nền kinh tế kém và chậm phát triển ờ châu

Á, châu Mỹ Latinh và châu Phi trong khi đó các bệnh này đã dược thanh toán ở hầu hết các nước
phát triển.
Như vậy trên thể giới có 2 loại MHBT: MÍỈBT cita các nước phát triển với chú yểu tà các
bệnh không nhiễm trùng và MHBT cùa các nước đang phát triển với tỳ lệ các bệnh nhiễm trùng
cao. Theo IVHO cuộc chiến chong lại bệnh tật trên thế giới ớ thế kỳ 21 vẫn chù yểu là bệnh nhiễm
khuân và bệnh kinh niên khủng lây truyẽn[3].


1
Ban 1.2. MHBT của các nưóc trên giới
MHBT cùa các MHBT cùa các MHBT chung
Chương
STT
nước đang phát nước phát triên trên thế giới
bệnh
Các bệnh
1
41,2
5,3
33,4
triển
(%)
(%)
(%)
nhiễm
trùng
Các bệnh
2
50,0
87,3

58,1
không nhiễm
3 Chấn
8,8
7,4
8,5
trùng
Cộng
100
100
100

Các bệnh nhiễm trùng chỉ chiếm có 5,3% trong khi ở các nước phát triển là 41,2% trong
MHBT. Ớ các nước phát triển MHBT chủ yếu là các bệnh không nhiễm trùng chiếm 87,3%.
* Mô hình bệnh tật ỏ' Việt Nam:
Việt Nam là một nước đang phát triên, thuộc miên khí hậu nhiệt đới, do đó MHBT của Việt
Nam mang đặc trưng cũa một nước nhiệt dới dang phát triền và có nhiều thay đối.
Hảng 1.3: MHBT chung của Việt Nam giai đoạn từ 1976 đến 2003|9|
(Đơn vị tính: %)
Chương bệnh

1976

1986

1996

2003

Mẳc Chết Măc Chết Mắc Chết Mac Chết

Bệnh lây
55,50 53,06 59,20 52,10 37,63 33,13 27,44 17,42
Bệnh không lây 42,65 44,71 39,00 41,80 50,02 43,68 60,61 59,12
Tai nạn, ngộ 1,84 2,23 1,80 6,10 12,35 23,2 11,95 23,46
độc,
chấn
(Nguôn:
thương Nicn giám thong kê y tê các năm 1976, 1986, 1996, 2003)

hco bàng 1.3, MI IBT với tỷ lệ bệnh nhiễm khuân có xu hướng giám dằn, bệnh không nhiễm
khuân và tai nạn có xu hướng tăng dần, từ năm 1996 đến nay tý lệ bệnh nhiễm khuẩn đã thấp hơn
tỷ lộ bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên MI IBT ứ Việt Nam các bệnh nhiễm khuân vẫn chiếm tý lộ
cao[20].
Hiện nay Mi 1BT ở Việt Nam đang đan xen giữa nhiễm khuẩn và không nhiễm khuẩn, giữa
bệnh cấp tính và bệnh mãn tính, trong tương lai MHBT ớ nước ta có xu hướng các bệnh
nhiễm khuân sẽ giãm dân và các bệnh không nhiễm khuan sẽ có xu hướng tăng dần.


Báng 1.4: Các bệnh mắc cao nhất toàn quốc năm 2006
Đưn vi tính: trên 100.000 dân
Mã BC
'Fcn bệnh
169
Các bệnh viêm phôi
Viêm họng và vicm Amidan
165

Mắc
417,70
365,68


170

Viêm
cấp phế quàn và viêm tiêu

293,64

145

phe quán cấp
Tăng huyết áp nguyên phát

222,32

290
184

Tai nạn giao thông
Viêm dạ dày và tá tràng

167,48
158,77

168

Cúm

134,77


186

Bệnh ruột thừa
Thương tồn do chấn thương

107,79

278

trong sọ
215
Sỏi tiết niệu
■ t-----7------Ê f

86,95
79,43

(Nguón: Thông kẻ y tẽ)

