Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Bài tập lớn: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.17 KB, 40 trang )

Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

MỤC LỤC

1
Phan Thị Vân

1

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Lời mở đầu
Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh nghiệp ra đời để
đáp ứng nhu cầu thị trường, nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏi
doanh nghiệp phải có nguồn tài chính vững mạnh.Việc phân tích tài chính không
kém phần quan trọng,vì một doanh nghiệp cần phải biết được tài hình tài chính
của công ty như thế nào để đưa ra các biện pháp và các hướng đi trong tương lai
giúp doanh nghiệp phát triển hơn và tránh các rủi ro, hạn chế tổn thất trong kinh
doanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư,Việc phân tích tài chính giúp các
nhà đầu tư biết được khả năng trả nợ, khả năng sinh lời hoặc lỗ của công ty để
đưa ra các quyết định về tài chính.
Kết cấu bài tập lớn gồm có 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần Vinamilk
Phần 2: Đánh giá tình hình tài chính của công ty Vinamilk


Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính
Vì kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm bài tập lớn không tránh khỏi
thiếu sót nên rất mong được sự giúp đỡ của cô để bài làm của em hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phan Thị Vân

2
Phan Thị Vân

2

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN
VINAMILK
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Giới thiệu khái quát về công ty:
Tên đầy đủ
Tên tiếng anh
Tên viết tắt
Loại hình
Ngành nghề
Địa chỉ

Điện thoại
Fax
Email
Website
Trạng thái
Thành lập

Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Vienam Dairy products joint stock company
VINAMILK
Công ty cổ phần
Sản xuất và chế biến thực phẩm
Số 10 đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7,
TP.HCM
08.541 55555
08.54161226

www.vinamilk.com.vn
Đang hoạt động
20/08/1976

Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp
quản 3 nhà máy sữa của chế độ cũ để lại, với chức năng chính là sản xuất sũa và
các chế phẩm từ sữa.Nhiều năm qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc công
ty trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất cả
các lĩnh vực.
Sự hình thành và phát triển của công ty được khái quát qua 2 giai đọan chính:


Thời bao cấp (1976-1986): Năm 1976, lúc mới thành lập công ty cổ phần

Việt Nam có tên là công ty Sữa- Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục
thực phẩm sau khi chính phủ quốc hữu hóa 3 xí nghiệp (Thống Nhất,
Trường Thọ, Dielac).Năm 1982, công ty cổ phần Sữa- Cà Phê Miền Nam
được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí
nghiệp liên hiệp Sũa- Cà phê- Bánh kẹo I,lúc này xí nghiệp có thêm 2 nhà
máy trực thuộc là nhà máy bánh kẹo Lubico và nhà máy bột dinh dưỡng
Bích Chi( Đồng Tháp).

3
Phan Thị Vân

3

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
 Thời kỳ đổi mới (1986- 2003): Tháng 3 năm 1992,xí nghiệp liên hiệp
Sữa- Cà Phê- Bánh Kẹo I chính thức đổi tên thành công ty Sữa Việt Nam
(Vinamilk)- trực thuộc Bộ Công Nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến
sữa và các sản phẩm từ sữa.Năm 1994, Vinamilk xây dựng thêm một nhà
máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng tổng số nhà
máy trực thuộc lên 4 nhà máy.Năm 1996,liên doanh với công ty cổ phần
đông lạnh Quy Nhơn để thành lập xí nghiệp liên doanh sữa Bình Định tào
điều kiện cho công ty thâm nhập vào thị trường miền trung Việt
Nam.Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu công
nghiệp Trà Nóc nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tại đồng bằng
Sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, công ty xây dựng xí nghiệp



kho vận.
Thời kỳ cổ phần hóa (2003- đến nay): Năm 2003, công ty chuyển thành
công ty cổ phần sữa Việt Nam, mã giao dịch chứng khoán là VNM.Năm
2004, mua thâu tóm công ty cổ phần sữa Sài Gòn,tăng vốn điều lệ công ty
lên 1,590 tỷ đồng.Năm 2005, mua cổ phần của đối tác trong công ty liên
doanh sữa Bình Định.Năm 2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh.Năm 2007, mua cổ phần chi phối 55% của
công ty sữa Nam Sơn, khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.Năm 2009,
phát triển được 135 000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại
nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang.Năm 2010-2012, xây dựng nhà
máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu
USD.Năm 2011, đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư
30 triệu USD.

4
Phan Thị Vân

4

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
1.2. Triết lý kinh doanh

Khoa Quản lý kinh doanh




Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản phẩm



dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người.
Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng
tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm





của mình với cuộc sống con người và xã hội
Giá trị cốt lõi:
Chính trực: Liêm chính, trung thực trong tất cả các giao dịch và ứng xử
Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty



đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng.
Tuân thủ: Tuân thủ pháp luật, bộ quy tắc ứng xử và các quy chế chính



sách, quy định của công ty.
Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một



cách đạo đức.

Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các
bên liên quan.

