Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Phân tích cơ cấu hình thành giá thuốc nhập nhẩu và tình hình tiêu thụ một số sản phẩm nhập khẩu tại công ty cổ phần dược trung ương mediplantex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 73 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯƠNG QUỐC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHÂN TÍCH Cơ CẤU HÌNH THÀNH GIÁ
THUỐC
NHẬP KHẨU VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
MÔT SỐ SẢN PHẨM NHẢP KHẨU TAI CÔNG
TY
CỒ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC sĩ DƯỢC HỌC

Bộ Y TẾ


TRƯƠNG QUỐC CHÍNH

PHÂN TÍCH Cơ CẤU HÌNH THÀNH GIÁ
THUỐC
NHẬP KHẨU VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
MÔT SỐ SẢN PHẨM NHẢP KHẨU TAI CÔNG
TY
• • •

CỒ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG
MEDIPLANTEX
GIAI ĐOẠN 2002 - 2006
LUẬN VĂN THẠC sĩ DƯỢC HỌC


Ngưcri hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỪ MINH


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm
om chân thành tới:
PGS. TS. Từ Minh Koóng, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài
này.
TS. Nguyễn Thanh Bình, người thầy giúp đỡ, chỉ dẫn cho tôi những lời khuyên quý
báu trong suốt quả trình thực hiện luận văn.
PGS. TS. Nguyễn Thái Hằng cùng các thầy cô trong bộ môn Quản lỷ kinh tế dược,
những người thầy đã dạy bảo tôi trong suất thời gian học tập cũng như trong lúc thực hiện
đề tài này.
Tôi cũng xỉn cảm om tới ban giám hiệu Trường đại học dược Hà Nội, các phòng ban
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khoá học.
Tôi xin cảm om ban lãnh đạo, các đong nghiệp tại Công ty CP dược TW Mediplantex
đã giúp đỡ tôi trong công việc cũng như trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cuối cùng tôi xỉn gửi lời cảm om tới gia đình tôi, những người bạn của tôi, những
người luôn luôn giúp đỡ, động viên tôi trong cuộc sống cũng như trong học tập.
Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2007

DS. Trưomg Quốc Chính

KÝ HIÊU VIẾT TẮT


KÝ HIỆU VIÊT
TẢT
BYT
CIF


TẼN ĐƯỢC VIÊT TẢT
Bộy tế
Giá giao hàng đến cảng người mua

CPBH

Chi phí bán hàng

CPTC

Chi phí tài chính

Mediplantex
CPQLDN
ss

Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex
Chi phí quản lý doanh nghiệp
So sánh

SSĐG

So sánh định gốc

SSLH

So sánh hên hoàn

SXKD


sản xuất kinh doanh

TDT

Tống doanh thu

TT

Tỷ trọng

VAT

Giá trị gia tăng

WHO

Tổ chức y tế thế giới


3.14

3.15

3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21

3.22

3.23

3.24

Mediplantex giai đoạn 2002-2006
số hình
Tên
63Trang
số
Tênbảng
hình
Trang
Phân tích sổ lượng tiêu thụ,
43
sổ
khách hàng tiêu thụ 2
Phân tích các yếu tố cấubảng
thành
chi
phi
QLDN
trong
1.1
Sơ đồ các bước cơ bản để định giá sản phẩm
6
sản phẩm Cephradỉn và Ringer lactat theo số đơn
kinh doanh thuốc nhập 1.1
khẩu

1.2 của
CơMedỉplantex
cấu doanh sốgiai
bán thuốc năm 2006 trên thế giới 810
Các loại chỉ
phỉđoạn
cẩu 2004
thành-nên
giá các sản phẩm
hàng/năm
giai
2006
đoạn 2002- 2006
3.3
37
Biểu đồ các loại chi phỉ và lợi nhuận của hàng
3.26
65
nhập
Phân khẩu
tích khối lượng mua
44Cephradỉn lg theo hoá đơn
So sánh sự biển đổi của một
chỉ khẩu
phỉ cẩu
nhập
củathành
Medỉplantex giai đoạn 2002-2006. 10
1.2 số loại
Doanh

sổ
bản
thuốc
trên toàn thế giới giai đoạn 1998 39
giai
đoạn
2004
- 2006
3.4
CPQLDN trong kinh doanh
nhập
khẩu
So
sánh
tốccủa
độ tăng doanh thu, chỉ phỉ và lợi
3.27thuốc
66
- 2006
Phân
tích qua
khốicác
lượng
Ringer
Lactat lẩy trên hoá đơn
nhuận
năm
2002-2006
Medỉplantex giai đoạn 2002-2006
1.3

11
3.5 Tỷ
dân
số
kiện46tiếp cận với thuốc thiết yếu 42
giailệ
2004
-điều
2006
Sođoạn
sánh
tỷđủtrọng
Phân tích các yếu tố hình thành nên
giá bán
của các
các loại chi phí hình thành CPBH
trêntrong
thế giới
kinh doanh thuốc nhập khẩu của
sản phẩm nhập khẩu gian1.4
đoạnMức
2002thuế
- 2006
nhập khẩu
của dược
phẩm trên thể giới
12
Medipỉantex
giai đoạn
492002 - 2006

So sảnh sự biến đổi của một
chỉ phỉ hình thành
3.6số loại
44
1.5
sánh
biến
đổikhông
của cơ
cấu chi
QLDN 13
CácSochi
phi tốc
bấtđộ
hợp
lỷ và
chỉnh
thứcphỉ
trong
giá mua thuốc nhập khẩu giai đoạn
- 2006
so2002
với tốc
độ biến đổi của doanh thu thuần giai
nhập khẩu thuốc của một51số nước trên thế giới
Cơ cấu giá bán buôn một1.6
số thuốcđoạn
nhập2002
khẩu-2006
tại thời

14
vi của các loại thuế đảnh vào dược phẩm tại
3.7 Phạm
Phân tích các yếu tổ tạo nên giá bán buôn sau giá 47
điểm Quý III/2006
mộtCIF
sổ quốc
gia
53
của Mediplantex
giai đoạn 2002 - 2006
Kim ngạch hàng nhập khẩu
của Mediplantex
giai
1.7
16
3.8 Tỷ lệ
thêm
củatiêu
thuốc
trong
các
So%
sánh
sựvào
biếnsau
đoigiá
củaCIF
số chỉ
trong

giai
đoạn 49
đoạn 2002 - 2006
so vớiở năm
2002
(SSĐG).
giai2002
đoạn-2006
lưu thông
một
quốc
gia
56 số
Doanh thu thuốc nhập khẩu
Medipỉantex
giaithuốc nhập khẩu tại Philippin
3.9củaThặng
50
1.8
số
của
giá
So sánh sự biến đổi của số chỉ tiêu qua giai đoạn 17
đoạn 2002 - 2006
2002 -2006 (SSLH)
1.9
19
Cơ cấu hình thành doanh
58thu của một số công ty dược 52
So sánh doanh thu tiêu thụ3.10

của 2 sản
phẩm
Cephradin
Các yểu tổ làm tăng giá từ giá CIF của một sổ sản
phẩm năm 2006
và Ringer lactat giai đoạn1.10
2004 - 2006
phẩm tại quỷ III/2006
26
trị tốngthu
sản
lượng
thuốc
tiêu
thụ
tại Việt Nam
từ 53
3.11 GiáDoanh
59khẩu
hàng
nhập
của
Mediplantex
năm
Tỷ trọng cơ cấu khách hàng tiêu thụ 2 sản phẩm
năm2002-2006
2001 đến 2005
Cephradỉn và Ringer lactat
giai đoạn
2004 - 2006

3.11
36
3.12 Bảng
So tổng
sánhhọp
tốc độ
đổi
kim thành
ngạch giá
nhập
nênbiến
chi phỉ
cáckhẩu
sản giai 53
60 cẩu
So sánh tỉ trọng của doanh thu bản hai sản phẩm
đoạn
2002-2006
phẩm
nhập
khẩu của(SSĐG2002)
Mediplantex giai đoạn 2002 Cephradin va Ringer lactat
theo
thảng
trong
các năm
3.13
53
3.12
39

So sánh
độ biến
khẩu
2006
So
sảnh
tốc tốc
độ tăng
cácđổi
loạikim
chỉngạch
phỉ sonhập
với tốc
độgiai
tăng
2004 - 2006.
đoạn 2002-2006 (SSLH)
thu thuần
62
3.14 tỷdoanh
56
Doanh thu hai sản phẩm 3.13
theo
trọng
củaCPBHrtrong
mười
Doanh
thu
thuốc nhập
khẩu

của thuốc
Mediplantex
giai 41
Phân
tích
kinh
doanh
nhập khẩu
đoạn
2002
- 2006
khách hàng cao nhất trong cáccủa
năm
2004
- 2006