* Mô hình hệnli tật của bệnh viện:
Bệnh viện là nơi trực tiếp khám và diều trị bệnh cho người mac bệnh trong cộng đồng, vì vậy
MHBT cáu bệnh viện cũng bao gồm cá MHBT của cộng đồng. Nhưng khác với MHBT ờ cộng
dồng là mồi bệnh viện có tổ chức khác nhau, đặt trên các địa bàn khác nhau với dặc điềm dân cư,
dịa lý khác nhau và đặc biệt là sự phân công chức năng, nhiệm vụ trong tuyến y tế khác nhau, từ
đó dẫn đến MHBT của mỗi bệnh viện cũng khác nhau.
Ớ Việt Nam cỏ 2 loại MHBT cùa bệnh viện cơ băn dỏ là MHBT của bệnh viện đa khoa và
bệnh viện chuyên khoa.
MI IBT cùa bệnh viện cũng giống như cùa cộng dồng đều bị chi phối bởi một số yếu tố như
điều kiện kinh tế, xã hội, tôn giáo, địa lý, tô chức mạng lưới và chất lượng dịch vụ y tế, trinh độ
khoa học kỹ thuật...

Ngoài ra MI 1BT cua bệnh viện còn phụ thuộc vào sự lựa chọn câu người bệnh và phụ thuộc
vào chính bệnh viện. Các yếu tố nảy dan xen với nhau, ánh hướng lần nhau.
Các yếu tố ảnh hướng tới việc lựa chọn nơi khám bệnh:
-

Yếu tố về người bệnh: tuổi, giới, dân tộc, gia đình, nghề nghiệp, khá năng chi trà, tính

cách...


-

Tính chất cùa bệnh và nhận thức cùa người bệnh: bệnh trong thời kỳ cấp hay mãn tính, mức

dộ của bệnh nặng hay bình thường, lợi ích mong đợi của trị liệu bệnh...
-

Tính chất cùa các dịch vụ y tế trong đó có bệnh viện: sự dễ tiếp cận, sự hấp dẫn, chất lượng

kỹ thuật chẩn đoán và điều trị, giá cả và cơ chế quan lý...
MHBT của bệnh viện là căn cứ quan trọng giúp bệnh viện không chi dế xây dựng danh mục
thuốc phù hợp mà còn làm cơ sơ dể các nhà quản lý bệnh viện hoạch định sự phát triển toàn diện
trong tươne lai[2].
Có thể khái quát các yếu tố quvết định và ảnh hường den MHBT của bệnh viện qua sơ đồ sau:

Hình 1.2: Sn dồ hiểu diễn các yếu tố quyết định và ảnh hường tói
MHBT của bệnh viện.

1.2.4.


Mô hình bệnh tât tai Bênh viín 87
Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện 87 qua các năm được phân thảnh 17 chươmi trên 21

chương bệnh theo phân loại bệnh tật ICD-10 của tổ chức Y tế thế giới.


Báng 1.5: Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện 87 qua các năm.
STT

Chưong bệnh

Năm
Năm
Năm
Mã bệnh 2006
sồ Tỷ lệ SỐ
2007Tỷ lệ SỔ
2008 Tỷ
lượn (%) lượng (% lượng (%
A0091g 11.75 2807 10,
)
)
3405 9,5

1 Bệnh nhiễm
sinh C00B99
2 trùng
Birớu và
tânký
sinh

Bệnh cùa máu, D50D48
3
cơ quan lạo máu D98
và cácnội
rốitiết,
loạn có E00-E90
4 Bệnh
tâmvà
dinhloạn
dưỡng
5 Rôi
hệhành
than vi
thân và
6 Bệnh
7 Bệnh
kinh mắt vá
cửa tai và
8 Bệnh
phan phụ
9 Bệnh
hoán
xươngtuần
chùm
10 Bệnh hệ hô hấp
11 Bệnh tiêu hóa
12 Bệnh da và mô
cùa hệ cơ
13 Bệnh
dưới da


F00-F99
G001100G99
11601159

2 3.48
27
0
15 0.19
14 1,83
28
2 3,72

0,3
102 82
0.1
9
27
0
408 1,5
7
411 1.5
8
1755 6,7
1610 6.2
6
728 2.8
1
2583 9.9
1

2578 9,9
6
617223,7
4
455 9 1,7
2320 8,9
5

71 10.2
0,1
0
52
5
668 1,8
388
2592
2241
903
5904
3568
7113
502
2996

1,0
7

47
7,2
9 6.08

8
32
6,2
2 4.15
4
26
2.5
3.36
2
6
10092
16.
1195
1 11.93
2
J0067
9,9
199
6 8.71
50
K0019,
1416
18,2
J99
6
7
10 1.40
1,4
L00-L99
K.99

