MỤC LỤC
I. Tóm tắt đề tài...........................................................................................................2
II. Giới thiệu................................................................................................................3
1. Hiện trạng........................................................................................................3
2. Nguyên nhân...................................................................................................3
3. Giải pháp thay thế........................................................................................3-4
4. Vấn đề nghiên cứu...........................................................................................4
5. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................4
III. Phương pháp.........................................................................................................5
1. Khách thể nghiên cứu......................................................................................5
2. Thiết kế nghiên cứu......................................................................................5-6
3. Quy trình nghiên cứu.......................................................................................6
4. Đo lường và thu thập dữ liệu........................................................................6-7
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả....................................................................8
1. Phân tích dữ liệu...........................................................................................8-9
2. Bàn luận...........................................................................................................9
3. Hạn chế............................................................................................................9
V. Kết luận và khuyến nghị.......................................................................................10
1. Kết luận.........................................................................................................10
2. Khuyến nghị..................................................................................................10
VI. Tài liệu tham khảo...............................................................................................10
VII. Phụ lục................................................................................................................10
- Phụ lục 1: Danh sách giáo viên chủ nhiệm Trường TH Lộc Ninh.................11
- Phụ lục 2: Kế hạch bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về xây dựng lớp học thân
thiện của Ban giám hiệu năm học 2014-2015………………. …………………12-14.
- Phụ lục 3: Thống kê kết quả thang đo công tác xây dựng “Lớp học thân
thiện” của giáo viên chủ nhiệm trước tác động.........................................................15
- Phụ lục 4: Thống kê kết quả thang đo công tác xây dựng “Lớp học thân
thiện” của giáo viên chủ nhiệm sau tác động.............................................................16
- Phụ lục 5: Dữ liệu trích xuất từ 2 Bảng thang đo công tác xây dựng “Lớp học
thân thiện” của GVCN trước và sau tác động dùng để tính bình phương.................17
- Phụ lục 6: Địa chỉ trang web dùng để tính Khi bình phương........................17
- Phụ lục 7: Kết quả phép kiểm chứng khi bình phương..................................18
- Phụ lục 8: Hình ảnh minh hoạ ……………………………………. ……19-20
1
* Tên đề tài: Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về xây dựng “Lớp học thân
thiện” của Ban giám hiệu giúp giáo viên Trường Tiểu học Lộc Ninh nhằm giảm tỉ lệ
học sinh bỏ học.
* Đơn vị: Trường Tiểu học Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh.
* Nhóm thực hiện: Nguyễn Văn Phước, Lâm Hữu Oai.
I. Tóm tắt đề tài
Muốn xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì ngtrước tiên là phải
xây dựng được “Lớp học thân thiện”. Đây là nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi người giáo viên
phải yêu nghề, yêu trẻ, gần gũi, thân thiện với học sinh, tích cực học hỏi từ đồng nghiệp
trong và ngoài đơn vị, trích lũy kinh nghiệm qua nhiều năm công tác thì mới thực hiện tốt
việc xây dựng “Lớp học thân thiện” nhằm giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học
sinh. Đặc biệt là thực hiện tốt công tác duy trì sĩ số.
Tuy nhiên trong những năm qua, giáo viên trường Tiểu học Lộc Ninh mặc dù đã
nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nhưng đa số là chưa có kinh nghiệm nhiều trong công
tác xây dựng “Lớp học thân thiện” trong phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học
sinh tích cực” làm cho các em chưa hứng thú đến trường, đến lớp dẫn đến hiện tượng bỏ
học. Còn nhiều giáo viên chủ nhiệm chưa có kinh nghiệm trong việc giáo dục các em, chưa
tâm lý khi trách phạt, làm tổn thương các em. Từ đó các em tự ti, mặc cảm.
Do đó, Ban giám hiệu cần phải có giải pháp cụ thể để giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm
làm tốt công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” trong phong trào xây dựng “Trường học
thân thiện, học sinh tích cực” thông qua việc bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về xây dựng
“Lớp học thân thiện” của Ban giám hiệu trường Tiểu học Lộc Ninh.
Nghiên cứu được tiến hành trên 25 giáo viên của Trường Tiểu học Lộc Ninh. Kết quả
cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả duy trì sĩ số. Kết quả kiểm chứng Khi
bình phương p = 0. Điều đó chứng minh rằng việc bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công
tác xây dựng “Lớp học thân thiện” của Ban giám hiệu giúp giáo viên làm tốt công tác chủ
nhiệm góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh bỏ học.
