Tải bản đầy đủ (.docx) (218 trang)

Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu y tế II bộ y tế giai đoạn 1996 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 218 trang )


Lời cám ơn
Trong suốt quá trinh học tập, nghiên cứu gảp rất nhiều khó khăn và trò ngại, tòi đà nhận
được sự hỗ trợ, dộng viên và sự giúp dờ tận tình cùa các tháy, các cô, các bạn đổng nghiệp, dơn vị
và gia dinh cà về vật chất và tính thán.
Trước hết, với lòng kinh trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chán thành càm ơn PGS-TS.
Nguyển Thị Thái Hằng - Chù nhiệm bộ môn Quàn lý và Kinh tè Dược trường Đại học Dược Hà
nội - Người thầv kính mến dã trực tiêp hướng dần và tận tinh giúp dỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tỏi cũng xin dược bày tò lòng biêt ơn chân thành tới PGS-TS. Tứ Minh Koóng - Hiệu
trường trường Đại học Dược; PGS-TS. Lê Viết Húng - Phó hiệu trường trường Đại học Dược cùng
các thầy, các cô trong Ban giám hiệu, Phòng dào tạo Sau dại học, Bộ môn Quàn lý và Kinh tế
Dược, các bộ môn cùng các phòng ban khác cùa trường Đại học Dược Hà nội dã tận tình dạy dỗ
và tạo diều kiện cho tồi trong suốt quá trinh học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ds. Nguyển Tiến Húng - Giám dốc và Ts. Trương
Quốc Cường - Phó giám đốc Cõng ty xuất nhập kháu y tè II cùng các dổng nghiệp trong Công ty
dã giúp đỡ tói trong quá trinh học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn các cô chú, anh chị và các bạn dổng nghiệp ò Bộ V tỏ và các Công ty dã giúp dỡ tôi
trong quá trình thực hiện dề tài.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia dinh và dặc biệt là người vợ dã luôn
quan tâm, dộng viên và di cùng tỏi trong cuộc sống và sự nghiệp.
Một lần nữa xin tràn trọng cảm ơn!
Hù nội, tháng 2 năm 2004.
ĐOÀN THẢI HƯNG


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
(Sừ dung trưng Luận vãn)

CBCNV
DS
DNDNN


DNT\V
ĐTNH
ĐTDH
GTSL
C.TTSL
HĐKD
LN
NSLĐ
SDK
TSLĐ
TSCĐ
TSLN
TNHH
TNBQ
VLĐ
VCĐ
GDP

Cán bộ cổniỉ nhàn viên
Doanh sỏ
Doanh nghiệp dược Nhà
Doanh
nước nghiệp Trung ươn2
Đầu tư ngắn hạn
Đáu tư dài hạn
Giá trị sán lượng
Giá trị tổng sàn lượng
Hoạt dộng kinh doanh
Lợi nhuận
Năng suất lao động

Sô đảng kv
Tài sàn lưu động
Tài sàn cổ dịnli
Tỷ suất lợi nhuận
Trách nhiệm hữu hạn
Thu nhập bình quân
Vốn lưu dộng
Vốn CỔ định
Goođ dỉstributing practice

GLP

Thực hành phân phối thuốc
Good laboratory practice

GMP

Thực hành kidm nghiêm
Good manufacturing

G$p

practice Thực hành sán xuất
Good storage practice Thực
hành bảo quản thuốc tốt


MUC LỤC

PHÁN /: ĐẶT VẤN ĐỂ.



MỤC LỤC CÁC BẢNG số LIỆU

từ 1996-2001

1996-2001
Báng 4.26: Tinh hình phấn bổ nguồn vốn của Công IV xuất nhập kháu 78 y lếlĩ từ 1996 - 2001
Bang 4.27: Tốc (lộ lãng trướng nguồn Vốn của Cổng ty xuất nhập khẩu 77 y tế II trong giai đoạn
1996 - 2001

khẩu V tế II từ 1996 - 2001
Bảng 4,34: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 6 năm cúa Công ty xuủt 93 nhập khấu y tế II từ
1996 - 2001
Báng 4.34: Kết quá hoạt độiì2 kinh doanh trong 6 năm cùa Cổng ty xuất 94 nhập khau y lè II từ
1996 - 2001
Bảng 4.35: Sô lượng san phẩm và hoạt chất dược phẩm qua các năm

98

Bans 4.36. Số 1 ượn2 mặt hàng nhập kháu từ các quốc gia Còng ty xuát

99

nhập khẩu y tế II trong năm 2001
Bans 4.37: Cơ câu sản phàim nhập khâu cùa Công ty xuất nhập khau Y 101 tế II nãm 2001
Bảng 4.38: Danh mục mặt hàng tự sân xuất cùa cỏns ty xuất nhập kháu ] 02 y tế II
Bủng 4.39: Giá một số sán phẩm của Còng ty được thực hiện trên toàn 205 quốc tính đến
30/672002



Báng 4.40: Tỳ lệ chiết kháu đối với nhóm khách hàng và trị giá lô hàng 106 của Công ty xu át
nhập khẩu y tế II
Bảng 4.41 : So sánh giá bán sản phẩm Chynotrypsin cùa Công ty 107
Vimcdimex II với các Công ty khác (1/6/2002)
Bang 4.42: Chi phí quảng cáo trong nãm 2001 của Công ty xuất nhập

