Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Phân tích cơ cấu giá thành sản phẩm và một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dược phẩm TW1 trong năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.76 KB, 79 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỂ
Bước vào những năm đầu của thế kỷ 21, xu hướng toàn cầu hoá ngày càng trở thành
động lực manh mẽ thúc đẩy các quốc gia. Mỗi quốc gia không ngừng nỗ lực phấn đấu về mọi
mặt, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế nhằm khẳng định vị thế của mình. Sự cạnh tranh gay gắt
đó đòi hỏi các quốc gia cần xây dựng chiến lược phù hợp để đẩy manh hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các thành phần kinh tế. Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp sẽ tạo cơ sở, nền tảng
vũng chắc cho một nền kinh tế lành manh.
Cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, các doanh
nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển tích cực cả về chất và lượng. Tuy nhiên, do
doanh nghiệp có chu kỳ sống đặc thù của nó — cũng có sinh ra, phát triển, suy thoái và tàn lụi
(phá sản, giải thể) — nên khi số lượng các doanh nghiệp tăng lên, đặc biệt trong bối cảnh hội
nhập nền kinh tế toàn cầu và khu vực thì sự canh tranh sẽ diễn ra ngày càng gay gắt hơn và
doanh nghiệp nào đổi mới, thích hợp với cơ chế mới, sớm nắm bắt được thời cơ và vận hội thì
doanh nghiệp đó sẽ tồn tại, tiếp tục phát triển và ngược lại.
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì điều quan trọng trước tiên là phải có chiến
lược kinh doanh đúng đắn, muốn vậy doanh nghiệp phải nám bắt được thông tin, những thông
tin liên quan đến tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đối với một doanh
nghiệp, thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những thông tin luôn được
đặc biệt quan tâm. Đó là hai chỉ tiêu quan họng trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài chính của
doanh nghiệp. Đây chính là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh một cách tập trung mọi mặt
công tác của doanh nghiệp. Từ những thông tin đó, doanh nghiệp sẽ tìm ra những giải pháp có
hiệu quả nhất, thực thi nhất phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp để quản lý chặt
chẽ chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Kết hợp với những thông tin về cung cầu và giá cả ừên
thị trường, thông tin về chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp xác đinh
được giá bán hợp lý, tìm ra cơ cấu sản phẩm tối ưu, vừa tận dụng được khả năng hiện có và
thu được lợi nhuận cao.
Với một hàng hoá thông thường, việc định giá được tiến hành hên nguyên tắc thiết lập
được sự cân bằng giữa giá cả và lợi nhuận. Thuốc là loại hàng hoá đặc biệt nên khi định giá
cho các sản phẩm dược phẩm cần phải tính đến các vấn đề có liẽn quan như: tình hình kinh tế,


tình hình sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, người bệnh và phải đảm bảo được sự công bằng trong xã
hội, đặc biệt là đối với người nghèo và những đối tượng mắc bệnh chủ yếu.


2
Là một trong nhũng doanh nghiệp dược phẩm lớn của Việt Nam, cũng như của ngành y
tế, Công ty Dược phẩm Trung ương 1 (CIDPTW1) cũng đang chịu sức ép cạnh hanh của cơ
chế thị trường. Để tồn tại và phát triển, Công ty đã tiến hành chủ trương đa dạng hoá kinh
doanh, phối hợp giữa kinh doanh và sản xuất, mở rộng địa bàn kinh doanh, đồng thời sắp xếp
lại về mặt cơ cấu tổ chức cũng như phuơng thức hoạt động kinh doanh, nhằm thích ứng tối đa
với nền kinh tế thị trường, nâng cao hiệu quả trong sản xuất — kinh doanh, từng bước khẳng
định vai trò và vị trí của Công ty trong ngành dược, góp phần thúc đẩy ngành dược ngày một
phát triển.
Với mong muốn đem lại sự phát triển cho công ty Dược phẩm TW 1, chúng tôi tiến
hành đề tài “Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2000-2005 và cơ cấu
giá thành sản phẩm của công ty dược phẩm TW1 năm 2005” với các mục tiêu sau:
1.

Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2000-2005

2.

Khảo sát cơ cấu giá thành sản phẩm của công ty năm 2005

Từ đó đề xuất, hoạch định chính sách sản phẩm và chính sách giá cho công ty Dược
phẩm TW 1.
PHẨN 1. TỔNG QUAN
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ CHI PHÍ KINH DOANH
1.1.1.


Khái quát về chỉ phí kinh doanh

1.1.1.1.

Khái niệm

Quá trinh sản xuất kinh doanh nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh thuốc nói riêng
là quá trình kết hợp ba yếu tố cơ bản tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động để sản
xuất ra những vật phẩm cần thiết phục vụ cho cuộc sống của con người. Trong quá trình kết
hợp ấy các yếu tố cơ bản bị mất đi tạo ra chi phí sản xuất kinh doanh. Như vậy sự xuất hiện
của chi phí sản xuất kinh doanh là tất yếu khách quan, gán liền với quá trình sản xuất kinh
doanh và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định. [8] Doanh nghiệp thương mại thuần tuý chỉ mua bán, cung
ứng hàng hoá và dịch vụ, không tham gia vào quá trình sản xuất. Các hoạt động của doanh
nghiệp luôn gắn chặt với các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh. Các chi phí kinh


3
doanh được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà
doanh nghiệp tiêu dùng trong một kỳ hoạt động kinh doanh. [4] về thực chất, chi phí kinh
doanh là sự dịch chuyển vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất kinh doanh vào các
đối tượng và được tính bằng giá (giá hàng hoá, giá dịch vụ). [5]
1.1.1.2.