87
M0065
8.3
9 8.49
0
xươnghệ
khớp
sinhvà
dục N00M99
9 6.44 1454 45.6 1942 5,4
50
7
14 Bệnh
nghén, sinh N99
- liêt niệu
0
0
15 Thai
000-099
729 32.0
vết
thương,
ngộ
53
8,1
5,6
đẻ vả
hâu sản
4
16

S00-S98
6.83 2114
2027
độc và hậu quả
0
5
6
26 3.36 422 1.6 690 1.9
17 Các loại bệnh
Tồng cộng
7760
100 25946 310 35791 310
khác
1

Từ năm 2006 trờ về trước Bệnh viện 87 chu yếu nhận khám, chữa bệnh và điều trị cho đối
tượng là cán bộ chiến sỹ và nhàn viên phục vụ cho quân


đội, đồng thời có nhận khám và diều trị cho người dân theo diện DVYT, nhưng chỉ với số
lượng không đáng kể. Chính vi vậy mà tổng số bệnh nhân điều trị rất ít.
Bắt dầu từ năm 2007 trở đi bệnh viện có nhận khám và điêu trị cho người dân có mua
BHYT dân sự trên dịa bàn dóng quân, chính vì vậy mà sổ lượng bệnh nhản khám và diều trị tại
Bệnh viện 87 tăng rất cao so với các năm trước.
Dù đa dạng về đối tượng diều trị nhưng về cơ cấu các chương bệnh trong mô hình bệnh
tật hầu như không có sự thay dôi dáng kê về các tỳ lệ bệnh nhân trong từng chương bệnh qua
các năm.
- Các chương bệnh có số bệnh nhân chiếm tý lệ cao gồm có: các bệnh nhiễm trùng, hệ
thần kinh, về mất, bệnh hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ sinh dục-tiết niệu, cơ-xươngkhớp-mô mềm và các chấn thương.
1.3.


Danh mục thuốc thiết yếu, mối liên quan giữa danh mục thuốc thiết yếu và danh mục thuốc

bệnh viện
1.3.1.

Sự ra đòi cùa danh mục thuốc thiết yếu trên thế giới
Khái niệm thuốc thiết yểu đã được hình thành từ dại hội lần thứ 28 cùa

WHO vào năm 1975.
Đen năm 1977, danh mục đầu tiên (danh mục mẫu) gồm 200 loại thuôc gọi là danh mục
thuốc thiết yếu (DMTTY) được biên soạn và xuất bản. Nhằm khắc phục tình trạng sử dụng
thuốc chưa an toàn hợp lý của các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước chậm phát triển và
đang phát triển, DMTTY được sừa đồi 2-3 năm một lần với mục đích cập nhật những thông tin
mới về thuốc và những tiến bộ trong điều trị bệnh tật, đáp ứng ngày càng cao trong hoạt động
chăm sóc sức khỏe nhân dân.
A

<


Den năm 1999, DMTTY đã 10 lần sửa dối vả ban hành, DMTTY lần thứ 10 được ban hành
gồm có 246 thuốc và vaccine[15].
Ngoài ra WHO còn ban hành danh mục A.T.C (Antomical Therapeutic chemical
Classification) gồm 14 phân nhóm phân loại theo giải phẫu - điều trị - hóa học nhằm tạo thuận lợi
cho các quốc gia xây dựng DMTTY.
DMTTY là một trong các nội dung cùa chính sách chăm sóc sức khóe ban đầu. Theo WHO
để thực hiện cồn tác chăm sóc sức khỏe ban dầu, chi cần 1 USD thuốc thiết yếu có thể đảm bão
chừa khỏi 80% các chứng bệnh thòng thương của một người dân tại cộng dồng. Vì the DMTTY đã
mờ đẩu cho cuộc cách mạng kinh tể vê y tế, nó đã giúp nhiêu quốc gia vượt qua được tình trạng

thiếu thuốc thiết yếu cho da số người dân, tiết kiệm được ngân sách quốc gia và hạn chế được tác
dụng không mong muốn cùa thuốc.
1.3.2.

