BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA
**KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG**
….….
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành: Trắc Địa
Khóa: 31
Lớp: CĐ-TĐLT31
§Ò Tµi:
KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH THÀNH LẬP BÌNH ĐỒ TỶ LỆ 1/500
TUYẾN KÈ THUỘC BỜ TRÁI SÔNG KÔN, THÔN THẮNG CÔNG,
XÃ NHƠN PHÚC, HUYỆN AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Giáo viên hướng dẫn
NguyÔn V¨n Soi
Tuy Hßa, th¸ng 4 n¨m 2010
1
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
….….
Kính gửi:
Tôi tên:
BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM
Giám Đốc Công Ty TNHH Tư Vấn Khảo Sát và Thiết Kế Miền Trung
Trần Kim Văn, sinh viên lớp CĐTĐ-LT31
Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hoà.
Để sinh viên nắm vững hơn nữa những kiến thức các môn chuyên ngành được
đào tạo ở bậc học cao đẳng và nâng cao thêm tay nghề. Nhà trường và các giáo viên
bộ môn đã thực hiện kế hoạch tổ chức cho sinh viên học theo hình thức đào tạo liên
thông, ngành trắc địa, khóa 31 đi thực tập tại các công ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất
trong các lĩnh vực như: Đo vẽ bản đồ địa hình, đo vẽ bản đồ địa chính, đo đạc công
trình giao thông, thủy lợi, thủy điện…vv.
Riêng em, trong đợt thực tập này về thực tập tại Công Ty TNHH Tư Vấn Khảo
Sát và Thiết Kế Miền Trung (từ ngày 22/3/2010 đến ngày 25/4/2010), đây là công ty
có chức năng tư vấn - khảo sát và thiết kế các công trình trong lĩnh vực địa chính và
cả địa hình.
Trong thời gian thực tập vừa qua, em được tham gia cùng với các anh em trong
đội đo đạc của công ty tiến hành khảo sát và thành lập bình đồ địa hình tỉ lệ 1/500
tuyến kè thuộc bờ trái Sông Kôn, thôn Thắng Công, xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn,
tỉnh Bình Định. Qua thời gian này em đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi những kiến thức
mới, những trang thiết bị máy móc hiện đại và các phương pháp đo đạc để thực hiện
công việc đạt được hiệu quả kinh tế một cách nhanh và chính xác nhất. Em đã hoàn
thành tốt các nhiệm vụ được giao và cũng đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
anh, chị em trong Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn !
NHẬN XÉT
CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Tuy Hòa, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Người viết
2
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO
….….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
MỤC LỤC
4
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
NỘI DUNG
Bản tự kiểm điểm
Nhận xét của giáo viên chấm báo cáo
Lời nói đầu
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Khái quát chung
I. Đặc điểm nhiệm vụ nơi thực tập
II. Đặc điểm chung
III. Nhiệm vụ
Chương II: Cơ sở lý thuyết
I. Lưới khống chế cơ sở
II. Lưới khống chế đo vẽ
III. Phát triển cọc phụ
IV. Đo vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang địa hình
PHẦN CHUYÊN MÔN
Chương I: Xây dựng lưới khống chế cao tọa độ cấp cơ sở
I. Xây dựng lưới khống chế mặt phẳng
II. Xây dựng lưới khống chế độ cao
Chương II: Xây dựng lưới khống chế cao tọa độ cấp đo vẽ
I. Hình thức lưới
II. Yêu cầu về vị trí chôn mốc
Chương III: Đo lưới khống chế
I. Đo lưới khống chế cơ sở
II. Đo lưới khống chế đo vẽ
III. Xử lý số liệu lưới khống chế
Chương IV: Đo vẽ bình đồ, đo vẽ mặt cắt ngang và mặt
cắt dọc địa hình
I. Đo chi tiết địa hình
II. Phát triển cọc phụ
III. Đo cắt dọc và cắt ngang kè
IV. Phương pháp vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500
V. Kiểm tra và nghiệm thu bản đồ
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN PHỤ LỤC
5
TRANG
2
3
5
7
7
7
8
10
10
12
14
15
16
16
18
18
18
19
20
20
24
25
26
26
29
29
31
32
33
34
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
--- Lêi Nãi §Çu --Cùng với xu thế phát triển mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông
tin toàn cầu…vv, đất nước ta cũng không ngừng đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước một cách vững chắc.