Phân loại chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại Chi phí kinh doanh

bao gồm nhiều loại có nội dung, công dụng và tính
chất khác nhau. Có nhiều cách phân loại chi phí kinh doanh, tuy nhiên để phục vụ cho mục

tiêu nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập cách phân loại theo nội dung, mục đích sử dụng của chi phí,
bao gồm:
* Chi phí mua hàng: Là những khoản chi bằng tiền hoặc tài sản gắn liền với quá trình
mua hàng hoá. Khoản chi này được tính từ khi giao dịch ký kết hợp đồng hoặc thoả thuận cho
đến khi hợp đồng hoặc thoả thuận đã được thực


-

4
Chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.
hiện, hàng
mua hoá:
đã nhập kho hoặc đã chuyển đến địa
Chi phí vận chuyển,
bốc hóa
dỡ hàng
điểm chuẩn bị bán
+ Nếu doanh nghiệp tự vận chuyển và bốc dỡ hàng hoá bằng phương tiện của mình thì chi

phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa bao gồm các khoản chi phí nhiên liệu, xăng dầu, chi phí
khấu hao phương tiện, chi phí phụ tùng thay thế, chi phí nhân viên lái xe, ấp tải hàng
+ Nếu doanh nghiệp tiến hành thuê ngoài hoạt động vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa thì chi
phí vận chuyển và bốc dỡ hàng hóa chính là chi phí thuê ngoài.
-

Chi phí thuê kho bãi trong quá trình mua hàng.

-


Chi phí bảo hiểm hàng hoá, hoa hồng đại lý.

-

Chi phí hoàn thiện sản phẩm.

-

Các chi phí bằng tiền khác.
* Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá,

dịch vụ trong kỳ. Chi phí bán hàng bao gồm những khoản mục sau:
-

Chi phí cho nhân viên bán hàng; nhân viên tiếp thị; nhân viên phân loại, bảo quản, đóng gói

trong kho: (lương và các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp, tiền ăn ca, tiền bảo hiểm,
kinh phí công đoàn).
-

Chi phí vật liệu bao bì để bao gói, bảo quản hàng hoá tại kho và trong quá trình bán hàng.

-

Chi phí dụng cụ, đồ dùng: chi phí mua sám, sử dụng các dụng cụ, đồ dùng tại kho hàng, cửa

hàng, quầy hàng phục vụ cho bán hàng.
-

Chi phí khấu hao tài sản cố định tại cửa hàng, quầy hàng, kho hàng phục vụ cho bán hàng.


-

Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí thuê sửa chữa tài sản cố định phục vụ cho bán hàng,

chi phí thuê dịch vụ quảng cáo, chi phí nhiên liệu, điện nước tại cửa hàng, nhà kho phục vụ
cho bán hàng, chi phí hoa hồng đại lý, ký gửi
-

Chi phí bằng tiền khác.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí nhân viên quản lý: lương, các khoản phải trả theo lương, các khoản phụ cấp

-

cho nhân viên quản lý như ban giám đốc, cán bộ công nhân viên tại các phòng ban như phòng
tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính, phòng kế hoạch, phòng xuất nhập khẩu, phòng
bảo vệ
-

Chi phí vật liệu quản lý, công cụ, dụng cụ: văn phòng phẩm, vật liệu sửa chữa tài sản

cố đinh, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động quản lý


-

5
Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho hoạt động quản lý


hiện,vụhàng
muađiện,
đã nhập
kho
hoặc
đã chuyển
Chi phí dịch
muahóa
ngoài:
nước,
điện
thoại,
internetđến địa
điểm chuẩn bị bán
- Các khoản thuế và lệ phí có hên quan như thuế nhà đất, thuế môn bài
-

-

Chi phí dự phòng.

-

Chi phí bằng tiền khác: chi hội nghị, tiếp khách, chi phí đào tạo, bồi dưỡng, chi phí tàu

xe đi công tác của cán bộ công nhân viên.
Cách phân loại này có ưu điểm trong quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại. Nó cho biết nguồn gốc, nguyên nhân phát sinh chi phí, tỷ họng của cấc loại chi
phí trong chi phí cấu thành giá sản phẩm của doanh nghiệp.
Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng công việc hoàn thành.

-

Chi phí cố định (chi phí bất biến, định phí): là những chi phí xét về tổng số không thay

đổi khi có sự thay đổi về khối lượng sản phẩm, công việc sản xuất trong kỳ. Nếu tính trên một
đơn vị sản phẩm thì chi phí cố định có sự thay đổi. Các chi phí như tiền thuê mặt bằng phân
xưởng, thuê dịch vụ, khấu hao tài sản cố định
-

Chi phí biến đổi (biến phí, chi phí khả biến): là những chi phí thay đổi theo sự thay đổi

của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí khả
biến lại không đổi. Thuộc vào loại chi phí này gồm có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán.
-

Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí bao gồm cả yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến, ở

một mức độ khối lượng sản phẩm nhất định thì chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm chi phí bất
biến. Ở khối lượng sản phẩm cao hơn thì chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm chi phí khả biến.
1.1.2.

Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

I.I.2.I.

Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm thuốc là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanh nghiệp
để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định .[15]

Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Chi phí sản xuất kinh doanh là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, biến động của chi phí kinh
doanh ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. [11]
Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm cũng có nhiều điểm
khác biệt. Thực chất giá thành sản phẩm và chi phí là hai mặt khác nhau của quá hình sản xuất
kinh doanh. Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thành phản ánh mặt kết quả thu được. Chi


6
phí gắn liền với thời kỳ phát sinh chi phí. Giá thành sản phẩm gán liền với khối lượng sản
hóahợp
muachi
đã phí
nhập
chuyển
đếnnhau.
địa [11]
phẩm. Trong đa hiện,
số cáchàng
trường
vàkho
giá hoặc
thànhđã
không
trùng
điểm chuẩn bị bán
Giá thành sản phẩm có một vai ừò hết sức quan ừọng. Nó là cơ sở để doanh nghiệp xác
định mức bù đắp những hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tạo nên sản phẩm. Giá thành sản
phẩm còn có chức năng lập giá. Nó chính là giới hạn thấp nhất của giá bán sản phẩm của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh khi giá bán của sản

phẩm trên thị trường lớn hơn hoặc bằng giá thành do doanh nghiệp sản xuất. Khi giá thành
sản phẩm của doanh nghiệp thấp hơn của đối thủ canh tranh mà chất lượng sản phẩm không
đổi, doanh nghiệp sẽ có được lợi thế canh hanh hên thương trường, doanh số bán tăng, lợi
nhuận của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp có điều kiện đầu tư cải tiến trang thiết bị máy
móc, đầu tư nâng cao trinh độ tay nghề của ngưci lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,
nâng cao năng suất lao động. Điều đó lại tạo cơ hội cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm.
Như vậy giá thành sản phẩm còn có chức năng đòn bẩy kinh tế.
I.I.2.2.