2
II. Giới thiệu
Hàng năm, Đảng và Nhà nước phải bỏ ra hàng trăm tỉ đồng cho công tác Phổ cập Xóa mù chữ. Nhằm để hạn chế học sinh bỏ học và thực hiện tốt công tác phổ cập đúng độ
tuổi cũng như hạn chế nguồn kinh phí chi cho công tác Phổ cập - Xóa mù chữ là việc làm
của toàn xã hội mà Ngành Giáo dục phải chịu trách nhiệm chính trong công tác này.
Muốn hạn chế học sinh bỏ học thì các trường học phải thực hiện tốt phong trào xây
dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng
được lớp học thân thiện và cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị phải xây dựng được
một trường học thân thiện theo phương châm “Một ngày đến trường là một niềm vui”. Để
làm được điều này đòi hỏi cán bộ, giáo viên phải yêu nghề, tâm huyết, gần gũi với học sinh,
thân thiện trong giảng dạy, bài trừ mọi thái độ, hành vi không thân thiện, vô cảm, lạnh nhạt.
Hơn thế nữa, nếu giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt việc xây dựng “Lớp học thân
thiện” cũng góp phần trong việc xây dựng phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích
cực” góp phần hạn chế học sinh bỏ học.
Tuy nhiên, tại Trường Tiểu học Lộc Ninh còn không ít giáo viên chưa có kinh
nghiệm trong công tác chủ nhiệm làm ảnh hưởng một phần nào đến việc xây dựng “Lớp học
thân thiện. Vì vậy muốn thực hiện tốt công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” thì giáo viên
cần trao đổi với những giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong đơn vị. Đặc biệt Ban giám
3
hiệu quan tâm bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm xây dựng “Lớp học thân thiện” thì mới đáp
ứng được nhiệm vụ giáo dục hiện nay.
1. Hiện trạng
Trong những năm qua, trường Tiểu học Lộc Ninh thường xuyên tổ chức mô hình,
phong trào trong công tác xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhưng chưa
đồng bộ, đa số công việc đó do Liên đội phụ trách, chỉ có một vài giáo viên tham gia nhưng
tham gia chưa nhiệt tình làm cho phong trào chưa đạt hiệu quả cao. Từ đó chưa cuốn hút các
em đến trường, chưa tạo sân chơi bổ ích cho các em dẫn đến hiện tượng chán học, bỏ học,
làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học và công tác Phổ cập – Xóa mù chữ.
Qua khảo sát, nhiều giáo viên chưa thực hiện tốt việc xây dựng “Lớp học thân thiện”,
chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, chưa gần gũi, thân thiện học
sinh, còn ngại khó, chưa tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp. Đặc biệt chưa lồng ghép các trò chơi
dân gian, văn nghệ… vào tiết sinh hoạt, hình thức sinh hoạt khô cứng… Còn làm việc theo
kiểu “Cầm tay chỉ việc” chỉ trách phạt, la mắng học sinh là chủ yếu.
2. Nguyên nhân
+ Chưa mạnh dạn tổ chức trò chơi dân gian, văn nghệ… lồng ghép vào các tiết
học, sinh hoạt chủ nhiệm, hoạt động ngoài giờ.
+ Chưa có kinh nghiệm, còn lúng túng khi xử lí học sinh, xử lí chưa tế nhị.
+ Chưa tiếp xúc với phụ huynh học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lí của học sinh.
+ Chưa tạo điều kiện cho học sinh trong học tập, vui chơi,
+ Phụ huynh chưa quan tâm.
+ Chưa gần giũ, quan tâm, tìm hiểu tâm lí của học sinh.
+ Chưa đầu tư, nghiên cứu sâu trong công tác chủ nhiệm lớp.
3. Giải pháp thay thế
Chúng tôi bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác xây dựng “Lớp học thân thiện”
với nhiều nội dung như: Một số trò chơi dân gian và hình thức tổ chức, kinh nghiệm xử lí
học sinh vi phạm, nghệ thuật tiếp xúc và tìm hiểu học sinh thường xuyên vi phạm, tìm hiểu
tâm lí của học sinh, xử lí tình huống khi giáo dục học sinh.
Khi được bồi dưỡng giáo viên có thể:
+ Trao đổi trực tiếp những tình huống giáo viên đã gặp nhưng chưa xử lí tốt.
+ Kinh nghiệm tổ chức các trò chơi, văn nghệ… cuốn hút học sinh.
+ Làm thế nào để tiết sinh hoạt chủ nhiệm nhẹ nhàng, vui vẻ, nhưng học sinh vẫn
nhận ra khuyết điểm của mình và tự đề ra hướng khắc phục.
4
+ Giáo viên chủ nhiệm có cần thông báo thường xuyên với phụ huynh học sinh khi
học sinh vi phạm hay không?
+Xây dựng “Lớp học thân thiện” trong phong trào xây dựng “Trường học thân thiện,
học sinh tích cực” thì phải làm như thế nào?