1 11

kháu y tế II
Bủng 4.43: Sứ lượng và tñnh dộ chuyên mòn trình dược viên của Công 113 ty xuất nhập kháu Y tế
II


Mục mục CAC HĨNH
Sơ đổ khái niệm về doanh nghiệp

4

Sơ đổ mỏi trường kinh doanh của doanh nghiệp

13

Sơ đổ tổng quát về chiến lược kinh doanh cùa doanh

23 nghiệp

Biếu đổ biểu diền tiền thuốc binh quân đẩu người trên 27 năm
của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2002
Biểu đổ biểu diền giá trị .sàn lượng do doanh nghiệp


28 dược

truna ương và doanh nghiệp dược địa phương san xuất
trong giai đoạn 1996 - 2002.

30

Biểu dồ biểu diễn giá trị xuất nhãp kháu giai đoạn

1996-2002.

hiện trong các năm 1996-2001 Số lượng thuốc kém

33 thuốc giá dược phát
33 chất lượng bị phát

hiện trong nàm 1996-2001

34

Sỏ mẫu được kiếm nghiệm từ năm 1996 - 2001 Ty lệ

Sơ đổ tổ chức Công ty xuất nhập khẩu y tế II Biếu đổ
tảng trường của cán bộ có trình dợ dược sỉ. đại học và
Còng ty từ năm 1996 - 2001
Biểu dó biểu diễn tốc dộ tíưig trưởng của cán bộ có
còng nhãn dược của Công ty từ năm 1996 - 2001 Biểu
trọng cơ cáu nhãn lực của Còng LV xuất nhâp khẩu Y
Biếu dổ biểu diẻn doanh số mua cùa cỏna ty xuất nhập

1996 - 2001
Biểu đổ biếu diễn nguồn mua của cỏns tỵ nãm 2001
Biểu đồ biểu diễn doanh số hàng nhập khẩu cùa Công
xuất nhập khấu y tế II từ 1996 - 2001

42

biểu diẽn tốc dô
sau dại học cùa

46
46
47
52
53

trình độ dươc lá và
dồ biếu diễn tỷ
tế II năm 2001.
khan V tế II từ

55
56
58
59

ly


Biếu đổ biểu diễn hàng tự sàn xuãt của Cổng tv

xuất nhập khẩu y tế II từ 1996 - 2001
Biếu đổ biểu diễn cơ cấu nguồn mua của Cổng ty
xuất nhập khâu y tế II 2001
Biếu đổ biểu di en doanh số bán trung bình của Công ty xuàt nhập kháu y tê II
trona giai đoạn 1996 - 2001.


Hình

Biểu đồ bieu diễn doanh sọ hán ra của Còn 13 ty xuất

4.20:
Hình

nhập kháu y tẽ'II trong giai đoạn 1996 - 2001.
Biêu dổ biếu diển doanh số xuất kháu của Công ty

4.21:
Hình

xuất nhập khấu V tế 11 trong íĩiai đoạn 1996 - 2001.
Biểu dồ biểu diễn doanh số xuất nhập khẩu của Công

4.22.
Hình

ty Y lế 1 giai đoạn 1996 - 2001
Biêu dồ biếu diễn lý lệ bán buồn và bán lẻ của Cồns

4.23:

Hình

ty xuất nhập khẩu y tẽ' II trong giai đoạn 1996 - 2001.
Biếu đổ biêu diễn tổng lợi nhuận trước thuế cùa Công

4.24:
Hình

ty xuất nhập khẩu y tế 11
Bieu đổ biếu diễn vởn chú sở hữu và nợ phải trà bình

75

4.25:
Hình

quân của Cóng tv xuất nhập khẩu y tế II nãm 2001
Biếu đổ biểu diễn tỷ trọng phân bổ nguổn vốn của

78

4.26:
Hình

Công ty xuất nhập khẩu V tế Ĩ1 vào TSLĐ & TSCĐ
Biểu dổ biểu diễn sự tăng trườn2 nguồn vdn cùa

79

4.27:

Hình

Cộng ty xuất nhập khẩu y tế 11 trong giai đoạn 1996
Biéu đổ biểu diễn tình hình thực hiện nghĩa vụ với

86

4.28:

nhà nước cùa Cõng ty xuất nhập khẩu V tế 11 tronu

Hình

giai
1996
- 2001.
Biéuđoạn
đổ biêu
tình
hình nộp thuế của Cồng ty xuất

4.29:
Hình

nhập kháu V tẽ ĨI trong giai đoạn 1996 - 2001
Biểu đồ biểu diễn nàng suất lao động bình quân cùa

4.30:
Hình


Cồng ty xuất nhập khẩu V tẽ 11 trong siai đoạn 1996
Bicu đổ biểu diễn thu nhãp bình quân cùa cán hộ