Phân loại giá sản phẩm

Cũng giống nhu sản xuất kinh doanh, để đáp ứng những yêu cầu nhất định về quản lý và
hạch toán, giá thành sản phẩm cũng đuợc xem xét duới nhiều góc độ khác nhau.
a.
-

Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu:
Giá thành kế hoạch: là giá thành đuợc xây dựng truớc khi tiến hành sản xuất thực tế. Giá

thành kế hoạch đuợc xây dựng dựa hên giá thành thực tế kỳ truớc, định mức tiêu hao nguyên
vật liệu và giờ lao động, có dự đoán đến các yếu tố gây ảnh huởng đến giá thành sản phẩm
trong kỳ kế hoạch.
-

Giá thành đinh mức: cũng là giá thành kế hoạch đuợc xây dựng truớc khi sản xuất

nhung khác với giá thành kế hoạch ở chõ nó đuợc xây dựng dựa trên cơ sở các định mức bình
quân tiên tiến hiện hành.
-


Giá thành thực tế: Là giá thành đuợc xác định khi kết thúc kỳ sản xuất nhất định, sản

phẩm hoàn thành và nhập kho. Giá thành thực tế đuợc tính dựa ừên giá và hao phí thực tế của
các yếu tố tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
b.
-

Phân loại theo phạm vi sản xuất và tiêu thụ.
Giá thành công xuởng: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí làm ra sản phẩm. Đối với

doanh nghiệp thuơng mại không tiến hành hoạt động sản xuất, giá thành công xuởng chính là


7
chi phí mua một khối luợng sản phẩm nhất định. Chi phí mua này phụ thuộc vào nhiều yếu tố
hiện, cung
hàng cầu,
hóa mua
nhậptệkho
chuyển
địa độc quyền
bao gồm cạnh tranh,
tỷ giáđãngoại
(đốihoặc
với đã
hàng
nhập đến
khẩu),
điểm chuẩn bị bán
- Giá thành tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh toàn nộ các khoản chi phí phát sinh liên quan

đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+ Đối với sản phẩm do doanh nghiệp tụ sản xuất, giá thành tiêu thụ đuợc tính theo công
thức:
Giá thành toàn _ Giá thành sản Chi phí bán Chi phí quản lý bộ của sản phẩm - xuất sản
phẩm +

hàng + doanh nghiệp

+ Đối với sản phẩm doanh nghiệp không sản xuất, giá thành tiêu thụ đuợc tính theo công
thức:
Giá thành toàn _ Chi phí mua Chi phí bán

Chi phí quản lý

bộ của sản phẩm- hàng + hàng + doanh nghiệp
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh của
từng loại hàng của từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên do những hạn
chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý cho tùng mặt
hàng, tùng dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
1.1.3.

Phân tích các loại chi phí cấu thành giá thành sản phẩm thuốc

Phân tích chi phí cấu thành giá thành sản phẩm thuốc thực chất là việc xác định các loại
chi phí tạo nên giá thành sản phẩm thuốc, giá trị của từng loại chi phí, tỷ trọng của từng chi
phí trong tổng phí, các yếu tố ảnh hưởng đến từng loại chi phí.
*

Vai hò của phân tích các loại chi phí cấu thành giá thành sản phẩm thuốc đối với hoạt động


quản lý của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược phẩm..
-

Cung cấp thông tin cho quá trình phân tích, kiểm ha đánh giá tình hình chi phí cấu thành

giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
-

Cung cấp thông tin cho đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp bằng cách phân tích kết cấu chi phí giá thành của sản phẩm với các chỉ tiêu doanh thu,
lại nhuận
-

Cung cấp thông tin cho quá trình xây dụng đinh mức giá thành sản phẩm, thông tin cho

hoạt động kế hoạch hoá chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-

Cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định về lựa chọn mặt hàng kinh doanh.


*

8
Vai trò của phân tích các loại chi phí cấu thành giá sản phẩm thuốc của doanh

hiện,
hàng
hóaquản

mua đã
nhập tế
khovĩhoặc
đã chuyển
đến địa
nghiệp vói
hoạt
động
lý kỉnh
mô của
nhà nước
điểm chuẩn bị bán
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt có hên quan trực tiếp đến sức khoẻ con người, có vai
ưò hết sức quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, là một trong
những yếu tố chủ yếu đảm bảo mục tiêu sức khoẻ cho mọi người. Phát huy nhân tố con người,
chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Nếu như với các loại hàng hoá thông
thường khác, hiệu quả kinh doanh luôn được đặt lên hàng đầu, tối đa hoá lọi nhuận luôn là
mục tiêu của các doanh nghiệp thì đối với thuốc, bên canh hiệu quả kinh doanh, một vấn đề
doanh nghiệp cũng cần hết sức chú ý là thuốc là mặt hàng mang tính xã hội hoá. Mọi biến
động về giá thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến người dân, đặc biệt là người nghèo. Đảm bảo thuốc
được cung ứng kịp thời, đủ về số lượng, chất lượng tốt, giá cả hợp lý [2] không chỉ là nhiệm
vụ của các doanh nghiệp dược mà còn là nhiệm vụ lâu dài của Đảng và Nhà nước ta. Do đó sự
quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng thuốc lại càng trở nên cần thiết.
Phân tích các loại chi phí cấu thành giá sản phẩm thuốc của doanh nghiệp không những có vai
trò quan họng đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn
có vai trò hết sức quan trọng đối với việc quản lý giá thuốc của Nhà nước. Thông qua đó giúp
Nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đảm bảo tính công
bằng trong sử dụng thuốc.
1.2.


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM

1.2.1.

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn. Doanh nghiệp
chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với số lượng lán, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có
hoặc không có sản phẩm dở dang. [7]
1.2.2.

Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp được áp dụng trong trường hợp cùng 1 quy trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm
chính vừa cho sản phẩm phụ (sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được
đinh giá theo mục đích tận thu). [7]
Do đó, để tính giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ trị giá sản phẩm phụ ra khỏi
tổng chi phí.