Danh mục thuốc thiết yếu tại Việt Nam
Khái niệm về DMTTY đã được thè hiện rõ trong chính sách thuốc quốc gia Việt Nam như

sau: “DMTTY là (lanli mục những loại thuốc thỏa mãn nhu cấu chăm sóc sức khỏe cho đa số
nhân (lân. Nhũng loại thuốc này luôn có sẵn bất cứ túc nào với số lượng cần thiết, chất lượng tốt,
dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý”.
Năm 1985, Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc chú yếu lần thứ nhất gôm 255 thuốc tân dược
được xác nhận là an toàn và có hiệu lực. Nàm 1989, danh mục Ihuốc tối cẩn và chủ yếu được ban
hành làn thứ II gồm 116 thuốc thiết yếu và 27 thuốc tối cần. Năm 1995, Bộ Y tế ban hành
DMTTY lần III gồm 225 thuốc thiết yếu được phân cấp theo trinh độ chuyên môn cảu cán bộ y tế:
cơ sờ có bác sỹ được sừ dụng DMTTY gồm 197 loại, cơ sở không có bác sỹ dược sứ dụng
DMTTY gồm 83 loại. Năm 1999, Bộ y tế ban hành DMTTY lần thứ IV với 346 thuốc tân dược,
81 thuốc y học cố truyền, 60 cây thuốc nam, 185 vị thuốc nam và bắc. Den ngày 01/07/2005, Bộ Y
tế đã ban hành DMTTY lần thứ V với 355 thuốc tân dược, 60 cây thuốc nam và 215 vị thuốc nambăc[8J.
Dây là cơ sở pháp lý dể Nhà nước có kế hoạch đau tư các nguồn lực và áp dụng các biện
pháp hồ trợ nham đám bảo có đủ thuôc thiêt yêu phục vụ cho nhu cầu châm sóc và báo vệ sức
khỏe nhân dân, thực hiện tốt mục tiêu cơ bàn cùa chính sách quốc gia về thuốc là: “Cung ứng
thường xuyên đù thuốc có chất lượng cao, giá thành hạ đến người dân và đàm báo sử dụng thuốc
hợp lý, an toàn, hiệu quá và kinh te”[ 15],
1.3.3.

Danh mục thuốc bệnh viện, hội đồng thuốc và điều trị
* Danh mục thuốc bệnh viện


“Danh mục thuốc bệnh viện là danh mục những loại thuốc cần thiết thỏa mãn nhu cầu khám

chữa bệnh, điều trị và thực hiện y học dự phòng cúa bệnh viện phù hợp với MIIBT, kỹ thuật điều
trị và bao quán, khá năng tài chính của từng bệnh viện và khá năng chi trả của người bệnh. Những
loại thuốc này, trong một phạm vi thời gian, khồn gian, trinh độ xà hội, khoa học kỹ thuật nhất
dịnh luôn sẵn có bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng bào chế thích hợp, giá
cả hợp lý.”
Danh mục thuốc bệnh viện là cơ sớ dể đàm báo cung ứng thuốc chù động \ ã có kế hoạch
cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn và hiệu quá, phù hợp với khá năng khoa học kỹ thuật và kinh
phí cùa bệnh viện, xây dựng danh mục thuốc bệnh viện là nhiệm vụ đâu tiên cùa Hội dông thuốc
và diêu trị[19].
Cơ sờ đồ xây dựng danh mục thuốc bệnh viện là: MHBT cùa bệnh viện, phác đồ điều tri, các
thống kê chi phí vẻ thuốc, các số liệu lịch sứ về sứ dụng thuốc, DMTTY, danh mục thuốc chù yểu
dung cho các cơ sở khám chữa bệnh, danh mục thuốc bao hiểm y tế, khá năng kinh phí cúa bệnh
viện và khà năng chi trả của bệnh nhân.
* Hội đồng thuốc và diều trị
Hiện nay trôn thế giứi có khoáng 60 quốc gia đã thành lập hội đong thuốc và diều trị bệnh
viện. Theo quyết định 1895/QĐ-BYT ngày 19/09/1997 về Ọuv chế bệnh viện dã qui dịnh: Các
bệnh viện phái có Hội đồng thuốc và điều trị.
Có chức năng: tư vấn thường xuyên cho giám đốc về cung ứng và sử dụng thuốc hợp lý , an
toàn và hiệu quá; cụ thc hóa phác dồ điều trị phù hợp với diều kiện bệnh viện; thực hiện tốt chinh
sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.
Nhiệm vụ của Hội dồng thuốc và điều trị:
-

Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt các qui định, qui trinh về cung ứng, quàn lý, cấp

phát, theo dõi và sừ dụng thuốc cua bệnh viện. Đồng thời giúp giám dôc kiêm tra việc thực hiện
qui trinh, qui định.
-

Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện.


-

Giám sát việc kê dơn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu qua, kinh tể.