3.15
3.16
3.17
3.18

3.19
3.20
3.21

So sảnh sự biến động của doanh thu thuốc nhập
56
khẩu và tong doanh thu của Medỉplantex 2002 2006 (SSĐG)
So sánh tỉ trọng của doanh thu bán hàng sản phẩm

60
Cephradỉn lg theo tháng giai đoạn 2004 - 2006
So sánh tỉ trọng của doanh thu bán hàng sản phẩm
61
Ringer ỉactat theo tháng giai đoạn 2004 - 2006
So sánh số khách hàng, số lượng bán theo số hoá
đom dặt hàng/năm sản phẩm Cephradin giai đoạn 64
2004 2006
So sánh so khách hàng, số lượng bản theo số hoá
đơn dặt hàng/nãm sản phẩm Ringer lactat giai 64
đoạn 2004 2006
Phân tích khối lượng mua Cephradỉn theo hoá đơn
66
giai đoạn 2004 - 2006
Phân tích khối lượng Ringer Lactat lấy trên hoá
67
đơn giai đoạn 2004 - 2006

MỤC LỤC
KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH
DANH MUC BẢNG
1.4.2.1.........................................................................................................
1.4.2.2 Tình trạnh độc quyền phân phổi các thuốc nhập khẩu tại Việt Nam 29
1.4.2.3.......................................................................................................
1.4.2.4.................................................................................................................
1.4.2.5

PHỤ LỤC



7

1.4.2.8

1.4.2.6
ĐẶT VẤN ĐÈ
1.4.2.7

Ở nước ta khoảng 60% lượng thuốc sử dụng và 90% nguyên liệu sử dụng sản xuất

thuốc là phải nhập khẩu[8],[9],[17]. Trong những năm qua, sự tăng giá thuốc đặc biệt là các thuốc
ngoại nhập luôn là mối quan tâm hàng đầu của các phương tiện truyền thông đại chúng, của Đảng và
nhà nước ta mà đặc biệt là của ngành y tế. Trong khi chỉ một phần nhỏ nhân dân được tiếp cận với
bảo hiểm y tế thì việc biến động giá thuốc trong thời gian vừa qua thực sự đã ảnh hưởng rất lớn đến
xã hội, đến hoạt động khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
1.4.2.9

Các nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành đã đưa ra nhiều nguyên nhân gây tăng giá

thuốc như: thay đổi giá ngoại tệ, giá vận chuyển tăng, giá nhập khẩu tăng hay tình trạng lưu thông
lòng vòng qua các khâu trung gian của thuốc. Tuy nhiên, có thể thấy rằng ngoài nguyên nhân tăng giá
đầu vào của thuốc thì các chi phí cộng thêm vào khi thuốc được đưa vào lưu thông tại thị trường Việt
Nam là nguyên nhân chính quan trọng trong việc biến động giá thuốc [17],
1.4.2.10 Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá thuốc nhập khẩu và sự thay đổi của các
yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và những
vấn đề nào doanh nghiệp gặp phải trong quá trình tiêu thụ thuốc nhập khẩu? Theo khuyến nghị của
WHO, có thể đưa ra một chính sách quản lý giá thuốc hợp lý trước hết cần phải thực hiện tốt việc
khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề trong đó phân tích sự cấu thành giá thuốc là một nội dung cơ bản
quan trọng [31],[32], Việc phân tích cấu trúc giá thuốc để có được những nhận định về các yếu tố ảnh
hưởng đến giá thành thuốc nhập khẩu, qua đó giúp cho cơ quan quản lý nhà nước cũng như cơ sở


kinh doanh có những biện pháp thích hợp cho việc điều chỉnh cơ chế chính sách nhằm bình ổn giá
thuốc và điều chỉnh hoạt động kinh doanh .
1.4.2.11 Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex (Mediplantex) tiền thân là Công ty
dược liệu TW I là một công ty dược phẩm lớn tại miền Bắc . Doanh số hàng nhập khẩu của công ty
trong những năm vừa qua luôn nằm trong tốp 10 công ty có doanh thu nhập khẩu cao nhất trong cả
nước. Chính vì vậy, để góp phần trả lời câu hỏi trên và góp phần đưa ra một cái nhìn tổng thể về giá
thuốc nhập khẩu chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
1.4.2.12 “ Phân tích cơ cấu hình thành giá thuốc nhập khẩu và tình hình tiêu thụ một số sản
phẩm nhập khẩu của công ty CP dược TW Mediplantex giai đoạn 2002-2006” với các mục

tiêu sau:
1. Phân tích các loại chi phỉ cẩu thành nên giá thành sản phẩm nhập khẩu tại công ty CP
dược TW Medipỉantex giai đoạn 2002- 2006.
2. Phân tích tình hình tiêu thụ một số sản phẩm nhập khẩu giai đoạn 2002-2006.

Từ đó đề xuất một số kiến nghị với doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động quản trị chi phí, giá thành, kinh doanh các mặt hàng thuốc nhập
khấu và một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý giá
thuốc.

1.4.2.13


1.4.2.14
1.4.2.15

CHƯƠNGI

TỒNG QUAN


1.1 Giá thành sản phẩm
1.1.1

Khái niệm giá thành sản phẩm

1.4.2.16 Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản lao động sống và
lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm và dịch vụ hoàn thành [1],[3].
1.4.2.17 Giá bán hàng hoá là số tiền phải trả cho một sản phẩm hay một dịch vụ; tức là tổng
giá trị mà người tiêu thụ đánh đổi cho những lợi ích của việc có được hay sử dụng sản phẩm hoặc
dịch vụ [12],[13].
1.4.2.18 Thuốc là loại hàng hoá đặc biệt, nó có ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng người
bệnh. Vì vậy đối với giá cả của thuốc ngoài sự phản ánh bù đắp chi phí, lợi nhuận của nhà sản xuất,
kinh doanh còn mang ý nghĩa lớn về sự nhân đạo. Trên cơ cở tính giá thành sản phẩm, việc đinh giá
bán có vai trò quan trọng trong việc phục vụ điều trị bệnh tật cho cộng đồng đồng thời cũng là một
yếu tố then chốt trong chiếm lĩnh và mở rộng thị trường và đạt được các mục tiêu lợi nhuận của
doanh nghiệp [1].
1.1.2

Các phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm

1.4.2.19 Tuỳ theo quy mô doanh nghiệp, tính chất của loại hàng hoá dịch vụ mà có thể có
nhiều cách hạch toán giá thành khác nhau. Tính được giá thành sẽ cho phép doanh nghiệp có một
chiến lược về giá và kiểm soát được lề lợi nhuận để sản phẩm mang tính cạnh tranh cao mà vẫn có
lãi. Ngoài ra biết được các yếu tố cấu thành trong giá thành sẽ cho phép doanh nghiệp đề ra được
những biện pháp tiết kiệm cụ thể cũng như tìm ra các “nút cổ chai” làm giảm năng suất chung của cả
dây chuyền sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ. Các phương pháp tính giá thành chủ yếu là: a/ Phương
pháp tính giá thành theo công việc, sản phẩm
1.4.2.20 Tính giá thành theo công việc (hoặc sản phẩm) là quá trình tập hợp và phân bổ chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có liên quan

đến một công việc, một sản phẩm riêng biệt hoặc một nhóm sản phẩm cụ thể, một đom đặt hàng:
1.4.2.21 + Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp
cho từng công việc, sản phẩm riêng biệt;
1.4.2.22 + Chi phí sản xuất chung: Khi có chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp chung cho
các công việc, sản phẩm sau đó tiến hành phân bổ.
1.4.2.23 Áp dụng phương pháp này doanh nghiệp căn cứ vào tình hình cụ thể để chọn một trong
những phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung, như sau:
1.4.2.24

+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo mức thực tế;

1.4.2.25 Theo phương pháp này doanh nghiệp sẽ điều chỉnh số chênh lệch giữa số ước tính
phân bổ và chi phí chung thực tế phát sinh ghi tăng hoặc giảm “Giá vốn hàng bán” trong kỳ (Nếu số


chênh lệch nhỏ không đáng kể) hoặc sẽ phân bổ số chênh lệch cho số chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang, thành phẩm và giá vốn hàng bán trên cơ sở tỷ lệ với số dư (hoặc số luỹ kế) của các tài khoản
này trước khi phân bổ mức chênh lệch chi phí sản xuất chung.
1.4.2.26 + Ước tính chi phí sản xuất chung của từng công việc, sản phẩm,... ngay từ đầu kỳ, cuối kỳ
tiến hành điều chỉnh chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh và mức chi phí sản xuất chung đã ước
tính.
1.4.2.27 b/ Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất (Phương pháp tổng cộng chi phí);
1.4.2.28 c/ Phương pháp tính giá thành theo định mức; d/ Phương
pháp hệ số;
1.4.2.29
1.1.3