4. Vấn đề nghiên cứu
Việc bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” của
Ban giám hiệu có giúp giáo viên trường Tiểu học Lộc Ninh cuốn hút học sinh đến trường và
giảm tỉ lệ học sinh bỏ học hay không?
5. Giả thuyết nghiên cứu
Việc bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” của
Ban giám hiệu với nhiều nội dung phong phú, thiết thực sẽ giúp giáo viên Trường Tiểu học
Lộc Ninh thực hiện tốt phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
trong việc cuốn hút học sinh đến trường giảm tỉ lệ học sinh bỏ học.
5
III. Phương pháp
1. Khách thể nghiên cứu
Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là 25 giáo viên đang trực tiếp
chủ nhiệm tại trường Tiểu học Lộc Ninh.
Bảng 1: Thống kê thực hiện hiệu quả công tác chủ nhiệm của giáo viên
năm học 2013- 2014.
Hiệu quả công tác xây
Nội dung thực hiện công
Tổng
tác xây dựng “Lớp học
số
thân thiện”
GV
dựng lớp học thân thiện”
Nam
Nữ
Tốt
Tương
Chưa tốt
Ghi
chú
đối tốt
Tiếp xúc và liên lạc với phụ
25
4/25
21/25
5/25
11/25
9/25
hoạt động vui chơi qua đó
25
4/25
21/25
3/25
9/25
13/25
lồng ghép giáo dục.
Tìm hiểu tâm lí và hoàn
25
4/25
21/25
10/25
12/25
3/25
huynh báo cáo tình hình học
tập của học sinh.
Thường xuyên tổ chức các
cảnh của từng học sinh qua
6
gia đình và đồng nghiệp.
Thực hiện tốt công tác vận
động học sinh bỏ học trở lại
lớp
Thường xuyên gặp gỡ, tiếp
xúc, tâm lí học sinh
Trao đổi với đồng nghiệp về
công tác xây dựng “Lớp học
thân thiện” và công tác chủ
25
4/25
21/25
10/25
15/25
25
4/25
21/25
7/25
13/25
5/25
25
4/25
21/25
16/25
9/25
25
4/25
21/25
10/25
6/25
nhiệm
Thường xuyên tìm hiểu
nguyên nhân học sinh đi
học không đều và vi phạm
9/25
đạo đức.
2. Thiết kế nghiên cứu:
Trong đề tài này chúng tôi chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với
nhóm duy nhất.
Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu
Khảo sát trước
Tác động
tác động
Khảo sát sau tác
động
Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về xây dựng
O1
“Lớp học thân thiện” của Ban giám hiệu giúp giáo
viên Trường Tiểu học Lộc Ninh nhằm giảm tỉ lệ
O2
học sinh bỏ học.
Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng Khi bình phương.
3. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Khảo sát thu thập dữ liệu về công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” của
giáo viên chủ nhiệm.
Bước 2: Đề ra kế hoạch bồi dưỡng công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” và triển
khai thực hiện kế hoạch.
Bước 3: Tổ chức tập huấn.
7
Bước 4: Ban giám hiệu dự giờ sinh hoạt tiết chủ nhiệm, tiết hoạt động Ngoài giờ lên
lớp.
Bước 5: Ban giám hiệu tổ chức rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện và trao đổi
kinh nghiệm với các giáo viên.
Bước 6: Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm
4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
Để đảm bảo độ tin cậy trước và sau khi tác tác động, trong quá trình nghiên cứu,
chúng tôi kiểm tra, đánh giá qua phiếu khảo sát dưới dạng câu hỏi và số lượng câu hỏi khảo
sát là 10 câu/1 giáo viên.
8
*Phiếu khảo sát
Họ và tên giáo viên: ……………………………..
Bảng 3: Thang đo công tác xây dựng “Lớp học thân thiện”.
Dạng phản hồi
Nội dung (Điểm )
1. Để xây dựng “Lớp học thân thiện” cần phối hợp tố với phụ
huynh.
4 Hoàn toàn đồng ý 4
Đồng ý
Đồng ý 3
Không đồng ý 2
Hoàn toàn không đồng ý 1
2. Khi học sinh phạm lỗi giáo viên nhẹ nhàng nhắc nhở giúp học
sinh tìm cái sai của bản thân.
Hoàn toàn đồng ý 4
Đồng ý 3
Không đồng ý 2
Hoàn toàn không đồng ý 1
3.Tôi thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian và các hình thức
sinh hoạt khác.