Cùng với sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học kỹ thuật của đất nước,
cũng như các ngành khoa học khác, ngành Trắc địa không ngừng cải tiến trang thiết bị
máy móc, công nghệ, phương pháp quan trắc đã làm nên những công trình kiến trúc
trong nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, thủy lợi, thủy điện và công trình dân
sinh…vv vừa hiện đại vừa thẩm mỹ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phù hợp với xu thế
phát triển của đất nước. Chính vì vậy học sinh - sinh viên cả nước nói chung và học
sinh - sinh viên ngành Trắc địa nói riêng phải luôn luôn cố gắng tìm tòi học hỏi, trang
bị cho mình những kiến thức, những kinh nghiệm để cùng góp phần xây dựng đất
nước.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa là trường thuộc Bộ Công Thương, đào
tạo nguồn nhân lực để phục vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đất nước, trong đó
có ngành học Trắc địa - ngành học sẽ cung cấp cho đất nước những cử nhân, những kỹ
thuật viên chuyên ngành Trắc địa công trình và Trắc địa địa chính.
Tôi là một sinh viên ngành Trắc địa của trường. Sau thời gian một năm rưỡi,
tiếp tục được đào tạo tại trường, để sinh viên nắm vững hơn nữa những kiến thức các
môn chuyên ngành được đào tạo ở bậc học cao đẳng và nâng cao thêm tay nghề. Nhà
trường và các giáo viên bộ môn đã thực hiện kế hoạch tổ chức cho sinh viên học theo
hình thức đào tạo liên thông, ngành trắc địa, khóa 31 đi thực tập tại các công ty, xí
nghiệp, cơ sở sản xuất trong các lĩnh vực như: Đo vẽ bản đồ địa hình, đo vẽ bản đồ địa
chính, đo đạc công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện…vv.
Riêng em, trong đợt thực tập này về thực tập tại Công Ty TNHH Tư Vấn Khảo
Sát và Thiết Kế Miền Trung, đây là công ty có chức năng Tư vấn - khảo sát và thiết kế
các công trình trong lĩnh vực địa chính và cả địa hình.
6
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
Trong thời gian thực tập vừa qua, em được tham gia cùng với các anh em trong
đội đo đạc của công ty tiến hành khảo sát và thành lập bình đồ địa hình tỉ lệ 1/500
tuyến kè thuộc bờ trái Sông Kôn, thôn Thắng Công, xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn,
tỉnh Bình Định. Qua thời gian này em đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi thêm những kiến
thức mới, những trang thiết bị máy móc hiện đại và các phương pháp đo đạc để thực
hiện công việc được hiệu quả kinh tế một cách nhanh và chính xác nhất. Em đã hoàn
thành tốt các nhiệm vụ được giao và cũng đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
anh, chị em trong công ty.
Nhưng vì khoa học kỹ thuật phát triển liên tục từng ngày, từng giờ nên mặc dù
em đã cố gắng hết sức học hỏi kiến thức mới để thực hiện tốt công việc được giao,
cũng như hoàn thành một cách tốt nhất cuốn báo cáo này nhưng không sao tránh được
những thiếu soát nên rất mong các anh chị em trong công ty cũng như thầy cô giáo
đóng góp thêm ý kiến.
Em xin chân thành cảm ơn !
Tuy Hòa, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Người viết
7
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
I/ Đặc điểm - nhiệm vụ nơi thực tập:
Công trình kè Thắng Công thuộc bờ trái Sông Kôn, thôn Thắng Công, xã Nhơn
Phúc, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Kè có chiều dài khoảng 1,2 km. Để chủ động phòng chống mưa lũ, chống xói
lở, bảo vệ bờ sông Kôn, bảo vệ tính mạng và tài sản cho hàng ngàn hộ dân đang sinh
sống dọc sông Kôn. Cải tại cảnh quan môi trường, giữ thế bình yên cho nhân dân.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đã có Quyết định giao cho Ban QLDA ĐT &
XD huyện An Nhơn làm chủ đầu tư công trình: Kè Thắng Công, xã Nhơn Phúc, huyện
An Nhơn, tỉnh Bình Định.
UBND huyện An Nhơn đã ký hợp đồng với Công ty TNHH tư vấn khảo sát và
thiết kế Miền Trung tiến hành khảo sát thực địa thành lập bình đồ địa hình khu vực
theo quyết định của tỉnh.