-

Theo dõi các phàn ứng có hại (ADR) và các vấn đề liên quan đen thuốc, rút kinh nghiệm

các sai sót trong dùng thuốc.
-

Tổ chức thõng tin thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh

viện.
Xây dụng moi quan hệ chặt chẽ giữa dược sỹ, bác sỹ ke đơn và y tá điều dưỡng trong sử
dụng thuốc cho người bệnh.


1.4.

Phân loại ATC

Theo ATC, thuốc dược chia thành nhóm khác nhau dựa vào cơ quan giải phẫu hay hộ thống
mà chúng tác dộng dồng thời dựa vào các dặc tính về hoá học, dược lý và tác dụng điều trị cùa
thuốc.
Cấu trúc: Mỗi thuốc có ít nhất một mã ATC, bao gồm 5 bậc dược ký hiệu bằng những chữ
cái và chữ số khác nhau
- Bậc 1: Ký hiệu bẳng một chữ cái in hoa, chi bộ phận giải phẫu của cơ thể mà thuốc lác
động vào (14 nhóm chính); A, B, c, D, G, H, J, L, M, N, p, R, s,v. Trong dó:

A: Bộ máy tiêu hoá

L: Chống K và điều hoà miễn dịch

B: Máu và cơ quan tạo máu

M: Hệ cơ xương

C: I lệ tim mạch

N: I lệ thần kinh

D: Hệ da

P: Chống ký sinh trùng, diệt sâu bọ

G: Niệu đạo và hormon sinh dục và xua côn trùng
H: Hệ nội tiết tố (trừ hormon sinh R: Hệ hô hấp
dục)

S: Cơ quan thụ cảm

J: Hệ kháng khuan

V: Các nhóm khác

- Bậc 2: 2 chữ sổ, 01 - 16, chi tác dụng điều trị chính có liên quan đến bộ phận
giải phẫu cùa cơ thể mà thuốc tác dụng vào.
Ví dụ: N.01: gây mê và gây tê
N.02: giám đau

-

Bậc 3: 1 chữ cái, chi nhóm thuổc cụ thể:

Ví dụ: N.01 A: gây mè toàn thân
N.02 B: gây tẽ tại chồ
-

Bậc 4: 1 chữ cái, chi nhóm hoá học có liên quan đến tác dụng dược lý Ví dụ: N.01 A.A:

nhóm ete
N.02 A.B: nhóm halogen
-

Bậc 5: được ký hiệu bàng hai chữ số: chi nhóm chức hoá học cụ thể của thuốc dược xếp từ

01 -76
Ví dụ: N.OI A.A 01: Ete cthylic N.02 A.A 02: Ete vinylic
1.5.
*

Phuvng pháp phân tích ABC/VEN
Khái niệm:

Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và
chi phí nham phân định ra những thuốc nào chiếm tỳ lệ lớn trong ngân sách.


Dựa trên giá trị cúa các thuốc theo phân loại VEN:
-


V: Vital — Thuốc tối cần (thuốc chú yểu).

-

E: Essential — Thuốc thiết yếu.

-

N: Non-cssential - Thuốc không thiết yếu.

*

Mục đích của phân tích ABC:

Cho thấy những thuốc được sứ dụng thay the với lượng lớn mà có chi phí thấp trong danh
mục hoặc có sẵn trên thị trường. Thông tin này de:
-

Lựa chọn những thuốc thay thế có chi phi diều trị thấp hon.

-

Tim ra những liệu pháp diều trị thay thế.

-

Thương lượng với nhà cung cấp đề mua được thuốc với giả thấp hơn.

-


Lượng giá mức độ tiêu thụ, phán ánh nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng và từ đó

phát hiện những vấn đề chưa hợp lý trong sứ dụng thuốc, bàng cách so sánh lượng thuốc tiêu thụ
với mô hình bệnh tật.
-

Xác định phương thức mua các thuốc không có trong danh mục thuốc thiết yếu cùa bệnh

viện.
* Các bưóc ticn hành
-

Buớc 1: Liệt kẻ các sản phấm.

-

Bước 2: Diền các thông tin sau cho mồi sản phẩm

+ Đưn giá cùa sán phẩm (sứ dụng giá cho các thời đcm nhất định nếu sản phẩm có giá thay
đồi theo thời gian).
+ Số lượng các sản phâm.
-

Bước 3: Tính sổ tiên cho mỗi sàn phàm băng cách nhân đơn giá với sô lượng sản phấm.