1.2.3.

Phương pháp hệ số

9

hiện,áphàng
muatrường
đã nhập

hoặc
đã chuyển
đến
địatạo ra đồng thời nhiều
Phương pháp được
dụnghóa
trong
hợpkho
cùng
1 quy
trình sản
xuất
điểm chuẩn bị bán
loại sản phẩm chính và không thể tổ chức theo dõi chi tiết chi phí theo từng loại sản phẩm. [7]
Do vậy, để xác đinh giá thành cho từng loại sản phẩm chính cần phải quy đổi các sản phẩm
chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất, gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số qui đổi
được xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số 1 được chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn.
1.2.4.

Phưong pháp tỷ lệ

Phương pháp cùng áp dụng trong điều kiện sản xuất tương tự nhu ừong phương pháp hệ số
nhưng giữa các loại sản phẩm chính lại không xác lập một hệ số qui đổi. Để xác đinh tì lệ, có
thể sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau: kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trong lượng
sản phẩm [7]
1.2.5.

Phương pháp liên hợp

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh những sản

phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.
Để tính giá sản phẩm chính phải loại trừ giá trị của sản phẩm phụ, sau đó sử dụng phương
pháp tì lệ hoặc phương pháp hệ số để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm. [7]
1.2.6.

Phương pháp định mức

Phương pháp chỉ áp dụng được trong những doanh nghiệp đã xác lập được hệ thống các định
mức về chi phí vật liệu, nhân công cũng như có dự đoán về chi phí phục vụ và quản lý sản
xuất cho từng loại sản phẩm được sản xuất ra, ngay cả các chi tiết sản phẩm để tạo nên sản
phẩm hoàn chỉnh. Nói các khác, doanh nghiệp phải xác lập được giá thành định mức cho từng
loại sản phẩm trên cơ sở các định mức tiêu hao hiện hành. [7]
I.2.4.7. Phương pháp đơn đặt hàng
Chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào tùng đơn
đặt hàng có liên quan, riêng chi phí phục vụ và quản lý sản xuất ở phân xưởng do liên quan
đến nhiều đơn hàng nên tổ chức theo dõi theo phân xưởng và cuối tháng mới tiến hành phân
bổ cho tùng đơn hàng đặt hàng theo tiêu thức phù hợp. Thực hiện phương pháp đặt hàng thì
đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đon đặt hàng cụ thể. [7]


1.3.

1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.3.1.

hiện, hàng hóa mua đã nhập kho hoặc đã chuyển đến địa
Khái
điểmniệm

chuẩn bị bán

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và kết
quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp liên hệ,
so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các
hiện tượng nghiên cứu. Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của con người. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho
quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp nên công việc phân tích chỉ là những phép cộng trừ đơn
giản. Nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý nền kinh tế quốc dân không ngừng
tăng lên. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt
động kinh doanh được hình thành và ngày càng hoàn thiện với lý luận độc lập. [8]
Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một
trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh
nghiệp. Bất kỳ loại hình, lĩnh vực và quy mô kinh doanh ra sao, các doanh nghiệp đều có 3
hoạt động như sau: [8]
Bảng 1.1 : Tóm tát hoạt động của một doanh nghiệp
HOẠT ĐỘNG

CỤ THỂ

DOANH NGHIỆP
Hoạt động kinh - Sản xuất
doanh

- Thương mại
- Đầu tư tài sản

cố định

Hoạt động đầu tư - Đầu tư tài sản tài chính

-

Đầu tư khác : liên doanh, hùn vốn, bất động
Vay nợ và ưả nợ

Hoạt động tài chính - Phát hành hay mua lại ưái phiếu, cổ phiếu
-

1.3.2.

Chia cổ tức, chi tiêu các quỹ xí nghiệp

Sự cần thiết khách quan của phân tích hoạt động kinh doanh [1]

Khác với kế toán — có tính pháp lệnh và mang tính chuẩn mực, phân tích hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp hưáng vào phục vụ nội bộ quản trị doanh nghiệp, rất linh hoạt
và đa dạng trong phương pháp kỹ thuật. Số liệu phân tích không được cung cấp rộng rãi như


1
các báo cáo kế toán mà đôi khi ở một vài khía canh, là những bí mật riêng của doanh nghiệp
hiện, tranh
hàng của
hóa nền
muakinh
đã nhập
kho
hoặctheo
đã chuyển
đếntrường.

địa
trong điều kiện cạnh
tế vận
hành
cơ chế thị
điểm chuẩn bị bán
Hoạt động phân tích vì vậy mang tính ý thức với các tác dụng sau:
-

Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về điểm manh, điểm yếu để củng cố, phát huy

hay khắc phục, cải tiến quản lý.
-

Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa nhũng nguồn lực của doanh

nghiệp, nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
-

Kết quả của phân tích là cơ sở để ra quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn.

-

Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất đinh trong

kinh doanh.
Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động doanh nghiệp bao gồm:
-

Nhà quản trị: Phân tích để có quyết định quản trị.


-

Nhà cho vay: Phân tích để quyết định tài trợ vốn.

-

Nhà đầu tư: Phân tích để có quyết định đầu tư, hên doanh.

-

Các cổ đông: Phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - nơi họ có

phần vốn góp của mình, đặc biệt là các công ty công cộng.
-

Sỏ giao dịch hay ủy ban chứng khoán nhà nước, phân tích hoạt động doanh nghiệp

trước khi cho phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
-

Cơ quan khác: thuế, thống kê, cơ quan quản lý cấp trên và các công ty phân tích

chuyên nghiệp.
1.3.3.
-

Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kỉnh doanh [1], [3]

Đánh giá giữa kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện


kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội ngành và các
thông số thị trường.
-

Phân tích những yếu tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế

hoạch.
-

Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn.

-

Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.


-

1
Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động của

doanh nghiệp. hiện, hàng hóa mua đã nhập kho hoặc đã chuyển đến địa
điểm chuẩn bị bán
- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị.
1.3.4.

Các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh [3]

1.3.4.1.


Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua

DSM thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của doanh nghiệp, cơ cấu nguồn mua xác
đinh được nguồn hàng cung ứng cho doanh nghiệp đó.
1.3.4.2.

Tổng DSB, DSB theo sản phẩm, DSB theo đối tượng khách hàng

DSB là một chỉ tiêu quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích DSB và cơ
cấu DSB để hiểu rõ hơn thực trạng của doanh nghiệp.
1.3.4.3.

Phân tích vốn

- Kết cấu nguồn vốn: Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn, doanh nghiệp sẽ nắm bắt
được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ


1
trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai
hiện,
hóatàimua
đã biết
nhậpkhả
khonăng
hoặcchủ
đã chuyển
thác vốn. Xác định
tỷhàng

suất tự
trợ để
động vềđến
mặtđịa
tài chính.
điểm chuẩn bị bán
- Tình hình phân bổ vốn: Phân tích tình hình phân bổ vốn nhằm xem xét tính hợp lý, bất
Nguồn vốn
hợp lý của việc Tỷ
sử suất
dụngtựvốn
tài trong doanh nghiệp.
X100 Sự thay đổi kết cấu các loại vốn có ảnh
CSH Nguồn
trợ =
hưởng gì đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Tốc độ luân chuyển và sử dụng vốn lưu động:
+ Chỉ tiêu 1: Số vòng luân chuyển vốn lưu động là số lần luân chuyển vốn lưu động trong
một kỳ
c=
VLDĐ^
Trong đó: c : Số vòng luân chuyển vốn lưu động DT : Doanh thu thuần
VLĐBQ : Số dư bình quân vốn lưu động + Chỉ tiêu 2 : Số ngày luân
chuyển
_T_TXVLĐBQ

N

c DT
Trong đó: N

T

: Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn
: Số ngày ừong kỳ (360 ngày)

+ Chỉ tiêu 3 : hiệu quả sử dụng vốn lưu động, chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn lưu
động làm ra bao nhiêu đồng lọi nhuận


Trong đó: HVLB : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật
của doanh nghiệp, phản ánh khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào doanh
HỴ L
X
N
nghiệp.
u

_ Doanh thu

IlTcrTi — 77737“
NGTSCĐ T N
TSLNTSCĐ = -77- X 100%
TSCĐ
Các hệ số về khả năng thanh toán:
+ Khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số này nói lên một đồng vốn nợ được đảm bảo bằng mấy
đồng vốn lưu động.
2__

, ... . .. TổngVLĐ ... .


Kha năng thanh toán hiên thơi = 3 (lãn)
Nợ ngắnhạn
+ Khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh mối quan hệ giữa
các loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền tệ để thanh toán.
Khả năng thanh toán VLĐ - Hàng tồn kho
Nợ ngắnhạn
1.3.4.4.

Tình hình sử dụng phí:

Phân tích tình hình sử dụng phí nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và khai triển các
khoản chi phí dựa ừên hoạt động. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để
lập kế hoạch và ra các quyết định kinh doanh cho tương lai.
1.3.4.5.

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:


Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận tính bằng con số tuyệt đối chua đủ để đánh
giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích cần phải
xem xét cả mức biến động của tổng lợi nhuận trong kỳ so với vốn sử dụng để sinh ra lợi
nhuận đó. Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau:
-

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:
TSLNvcđ= TỔngLN X 100%
VCĐ«,


-

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:
TSLNVLB = TỔngLN X 100%
VLĐ^
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
TSLNm. = TỔngLN X 100%
Doanh thu

Các chỉ tiêu lợi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc đồng doanh thu trong kỳ mang lại bao
nhiêu đồng lọi nhuận. Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu lọi nhuận giữa các năm có thể đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm biện pháp nâng cao chỉ tiêu này.
1.4. VÀI NÉT VỂ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.4.1.

Sự phát triển của thị trường thuốc thế giới

1.4.1.1.

Tình hình tiêu dùng thuốc trên thế giói

Trong mấy chục năm qua, giá trị thuốc sử dụng trên thế giới ngày càng tăng một cách manh
mẽ vói tỷ lệ tăng hàng năm khoảng 9-10%. Điều đó thể
hiện doanh số bán thuốc hàng năm.


Bảng 1.2: Doanh số bán thuốc trên toàn thế giói qua một số
200
năm
1986Năm

DSB thuốc toàn thế giới Tỷ lệ tăng trưởng % (nhịp
5
(Tỷ USD)
liên hoàn)
1986
100,0
100,0
1996
296,4
296,4
1997
304,6
102,8
1998
308,5
101,3
1999
337,2
109,3
350,0
103,8
2000
364,2
104,1
2001
400,6
2002
110,0
2003
466,3

116,4
2004
518
111,1
2005
565,9
109,2
(Nguồn: IMS World Review 2006- IMS
health)
Tuy nhiên, có sự phân bố tiêu dùng thuốc không đồng đều giữa các khu vực (Bảng
1.3):
Bảng 1.3: Doanh số bán của một số thị trường trên thế giới (2004- 2005)
TT

Khu vực
Dsố

Bắc Mỹ
1
Châu Ẩu
2
3
Nhật bản
4 Châu
Á,

(tỷ USD)
248
153
58

40

châu
phi,
5
Mỹ latinh
Tổng

19
518

2004
%

Tăng

Dsố

2005
%

trưởng(% (tỷ
+7,8
265,7
5,7
169,5
1,5
60,3
11,1
7,7

13
46,4

47
30
10,
8,2
7

3,8

4,2

47,8
29,6

13,4
9%

24
565,9

100
100
(Nguồn: IMS World Review 2006- IMS health)