II/ Đặc điểm chung:
1) Vị trí địa lý:
Công trình kè Thắng Công thuộc bờ trái Sông Kôn, thôn Thắng Công, xã Nhơn
Phúc, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Vị trí địa lý:
Vĩ độ Bắc:
130 54’24” ñeán 130 56’40”
Kinh độ Đông:
109058’35” ñeán 1090 59’50”
2) Tình hình giao thông:
Tuyến kè dự định đầu tư xây dựng chạy theo khu dân cư sinh sống ổn định, dọc
theo đó một số đọan có những mô đất chạy dài giống như những đoạn đê đất được
người dân làm những lối đi lại và cách bờ sông Kôn trung bình khoảng 300m là tuyến
đường bêtông liên huyện. Nói chung tình hình giao thông nơi đây tương đối thuận lợi.
3) Thủy hệ: Sông Kôn là sông lớn của tỉnh Bình Định, đặc điểm của sông đoạn
chảy qua huyện An Nhơn nói chung xã Nhơn Phúc mà đặc biệt là thôn Thắng Công
8
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
nói riêng thì hai bên bờ sông hiện tượng một bên bị bồi đắp còn một bên bị sạt lở nặng
thể hiện rất rõ. Tại thôn Thắng Công bờ sông bị sạt lở nặng và tạo ra một số khe, vực
lấn sâu vào đất canh tác và đất sinh sống của nhân dân.
4) Tình hình kinh tế chính trị xã hội:
- Dân cư trong khu vực đo đạc khá đông đúc, tập trung chủ yếu dọc hai bên
đường liên xã, liên huyện, chủ yếu là người Kinh, nguồn thu nhập chính bằng nghề
nông, một số sống bằng nghề buôn bán nhỏ. Nhìn chung mức thu nhập bình quân đầu
người còn thấp.
- Tình hình an ninh chính trị trong khu vực ổn định, hệ thống mạng lưới đường
giao thông tương đối hoàn chỉnh, hệ thống thông tin liên lạc phát triển mạnh, đáp ứng
kịp thời nhu cầu phát triển hiện nay.
- Ý thức giác ngộ chính trị tốt, luôn chấp hành chủ trương đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước.
III/ Nhiệm vụ:
1) Khối lượng nhiệm vụ:
T
T
I
1
II
1
2
2
III
1
2
Khối
Cấp
lượng
địa
Thực hiện
hình
ha
20
3
điểm
điểm
km
17
10
2,8
3
3
3
100m
100m
15,5
33,3
3
3
Đơn
DANH MỤC
vị
BÌNH ĐỒ TỶ LỆ 1/ 500
Bình đồ tuyến kè tỷ lệ 1:500 h= 0,5m
KHỐNG CHẾ CAO TỌA ĐỘ
Đường chuyền cấp II
Đường chuyền kinh vỹ
Thủy chuẩn kỹ thuật
CẮT DỌC, CẮT NGANG
Cắt dọc kè
Cắt ngang kè
2) Tình hình trang thiết bị kỹ thuật
9
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
Máy đo góc, đo cạnh, đo chi tiết:
* Máy tồn đạc điện tử hiệu: SOUTH NTS 355S
(Số đọc hiện thị 1’’ ; đo góc 5’’ ; độ chính xác đo cạnh ms = 2mm ± 2ppm)
* Máy tồn đạc điện tử hiệu: NIKON DTM 362
(Số đọc hiện thị 1’’ ; đo góc 2’’ ; độ chính xác đo cạnh ms = 2mm ± 2ppm)
- Hai giá ba chân để cân bằng gương khi đo khống chế
- Máy thủy chuẩn tự động: C3-20, C41 (Nhật Bản), độ chính xác tính cho 2 lần
đo trên 1 km đường đo là 2mm, đã được kiểm nghiêm đạt u cầu. Mia 3m của Nhật
có khắc 2 mặt số đỏ, đen với giá trò đến 1cm , đọc đến 1mm.
- Chân máy bằng nhơm: 02bộ.
- Sào tiêu: 01 bộ gồm 02 cái, một cái dài 2.6m một cái dài 4.6m.
- Gương đơn (có bọt thủy tròn): 02 cái.
- Đinh mũ, sơn, dù che.
- Máy tính xách tay, phần mềm ứng dụng chun ngành thủy lợi.
Tất cả thiết bị máy móc đã được kiểm nghiệm đều đạt u cầu kỹ thuật cho đo
đạc cơng trình thủy lợi.
3) Giới hạn phạm vi báo cáo:
Trong thời gian thực tập một tháng cùng với các anh em trong đội khảo sát em
đã được tham gia ngay tư đầu từ cơng tác khảo sát thực địa, chọn điểm chơn mốc, đo
lưới khống chế, đo bình đồ tuyến kè và tham gia xử lý số liệu để hồn thành tờ bình
đồ 1/500. Đây cũng chính là nội dung mà em xin trình bày trong cuốn báo cáo này.