đ/ Phương pháp loại trừ chi phí theo các sản phẩm phụ [1],[3].
Định giá sản phẩm


1.4.2.30 Định giá sản phẩm đối với mỗi sản phẩm là việc quy định mức giá trong các tình huống
cụ thể theo loại khách hàng, theo khối lượng mua, theo thời điểm trong năm... định giá sản phẩm là khâu
vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng kế hoạch marketing . a, Các phương pháp định giá sản phẩm
- Phương pháp định giá theo chi phí: phương pháp này xác định giá bán dựa trên phân tích các chi phí
cấu thành nên giá thành sản phẩm, các chi phí biến đổi, chi phí cố định, số lượng sản phẩm tiêu thụ và
mức lợi nhuận dự kiến.
1.4.2.31 Giá bán được tính theo công thức sau:
-

Đối với giá hàng sản xuất:

1.4.2.34

1.4.2.33

1.4.2.32

Loi

1.4.2.36

+ nhuận + thụ đặc biệt + gia tăng
" t
dự kiến
(nếu có)
(nếu có)

Chí phí Chi phí
Giá bán
=

*
+
1.4.2.35 sản xuất
bán hàng

- Đối với giá hàng hoá nhập khẩu:
1.4.2.4
1.4.2.2
G 1.4.2.3
Các
1.4.2.6
iá mua Thuế
1.4.2.5
Lợi
1.4.2.9 Giá
1.4.2.10
1.4.2.11
1.4.2.15
= 1.4.2.16
1.4.2.17
1.4.2.18
1.4.2.21 bán ,
1.4.2.24
1.4.2.22
1.4.2.23 kiến
khấu

Thuế tiêu

1.4.2.1


Thuế giá trì

1.4.2.7

1.4.2.8

1.4.2.13
1.4.2.19
1.4.2.25

1.4.2.14

Thuế tiêu

Th

giá

1.4.2.26

khẩu (nếu
khác
biệt (nếu
gia
- Phương
có) pháp định giá theo
th thị trường: là phương
có) pháp xác định


1.4.2.27
giá tài sản,
1.4.2.28
1.4.2.37

1.4.2.38 dịch vụ, hàng hoá thông qua việc tiến hà nh phân tích mức giá mua hoặc giá bán phổ biến của
tài sản, hàng hoá dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường trong nước, khu vực và trên thế giới.
Tuỳ theo lợi thế cạnh tranh, mức độ khác biệt của sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp mà có thể đưa ra
mức giá cao hơn, bằng hay thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh.


1.4.2.39 - Phương pháp định giá theo khả năng thoả mãn nhu cầu: ngày càng có nhiều công ty định giá
dựa trên giá trị được cảm nhận của sản phẩm. Cách định giá này dựa trên cảm nhận về giá trị của người
mua, chứ không phải phí tổn của người bán, làm cơ sở để định giá [1],[3],[11],[12].
1.4.2.29
b, Các bước cơ bản định giá sản phẩm
1.4.2.30

1.4.2.40
1.4.2.41

Hình 1.1 Sơ đồ các bước cơ bản để định giá sản phẩm [1],

1.2 Các yếu tố cấu thành giá thuốc nhập khẩu
1.2.1

Khái niệm giá nhập khẩu trong ngoại thương

1.4.2.42


Theo INCOTERM 2000 thì tuỳ theo trách nhiệm của nhà sản xuất thực hiện, quy định

những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của các bên trong việc ký kết hợp đồng trong việc
giao hàng hoá hữu hình mà quy định những điều kiện giao hàng khác nhau. INCOTERM 2000 chia ra
13 điều kiện
1.4.2.43

giao hàng: EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF; CPT; CIP; DAF; DES; DEQ; DDU;

DDP. Tuỳ theo từng điều kiện giao hàng mà có mức giá phù hợp, sau đây là một số loại giá
-

thường gặp:
Giá giao tại nhà máy (EXW)

1.4.2.44

Theo điều kiện này thì người bán sẽ hoàn thành trách nhiệm của mình khi giao hàng cho

người mua tại nhà máy của mình. Người bán sẽ không chịu chi phí và rủi ro trong việc bốc hàng lên
các phương tiện vận tải. Người bán cũng không phải ký hợp đồng vận tải và mua bảo hiểm cho lô
hàng, người mua phải làm thủ tục xuất khẩu cho lô hàng.
- Giá giao dọc mạn tàu (FAS: Free Along Sideship)


1.4.2.45

Theo điều kiện này người bán sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm giao hàng khi hàng đã được

đặt dọc mạn tàu tại cảng bốc hàng quy định. Người bán không phải ký hợp đồng vận tải và bảo hiểm

cho lô hàng xuất khấu mà chỉ làm thủ tục xuất khẩu.
- Giá giao hàng trên tàu (FOB: Free on board)
1.4.2.46

Theo điều kiện này, người bán sẽ hoàn thành trách nhiệm giao hàng khi hàng được

chuyển hẳn qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định. Người bán không phải ký hợp đồng vận tải và
bảo hiểm cho lô hàng xuất khấu mà chỉ làm thủ tục xuất khẩu.
- Giá giao hàng đến cảng người mua (CIF: Cost, Insurance, Freight)
1.4.2.47

Theo điều kiện này, người bán sẽ hoàn thành trách nhiệm giao hàng khi hàng được

chuyên hẳn qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định. Người bán phải ký hợp đồng vận tải và trả
cước phí tới cảng quy định và mua bảo hiểm tối thiểu cho lô hàng xuất khẩu ( theo quy định là 10% ).
Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu.
1.4.2.48

Ngoài ra còn có một số điều kiện giao hàng khác tuy nhiên tại nước ta nhất là trong l ĩnh

vực dược phẩm chủ yếu giao theo điều kiện CIF. Thông thường các mặt hàng thuốc thường được nhập
khấu theo đường biển và đối với miền Bắc thì thường nhập giá CIF cảng Hải Phòng, miền Nam thường
nhập giá CIF cảng Vict, cảng Tân Cảng. Một số thuốc được nhập theo đường hàng không thường lấy giá
CIF sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất [17],[18],
1.2.2 Các loại chi phí cẩu thành giá thuốc nhập khẩu
1.4.2.49 Sản phẩm nhập khấu từ nhà sản xuất đến nhà nhập khẩu phải trải qua nhiều giai đoạn,
người bán và người mua phải thực hiện rất nhiều thủ tục cũng như phải chịu nhiều chi phí. Thông thường
ở Việt Nam các nhà nhập khấu theo thông lệ thường chọn giá CIF làm giá ký kết hợp đồng. Do vậy giá
thuốc ở nước ta được tính từ giá CIF cộng thêm thuế nhập khẩu (nếu có), các chi phí nhận hàng và vận
chuyển về kho nhà nhập khẩu, cộng thêm chi phí lưu thông và lợi nhuận của người phân phối. Cơ cấu của

giá thuốc nhập khẩu thể hiện theo bảng 1.1:
1.4.2.31
Bảng 1.1 Các loại chỉ phí cấu thành nên giá các sản phẩm
nhập khẩu
1.4.2.32
1.4.2.33

1.4.2.34
Diễn giải

T n các chỉ tiêu
1.4.2.35
1.4.2.36
Giá
1
CIF
Th
2 uế nhập khẩu
1.4.2.38
1.4.2.39

1.4.2.42
Chi
1.4.2.41 phí nhận

3

1.4.2.43

hàng


Giá giao hàng tại cảng người
mua (bao gồm cước vận chuyển, bảo
1.4.2.40
Theo quy định, thông thường có
các mức 0%, 5%, 10%.
- Chi phí hải quan;
- Chi phí nâng hạ Container;
- Phí cấp lệnh (D/O);
- Phí khai thác hàng lẻ (CFS);
- Phí xếp dỡ Container (THC);
1.4.2.37



T n các chỉ tiêu
1.4.2.44
1.4.2.45

1.4.2.47
1.4.2.48

1.4.2.46

Diễn giải

- Phí bốc xếp, phí lưu kho, phí vệ sinh

Container, khí kiểm hoá...
- Chi phí vận chuyển từ cảng về.