Hằng ngày 4
Tần suất
Có nhưng khi cần 2
Không bao giờ 1
4. Tôi thường xuyên tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lí của học sinh.
Hằng ngày
Tính tức thì
3 lần/tuần 3
4
3 lần/tuần 3
1 lần/tuần
2
Không bao giờ 1
5. Bạn tổ chức cho học sinh giao lưu văn nghệ, thể thao…
Bất cứ thời gian nào 4
Nếu tôi có thời gian 2
Vào buổi SHCN 3
Không bao giờ 1
6. Bạn giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó
9
khăn
Thường xuyên 4
Có nhưng chưa thường xuyên 2
Hàng tháng 3
Do Liên đội chịu trách nhiệm 1
7. Thời điểm bạn trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm trong công
xây dựng “Lớp học thân thiện” khi nào?
Tuần vừa rồi…2
Tính cập nhật
Cách đây hai tháng 1
Ngày hôm nay… 4
Cách đây 2 ngày … 3
8. Bạn trao đổi kinh nghiệm về công tác xây dựng “Lớp học thân
thiện” trong tổ khi nào ?
Có nhưng không thường xuyên 2
Không bao giờ 1
Thường xuyên 4
1 lần/ tháng 3
9. Nếu rảnh bạn sẽ dành bao nhiêu thời gia tiếp xúc với học sinh?
< 30 phút 1
Tính thiết thực
30 – 59 phút 2
60 – 90 phút 3
> 90 phút 4
10. Bạn có nhận xét gì về công tác xây dựng “Lớp học thân thiện”
trong phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích
cực”?
Không cần thiết 1
Rất cần thiết 4
Cần thiết
3
Bình thường 2
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 4: Giáo viên tự đánh giá việc thực hiện công tác xây dựng “Lớp học
thân thiện” tại hai thời điểm tháng 3 năm học 2013- 2014 và tháng 3 năm học
2014- 2015.
STT
Công tác chủ nhiệm
Trước tác động
Số lượng
Tỉ lệ
Sau tác động
Số lượng
Tỉ lệ
(Giáo viên)
(%)
(Giáo viên)
(%)
12/28
42,9
28/28
100
Tiếp xúc và liên lạc với phụ
1
huynh báo cáo tình hình học
tập của học sinh.
Thường xuyên tổ chức các hoạt
2
động vui chơi qua đó lồng
5/28
17,9
21/28
75,0
3
ghép giáo dục.
Tìm hiểu tâm lí và hoàn cảnh
9/28
32,1
28/28
100
10
của từng học sinh qua gia đình
và đồng nghiệp.
Thực hiện tốt công tác vận
4
5
6
động học sinh bỏ học trở lại
lớp
Thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc
học sinh
Trao đổi với đồng nghiệp về
công tác xây dựng “Lớp học
thân thiện” và công tác chủ
16/28
57,1
28/28
100
10/28
35,7
28/28
100
7/28
25,0
28/28
100
7/28
25,0
25/28
89,3
nhiệm
Thường xuyên tìm hiểu nguyên
7
nhân học sinh đi học không
đều và vi phạm đạo đức.
Bảng 5: Bảng tự đánh giá hiệu quả công tác duy trì sĩ số tại hai thời điểm tháng
3 năm học 2013- 2014 và tháng 3 năm học 2014- 2015.
STT
Nội dung thực hiện
1
Chuyên cần
Học sinh bỏ học phải vận động
2
3
trở lại lớp.
Học sinh bỏ học
Trước tác động
Tỉ lệ
Số lượng
(%)
97
Sau tác động
Tỉ lệ
Số lượng
(%)
99,2
13/628
97,1
2/630
99,7
3/628
95,2
0/630
100
Sau khi Ban giám hiệu tổ chức bồi dưỡng công tác xây dựng “Lớp học thân thiện”
cho giáo viên chủ nhiệm lớp thì số lượng giáo viên tự tin hơn khi tiếp xúc với phụ huynh
học sinh, giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác xây dựng “Lớp học thân thiện”
trong phong trào xây dựng “Trường học thân thiên, học sinh tích cực” góp phần tích cực
vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh và làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, kích thích các em
đến trường.
Qua trao đổi với giáo viên, chúng tôi nhận thấy: Thời gian đầu có một số giáo viên
còn hơi e ngại khi trao đổi với đồng nghiệp hoặc trao đổi trực tiếp với Ban giám hiệu về
những khó khăn trong công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” và công tác chủ nhiệm, số
11
giáo viên khác thì ngại khó, chưa mạnh dạn tiếp xúc với phụ huynh, chưa tổ chức phong
phú nhiều hình thức học tập và vui chơi…Sau khi được Ban giám hiệu bồi dưỡng công tác
xây dựng “Lớp học thân thiện” thì giáo viên chủ nhiệm mạnh dạn hơn, tự tin hơn, và thường
xuyên trao đổi kinh nghiệm với Ban giám hiệu, tổ trưởng và đồng nghiệp trong đơn vị.
