Đề tài: Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động môi trường cho dự án
đầu tư xây dựng tuyến đường Nối Quốc Lộ 1A - mỏ sắt Thạch Khê, tỉnh
Hà Tĩnh
Nhóm 8 – ĐH3QM2
Hà Tĩnh là một trong những điểm nút quan trọng nhất trong hành lang Đông Tây
nối biển Đông, các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam với nước bạn Lào, vùng Đông Bắc Thái
Lan và các nước trong khối ASEAN. Vị trí đó làm cho Hà Tĩnh trở thành một đầu mối
giao lưu kinh tế quan trọng.
Là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, việc khai thác có hiệu quả mỏ
sắt Thạch Khê có vai trò rất quan trọng trong PTKT-XH của tỉnh, vì vậy việc xây dựng
tuyến đường nối từ QL1A vào mỏ sắt Thạch Khê là vấn đề cần thiết và cấp bách. Tuyến
đường không những tạo điều kiện khai thác mỏ sắt Thạch Khê một cách có hiệu quả mà
còn tạo điều kiện PTKT, du lịch, giao lưu văn hóa của nhân dân trong khu vực với các
địa phương khác trong và ngoài tỉnh.
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án:
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG NỐI QUỐC LỘ 1A – MỎ SẮT THẠCH KHÊ,
TỈNH HÀ TĨNH.
Chủ dự án:
Sở Giao thông vận tải Hà Tĩnh.
Địa chỉ: Số 143, đường Hà Huy Tập, TP.Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Vị trí địa lý của dự án
Tuyến đường nối Quốc lộ 1A – mỏ sắt Thạch Khê, tỉnh Hà Tĩnh có điểm đầu giao với
Quốc lộ 1A thuộc địa phận xã Thạch Long huyện Thạch Hà và điểm cuối giao với Quốc
lộ 1A thuộc xã Cẩm Vịnh huyện Cẩm Xuyên.
Tổng chiều dài tuyến đường là: L = 25,118km.
Khu vực tuyến đi qua không có đường cũ; Tuyến đường chủ yếu đi qua ruộng lúa, ruộng
muối, đất của dân đang canh tác, vùng sình lầy và cắt qua một số khu dân cư tại xã
Thạch Long, Thạch Sơn, Hộ Độ, Thạch Đỉnh, Thạch Khê, Thạch Lạc, Thạch Trị, Thạch
Thăng, Cẩm Bình và Cẩm Vịnh. Tuyến cắt qua 2 sông lớn là sông Nghèn và sông Cửa
Sót và nhiều kênh mương thuỷ lợi khác.
Kinh phí và tiến độ thực hiện dự án
Tổng kinh phí thực hiện dự án là 524.331.897.421 đồng.
Tiến độ thực hiện dự án:
I.
1.
2.
3.
-
-
4.
-
*Giai đoạn 1: 07/2006 – 10/2008 *Giai đoạn 2: 07/2008 – 12/2009
II.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM
THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
II.1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
1. Chiếm dụng đất của hộ dân
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải:
+ Không liên quan đến chất thải: Tranh chấp, xung đột; các tệ nạn xã hội
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên:
+ Kinh tế - xã hội: Giảm thu nhập, xáo trộn của hộ dân bị di dời; Gây mất trật tự XH
- Dự kiến phương pháp đánh giá: PP phân tích logic; PP ma trận; PP đánh giá nhanh.
2. Giải phóng mặt bằng
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải:
- CTR: chặt cây, dỡ bỏ các ngôi nhà,…lượng chất thải ước tính 1500m 3
- Bụi (phát sinh bụi chủ yếu từ việc phá dỡ các công trình nhà cửa, vật kiến trúc, chặt bỏ
cây cối).
- Khí thải: máy ủi, xe vận tải,…(COx, SO2, NOx, CmHn,... )
+ Không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn, độ rung
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: -MT đất, MT nước, MT không khí
- Biến đổi hệ thống thuỷ văn mặt
- Suy giảm đa dạng sinh học
+ Kinh tế - xã hội: - Giảm sản lượng nông nghiệp
- Sức khỏe công nhân và dân cư
- Ảnh hưởng đến đời sống của người dân
- Tại nạn lao động
- Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP liệt kê số liệu; PP phân tích logic; PP danh mục;
PP ma trận.