1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là:


Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữa



đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất,




nguyên liệu.
Kinh doanh nhà môi giới, cho thuê mặt bằng, kinh doanh kho bãi.
Sản xuất rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến.
Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa

bột,sữa tươi cho đến nước uống đóng chai,nước ép trái cây, bánh kẹo và các
thực phẩm chức năng khác.
1.4. Vị thế của công ty
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vianmilk
là thương hiệu thực phẩm hàng đầu của Việt Nam, đạt tốc độ tăng trưởng 2025%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và bình chọn là sản phẩm đứng đầu
TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997-2004.
5
Phan Thị Vân


5

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
Doanh thu nội địa tăng trung bình hằng năm khoảng 20-25%,Vinamilk đã
duy trì được vị trí chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh
hiệu với các hang sữa nước ngoài. Một trong những thành công của vinamilk là
đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từ
trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt..
1.5. Chiến lược phát triển và đầu tư



Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới.
Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực
lượng tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng




thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn.
Xây dựng thương hiệu, tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp.
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa ổn định và tin




cậy.
Chiến lược phát triển dài hạn của Vinamilk là đạt mức doanh số để trở
thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới,với mục tiêu trong giai
đoạn 2012-2017 đạt mức doanh số là 3 tỷ USD.Trong giai đoạn này, 3
lĩnh vực quan trọng tạo ra đòn bẩy cho việc đật sứ mệnh của Vinamilk là:
• Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược.
• Duy trì và quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững.
• Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý kiến thức, cải tiến và sự
thay đổi.

Vianmilk sẽ ưu tiên hoàn thành các mục tiêu chiến lược sau:


Kế hoạch đầu tư tài sản: trong giai đoạn 2012-2017 đạt mức doanh số 3 tỷ
USD, duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các cổ đông với tỷ lệ cổ



tức tối thiểu là 30% mệnh giá.
Khách hàng: là doanh nghiệp có sự thỏa mãn của khách hàng về chất



lượng sản phẩm, giá cả hợp lý và hệ thống phân phối tốt nhất Việt Nam.
Quản trị doanh nghiệp: trở thành doanh nghiệp có cơ cấu, quản trị điều
hành chuyên nghiệp được công nhận, có một môi trường làm việc mà tại
đó nhân viên có thể phát huy tốt nhất khả năng , góp phần vào thành tựu
chung và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên
đánh giá là lý tưởng để làm việc.


6
Phan Thị Vân

6

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
1.6. Hệ thống quản trị

Khoa Quản lý kinh doanh

1.6.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty CP Vinamilk
Văn phòng công ty

Chi nhánh Hà Nội

Chi nhánh Đà Nẵng

Chi nhánh Cần Thơ

Nhà máy sữa
NhàNghệ
máyAn
sữa Nghệ An
Nhà máy sữa
Nhà
Thống

máyNhất
sữa Nhà
Trường
máyThọ
sữaNhà
Sài Gòn
máy sữa
NhàDielac
máy sữa Hà Nội
Nhà máy sữa Xí
Bình
nghiệp
Địnhkho vận

1.6.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện một cách chuyên nghiệp và
phân bổ phòng ban mộtĐạicách
khoa cổ
học
và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm
hội đồng
đông
của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty giúp công ty hoạt động một cách
Ban kiểm soát

hiệu quả nhất, các phòng ban phối hợp với nhau chặt chẽ nhất để cùng tạo nên
một Vinamilk vững mạnh.

Hội đồng quản trị


Tổng giám đốc
Giám đốc kiểm toán nội bộ

Sơ đồ tổ chức:

u hànhGĐ
phát
điều
triển
hành
vùng

và phát
nguyên
điềutriển
hành
liệu
sản

chuỗi
phẩm
điều
cung
hành

ứngtài
điều
chính
hành
GĐdự

điều

ánhành
điều
GĐ mar
điều
hànhhành
kinhGĐ
hành
doanh
hoạch

chính
quản
định
nhân

chiến
chi
sựGĐ
nhánh
lược

công
kiểm
nước
nghệ
soát
ngoài
thông

nội bộ
tin và quản l

7
Phan Thị Vân

7

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

1.7. Đơn vị trực thuộc
Qua hơn 38 năm hình thành và phát triển, Vinamilk đã trở thành một
trong những công ty có quy mô lớn nhất Việt Nam và đóng góp to lớn vào sự
phồn thịnh của đất nước.Các đơn vị trực thuộc của Vinamilk gồm 3 chi nhánh,
15 nhà máy, 2 kho vận và 3 công ty con luôn sáng tạo , nỗ lực không ngừng để
thương hiệu vươn đến tấm cao mới.


Trụ sở chính
Vinamilk là công ty sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa lớn nhất Việt

Nam, có trụ ở chính số 10 phố Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, thành phố
Hồ Chí Minh.Công ty bao gồm trụ sở chính, 24 đơn vị trực thuộc và 1 văn
phòng và tổng số cán bộ công nhân viên lên đên gần 5,400 người.




Chi nhánh
Bắt đầu chính thức hoạt động từ năm 1976 với trụ sở chính tại thành phố

Hồ Chí Minh, đến nay, Vinamilk đã phát triển thêm 3 chi nhánh khác: Hà Nội,
Đã Nẵng, Cần Thơ.
8
Phan Thị Vân

8

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
 Nhà máy

Khoa Quản lý kinh doanh

Hướng tới mục tiêu trở thành một trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế
giới, Vinamilk chủ trương đầu tư các nhà máy với công nghệ tiên tiến nhất cả
trong và ngoài nước nhằm tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng quốc tế, phù hợp
với xu hướng cạnh tranh hiện đại.Tính đến năm 2014, Vinamilk đầu tư vào nhà
máy ở New Zealand và sở hữu 13 nhà máy sản xuất hiện đại từ bắc vào nam,
đặc biệt là “ siêu nhà máy” sữa Bình Dương tại khu công nghiệp Mỹ Phước 2
với diện tích 20 hecta.