- Lương cho nhân viên bán hàng;
- Chi phí Marketing;
1.4.2.49
1.4.2.50
Chi
4 phí bán hàng
- Chi phí vận chuyển;
- Các chi phí khác.
1.4.2.52
Chi
- Lương cho nhân viên QLDN;
phí quản
- Khấu hao tài sản cố định;
1.4.2.51
lý doanh
- Chi phí dịch vụ mua ngoài;
5
nghiệp
- Thuế, phí, lệ phí;
(CPQLDN
- Các chi phí khác.
1.4.2.54
Chi 1.4.2.55 - Chi phí trả lãi cho vốn vay ngân hàng
1.4.2.53
6
phí tài
để kinh doanh.
1.4.2.56
1.4.2.57
Lợi

1.4.2.58
7
nhuận
1.4.2.59
1.4.2.60
Th
1.4.2.61
Thuế giá trị gia tăng
8
uế VAT
1.4.2.62

1.3 Tình hình sử dụng thuốc, giá thuốc và quản lý giá

thuốc trên thế giói 1.3.1 Tĩnh hình sử dụng và giá thuốc trên

thế giới
1.4.2.63
1.4.2.51
1.3.1.1 Tình hình thị trường dược phẩm trên thế giới
1.4.2.52 Trong mấy chục năm qua giá trị thuốc sử dụng trên thế giới ngày càng tăng một cách
mạnh mẽ với tỷ lệ tăng hàng năm khoảng 9-10%. Đến năm 2006 doanh số bán thuốc trên toàn cầu là 643
tỷ USD tăng 7% so với năm 2005 và gấp 2,15 lần so với năm 1998 ( bảng 1.2).


1.4.2.53 Bảng 1.2 : Doanh số bán thuốc trên toàn thế giói giai đoạn 1998 1.4.2.54
1.4.2.64

2006


Năm

1.4.2.651.4.2.661.4.2.671.4.2.681.4.2.691.4.2.701.4.2.711.4.2.721.4.2.73

1
1
2
2
2
2
2
2
2
1.4.2.751.4.2.761.4.2.771.4.2.781.4.2.791.4.2.801.4.2.811.4.2.821.4.2.83
$
$
$
$
$
$
$
$
$

Doan
h số bán toàn
1.4.2.84
Tỷ lệ
cầu
USD)

tăng(tỷtrưởng
1.4.2.74

1.4.2.94

1.4.2.95

1.4.2.851.4.2.861.4.2.871.4.2.881.4.2.891.4.2.901.4.2.911.4.2.921.4.2.93
7 (Nguôn:
1 IMS
1 World
1 Review
9 - IMS
1 health)
8
7
7

Doanh thu của thuốc trên thế giới chỉ tập trung vào khu vực Bắc

Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, phần còn lại của thế giói chỉ chiếm khoảng
14% doanh số
1.4.2.55
1.4.2.56

toàn cầu (theo hình 1.2).
1.4.2.57
Hình 1.2: Cơ cấu doanh số bán thuốc năm 2006 trên thế giói [28]

1.4.2.58


TheoÁ,đánh
giá châu
của Đại
WHO,
Châu
Châu Phi,

khoảng một phần ba dân số thế giói không có khả

năng tài chính để chi trả cho nhu cầu sử dụng thuốc thiết yếu, con số này thậm chí trên 50% tại các
quốc gia đang pháp triển tại Châu Á và Châu Phi (WHO/WTO,2001). Theo báo cáo của ngân hàng
thế giới, một phần năm dân số thế giới có thu nhập dưói lUSD/ngày. Chín trong mười quốc gia
châu Phi có dân số đông nhất (Madagascar, Sierra Leone, Burundi, Gambia, Niger, Zambia, Trung
phi, Nigeria, and Mali) có 49% đến 73% sống dưới mức


1.4.2.59

nghèo khổ. Thậm chí tại các quốc gia khu vực Sahara trong thời gian từ 1981 đến năm

2001 số người có thu nhập dưới 1 USD/ngày tăng 93%, từ 164 triệu lên 316 triệu người [19],[22],
[26].
1.4.2.60

Bảng 1.3 Tỷ lệ dân số đủ điều kiện tiếp cận vói thuốc thiết yếu trên thế giới.
1.4.2.96

1.4.2.97


Tỷ lệ dân số có đủ khả năng tiếp
cận với thuốc thiết yếu (%)

1.4.2.98

Khu
vực
1.4.2.112 Châu
Phi
1.4.2.118 Châu
Mỹ
1.4.2.124
Đông
Địa Trung Hải
1.4.2.130 Châu
Âu
1.4.2.136 Đông
Nam Á
1.4.2.142
Tây
Thái Bình Dương
1.4.2.148 Tổng
cộng
1.4.2.154
1.3.1.2
Cơ1.4.2.156
cấu giá thu

1.4.2.99


1.4.2.100

Rất

Thấp
thấ

1.4.2.110

1.4.2.106 1.4.2.108
1.4.2.103 Cao
Tổng

Cao

1.4.2.107 1.4.2.109

1.4.2.101 1.4.2.104 (>95
1.4.2.111
Số nước %

cộng

1.4.2.113

1.4.2.114

1.4.2.115 1.4.2.116 1.4.2.117

1.4.2.119


1.4.2.120

1.4.2.121 1.4.2.122 1.4.2.123

1.4.2.125

1.4.2.126

1.4.2.127 1.4.2.128 1.4.2.129

1.4.2.131

1.4.2.132

1.4.2.133 1.4.2.134 1.4.2.135

1.4.2.137

1.4.2.138

1.4.2.139 1.4.2.140 1.4.2.141

1.4.2.143

1.4.2.144

1.4.2.145 1.4.2.146 1.4.2.147

1.4.2.149


1.4.2.150

1.4.2.151 1.4.2.152 1.4.2.153

14
7
2
3
2
1

29

1.4.2.155

23
14
7

12
4
8

5

3

45


7

7

35

5

8

22

6

25

46

3

0

9

8

9

26


52

183

68
34
»c trên thế giới

1.4.2.61
1.4.2.62

Theo nghiên cứu của WHO tại các quốc gia châu Á Thái Bình Dưomg thì giá

bán lẻ thuốc tại các quốc gia nghiên cứu có sự chênh lệch nhau rất đáng quan ngại, thấp nhất từ vài
trăm phần trăm cho đến hàng nghìn phần trăm (tối thiểu là 233% và tối đa là 32.757%). Các nghiên
cứu so sánh giá thuốc với các chỉ số kinh tế ( thu nhập tối thiểu theo ngày, tổng sản phẩm quốc nội
tính theo đầu người) và một số thực phẩm thông thường (gạo, trứng, đường ...) thì phạm vi của giá
thuốc có sự khác biệt quá lớn so với các chỉ số chỉ số kinh tế hay các chỉ số tiêu dùng khác (phạm vi
giá 1 kg gạo là 0,39 - 0,8 USD thì phạm vi giá 100 viên Zantac (Ranitidin) 150mg là 3 - 250 USD)
[36,[37], Vậy đâu là nguyên nhân giá thuốc có sự khác biệt nhau giữa các quốc gia, các vùng trên thế
giới? Có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới nhằm giải đáp và đưa ra những biện pháp nhằm giải quyết
vấn đề trên. Các nghiên cứu cho thấy rằng ngoài các nguyên nhân khách quan như biến động tỷ giá,
dịch bệnh, biển động giá nguyên liệu thì nguyên nhân chính vẫn là việc thực thi chính sách thuốc tại
các quốc gia không đồng nhất. Trong đó phải kể đến các loại thuế như thuế nhập khẩu, thuế VAT,
thuế vùng ... đã làm tăng giá của thuốc khi đến tay người bệnh một cách đáng ngại, có trường hợp
lên tới 80% [36],[37]. Một nghiên cứu về các loại phí, thuế dược phẩm của Uỷ ban châu Âu năm


2003 ở các quốc gia cho thấy rằng tại các nước có mức thuế nhập khấu cao như Nigenia, Pakistan,
India và Trung Quốc thì khả năng tiếp cận với thuốc chữa bệnh của người dân là rất thấp. Ví dụ như

Nigenia chỉ dưới 20% dân số có điều kiện sử dụng thuốc thiết yếu. Mức trung bình của thuế nhập
khấu cho dược phẩm trên 153 nước khảo sát là 3,93%(bảng 1.4) [19],[22],[26],
1.4.2.157 Bảng 1.4 Mức thuế nhập khẩu của dược phẩm trên thế giói
1.4.2.158 1.4.2.159 1.4.2.160
1.4.2.162 1.4.2.163 1.4.2.164 1.4.2.165
Tỷ

Mức
Số
t
r
t
q

1.4.2.166
1.4.2.167
h
u 1.4.2.168
0
60
39%
1.4.2.173 1.4.2.1741.4.2.175
0-5
39
25%
1.4.2.180 1.4.2.1811.4.2.182
5-10
32
21%
1.4.2.187 1.4.2.1881.4.2.189