--------@----@----@--------
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
10
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
I/ Lưới khống chế sơ sở:
1) Lưới khống chế mặt phẳng:
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao, đội khảo sát đã thành lập lưới khống chế mặt
bằng khu vực dạng đường chuyền khép kín và dạng đường chuyền phù hợp bao trùm
dọc tuyến kè, là cơ sở thành lập bình đồ địa hình, phục vụ cho công tác đo vẽ bình đồ
địa hình khu vực dự án công trình.
Các góc và cạnh của lưới được đo tuân thủ theo chỉ tiêu kỹ thuật của lưới đường
chuyền cấp II.
Chỉ tiêu kỹ thuật
lưới đường chuyền cấp I, cấp II theo quy phạm hiện hành
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đường chuyền
Cấp I
Cấp II
Chiều dài đường đơn dài nhất
5 km
3 km
Chiều dài từ điểm gốc đến điểm nút hoặc giữa hai 3 km
2 km
Các yếu tố của lưới đường chuyền
điểm nút
Chu vi vòng khép lớn nhất
Chiều dài cạnh đường chuyền
15 km
10 km
+ Lớn nhất
0,8 km
0,35 km
+ Nhỏ nhất
0,12 km
0,08 km
+ Trung bình
0,3 km
Số cạnh lớn nhất trong đường chuyền
15
Sai số khép tương đối của đường chuyền phải nhỏ 1/10000
0,2 km
15
1/5000
hơn
Sai số trung phương đo góc không quá
Chênh góc cố định không quá
Sai số khép góc Không quá
10”
20”
n - Số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép
Góc nhỏ nhất trong đường chuyền
Góc lớn nhất không quá
Số chênh trị giá góc giữa các lần đo
Số chênh sai số khép về hướng mở đầu
Phạm vi biến động 2C
11
5”
10”
± 10”
30o
330o
8”
8”
12”
n
± 20”x n
30o
330o
8”
8”
12”
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
2) Lưới khống chế độ cao:
Lưới khống chế độ cao được xây dựng theo tiêu chuẩn thủy chuẩn kỹ thuật, được bố
trí trùng với các mốc của lưới khống chế mặt phẳng, còn có một số mốc bố trí tùy theo
địa hình khu đo.
Chỉ tiêu kỹ thuật lưới khống chế thủy chuẩn kỹ thuật
STT
Các yếu tố kỹ thuật
I
CHỈ TIÊU XÂY DỰNG LƯỚI
1
Chiều dài đường đơn
- Đồng bằng
- Trung du, miền núi
2
Chiều dài từ điểm gốc đến điểm nút
- Đồng bằng
- Trung du, miền núi
3
Chiều dài từ điểm nút đến điểm nút
- Đồng bằng
- Trung du, miền núi
4
Sai số khép độ cao đường đo (fhcho phép)
- Khi số trạm /1 km < 15 trạm
- Khi số trạm /1 km > 15 trạm
II
1
2
3
4
5
6
7
Chỉ tiêu kỹ thuật
8 km
8 km
6 km
6 km
4 km
4 km
≤ ± 50mm L(km)
≤ ± 50mm L(km)
CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ĐỂ KIỂM TRA
K+Đen-Đỏ (T,S)
≤ ± 5mm
Số chênh giữa chênh cao tính theo mặt đen và mặt đỏ ≤ ± 7mm
(hđen – hđỏ)
(Trên + Dưới)/2 – Giữa
Chênh khoảng cách giữa mia trước và mia sau (ΔS)
Chênh khoảng cách cộng dồn (ΣΔS)
Chiều cao tia ngắm
- Khi chiều dài từ máy tới mia > 30m
- Khi chiều dài từ máy tới mia < 30m
Chiều dài tia ngắm
12
≤ ± 5mm
≤ ± 5m
≤ ± 50m
≥ 0.1 m
≥ 0.1 m
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
- Khi độ phóng đại của máy VX > 30X
- Khi độ phóng đại của máy VX < 30X
≤ 200 m
≤ 150 m
II/ Lưới khống chế đo vẽ:
Nhằm tăng dày mật độ điểm khống chế trong khu vực để thuận tiện cho việc đo
vẽ chi tiết địa hình ta tiến hành thành lập lưới khống chế đo vẽ. Lưới khống chế đo vẽ
bao gồm lưới khống chế mặt phẳng và lưới khống chế độ cao.