4.31:

công nhãn viên Cóng ty xuất nhập khẩu y tế 11 trong

Hình

giai đoạn
1996-2001.
Biêu
đổ biểu
diễn số lirợng hoạt chất nhập kháu của

4.32:
Hình

Còng ty xuất nhập kháu Y tế II qua các nám 1996 Biếu đổ biểu diễn sô lượns mặt hàng được nhập khẩu

4.33:
từ các quốc gia khác nhau trong năm 2001
Hình.4.3 Biếu đổ biếu diễn ỡ ca cấu sàn phàm nhập khẩu theo
4:
Hình
14.35:
lĩnh

nhóm điều trị của Công tv xuất nhập kháu y tế II
Sơ đổ kênh phân phối cùa Cóng ty xuãt nhập kháu y

Biêu
tế lỉ đố biêu diễn lý trọng chi phi' các loại hình

4.36:

quảng cáo của Công ty trong nám 2001

60
62
64
66
72

88
89
92

98
100
101
109
111


PHẤN 1
ĐĂTVẤN ĐÊ
Từ sau đại hội Đáng toàn quốc lần thứ VI, nén kinh tế nước ta chuyển từ nén kinh tế bao cấp
sang nén kinh tế thị trường, với sự tham gia cùa nhiéu thành phán kinh tế khác nhau, làm cho bộ
mạt nền kinh tế đã có những thay đổi tích cực.
Qua 16 năm (1996 - 2002) đổi mới. chúng ta đã đạt được nhiéu thành tựu to lớn cả về kinh

tế, chính trị, xã hội, làm cho đời sống cùa nhân dàn ngày càng cao. Từ đó, đã làm thay đổi cơ bàn
việc đáp ứng nhu cầu trong đời sống sinh hoạt cùa nhân dãn, đặc biệt là nhu cầu được chăm sóc
sức khoé.
Thuốc là một loại hàng hoá dặc biệt đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và
bào vệ sức khoẻ cùa nhãn dân. Thuốc dược coi là một loại hàng hoá có hàm lượng khoa học kỹ
thuật cao, ánh hướng trực tiếp den sức khoé và tính mạng con người [15], Bới vậy, ngành dược
cần phái "Đàm bảo cung ứng thường xuyên đầy dù thuốc có chất lượng" như mục tiêu chính sách
thuốc quốc gia đã đề ra [18].
Với mục tiêu đó. các doanh nghiệp trong toàn ngành dược đã nồ lực phấn dàu hàng năm
cung ứng một sô’ lượng thuốc nhiều hum. chất lượng tốt him cho còng tác phòng bệnh và chữa
bệnh cho nhãn dân. Hệ thống sàn xuát - kinh doanh dược phẩm dã dứng vững và có những bước
phát triển khà quan, công tác quàn lý và tổ chức dược cài tiến và đổi mới một phần. Tuy nhiên,
cho đến nay hoạt động sán xuất - kinh doanh và quán lý tại các doanh nghiệp dược còn gặp không
ít khó khàn vưóng mác.
Trong xu hướng đó, Công ty xuất nhập khẩu y tế II thành phố Hỏ Chí Minh (VIMEDIMEX
II) dã có những biện pháp đa dạng hoá kinh doanh, phối họp kinh doanh xuất nhập khẩu với sán
xuất trong nước. Công ty đã từng bước tháo gỡ khó khăn sắp xếp lại tổ chức cũng như phương


thức hoạt dộng kinh doanh nham thích ứng tỏi đa với nền kinh tế thị trường, dần dần khắng định
được vị thế cùa Cống ty lại thị trường trong nước cũng như trẽn thị trường quốc tế. Để đánh 2Ìá
hiệu quả hoạt động sản xuất kỉnh doanh của doanh nghiệp, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Phản tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cóng ty xuất nhập khẩu y tếu - Bộ
y tẻ giai đoạn 1996 - 2001
Đé tài dược thực hiện với 3 mục tiêu
1.

ĐÁNĩI GIÁ HIỆU QU A IIOẠT ĐỘNG KINĩI DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP
KHAI Y TỂ n THÔNG QU A MỘT số CHI TIỀU KINH TÊ cơ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN
1996 - 2001.


2.

PHẤN TÍCH, TỈM HlỂư NHŨNG TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNCi KINH
DOANH CỦA CÔNG TY .

OỂ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHI. GIAI PHÁP KHẮC PIIỤC NHÙNG TỔN TẠI YẾU KÉM. KHAI
THÁC CÁC ĐIEM MANH, GÓP PHẨN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ITOẠT ĐỘNG SAN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẤU Y TÊ lt TRONG THỜI GIAN TỚI.


PHẨN 2
TỔNG QUAN
2.1.

DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÙA DOANH NGHIỆP.

2.1.1.

DOANH NGHIỆP

2.1.1.1 Khái niệm: [14] [17] [20] [24] [25] [26]
Doanh nghiệp là một trong các chú thể kinh doanh chú yếu của xã hội. là đơn vị kinh tế
dược thành lập để thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, "là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sàn. có trụ sò giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt dộng kinh doanh”. [I4| [24]
Qua khái niệm ta thấy:
-

Doanh nghiệp là các lổ chức, các dơn vị thành lập theo quy định của pháp luật để chù vếu

tiến hành các hoạt động kinh doanh.