2. Bàn luận
Qua phân tích Bảng 3: Thang đo công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” của
25 giáo viên chủ nhiệm lớp của Trường Tiểu học Lộc Ninh chúng tôi nhận thấy: Độ tin cậy
Spearman-Brown trước tác động là 0,82325 và sau tác động là 0,861 (đều lớn hơn 0,7 - bảo
đảm độ tin cậy rất cao), giá trị Khi bình phương p = 0. Điều này chứng tỏ rằng việc bồi
dưỡng công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” cho giáo chủ nhiệm của Ban giám hiệu
trường Tiểu học Lộc Ninh đã giúp cho giáo viên hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm góp
phần làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học. Qua đó giúp Nhà trường hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch
đề ra.
Do thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với một nhóm duy nhất, để
bảo đảm tính khoa học, khách quan, chính xác của nghiên cứu, chúng tôi tiếp tục sử dụng
Bảng 4: : Giáo viên tự đánh giá việc thực hiện công tác xây dựng “Lớp học thân
thiện” và Bảng 5: Bảng tự đánh giá hiệu quả công tác duy trì sĩ số. Qua hai bảng trên
cho thấy: kết quả số phần trăm trước tác động thấp hơn so với kết quả phần trăm sau
tác động. Như vậy có thể kết luận tác động đã có kết quả và khẳng định giả thuyết đưa ra là
đúng.
3. Hạn chế
Chưa thường xuyên dự giờ tiết sinh hoạt chủ nhiệm và tổ chức các buổi trao đổi kinh
nghiệm trong công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” để giúp đỡ giáo viên.
Giáo viên chưa sáng tạo, tự rút kinh nghiệm trong việc tổ chức và xây dựng “Lớp
học thân thiện”.
Còn một số giáo viên vận dụng chưa tốt các mô hình, hình thức trong công tác xây
dựng “Lớp học thân thiện”.
12
V. Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Việc bồi dưỡng công tác xây dựng “Lớp học thân thiện” cho giáo viên chủ nhiệm của
Ban giám hiệu trường Tiểu học Lộc Ninh giúp giáo viên hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm
góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học.
2. Khuyến nghị
*Đối với Ban Giám hiệu:
Tăng cường chỉ đạo cho tổ trưởng tổ chuyên môn đưa nội dung xây dựng “Lớp học
thân thiện” và công tác chủ nhiệm vào sinh họạt tổ và cùng nhau thảo luận, giúp đỡ nhau
tiến bộ và đạt hiệu quả.
Thường xuyên kiểm tra và giúp đỡ giáo viên
*Đối với Ban hoạt động Ngoài giờ lên lớp:
Thường xuyên giúp dỡ giáo viên về các hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi
*Đối với giáo viên:
Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng về công tác chủ nhiệm qua đồng nghiệp, sách báo,
Inetrnet để nâng cao tay nghề.
13
VI. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt Bỉ - Bộ
GD&ĐT, 2010.
Lộc Ninh, ngày 15 tháng 3 năm 2015
Nhóm thực hiện
Nguyễn Văn Phước, Lâm Hữu Oai
14
VII. Phụ lục
Phụ lục 1: Danh sách giáo viên chủ nhiệm Trường Tiểu học Lộc Ninh.
STT
Họ và tên giáo viên
1
Huỳnh Thị
Mai
2
Phan Thị Thu
Nguyệt
3
Nguyễn Thị Thanh
Thúy
4
Dương Thị Lệ
Tâm
5
Võ Thị
Hạnh
6
Nguyễn Thị Mỹ
Hiền
7
Võ Thị
Xững
8
Phan Thị
Phượng
9
Võ Thị Vy
Hương
10
Trần Thị Thu
Thủy
11
Trần Văn
Bền
12
Ngô Thị Thu
Phương
13
Ngô Thị
Trang
14
Trần Kim
Phượng
15
Lê Thị
Loan
16
Võ Thị Hồng
Nhung
17
Chung Quốc
Thành
18
Phan Thụy
Nở
19
Ngô Mạnh Quỳnh
Trâm
20
Nguễn Thị
Dự
21
Phạm Văn
Vui
22
Cao Thu
Sương
23
Đàm Tấn
Kiệt
24
Nguyễn Thị Ngọc
Ánh
25
Phạm Thị Thu
Tâm
Nam
Nữ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Chủ nhiệm
lớp
1A
1B
1C
1D
1E
2A
2B
2C
2D
2E
3A
3B
3C
3D
3E
4A
4B
4C
4D
4E
5A
5B
5C
5D
5E
Ghi chú
15
Phụ lục 2: Kế hạch bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về xây dựng lớp học
thân thiện của Ban giám hiệu năm học 2014-2015.