1) Khống chế mặt phẳng:
Chỉ tiêu kỹ thuật đường chuyền kinh vỹ
(Theo quy phạm thành lập bản đồ địa hình)
STT
Các yếu tố kỹ thuật
1
Chỉ tiêu xây dựng đường chuyền
- Chiều dài đường chuyền
- Số điểm trong đường chuyền
- Chiều dài cạnh lớn nhất
- Chiều dài cạnh nhỏ nhất
- Chiều dài từ điểm gốc đến điểm nút hoặc giữa các nút
- Sai số khép tương đối
2
Quy định về đo góc
- Số chênh giữa hai nửa lần đo và các lần đo, sai số quy
về hướng mở đầu
- Độ biến động 2C trong một lần đo
- Sai số khép góc của đường chuyền
13
Chỉ tiêu kỹ thuật
400m
≤ 30 điểm
≤ 400 m
≤ 20 m
266m
≤ 1/2000
≤ 45”
≤ 20”
≤ ± 40” n
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
2) Khống chế độ cao:
Lưới độ cao đo vẽ được bố trí trùng với lưới mặt phẳng, được tiến hành đo theo
phương pháp đo cao hình học. Các yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật của lưới cũng như kiểm
tra trạm đo được áp dụng giống như lưới khống chế thủy chuẩn kỹ thuật.
3) Quy định về khoảng cách từ máy đến mia khi đo vẽ bản đồ, bình đồ:
Tỷ lệ đo vẽ
1:500
Khoảng
cao đều (m)
Khoảng cách
giữa hai
điểm mia (m)
0,5
15
1,0
0,5
15
150
60
20
150
80
30
200
80
40
200
100
1,0
40
250
100
2,5
50
250
100
0,5
60
250
150
1,0
80
300
150
2,5
100
350
150
5,0
120
350
150
1:1000
1,0
1:2000
2,5
0,5
1:2000
Khoảng cách từ máy
đến mia khi đo vẽ
Ranh giới
Dáng đất (m)
địa vật
100
60
và 5,0
III/ Phát triển điểm cọc phụ:
14
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
Các điểm cọc phụ được phát triển từ các điểm của đường chuyền kinh vỹ trở
lên, dựa vào hai điểm đã biết đặt máy tại một trong hai điểm đó đo góc, đo cạnh và đo
chênh cao theo hai chiều thuận nghịch. Nếu ΔS/STB <1/300 và Δh ≤3cm/100m chiều dài
thì lấy kết quả trung bình để tính toán, dựa vào tọa độ và độ cao của điểm đã biết để
tính ra tọa độ và độ cao của điểm cọc phụ.
IV/ Đo vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang địa hình:
1) Đo vẽ mặt cắt dọc địa hình:
Mặt cắt dọc là mặt cắt chạy dọc theo trục chính của công trình, đo vẽ mặt cắt
dọc là xác định khoảng cách và cao độ của các cọc đã được đóng theo trục chính của
công trình ở ngoài thực địa. Căn cứ vào khoảng cách và cao độ đó thể hiện lên giấy sự
nhấp nhô của địa hình dọc theo tuyến.
Phương pháp xác định chiều dài các cọc là dùng máy toàn đạc điện tử, khoảng
cách cọc cách cọc là 25m, các vị trí địa hình thay đổi lấy theo hình dáng của địa hình
địa vật thực trạng. Sai số đo chiều dài đạt ∆s/s [ 1/2000.
Xác định cao độ cho các cọc bằng phương pháp đo cao hình học, dùng tiêu
chuẩn thủy chuẩn kỹ thuật với fh ≤ ± 50mm L(km) để kiểm tra
Mặt cắt dọc được vẽ ở tỷ lệ: x=1:100, y=1:1000 bằng phần mềm vẽ mặt cắt
dọc, mặt cắt ngang của Trường đại học thủy lợi.
2) Đo vẽ mặt cắt ngang địa hình:
Mặt cắt ngang là đường biểu diễn bề mặt địa hình vuông góc với trục chính của
công trình, mặt cắt ngang được đo vẽ tại vị trí các cọc cắt dọc.
Tại các điểm cắt dọc, theo hướng vuông góc với trục chính của công trình ta
dùng máy thủy chuẩn C3-20 và mia xác định khoảng cách ngang và chênh cao với
15
BO CO TT NGHIP
NGNH: K THUT TRC A
mt trung bỡnh t 2m n 5m/1im. Ch thay i a hỡnh mt im tng dy
hn, ch bng phng mt im tha dn n 10m/1 im.
Mt ct ngang c v trờn mỏy vi tớnh bng phn mm v mt ct dc, mt ct
ngang ca Trng i hc thy li vi t l v di/cao l: 1/200.