Tăng
trưởng (%)
5,2
7,1

6,8
11
18.5
6,9%

Theo bảng 1.3, tiêu dùng thuốc tập trung chủ yếu vào các nước phát
triển như Mỹ, Canada, Đức, Anh, Pháp, Nhật Trong khi đó cấc nước
kém


phát triển ở Châu Á, Châu Phi dân số chiếm tỷ lệ lớn nhưng doanh số bán thuốc lại
chiếm chưa tới 10%, tiền thuốc bình quân đầu ngucri/năm chiếm xấp xỉ 10 USD. Sự
khác biệt này là do khác biệt về kinh tế (GDP/ đầu người, ngân sách chi cho Y tế), mô
hình bệnh tật.
Một nghịch lý là giá thuốc ở các nước kém phát hiển thường cao hơn rất nhiều so
với giá của thuốc cùng loại ở các nước phát triển. Như vậy người tiêu dùng nghèo ở các
nước chậm phát triển phải ừả chi phí cho tiêu dùng thuốc cao hơn ngưòi tiêu dùng giàu
có ở các nước phát hiển.
Doanh số bán tập trung vào một số nhóm thuốc chủ yếu: thuốc tim mạch, thuốc
tác dụng trên đường tiêu hoá, thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương và tâm thần,
thuốc giảm đau- chống viêm không steroid (NSAID)
Dưới đây là bảng tổng hợp 10 thuốc đứng đầu về doanh số bán ừên thế giới năm 2004,
2005.
Bảng 1.4:10 thuốc đứng đáu về doanh số bán trên thế giới năm
2004
TT

Sản phẩm

Doanh số {Tỷ USD)


Tăng trưởng

1 Lipitor

12,0

+ 13,8%

2 Zocor

5,9

-6,4%

3 Plavix

5,0

31,4%

4 Nexium

4,8

25,3%

5 Zyprexa

4,8


-3,5%

6 Norvasc

4,8

1,2%

7 Seretide/Advaữ
4,7
22,5%
8 Erypo
4,0 số bán trên thế-4,1%
Bảng
1.5:10 thuốc đứng đầu về doanh
giới năm
(Eprex/Procrit)
9 Ogastto/Prevacid
3,8
-3,5%
2005
10TT
Effexor Tên sản phẩm Doanh
3,7số (Tỷ
1Tổng Lipitor
2
Plavix
3
Nexium

4
Seretide/Advaữ
5
Zocor
Norvasc
6
7
Zyprexa
Risperdal
8
9
Ogastro/Prevacid
10

Effexor

12,9
USD)53,6
5,9
5,7
5,6
5,3
5,0
4,7
4,0
4,0
3,8

20,1%
Tăng

trưỏng
+6,4%
+8,6%
16,0
16,7
19,0
-10,7
2,5
-6,8
12,6
0,9
20,1


1.4.2.

Tình hình phát triển của ngành dược Việt Nam

1.4.2.1.

Tình hình tiêu dùng thuốc tại Việt Nam

Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, ngành Dược Việt nam đã có những bước chuyển biến
lớn lao. Từ chỗ khan hiếm thuốc, thiếu thuốc, chúng ta đã cung ứng đủ thuốc, đáp ứng
nhu cầu điều trị của nhân dân. Mạng lưới kinh doanh thuốc phủ khắp trên toàn quốc
với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế: công ty dược quốc doanh, công ty Dược
nhà nước cổ phần hoá, công ty TNHH, công ty dược phẩm liên doanh, tổng số công ty
kinh doanh trong lĩnh vực dược phẩm là 350 công ty. Doanh số bán thuốc tăng hàng
năm cho thấy sự phát triển của thị trường tiêu dùng thuốc, năm 2000 doanh số bán tăng
tới 33,99% và còn tiếp tục tăng vào các năm sau. Doanh số dược phẩm trong nước chỉ

chiếm 39,74% thị phần. [4], [5]
Bảng 1.6: Giá trị tổng sản lượng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 19962005
Năm

Giá trị tổng sản phẩm
Doanh số
1232,50

ss định gốc(%)
ss liên hoàn(%)
1996
100,00
100,00
1997
1405,81
114,06
114,05
1998
1485,17
120,50
105,65
1999
1727,50
140,16
116,32
2000
2314,81
187,81
133,99
2001

2657,42
191,27
114,80
2002
3144,16
255,10
118,32
2003
3424,36
277,84
108,91
2004
4895,34
397,18
142,96
2005
6323,78
513,09
129,18
(Nguồn niên giấm thống kê Y tế năm , Báo cáo tổng kết công tác
ngành Dược)

Từ khi thực hiện chính sách mở cửa và đổi mái (từ năm 1986 ), nền kinh tế trong
nước có những bước phát hiển manh mẽ và đã thoát khỏi sự thiếu hụt của nền kinh tế
tập trung bao cấp, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên một cách đáng kể và
mức tiêu thụ thuốc bình quân hàng năm cũng tăng theo
Bảng 1.7: Tiêu dùng thuốc bình quân đầu nguôi tại Việt nam giai


đoạn 1992- 2005

Năm Tiêu thụ thuốc bình quân đáu Tỷ lệ tăng so với năm
1992
1994
1996
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005

ngưòi / năm (USD)
1,5
3,2
4,6
5,5
5,0
5,4
6,0
6,7
7,6
8,6
9-12

trước
100,00
213,33
143,75

123,91
90,91
100,80
111,11
111,66
113,43
113,16
104,65-139,53

(Nguồn: Niên giám thống kê y tế 1998, 2000,2003, 2005 Báo cáo công tác
tổng kết công tác ngành năm 2003 — Bộ Y tế)
Mức thu nhập bình quân đầu người tăng hàng năm rõ rệt, song ngân
sách nhà nước dành cho Y tế tăng không đáng kể, đại bộ phận tiền thuốc do người dân
tự bỏ ra, còn tiền thuốc do nhà nước chi trả tính theo đầu người chỉ xấp xỉ đạt 0,67
USD. Và có sự chênh lệch về tiêu dùng thuốc giữa các vùng là rất lớn.
Mặc dù tiền thuốc bình quân đầu người tăng lên qua các năm nhưng mức tiêu thụ
thuốc của người dân Việt Nam vẫn vào loại thấp nhất thế giới. Giá trị tiền thuốc bình
quân đầu người của thế giới là 40 USD, ở các nước đang phát triển như Việt Nam là 10
USD. Hơn nữa, mức tiêu thụ thuốc ở Việt Nam lại quá chênh lệch giữa các vùng địa lý
và giữa các tầng lớp dân cư. Thuốc chủ yếu được tập trung tiêu thụ ở các thành phố lớn.
Điều này chứng tỏ tiềm năng của thị trường dược phẩm Việt Nam là rất lớn và sự hiện
diện của các hãng Dược phẩm danh tiếng hàng đầu thế giới ở thị trường Việt Nam đã
khẳng định điều đó.
Trong thòi kỳ mở cửa, bùng nổ công nghệ thông tin, việc quảng cáo tiếp thị thuốc
phất triển manh mẽ có tác dụng trong việc tiếp cận thông tin, song cũng gây ra tiêu cực,
tình trạng dược sỹ kết hợp với bác sỹ ừong kê đơn đã làm tăng giá thuốc một cách bừa
bãi. Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là tìm ra các biện pháp để cải thiện tình trạng này
làm cho thị trường dược phẩm trở nên ừong sạch hơn hướng tới mục tiêu chính là chăm
sóc sức khoẻ nhân dân.