Tồng tcuar lượng tiền cho mỗi sàn phấm.
-

Bước 4: Tính giá trị phần trăm của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền cùa mồi sàn phẩm


chia cho tống số tiền.
-

Bước 5: sắp xếp lại các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm

-

Bước 6: Tính giả trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phâm; bắt đầu với sản

dần.
phàm số 1 saư dó cộng với sàn phâm tiếp theo trong danh sách.
-

Bước 7: Phân hạng sản phâm như sau

+ Hạng A: Gồm những sản phàm chiếm 75-80% tổng giá trị tiền.
+ Hạng B: Gồm những sàn phàm chiếm 15-20% tống giá trị tiền.
+ Hạng C: Gồm những sàn phẩm chiếm 5-10% tổng giá trị tiền


Thông thường, sán phàm hạng A chiếm 10-20% tong sản phấm, hạng B chiếm 10-20% và
60-80% còn lại là hạng c.
* Ket quă thu được: Có the trình bày dưới dạng đồ thị bàng cách đánh dấu phần trăm cùa
tong giá trị tích lũy vào cột dọc hay trục tung cùa đồ thị và số sàn phẩm (tương đương giá trị tích
lũy này) trên trục ngang hay trục hoành của đồ thị.
1.6.

Vài nét về ngành Quân y và công tác dám bão cung ứng thuốc trong ngành Quân y.


1.6.1.

Ngành Quân y Quân dội|14|
Cục Quân y trực thuộc Tổng cục I lậu cần, là cơ quan dứng dầu ngành quàn y cùa Quân dội

nhân dân Việt Nam, được thành lập từ những năm đàu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,
có nhiệm vụ chăm sóc sức khóe và điều trị cho các thương bệnh binh, cán bộ chiến sỹ, công nhân
viên quôc phòng và nhân dân.
Chi với 10 dội điều trị và 9 phân viện hậu phương trong những năm đầu thập niên 50 thế kỷ
20, trải qua các cuộc kháng chiến cho đên nay là thời kỳ xây dựng và bào vệ tổ quổc, ngành Quân
y đã có những bước phát triển mạnh mẽ, phù hợp với chù trương cùa Đảng là xây dựng quân đội
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; cũng như chính sách quân- dân y kết hợp trong nhiệm vụ
chăm sóc và báo vệ sức khỏe cho toàn dân...
* Tỗ chức ngành Quân y gồm có Cục Quân y và các đon vị chịu sự quản lý về chuycn môn
nghiệp vụ quân y:
-

Cục Quân y: Là cơ quan quán lý cao nhất về y tế, chịu sự chi đạo toàn diện của Tổng cục

Hậu cần - Bộ Quốc Phòna, đồng thời chịu sự hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Y tế.
-

Các đơn vị chịu sự quản lý chuyên môn nghiệp vụ cùa Cục Quân y

gồm:
+ Hệ thống điều trị: Bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh và các phân đội quàn y.
+ Hệ thống vệ sinh phòng dịch: Viện vệ sinh phòng dịch Quân dội, Trung tâm Y học dự
phòng phía nam.
+ Hệ thống huấn luyện quản y: Học viện quân y, các bệnh viện.
+ Hệ thống dược và trang bị quân y: Trùn tâm kiểm nghiệm và nghiên cứu dược quân đội,

các kho chiến lược, công ty dược phẩm và trang thiết bị y tế quân đội.
*

Hệ thống tố chức, chí dạo, quản lý của ngành Quân y gồm 3 cấp:

-

Cấp chiến lược có Cục Quân y trực thuộc Tồng cục Hậu can.

-

Cấp chiến dịch có phòng quân y thuộc Cục hậu cằn các quân khu, quân đoàn, quân binh

chúng, bộ đội biên phòng, tông cục và tương đương.
-

Cấp chiến thuật có ban quân y, tiểu doàn quân y và các dại đội quân y.


*

Hệ điều trị ngành Quân y có thế chia làm 3 tuyến chịu sự chỉ dạo của Cục Quân y:

-

Tuyến 1 - Hệ thong các bệnh viện trực thuộc BQP và Tổng cục hậu cần: bệnh viện 108,

103, 175, 354, 105, 87 là các bệnh viện đa khoa đầu ngành của khu vực phía Bắc, phía Nam vả
Nam Trung bộ; bệnh viện Y học cô truyền quân đội là bệnh viện chuyên khoa y học cô truyền.
-


Tuyên 2: Bệnh viện trực thuộc các quân khu, quân đoàn, quàn binh chúng; bệnh xá cấp sư

đoàn, trung doàn và tương dương.
-

Tuyến 3: Quân y đơn vị chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cán bộ, chiến sỹ (néu quả khả

năng thì gửi lên tuyến trên).
1.6.2.