--------@----@----@--------
PHN CHUYấN MễN
CHNG I: XY DNG LI
KHNG CH CAO TA CP C S
I/ Xõy dng li khng ch mt phng:
Da vo cỏc ti liu cú liờn quan n khu vc xõy dng ca d ỏn, cn c vo
nhim v khi lng c giao v a hỡnh a vt ti thc a, i kho sỏt ó thnh
lp li khng ch mt bng khu vc theo tiờu chun ng chuyn cp 2.
1) S liu khi tớnh nh sau:
Ta : (im hng III)
TT
1
2
Teõn ủieồm
III-1
III-K
Toaù ủoọ X (m)
1538132.604
1538100.000
Toaù ủoọ Y (m)
285431.016
285200.000
2) Hỡnh thc li:
Mc dự theo khi lng cụng vic ch thnh lp 15 im ng chuyn cp 2
nhng vỡ cụng trỡnh cú dng hỡnh tuyn, a hỡnh b che khut bi nhiu dóy tre cao,
mt nh ca h dõn tng i dy nờn i kho sỏt thnh phi lp n 19 im
ng chuyn cp 2 dc theo tuyn kố v o ni ta vo hai im khng ch
nh nc to thnh mt ng chuyn khộp kớn.
16
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
SƠ ĐỒ LƯỚI
KHỐNG CHẾ ĐƯỜNG CHUYỀN CẤP 2
17
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
3) Chọn điểm chôn mốc:
Trước khi làm công tác chọn điểm sao cho các điểm được chọn phải thông
hướng nhau rồi chôn mốc, mốc bêtông chúng ta đã đúc sẵn đúng theo kích thước quy
định: 10x10x30x20x20 (cm) và được kí hiệu từ S1 đến S13 được chôn tại các điểm
đổi hướng đi của tuyến, và MC1 đến MC4 là các mốc chuyển đo nối tọa độ nhà nước.
18
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
Vị trí chôn mốc được chọn là vị trí có nền đất
rắn chắn, cao ráo không bị sạt lở có thể bảo quản
được mốc lâu dài, có tầm nhìn bao quát sao cho nhìn
được nhiều điểm chi tiết và thuận lợi cho việc phát
triển lưới cấp thấp hơn sau này. Xung quanh vị trí
chôn mốc ta dùng sơn đỏ ghi chú chỉ dẫn một cách
cẩn thận.
Sơ họa mốc
II/ Xây dựng lưới khống chế độ cao:
Các điểm khống chế thủy chuẩn kỹ thuật được bố trí trùng với các điểm khống
chế mặt phẳng, các yếu tố của lưới độ cao được đã được tính đến khi thành lập lưới
mặt phẳng.
Số liệu khởi tính cao độ: (điểm hạng III)
TT
1
Teâân ñieåm
III-KT3
Ñoä cao (Hm)
13.576
Ghi chuù
Mốc bêtông
--------@----@----@--------
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG LƯỚI
KHỐNG CHẾ CAO TỌA ĐỘ CẤP ĐO VẼ
Lưới khống chế cao tọa độ cấp đo vẽ được xây dựng theo hình thức các điểm
khống chế mặt phẳng trùng với các điểm khống chế độ cao, vì vậy sau đây em xin
trình bày quy trình chung cho việc xây dựng lưới cao tọa độ:
I/ Hình thức lưới:
Mặc dù theo khối lượng công việc chỉ thành lập 10 điểm khống chế đo vẽ
nhưng do địa hình phức tạp nên đội khảo sát đã lập tới 14 điểm khống chế đo vẽ tạo
19
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
thành 04 đường chuyền phù hợp để phục vụ cho cho công tác đo chi tiết địa hình
thuận lợi hơn.
- Đường 1: S2_S1_TC1_TC2_TC3_TC4_S4_S3
- Đường 2: S4_S3_TC4_TC5_TC6_TC7_TC8_S8_S7
- Đường 3: S9_S8_TC8_TC9_TC10_TC11_S11_S10
- Đường 4: S11_S12_TC11_TC12_TC13_TC14_CT_S13
Trích sơ họa đường chuyền số 3
II/ Yêu cầu vị trí chôn mốc:
1) Chon điểm:
Các điểm của đường chuyền kinh vĩ được chọn ở nơi cao ráo, có tầm nhìn bao
quát lớn, thuận tiện cho công việc đo chi tiết địa hình, đặc biệt là phải có tầm nhìn
thông suốt đến hai hay nhiều điểm cọc dự tính phát triển cùng cấp hay cấp thấp hơn
càng tốt. Khi thành lập đường chuyền cần chú ý đến yếu tố hai cặp cạnh của cùng một
góc nên bố trí tương đối bằng nhau để hạn chế sai số khi điều quang ống kính.