Kho vận

Xí nghiệp là nơi tập trung của 2 bộ phận kho và vận: kho gồm có nguyên

vật liệu để sản xuất và thành phẩm; vận là đội ngũ xe vận chuyển sữa tới tay
người tiêu dùng.Với phương châm “ Vinamilk đem sản phẩm sữa tốt nhất tới tay
người tiêu dùng”, tất cả các quy trình bảo quản, bốc dỡ và vận chuyển đều được
quản lý nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng tơi tay người tiêu dùng.


Công ty con
Vinamilk luôn hoạt động với mục tiêu đặt chất lượng lên hàng đầu, một

trong những yếu tố đầu tiên quyết định chất lượng sữa chính là nguồn nguyên
liệu.Các công ty con được đầu tư và hình thành lập nhằm đảm bảo nguồn
nguyên liệu ổn định, chất lượng cao.
1.8. Thành tích nổi bật
Hơn 38 năm hình thành và phát triển, với bản lĩnh mạnh dạn đổi mới, đón
dầu áp dụng công nghệ mới, bản lĩnh đột phá , phát huy sáng tạo và năng động
của tập thể, Vinamilk đã vươn cao trở thành điểm sáng kinh tế trong thời Việt
Nam gia nhập WTO.Vinamilk trở thành một trong những doanh nghiệp hàng
dầu của Việt Nam trên tất cả các mặt, đóng góp lớn vào sự phát triển đất nước
và con người Việt Nam.Với những thành tích nổi bật đó, công ty đã vinh dự
nhận được các danh hiệu cao quý:


Huân chương độc lập hạng III năm 1985, 1991, 1996, 2001, 2005, 2006
do chủ tịch nước trao tặng.

9
Phan Thị Vân


9

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
 Đúng thứ 1 trong 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2013


của tạp chí Forbes Việt Nam.
Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 tới nay của Hiệp hội




hàng Việt Nam chất lượng cao.
Thương hiệu quốc gia năm 2010, 2012, 2014 của Bộ Công Thương.
Đứng thứ 2 trong top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm




2013 do công ty Báo cáo đánh giá Việt Nam và Vieetnamnet đánh giá.
Top 200 doanh nghiệp dưới 1 tỷ USD khu vực Châu Á năm 2010.
Doanh nghiệp xanh-sản phẩm xanh được yêu thích nhất năm 2013 do



người tiêu dùng bình chọn.

Top 100 doanh nghiệp đóng thuế nhiều nhất cho nhà nước năm 2013.

1.9. Nhãn hiệu và sản phẩm của Vianamilk


VINAMILK: sữa tươi, sữa chua ăn,sữa chua uống, sữa chua men






sống,kem, phô mai,sữa bột dành cho người lớn.
DIELAC: sữa bột dành cho bà mẹ và trẻ em.
REDIELAC: bột ăn dặm dành cho trẻ em.
VFRESH: sữa đậu nành nước ép trái cây,trà các loại, nước nha đam.
SỮA ĐẶC: ông thọ, ngôi sao phương nam.

1.10. Thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh



Thị trường tiêu thụ
Thị trường trong nước

Hiện nay Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc, có trên 240 nhà
phân phối và 140.000 điểm bán hàng trên toàn quốc.
o








Lợi thế cạnh tranh:
Vị trí đầu ngành được hỗ trợ bởi thương hiệu được xây dựng tốt
Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh
Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp
Quan hệ bền vững với các nhà chng cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy.
Năng lực nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường.
Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kết quả kinh doanh bền



vững.
Thiết bị và công nghệ đạt chuẩn quốc tế.

Thị trường ngoài nước
Vinamilk xuất khẩu sản sẩm sang các nước như ÚC , CAMPUCHIA,
PHILIPPINES,MỸ. Phân loại thị trường chủ yếu theo vùng như sau:
10
Phan Thị Vân

10

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

Vùng

Số lượng thị trường
3
3
4
10

ASEAN
Trung đông
Phần còn lại
Tổng cộng
o

Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 23 doanh nghiệp chế biến sữa, trong đõ

VINAMILK và DUTCH LADY VIETNAM là 2 công ty lớn nhất chiếm lần lượt
là khoảng 38% và 28% thị phần, phần còn lại thuộc về các công ty nhỏ và sản
phẩm sữa cao cấp nhập khẩu trực tiếp.
Một số đối thủ cạnh tranh của Vinamilk như Dutch Lady,Nestle,Nutifood,
Hanoimilk….

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
2.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối tài chính

2.1.1.1. Khái quát biến động tài sản của công ty sữa Vinamilk
Tình hình biến động tài sản của công ty:
Bảng 2.1. Khái quát biến động tài sản của công ty
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm
2006

11
Phan Thị Vân

Năm
2007

Chênh lệch
2007/2006

Năm
2008

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch
2008/2007
Số tiền


Tỷ lệ
(%)

11

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
A. TÀI SẢN
NGẮN
HẠN
I. Tiền và
các khoản
tương đương
tiền
II. Các
khoản đầu tư
tài chính
ngắn hạn
III. Các
khoản phải
thu
IV. Hàng tồn
kho
V. Tài sản
ngắn hạn
khác
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN

I. Các khoản
phải thu
dài hạn
II. Tài sản cố
định
III. Đầu tư
dài hạn
IV. Tài sản
dài hạn khác
TỔNG TÀI
SẢN


Khoa Quản lý kinh doanh

1,950,826 3,177,727 3,237,715 1,226,901

62.89%

59,988

1.89%

156.495

117.819

388.654

-38.676


-24,71%

270.835

229,87%

307.130

654.485

374.022

347.355

113,10% -280.463

-42,85%

513.263

654.720

646.385

141.457

27,56%

-8.335


-1,27%

918.639 1.675.164 1.775.432

756.525

82,35%

100.268

5,99%

53.222

20.240

36,60%

-22.317

-29,54%

1.612.833 2.247.420 2.751.865

634.587

39,35%

504.445


22,45%

475

-98

-11,40%

-287

-37,66%

1.071.800 1.641.699 1.936.923

569.899

53,17%

295.224

17,98%

55.299

860

75.539

762


422.772

401.018

570.657

-21.754

-5,15%

169.639

42,30%

117.401

203.941

243.810

86.540

73,71%

39.869

19,55%

3.563.659 5.425.147 5.989.580 1.861.488


52,24%

564.433

10,40%

Giai đoạn 2006-2007

Tổng tài sản của công ty Vinamilk năm 2007 so với năm 2006 tăng lên
1.861.488 triệu đồng tương đương tăng 52,24 %, tổng tài sản thay đổi do tài sản
ngắn hạn tăng 1.226.901 triệu đồng vởi tỷ lệ 62.89% và tài sản dài hạn tăng
634.587 triệu đồng tương ứng tăng 39,35%, như vậy tốc độ gia tăng của tài sản
ngắn hạn cao hơn tài sản ngắn hạn, điều đó cho thấy công ty Vinamilk đang phát
triển mạnh, qui mô sản xuất được mở rộng.
12
Phan Thị Vân

12

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
Tài sản ngắn hạn tăng lên là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các
khoản phải thu , hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác tăng lên, nhưng chủ
yếu là do hàng tồn kho và các khản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh. Các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 347.355 triệu đồng với tỷ lệ 113,10% và
hàng tồn kho tăng 756.525 triệu đồng tương ứng tăng 82,35%.Tiền và các khoản

tương đương tiền giảm 38.676 triệu đồng với tỷ lệ 24,71% đã làm cho tài sản
ngắn hạn tăng lên không nhiều.Hai yếu tố còn lại của tài sản ngắn hạn tăng nhẹ:
Các khoản phải thu tăng 141.457 triệu đồng tương ứng tăng 27,56% và tài sản
ngắn hạn khác tăng 20.240 triệu đồng với tỷ lệ 36,6%.
Tài sản dài hạn tăng 634.587 triệu đồng tương ứng tăng 39,35% do tài
sản cố định tăng 569.899 triệu đồng vởi tỷ lệ 53,17% , điều đó chứng tỏ công ty
có xu hướng mở rộng qui mô hoạt động, bên cạnh đó là tài sản dài hạn khác tăng
86.540 triệu đồng tương ứng tăng 73,71%.Hai yếu tố còn lại của tài sản dài hạn
giảm nhẹ nhưng ảnh hưởng không nhiều tới tài sản dài hạn, trong đó các khoản
phải thu dài hạn giảm 98 triệu đồng với tỷ lệ giảm 11,4 % và đầu tư dài hạn
giảm 21.754 triệu đồng tương ứng 5,15%.
Qua bảng tình hình biến động tài sản của công ty năm 2006-2007 nhìn
chung công ty Vinamilk đang phát triển quy mô, gia tăng sản xuất bằng cách
tăng các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho, giảm tiền mặt tạo nên sự ổn định
cho công ty.



Giai đoạn 2007-2008
Tổng tài sản của công ty năm 2008 tăng 564.433 triệu đồng tương ứng

tăng 10,4% so với năm 2007, tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng
504.445 triệu đồng với tỷ lệ 22,45% , còn tài sản ngắn hạn tăng nhẹ tăng 59.988
triệu đồng tương ứng tăng 1,89%.
Tài sản dài hạn tăng chủ yếu do tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng,
trong đó, tài sản cố định tăng 295.224 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 17,98% và
13
Phan Thị Vân

13


Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
đầu tư dài hạn tăng 169.639 triệu đồng với tỷ lệ 42,3%.Như vậy, tốc độ gia tăng
của tài sản cố định tăng cao hơn đầu tư dài hạn cho thấy công ty vẫn đang tiếp
tục mở rộng qui mô sản xuất của mình, đáp ứng nhu cầu của tất cả người tiêu
dùng.Trong giai đoạn này, các khoản phải thu dài hạn tiếp tục giảm mạnh giảm
287 triệu đồng tương ứng giảm 37,66%, tài sản dài hạn khác tăng nhẹ tăng
39.869 triệu đồng với tỷ lệ 19,55% tốc độ tăng chậm hơn so với giai đoạn 20062007.
Tài sản ngắn hạn tăng nhẹ do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các
khoản phải thu và tài sản dài hạn giảm, trong đó, các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn giảm 280.463 triệu đồng tương ứng giảm 42,85%, các khoản phải thu
giảm 8.335 triệu đồng với tỷ lệ 1,27% và tài sản ngắn hạn khác giảm 22,317
triệu đồng tương ứng giảm 29,54%,tiền và các khoản tương đương tiền tăng
270.835 triệu đồng với tỷ lệ 229,87% , hàng tồn kho tăng nhẹ tăng 100.268 triệu
đồng tương ứng 5,99% nhưng tốc độ tăng thấp hơn giai đoạn 2006-2007.
Nhìn chung, tổng tài sản qua các năm đều tăng đây là đây là dấu hiệu
chuyển biến tích cực của công ty nhằm mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao hiệu
quả cạnh tranh với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

14
Phan Thị Vân

14

Bài Tập Lớn



Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
2.1.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2006-2008
Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản của công ty
Đơn vị: %