Công tác đảm bảo cung ứng thuốc trong ngành Quân y
Với đặc thù riêng của lực lượng vũ trang là đóng quân rải rác ờ mọi vùng miên cùa đât nước,

luôn trong tinh trạng vừa thời binh vừa sẵn sàng chien dâu, phòng bạo loạn, thảm họa, thiên tai...
và còn ánh hường nhiêu của cơ chế bao cấp do vậy hoạt động cung ứng thuốc vẫn chưa có thay
đổi nhiều, mặc dù đã có những cải tiến đê dần hội nhập với bối cành chung.
Trong phần ngàn sách dành cho thuốc thì chủ yếu được cấp bằng thuốc. Điều này tạm thời
phù hợp với nhiệm vụ cùa lực lượng vũ trang do nhiều dơn vị dóng quân ở xa, những nơi mà
mạng lưới cung ứng thuốc chua thể vươn tói dược; việc cáp thuốc đám báo chú động trong công
tác chăm sóc sức khỏe cho bộ đội. Đối vói các đơn vị đóng quân ớ đồng bang, các đô thị lớn thì
được cấp ngân sách tự chi với tỷ lộ cao dan cho các đơn vị này đảm báo phù hợp với MHBT và
dối tượng phục vụ; với các bệnh viện lớn cũng đà cỏ những phương thức cung ứng tuân theo
những quy chế bệnh viện do Bộ Y tê ban hành...
Tuy nhiên phương thức cung ứng chù yếu bàng hiện vật có nhicu mặt còn hạn chế: giá thành
tăng do phải báo quản lưu kho lòng vòng, chất lượng và hạn sử dụng của thuốc bị ảnh hường do
mất nhiều thời gian qua nhiều khâu trung gian, có đôi khi còn chưa đáp ứng đúng với MHBT của
dơn vị...
Những năm 1998 trờ về trước, nguồn cung ứng thuốc ch« các bệnh viện trong quân dội chú
yếu do Cục Ọuân y dám nhiệm chiếm tới hơn 75% kinh phí bệnh viện được cấp hàng năm, phần

còn lại là các thuốc viện trợ, thuốc trong chương trình và thuốc do bệnh viện tự pha chế, nguồn
thuốc các bệnh viện mua ngoài rất ít. Các thuốc dược cấp chu yếu do các xi nghiệp trong quân dội
sàn xuất nên chất lượne còn hạn chế.
Từ năm 1998 trớ lại đày, các bệnh viện dã dược cấp kinh phí đe chứ động mua sám thuốc
theo nhu cầu điểu trị của mình, đen nav giá trị kinh phí mà các bệnh viện được cấp dè tự chi đã
chiếm trên 75%. Nguồn thuốc Cục Quân y cấp chi còn chiếm từ 15-25% kinh phí hàng năm. Vi


thế cho nên thị trường thuốc trong quân đội cũng chịu sự tác động mạnh mè cùa thị trường thuốc
bên ngoài như các vân dê vể chất lượng thuốc, giá cả, thông tin...
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
2.1.

Đối tượng, địa điếm và thòi gian nghiên cứu
Đối tưựng nghicn cứu

2.1.1.

Toàn bộ thuốc dược tiêu thụ tại Bệnh viên 87 - TCHC qua các năm từ 2006 dến năm 2008,
với các đối tượng cụ thể:
-

Thuốc được sứ dụng cho bệnh nhân DVYT.

-

Thuốc được sử dụng cho bệnh nhân BHYT.

-


Thuôc được sử dụng cho bệnh nhân chính sách.
Địa điêm nghiên cửu

2.1.2.

Bệnh viện 87 - Tồng cục Hậu cần, BQP
Thòi gian nghiên cứu

2.1.3.

Ba năm: 2006, 2007 và 2008.
2.2.

Phương pháp nghiên cứu
Pliưong pháp hồi cứu số liệu

2.2.1.

*

Hồi cứu hồ sơ, báo cáo tông kết cùa ngành y tế Quàn dội, báo cáo công tác dược của Bệnh

viện 87 — TCHC, so sách theo dõi, hóa đơn, chứng từ thanh quyết toán lưu tại bệnh viện cùa 3
năm (2006, 2007 và 2008). Tìm các số liệu cỏ liên quan tới mục tiêu nghiên cứu như:
-

Số liệu về số lượng từng loại hình bệnh nhân dển khám và diều trị, mô hình bệnh tật.

