Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tâm lý học GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.86 KB, 36 trang )


MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM.
( Dùng cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 2)
GVC: Hoàng Minh Hùng.
Chương I
GIAO TIẾP VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
1/ Khái niệm giao tiếp (GT)
Là sự tiếp xúc giữa con người với con người thông
qua trao đổi thông tin với nhau, tri giác lẫn nhau rồi
truyền cho nhau những xúc cảm, đem đến cho nhau những
hiểu biết và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
2/ Ý nghóa của GT trong đời sống cá nhân và xã hội.
+ Là điều kiện làm ăn, tồn tại, phát triển của con người.
+ Là nhu cầu xã hội của con người.

+ Thông qua GT, cá nhân gia nhập các mối quan hệ với
các cá nhân khác trong các nhóm xã hội và trong cộng
đồng.
+ Qua hoạt động và giao tiếp, con người tiếp thu nền văn
hoá, biến nó thành cái riêng của mình đồng thời cá nhân
cũng góp phần vào sự phát triển văn hoá của xã hội.
+ Qua GT, con người hiểu được những giá trò xã hội của
người khác, của bản thân. Trên cơ sở đó mà tự hoàn thiện
nhân cách của mình.
+ Tổ chức, quản lý các dạng hoạt động của con người,
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các cộng đồng xã
hội.

3/ Các chức năng của giao tiếp
+ Chức năng thông tin hai chiều.
+ Chức năng biểu hiện tình cảm.


+ Chức năng liên kết con ngøi thông qua các mối quan
hệ tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động.
4/ Các loại hình GT.
4.1 Căn cứ vào phương thức GT: Có GT trực tiếp ( Các cá
nhân GT đối mặt với nhau) và GT gián tiếp (thư từ, điện
thoại…)
4.2 căn cứ vào thành phần những người tham gia GT:
+ GT hai cá nhân với nhau.
+ GT giữa một cá nhân với nhiều người.
.

+ GT giữa nhóm này với nhóm khác
4.3 Căn cứ vào quy cách GT, có GT chính thức theo nghi
thức và GT không nghi thức.
+ GT chính thức là GT khi thực hiện các chức năng trong
hệ thống tổ chức nhà nước giữa các cá nhân có vò trí xã
hội khác nhau: A>B; A=B; A<B.
+ GT không nghi thức là GT bạn bè, thân tình.
4.4. Căn cứ vào phương tiện GT, có GT bằng ngôn ngữ và
GT phi ngôn ngữ.
5/ Các phương tiện GT.
5.1/ GT bằng ngôn ngữ (Nói, viết).
5.2/ GT phi ngôn ngữ :

+ Gương mặt, nét mặt có thể biểu hiện 7 loại cảm xúc:
Vui mừng, ngạc nhiên, sợ hãi,buồn, giận, ghê tởm, quan
tâm.
+ Cặp mắt ( cái nhìn, ánh mắt).
+ Cái miệng ( Nụ cười).
+ Thân thể.

+ Trang phục.
+ Cử chỉ, điệu bộ, động tác; ngữ điệu lời nói…
Tất cả những tín hiệu phi ngôn ngữ trên đều biểu đạt một
nội dung GT.

6/ Mô hình GT
Các thành tố của sự GT:
3. Điều chỉnh
Bộ phát
Bộ thu
1ù. Bản thông điệp
2. Thông tin ngược

Có ba thành tố
Có ba thành tố
: Người nói – Thông điệp – Người
: Người nói – Thông điệp – Người
nghe
nghe
.
.


GT là một quá trình
GT là một quá trình
trao đổi hai chiều giữa hai bên
trao đổi hai chiều giữa hai bên
đối thoại. Bởi vậy
đối thoại. Bởi vậy
điều kiện để thực hiện và duy trì quá

điều kiện để thực hiện và duy trì quá
trình giao tiếp
trình giao tiếp
là: Phải có
là: Phải có
bản
bản


thông điệp
thông điệp
, người nói
, người nói
phải
phải
biết nói
biết nói
( bộ phát phải biết cách truyền thông
( bộ phát phải biết cách truyền thông
điệp), người nghe phải
điệp), người nghe phải
biết nghe
biết nghe
( bộ thu phải biết cách
( bộ thu phải biết cách
nhận thông điệp ),
nhận thông điệp ),
người nói
người nói
phải

phải
biết nghe
biết nghe
(bộ phát
(bộ phát
phải biết nhận phản hồi để điều chỉnh thông điệp).
phải biết nhận phản hồi để điều chỉnh thông điệp).