Hoạt động dự án
Giai
đoạn
chuẩn
bị
1.Chiếm
dụng đất
của hộ
dân
2. Giải
phóng mặt
bằng
Các nguồn tác động
LQ đến chất KLQ
thải
đến
chất
thải
Tranh
chấp,
xung
đột;
các tệ
nạn xã
hội
Môi trường bị tác động
MT tự
Kinh tế - xã hội
nhiên
- CTR: chặt
cây, dỡ bỏ
các ngôi nhà,
…lượng CT
ước tính
1500m3
- Bụi
- Khí thải:
máy ủi, xe
vận tải,…
(COx, SO2,
NOx, CmHn,...
)
-MT đất,
- MT
nước
- MT
không
khí
- Biến đổi
hệ thống
thuỷ văn
mặt
- Suy
giảm đa
dạng sinh
học
Tiếng
ồn, độ
rung
- Giảm thu nhập,
xáo trộn của hộ
dân bị di dời
- Gây mất trật tự
XH
- Giảm sản lượng
nông nghiệp
- Sức khỏe công
nhân và dân cư
- Ảnh hưởng đến
đời sống của
người dân
- Tại nạn lao
động
Dự kiến
phương
pháp
đánh
giá
- PP
phân
tích
logic
- PP ma
trận
- PP
đánh giá
nhanh
- PP liệt
kê số
liệu
- PP
phân
tích
logic
- PP
danh
mục
- PP ma
trận
Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị
Trên thực tế, công tác đền bù và giải phóng mặt bằng là một công đoạn rất phức tạp
trong quá trình thực hiện Công trình. Để giảm thiểu các mâu thuẫn xã hội cũng như giảm
thiểu các tác động môi trường trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư
cần:
- Thực hiện đúng theo các yêu cầu và các quyết định của pháp luật
- Tổ chức các cuộc họp tham vấn cộng đồng về Công trình
- Tiếp xúc và làm việc với chính quyền địa phương để triển khai bộ máy tổ chức, tuyên
truyền và phổ biến về việc đền bù.
- Có chính sách cụ thể tính toán giá trị đất, giá trị tài sản trên đất,…
Biện pháp giảm thiểu đối với môi trường đất: Tiến hành phân loại rác thải khi công tác
giải phóng mặt bằng được thực hiện. Những loại rác có thể tái chế hoặc sử dụng cho
mục đích khác sẽ được thu gom để tiện sử dụng. Những loại rác cần phải xử lý thì liên
hệ với tổ vệ sinh để thu dọn. Riêng đối với các loại chất thải dễ phân hủy tờ việc đốn
cây,…sẽ được xử lý tại chỗ bằng biện pháp đốt hoặc đổ lấp vào những vùng dất thấp
trũng.
Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước: Trong giai đoạn này chủ yếu là
nước mưa rửa trôi. Nên biện pháp tốt nhất là khơi thông cỗng rãnh thoát nước tren tuyến
đường và thực hiện thu gom rác thải nhằm tránh sự phân hủy gây ÔN MT nước.
Biện pháp giảm thiểu tới môi trường không khí: Khi tháo dỡ các công trình thì cần có
các biện pháp che chắn phát tán bụi. Trong quá trình vận chuyển chất thải đi xử lý thì
dùng bạt che chắn trên cung đường vận chuyển.
Biện pháp giảm thiểu tới hệ sinh thái:
+ Thực vật: Hạn chế phát quang thảm thực vật quá xa, vượt ngoài phạm vi công trình.
Trồng lại các thảm thực vật bị bóc bỏ để tránh xói mòn đất.
+ Động vật: Hạn chế việc chặt phá quá mức và hồi phục thảm thực vật để thu hút các
loài nơi khác, làm tăng thêm tính ĐDSH của vùng.