10-20
20
13%
1.4.2.194 1.4.2.195
1.4.2.196
>20
2
1%
1.4.2.201

Số
qu
1.4.2.169
ốc
22
1.4.2.176
13
1.4.2.183
8
1.4.2.190
6
1.4.2.197
1

Số

qu
1.4.2.170
ốc


14
13
1.4.2.184
11
1.4.2.191
7
1.4.2.198
1
1.4.2.177

Số
qu
1.4.2.171
ốc
8
1.4.2.178
9
1.4.2.185
9
1.4.2.192
7
1.4.2.199
0

Số
qu
1.4.2.172
ốc
16
1.4.2.179

4
1.4.2.186
4
1.4.2.193
0
1.4.2.200
0

1.4.2.63
1.4.2.64 Tại một số quốc gia, thủ tục nhập khẩu rất ruờm rà, ngoài các chi phí, thuế phải trả theo quy
định người nhập khấu còn phải trả rất nhiều các phí, lệ phí bất họp lý (bảng 1.5) [19].
1.4.2.65

Bảng 1.5 Các chỉ phí bất hợp lý và không chính thức trong nhập khẩu
1.4.2.202 thuốc của một số nuức trên thế giới.
1.4.2.2031.4.2.204 1.4.2.205 Loại
1.4.2.206 S
1.4.2.207 Phí



ự trở
hình
ngại
1.4.2.210
1.4.2.212 1.4.2.2141.4.2.216
1.4.2.218
1.4.2.2081.4.2.209 H Tàu
Đư
T

Phí
1.4.2.213
1.4.2.2241.4.2.225 1.4.2.226
1.4.2.2271.4.2.228
1.4.2.229 1.4.2.230
Ug
14/12 11
21.4.2.2371.4.2.238
1 141.4.2.2391.4.2.240
4
1.4.2.2341.4.2.235 1.4.2.236
Et
11/9
3
6
2
11
2
1.4.2.2441.4.2.245 1.4.2.246
1.4.2.2471.4.2.248
1.4.2.2491.4.2.250
Ni
21/18
11
9
1
17
4
1.4.2.254 1.4.2.255 1.4.2.256
1.4.2.2571.4.2.258

1.4.2.2591.4.2.260
Keni
18/16
11
6
1
16
3
1.4.2.264 1.4.2.266 1.4.2.267
1.4.2.2701.4.2.271
1.4.2.268
1.4.2.269
Việt
12/8 12
4
5
Số

1.4.2.265
1.4.2.275 1.4.2.276 1.4.2.277
1.4.2.280 1.4.2.281
1.4.2.278
1.4.2.279
Chi
14/12
14
12
0
1.4.2.285 1.4.2.286 1.4.2.287
1.4.2.290 1.4.2.291

1.4.2.288
1.4.2.289
Indi
15/14 15 1.4.2.2981.4.2.299
151.4.2.3001.4.2.301
3
1.4.2.296 1.4.2.297
1.4.2.295105/8 68
24
13 89
21
1.4.2.305 *Thời gian - vượt
1.4.2.306 ì

quá 24 h đế nhà XUÍ
1.4.2.308

1.4.2.66
1.4.2.67

t nhập

không
Ph
L
í

1.4.2.219
1.4.2.2211.4.2.223


Ph

1.4.2.231
1.4.2.232
1.4.2.233
61.4.2.241
11
31.4.2.243
1.4.2.242
41.4.2.251
11
31.4.2.253
1.4.2.252
13
18
71.4.2.263
1.4.2.261
1.4.2.262
91.4.2.272
14
61.4.2.274
1.4.2.273

3

12

10

1.4.2.282

1.4.2.283
1.4.2.284
11.4.2.292
12
31.4.2.294
1.4.2.293
41.4.2.302
15
41.4.2.304
1.4.2.303
40 93 36
1.4.2.307 lủ

tục

** Phí mà nhà xuất nhập khẩu phải chịu vượt quá quy định Phí

lót tay: những yêu cầu bất thành văn mà nhà xuất nhập khẩu không thể từ
1.4.2.309
chối.

1.4.2.68 Một nghịch lý là tại các nước có thu nhập cao thì hầu như không đánh thuế thuế nhập
khấu thuốc hoặc thuế nhập khẩu rất thấp. Trong khi đó tại các nước thu nhập thấp thì thuế nhập khấu
cao horn. Các nước có thuế nhập khấu cao trên 20% là Ấn Độ và Iran, trong đó Ấn Độ đánh thuế nhập


khấu lên tới 35%. Một đánh giá về các loại thuế đánh vào dược phẩm, thấy rằng sự dao động về thuế
của các nước là rất lớn từ 0% cho tới 55% (bảng 1.6) [19],[22],[26],



Thuế nhập khấu
Thuế VAT

Thuế khác
Tổng cộng
Thấp
1.4.2.69
Bảng 1.6 Phạm vi của các loại thuế đánh vào dược phẩm tại một số quốc gia
Cao
Thấp
1.4.2.70
Cao nhấtĐôi với một sô nước việc đánh thuê nhập khâu thuôc cao như là một rào cản nhằm bảo
Thấp
hộ nềnCao
sản xuất dược phẩm trong nước như Trung Quốc, Ấn Độ còn một số nước khác thì thuế như là
Thấp
một công
Caocụ làm tăng ngân sách. Điều đặc biệt trong số các nước đánh thuế cao vào thuốc chữa bệnh chủ
nhất
yếu là nhất
các nước nghèo, ở đó người dân rất khó có điều kiện để sử dụng thuốc trong chữa bệnh. Mức trung
nhất

bình của tổng các loại thuế mà thuốc phải chịu trên thế giói là 18%. WHO đã tiến hành nghiên cứu cơ cấu
giá thuốc
nhấtcủa một số nước trên thế giới, cuốn sách hướng dẫn nghiên cứu của WHO/HAI đưa ra phương

nhất

pháp nghiên cứu các chi phí cấu thành giá thuốc theo tầng (cấp) chi phí [31],[32], Sự tích luỹ chi phí qua

các tầng bao gồm thuế, bảo hiểm, chi phí vận chuyển và các chi phí khác cho đến các thặng số trong bán
buôn và bán lẻ. Các tầng được phân chia như sau:


1.4.2.71

Tầng 0: Giá bán của nhà sản xuất (MSP)

1.4.2.72

Tầng 1: Tầng 0 cộng với bảo hiểm và phí vận chuyển (CIF)

1.4.2.73

Tầng 2: Phí hải quan, cảng, kiểm định ( sau khi thuốc đến quốc gia). Các chi phí cho tài

chính và ngân hàng.
1.4.2.74

Tầng 3: thặng số phân phối/bán buôn Tầng 4: thặng số bán lẻ/ bác sỹ kê toa

1.4.2.75

Tầng 5: các chi phí khác như là thuế VAT , thuế doanh thu hoặc phí cấp phát...

1.4.2.76 Theo chỉ báo ST 39 trong bộ chỉ báo của WHO quy định mức chênh lệch giữa giá CIF
và giá bán lẻ không được vượt quá 35%. Tuy vậy tại các quốc gia nghiên cứu thì thực tế để đến tay người
bệnh giá CIF bị đội lên rất cao. Ngoài các loại thuế đánh vào dược phẩm, việc giá thuốc ở các nước khác
nhau còn do các yếu tố khác cấu thành nên như: phí hải quan, vận chuyển, lợi nhuận của nhà nhập khẩu,
lợi nhuận bán buôn, lợi nhuận bán lẻ.... theo bảng 1.7 chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá của nhà sản xuất

tại một số nước trên thế giới là rất lớn. Sự chênh lệch tại Armenia là 87%, Brazil là 82% tại Nam Phi là
74% [22],[26],


1.4.2.77 Bảng 1.7 Tỷ lệ % thêm vào sau giá CIF của thuốc trong các giai đoạn lưu
1.4.2.78

thông ở một số quốc gia.