Lưu ý:
a/ Về các kênh nhận tin:
+ GT là một quá trình đa kênh nhận. Sự GT càng quan
trọng thì số kênh được sử dụng càng phải lớn để tăng hiệu
quả của việc nhận bản thông điệp.
+ Cùng lúc nhiều kênh được sử dụng để GT thì sự hiểu
nhau càng chính xác.
b/ Về việc giải mã của người nhận.
Việc diễn giải thông điệp của người nhận như thế nào
phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Ngữ nghóa, ngôn ngữ của bản thông điệp (tiếng ồn ngữ
nghóa)
- Kinh nghiệm, trình độ và hướng tư duy của ho.ï

-
Vò trí xã hội của họ.
- Vò trí xã hội của họ.
- Sự chọn lọc trong nhận thức của họ ( Thái độ, quan điểm
đánh giá, nhu cầu của họ đối với bản thông điệp).
- Sự tin cậy hay không tin cậy lẫn nhau giữa những người
GT.
- Chú ý hay không chú ý nghe nhau.

-Sự quá tải hay không trong GT, đặc biệt là GTchính thức
-Tình trạng sức khoẻ.
- Tuổi tác, giới tính.
- Bối cảnh GT ( Không gian, thời gian, tiếng ồn vật lý)

- Tâm trạng của họ(lo lắng, bồn chồn sợ hãi, bối rối, bình
tónh, vui vẻ…).
- Tình huống cụ thể của sự GT.
- Có sự đồng cảm hay không giữa những người GT( Trong
GT, mỗi người có hoàn cảnh riêng, kinh nghiệm riêng,
nhu cầu riêng, đòa vò riêng … nên phải đồng cảm để hiểu
được nhau).
- Thái độ của những người GT đối với nhau ( thiện cảm,
ác cảm, tin tưởng hay nghi ngờ nhau...)
7/ Việc khử nhiễu tác động vào các kênh GT
Đó là việc khử những tác nhân ảnh hưởng xấu đến khả
năng giải mã của người nhận. Các nhân tố đó vừa được
trình bày trong phần lưu ý trên.

8/ Truyền thông điệp và nhận phản hồi trong GT bằng
lời.
8.1/ Truyền thông điệp:
+ Xác đònh đúng vai khi truyền để chọn cách truyền, tín
hiệu truyền phù hợp.( Các quan hệ vai: A=B; A<B; A>B).
+ Tín hiệu ( Lời nói,kiểu nói, ngữ điệu nói, cách viết, cử
chỉ, điệu bộ, trang phục, trang sức) phải phù hợp với vai.
+ Lời nói, cách viết phải phù hợp với trình độ người nghe
và với vai khi họ thu nhận bản thông điệp.
+ Hiểu rõ người nhận tin ( Thái độ, quan điểm, nhu cầu
của ho đối với bản thông điệpï).

 + Nói phải logic, ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu.

+ Chú ý phản ứng, thái độ của người nghe để biết điều
chỉnh bản thông điệp.
+ Cách dùng lời nói, thái độ, cử chỉ sao cho người nghe
không thấy khó chòu, bực mình mà cảm thấy dễ chòu.”
cách nói,thái độ nói lớn hơn nội dung câu nói, làm thay
đổi câu nói”.
+ Coi trọng yếu tố tình cảm khi nói để người nghe cảm
thấy được tôn trọng.
8.2/ Nhận phản hồi
+ Nhanh nhạy phát hiện thái độ của người nhận thông
điệp để điều chỉnh bản thông điệp.
+ Phải biết lắng nghe và có nhu cầu lắng nghe ngay cả
những điều khó chòu nhất. Nghe với thái độ chăm chú.

“ Hết thảy những kẻ thất bại đều không biết lắng nghe”.
+ Khi nghe phải hiểu rõ mục đích, nội dung và ý nghìa
của thông tin nhận được. Hỏi lại khi không rõ.
+ Biết kiềm chế khi nghe: Không cáu gắt, chỉ trích, ngắt
lời hoặc bác bỏ ý kiến của họ. Nếu cần ngắt lời thì phải
hết sức tế nhò và phải xin lỗi họ.
+ Bằng lời nói, cử chỉ…biết khuyến khích người nói nói.
9/ Những quy tắc GT.
+Tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp ( Trang phục, lời chào…)
+ Thể hiện sự quan tâm đến người GT ( Lắng nghe, hỏi
han…).
+ Hiểu người (sức khoẻ, gia đình, tâm lý…)
+ Tôn trọng người GT.


+ Luôn khẳng đònh con người: đề cao vò trí và giá trò của
họ, thật thà khen ngợi họ.
+ Đồng cảm với người GT: Đặt mình vào vò trí người GT
để hiểu, cảm thông với họ.
+ Giữ chữ tín trong GT: Không làm được thì đừng hứa, đã
hứa phải làm.
+ Biết nói và biết nghe người khác nói.

×