20
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
2) Chôn mốc:
Sau khi kết thúc công tác chọn điểm, ta tiến hành chôn mốc. Do yêu cầu về tính
bền vững của mốc không cao lắm nên đội khảo sát sử dụng cọc gỗ vuông (5x5)cm, dài
từ 30 đến 35 cm, một đầu cắt bằng đóng đinh vít vào còn
đầu kia vót nhọn để đóng tại các vị trí đã chọn.
Tất cả các mốc được đóng bằng hoặc cách mặt đất
khoảng 1cm, có sơn đỏ đầu cọc và ghi chú chỉ dẫn xung
quanh một cách cẩn thận.
Kí hiệu cọc: TC1 ÷ TC14
Sơ họa cọc
--------@----@----@--------
CHƯƠNG III: ĐO LƯỚI KHỐNG CHẾ
I/ Đo lưới khống chế cơ sở:
1) Đo góc:
Máy toàn đạc điện tử dùng đo góc cạnh vẫn còn trong thời hạn gian kiểm định
máy. Trước khi đo, đội đo đạc kiểm nghiệm sai số 2C của máy đạt yêu cầu.
Vì sử dụng máy toàn đạc điện tử Nikon DTM 362 để đo góc cạnh, theo quy
định đo góc của đường chuyền cấp 2, ta đo 2 lần đo.
Trong quá trình đo tại mỗi góc việc tính toán để kiểm tra và so sánh giá trị đo
được với các chỉ tiêu kỹ thuật theo quy định phải thực hiện thường xuyên.
Sau đây em xin trình bày qui trình đo góc cạnh tại mốc S1:
* Đo lần thứ nhất:
Máy ở Trái kính:
Máy đặt tại móc S1, hai gương được đối tâm và cân bằng bằng giá ba chân tại
hai mốc K0 và S2
-Bước 1: Đặt máy tại S1, dựa vào dọi tâm quang học ta đối tâm chính xác, dựa
vào bọt thủy tròn và dài cân bằng sơ bộ máy bằng chân máy.
21
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
-Bước 2: Ấn phím Power để khởi động máy, xoay ống kính của máy từ một đến
hai vòng để máy khởi động và hiện lên mày hình cơ bản của máy.
- Bước 3: Ấn phím “0” để máy hiện lên màn hình bọt thủy cân bằng tự động,
dựa vào các số liệu của hai đầu bọt thủy trên màn hình
ta cân bằng máy thật chính xác bằng ba ốc cân. Kiểm
tra lại việc đối tâm của máy. Ấn phím ESC để máy trở
về màn hình cơ bản. Vậy ta đã đối tâm và cân bằng
máy chính xác.
Tại màn hình cơ bản:
HA: 120o15’50”
VA: 90o45’34”
SD: 256.354m
DSP 1/2
-Bước 3: Ấn phím [ANG] để chuyển sang chế độ đo góc, xuất hiện màn hình
HA: 120o15’50”
1: O-Set
6: F1/F4
2: Input
7: Hold
3: Rept
ANG
-Bước 4: Quay máy ngắm chính xác tâm gương đã đặt tại mốc K0, dùng các
phím di chuyển lên, xuống, qua, lại để đến mục [1:O-Set] , ấn phím Enter để đặt bàn
22
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
độ về 0000’00”, và màn hình hiển thị quay lại màn hình dưới đây. Ấn phím [MSR1] để
đo cạnh.
HA: 0o00’00”
VA: 90o45’34”
SD: 136.616m
DSP 1/2
Số liệu góc và giá trị cạnh được ghi vào sổ theo đúng qui định
- Bước 5: quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm chính xác tâm gương dựng
tại điểm S2 khóa ốc chuyển động ngang, ấn phím F1 [MSR1] để đo cạnh.
HA: 128o25’13”
VA: 89o47’10”
SD: 100.267m
DSP 1/2
Đọc giá trị góc và chiều dài cạnh, ghi sổ cẩn thận theo quy định.
Máy ở Phải kính:
Đảo kính qua thiên đỉnh, quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm chính xác
tâm gương dựng tại mốc S2, khoá ốc chuyển động ngang ấn F1 [MSR1] để đo chiều
dài cạnh. Đọc giá trị góc và chiều dài cạnh, ghi sổ cẩn thận theo qui định.
Tiếp tục quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm chính xác tâm gương dựng
tại mốc K0 khoá ốc chuyển động ngang ấn phím F1 [MSR1] để đo chiều dài cạnh.