Năm
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương

2005
61,7%

Năm 2006
54,7%

Năm 2007
58,6%

Năm 2008
54,1%

đương tiền
Các khoản đầu tư tài

12,8%

4,4%


2,2%

6,5%

chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài

1,4%
19,2%
27,7%
2,5%
38,3%
7,4%

8.6%
14,4%
25,8%
1,6%
45,3%

12,1%
12.1%
30,9%
1,4%
41,4%


6,2%
10,8%
29,6%
0,9%
45,9%

0,02%
30,1%
11,9%
3,3%

0,01%
30,3%
7,4%
3,8%

0,01%
32,3%
9,5%
4,1%

hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác

19,4%
15,6%

3,1%

Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2005 -2008, tài sản ngắn hạn luôn
chiếm tỷ trọng cao hơn tài sản dài hạn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty
nhưng sự tăng giảm không ổn định qua các năm:




Năm 2005. Tài sản ngắn hạn chiếm 61,7%, tài sản dài hạn cjieems 38,3%.
Năm 2006, tài sản ngắn hạn chiếm 54,7%, tài sản dài hạn chiếm 45,3%.
Năm 2007, tài sản dài hạn chỉ chiếm 41,4% còn tài sản ngắn hạn chiếm



58,6%.
Năm 2008, tài sản ngắn hạn chiếm 54,1%, tài sản dài hạn chiếm 45,9%.

Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản do hàng
tồn kho chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể là năm
2005 chiếm 27,7%, năm 2006 chiếm 25,8%, năm 2007 chiếm 30,9% và năm
2008 là 29,6% chứng tỏ chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa thực sự
hiệu quả và công ty các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty chưa mang
15
Phan Thị Vân

15

Bài Tập Lớn



Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
lại hiệu quả cao điều này thể hiện qua việc các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
tăng giảm thất thường qua các năm, năm 2005 chiếm 1,4%, năm 2006 chiếm
8,6%, năm 2007 chiếm 12,1% và giảm xuống còn 6,2% năm 2008.
Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng
tài sản: Năm 2005 chiếm 12,8%, năm 2006 chiếm 4,4%, năm 2007 chiếm 2,2%
và năm 2008 là 6,5% chứng tỏ công ty đã đem tiền và các khoản tương đương
tiền đi đầu tư và sinh lời cho công ty.
Các khoản phải thu giảm qua các năm chứng tỏ công ty đã khống chế tốt
các khoản phải thu và làm cho tỷ lệ khoản vốn của công ty bị người mua chiếm
dụng giảm xuống, cụ thể, năm 2005 chiếm 19,2%, năm 2006 các khoản phải thu
chiếm 14,4%, năm 2007 chiếm 12,1% và giảm xuống còn 10,8% năm 2008.
Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản và có
xu hướng giảm qua các năm, năm 2005 chiếm 2,5%, năm 2006 tài sản ngắn hạn
khác chỉ chiếm 1,6%, năm 2007 chiếm 1,4% và còn 0,9% và năm 2008.
Tài sản dài hạn tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tài sản ngắn hạn trong
cơ cấu tổng nhưng cũng có sự thay đổi đáng kể, tài sản dài hạn tăng do tài sản cố
định tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, trong đó
năm 2005 chiếm 38,3%, năm 2006 chiếm 30,1%, năm 2007 chiếm 30,3% và
tăng lên 32,3% vào năm 2008, như vậy trong giai đoạn này công ty đang chú
trọng đầu tư vào tài sản cố định như máy móc, trang thiết bị và các nhà máy sữa
phục vụ cho việc mở rộng qui mô sản xuất và tiêu thụ.
Tài sản dài hạn khác cũng có xu hướng tăng từ 3,1% năm 2005 lên 4,1%
năm 2008 nhưng không đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản.
Các khoản phải thu dài hạn và đầu tư tài chính dài hạn có xu hướng giảm
qua các năm, cụ thể các khoản phải thu dài hạn giảm từ 7,4% năm 2005 xuống
còn 0.01% năm 2008 và đầu tư tài chính dài hạn giảm từ 15,6% năm 2005
xuống 9,5% năm 2008.

Vinamilk là một doanh nghiệp sản xuất nên tỷ trọng tài sản dài hạn cụ thể
là tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn, tuy nhiên, tỷ trọng của tài sản dài hạn
vẫn còn nhỏ hơn 50% trong tổng tài sản, đây cũng là một đề đáng quan tâm của
công ty trong giai đoạn này, công ty nên cố gắng cải thiện tỷ trọng của tài sản
dài hạn trong tổng tài sản.

16
Phan Thị Vân

16

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

2.1.1.3. Phân tích biến động nguồn vốn của công ty
Bảng 2.3. Tình hình biến động nguồn vốn của công ty

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007 Năm 2008

Chênh lêch 2007/2006
Số tiền


Tỷ lệ (%)

Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ (%)