-

Doanh nghiệp là một chù thê kinh doanh có quy mô đủ lớn như hợp tác xã. Công ty, xí
nghiệp, tập đoàn v.v„, thuật ngữ doanh nghiệp có tính qui ước dớ phán biệt với lao động độc
lập hoặc người lao dộng và hộ gia dinh của họ.

-

Doanh nghiệp li\ một tổ chức sống, nó cũng có vòng đời với các hước thăng trám, suy giảm,
tăng trướng, phát triển hoặc bị diệt vong.

Theo Viện Thống ké và nghiên cứu kinh tế Pháp (INSEE) doanh nghiệp là một tổ chức (tác
nhân) mà chức năng của nó là sàn xuất ra các của cải vặt chát hoặc các dịch vụ để bán.
Doanh nghiệp được khái quát trong sơ dồ sau:


Hình 2.1: Sơ đó khái niệm vẻ (loanh nghiệp

2.1.1.2.

Các loại hình doanh nghiệp ờ Việt Nam []4J [17] [26 J
Doanh nghiệp ờ nước ta bao gồm nhiều toại hình khác nhau.

-

Theo qui mõ vé vỏn và lao động, các doanh nghiệp được chia thành: doanh nghiệp nhỏ. doanh
nghiệp vừa và doanh nghiệp lớn. Tiêu thức phan loại doanh nghiệp nhỏ. vừa và lớn biến đổi
theo thời giun và theo lừng bước. Trong 3 toại hình doanh nghiệp trên, doanh nghiệp vừa và

nhỏ chiếm phần chủ yếu trong tong số các doanh nghiệp ở Việt Nam.

-

Theo loại hình sở hữu lừ sau đại hội Ví Đảng cộng sản Việt Nam, các doanh nghiệp ở Việt
Nam bao gồm: doanh nghiệp nhã nước, doanh nghiệp tư nhàn, Cõng ty. hợp tác xã khu chế
xuất, tập đoàn.

*

Doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước là tố chức kinh tế do nhà nước dầu tư vốn.
thành lập và tổ chức quán lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cõng ích. nham thực hiện
các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao [14J.

*

Công ty cổ phần: Là Cống ty trong đó các thành viên cùng góp vòn dưới hình thức cổ phán dể
hoạt động. Số vốn điểu lệ của nó được chia thành nhiều phan bang nhau dược gọi là cổ phần.


Hoai dông kinh doanh cùa Công IV cổ phan cỏ đác điém:
-

Cỗng ty cổ phần là thực thể pháp lý có tư cách pháp nhãn, các thanh viên góp vốn vào
Công ty dưới hình thức mua cổ phiếu. Trong quá trình hoạt động, Công ty cổ the phất
hành thêm cổ phiếu mới để huy độ na thèm vốn {nếu cố đù các điều kiện quy định), điéu
đó lạo cho Cõng ty có thể dẻ dàng tăns thêm vòn chú sỏ hữu trong kinh doanh.

-


Các chủ sò hữu có thể chuyển quyến sở hìíu vé tài sán của nùnh cho neười khác mà khỏns
làm gián đoạn hoạt động kinh doanh cùa Công ty và có quyển được hưởns. lọi tức cổ
phán, quyên biểu quyết, quyển tham dự và hấu hội đổng quàn trị.

-

Quyền phân chia lợi tức sau thuế thuộc các thanh viên của Công ty quvết định.

-

Chủ sử hữu của Công ty chi chịu trách nhiệm hữu han trẽn phần vốn mà họ đà góp vào
Công tv.
* Công ty trách nhiệm hữu hạn: Là một loại Cõng ty có ít nhất hai thành viên góp vốn dể

thành lập và họ cũng chi chịu trách nhiệm hữu hạn trên phán vốn dã góp vào Công tỵ. Đày cũng
là ưu thế của Cõng tỵ trách nhiệm hữu hạn so với loại hình doanh nghiệp tư nhan.
Vốn diều lệ của Côns tỵ do các thành viên đóng góp, có thể tửng bảng tiền (tiổn Việt Nam
hoặc ngoại tệ), bằng tài sán hoậc bán quyển sở hữu củng nghiệp. Các phần vốn góp có thể
không bàng nhau, trong quá trình hoạt động, đẽ tăng thêm vốn, Cỗnạ ty có thế thực hiện bảng
cách kết nạp thêm thành viên mới. Đây cùng là điểm thuận lợi cho Công ty khi mỡ rộng quy
mỏ sán xuất kinh doanh.
Ngoài phấn vốn góp của các thành vièn. Công ty có thế sử dụng các hình thức khác đê huv
động vốn từ bên ngoài hoác kết nạp thành viên mới, hoặc trích từ quỹ du trữ nhưng không được
phép phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.