Biện pháp giảm thiểu tới môi trường xã hội: Nhìn chung việc xây dựng tuyến đường có
tác động tích cực đến tâm lý của nhân dân các xã có tuyến đường đi qua vì những lợi ích
thiết thực mang lại cho các hộ dân định cư trên tuyến đường nói riêng cũng như cho sự
phát triển chung của khu vực.
II.2. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
1. Đào đắp đất, san ủi mặt bằng nền đường
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải:
+ Không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn, độ rung
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên:
- MT không khí.
- MT đất: tăng nguy cơ gây sạt lở đất do xói mòn; giảm khả năng thấm nước của đất do
thay đổi kết cấu đất.
- MT nước: làm đục nước, suy giảm chất lượng nước mặt (sông, suối, hồ) và nước ngầm
- ĐDSH (tài nguyên sinh vật, làm xáo trộn, phá vỡ tính nguyên vẹn, thống nhất của hst)
- Dòng chảy: làm ngăn cản, tắc nghẽn, thu hẹp dòng chảy.
+ Kinh tế - xã hội:
- Giảm khả năng thoát nước của khu vựa gây ngập úng.
- Ảnh hưởng đến Lâm nghiệp, Nông nghiệp
- Sức khỏe, đời sống dân cư
- Giao thông dọc tuyến đường,
- Mâu thuẫn giữa công nhân và dân bản xứ.
- Dự kiến phương pháp đánh giá: PP đánh giá nhanh; PP phân tích; PP ma trận
2. Khai thác nguyên vật liệu (khai thác đá, cát..)
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Bụi, khí thải động cơ, nước thải, CTR
+ Không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn, độ rung
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: MT đất, MT nước, không khí, TNTN
+ Kinh tế - xã hội: Tăng mức tiêu thụ tài nguyên, hư hỏng đường vận chuyển, ảnh hưởng
phát triển nông, lâm nghiệp, giao thông
Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP liệt kê số liệu; PP phân tích logic; PP ma trận
3. Vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Bụi, chất thải rắn, khí thải động cơ, nước thải
+ Không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn, độ rung.
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: MT nước mặt; MT không khí, MT đất.
+ Kinh tế - xã hội: -Sạt lở, hư hỏng đường vận chuyển
- Môi trường nhân văn, các hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng
Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP danh mục; PP so sánh; PP ma trận
4. Chế biến nguyên vật liệu xây dựng (nghiền, trộn vữa, làm ẩm nguyên liệu…)
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Bụi, nước thải, CTR (bao bì đựng vật liệu xây dựng, các loại
vật liệu xây dựng dư thừa như cát, đá, xi măng, bê tông rơi vãi, ốc vít hư hỏng...); CTNH
(rò rỉ xăng dầu..)
+ Không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn, độ rung
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: - MT đất (Một diện tích đất ngoài quy hoạch làm đường và cầu
sẽ bị chiếm dụng tạm thời để làm bãi chứa nguyên vật liệu. Hoạt động này làm thay đổi
tính chất, kết cấu đất ban đầu của nó.
-MT nước mặt, nước ngầm (do nước thải, nước mưa chảy tràn)
+ Kinh tế - xã hội: Ảnh hưởng đến đời sống dân cư. Nông nghiệp, lâm nghiệp, giao
thông
Dự kiến phương pháp đánh giá: PP liệt kê số liệu; PP ma trận; PP so sánh
5. Xây dựng cầu cống và rãnh thoát nước
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Nước thải, CTR, bụi
+ Không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn, độ rung
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: MT đất (tăng nguy cơ sạt lở đất)
-ÔNMT nước, ÔNMT không khí tạm thời
- Tài nguyên sinh vật (thủy sinh và trên cạn).
- Dòng chảy: (Ở các đoạn thi công cầu vượt, các vật rắn, nguyên vật liệu xây dựng rớt
xuống lòng kênh có thể làm ngăn cản, tắc nghẽn dòng chảy.
+ Kinh tế - xã hội: Ách tắc giao thông, gây ngập úng ảnh hưởng đến sản xuất, canh tác
nông nghiệp. Sức khỏe người dân
Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP phân tích logic; PP ma trận; PP liệt kê số liệu
6. Rải nhựa đường
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Khí độc do đun nấu nhựa và thảm nhựa đường (các thành
phần độc hại như hydrocacbon, keo công nghiệp, dung môi công nghiệp, than đá), bụi.