1.4.2.310

Tống

Mauritius

1.4.2.421

1.4.2.319

Lợi
nhuậ
1.4.2.411
Lợi

Nepal

1.4.2.401

1.4.2.318


Thuế VAT
1.4.2.391
Thuế bang

Kosovo

1.4.2.381

1.4.2.317

Lọi

Armenia

1.4.2.325
1.4.2.323
1.4.2.3211.4.2.322
1.4.2.324
1.4.2.329
1.4.2.330
11,7 1.4.2.3271.4.2.328
10

0%

0%

%

0%


5

0%

1%

4%

5%

1.4.2.3321.4.2.333
1.4.2.334 1.4.2.3351.4.2.336
1.4.2.338 1.4.2.339
1.4.2.337
1.4.2.340

4%

8%

1%

1%

2%

4%

1.4.2.349

1.4.2.342
1.4.2.347 1.4.2.348
1.4.2.343
1.4.2.344 1.4.2.3451.4.2.346
1,5 1.4.2.350

%

5%

1.4.2.354 1.4.2.3551.4.2.356
1.4.2.352 1.4.2.353
1.4.2.357 1.4.2.358
1.4.2.359
1.4.2.360
2, 1,2
1.4.2.3621.4.2.363
1.4.2.367 1.4.2.368
1.4.2.369
1.4.2.370
1.4.2.364 1.4.2.3651.4.2.366

2%

Phí xin
1.4.2.371

1.4.2.316

1.4.2.361


Brazil

Phí kiểm

1.4.2.315

1.4.2.351

Nam Phi

Vận

1.4.2.314

1.4.2.341

Tazania

Phí tại

1.4.2.313

1.4.2.331

Kenya

Thuế

1.4.2.312


Srilaca

1.4.2.311

1.4.2.320

1.4.2.378
1.4.2.377
1.4.2.372 1.4.2.3731.4.2.3741.4.2.3751.4.2.376
1.4.2.379 1.4.2.380
15

25%

%

10%

1.4.2.385
1.4.2.3861.4.2.387 1.4.2.388
1.4.2.3821.4.2.3831.4.2.384
1.4.2.389
1.4.2.390
14% 18% 20%
1.4.2.396
1.4.2.3921.4.2.3931.4.2.394
1.4.2.395
1.4.2.397 1.4.2.398
1.4.2.399

1.4.2.400

6%

1.4.2.405
1.4.2.408
1.4.2.404
1.4.2.4021.4.2.403
1.4.2.409
1.4.2.410
15
21, 1.4.2.4061.4.2.40715

8.5% %

7%

25%

%

16% 17%

1.4.2.412
1.4.2.414
1.4.2.415
1.4.2.4161.4.2.4171.4.2.418
1.4.2.419
1.4.2.420
16, 1.4.2.413

50
25

50% 22% 25% %
16% 27%
2 205 %
5
1.4.2.424
1.4.2.4271.4.2.428
1.4.2.4221.4.2.423
1.4.2.425
1.4.2.426
1.4.2.429
1.4.2.430
54
74
87,5
74
64% %
74%
82%
48%
59%
%
%
%

1.4.2.431
1.4.2.80 Một nghiên cứu tại Philippin 2005 cho thấy rằng sự chênh lệch giữa giá Cif và giá bán của
1.4.2.81


nhóm thuốc có thặng dư bé nhất là 89,51 % và nhóm thuốc
có thặng dư lớn nhất là 273,24% (bảng 1.8) [31],[32],


1.4.2.432
1.4.2.433

Bảng 1.8 Thặng số của giá thuốc nhập khẩu tại Philippin

Th
ành phần giá

Thuốc nhập
1.4.2.435 Thuốc
khẩu, có thặng số
nhập khẩu, có
1.4.2.437 1.4.2.438
Th 1.4.2.439 1.4.2.440 T
1.4.2.436
Tỷ lệ
ặng số tích luỹ Tỷ lệ
hặng số
1.4.2.441
Gi
1.4.2.442 1.4.2.443 10
1.4.2.444 1.4.2.445 1
á nhập khẩu
0.00
00

1.4.2.447 1.4.2.448 10 1.4.2.449 1.4.2.450 1
1.4.2.446 Ph
1%
1.00
1.61
01.61
%
í tài chính,
1.4.2.451
Ph 1.4.2.452 1.4.2.453 10 1.4.2.454 1.4.2.455 1
ngân
í kiểm
địnhhàng 0,54%
1.55
0.61
02.23
1.4.2.456
Th 1.4.2.457 1.4.2.458 10 1.4.2.459 1.4.2.460 1
uế nhập khẩu
3,84%
5.44
3.84
06.16
1.4.2.462 1.4.2.463 10 1.4.2.464 1.4.2.465 1
1.4.2.461 Th
3,3%
8.92
5.7%
12.21
uế chung

(national
1.4.2.467
1.4.2.468 12 1.4.2.469 1.4.2.470 1
1.4.2.466 Ch 10,17
0.00
20%
34.65
%
i phí vận
1.4.2.471 Th 1.4.2.472
1.4.2.473 14 1.4.2.474 1.4.2.475 2
ặng số
17.5%
1.00
65%
22.17
1.4.2.476
Th 1.4.2.477 1.4.2.478 16 1.4.2.479 1.4.2.480 3
ặng số bán lẻ
20%
9.20
50%
33.25
1.4.2.481 Th
1.4.2.482 1.4.2.483 18 1.4.2.484 1.4.2.485 3
uế VAT
12%
9.51
12%
73.24

1.4.2.486 Gi
1.4.2.487 1.4.2.488 18
1.4.2.489 1.4.2.490 3
á bán
9,5
73.24
1.4.2.491 Tổ
1.4.2.492 1.4.2.493 89
1.4.2.494 1.4.2.495 2
ng tăng
,51%
73,24%
1.4.2.496 Ngoài ra có rất nhiều nghiên
1.4.2.497 luốc nhập
cứu về cơ cấu giá t
khẩu đã và đang
1.4.2.498
1.4.2.434

1.4.2.82
1.4.2.83
1.3.1.3

diễn ra tại các quốc gia trên thế giới [31],[32],
Cơ cấu giá thuốc tại một số công ty dược phẩm trên thế giói

1.4.2.84

Mặc dầu dân số tại các nước nghèo rất khó khăn để tiếp cận với thuốc chữa bệnh, tuy


nhiên dược phẩm là một ngành kinh tế mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các công ty dược.
Trong tốp các doanh nghiệp kinh doanh đứng hàng đầu thế giới luôn có mặt các tập đoàn dược
phẩm lớn trên
1.4.2.85

thế giới. Với xu hương liên kết và sát nhập của các công ty dược phẩm trên thế giới

hiện nay thì việc chi phối thị trường dược phẩm của các công ty lớn trên thế giới sẽ ngày càng rõ
nét hơn. Chí phí để phát minh ra một thuốc mới ngày càng cao. Để phát minh ra một thuốc mới mất
tới 12 - 15 năm và trải qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: tìm kiếm công thức qua khảo sát khoảng 10.000 công thức;
- Giai đoạn 2: Tiền lâm sàng (trên 250 công thức);
- Giai đoạn 3: Thử nghiệm lâm sàng (trên khoảng 5 công thức);


- Giai đoạn 4: Đăng ký lưu hành (chỉ còn 1 thuốc).
1.4.2.86

Chi phí cho phát minh thuốc mới năm 1975 là 138 triệu USD, năm 1987 là 318 triệu

USD thì đến năm 2000 con số này đã tăng lên 802 triệu USD [34], Chỉ có khoảng 17 quốc gia trên
thế giới có khả năng phát minh ra thuốc mới và khoảng 13 quốc gia là sản xuất được nguyên liệu
làm thuốc. Các nước khác hầu hết chỉ nhập khẩu thuốc hoặc sản xuất trên cơ sở nhập khẩu nguyên
liệu làm thuốc từ các nước khác [10]. Vì vậy giá thuốc tại các nước, ngoài các yếu tố làm tăng giá
qua các giai đoạn lưu thông trên thị trường sở tại, còn phải gánh chịu lợi nhuận khổng lồ của các
công ty sản xuất nước ngoài. Có thể xem xét cơ cấu hình thành nên doanh thu qua một số tiêu chí
sau: giá gốc hàng hoá, chi phí R&D, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, lợi nhuận ... tại một số tập
đoàn dược phẩm trên thế giới sau:
1.4.2.87


Bảng 1.9 Cff cấu hình thành doanh thu của một số công ty dược phẩm
năm 2006 [20],[21],[24],[25]
1.4.2.88 Đơn vị tính: 1.000.000 USD

1.4.2.499

TT: %
1.4.2.501
1.4.2.504
1.4.2.500 Chỉ
1.4.2.503
Công
Giá vốn
ty 1.4.2.502 TDT
tiêu
hàng
1.4.2.511 1.4.2.512 1.4.2.513
1.4.2.510 Giá
48.37 hoá
7.640
Pfizer
1.4.2.518 1.4.2.519 1.4.2.520
TT
100
15,8
1.4.2.524 1.4.2.525 1.4.2.526 1.4.2.527
Novar
Giá
36.03
10.29