Việc chuyến nhượng phần vốn góp giữa các thanh viên dược thực hiện tự do, còn việc
chuyển nhượng phun vốn eốp cho nhữns naười khòns phái thành viôn của cỏng ty phái được sự
nhất trí của nhóm thành viên dại diện cho ít nhất 3/4 sỏ vốn điổu lệ cùa Công ty,
Việc phân chia lại nhuận sau Lhuế do các thành viên quyết định và việc phân chia lợi

nhuận cho các thành viên tuỳ thuộc vào số vốn dã dóng góp.
*

Doanh nghiệp tư nhản: là một đơn vị kinh doanh có mức vốn không tháp hơn mức pháp dinh,
do một cá nhàn lùm chù và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sàn cua mình vẻ mọi hoạt dộng
của doanh nghiệp.
Như vậy. chủ doanh nghiệp tư nhân là người bỏ VỐIÌ dầu tư bằng vốn cùa mình và cũng
có thế huy động từ bên ngoài dưới hình thức di vay. Trong khuôn kho của luật pháp, chú doanh
nghiệp tư nhãn có quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh. Loại
hình doanh nghiệp này khừng được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào trẽn thị trường
để tâng vốn. Như vậy. nguồn vốn của doanh nghiệp lư nhãn là hạn hẹp, loại hình doanh nghiệp
này thường thích hợp với kinh doanh quy mò nhỏ.
Phán thu nhập sau thuế thuộc quyổn sở hữu vù sử dụng của chú doanh nghiệp trong hoạt
động kinh doanh, chù doanh nghiệp lư nhận Lự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
nùnh, Điều đó cũng có nghĩa là về mặt tài chính, chù doanh nghiệp phai chịu trách nhiệm vô
hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp, dây cũng là điều bất lợi của loại hình doanh
nghiệp này.

*

Doanh nghiệp có vón dầu tư nước ngoài: Theo Luật đáu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định
các hình thức đầu tư trực liếp từ nước ngoài vào Việt Nam gồm cò doanh nghiệp liên doanh va
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tà doanh nghiệp
dược thành lập tại Việt Nam. do các nhà dầu tư nước ngoài đầu tư một phán hoặc toàn bộ vốn.
nhằm thực hiện các mục tiêu chung là tìm kiếm lợi nhuận, có tư cách pháp nhãn, mang quốc


lịch Việt Nam. tổ chức và hoạt dộng theo quy chế của Công ty trách nhiệm hữu hạn và tuân
theo quv dịnh cùa pháp luật Việt Nam.
*


Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài: Phần vốn góp cùa bên nước ngoài và vốn pháp định
không hạn ché ở mức tối đa nhưng hạn chế ớ mức tối thiểu, tức là không được thấp hơn 30%
của vốn pháp định, trừ những trường hợp do chính phù quy định. Việc góp vốn của các bên
tham gia có thế bàng tiền nước ngoài, bung tiền Việt Nam, tài sàn hiện vật. giá trị quyền sỏ hữu
công nghiệp, eiá trị quyền sứ dụng đát, các nguồn nguyên liệu thiên nhiên..,, theo quy định của
pháp luật Việt Nam (có quy định cụ thể cho mỏi bên nước ngoài và Việt Nam).
Các hên tron« doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nhượng giá trị phĩin vốn của
mình, nhưng phái ưu liên chuvển nhượng cho các bén trong lien doanh.
Việc sử dụng lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp liên doanh dể trích quỷ dự
phòng tài chính, quỹ phúc lợi và quỳ khen thướng.
Việc các nhà đầu tu nuớc ngoài có lợi nhuận và muốn chuyển số lợi nhuận dó ra nước
ngoài tuỳ thuộc vào mức vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào vein pháp định của doanh
nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp có 100% vốn dầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài
đẩu tư 100% vốn thành lập tại Việt Nam. Tố chức và hoạt dộng của doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài do nhà dầu tư nước ngoài quy định trên cơ sở quy chế quán lý vé doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

*

Khu ché xuất (Export processing Zone)
Khu chế xuất được tổ chức theo hình thức các Công ty TNHH theo nội dung số
522/HĐBT của Hội đổng Bộ trường ngàv 18/10/1991.

*

Tập đoàn: Theo quyết định sổ 91TTg của Thủ tướng Chính phũ ne ày 7/3/1994, tập đoàn là
loại hình doanh nghiệp có nhiều chù sở hữu bao gồm nhiều doanh nghiệp liên kết với nhau đế



tạo thế mạnh chung trong việc làm ăn kinh doanh, trong đó yếu tố vốn tài chính là cực kỳ quan
trọng.
Việc nghiên cứu các loại hình tổ chức doanh nghiệp dể lạo điổu kiện cho các doanh
nghiệp hoạt dộng là bổ ích và cẩn thiết đế đưa sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội di lèn, phù
hợp vói xu thế chung của khu vực vù thế giới.
2.1.1.3.
*

Mục tiêu của doanh nghiệp [17]

Mục tiêu lọi nhuận: Nhằm bù đắp lại những chi phí trong kinh doanh, giải quyết hoặc dư
phòng những rủi ro sạp phai trons kinh doanh và tiếp tục để phát triển. Đây là mục tiêu co bàn
và quan trọng nhất cùa doanh nghiệp.

*

Mục tiêu cung ứng: Doanh nghiệp phải cung ứng hàng hoá hay dịch vụ để thoả mãn nhu cầu
của khách hàng và để thu lợi nhuận.

