Tải bản đầy đủ (.ppt) (106 trang)

TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 106 trang )


Thiết lập, vận
hành, duy trì
quan hệ


NGUỒN GỐC GIAO TIẾP


NGUỒN GỐC GIAO TIẾP





Giao tiếp là nhu cầu xã hội


Bản chất xã hội của con người



Nhu cầu giao tiếp
 Quá trình giao tiếp bao giờ cũng bắt nguồn từ nhu cầu
muốn được giao tiếp.
 Nhu cầu giao tiếp có thể xuất hiện:
 Trước khi giao tiếp bắt đầu.
 Xuất hiện sau khi kết thúc quá trình giao tiếp.
 Xuất hiện trong quá trình giao tiếp.



Người gửi thông điệp – Chủ thể
giao tiếp.
 Chủ thể giao tiếp là người tham gia vào quá trình
giao tiếp với các đặc điểm cá nhân, là người khởi
động, duy trì quá trình giao tiếp.
 Người gửi thông điệp và người nhận thông điệp đều
là chủ thể của quá trình giao tiếp.
 Chủ thể giao tiếp có hình ảnh tốt về bản thân, cởi
mở, làm chủ được cảm xúc và các phản ứng của
mình và có các kỹ năng trong giao tiếp:
 Kỹ năng xử lý thông tin
 Kỹ năng thuyết phục
 Kỹ năng làm chủ cảm xúc


Nội dung thông điệp
 Thông điệp dài hay ngắn, nhiều hay ít, cấu trúc và hình
thức như thế nào phụ thuộc vào :
 Ý nghĩa, nội dung mà chủ thể giao tiếp muốn truyền đi.
 Người nhận và các yếu tố khác của quá trình giao tiếp.
 Người nhận tin giải mã sai nội dung thông điệp, hoặc thiếu
có thể nảy sinh những hiểu lầm và mâu thuẫn trong quan hệ
giao tiếp.


Nội dung thông điệp
 Thông điệp được bọc bằng ngôn ngữ và tín hiệu phi ngôn
ngữ (phụ thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa).
 Chủ thể giao tiếp phải có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và kỹ
năng kiểm soát những hành vi phi ngôn ngữ.

 Sử dụng ngôn ngữ trong thông điệp giao tiếp phải phụ
thuộc vào khách thể giao tiếp là ai?


Nội dung thông điệp
 Nội dung thông điệp trả lời câu hỏi: Cái chủ thể giao tiếp
muốn truyền đạt là gì?
 Thông điệp phải đảm bảo khơi gợi ở người nhận (thay đổi
nhận thức, điều chỉnh hành vi, lây lan cảm xúc):
 Thông điệp làm cho người tiếp nhận hiểu đúng về một điều
gì đó.
 Thông điệp làm tăng năng lực, kỹ năng thực hiện một hành
vi nào đó.
 Thông điệp thuyết phục mọi người ủng hộ hay phản đối
một cái gì đó.


Kênh truyền tin
 Đó là đường dẫn truyền thông điệp giữa những người giao
tiếp.
 Thực tế để trao đổi thông tin, suy nghĩ và tình cảm, con
người thường sử dụng hai hình thức giao tiếp ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ (tùy thuộc vào hoàn cảnh, tình huống cụ thể).
 Các phương tiện được sử dụng trong giao tiếp ngày càng
trở nên phong phú để tăng tính hiệu quả của quá trình giao
tiếp.


Để giao tiếp được dễ
dàng, trong quá

trình truyền và nhận
thông tin, phải có
chung một hệ thống
mã hóa và giải mã.


Người nhận
 Hiệu quả giao tiếp không chỉ phụ thuộc vào “người nói” mà
còn phụ thuộc vào “người nghe”.
 Nhiều khi các đối tượng giao tiếp (người nghe) nhận thông
tin khác xa so với những gì mà chủ thể (người nói) truyền
đạt.
 Sự khác nhau này phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân
của người nhận thông tin.


Trong giao tiếp có sự lan truyền, lây lan các cảm xúc,
tâm trạng.


HÀNH VI CỦA
CÁ NHÂN A

HÀNH VI CỦA
CÁ NHÂN B


Giao tiếp là quá trình thiết lập quan hệ, thông qua đó con
người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, quan sát và
ảnh hưởng lẫn nhau.



CHÚNG TA SINH RA TRONG ĐỜI KHÔNG AI CÓ SẴN
TRONG TAY MỘT CÁI GƯƠNG MÀ PHẢI NHÌN VÀO NGƯỜI KHÁC
ĐỂ THẤY BẢN THÂN MÌNH.



Ô 1: PHẦN
CÔNG KHAI

Ô 4:
PHẦN KHÔNG BIẾT

CỬA SỔ JOHARI

Ô 3:
PHẦN CHE GIẤU

Ô 2: PHẦN MÙ


PHẦN CÔNG KHAI
(Ô MỞ)
Phần công khai bao gồm
các dữ kiện mà bản thân và
người khác đều dễ dàng
nhận biết về nhau khi tiếp
cận lần đầu tiên như màu
tóc, vóc dáng, ăn mặc, giới

tính.
Đó là ô ta biết về ta và
người khác cũng biết về ta.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×