PHÒNG GD&ĐT DƯƠNG MINH CHÂU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC NINH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 142/KH-LN
Lộc Ninh, ngày 10 tháng 10 năm 2014
KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG
“LỚP HỌC THÂN THIỆN” CỦA BAN GIÁM HIỆU
NĂM HỌC 2014-2015
Căn cứ Thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học;
Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 8 tháng 8 năm 2011của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. V/V ban hành Bồi dưỡng thường xuyên của Giáo viên Tiểu học.
Căn cứ vào Kế hoạch số 135/KH-THln ngày 19 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng
về Kế hoạch phát triển trường Tiểu học Lộc Ninh năm học 2014-2015.
Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị.
Nay trường Tiểu học Lộc Ninh xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên chủ
nhiệm về công tác xây dựng lớp học thân thiện của Ban giám hiệu đối với giáo viên chủ
nhiệm lớp năm học 2014-2015 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
16
Năm học 2014 – 2015 trường có 25 lớp với 34 GV trực tiếp đứng lớp (đạt tỉ lệ 1.36
GV/1 lớp);
- Trình độ đào tạo:
+ Đại học: 16 giáo viên.
+ CĐSP:
16 giáo viên.
+ THSP:
02 giáo viên.
- Tư tưởng, đạo đức đội ngũ GV: 100% GV có lập trường tư tưởng vững vàng, luôn
an tâm công tác, có ý thức khắc phục mọi khó khăn trở ngại, phấn đấu vươn lên trong công
tác hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Đa số cán bộ giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần học
hỏi, tự học cao.
2. Khó khăn:
Giáo viên chủ nhiệm lớp phần lớn là giáo viên trẻ về tuổi đời, tuổi nghề; thiếu kinh
nghiệm trong dạy họ, đặc biệt là thiếu kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp. Chất
lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm là vấn đề nhà trường còn nhiều trăn trở, đòi hỏi có biện
pháp khắc phục.
II. KẾ HOẠCH CHUNG
1. Mục tiêu của việc bồi dưỡng công tác chủ nhiệm
Giúp giáo viên nắm được phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống, kĩ năng
giao tiếp cho học sinh, từ đó phát huy hiệu quả tiềm năng tích cực của mỗi học sinh; Phối
hợp các lực lượng làm giáo dục có hiệu quả, học sinh phấn khởi khi đến trường “Mỗi ngày
đến trường là một ngày vui”.
Giúp giáo viên biết tổ chức một giờ sinh hoạt cuối tuần, sôi động và hiệu quả, với
nhiều hình thức vui tươi, lành mạnh. Tạo được mối thân thiện “giữa giáo viên với học sinh”;
“giữa học sinh với học sinh” trong sinh hoạt tập thể, nhóm, lớp; tránh máy móc, nặng hình
thức, tránh gây tâm lí căng thẳng cho học sinh.
Giúp giáo viên nâng cao vai trò trong việc tổ chức, phối hợp giáo dục và quản lí toàn
diện học sinh.
2. Nội dung bồi dưỡng công tác xây dựng lớp học thân thiện:
Bước 1: Tổ chức cho giáo viên tìm hiểu rõ các giá trị truyền thống như tinh thần yêu
nước, yêu thương con người, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm, phong
tục, tạp hoán, trò chơi giải trí dân gian; Giá trị sống của nhân loại: hòa bình, hợp tác, hạnh
phúc, yêu thương, khoan dung, khiêm tốn trách nhiệm, trung thực. Tổ chức cho giáo viên
17
nghiên cứu một số nội dung cơ bản trong giáo dục kỹ năng sống: hiểu bản chất kỹ năng
cứng và kỹ năng mềm; kỹ năng sống và kỹ năng xã hội, kĩ năng giao tiếp với ông bà, cha
mẹ, với anh chị em trong gia đình, bạn bè và những người xung quanh.
Bước 2: Giáo viên biết phân loại kỹ năng sống theo mục tiêu bao gồm nhóm kỹ năng
sống với mục tiêu tác động đến trái tim (Kỹ năng quan hệ: giao tiếp, hợp tác, giải quyết xung
đột, chấp nhận sự khác biệt; Kỹ năng quan tâm: quan tâm đến người khác, chia sẻ, đồng cảm,
nuôi dưỡng quan hệ); Nhóm kỹ năng tác động đến “cái đầu” (Kỹ năng tư duy, kỹ năng quản
lý); nhóm kỹ năng sống với mục tiêu tác động đến “ sức khỏe” bao gồm: kỹ năng sinh tồn, kỹ
năng xây dựng hình ảnh bản thân; nhóm kỹ năng sống với mục tiêu tác động đến “ đôi tay”;
nhóm kỹ năng giao tiếp với mục tiêu tác động đến “cách ứng xử, lễ độ”; kỹ năng tổ chức với
mục tiêu tác động đến “tư duy điều hành, sắp xếp, bố trí”.