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: MT không khí
+ Kinh tế - xã hội: Sức khỏe công nhân (Người hít phải lượng khí độc lớn sẽ gây ra ngộ
độc, tuỳ vào mức độ, triệu chứng có thể là đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, thậm chí là
các bệnh nan y…). Tai nạn lao động (bỏng,…)
Dự kiến phương pháp đánh giá: PP danh mục; PP ma trận; PP phân tích logic
7. Hoạt động của các phương tiện, máy móc, thiết bị (xe vận tải, máy đào, ủi, máy trộn
bê tông, máy nổ, máy bơm, máy đóng cọc, xe lu...); bảo dưỡng máy móc, công
trình.
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: CTNH (dầu mỡ rơi vãi, rò rỉ), khí thải động cơ
+ Không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn, độ rung
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: MT đất, nước, không khí
+ Kinh tế - xã hội: Cản trở giao thông, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
- Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP liệt kê số liệu; PP danh mục; PP ma trận
8. Sinh hoạt của công nhân (số lượng công nhân thi công xây dựng khoảng 50
người)
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Nước thải, CTR sinh hoạt (ước tính tổng lượng nước thải là
1,5 m3/ngày, CTR là 15kg/ngày)
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: MT đất, MT nước.
+ Kinh tế - xã hội: - Mâu thuẫn, bất đồng có thể xảy ra giữa công nhân tham gia xây
dựng công trình với người dân địa phương.
- Sự du nhập hay phát triển các tệ nạn xã hội như ma tuý, mại dâm, cờ bạc.
- Dự kiến phương pháp đánh giá: PP phân tích logic; PP danh mục.
Hoạt động dự án
Giai 1.
đoạn
xây
dựng
Đào đắp đất,
San ủi mặt
bằng nền
đường
2. Khai thác
nguyên vật
liệu (khai
thác đá,
cát)
3. Vận chuyển,
bốc dỡ vật
liệu xây
dựng
4. Chế biến
nguyên vật
liệu xây
dựng
(nghiền,
trộn vữa,
làm ẩm
nguyên
liệu…)
Các nguồn tác động
LQ đến
KLQ
chất
đến chất
thải
thải
Bụi, khí
Tiếng
thải
ồn, độ
động cơ, rung
nước
thải,
CTR
Môi trường bị tác động
MT tự
Kinh tế - xã hội
nhiên
- MT không
khí
- MT đất
- MT nước
- ĐDSH
- Dòng chảy
Bụi, khí
thải
động cơ,
nước
thải,
CTR
Tiếng
ồn, độ
rung
- MT đất
- MT nước
- MT không
khí.
- TNTN
Bụi, chất
thải rắn,
khí thải
động cơ,
nước
thải
Tiếng
ồn, độ
rung
- MT nước
mặt
- MT không
khí
- MT đất
Bụi,
nước
thải,
CTR,
CTNH
Tiếng
ồn, độ
rung
- MT đất.
- MT nước
- MT không
khí
- Giảm khả năng
thoát nước của
khu vựa gây
ngập úng.
- Ảnh hưởng đến
Lâm nghiệp,
Nông nghiệp
- Sức khỏe, đời
sống dân cư
- Giao thông dọc
tuyến đường,
- Mâu thuẫn giữa
công nhân và dân
bản xứ
-Tăng mức tiêu
thụ tài nguyên.
- Hư hỏng đường
vận chuyển.
- Ảnh hưởng phát
triển nông, lâm
nghiệp, giao
thông.
-Sạt lở, hư hỏng
đường vận
chuyển
- Môi trường
nhân văn, các
hoạt động kinh tế
bị ảnh hưởng
Ảnh hưởng đến
đời sống dân cư.