*

Mục tiêu phát triển: Trong nền kinh tế mở thì phát triển là một dáu hiệu của sự thành còng
trong hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp muốn tồn tại buộc phái phát triển. Mặt khác sự phát
triển của doanh nghiệp cũng góp sức' vào sự phát triển của nền kinh tê quốc dan.

*

Mục tiêu trách nhiệm đôi vói xã hội: Doanh nghiệp có trách nhiệm hao vệ quyền lợi của khách
hàng, của các nhà cung ứng cho mình, và của những người làm công trong doanh nghiệp, đồng

thời tuân thủ pháp luật và bảo vệ mõi trường xung quanh.

2.1,1.4.
*

Chức năng của doanh nghiép.[17Ị

Chức năng sấn xuất: là một dơn vị sản xuất, doanh nghiệp san xuất ra của cãi vật chất cung cấp
cho nhu càu của thị trương nhàm tạo ra lợi nhuận. Thực hiện chức năng là dơn vị sàn xuất,
doanh nghiệp xuất hiện trên thị trường với tư cách là một chù thể sản xuất kinh doanh, tiến
hành các hoạt động và xác lập mối quan hệ cần thiết cho việc đạt được các mục tiêu đã đé ra.


*

Chức năng phán phối: Doanh nghiệp bán ra thị trường sản phám của mình hoặc của các cơ sở
sản xuất ra, cung ứng những dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường nhầm thu lơi nhuận. Qua
đổ doanh nghiệp cũng phái thanh toán các khoán phí như đóng thuế, trà lương ... thực hiện
chức năng phân phối, doanh nghiệp phán phối hợp lý thành quả lao động nhằm tạo ra dộng lực
thúc đẩy sàn xuai phát triẻn đổng thời đám bảo sự công bảng xã hội.
Ngày nay chức năng sàn xuất và chức năng phân phổi trong doanh nghiệp có quan hệ chật
chẽ, khăng khít với nhau nhàm làm chơ người tiêu dùng thoã mãn tối da nhu cầu của mình.

*

Chức năng phạc vụ.
Các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nước ngoài chức nang sân xuất kinh doanh,
còn có chức nâng phục vụ. Đày cũng là một nhiệm vụ trọng
tám của các doanh nghiệp, Đôi lượng phục vụ cùa các doanh nghiẹp phụ thuộc vào chức núng
nhiệm vụ sân xuất kinh doanh cùa mỗi doanh nghiệp. Đối vơi các doanh nghiệp dược, chức

năng phuc vụ được thè [liên thông qua việc dám báo cuna ứng đdy đủ nhu cầu thuốc men cho
công tác phòna và chữa bệnh cho nhân dân.
Như vậv doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng tron2 nền kinh tế quốc dân. 2.2.1.5. Vai
trò của doanh nghiệp [17]

* Doanh

nghiệp ỉà một tò chức xã hội: Doanh nghiệp dã và đang trớ thành một tế bào cùa xã hội,

nó là cơ sở đâm bão dờỉ sống cho mọi người, là trường học đe trau dồi khả nâng nghề nghiệp,
là môi trường dể tiến thủn, là mỏi trườn2 gây cảm hứng sáng tạo và đón nhận vinh quang
nghề nghiệp. Doanh nghiệp lả nơi tập hợp những con người gắn bó với nhau, cùng tiến hành
hoạt động kinh doanh nhằm dạt được các mục tiêu chung đà định, Ngoài ra doanh nghiệp phái
có trách nhiệm làm tốt các vấn đề xã hội như bảo vệ mõi trường, giữ gìn an ninh chính trí, trật
tự an toàn xã hội, làm tròn các nghĩa vụ đối với xà hội, doanh nghiệp phai có nghĩa vụ chăm


lo đời sống tinh thần, vât chát, bồi dưỡng trinh độ chuyên môn. nghiệp vụ. vãn hođ cho công
nhản viên chức.
* Doanh

nghiệp là mật chủ thê san xuất hàng ỉtoá: Trong cơ chê của nền kinh tế thị trường, doanh

nghiệp không còn là cấp quán lý chi biết chấp hành và sàn xuất kinh doanh theo lệnh của cấp
trên mà là một chủ thể sân xuất, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, có quyén quyết dịnh
và chịu trách nhiệm về hoạt dộng sản xuất kinh doanh của mình.
* Doanh

nghiệp là một đơn vị kình tẽ: Doanh nghiệp là tế bào của nén kinh tế quốc dán. Nẻn kinh


tế quổc dân là một tổng thể thống nhất mà mỏi doanh nghiệp chí là một mát xích. Nhà nước
tạo ra một mõi trườn2 thuận lợi dê các doanh nghiôp tự do kinh doanh trong khuôn khổ của
pháp luật. Hoại động của doanh nghiệp là hoạt động theo pháp luật và đảm bào sự thống nhất
giữa lợi ích cúã doanh nghiệp với lợi ích chuna của nền kinh tế quốc dân.
* Doanh

nghiệp là mật pháp nhan kinh tẽ hình dẳng trước pháp luật: Trước pháp luật, doanh

nghiệp là một chú thể kinh doanh có dầy du IƯ cách pháp nhân, có quyên kinh doanh theo
đúng pháp luật. Mọi doanh nghiệp đều hình dẳng với nhau trước pháp luật. Nhà nước cổng
nhặn sự tổn tại làu dài và phát triến của các loại hình doanh nghiệp theo đúng luật doanh
nghiệp, bảo đàm sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp, thừa nhận tính sinh lòi
hạp pháp cùa hoạt động kinh doanh.
2.1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ sự QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐÒÌ VỚI
DOANH NGHIỆP.
2.1.2.1.