-


Số liệu vể giá trị tiền thuôc cung ứng và sữ dụng cua bệnh viện.

-

Số liệu về thuốc trong các danh mục thuốc bệnh viện: số lượng thuốc nội, thuốc ngoại; số

lượng thuốc trong các nhỏm thuốc...
*

viện.

Hồi cứu các văn ban pháp quy quan lý liên quan đến hoạt động cung ứng thuốc cùa bệnh


2.2.2.

2
Phương pháp tổng họp, phân tích

Số liệu liên quan dến cơ cấu tiêu thụ thuốc dược phân tích theo các chi số sau:
-

Giá trị tiêu thụ (GTTT): là giá trị tiền thuốc được tiêu thụ tính cho từng nhóm, dơn vị tính:

VNĐ.
-

Số lượng tiêu thụ (SLTT); là số lượng tiêu thụ tính cho từng nhóm. Trong dó mồi thuốc

được quy ra đơn vị đóng sói nhỏ nhất (viên, lọ, ống, chai, tuýp)

1.

Cơ cấu tiêu thụ theo xuất xứ:

-

Thuốc sán xuất trong nước (bao gồm thuốc nội và thuốc licn doanh)

-

Thuốc nhập khấu

2.
-

Cơ cấu tiêu thụ theo thuốc đơn chât - thuốc phối hợp
Thuốc đơn chất (hay chế phẩm đơn thành phần) là thuốc chì chứa một hoạt chất chính (kể

cà hỗn hợp đồng phân lập thề), có the có thêm một thành phần khác có tác dụng phụ trợ như:
Kháng sinh + chất gây tê nơi tiêm, Aspirin + NaHCƠỊ giám kích ứng nicm mạc dường tiêu hỏa,
hoạt chất chinh + tác nhân làm bền vững chế phẩm, hoạt chất chính + vitamin hoặc một so chất bổ
dưỡng khác.
+Thuoc phối hợp (hay chế phâm hồn hợp - đa thảnh phẩn) là thuốc có chứa 2 hay nhiều hoạt
chất chính cùng nhóm tác dụng diều trị hoặc không cùng nhóm nhưng tác dụng điều trị như nhau.
3.

Cơ cấu tiêu thụ thuốc mang tên gốc - thuốc mang tên biệt dược

4.


Phương pháp phân tích ABC/VHN:

Nhàm đánh giá giá trị và tỳ trọng cùa từng nhóm thuốc như mục tiêu dề ra.


-

2
Phân loại các thuốc theo giá trị ticu thụ theo 3 loại A, B và c. Thực hiện theo 7 bước như

đã trinh bày ớ phần tống quan.
-

Cơ cấu các thuốc được phân theo phân nhóm ATC cùa tô chức Y tế the giới gồm 14 nhóm.

-

Trong mỗi loại xác định số lượng và tỳ lệ các thuôc thuộc danh mục thuốc thiết yếu của

bệnh viện (DM-VE), đặc biệt là với các thuốc có giá trị tiêu thụ cao thuộc loại A.
5.
-

Phân tích giá trị tiêu thụ thuốc dựa trên liều sử dụng xác dịnh hàng ngày (DDD)
Dựa trên liều dùng theo hàm lượng hoạt chất được khuyến cáo đê xác định liều dùng theo

dơn vị tính của thuốc.
-

Tính giá trị cho 1 DDD cùa từng thuốc.


-

So sánh giá trị trên 1 DDD của các thuốc cỏ cùng hoạt chất, lựa chọn ra những thuốc có

giá trị trẽn 1 DDD là thấp nhất.
-

Tính chi phi tiết kiệm dược sau khi đã lựa chọn bang cách nhân giá trị trên 1 DDD nhò

nhất cùa thuốc đã dược chọn với tổng số lượng tiêu thụ của các thuốc cỏ cùng hoạt chất. Sau đó
lấy chi phí ban dầu trừ di chi phí mới vừa được tính.
2.2.3.
-

Phinrng pháp trình bày kết quả nghiên cứu

Phương pháp lập bang số liệu: lập báng số liệu gốc, bang sổ liệu dà qua xử lý.

Phương pháp mô hình hóa: dùng biểu đồ. đồ thị đế biếu diễn MHBT và các hoạt động
trong cung ứng và sữ dụng thuốc.


×