Đọc giá trị góc và chiều dài cạnh, ghi sổ cẩn thận theo qui định.
Sau khi kết thúc nửa lần đo ở phải kính, ta tiến hành tính toán giá trị 2C, kiểm
tra chênh chiều dài giữa hai lần đo trái và phải kính nếu đạt yêu cầu theo qui định ta
23
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
tiến hành đo tiếp, nếu vượt quy phạm ta kiểm tra lại việc đối tâm, cân bằng máy và đo
lại.
Như vậy ta đã kết thúc việc đo góc cạnh lần thứ nhất tại mốc S1. Lần đo thứ hai
được tiến hành tương tự lần đo thứ nhất nhưng chỉ khác việc ta dùng phím [HOLD]
(cố định góc) để đặt giá trị cho hướng mở đầu là 90o00’00”
Các góc còn lại trong đường chuyền ta thực hiện như trên.
Trích trang sổ đo góc cạnh được trình bày ở Phụ lục 1
2) Đo cao:
Máy sử dụng để đo cao là máy thủy chuẩn tự động: C3-20, C41 (Nhật Bản), độ
chính xác tính cho 2 lần đo trên 1 km đường đo là 2mm, đã được kiểm nghiêm đạt u
cầu. Mia 3m của Nhật có khắc 2 mặt số đỏ, đen với giá trò đến 1cm , đọc đến 1mm
Thủy chuẩn kỹ thuật được đo theo hình thức vòng khép kín, đo qua các điểm
đường chuyền cấp 2 và nối vào điểm độ cao hạng III nhà nước có trong khu vực.
Trong q trình đo tại mỗi trạm máy việc tính tốn để kiểm tra và so sánh giá trị
đo được với các chỉ tiêu kỹ thuật theo quy định phải thực hiện thường xun.
Sau đây em xin trình bày quy trình đo chênh cao theo phương pháp đo cao hình
tại một trạm máy.
Ta cần xác định chênh cao giữa A và B như hình vẽ. Tại A và B dựng hai mia
thẳng đứng, máy thủy chuẩn đặt giữa AB, mia tại A là mia sau (S), mia tại B là mia
trước (T).
24
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA
Máy cân bằng chính xác, quay máy ngắm mặt đen mia sau, đọc số trên mia theo
thứ tự: chỉ trên, chỉ dưới, chỉ giữa của màn dây chữ thập. Quay máy ngắm mặt đen
mia trước, đọc số trên mia theo thứ tự: chỉ trên, chỉ dưới, chỉ giữa của màn dây chữ
thập. Xoay mặt đỏ mia trước, máy đọc số trên mia theo chỉ giữa. Quay máy ngắm mặt
đỏ mia sau, đọc số trên mia theo chỉ giữa.
Tất cả các số đọc được ghi sổ đúng theo trình tự trang sổ đo cao hình học.
Như vậy kết thúc một trạm đo.
Sau khi đo xong một trạm máy, chúng ta phải tính toán, nếu nằm trong hạng sai
cho phép thì chúng ta mới chuyển trạm tiếp theo để đo, nếu vượt hạng sai phải đo lại
trạm đó.
Trích trang sổ đo cao hình học được trình bày ở Phụ lục 2
3) Công tác lập sơ họa mốc:
Sau khi kết thúc công tác đo đạc ngoài hiện trường tất cả các điểm đường
chuyền cấp 2 đều được vẽ sơ họa mốc và ghi chú điểm theo mẫu quy định. Trên sơ
họa mốc có ghi chú đầy đủ, chính xác, các yếu tố địa hình, địa vật ngoài ra còn ghi rõ
người chọn điểm và chôn mốc, người kiểm tra.
Khoảng cách giữa các điểm địa vật cố định với mốc được đo chính xác bằng thị
cự hoặc kéo thước.
II/ Đo lưới khống chế đo vẽ:
1) Đo góc, đo cạnh:
Góc và cạnh trong lưới khống chế đo vẽ cũng được tiến hành đo và ghi sổ theo
đúng như qui trình đo lưới khống chế cơ sở.
Các chỉ tiêu kỹ thuật để kiểm tra trạm máy và toàn lưới đường chuyền được áp
dụng theo tiêu chuẩn đường chuyền kinh vỹ:
- Số chênh giữa cả hai nữa lần đo và các lần đo, sai số quy về hướng mở đầu ≤ 45”
- Độ biến động 2C trong một lần đo ≤ 20”
- Sai số khép góc của đường chuyền fβcp ≤ ± 40” n (n: số góc)
25