Bước 3: Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu mối quan hệ giữa giá trị sống và kỹ năng sống, kỹ
năng giao tiếp, giáo viên cần nắm được giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống, kỹ
năng giao tiếp; Kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống.
Bước 4: Định hướng cho giáo viên phương pháp giáo dục giá trị sống kỹ năng sống và
kỹ năng giao tiếp.
3. Hình thức bồi dưỡng:
- Bồi dưỡng thông qua các lớp tập trung.
- Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu.
- Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn trường; sinh hoạt tổ, nhóm chuyên
môn.
- Bồi dưỡng thông qua trao đổi thảo luận, thực hành, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng
đồng nghiệp.
- Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng:
IV. Tổ chức thực hiện:
1. Trách nhiệm của Hiệu trưởng (CBQL)
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác xây dựng lớp học thân thiện, triển khai đến tất cả giáo
viên trong trường.
Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp
cho giáo viên. Phân công thành nhóm giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo
từng nội dung phù hợp với nhu cầu nhóm.
18
- Hiệu trưởng phải phát huy sức mạnh tập thể trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ làm
công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên; Động viên giáo viên chủ nhiệm giỏi chia sẻ kinh
nghiệm cho đồng nghiệp.
- Hiệu trưởng cần đúc rút kinh nghiệm thực tế, chia sẻ đến tất cả giáo viên.
2. Trách nhiệm của tổ trưởng và giáo viên
- Tổ trưởng chuyên môn là người trực tiếp giúp hiệu trưởng thực hiện công tác bồi
dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng lớp học thân thiện của Ban giám hiệu đối với từng giáo
viên và có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện của tổ cho Ban giám hiệu.
- Giáo viên cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn nữa về vai trò của giáo viên chủ nhiệm
đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
- Giáo viên cần vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng vào quá
trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp.
Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác xây dựng lớp học
thân thiện của Ban giám hiệu năm học 2014-2015. Yêu cầu CB, GV, NV nghiêm túc thực
hiện.
Nơi nhận :
HIỆU TRƯỞNG
- BGH trường;
- Các Tổ trưởng (t/h)
- Lưu: VT.
(Đã kí)
Nguyễn Văn Phước
19
Phụ lục 3: Thống kê kết quả Thang đo công tác xây dựng “Lớp học
thân thiện” của giáo viên chủ nhiệm trước tác động.
STT
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng
Lẻ
Chẵn
Mai
2
2
4
2
1
1
2
2
1
3
20
10
10
Phan Thị Thu
Nguyệt
4
2
1
2
1
1
1
1
1
2
16
8
8
3
Nguyễn Thị Thanh
Thúy
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10
5
5
4
Dương Thị Lệ
Tâm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10
5
5
5
Võ Thị
Hạnh
3
1
1
1
1
1
1
1
1
4
15
7
8
6
Nguyễn Thị Mỹ
Hiền
1
1
1
1
2
1
1
1
1
2
12
6
6
7
Võ Thị
Xững
1
2
3
1
1
2
1
4
4
1
20
10
10
8
Phan Thị
Phượng
1
2
2
2
1
1
1
1
1
1
13
6
7
9
Võ Thị Vy
Hương
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10
5
5
10
Trần Thị Thu
Thủy
1
2
1
3
1
1
1
1
1
2
14
5
9
11
Trần Văn
Bền
1
1
2
1
1
1
1
1
1
2
12
6
6
12
Ngô Thị Thu
Phương
1
2
4
1
1
2
1
1
1
3
17
8
9
13
Ngô Thị
Trang
3
3
1
1
2
1
1
1
2
2
17
9
8
14
Trần Kim
Phượng
2
2
2
1
1
2
3
1
2
4
20
10
10
15
Lê Thị
Loan
1
1
2
1
1
1
1
1
1
2
12
6
6
16
Võ Thị Hồng
Nhung
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10
5
5
17
Chung Quốc
Thành
1
1
2
4
2
1
1
2
1
2
17
7
10
18
Phan Thụy
Nở
1
2
1
1
1
1
3
2
1
3
16
7
9
19
Ngô Mạnh Quỳnh
Trâm
1
2
1
2
1
1
2
1
2
1
14
7
7
20
Nguễn Thị
Dự
4
1
1
2
1
1
1
2
1
2
16
8
8
21
Phạm Văn
Vui
1
4
1
2
2
2
1
1
2
2
18
7
11
22
Cao Thu
Sương
3
2
1
1
1
1
1
2
1
1
14
7
7
23
Đàm Tấn
Kiệt
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1
12
6
6
24
Nguyễn Thị Ngọc
Ánh
1
2
1
1
1
1
4
2
1
1
15
8
7
25
Phạm Thị Thu
Tâm
2
2
1
1
1
2
1
1
2
3
16
7
9
1
Họ và tên GV
Huỳnh Thị
2
Hệ số tương quan chẵn lẻ: rhh = CORREL(array1, array2) = 0,6996.