I.4.2.2.

Nguồn cung ứng thuốc cho thị trường Việt Nam

Hiện nay, hệ thống lưu thông, phân phối thuốc phát triển rộng khắp, đảm bảo đưa
thuốc đến tận tay người dân: trung bình 1 điểm bán lẻ thuốc phục vụ khoảng 2.000
người dân. Tính đến tháng 6/2005, số công ty TNHH, CTCP, DNTN trên địa bàn cả
nước là 680, số lượng nhà thuốc tư nhân là 8.650, số đại lý bán lẻ thuốc là 11.500.
Ngoài ra còn có các cơ sở bán thuốc của các DNNN, quầy thuốc trạm y tế xã. Các cơ sở
hành nghề ngày một chú trọng đầu tư để nâng cao chất lượng phục vụ và đã có 8 cơ sở
ừên tổng số 37 đơn vị đạt


GSP. “Thực hành tốt bảo quản thuốc” ngày càng đóng vai trò quan trong trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, theo quy định của Bộ Y tế, đối với doanh nghiệp kinh doanh
thuốc phải đạt GSP mới được cấp chứng nhận đủ điều kiện XNK thuốc trực tiếp. Đối
với doanh nghiệp đã có chức năng XNK thuốc, đến hết năm 2005, phải đạt GSP mới
tiếp tục được phép XNK thuốc.
Hệ thống nhà thuốc phát triển rộng khắp, nhiều nhà thuốc đã ừở thành nơi tuyên
truyền thông tin về thuốc cho người dân, thực sự là một bộ phận của hệ thống y tế cơ
sở.
* Nguồn sản xuất trong nước
Bên canh những thuốc nhập khẩu từ nước ngoài đã xuất hiện các thuốc sản xuất
trong nước có chất lượng cao, chủng loại đa dạng, mẫu mã phong phú. Hiện nay, sản
Bảng 1.8: Giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất trong nước
xuất
Dược phẩm trong nước đảm bảo được 400/1.000 hoạt chất khác nhau đang lưu
(2001-2005)
Chỉ tiêu

thông trên thị trường. Điều đáng
quan tâm là với thuốc sản xuất trong nước thì trên
Năm
90% nguyên liệu phải nhập khẩu, chính vì không chủ động được nguyên liệu nên giá
2001
thuốc ở Việt Nam luôn ở mức cao. [4], [5]
2002
Giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất ứong nước tăng manh qua các năm. Năm
2004 giá trị tổng sản lượng tăng lên 180% so với năm 2001 và tăng 25% so với năm
2003. Trong năm 2004 thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 43% giá trị
tiêu dùng, con số này là 47% nếu tính đến hết tháng 6/2005. Các cơ sở sản xuất thuốc
trong nước không ngừng đầu tư dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản
xuất và đáp ứng được những yêu cầu chuyên môn. Nếu như, năm 2001 mới chỉ có 25
đơn vị được cấp chứng nhận đạt GMP thì đến hết tháng 5/2005 đã tăng gấp đôi, có 50
cơ sở đạt GMP. Như vậy, ngành công nghiệp Dược Việt Nam tuy còn gặp nhiều khó
khăn nhung vẫn không ngừng phát triển để phục vụ ngày càng tốt hơn công cuộc bảo
vệ và


chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đồng thời hướng tới mục tiêu thuốc sản xuất trong
nước đáp ứng được 60% giá trị tiền thuốc vào năm 2010.
Thuốc sản xuất ừong nước chủ yếu là các thuốc điều trị bệnh thông thường với
dạng bào chế đơn giản (>90%). Phần lớn thuốc chuyên khoa, thuốc đòi hỏi trinh độ
công nghệ cao là phải nhập khẩu, do đó thuốc nhập khẩu vẫn giữ một vai trò quan
trọng.
* Nguồn nhập khẩu
Tính đến hết tháng 6/2005 cả nước có 57 đơn vị XNK thuốc trực tiếp, trong đó có 18
doanh nghiệp chỉ nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất, 39 doanh nghiệp nhập khẩu
cả nguyên liệu và thành phẩm. Thuốc nhập khẩu chiếm 67% tổng giá trị thuốc tiêu
dùng trong năm 2004 và 63% trong 6 tháng đầu năm 2005. Thành phần nhập khẩu

(chiếm khoảng 55

70% tổng giá trị nhập

khẩu) không chỉ là thuốc chuyên khoa, thuốc có dạng bào chế phức tạp mà có hầu hết
các chủng loại. Hiện nay, trong cơ cấu sản phẩm nhập khẩu thì nhóm kháng sinh vẫn
đứng đầu, tiếp theo là tiêu hóa, tim mạch, hạ nhiệt giảm đau, hô hấp, nhóm vitamin
thuốc bổ Như vậy, thuốc nước ngoài nhập khẩu điều tiết nhu cầu về thuốc, và đáp ứng
mô hình bệnh tật của Việt Nam. Cùng với thuốc sản xuất trong nước, thuốc nhập khẩu
ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Người dân có thể
chọn lựa được loại thuốc có giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế của mình. [4], [5]
1.5. Sơ LƯỢC VỂ CÔNG TY DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 1
1.5.1.