Nông nghiệp,
lâm nghiệp, giao
thông
Dự kiến
phương
pháp
đánh
-giá
PP
đánh giá
nhanh
- PP
phân
tích
- PP ma
trận
- PP liệt
kê số
liệu
- PP
phân
tích
logic
- PP ma
trận
- PP
danh
mục
- PP so
sánh
- PP ma
trận
- PP liệt
kê số
liệu
- PP ma
trận
- PP so
sánh
5. Xây dựng
cầu cống và
rãnh thoát
nước
6. Rải nhựa
đường
7. Hoạt động
của các
phương
tiện, máy
móc, thiết
bị; bảo
dưỡng máy
móc, công
trình.
8. Sinh hoạt
của công
nhân (số
lượng công
nhân thi
công xây
dựng
khoảng 50
người)
Nước
thải,
CTR,
bụi
Tiếng
ồn, độ
rung
Khí độc
do đun
nấu
nhựa và
thảm
nhựa
đường
CTNH
(dầu mỡ
rơi vãi,
rò rỉ),
khí thải
động cơ,
nước
thải
Nước
thải,
CTR
sinh hoạt
Tiếng
ồn, độ
rung
- MT đất
-ÔNMT
nước,
ÔNMT
không khí
tạm thời
- Tài nguyên
sinh vật
(thủy sinh và
trên cạn.
- Dòng chảy
MT không
khí
Ách tắc giao
thông, gây ngập
úng ảnh hưởng
đến sản xuất,
canh tác nông
nghiệp
Sức khỏe người
dân
- PP
phân
tích
logic
- PP ma
trận
- PP liệt
kê số
liệu
- Sức khỏe công
nhân.
- Tai nạn lao
động (bỏng,…)
MT đất,
nước, không
khí
Cản trở giao
thông, ảnh hưởng
đến cuộc sống
người dân
- PP
danh
mục
- PP ma
trận
- PP
phân
tích
logic
- PP liệt
kê số
liệu
- PP
danh
mục
- PP ma
trận
MT đất, MT
nước
- Mâu thuẫn, bất
đồng có thể xảy
ra giữa công
nhân tham gia
xây dựng công
trình với người
dân địa phương.
- Sự du nhập hay
phát triển các tệ
nạn xã hội như
ma tuý, mại dâm,
cờ bạc.
- PP
phân
tích
logic
- PP
danh
mục
Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
- Giảm thiểu tác động đến môi trường đất và sạt lở:
+ Hạn chế việc phát quang và trồng lại thảm thực vật tránh nguy cơ sạt lở.
+ Lựa chọn thời kỳ thi công tốt nhất tránh thời kỳ mưa.
- Giảm thiểu tác động đến môi trường nước
+ Nước thải xây dựng:
Lót đáy các vị trí trộn vữa. xi măng để hạn chế nước trộn thấm vào đất gây ÔNMT
Thu gom dầu mỡ và dẻ lau dầu mỡ tránh cho dầu mỡ theo dòng nước mưa chảy vào khu
vực nước tiếp nhận.
+ Nước thải sinh hoạt:
Đảm bảo đủ về số lượng và chấ lượng nước để phục vụ nhu cầu ăn uống, vệ sinh của
công nhân.
Tại các vị trí lán thì bố trí công trình vệ sinh tự hoại để tránh ảnh hưởng mùi đến công
nhân và dân cư xung quanh.
+ Nước mưa chảy tràn:
Tạo các rãnh thoát mưa
Xây các nhà tạm chứa phương tiện, thiết bị thi công
Hạn chế các hoạt động đào đắp vào những ngày mưa.
- Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn:
+ Đối với hoạt động vận chuyển đất, nguyên vật liệu:
~ Sử dụng xe vận chuyển đã qua kiểm định, không sử dụng xe đã quá niên hạn sử dụng,
không chở nguyên vật liệu đầy hoặc quá tải trọng quy định.
~ Phủ bạt che chắn và phun nước làm ẩm bề mặt khu vực tránh lan tỏa bụi
~ Bố trí lịch làm việc hợp lý hạn chế số giờ thi công vào ban đêm làm ảnh hưởng người
dân.
~ Đất bóc đến đâu được vận chuyển đi đến đó, không để tồn đọng.