A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước

827.272
738.132
12.262
260.884
5.575

1.109.210
969.337
9.963
521.376
5.717

1.227.667
1.045.737
18.222
492.556

5.917

281,938
231.205
-2.299
260.492
142

34.08%
31,32%
-18,75%
99,85%
2,55%

118,457
76.400
8.259
-28.820
200

10.68%
7,88%
82,90%
-5,53%
3,50%

4. Thuế và các khoản phải nộp NN

19.117


35.331

64.187

16.214

84,81%

28.856

81,67%

5. Phải trả công nhân viên
6. Chi phí phải trả

126.807
62.064

136.406
132.466

246.339
144.052

9.599
70.402

7,57%
113,43%


109.933
11.586

80,59%
8,75%

7. Các khoản phải trả, phải nộp khác
II. Nợ dài hạn

251,423
89.140

128.078
139.873

74.464
181.930

-123.345
50.733

-49,06%
56,91%

-53.614
42.057

-41.86%
30,07%


2.736,387
3.563.659

4.315.937
5.425.147

4.761.913
5.989.580

1.579.550
1.861.488

57,72%
52,24%

445.976
564.433

10,33%
10,40%

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

17
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn



Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
Tổng cộng nguồn vốn giai đoạn 2006-2008 tăng 2.425.921 triệu đồng
tương ứng tăng 67,07% , trong đó nợ phải trả tăng 400.395 triệu đồng với tỷ lệ
48,4% và vốn chủ sở hữu tăng 2.025.526 triệu đồng tương ứng tăng 74,02%, cho
thấy tổng nguồn vốn tăng chủ yếu là do tăng vốn chủ sở hữu, mặt khác tỷ trọng
vốn chủ sở hữu luôn cao hơn nợ phải trả chứng tỏ công ty đang mở rộng qui mô
bằng vốn chủ nhưng vẫn phụ thuộc một phần vào việc huy động vốn từ bên
ngoài bằng việc tăng tỷ trọng của nợ phải trả qua các năm, như vậy công ty có
nguồn vốn chủ mạnh nhưng vẫn tận dụng tối đa vốn huy động từ bên
ngoài.Chính sách tài trợ của công ty là sử dụng nguồn vốn của công ty, đây la
chính sách được Vnamilk duy trì trong nhiều năm và mang lại hiệu quả tốt thể
hiện ở tình hình tài chính của công ty năm 2008 được cải thiện.


Giai đoạn 2006- 2007:
Tổng cộng nguồn vốn tăng 1.861.488 triệu đồng tương ứng tăng 52,24%

do vốn chủ sở hữu tăng mạnh tăng 1.579.550 triệu đồng với tỷ lệ 57,72% và nợ
phải trả tăng 281.938 triệu đồng với tỷ lệ 34,08%.
Nợ ngắn hạn tăng 231.205 triệu đồng tương ứng tăng 31,32% do phải trả
người bán và chi phí phải trả tăng, cụ thể:


Phải trả người bán tăng 260.492 triệu đồng tương ứng 99,85% cho thấy





công ty chưa điều phối tốt việc nhập nguyên liệu đầu vào.
Chi phí phải trả tăng 70.402 triệu đồng với tỷ lệ 113,43% .
Bên cạnh đó vay và nợ ngắn hạn giảm 2.299 triệu đồng tương ứng
18,75%, điều đó giúp giảm chi phí sử dụng vốn, không bị thúc ép về việc



trả nợ,giảm thiểu rủi ro khi xoay vòng vốn trả nợ.
Phải trả công nhân viên tăng 9.599 triệu đồng tương ứng tăng 7,57% cho
thấy công ty chưa quản lý tốt về mặt nhân sự, chưa phát huy hết khả năng



của nguồn nhân lực.
Các khoản phải trả phải nộp khác giảm 123,345 triệu đồng với tỷ lệ
49,06% .
Nợ dài hạn tăng 50.733 triệu đồng tương ứng tăng 56,91% và tốc độ tăng

lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, cho thấy công ty chưa tự chủ chính của
mình bằng việc sử dụng vốn ngắn hạn , giảm thiểu rủi ro.
18
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
 Giai đoạn 2007-2008:

Khoa Quản lý kinh doanh


Tổng nguồn vốn tăng 564.433 triệu đồng tương ứng tăng 10,4% chủ yếu
do sự gia tăng của vốn chủ sở hữu, bên cạnh đó còn có gia tăng của nợ phải trả,
nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn vốn chủ sở hữu, cụ thể, vốn chủ sở hữu tăng 445.976
triệu đồng với tỷ lệ 10,33% và nợ phải trả tăng 118.457 triệu đồng tương ứng
tăng 10,68% nhưng tốc độ tăng của cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả giai đoạn
2007-2008 chậm hơn giai đoạn 2006-2007.
Nợ phải trả tăng do cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng nhưng tốc độ
tăng chậm,cụ thể:



Nợ ngắn hạn tăng 76.400 triệu đồng tương ứng tăng 7,88%.
Nợ dài hạn tăng 42,057 triệu đồng với tỷ lệ 30,07%

Như vậy, tốc độ tăng của nợ dài hạn cao hơn nợ ngắn hạn.Các khoản mục trong
nợ ngắn hạn:


Vay và nợ ngắn hạn tăng 8.259 triệu đồng cho thấy công ty gia
tăng việc huy động vốn từ bên ngoài và tận dụng triệt để lá chắn



thuế từ chi phí lãi vay.
Phải trả người bán giảm 28.820 triệu đồng tương ứng giảm 5,53%
chứng tỏ công ty đã kiểm soát tốt nguyên vật liệu đầu vào giúp




giảm giá thành và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Các khoản mục còn lại có sự thay đổi nhưng không đáng kể.