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Dược phẩm Trung ương 1 — Thành viên Tổng Công ty Dược Việt Nam
— Bộ Y tế, có tên giao dịch quốc tế là CENTRAL PHARMACEUTICAL COMPANY
Nol — CPCNol, là doanh nghiệp nhà nước hạng 1, hạch toán độc lập, được thành lập
ngày 01/04/1971 mà tiền thân là Quốc doanh Y Dược phẩm Trung ương, ra đời từ năm
1956. Công ty được thành lập lại theo quyết định số 408 — BYT — QĐ ngày
22/04/1993.
Trong suốt hơn 45 năm hoạt động trên lĩnh vực lưu thông phân phối thuốc, vượt
qua nhiều thử thách trong chiến tranh cũng như hòa bình, đặc biệt là thử thách 15 năm
kinh tế thị trường, công ty đã luôn luôn đứng vững và không ngừng vươn lên, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ, đáp ứng nhiệm vụ chung của ngành và đất nước.


Để đáp ứng mục tiêu “Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa” đất nước, chuẩn bị cho
công cuộc hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới trong những năm 2000, công ty đã

và đang từng bước hoàn thiện cơ sơ hạ tầng kỹ thuật, áp dụng công nghệ tin học trong
hệ thống quản lý, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, cung cấp dịch vụ
tốt nhất cho khách hàng. Hiện nay, công ty có mạng lưới phân phối ở hầu hết các tỉnh
thành trong cả nước. Công ty có hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc đáng tin cậy với
một phòng kiểm nghiệm có trang thiết bị khá hiện đại và đang tùng bước nâng cấp để
phù hợp với yêu cầu của “Thực hành tốt phòng Kiểm nghiệm” (GLP). Công ty có hệ
thống kho tàng đáp ứng những yêu cầu cơ bản của “Thực hành tốt tồn trữ thuốc”
(GSP). Cùng với đó là một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, tài
chính, kỹ thuật có năng lực và kinh nghiệm.
1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
*

Chức năng
- Xuất nhập

khẩu trực tiếp nguyên liệu, hang thiết bị, dụng cụ y tế, thành phẩm tân

dược, mỹ phẩm và các sản phẩm dinh dưỡng.
- Kinh

doanh và phân phối thuốc và các sản phẩm đến các công ty dược, bệnh viện

từ trung ương đến địa phương.
*

Nhiệm vụ
- Đảm bảo

cung ứng thuốc và nguyên liệu kịp thòi, thường xuyên, đúng chủng loại


ưong phạm vi các tình phía Bắc.
- Quản

lý việc xuất nhập khẩu và phân phối thuốc độc, tluốc gây nghiện, hướng

thần, nguyên liệu sản xuất thuốc độc cho các tỉnh phía Bắc.
- Thực hiện

chức năng dự trữ thuốc, đảm bảo cho các chương trình dự trữ quốc

gia, phòng chống dịch bệnh, thiên tai địch họa.
- Tham

mưu cho Tổng công ty Dược Việt Nam trong việc định hướng kinh doanh

dược phẩm tại Việt Nam.
- Hoạt

động kinh doanh theo đúng chính sách pháp luật, nộp ngân sách nhà nước,

nộp thuế đầy đủ và đúng kỳ hạn.
- Thực hiện

tốt công tác xã hội, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ

công nhân viên trong công ty, đảm bảo vệ sinh môi trường.
-

Phối hợp với các trường đại học, trung học dạy nghề để đào tạo cán bộ.



PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu

Công ty Dược phẩm Trung ương 1, tập trung vào một số dữ liệu hoạt động kinh
doanh giai đoạn 2000-2005 như sau:
-

Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dược phẩm Trung ương 1.

-

Bảng cân đối kế toán của công ty Dược phẩm Trung ương 1.

-

Báo cáo tổng kết của công ty Dược phẩm Trung ương 1.

-

Báo cáo tình hình tài chính của công ty Dược phẩm Trung ương 1.

-

Chi tiết tài khoản 632, 641, 642.

-


Báo cáo chi tiết doanh thu mua hàng của công ty.
2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.


Phương pháp hồi cứu
Hồi cứu các số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn

2000-2005. Thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh.
Các số liệu trên được phân tích theo các nội dung sau:
+ Các loại chi phí tham gia vào chi phí lưu thông + Cơ cấu các thành phần
trong giá sản phẩm (giá bán ra)
+ Giá nhập khẩu (thuốc nhập khẩu)
+ Giá đầu vào (thuốc sản xuất trong nước, thuốc nước ngoài mua lại)
+ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh



*

Thuốc nhập khẩu kinh doanh

*

Thuốc nhập khẩu uỷ thác


*

Thuốc sản xuất trong nước

Phương pháp mô tả
Sử dụng để mô tả lại cách tập hợp chi phí, cơ cấu chi phí tạo nên giá sản phẩm.
Phương pháp phân tích



Phương pháp này được sử dụng để:
-

So sánh kết cấu chi phí khảo sát với nhau


-

Phân tích định tính và định lượng kết hợp với cấc báo cáo của công ty. Ban đầu

là xác lập lại các báo cáo về chi phí sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp khảo sát
trong giai đoạn 2000-2005.


Phương pháp so sánh có thể thực hiện theo 3 hình thức

+ So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan
giữa các chỉ tiêu cùng kỳ của các báo cáo kế toán — tài chính, còn được gọi là phân
tích theo chiều dọc (từng cột của báo cáo)

+ So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều
hướng biết động giữa các kỳ trên báo cáo kế toán — tài chính (cùng trên báo cáo, còn
được gọi là phân tích theo chiều ngang)
+ So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt
hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ
tiêu phản ánh qui mô chung và chúng có thể được xem xét nhiểu kỳ (từ 3 đến 5 năm
hoặc lâu hơn) để thấy rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu.
2.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu:

Các số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp là số liệu thực tế về chi phí, giá sản phẩm của các doanh nghiệp khảo
sát được hồi cứu và cắt ngang từ các bảng tính giá sản phẩm, các bản báo cáo tài chính
cuối các quý và các năm.
2.2.3.

Phương pháp phân tích xử lý số liệu

-

Lập bảng chéo trong phân tích số liệu

-

Mã hoá và lưu giữ các số liệu quan sát được

-

Tính tỷ lệ gia tăng theo nhịp mắt xích và nhịp liên hoàn


-

Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2003.


×