+ Đối với khí thải từ hoạt động nấu, rải nhựa đường
Các trạm nấu nhựa đường được đặt cuối hướng gió để hạn chế đối tượng chịu tác động do
sức nóng và khí thải phát sinh từ hoạt động nấu và rải nhựa đường.
Sẽ trang bị ủng, găng tay, bịt mặt, áo quần bảo hộ...cho công nhân để tránh ảnh hưởng
bởi nhiệt, khí và tai nạn lao động có thể xảy ra như bỏng, cháy...
- Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan:
+ Không xâm phạm đến phần diện tíc bên ngoài ranh giới giải phóng mặt bằng.
+ Các hoạt động đào đắp và thi công không làm ngăn chặn nguồn nước.
- Giảm thiểu tác động do CTR và CTNH:
+ Đặt các thùng rác thải di động trên công trường, xây dựng các bể chứa rác tạm thời để
tập trung rác và vận chuyển xử lý chôn lấp theo hợp đồng thu gom.
+ Dẻ lau có dính xăng, dầu mỡ, bóng đèn tại các lán sẽ được thu gom theo quy định.
- Giảm thiểu các tác động đến hoạt động giao thông (đoạn qua khu vực)
+ Phân luồng để lần lượt từng xe đi vào khu vực.
+ Có các bảng chỉ dẫn di chuyển, khu vực đang thi công hoặc khu vực nguy hiểm.
+ Bố trí các biển báo hiệu, các đèn báo hiệu vào ban đêm.
II.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
1. Hoạt động giao thông
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Bụi; Khí thải động cơ (CO, CO2, NOx, SOx,...); CTR: Đất,
cát,...rơi vãi ; CTNH (xăng dầu rò rỉ từ các phương tiện).
+ Không liên quan đến chất thải: - Tiếng ồn ; Độ rung do xe cộ lưu thông
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: - MT không khí
- MT nước (Rò rỉ xăng dầu,…)
- MT đất (Đất ở dưới nền có thể bị nứt, sạt lở do chịu nhiều tải trọng)
+ Kinh tế - xã hội: - Tai nạn giao thông do gia tăng lượng xe lưu thông ảnh hưởng đến
tính mạng con người và thiệt hại về tài sản.
- Tiếng ồn, độ rung, bụi cuốn gây ảnh hưởng đến sức khỏe như mất ngủ, mệt mỏi, gây
tâm lý khó chịu. giảm năng suất lao động
Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP liệt kê số liệu; PP phân tích logic; PP danh
mục ; PP ma trận
2. Nước mưa chảy tràn
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: - Nước mưa cuốn theo xăng dầu bị rò rỉ do quá trình vận
chuyển, các CTR xuống 2 bên khu dân cư; kênh, mương, sông.
+ Không liên quan đến chất thải:
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: MT đất (gây ô nhiễm đất, giảm năng suất canh tác,…)
- MT nước (ÔN nguồn nước mặt, ngầm,…)
- Hệ sinh thái thủy sinh.
+ Kinh tế - xã hội: Ngập úng có thể ảnh hưởng tới sức khỏe và tài sản của dân cư sinh
sống 2 bên đường.
- Đường trơn, giảm tầm nhìn có thể gây nguy hiểm tính mạng người tham gia giao thông
và dân cư xung quanh.
- Dự kiến phương pháp đánh giá: PP ma trận; PP so sánh
3. Hoạt động vệ sinh đường giao thông (xe quét bụi, phun nước,…)
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: Bụi; Khí thải động cơ (CO, CO2, NOx, SOx,...)
+ Không liên quan đến chất thải: - Tiếng ồn; Độ rung
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: - MT không khí; MT nước (Rò rỉ xăng dầu, nước chảy tràn…);
MT đất.
+ Kinh tế - xã hội: - Tai nạn giao thông do ác tắc tuyến đường và làm giảm tầm nhìn của
người tham gia gthông.
- Tiếng ồn làm ảnh hưởng đến năng suất lao động.
- Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP liệt kê số liệu; PP phân tích logic; PP ma trận
4. Các sự cố, rủi ro
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: CTNH (xăng, dầu, hóa chất), CTR (mảnh vỡ vụn, đất, đá…),
nước thải.