1.4.2.532 1.4.2.533 1.4.2.534
ti
TT
100
28,6
s
1.4.2.538 1.4.2.539 1.4.2.540 1.4.2.541
Astra
Giá
26.47
5.559
1.4.2.545 1.4.2.546 1.4.2.547 1.4.2.548
Zenec TT
100
21
1.4.2.553 1.4.2.554 1.4.2.555
1.4.2.552 Giá
29.95
15.27
Bayer
1.4.2.560 1.4.2.561 1.4.2.562
TT
100
52,8
1.4.2.567 1.4.2.568 1.4.2.569
1.4.2.566 Giá
22.63
6.001
Merck
1.4.2.574 1.4.2.575 1.4.2.576

TT
100
26,5
1.4.2.580

1.4.2.506 1.4.2.508
1.4.2.505 C
CP
Lợi
PBH&Q
LDN 1.4.2.507 1.4.2.509
R&D
nhuận
1.4.2.514 1
1.4.2.515 1.4.2.516
5.589
7.599
13.028
1.4.2.521 3 1.4.2.522 1.4.2.523

2,2

15,7

26,9

1.4.2.528 1
2.381
1.4.2.535 3


1.4.2.529 1.4.2.530
5.349
7.949
1.4.2.536 1.4.2.537

1.4.2.542 9
.096
1.4.2.549 3
4,4
1.4.2.556 8
.133
1.4.2.563 2

1.4.2.543
3.902
1.4.2.550
14,7
1.4.2.557
2.297
1.4.2.564

1.4.2.570 8
.165
1.4.2.577 3

1.4.2.571 1.4.2.572
4.782
3.545
1.4.2.578 1.4.2.579


4,4

8,1
6,1

14,8

7,9

21,1

22,1

1.4.2.544
8.543
1.4.2.551
32,3
1.4.2.558
1.980
1.4.2.565

6,8

15,7

1.4.2.89
1.4.2.90

của các công ty dược phẩm hàng đầu thế giới hiện nay thì giá vốn hàng hoá thông


thường chiếm từ 20 - 30% ( riêng đối với Pfizer thì chỉ dưới 15% còn Bayer cao nhất chiếm đến
trên 50%). Hàng năm, chi phí nghiên cứu và phát triển tại các công ty này chiếm từ 10-20% tổng
doanh thu. Hầu hết các công ty trên đều có lợi nhuận chiếm trên 20% tổng doanh thu (riêng Bayer
lợi nhuận chỉ 6,8% năm 2006). Trên đây là cơ cấu doanh thu của một số tập đoàn dược phẩm hàng


đầu thế giới, các công ty này nắm phần lớn các phát minh về thuốc. Người dân của các nước nghèo
muốn tiếp cận vói thuốc chữa bệnh “đắt tiền”, các biệt dược, các thuốc mới ngoài việc phải trả rất
nhiều chi phí bất hợp lý phát sinh trong quá trình lưu thông tại nước họ còn phải gánh chịu các
khoản lợi nhuận khổng lồ của các công ty sản xuất dược phẩm nước ngoài. Do vậy hầu hết người
dân ở các nước kém phát triển chỉ được dùng các loại thuốc rẻ tiền, các thuốc đã hết bản quyền,
thuốc generic...
1.3.2

Chính sách quản lý giá thuốc trên thế giói
1.4.2.91

Ở tất cả các quốc gia trên thế giới, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ luôn được đặt

lên mục tiêu hàng đầu đối với các chính phủ. Tại các quốc gia càng kém phát triển thì tỷ ừọng của
thuốc trong tổng chi phí khám chữa bệnh càng lớn. Một nghiên cứu tại Mỹ năm 2003 trong 1 USD
chi phí cho khám chữa bệnh thì tiền chi cho thuốc chiếm 0,107 USD (tức khoảng 10,7%) [34], thì
con số nay tại các nước kém phát triển như Việt Nam lên tới trên 60% . Một điều nghịch lý là tại các
quốc gia phát triển như châu Âu, Nhật, Canada... chính sách quản lý giá thuốc rất chặt chẽ và rõ
ràng thì tại các quốc gia kém phát triển, nơi phần đông dân số sông dưới mức nghèo khổ thì chính
phủ rất lúng túng trong việc kiểm soát giá dược phẩm. Tuy vậy trên thế giới hiện nay việc có nên
hay không quản lý giá thuốc chữa bệnh? hình thức quản lý? hiệu quả? vẫn là vấn đề tranh cãi.
1.4.2.92

Một số quốc gia không quản lý giá thuốc mà để giá thuốc được điều chỉnh


trong nền kinh tế thị trường. Mỹ là quốc gia tiêu biểu cho chính sách tự do về giá cả. Chính phủ
không can thiệp vào giá thuốc mà giá thuốc được điều chỉnh theo sự cạnh tranh giữa các sản phẩm,
kích cỡ của thị trường, các sản phẩm thay thế và chi phí nghiên cứu cho sản phẩm mới. Mặc dù thị
trường tự do cho phép các công ty dược phẩm tại Mỹ có lợi nhuận cao hơn các quốc gia khác, tuy
nhiên giá thuốc tại Mỹ cũng chịu nhiều sức ép từ các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, các công ty
bảo hiểm y tế và các chương trình chăm sóc sức khoẻ do chính phủ bảo trợ như chương trình chăm
sóc sức khoẻ cho người già...
1.4.2.93

Tại hầu hết các nước phát triển khác đặc biệt là các nước thuộc liên minh

châu Âu, Canada, Nhật Bản... việc quản lý giá thuốc đã được thực thi khá chặt chẽ. Tại các quốc gia
này thường áp dùng một số chính sách quản lý giá thuốc sau:
1.4.2.94

- Chính sách kiểm soát giá dược phẩm : được áp dụng phổ biến ở các nước

như Pháp, Italia, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Trong đó các quy định về giá thuốc ở Italia là một
mô hình tiêu biểu cho dạng chính sách này. Chẳng hạn ở Italia việc định giá một loại thuốc tân dược
sản xuất trong nước dựa trên các thông tin về giá thuốc đó ở châu Âu và định giá không được vượt
quá giá thành trung bình của thuốc đó ở châu Âu.
- Chính sách giá tham khảo-, được áp dụng phổ biến trong ngành sản xuất và kinh doanh dược
phẩm ở Đức và Hà Lan. Tại các quốc gia này, chính phủ đã đưa ra các quy định làm cơ sở cho việc


xây dựng và định giá cho các nhà sản xuất và kinh doanh. Việc thực hiện các cuộc trao đổi mua bán
dược phẩm trên thị trường dựa trên giá tham khảo của thị trường quốc tế.
- Chính sách giá thuốc thông qua việc kiểm soát lợi nhuận : được áp dụng ở Vương quốc
Anh. Trong chính sách này, chính phủ đã quy định tỷ lệ chênh lệch giữa gía xuất xưởng, giá nhập

khẩu, giữa giá bán buôn và giá bán lẻ của thuốc.
- Chính sách giá tham khảo “quốc tế” - Chính phủ ấn định giá cho các sản phẩm mới thông qua
tham khảo giá sản phẩm này tại các thị trường khác. Giá phụ thuộc vào giá tham khảo tại các thị
trường được lựa chọn và giá có thể là giá trung bình của các thị trường đó hoặc là giá thấp nhất
trong các thị trường tham khảo.
1.4.2.95

Ví dụ: Tại Bỉ giới hạn giá của thuốc là dưới 10-15% giá trung bình tại các

quốc gia châu Âu. Tại Canada giá tối đa cho phép được tham khảo bởi giá của bảy quốc gia (Pháp ,
Đức, Ý, Thuỵ Điển, Thuỵ sỹ, Anh, giá FFS của Mỹ).
1.4.2.96

Braxin đưa ra kiểm soát giá thuốc bằng cách thiết lập giá thuốc nội địa dựa trên mức giá

thấp nhất tại các quốc gia tham khảo.
- Chính sách giá tham khảo hệ trị liệu: giá của sản phẩm mới được tham khảo với các sản phẩm
cũ, và thông thường là các sản phẩm hết hạn bảo hộ có tác dụng điều trị tương đương. Chính sách
này đưa ra danh mục các hệ điều trị để các thuốc mới làm cơ sở tham khảo.
1.4.2.97

Ví dụ: Tại Nhật Bản sử dụng sự so sánh với 20 năm trước đó ( với sự điều

chỉnh giá 10 lần liên tục trong chu kỳ 2 năm một lần) để thiết lập nên giá của thuốc mới. Tại úc đã
thiết lập được danh mục các hệ điều trị tại đó giá của tất cả các sản phẩm trong nhóm được tham
khảo với giá của sản phẩm cũ, các sản phẩm giá thấp generic. Tương tự như vậy tại Hà Lan cũng
thiết lập các nhóm hệ điều trị mà mức giá cao nhất được hoàn trả là giá trung bình của các sản phẩm
có ừong nhóm bao gồm cả các sản phẩm cũ và sản phẩm mới. Tại một số tỉnh của Canada quy định
rằng giá một sản phẩm trong hệ điều trị sẽ được quy định như là giá tham khảo. Bảo hiểm sẽ chi trả
hoàn toàn cho các sản phẩm thuộc nhóm hệ điều trị đó.