Độ tin cậy Spearman-Brown: rSB = 2*rhh/(1+rhh) = 0,82325 > 0,7.
20
Phụ lục 4: Thống kê kết quả Thang đo công tác xây dựng “Lớp học
thân thiện” của giáo viên chủ nhiệm sau tác động.
Câu hỏi
1
Họ và tên GV
Huỳnh Thị
2
Phan Thị Thu
3
Nguyễn Thị Thanh
4
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng
Lẻ
Chẵn
Mai
3
1
2
2
3
4
3
4
1
4
27
12
15
Nguyệt
2
4
2
2
3
3
3
2
2
4
27
12
15
Thúy
4
2
3
4
4
4
2
4
1
4
32
14
18
Dương Thị Lệ
Tâm
4
1
2
2
3
3
2
4
1
4
26
12
14
5
Võ Thị
Hạnh
3
3
2
4
3
3
2
3
1
4
28
11
17
6
Nguyễn Thị Mỹ
Hiền
4
4
4
2
3
3
1
4
1
4
30
13
17
7
Võ Thị
Xững
3
2
2
4
3
2
2
3
1
4
26
11
15
8
Phan Thị
Phượng
3
2
2
4
3
3
2
3
1
2
25
11
14
9
Võ Thị Vy
Hương
4
2
2
3
4
2
1
2
1
4
25
12
13
10
Trần Thị Thu
Thủy
4
2
2
3
4
4
3
4
1
3
30
14
16
11
Trần Văn
Bền
2
3
2
2
4
3
2
3
1
2
24
11
13
12
Ngô Thị Thu
Phương
3
1
2
4
3
4
4
2
1
3
27
13
14
13
Ngô Thị
Trang
4
2
2
3
3
3
1
4
2
4
28
12
16
14
Trần Kim
Phượng
4
2
2
3
3
2
2
4
1
4
27
12
15
15
Lê Thị
Loan
4
2
2
4
3
3
3
3
1
4
29
13
16
16
Võ Thị Hồng
Nhung
4
2
2
3
3
3
1
4
1
3
26
11
15
17
Chung Quốc
Thành
4
3
2
3
4
2
1
2
1
4
26
12
14
18
Phan Thụy
Nở
4
4
2
4
3
3
3
4
4
4
35
19
19
Ngô Mạnh Quỳnh
Trâm
2
3
3
4
4
2
2
4
4
4
32
16
1
20
Nguễn Thị
Dự
3
3
3
4
3
4
3
1
2
4
30
5
1
4
17
16
21
21
Phạm Văn
Vui
4
3
3
3
4
4
1
3
2
3
30
22
Cao Thu
Sương
2
3
2
3
1
3
4
1
2
4
25
23
Đàm Tấn
Kiệt
1
2
2
3
2
1
2
2
3
4
22
24
Nguyễn Thị Ngọc
Ánh
3
2
2
4
3
3
1
2
3
4
27
25
Phạm Thị Thu
Tâm
1
4
3
3
2
4
4
3
4
3
31
1
16
4
1
14
1
1
12
0
1
15
2
1
17
4
Hệ số tương quan chẵn lẻ: rhh = CORREL(array1, array2) = 0,755.
Độ tin cậy Spearman-Brown: rSB = 2*rhh/(1+rhh) = 0,861 > 0,7.
Phụ lục 5: Dữ liệu trích xuất từ 2 Bảng Thang đo công tác xây dựng
“Lớp học thân thiện của giáo viên chủ nhiệm trước và sau tác động dùng để
tính Khi bình phương.
Nội dung
Hoàn toàn đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Hoàn toàn không đồng ý
Tổng số
Trước tác động
11
12
59
168
250
Sau tác động
75
76
68
31
250
Tổng cộng
86
88
127
199
500
22
Phụ lục 6: Địa chỉ trang web dùng để tính Khi bình phương
Do
công
cụ
tính
Khi
bình
phương
tại
địa
chỉ
vào thời điểm chúng tôi nghiên cứu
không thể truy cập vào được.
Nên chúng tôi đã chuyển sang sử dụng công cụ tính Khi bình phương tại địa chỉ
ở google chisq/chisq.htm.
23
Phụ lục 7: Kết quả phép kiểm chứng Khi bình phương
24
Phụ lục 8: Hình ảnh minh họa
25