+ Không liên quan đến chất thải:
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: - MT đất; MT nước; MT không khí, Hệ sinh thái thủy vực
+ Kinh tế - xã hội: - Sự cố do tai nạn giao thông xảy ra khi người lái bị che khuất tầm
nhìn và đoạn gấp khúc.
- Sự cố cháy nổ: châp điện, cháy nổ tại các trạm biến áp…ảnh hưởng người tham gia
gthông và người dân xung quanh.
- Sự cố về thời tiết, dòng chảy: Phá hủy các công trình, cây cối, nhà cửa, làm sập cầu…
gây ác tắc giao thông, thiệt hại về tính mạng, tài sản.
- Dự kiến phương pháp đánh giá: - PP liệt kê số liệu; PP phân tích logic; PP danh mục;
PP ma trận.
5. Hoạt động hình thành các khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp
- Các nguồn tác động:
+ Liên quan đến chất thải: - CTR: rác thải sinh hoạt dân địa phương (quán vỉa hè,..) và
khách qua lại,…
- Mùi hôi thối: phân hủy rsac thải,
- Nước thải SH, nước thải nhà máy và nước từ hoạt động bảo dưỡng định kỳ,…
+ Không liên quan đến chất thải: - Tiếng ồn
- Môi trường bị tác động:
+ Môi trường tự nhiên: - MT đất; MT nước; MT không khí
+ Kinh tế - xã hội: - Dân cư đông đúc gây ÔN tiếng ồn, rác thải chưa thu gom ảnh
hưởng tới giấc ngủ năng suất lao động và sức khỏe ng dân.
- Xảy ra các tệ nạn, buôn bán trái phép,…do đi lại thuận lợi và tập trung đông dân cư.
- Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để buôn bán gây mất mỹ quan và gây tai nạn giao thông.
- Tạo việc làm, tăng doanh thu toàn xã và vấn đề cảnh quan được chú ý hơn.
- Dự kiến phương pháp đánh giá: PP so sánh; PP phân tích logic; Pp ma trận; PP đánh
giá nhanh
Hoạt động dự án
Giai1. Hoạt động
đoạn giao thông
vận
hành
2. Nước mưa
chảy tràn
3. Bảo
dưỡng, vệ
sinh
đường
giao thông
(xe quét
bụi, phun
nước,…)
Các nguồn tác động
LQ đến
KLQ
chất thải
đến
chất
thải
- Bụi
- Khí thải
Tiếng
động cơ
ồn
-CTR
- Độ
rung
do xe
cộ
lưu
thông
Môi trường bị tác động
MT tự
Kinh tế - xã hội
nhiên
Dự kiến
phương
pháp đánh
giá
- MT
không
khí
- MT
nước
- MT đất
- Tai nạn giao
thông
- Sức khỏe người
dân
- PP liệt kê
số liệu
- PP phân
tích logic
- PP danh
mục
- PP ma
trận
Nước mưa
cuốn theo
CTR, xăng
dầu bị rò rỉ
- MT đất
- MT
nước Hệ sinh
thái thủy
sinh.
- Ngập úng gây ảnh
hưởng đến đời sống
dân cư
- An toàn giao
thông
- Mùi,Bụi
- Khí thải
động cơ
(CO, CO2,
NOx, SOx,...)
- Nước thải
- CTR,
CTNH
Tiếng
ồn
- Độ
rung
do xe
lưu
thông
- MT
không
khí
- MT
nước
(Rò rỉ
xăng
dầu,
nước
chảy
- Tai nạn giao
thông
- Ảnh hưởng năng
suất lao động
- Ách tắc giao
thông
- PP ma
trận
- PP so
sánh
- PP liệt kê
số liệu
- PP phân
tích logic
- PP ma
trận
tràn…)
- MT đất
4. Các sự cố,
rủi ro
(sự cố do
tai nạn,
thời tiết,
dòng chảy)
5. Hoạt
động
hình
thành
các khu
dân cư,
nhà
máy, xí
nghiệp
CTNH;
CTR; Nước
thải.