1.4.2.98

-Chính sách kiểm soát lợi nhuận : đưa ra giới hạn của lợi nhuận cho

các công ty theo từng sản phẩm hoặc là theo tổng doanh thu cho một giai đoạn nhất định. Nếu công
ty vượt quá giới hạn thì khoản vượt này phải nộp cho chính phủ hoặc là phải điều chỉnh lại giá cho
phù họp.
1.4.2.99

Ví dụ: Tại Anh quy định lợi nhuận tối đa khi bán cho các tổ chức y tế nhà

nước (NHS). Tại Tây Ban Nha quy định khoảng lợi nhuận cho các sản phẩm cũng như phần trăm
của “chi phí cho phép”.
- Kiểm soát chí phi điều trị (Docter budgets)-. Các bác sỹ được ấn định giói hạn chi phí trong
một giai đoạn để điều trị một bệnh. Nếu kê đơn vượt quá khoản quy định thì có thể bị phạt tiền hoặc
xử lý hành chính. Hệ thống


1.4.2.100

quản lý ngân sách này làm cho bác sỹ phải lựa chọn các thuốc điều trị có chi phí thấp

thay vì các thuốc đắt tiền.
1.4.2.101

Ví dụ: Biện pháp này đã được áp dụng tại Đức, Cộng hoá Czech, tại Hàn

1.4.2.102

- Chính sách kiểm soát giá trực tiếp: Một số quốc gia đặc biệt là Canada


Quốc.

thiết lập giá trần của các sản phẩm để các công ty dược phẩm căn cứ tính giá sản phẩm của họ. Các
mức giá vượt trần đều bị phạt hàng chính hoặc phạt tiền. Một số các quốc gia khác sử dụng phưomg
thức quản lý trên để kiểm soát giá thanh toán cho các sản phẩm được nhà nước chi trả cho các
chương trình y tế. Chính phủ áp đặt phương thức quản lý giá trực tiếp bao gồm việc thiết lập nên
các phương thức tính toán mức giá thanh toán cho các thuốc mới, cũng như cân đối việc cắt giảm
giá của các sản phẩm đang lưu hành trên thị trường.
1.4.2.103

Ví dụ: Tại Canada sử dụng cả hai phưomg thức quản lý giá thuốc trên. Bảng

giá của các thuốc còn thời gian bảo hộ được quản lý bởi pháp luật Canada với sự điều chỉnh giá của
các thuốc còn bảo hộ (không phải là thuốc Generic) để chúng không quá “đắt”. Bên cạnh đó chính
quyền địa phương thiết lập các giá thanh toán tối đa mà các giá đó thấp hơn giá trần của danh mục
giá thuốc trong thời gian còn bản quyền. Một số nơi như Ontario đã đưa ra mức giá ổn định trong
10 năm. Tại Nhật Bản cứ 2 năm 1 lần chính phủ lại điều chỉnh cắt giảm giá thuốc. Còn tại Italia
chính phủ cũng thi hành các biện pháp tương tự để cắt giảm giá thuốc. Tuy nhiên khác với Nhật Bản
việc này không có tính chất định kỳ. Từ tháng 6 năm 2001 đến nay chính phủ Italia đưa ra bảy biện
pháp khác nhau làm giảm giá thuốc. Vào tháng sáu năm 2004 đã thông qua biện pháp giảm giá xuất
xưởng của các thuốc trong danh mục do nhà nước chi trả xuống 6,8%.
- Đặt hạn ngạch tiêu thụ: Chính phủ đưa ra mức tiêu thụ tối đa cho một thuốc mới, hoặc thông
thường các thuốc mới được chi trả theo ngân sách được đặt một giới hạn tiêu thụ.
1.4.2.104

Ví dụ: tại Australia các thuốc mới được chi trả trong ngân sách đều được đặt

một giới hạn, nếu vượt quá giới hạn đó nhà sản xuất phải hạ giá bán xuống. Tại Pháp chính phủ
cũng điều đỉnh với các nhà sản xuất về hạn ngạch, mức giá của các thuốc mới được chi trả theo

ngân sách và bắt buộc phải giảm giá hoặc bị phạt nếu vượt quá giới hạn cho phép đó.
- Yêu cầu hạ giá (hoàn lại tiền)', chính phủ yêu cầu các công ty dược phẩm hoàn lại một số % nào
đấy trong số lượng hàng đã bán như là giảm giá cho các đơn vị thanh toán. Một số chính phủ áp
dụng biện pháp này trong những trường hợp đặc biệt như là thâm hụt ngân sách.
1.4.2.105

Ví dụ: Tại Đức năm 2004 đã yêu cầu giảm giá bán 16% cho các thuốc mới,

không áp dụng cho các thuốc generic. Tại Italia, một đạo luật được thông qua trong đó quy định các
công ty dược phẩm có thể phải hoàn lại 60% số tiền vượt ngân sách so với ngân sách được nhà nước
cho phép chi cho dược phẩm.


- Hạn chế thanh toán: Chính phủ quy định chỉ thanh toán cho một thuốc trong những chỉ định điều
trị một bệnh nhất định nào đó. Biện pháp này nhằm hạn chế việc lạm dụng các thuốc mới.
1.4.2.106

Ví dụ: Tại Australia kháng sinh Zithromax chỉ được thanh toán khi điều trị

bệnh nhiểm khuẫn do Chlamydia. Biệt dược Fosamax, một thuốc điều trị loãng xương, chỉ được
thanh toán khi chỉ định cho bệnh nhân sau khi gãy xương. Tại Hàn Quốc các thuốc mới, phát minh
cũng được hạn chế thanh toán trong những chỉ định được quy định bởi các tổ chức của chính phủ.
- Biện pháp “Fourth Hurdle” (tính chi phí - lợi ích): Chính phủ áp dụng biện pháp này trong
việc chấp thuận thanh toán, cho lưu hành các thuốc mới trong đó xem xét tới các vấn đề tính an
toàn, hiệu quả và chất lượng.
1.4.2.107

Ví dụ:Tại Australia, kinh tế y tế được sử dụng rộng rải để lựa chọn thuốc

trong điều trị.

1.4.2.108

- Thương mại song song: thưomg mại song song được luật pháp cho phép

ở châu Âu và bao gồm cả những công ty cung cấp mà mua thuốc tại các thành viên có giá thấp
thường là Nam Âu và bán chúng cho các quốc gia có giá cao hơn, thường là Tây Âu. Trong một số
quốc gia Châu Âu, chính phủ thậm chí còn áp đặt hạn ngạch cho các nhà thuốc phải bán ít nhất là
10% các sản phẩm “thương mại song song”.
1.4.2.109

Ví dụ: tại Anh biện pháp này làm giảm được 2% giá thuốc. Tại Thụy Điển

giá trung bình giảm 4%.
1.4.2.110

Đối với các nước đang phát triển, vấn đề quản lý giá thuốc dường như chưa

được chính phủ các nước quan tâm đúng mức. Giá thuốc trên thị trường bị thay đổi một cách tuỳ
tiện không có sự kiểm soát của nhà nước. Bằng chứng là những nă m vừa qua thuốc có sự biến động
lớn về giá và một trong những nguyên nhân là chưa có được chính sách họp lí về giá thuốc [30],
[32],[33],
1.4 Quản lý giá thuốc và các yếu tố ảnh hưởng tói giá thuốc tại Việt
1.4.2.111
1.4.1

Nam
Quản lý giá thuốc ở Việt Nam

1.4.2.112 Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, ngành Dược Việt nam đã có những bước chuyển biến lớn
lao. Từ chỗ khan hiếm thuốc, thiếu thuốc, chúng ta đã cung ứng đủ thuốc, đáp ứng nhu cầu điều trị

của nhân dân. Mạng lưới kinh doanh thuốc phủ khắp trên toàn quốc với sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế: công ty dược quốc doanh, công ty Dược nhà nước cổ phần hoá, công ty TNHH, công
ty dược phẩm liên doanh.... Doanh số bán thuốc tăng hàng năm cho thấy sự phát triển của thị trường
tiêu dùng thuốc, năm 2000 doanh số bán tăng tới 33,99% và từ năm 2001 đến nay doanh số luôn
tăng trên 10% [8],[9],[10],


×