Vinamilk đã chú trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, nguồn vốn
chủ yếu sử dụng để đầu tư là nguồn vốn bên trong (vốn chủ sở hữu, lợi nhuận
chưa phân phối) và một phần từ nguồn vốn bên ngoài (vay ngắn hạn, phải trả
người bán).Đây là biểu hiện khá tốt, một mặt làm gia tăng cơ cấu nguồn vốn
giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất, mặt khác góp phần giúp công ty dành lợi
nhuận sau thuế bằng lãi vay.Công ty tăng nợ vay ngắn hạn, tăng vốn chủ sở
hữu, như vậy nguồn vốn trong kỳ tăng chủ yếu là do tăng nguồn vốn ngắn
hạn,phù hợp với mục đích gia tăng sản xuất sản phẩm.
2.1.1.4. Đánh giá cơ cấu nguồn vốn của công ty CP sữa Vinamilk
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Đơn vị : %

19
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán

Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản

Năm 2005
100%
42,4%
40,6%
10%
0,1%

phải nộp
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả phải

0,8%
0,8%
3,2%

0,7%
2,5%
2,4%

0,7%
2,5%
2,4%

1,1%
4,1%
2,4%


nộp khác

3,6%

2,4%

2,4%

1,2%

Nợ dài hạn

1,8%

2,6%

3%

3%

Nguồn vốn chủ sở hữu
Trong đó:

57.6%

79,6%

79,6%


79,5%

25%

36,6%

30%

32,5%

32,6%

43%

49,6%

47%

- Thặng dư vốn cổ phần

Năm 2006 Năm 2007
100%
100%
20,4%
20,4%
17,9%
17,9%
7,3%
9,6%
0,1%

0,1%

Năm 2008
100%
20,5%
17,5%
8,2%
0,1%

- Lợi nhuận chưa phân
phối

Qua bảng trên ta thấy, vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao ( hơn 50%)
trong cơ cấu tổng nguồn vốn và không thay đổi nhiều qua các năm, cụ thể:





Năm 2005, vốn chủ sở hữu chiếm 57,6% và nợ phải trả chiếm 42,4%.
Năm 2006, vốn chủ sở hữu chiếm 79,6% nợ phải trả chỉ chiếm 20,4%.
Năm 2007, nợ phải trả chiếm 20,4% còn vốn chủ sở hữu chiếm 79,6%.
Năm 2008, vốn chủ sở hữu chiếm 79,5% trong tổng nguồn vốn còn nợ
phải trả chỉ chiếm 20,5%.
Điều này cho thấy công ty có nguồn vốn dồi dào, khả năng quay vòng vốn

nhanh, tuy nhiên vẫn tận dụng một phần vốn từ bên ngoài để sử dụng lá chắn
thuế giảm chi phí cho công ty.
20
Phan Thị Vân


Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
Nợ phải trả của công ty không thay đổi nhiều qua các năm từ 20,4% năm
2006 tăng lên 20,5% năm 2008, các khoản mục trong nợ phải trả chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng nguồn vốn và thay đổi không đáng kể qua các năm, cụ thể:


Nợ ngắn hạn năm 2006 chiếm 17,9% tổng nguồn vốn, năm 2007 chiếm



17,9% và năm 2008 giảm xuống 17,5%.
Phải trả người bán năm 2006 chiếm 7,3%, năm 2007 chiếm 9,6% , năm



2008 giảm xuống còn 8,2% trong tổng nguồn vốn.
Phải trả người lao động năm 2006 chiếm 2,5%, năm 2007 cũng chiếm



2,5% và năm 2008 chiếm 4,1% trong tổng nguồn vốn.
Chi phí phải trả khác năm 2006 chiếm 2,4%, trong năm 2007 không có sự




thay đổi chiếm 2,4% và năm 2008 giảm còn 1,2%.
Nợ dài hạn có xu hướng tăng qua các năm từ 2,6% văm 2006 lên 3,0%
năm 2008.
Như vậy, công ty Vinamilk đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn chủ

sở hữu của mình trong việc gia tăng qui mô sản xuất, đồng thời cùng tận dụng
triệt để các đòn bẩy để tăng khả năng thanh toán của mình.

21
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

2.1.2. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty CP
Vinamilk
2.1.2.1. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty Vinamilk
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DẠNG SO SÁNH NGANG
Kết thúc ngày 31/12 các năm 2007, 2008
Bảng 2.5. Khái quát kết quả kinh doanh của công ty Vinamilk
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ


Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ (%)

6.675.244

8.380.563

1.705.319

25,55%

137.280

171.581

34.301

24,99%

6.537.964
4.836.283
1.701.681

8.208.982
5.610.969

2.598.013

1,671.018
774.686
896.332

25,56%
16,02%
52,67%

257.865
25.862
864.363

264.810
197.621
1.052.308

6.945
171.759
187.945

2,69%
664,14%
21,74%

9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt


204.192

297.804

93.612

45,85%

động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác

865.129
120.790
30.538

1.315.090
130.173
73.950

449.961
9.383
43.412

52,01%
7,77%
142,16%

90.252


56.223

-34.029

-37,7%

955,381

1.371.313

415.932

43,54%

8.017
50

39.259
1.422

31.242
1.372

389,7%
2744%

963.448

1.411.994


448.546

46,56%

2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng

13. lợi nhuận từ hoạt
động khác
14. Lợi nhuận kế toán trước
thuế
15. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp
16. Chi phí thuế hoãn lại
Lợi ích cổ đông thiểu số
17. Lợi nhuận thuần sau
thuế
22
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn



Trường đại học công nghiệp Hà Nội
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Khoa Quản lý kinh doanh
5.607

7.132

1.525

27,2%

Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 ta thấy, trong 2 năm
này công ty kinh doanh có lãi, nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động kinh
doanh thường xuyên, đồng thời mức lợi nhuận thuần cũng như lợi nhuận sau
thuế của công ty đều tăng qua các năm,cụ thể:


Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 415.932 triệu đồng tương




ứng tăng 43,54%.
Lợi nhuận sau thuế tăng 448.546 triệu đồng với tỷ lệ 46,56%.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 896.332 triệu đồng
tương ứng tăng 52,67% , lợi nhuận gộp tăng doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ tăng 1.671.018 triệu đồng với tỷ lệ 25,56% và giá
vốn hàng bán tăng 774.686 triệu đồng tương ứng 16,02%, nhưng tốc độ

tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn nên làm cho lợi
nhuận gộp tăng.
Các khoản mục chi phí đều tăng chứng tỏ công ty chưa có chính sách hợp

lý để kiểm soát chi phí của mình, cụ thể:


Chi phí bán hàng tăng 187.945 triệu đồng tương ứng tăng 21,74% , chi




phí bán hàng tăng lên chủ yếu do doanh thu bán hàng tăng lên.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 93.612 triệu đồng với tỷ lệ 45,85%
Chi phí tài chính tăng 171.759 triệu đồng tương ứng 664,14%
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 6.954 triệu đồng tương ứng tăng

2,69%. Lợi nhuận từ hoạt động khác giảm 34.029 triệu đồng tương ứng giảm
37,7%, lợi nhuận khác giảm do thu nhập khác tăng 9.383 triệu đồng tương ứng
tăng 7,77% nhưng chi phí khác lại tăng 43.412 triệu đồng với tỷ lệ là 142,16%,
tốc độ tăng của thu nhập chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng của chi phí, mà hai
khoản mục này tác động ngược chiều nhau nên làm cho lợi nhuận khác giảm.
Nói tóm lại, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh gia tăng chủ yểu nờ
vào sự gia tăng của lợi nhuận gộp, thu nhập khác, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp cũng tăng.Như vậy, doanh nghiệp cần quản lý chi phí tốt
hơn nữa để góp phần gia tăng lợi nhuận thuần trong các hoạt động kinh doanh.
23
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn



Trường đại học công nghiệp Hà Nội
2.1.2.2. Phân tích doanh thu –chi phí

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.6. Doanh thu và chi phí của Vinamilk
Đơn vị: %

Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Doanh thu thuần bán
hàng và
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh

100%
77,67%

22,33%
11,6%

100%
75,73%
24,27%
13,59%

100%
73,97%
26,03%
13,22%

100%
68,35%
31,65%
12,82%

nghiệp
Lợi nhuận thuần từ

1,43%

1,71%

3,12%

3,63%

9,93%


9,49%

13,23%

16,02%

hoạt động
kinh doanh

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo quy mô chung của Vinamilk ta thấy:
Giá vốn hàng bán của công ty giảm dần qua các năm từ 77,67% năm 2005
xuống 68,35% năm 2008, giá vốn hàng bán giảm chứng tỏ công ty đã kiểm soát
được chi phí sản xuất của mình làm chi phí giảm tạo điều kiện để gia tăng lợi
nhuận, điều này thể hiện qua lợi nhuận gộp hàng năm tăng, tăng từ 22,33% năm
2005 lên 31,65% năm 2008.
Chi phí bán hàng giảm từ 13,59% năm 2006 xuống 13,22% năm 2007 và
còn 12,82% năm 2008, cho thấy công ty đã thực hiện tốt các chính sách bán
hàng , kiểm soát các chi phí gia tăng số sản phẩm tiêu thụ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng qua các năm cụ thể tăng từ 1,43%
năm 2005 lên 3,12% năm 2007 và tăng lên 3,63% năm 2008, thể hiện công ty
thực hiện chưa tốt việc quản lý cũng như kiểm soát các chi phí liên quan tới việc
quản lý.

24
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn



Trường đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh
Chính vì chi phí bán hàng giảm nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp lại
tăng đã làm chậm tốc độ tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng từ 9,49% năm 2006 lên 13,23 năm
2007 và tăng lên 16,02% năm 2008.

2.2. Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính đặc trưng
2.2.1. Phân tích về năng lực hoạt động của Vinamilk
Bảng 2.7. Năng lực hoạt động của Vinamilk
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quân
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Tài sản cố định
Tổng tài sản
- Vòng quay các khoản phải thu
- Kỳ thu tiền trung bình
- Vòng quay hàng tồn kho
Số ngày 1 vòng quay HTK
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng tổng tài

sản



Năm 2007
6.537.244
583.991,5
4.836.283
1.296.901,5
1.641.699
5.425.147
11,20
32,60
3,73
97,88
4,82

Năm 2008
8.380.563
650.552,5
5.610.969
1.725.298
1.939.923
5.989.580
12,62
28,93
3,25
112,23
4,59


1,21

1.37

Vòng quay các khoản phải thu đo lường mức thu tiền nhanh hay chậm khi
sử dụng phương thức bán hàng tín dụng.Vòng quay khoản phải thu năm
2007 là 11,2 vòng tức là năm 2007 công ty cần 11,2 vòng để thu hồi các
khoản phải thu và năm 2008 là 12,62 vòng.Như vậy vòng quay các khoản
phải thu năm 2008 cao hơn năm 2007 chứng tỏ công ty thu hồi nợ năm
2008 tốt hơn năm 2007.Trong năm 2008, công ty ít bị chiếm dụng vốn



hơn năm 2007.
Kỳ thu tiền bình quân năm 2007 là 32,6 ngày,mặc dù có nhiều khoản phải
thu nhưng công ty quản lý rất tốt trong vòng 32,6 ngày có thể thu hồi hết
nợ. Năm 2008, các khoản phải thu nhiều hơn năm 2007, nhưng hiệu quả

25
Phan Thị Vân

Bài Tập Lớn


×