- CTR: rác
thải sinh
hoạt dân địa
phương
(quán vỉa
hè,..) và
khách qua
lại,…
Tiếng
ồn
- MT
đất;
- MT
nước; MT
không
khí, HST
thủy vực
- Tai nạn giao
thông
- Phá hủy các công
trình, nhà cửa….
- Ách tắc giao
thông
- PP liệt kê
số liệu
- PP phân
tích logic
- PP danh
mục
- PP ma
trận
- MT
đất; MT
nước;
MT
không
khí
- Dân cư đông đúc
gây ÔN tiếng ồn,
rác thải chưa thu
gom ảnh hưởng tới
giấc ngủ năng suất
lao động và sức
khỏe ng dân.
- Xảy ra các tệ
nạn, buôn bán trái
phép,…do đi lại
thuận lợi và tập
trung đông dân cư.
- Lấn chiếm lòng
đường, vỉa hè để
buôn bán gây mất
mỹ quan và gây tai
nạn giao thông.
- Tạo việc làm,
tăng doanh thu
toàn xã và vấn đề
cảnh quan được
chú ý hơn.
PP so sánh
PP phân tích
logic
Pp ma trận
PP đánh giá
nhanh
Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn vận hành
- Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn:
+ Không để công trình kiến trúc lấn chiếm đất lưu không của đường giao thông.
+ Thực hiện các biện pháp quản lý như: Cấm các loại xe k đạt tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu
chuẩn khí thải theo quy định. Quy định thời gian hoạt động với 1 số xe. …
+ Bố trí đầy đủ hệ thống biển hiệu quy định tốc độ hay cấm còi khi đi qua khu vực tập
trung dân cư.
+Trồng các dải cây xanh 2 bên đường.
+Kỳ làm vệ sinh mặt đường, không để đất đá vương vãi trên đường.
- Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường nước, môi trường đất:
+ Đắp bù phụ những vị trí lề đường, khai thông cỗng rãnh không để nước đọng hoặc xói
lở.
+ Khi có các sự cố về tai nạn giao thông trên đường và cầu làm chảy tràn dầu, xăng ra lòng
đường và sông sẽ thu gom hạn chế đến mức thấp nhất tác động đến môi trường đất, nước
- Các biện pháp quản lý chất thải rắn:
+Thiết lập một đơn vị quản lý bảo dưỡng đường có nhiệm vụ thực hiện duy tu và
làm vệ sinh trên tuyến đường (khơi thông cống rãnh thoát nước, thu gom rác thải, trồng
cây xanh tạo cảnh quan,...).
- Tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi
trên cầu, đường gây mất mỹ quan khu vực.
KẾT LUẬN
Dựa vào bảng phân tích logic trên cho thấy, tác động tiêu cực chủ yếu là tác động trong
thời gian thi công xây dựng đây là các tác động mang tính tạm thời, phạm vi tác động nhỏ
do đó tác động được giảm nhẹ. Tuy nhiên, cần phải áp dụng các biện pháp quản lý, kỹ
thuật, giáo dục để hạn chế thấp nhất các tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe
cộng đồng. Các tác động trong giai đoạn vận hành, khi công trình đi vào hoạt động là các
tác động cơ bản, lâu dài, đây tác động tích cực. Các tác động này góp phần phát triển
kinh tế xã hội cho khu vực nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế của toàn tỉnh nói
chung.
III.
Bảng đánh giá tham gia làm việc nhóm 8 – ĐH3QM2
STT
Họ và tên
Trách nhiệm thực hiện
Đánh giá
1
Đặng Thị Hiệp
Giai đoạn thi công xây dựng
A-
2
Lê Thị Hoa
Giai đoạn thi công xây dựng; Tổng A
hợp + chỉnh sửa bài
3
Nguyễn Thị Yến Linh
Giai đoạn vận hành; Tổng hợp + A
chỉnh sửa bài
4
Nguyễn Tùng Lâm
Giai đoạn vận hành
B+
5
Nguyễn Thị Mai (550) Giai đoạn chuẩn bị
A-
6
Ngô Thị Thảo My
A-
Giai đoạn chuẩn bị