Hoạt động kỉnh doanh. [24] [26]
*Kinh doanh: " Là việc thực hiện một, một sổ hoặc tát cả các cõns đoan của quá trình

đầu tư, từ sán xuất đến liêu thụ sàn phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm sinh lời'
[24],


*

Thị trường:" Là nơi diẻn ra hành vì trao đổi , mua bán hàng hoá. La nơi chứa tổng cung tổng cầu
hiện tại và tiềm nũng"
- Yếu tố cấu thành thị trường:
+- Có hàng và tiền.

+ Có IIcười mua và nsười bán.
+ Có cung và cẩu.
+ Có giá trị thanh toán.
+ Có cạnh tranh

*

Môi trường kỉnh doanh:
Mỏi trườna kinh doanh là một không gian bao trùm lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, gồm tổng thế các nhãn tố mang tính khách quan và chủ quan, vận đôns
lương táe lan nhau, tác động đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Mòi trưộmg kinh
doanh của doanh nghiệp không thế tách rời. doanh nghiệp khôn2 thể tồn tại phát triển
được nếu khổng thích nghi với mỏi trường kinh doanh. Doanh nghiệp không thể là một
thực thế cỏ lập và đóng kín mà nó phải hoạt động trong một môi trường kinh doanh dầy
những mâu thuẫn. Môi trường kinh doanh hiến động theo sự thay đối theo của thời gian, sự
thuy đòi cùa các chính sách kinh tế, văn hoá xã hội, vị trí địa lv...Mổi trường kinh doanh luôn
biến dộng và thay đòi không ngừng I I4ị.


Mỏi trường kinh doanh cần thiết cho doanh nghiệp tổn tại và phát triến. một doanh
nghiệp muốn thành cồng không chi num vững các nguổn lực bẽn trong mà phái nám vững các
nguồn lực bên ngoài dế có thể tận du 112 và nám bắt những cơ hội cũng như tránh dược rủi ro
trong kinh doanh. Mòi trường kinh doanh và doanh nghiệp không thê tách rời nhau, doanh
nghiệp không thể tổn tại và phát triển nếu không thích nghi dược với môi trường. Phân tích mõi
trường kinh doanh nhằm giúp cho doanh nghiệp thấy được mình dang trực diện với những 21
dể từ dỏ xác định chiến lược kinh doanh cho phù hợp.
Sự phát triển có hiệu quả và bển vững cùa toàn nền kinh tế quốc dãn suy cho cùng phụ
thuộc vào kết quả hoạt động của các phần tử cáu thành các doanh nghiệp. Mức dộ đạt được các
hê thống các chi tiêu kinh tế xã hội cua mỏi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh
doanh và khá nàng thích ứng cua doanh nghiệp với hoàn cành cùa môi trường kinh doanh[24].

*

Đậc điểm môi trường kitỉlì doanh cùa doanh nghiệp Ị141

- Mỏi

trường kinh doanh tổn tại một cách khách quan: Không có một doanh nghiệp nào

lại không tổn tại trong một mỏi trường kinh doanlt nhất định.
- Mòi

trường kinh doanh có tính tổng thế: Mỏi trường kinh doanh bao gồm nhiều yếu tô'

cấu thành có quan hệ qua lại ràng buộc lãn nhau và thay đổi theo trình độ phát triển kinh lê xã
hội.
- Môi

trường kinh doanh và các yếu tố cấu thành luôn vặn động và biến đối: Sự biến đổi

vận động cùa các yếu tố môi trường chịu sự tác dộng của qui luật vận đỏng nội tại của nền kinh
tế và của từng yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh theo hướng ngày càng phất triến và
hoàn thiện.
- Mỏi

trường kinh doanh cua doanh nghiệp là một hệ thống mở nỏ có quan hệ và chịu sự

tác dộng của mòi trường kinh doanh rộng lớn hơn. môi trường kinh doanh của cả nước và quốc
tố.



Các xêu tô của môi trường kinh doanh.


Mỏi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yêu tố tự nhiên và xã hội, kinh tế
và chính trị, rổ chức và kỹ thuật....các lác động của các mối


liên hệ bên ưong và bôn ngoài cùa doanh nghiệp liên quan dến sự tồn lại và phái triển của
doanh nghiệp.
Nhiều nhà kinh tế cho ràng môi trường kinh doanh lốt nhất của các doanh nghiệp là một
thị trường hoàn thiện, bao gổm dầy đù các yếu tố ví dụ như thị trường hàng hoá. thị trường
vốn, thị truờng tiền tệ. thị trường lao dộng...
Các yếu tố, các điéu kiện cáu thành mỏi trường kinh doanh luôn có quan hệ tương lác với
nhau và đồng thời tác động dến hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp, Nhung mức độ và
chiều, hướng tác động của các yếu tố lại khúc nhau. Nếu coi doanh nghiệp là một chủ thê tổn
tại khách quan trong mỏi trường, thì môi trường là tổng hợp các yếu lố, điều kiện có tính khách
quan với doanh nghiệp, doanh nghiệp phải biết tìm cách thích ứng với môi trường. Song trong
các yếu tố, điều kiện khách quan đó lại có những yếu tố. điều kiện là sản phẩm chủ quan của
con người. Chảng hạn, chính sách kinh tế vĩ mỏ của chính phù. các yếu tử vãn hoá phong tục
tập quán, sự biến động chính trị - xã hội cùa Quốc gia và Quốc tế ... nhưng cũng là sai lẩm khi
tuyệt đối hoá vai trò của con nu ười thông qua việc đề cao quá mức vai trò cùa chính phù trong
việc tạo lập mỏi trườn« kinh doanh cho doanh nghiệp.
Cúc yếu tố điều kiện tác động lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định
một cách lĩnh tại mà thường xuyên biến dối không ngừng. Sự ổn định của mối trường kinh
doanh chỉ mang tính chất tưoìig dối. ổn dinh trong sự vận động của qui luật thị trường. Bời vậy
đê’ nâng cao hiệu quã hoạt dộng kinh doanh của mình doanh nghiệp cần phái nhận biết một
cách nhạv bến và dự báo đúng dược sự thay đối cùa môi trường kinh doanh [40].
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú. dc kiểm soái được
mõi trường, cẩn thiết phái phán tích đánh siá từng lực lượng đế phục vụ cho mục tiêu cúa
doanh nghiệp. Nói đến mỏi trường kinh doanh của doanh nghiệp là nói đến mòi trường bên

trong và mồi trường bcn ngoài của doanh nghiệp.


Môi trường bên trong và bôn ngoài có sự sắn bó mật thiết với nhau, mõi trường bên trong
phai hoà nhập với môi trường bèn ngoài đế tạo thành sức mạnh
cha doanh nghiệp tron« hoạt đỏng sán xuất kinh doanh, đám bào sự thành công cùa doanh
nghiệp.

Hình 2.2: Sơ đổ mói trường kinh doanh của doanh nghiệp [14Ị
2.1.2.2.

Sự quan lý Nhà nước đói với doanh nghiệp
* Vai trò quấn lý Nhà nước đối với doanh nghiệp
Nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế thị trường nhiều thành phán phát triển theo định

hướng xã hội chủ nahĩa. Tuy nhiên nó cũng phái tuấn theo các quỵ luật thị trường vốn có do
đó các doanh nghiệp đều có thể tổn tại và phát triển, phá sún và diệt vong. Cho nên sự quản lý
của Nhà nước đối với doanh nghiệp là không thể thiếu được nó đam bào cho doanh nghiệp:


-

Hoạt động của doanh nghiệp theo định hướng quốc gia.

-

Hạn chế lạm phát, cạnh tranh kháng lành mạnh, hạn chế sự rủi ro phá sản hàng loạt doanh
nghiệp, có thể gãy mất ổn định kinh tế.
-


Đảm bào cho các doanh nghiệp binh đảng trước pháp luật, hoạt độns đúng pháp

luật, phát huy vai trò của doanh nghiệp trong nẻn kinh tế quốc dàn.
2.1.3. Cơ SỞ LÝ LUẬN PHẢN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
[11] [15] [27] [30]
2.1.3.1.

Khái niệm

Doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào bao gồm doanh nghiệp dược trong quá
trình hoạt dộng của mình, đặc biệt trong nén kinh tế thị trường cũng đểu phát tiến hành phân tích
hoạt động kinh doanh là một nhu cấu tít yếu khách quan cúa doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu. đế đánh giá toàn hộ quá trình kết
quà hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và
nguồn tiềm năng cần được khai thác trên cơ sớ đó dề ra các phương án và giai pháp nâng cao hiệu
quá hoạt động sản xuảt và kinh doanh ở doanh nghiệp.
Vậy "Phán tích hoạt động kinh doanh ỉà quá trình nhận thức cài tạo hoạt dộng kinh doanh
một cách tự giác và có V thức phù hựp với điêu kiện cụ thè và vói quy luật kỉnh tể khách quan,
nhằm dem lại hiện quả kỉnh doanh cao hơn" [15].
2.1.3.2.

Ý nghía [15]

Trong điều kiện san xuất và kinh doanh theo cơ chẽ thị trường, đế tổn tại và phát triển đòi
hòi các doanh nghiệp kinh doanh phái có lãi. Đế đạt được kết quà cao nhất trong sán xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp cần phái xầy dựng phương hướng mục tiêu trong tương lai. Muốn vậy
các doanh nghiệp cán nám được các nhân tổ anh hưởng, mức độ và xu hướng tác dộng của lừng
nhân tố đến kết quả kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh thực hiện một chúc năng cơ bàn
lã dự đoán và diều chinh các hoạt đòng kinh doanh. Thòng qua phân tích kết qua của kỳ trước mà



×